THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN – YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

54 151 0
THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN – YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC THỦY SẢN THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN – YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TP Hồ Chí Minh - 5/2018 MỤC LỤC Giới thiệu quy chuẩn 1.1 Tên quy chuẩn 1.2 Ký hiệu Sự cần thiết ban hành quy chuẩn 2.1 Căn pháp lý 2.2 Tính cấp thiết Cơ sở xây dựng quy chuẩn 3.1 Quy định nước 3.2 Quy định quốc tế Nội dung 4.1 Phạm vi phương pháp sử dụng 4.2 Các nguyên tắc để thiết lập mức tối đa nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 4.3 Luận giải qui định yếu tố xây dựng quy chuẩn 4.3.1 Độc tố nấm mốc (Mycotoxin) 4.3.2 Kim loại nặng 25 4.3.3 Melamine, Cyanuric acide (axit Cyanuric), Dicyandiamide Ammelide 29 4.3.4 Mức độ nhiễm vi sinh nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 34 4.3.5 Ethoxyquin: chất bảo quản nguyên liệu thức ăn thủy sản 37 4.3.6 Gossypol khô dầu vải 39 4.4 Nội dung trình bày quy chuẩn 41 4.5 Bảng đối chiếu quy chuẩn với tài liệu tham khảo 41 Kết luận 433 Tài liệu tham khảo 444 Phụ lục 544 Giới thiệu quy chuẩn 1.1 Tên quy chuẩn Nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản – Yêu cầu kỹ thuật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2 Ký hiệu QCVN: xxx:2018/BNNPTNT Sự cần thiết ban hành quy chuẩn 2.1 Căn pháp lý Ngày 29/06/2006, Quốc hội thông qua Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, quy định hoạt động xây dựng, công bố áp dụng tiêu chuẩn; xây dựng, ban hành áp dụng quy chuẩn kỹ thuật; đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Theo điều 28, quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm: + Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm sức khoẻ người; + Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an toàn thức ăn chăn nuôi cho động vật Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản quy định Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn quốc gia quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thức ăn chăn nuôi, thủy sản, đặc biệt nêu rõ mục 6, điều phần giải thích từ ngữ “An tồn thực phẩm thức ăn thủy sản điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thức ăn thủy sản không gây hại cho sức khỏe vật nuôi, người sử dụng sản phẩm chăn nuôi môi trường” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm kiểm tra tiêu an toàn thức ăn chăn ni, thủy sản dựa tiêu an tồn thức ăn chăn nuôi, thủy sản quy định quy chuẩn kỹ thuật tương ứng văn tương đương Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 50/2009/TTBNNPTNT quy định việc quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa nhóm 2, đó, nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản phải thực theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng Quyết định số 4487/QĐ-BNN-KHCN&HTQT ngày 31/10/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc Phê duyệt kế hoạch xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, tiêu chuẩn uốc gia bổ sung đợt năm 2016 đợt năm 2017 Công văn số 11120/BNN-KHCN ngày 27/12/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thông báo nội dung, kinh phí khoa học cơng nghệ năm 2016 Cơng văn số 19/TCTS-KHCN&HTQT ngày 06/01/2017 việc xây dựng thuyết minh đề cương TCVN, QCVN, ĐMKTKT năm 2016, 2017 Hợp đồng Trách nhiệm (Xây dựng Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia) số 03/ HĐ-TCTS-KHCN&HTQT-TC ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tổng cục Thủy sản với Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Thuyết minh Dự án xây dựng Quy chuẩn “ Nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản – Yêu cầu kỹ thuật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm” 2.2 Tính cấp thiết Việc đẩy mạnh phát triển ni trồng thủy sản, gia tăng diện tích ni thâm canh/bán thâm canh kéo theo gia tăng sử dụng nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi thủy sản Tuy nhiên, việc sản xuất, cung ứng, sử dụng quản lý nhiều bất cập, hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm cho toàn xã hội, tình trạng sử dụng hố chất cấm dùng nuôi trồng, chế biến thủy sản, thực phẩm; việc sản xuất số sản phẩm chất lượng quy trình chế biến nhiễm độc từ môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến xuất tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cần ban hành quy chuẩn kỹ thuật quy định thực phẩm, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an tồn sức khoẻ, tính mạng người Vấn đề then chốt làm quản lý tốt chất lượng thủy sản nuôi trồng nhằm bảo đảm nguồn thực phẩm có nguồn gốc thủy sản khơng nhiễm vi sinh, khơng chứa hóa chất bị cấm, hóa chất ngồi danh mục cho phép, hay bị nhiễm hóa chất giới hạn cho phép nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng, đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, việc xây dựng Quy chuẩn Việt Nam: “Nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản – Yêu cầu kỹ thuật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm” nhu cầu cấp thiết mang tính thực tiễn cao nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến sở sản xuất, kinh doanh nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản toàn quốc Cơ sở xây dựng quy chuẩn 3.1 Quy định nước - Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-78:2011/BNNPTNT - Thức ăn chăn ni - tiêu vệ sinh an tồn mức giới hạn tối đa cho phép số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi - Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 1644 : 2001 – Thức ăn chăn nuôi – Bột cá Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 9472:2012 - Thức ăn chăn nuôi – Bột máu - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 9473:2012 - Thức ăn chăn nuôi – Bột xương bột thịt xương - Yêu cầu kỹ thuật; 10 TCN 864-2006 - Thức ăn chăn nuôi – Cám gạo; 10 TCN 8652006 - Thức ăn chăn nuôi – Khô dầu đậu tương; 10 TCN 866-2006 - Thức ăn chăn nuôi – Khô dầu lạc; 10 TCN 869-2006 - Thức ăn chăn nuôi – Sắn khô - Ngày 3/10/2016, Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn biên soạn Dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Thức ăn chăn nuôi – Mức giới hạn tối đa cho phép tiêu vệ sinh an toàn số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm” Dự thảo mở rộng phạm vi điều chỉnh để áp dụng nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản nguyên nhân sau: + Trong tự nhiên, loại ngun liệu thức ăn lồi động vật này, giai đoạn phát triển loài chưa thức ăn hay giai đoạn phát triển lồi khác Sự khác biệt khác biệt đặc điểm dinh dưỡng giai đoạn phát triển, khả tiếp nhận tiêu hóa loại thức ăn khác biệt đặc điểm hệ thống tiêu hóa giai đoạn phát triển thể + Động vật thuỷ sản ni nhìn chung bao gồm lồi cá có xương giáp xác, có đặc điểm sinh lý, dinh dưỡng chuyên biệt khác so với động vật cạn: + Có nhiều thay đổi cấu trúc ống tiêu hoá đa số động vật thuỷ sản trải qua giai đoạn ấu trùng Trong giai đoạn nhu cầu dinh dưỡng ấu trùng thay đổi lớn nên nghiên cứu dinh dưỡng khó khăn so với động vật cạn + Là động vật biến nhiệt nên nhu cầu lượng thấp lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường sinh sống nên tỉ lệ lượng protein hay tỉ lệ lượng thành phần dinh dưỡng thức ăn thay đổi nhiều + Thuỷ sản sinh vật tiết ammonia khác với sinh vật cạn tiết urea hay uric acid Điều ảnh hưởng nhiều đến giá trị sử dụng protein + Động vật thuỷ sản có số nhu cầu dưỡng chất khác với động vật cạn cá có nhu cầu acid béo n-3 chứa nhiều nối đôi 20:5n-3, 22:6 n-3 + Môi trường sống động vật thuỷ sản khác động vật cạn Động vật thuỷ sản phải có khả thích nghi biến dưỡng điều kiện mơi trường bất lợi, oxy thấp, với biểu tiêu hao lượng thấp hơn, giảm khối lượng xương khung chống đỡ thể Do khác chất nên quy định tiêu vệ sinh an toàn mức giới hạn tối đa cho phép nguyên liệu thức ăn gia súc, gia cầm nhìn chung khơng thật phù hợp áp dụng nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi thủy sản 3.2 Quy định quốc tế Năm 2004, Hệp hội nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi châu Âu (FEFAC), AIC (Anh Quốc), OVOCOM (Bỉ), PVD (Hà Lan), QS (Đức) xây dựng liên minh an toàn thức ăn vật nuôi quốc tế (IFSA: International feed safety allience) xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi IFSA (IFSA Feed Ingredients Standard (IFIS)) Tiêu chuẩn IFIS thiết kế công cụ hữu hiệu nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh kiểm tra chất lượng nhà sản xuất nguyên liệu phạm vi toàn cầu, xuất tiêu chuẩn quy định cấp chứng nhận từ tháng năm 2005 (IFSA, 2005) IFIS đưa yêu cầu nhà sản xuất chế biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tham gia vào hệ thống đánh giá IFSA bắt đầu cấp chứng nhận từ tháng năm 2006 AIC (Anh Quốc) thiết lập qui trình bảo đảm chất lượng nguyên liệu thức ăn FEMAS (Feed Materials Assuarance Scheme), nhằm mục đích bảo đảm chất lượng cho tất loại nguyên liệu dùng sản xuất thức ăn chăn ni (ngun liệu phụ) không quan tâm đến nguồn gốc, xuất xứ để bảo vệ sức khỏe vật nuôi người tiêu dùng Hiệp hội nhà công nghiệp sản xuất dầu thực vật nguyên liệu cung cấp protein châu Âu FEDIOL (European Vegetable Oil and Proteinmeal Industry) Hiệp hội nhà sản xuất nguyên liệu giàu tinh bột châu Âu AAF (Association des Ammidoniers et Féculiers) ban hành tiêu chuẩn EFISC (European Feed Ingredients Safety Code) nhằm giúp nhà sản xuất nguyên liệu thiết lập hệ thống quản lý an toàn vệ sinh cho sản phẩm phù hợp với quy định pháp luật Liên minh châu Âu vào tháng năm 2010 điều hành EFISC Aisbl, tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở Brussel, Bỉ (EFISC, 2013) Tacon ctv, 2009 khảo sát, đánh giá nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản đưa thơng tin chất lượng ngun liệu, ngồi thành phần dinh dưỡng yếu tố kháng dưỡng, chất bảo quản hóa học chống oxy hóa lưu ý Ủy hội nhà khoa học Nauy, 2009 xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho nguyên liệu thực vật dùng sản xuất thức ăn thủy sản, nhấn mạnh yếu tố liên quan đến chất lượng chất kháng dưỡng chất không mong muốn cần phải xác định loại bỏ Pesticides, Mycotoxins, Phytotoxins, Polyaromatic hydrocarbons (PAHs), Nitrosamines Nội dung 4.1 Phạm vi phương pháp thực Phạm vi nội dung: Quy chuẩn quy định tiêu vệ sinh an toàn mức giới hạn tối đa cho phép tiêu nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản Phương pháp xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật: - Dựa vào pháp lý Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (29/6/2006); Thông tư 50/2009/TT-BNNPTNT 03/HĐ-TCTSKHCN&HTQT-TC ngày 20/12/2016 đặc biệt Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2017 nhấn mạnh “An tồn thực phẩm thức ăn thủy sản điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thức ăn thủy sản không gây hại cho sức khỏe vật nuôi, người sử dụng sản phẩm chăn nuôi môi trường” - Thu thập thông tin từ nguồn tài liệu, liệu nước vấn đề liên quan đến mục tiêu dự án - Các tiêu chuẩn, qui chuẩn nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản ban hành nước, tổ chức quốc tế - An toàn vệ sinh thực phẩm - Hiện trạng sử dụng nguyên liệu thức ăn nuôi trồng thủy sản Số liệu thực tiễn thu từ khảo sát, đánh giá tiêu, thành phần liên quan kết phân tích tiêu vệ sinh an tồn thực phẩm - Tiếp nhận ý kiến chuyên gia, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nhà quản lý, v.v… liên quan đến nội dung nghiên cứu - Thống kê, xử lý tổng hợp liệu xây dựng dự thảo - Thẩm định hoàn thiện qui chuẩn 4.2 Các nguyên tắc để thiết lập mức tối đa nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Các mức tối đa liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm thiết lập cho nguyên liệu mà chất nhiễm bẩn tìm thấy với lượng đáng kể phơi nhiễm hồn tồn cho vật ni người tiêu dùng Các mức phải thiết lập để bảo vệ vật nuôi người tiêu dùng Đồng thời, phải tính đến khả cơng nghệ để tuân thủ mức tối đa Phải sử dụng nguyên tắc Thực hành Sản xuất Tốt (GMP), Thực hành Thú y Tốt (GVP) Thực hành Nông nghiệp Tốt (GAP) Các mức tối đa phải dựa khoa học vững dẫn đến chấp nhận rộng rãi, cho đáp ứng quy định thực phẩm Các mức tối đa phải xác định rõ ràng pháp lý mục đích sử dụng định (TCVN 4832:2015) Tiêu chí cụ thể: Các tiêu chí sau phải xem xét xây dựng khuyến cáo định liên quan đến quy chuẩn này: Thơng tin tính độc - Nhận dạng chất độc; - Sự trao đổi chất người động vật; - Động học độc tố động lực học độc tố; - Thơng tin tính độc cấp tính mãn tính tính độc có liên quan khác; - Khuyến cáo chuyên gia độc tính học liên quan đến khả chấp nhận độ an toàn mức ăn vào chất nhiễm bẩn Dữ liệu phân tích: - Dữ liệu định tính định lượng xác nhận mẫu đại diện; - Các quy trình lấy mẫu thích hợp Dữ liệu lượng ăn vào: - Lượng đáng kể chất nhiễm bẩn thực phẩm ăn vào; - Sự có mặt thực phẩm tiêu thụ rộng rãi; - Dữ liệu thực phẩm ăn vào tính theo trung bình theo nhóm người tiêu thụ nhiều nhất; - Các kết từ nghiên cứu theo chế độ ăn kiêng hoàn toàn; - Dữ liệu chất nhiễm bẩn ăn vào tính từ mơ hình tiêu thụ thực phẩm; - Dữ liệu tính theo lượng ăn vào từ nhóm người dễ bị tổn thương * Nguyên lý đánh giá khoa học liên quan đến mối nguy: Đánh giá mối nguy liên quan đến có mặt chất nhiễm bẩn nguyên liệu thức ăn đến sức khỏe vật nuôi người ăn vào - Xây dựng mức phơi nhiễm độc tố cụ thể cho lồi vật ni khác – đến sức khỏe vật ni – lồi vật ni có tính mẫn cảm cao - Định lượng chất nhiễm bẫn lây nhiễm từ nguyên liệu sang thức ăn cho vật ni lồi khác sang thể người sử dụng thực phẩm từ loại vật * Xác định loại nguyên liệu có nguy bị lây nhiễm chất độc nhiều * Thu thập liệu khả nhiễm bẩn độc tố nhiều loại nguyên liệu/thức ăn khác * Xác lập mức giới hạn tối đa cho phép chất nhiễm bẩn loại nguyên liệu cụ thể dựa yếu tố đề cập (vật nuôi nhạy cảm với chất nhiễm bẩn, nguồn nguyên liệu lây nhiễm nhiều nhất, khoa học vững dẫn đến chấp nhận rộng rãi, v.v…) 4.3 Luận giải qui định yếu tố xây dựng quy chuẩn 4.3.1 Độc tố nấm mốc (Mycotoxin) Thức ăn đóng vai trị quan trọng ni tơm, cá cơng nghiệp, chi phí thức ăn chiếm khoảng 60% chi phí đầu tư ni Nhu cầu protein động vật thủy sản khoảng 20-55%, cao nhiều so với gia súc gia cầm Vì chế biến thức ăn thủy sản, nguồn nguyên liệu cung cấp protein yếu tố quan tâm Bột cá xem nguồn cung cấp protein tốt cho lồi tơm cá Nhu cầu sử dụng bột cá sản xuất thức ăn thủy sản ngày tăng, nguồn cung cấp bột cá ngày khan điều làm cho giá bột cá ngày tăng cao, dẫn đến xu hướng giảm dần tỷ lệ bột cá phần thức ăn nuôi thủy sản (bảng 1) Bảng Khuynh hướng giảm tỷ lệ sử dụng bột cá phần nuôi lồi thủy sản khác Lồi/nhóm lồi Cá chép Cá rô phi Tỷ lệ sử dụng bột cá phần 1995 2008 2020 (%) 10 10 Cá da trơn Cá măng Một số nhóm cá nước khác Cá hồi 15 55 30 45 25 12 Lươn 65 48 30 Cá biển 50 29 12 Tôm biển 28 20 Các loài giáp xác nước 25 18 (Tacon ctv, 2011) Để trì phát triển bền vững ni trồng thủy sản việc tìm kiếm nguyên liệu thay bột cá cần thiết (FAO, 1997) Chính nhiều nhà sản xuất thức ăn có xu hướng chuyển sang sử dụng nguồn protein có nguồn gốc thực vật bảng Khả thay protein bột cá protein thực vật dao động từ 20% đến 70% tùy thuộc vào đối tượng nuôi nguồn protein thực vật sử dụng Bảng Nguyên liệu có nguồn gốc thực vật phần lồi thủy sản ni phổ biến Tỷ lệ sử dụng phần thức ăn thủy sản (%) Nguyên liệu Cung cấp Protein thực vật Khô đậu nành - 60 Gluten bột mì - 13 Gluten bắp - 40 10 ứng màng với oxygen tạo nhiều gốc tự (free radicals) peroxyd làm hư hỏng chất chống oxyhóa máu tế bào, làm hại ty lạp thể (mitochondrial) acid nucleic (DNA) Do phá hủy màng tế bào tim nên nồng độ ion K+ thay đổi gây rối loạn hoạt động tim Động vật thủy sản nhạy cảm với độc tố gossypol loại gia súc, gia cầm Các loài thú thú nhai lại trường thành, nhờ có vi sinh vật cỏ mà khả giải độc chất gossypol tốt loài vật nuôi khác Đối với cá hồi (Oncorhynchus mykiss) gossypol với hàm lượng 65 – 362 mg/kg làm giảm tăng trưởng, giảm dung tích hồng cầu, nồng độ hemoglobin, plasma protein ceroid máu hoại tử gan (Herman, 1970, Dabrowski ctv, 2001) Các nghiên cứu ảnh hưởng gossypol lồi cá rơ phi (Oreochromis aureus, O niloticus, Oreochromis spp.), cá da trơn (Ictalurus punctatus) tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) kết cho thấy gossypol làm giảm hiệu sử dụng thức ăn, giảm lượng ăn vào, tăng trưởng giàm tỷ lệ sống thấp (Barros ctv , 2000, 2002; Robinson ctv, 1984; Lim, 1996; Lim ctv, 2003; Mbahinzireki ctv, 2001) Mức dung nạp tối đa mức gây độc gossypol lồi thủy sản ni khác Goodall, 2007 tổng hợp lại bảng 14 Gossypol tích lũy mơ khác lồi động vật thủy sản, với hàm lượng cao thường tìm thấy gan thấp mơ Cá da trơn cho ăn thức ăn chứa 1.400 mg/kg gossypol tự (FGGAA), tích lũy gan, thận mô 65,6; 20,7 2,2 µg/g (Dorsa ctv, 1982) Tương tự, Roehm (1967) cho cá hồi ăn thức ăn chứa 1.000 mg FG GAA/kg 18 tháng, kết hàm lượng gossypol tíc lũy cao gan (358 µ/kg) thấp mơ (10,7 µ/kg) Bảng 14 Mức dung nạp tối đa mức gây độc gossypol Loài Mức dung nạp tối đa, ppm Mức gây độc ppm Cá nheo Mỹ 900 1.137 Cá nheo Mỹ 336 671 Cá rô phi (O spp.) 520 700 Cá hồi vân 290 531 Cá hồi vân 232 362 1.100 1.600 Tôm thẻ chân trắng (Nguồn: Goodall, 2007) 40 Hàm lượng tối đa cho phép gossypol tự hạt vải nhóm biên soạn xây dựng theo tham khảo chủ yếu từ thị số 2002/32/EC Liên minh Châu Âu 4.4 Nội dung trình bày quy chuẩn Phần 1: Phần Quy định chung phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích thuật ngữ tài liệu viện dẫn Quy định kỹ thuật: Đưa tiêu hàm lượng tối đa cho phép yếu tố gây vệ sinh an toàn nguyên liệu thức ăn thủy sản Các phương pháp lấy mẫu phân tích tiêu đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Quy định quản lý Phần Tổ chức thực trách nhiệm tổ chức, cá nhân Phần 2: 4.5 Bảng đối chiếu quy chuẩn với tài liệu tham khảo QCVN Tài liệu tham khảo Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Giải thích thuật - Nghị định 39/2017/NĐngữ CP - TCVN 9123:2014 1.4 Tài liệu viện dẫn Quy định kỹ thuật 2.1 Các tiêu hàm lượng tối đa cho phép yếu tố gây vệ sinh an toàn nguyên liệu thức ăn thủy sản 41 Sửa đổi, bổ sung Tự xây dựng Tự xây dựng Tự xây dựng theo nội dung thông tin từ tài liệu tham khảo Tự xây dựng theo nội dung thông tin từ tài liệu tham khảo lượng - QCVN 05-5:2010/BYT, QCVN 8-1:2011/BYT TCVN 9964:2014, 10300:2014, 10301:2014 10325:2014 TCVN 4832:2015 (CODEX STAN 1931995) - Commission directive 2003/100/EC amending Annex I to Directive 2002/32/EC - CPG Sec 683.100 Action Levels for Aflatoxins in Animal Feeds – FDA - FAMIC (Food and Agricultural Materials Inspection Center) Regulation value of dietary harmful materials 2.1.2 Kim loại nặng Directive 2002/32/EC, Commission Regulation (EC) No 1275/2013 , (EC) No 186/2015 2.1.3 Melamine - QĐ số 3762/QĐ-BNNCN, ngày 28/11/2008 - CODEX STAN 193-1995 Revised in 2015 - Commission Regulation (EU) No 594/2012 - US-FDA (2007) 2.1.4 Ethoxyquin - Thông tư 66/2011/TTBNNPTNT - Commission Regulation (EC) No 2316/98 - FDA, 21 CFR 573.380 - Japan Pet Food Safety Law 2.1.1 Hàm aflatoxin B1 42 Tự xây dựng theo nội dung thông tin từ tài liệu tham khảo Sử dụng nguyên vẹn Tự xây dựng theo quy định Bộ NN&PTNT Tự xây dựng theo nội dung thông tin từ tài liệu tham khảo 2.1.5 Salmonella E.coli Tự xây dựng theo nội dung thông tin từ tài liệu tham khảo 2.2 Các phương pháp lấy - TCVN, ISO AOAC mẫu phân tích Tự xây dựng theo nội dung thơng tin từ tài liệu tham khảo Tự xây dựng theo nội dung thông tin từ tài liệu tham khảo Tự xây dựng Tự xây dựng - QCVN 8-3:2012/BY - TCVN 1644 : 2001, 9472:2012 9473:2012 - Japanese Food Sanitation Act -2010 - Compliance Policy Guide Sec 690.800 - Commission Regulation (EC) No 183/2005 2.1.6 Gossypol tự - Directive 2002/32/EC Quy định quản lý Tổ chức thực trách nhiệm tổ chức, cá nhân Kết luận - Trên sở tham khảo tài liệu ngồi nước, q trình điều tra, khảo sát sở sản xuất, kinh doanh, sản xuất thức ăn nuôi thủy sản kết phân tích tiêu vệ sinh an tồn, Ban soạn thảo xây dựng dự thảo QCVN “Nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản – Yêu cầu kỹ thuật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm” - Căn kết đóng góp ý kiến tổ chức cá nhân hội thảo chuyên đề, ban soạn thảo biên soạn chỉnh sửa dự thảo hoàn chỉnh - Bản dự thảo cuối hoàn thiện sau chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng nghiệm thu cấp sở chuyên gia họp thẩm định BAN BIÊN SOẠN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 43 Tài liệu tham khảo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp 191 trang Phạm Phước Nhẫn, 2011 Giáo trình Sinh hóa B, Khoa Nơng Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Lã Văn Kính 2009 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Điều tra tình hình nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng, chất độc, kích thích tố thức ăn chăn ni thịt gia súc, gia cầm tỉnh Bình Dương biện pháp khắc phục Trung tâm Thông tin Thống kê khoa học công nghệ Trương Quốc Phú, 2005 Ảnh hưởng aflatoxin lên tỉ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá tra Pangasianodon hypophthalmus Báo cáo đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ - Mã số đề tài: B-2003-31-51 39 trang Anater A., Manyes L., Meca G., Ferrer E., Bittencourt F., Pimpão L C., Font G., 2016 Mycotoxins and their consequences in aquaculture: A review Aquaculture Volume 451, 20 January 2016, Pages 1-10 Andersen W.C., Turnipseed S.B., Karbiwnyk C.M., Clark S.B., Madson M.R., Gieseker C.M., Miller R.A., Rummel N.G & Reimschuessel R (2008) Determination and confirmation of melamine residues in catfish, trout, tilapia, salmon, and shrimp by liquid chromatography with tandem mass spectrometry Journal of Agricultural and Food Chemistry 56, 4340–4347 AIC, September 2013 Universal Feed Assurance Scheme: Scheme Rules Amlund H., Berntssen M.H.G (2004) Arsenobetaine in Atlantic salmon (Salmo salar L.): influence of seawater adaptation Comp Biochem Physiol Part C 138:507–514 Amlund H., Francesconi K.A., Bethune C., Lundebye A.K., Berntssen M.H.G (2006b) Accumulation and elimination of dietary arsenobetaine in two species of fish, Atlantic salmon (Salmo salar L.) and Atlantic cod (Gadus morhua L.) Environ Toxicol Chem 25:1787–1794 Albert G.J Tacon, Mohammad R Hasan & Marc Metian, 2011 Demand and supply of feed ingredients for farmed fish and crustaceans FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No 564 Rome FAO Alves L.C., Wood C.M (2006) The chronic effects of dietary lead in reshwater juvenile rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) fed elevated calcium diets Aquat Toxicol 78:217–232 Alves LC, Glover CN, Wood CM (2006) Dietary Pb accumu-lation in juvenile freshwater rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) Arch Environ Contam Toxicol 51:615–625 Asia-Pacific Heavy metal survey 44 Alltech, 2015 http://global.alltech.com/sites/default/files/documents/2015 survey A3.pdf heavymetal Association of Official Analytical Chemists (AOAC) International, 2007 Official Methods of Analysis.18th Ed., Rev (www.eoma.aoac.org) Baker D.A., Smitherman R.O., McCaskey T.A 1983 Longevity of Salmonella typhimurium in Tilapia aurea and water from pools fertilized with swine waste Appl Environ Microbiol 1983 May;45(5):1548-54 Barros, M M., C Lim, J J Evans, and P H Klesius 2000 Effect of iron supplementation to cottonseed meal diets on the growth performance of channel catfish, Ictalurus punctatus Journal of Applied Aquaculture 10(1):65–86 Barros, M M., C Lim, and P H Klesius 2002 Effect of soybean meal replacement by cottonseed meal and iron supplementation on growth, immune response, and disease resistance of channel catfish (Ictalurus punctatus) to Edwardsiella ictaluri challenge Aquaculture 207:263–279 Bautista M.N., Lavilla-Pitogo C.R., Subosa P.F (1994) Histopathology of shrimp, Penaeus monodon Fabricius, juveniles fed aflatoxin B1 contaminated diets International Symposium on Aquatic Animal Health School of Veterinary Medicine University of California, Davis, California, pp 105 Bender, H S., G K Saunders and H P Misra 1988 A histopathic study of the effects of gossypol on the female rat Conception, 38:585-592 Berntssen, M.H.G., Aspholm, O.O., Hylland, K., Wendelaar Bonga, S.E.and Lundebye, A.K 2001 Tissue metallothionein, apoptosis and cell proliferation responses in Atlantic salmon (Salmo solar L.) parr fed dietary cadimium Comp Biochem Physiol C 128, 299-310 Beumer H., and Van der Poel A.F.B 1997 Effects on hygienic quality of feeds examined Feedstuffs 69 (53): 13-15 Bintvihok A., Ponpornpisit A., Tangtrongpiros J., Panichkriangkrai W., Rattanapanee R., Doi K et al., 2003 Aflatoxin contamination in shrimp feed and effects of aflatoxin addition to feed on shrimp production Journal of Food Protection 66: 882–885 Brown C.A., Jeong K.S, Poppenga R.H., Puschner B., Miller D.M., Ellis A.E., Kang K.I., Sum S., Cistola A.M., Brown S.A Outbreaks of renal failure associated with melamine and cyanuric acid in dogs and cats in 2004 and 2007 J Vet Diagn Invest 2007 Sep;19(5):525-31 Boonyaratpalin, M., Supamattaya, K., Verakunpiriya, V and Suprasert, D., 2001 Effects of aflatoxin B1 on growth performance, blood components, immune function and histopathological changes in black tiger shrimp (Penaeus monodon Fabricius) Aquaculture Research, 32(SUPPL 1): 388398 45 Buras N, Duek L and Niv S 1985 Reactions of fish to microorganism in wastewater Appl Environ Microbiol., 50: 989-995 Cagauan, A.G., Tayaban, R.H., Somga, J.R., Bartolome, R.M., 2004 Effect of aflatoxin-contaminated feeds in Nile tilapia (Oreochromis niloticus L.) In: Remedios, R.B., Mair, G.C., Fitzsimmons, K (Eds.), Proceedings of the Sixth International Symposium on Tilapia in Aquaculture, pp 172–178 Cincier, D.C., Petit-Ramel, M., Faure, R and Bortolato, M 1998 Cadimium accumulation and metallothionein biosynthesis in Cyprinus carpio tissues Bull Environ Contam Toxicol 61, 793-9 Cockell, K A., and J W Hilton 1988 Preliminary investigations on the comparative chronic toxicity of four dietary arsenicals to juvenile rainbow trout (Salmo gairdneri R.) Aquatic Toxicol 12:73–82 Cockell, K A., J W Hilton, and W J Bettger 1991 Chronic toxicity of dietary disodium arsenate heptahydrate to juvenile rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) Arch Environ Contam Toxicol 21:518–527 Regulation (EC) No 183/2005 of the European Parliament and of the Council of 12 January 2005 laying down requirements for feed hygiene OJ L 35, 8.2.2005, p 1–22 Commission Regulation (EC) No 2316/98 of 26 October 1998 concerning authorisation of new additives and amending the conditions for authorisation of a number of additives already authorised in feedingstuffs OJ L 289, 28.10.1998, p 4–15 Commission Regulation (EU) No 594/2012 of July 2012 amending Regulation (EC) 1881/2006 as regards the maximum levels of the contaminants ochratoxin A, non dioxin-like PCBs and melamine in foodstuffs OJ L 176, 6.7.2012, p 43–45 Commission Regulation (EU) No 1275/2013 of December 2013 amending Annex I to Directive 2002/32/EC of the European Parliament and of the Council as regards maximum levels for arsenic, cadmium, lead, nitrites, volatile mustard oil and harmful botanical impurities OJ L 328, 7.12.2013, p 86–92 Commission Regulation (EU) 2015/186 of February 2015 amending Annex I to Directive 2002/32/EC of the European Parliament and of the Council as regards maximum levels for arsenic, fluorine, lead, mercury, endosulfan and Ambrosia seeds OJ L 328, 7.12.2013, p 86–92 Dabrowski, K., K J Lee, J Rinchard, A Ciereszko, J H Blom, and J Ottobre 2001 Gossypol isomers bind specifically to blood plasma proteins and permatozoa of rainbow trout fed diets containing cottonseed meal Biochimica et Biophysica Acta 1525:37–42 Deng, S.X., Tian, L.X., Liu, F.J., Jin, S.J., Liang, G.Y., Yang, H.J., Du, Z.Y., Liu, Y.J., 2010 Toxic effects and residue of aflatoxin B1 in tilapia 46 (Oreochromis niloticus × O aureus) during long-term dietary exposure Aquaculture 307, 233–240 Dietz R, Riget F, Johansen P Lead, cadimium, mercury and selenium in Greenland marine animals Sci Total Environ 1996;186:67–93 Directive 2002/32/EC on undesirable substances in animal feed Dobson R.L.M, 2008 Identification and Characterization of Toxicity of Contaminants in Pet Food Leading to an Outbreak of Renal Toxicity in Cats end Dogs Toxicological Science Advanced publication Dorsa, W J., H R Robinette, E H Robinson, and W E Poe 1982 Effects of dietary cottonseed meal and gossypol on growth of young channel catfish Transactions of the American Fisheries Society 111:651–655 Doyle M.E., Mazzotta A.S 2000 Review of studies on the thermal resistance of Salmonellae J Food Prot 2000 Jun;63(6):779-95 EFISC, 2013 EFISC Rules of Certification El-Banna R., Teleb H.M., Hadi M.M., Fakhry F.M., 1992 Performance and tissue residue of tilapias fed dietary aflatoxin Veterinary Medical Journal 40: 17– 23 El-Sayed Y.S., Khalil R.H., 2009 Toxicity, biochemical effects and residue of aflatoxin B1 in marine water-reared sea bass (Dicentrarchus labrax L.) Food and Chemical Toxicology 47: 1606–1609 FAMIC Regulation value of dietary harmful materials Revised in December 1, 2017 http://www.famic.go.jp/ffis/feed/r_safety/r_feeds_safety22.html FDA, 21 CFR 573.380 https://www.gpo.gov/fdsys/pkg/CFR-2018-title21vol6/xml/CFR-2018-title21-vol6-sec573-380.xml FDA, 2013 Compliance Policy Guide Sec 690.800 Salmonella in Food for Animals https://www.fda.gov/downloads/iceci/compliancemanuals/compliance policyguidancemanual/ucm361105.pdf FAO., 1997 Review of the State of the world Aquaculture 1997 FAO Fisheries Circular no 886, pp 163 Rev FAO, Rome Francesconi K.A., Edmonds J.S., Stick R.V 1989 Accumulation of arsenic in yelloweye mullet (Aldrichetta forsteri) following oral administration of organoarsenic compounds and arsenate Sci Total Environ 1989 Feb;79(1):59-67 Ghaednia B, Bayat M, Sohrabi Haghdoost I, Motallebi AA, Sepahdari A, Mirbakhsh M, et al Effects of aflatoxin b1 on growth performance, health indices, phagocytic activity and histopathological alteration in fenneropenaeus indicus Iranian Sci Fisheries J 2013;12(2):723–37 GMP + Feed Certification Scheme, 2016; Specific Feed Safety Limits 47 https://www.gmpplus.org/Handlers/AttachmentOne.ashx Gholamhossein M., Asma H., Rahim T.,Mehdi M., 2014 Aflatoxins in Tissues and Diets of Farmed White Shrimp (Litopenaeus vannamei) Volume 1, Issue 2, Enviromental Studies of Persian Gulf, Page 117-125 Gonỗalves, R.A., Naehrer, K., Santos, G.A., 2016 Occurrence of mycotoxins in commercial aquafeeds in Asia and Europe: a real risk to aquaculture? Reviews in Aquaculture (2016) 0, 1–18 Gosh, D., Datta, S., Bhattacharya, S and Mazumder, S 2007 Long-term exposure to arsenic affects head kidney and impairs humral immune responses of Clarias batrachus Aquat Toxicol., 81: 70-89 Goutam K K., Mohammad A., Mosammat S A., Mohammad., 2017 Metal contamination of commercial fish feed and quality aspects of farmed tilapia (Oreochromis niloticus) in Bangladesh Bioresearch Communications (01), 345-353 Hagen O 1966 The occurrence of Salmonellas in rainbow trout in Salmonella infected milieu Nord Vet Med., 18: 513 –516 Halver, J.E (1969) Aflatoxins in relation to fish nutrition In Aflatoxin: Scientific Background, Control and Implications, ed L.A Goldblatt, pp 265–306 New York and Academic Press, London Hardy R D 1992 The assessment of episodic metal pollution II The effects of cadimium and copper enriched diets on tissue contaminant analysis in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) Archives of Environmental Contamination and Toxicology Volume 22, Issue 1, pp 82–87 Hendricks J.D., 1994 Carcinogenicity of aflatoxins in nonmammalian organisms In: Eaton DL, Groopman JD (eds) Toxicology of Aflatoxins: Human Health, Veterinary, and Agricultural Significance, pp 101–136 Academic Press, San Diego, CA Herman, R L 1970 Effect of gossypol on rainbow trout Salmo gairdneri Richardson Journal of Fish Biology 2:293–301 Hertrampf, J W and F Piedad-Pascual, 2000 Handbook on ingredients for aquaculture feeds Kluwer Academic Publishers Dordrecht 573pp Heuschmann-Brunner G 1974 Experiments on the possibilities and course of infections with Salmonella enteritidis and Salmonella typhimurium in fresh water fish Zentralbl Bakteriol Orig B 1974 Feb;158(5):412-31 Huang Y., Han D., Zhu X., Yang Y., Jin J., Chen Y et al., 2011 Response and recovery of gibel carp from subchronic oral administration of aflatoxin B1 Aquaculture 319: 89–97 Hussein HS, Brasel JM (2001) Toxicity, metabolism and impact of mycotoxins on humans and animals Toxicology and Applied Pharmacology 167: 101– 134 48 IFSA, 2005 Rules of Certification http://www.fefac.eu/files/635.pdf Jackson, A.J., Kerr, A K., and Cowey, C B 1984 “Fish Silage as a Dietary Ingredient for Salmon I Nutritional and Storage Characteristics.” Aquaculture 38:2, pp 1–220 Jantrarotai W., Lovell R.T., 1990 Subchronic toxicity of dietary aflatoxin B1 to channel catfish Journal of Aquatic Animal Health, 24: 8–254 Jones, F T 2008 Control of toxic substances Feedstuffs 80(38):77–81 Julshamn K, Ringdal O, Brækkan OR (1982) Mercury concentrations in liver and muscle of cod (Gadus morhua) as an evidence of migration between waters with different levels of mercury Bull Environ Contam Toxicol 29: 544 Kaoud, H.A., Rezk, A., 2011 Effect of exposure to cadimium on the tropical freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii African Journal of Aquatic Science 36, 253-260 Kobayashi, H., Miyamoto, T., Hashimoto, Y., Motomatsu, A., Kiriki, M., Honjoh, K and Iio, M (2005) Identification of factors involved in recovery of heat-injured Salmonella Enteritidis J Food Prot., 68, 932-941 Koning J., Mol T.H 1989 Lipid determination in fish meal: An investigation of three standard methods applied to stabilised and non‐stabilised anchovy meals at increasing stages of maturity J Sci Food Agri 1989, 46, 259-266 Kraal, M.H., Kraak, M.H., deGroot, C.J and Davids, C 1995 Uptake and tissue distribution of dietary and aqueous cadimium by carp (Cyprinus carpio) Ecotox Environ Safety 31, 179-83 Lim, C 1996 Substitution of cottonseed meal for marine animal protein in diets for Penaeus vannamei Journal of the World Aquaculture Society 27:402– 409 Lim, C., M Yildirim-Aksoy, and P H Klesius 2003 Levels of dietary gossypol affect growth and bacterial resistance of Nile tilapia Global Aquaculture 6(5):42–43 Liu T.S., Snoeyenbos G.H., Carlson V.L 1969 Thermal resistance of Salmonella senftenberg 775W in dry animal feeds Avian Dis 1969 Aug;13(3):611-31 Lock, RAC (1975) Uptake of methylmercury by aquatic organisms from water and food In: Sublethal effects of toxic chemicals on aquatic animals, J.H Koeman and J.J.T.W.A Strik, Elsevier, Amsterdam, pp 61-79 Maage A, Julshamn K, Berntssen MHG, Lundebye Haldorsen A-K, Lorentzen M (2005) Surveillance of contaminants in Norwegian salmon fillets and salmon feeds, some highlights from 1995-2003 Fish Farming Today 196 Madhusudhanan N., KavithaLakshmi S.N., Radha Shanmugasundaram K., Shanmugasundaram E.R.B., 2004 Oxidative damage to lipids and proteins induced by aflatoxin B1 in fish (Labeo rohita) – protective role of Amrita 49 Bindu Environmental Toxicology and Pharmacology 17: 73–77 McChesney, D.G., G Kaplan, and P Gardner 1995 FDA survey determines Salmonella contamination Feedstuffs 67:20–23 Mbahinzireki, G B., K Dabrowski, K J Lee, D El-Saidy, and E R Wisner 2001 Growth, feed utilization, and body composition of tilapia (Oreochromis spp.) fed with cottonseed meal-based diets in a recirculating system Aquaculture Nutrition 7:189–200 Melamine Pet Food Recall of 2007 https://www.fda.gov/AnimalVeterinary/ SafetyHealth/RecallsWithdrawals/ucm129575.htm Mohapatra, S., Sahu, N.P., Pal, A.K., Prusty, A.K., Kumar, V., Shivendra, K., 2011 Haematoimmunology and histo-architectural changes in Labeo rohita fingerlings: effect of dietary aflatoxin and mould inhibitor Fish Physiol Biochem 37, 177–186 Ng, H., Bayne, H.G., Garibaldi, J.A., 1969 Heat resistance of Salmonella: the uniqueness of Salmonella senftenberg 775W 1969 Appl Microbiol 17 , 78–82 Nomura, H., Ogiso, M., Yamashita, M., Takaku, H., Kimura, A., Chikasou, M., Nakamura, Y., Fujii, S., Watai, M., Yamada, H., 2011 Uptake by dietary exposure and elimination of aflatoxins in muscle and liver of rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) J Agric Food Chem 59, 5150–5158 Norwegian Scientific Committee, 2009 Criteria for safe use of plant ingredients in diets for aquacultured fish Norwegian Scientific Committee for Food Safety Official Publication of the Association of American Feed Control Officials (AAFCO) 2008 Ostrowski-Meissner H.T., LeaMaster B.R., Duerr E.O., Walsh W.A., 1995 Sensitivity of the Pacific white shrimp, Penaeus vannamei, to aflatoxin B1 Aquaculture, 131: 155–164 Pedersen K., Lassen-Nielsen A.M., Nordentoft S., Hammer A.S 2008 Serovars of Salmonella from captive reptiles Zoonoses Public Health 2009 Jun;56(5):238-42 Pedlar, R M., M D Ptashynski, R Evans, and J F Klaverkamp 2002 Toxicological effects of dietary arsenic exposure in lake whitefish (Coregonus clupeaformis) Aquatic Toxicol 57:167–189 Pirarat, N., Katagiri, T., Chansue, N., Ponpornpisit, A., Endo, M., Maita, M., 2012 The pathological effects of melamine and cyanuric acid in the diet of walking catfish (Clarius batrachus) J Comp Pathol 147, 259–266 Phromkunthong, W., Nutt N., Boonyaratpalin M., Kiron, V 2013 Toxicity of melamine, an adulterant in fish feeds: experimental assessment on its 50 effects on tilapia Journal of Fish Diseases 36:555-568 Phromkunthong W., Nuntapong N., Boonyaratpalin M., Kiron V., 2013 Toxicity of melamine, an adulterant in fish feeds: experimental assessment of its effects on tilapia Journal of Fish Diseases 2013, 36, 555–568 Phromkunthong W., Nuntapong N., Wanlem S., Boonyaratpalin M 2015 A study on growth, histopathology and oxidative stress in Asian sea bass on diets with various loadings of melamine and cyanuric acid adulterants Aquaculture Volume 435, Pages 336-346 Phromkunthong, W., Choochuay, P., Kiron, V., Nuntapong, N., Boonyaratpalin, M 2015 Pathophysiological changes associated with dietary melamine and cyanuric acid toxicity in red tilapia Journal of Fish Diseases 38:161-173 Pryor, W.A., T Strickland., and D.F Church, “Comparison of Efficiencies of Several Natural and Synthetic Antioxidants in Aqueous Sodium Dodecyl Sulfate Micelle Solutions”, J Am Chem Soc 110:2224-2229 (1988) Puschner B., Poppenga L.H, Lowenstine L.J, Filigenzi M.S, Pesavento P.A 2007 Assessment of melamine and cyanuric acid toxicity in cats Journal of Veterinary Diagnostic Investigation Vol 19, Issue 6, pp 616-624 Quintavalla S., Larini S., Mutti P., Barbuti S 2001 Evaluation of the thermal resistance of different Salmonella serotypes in pork meat containing curing additives International Journal of Food Microbiology 67 2001 107–114 Rajeev Raghavan P., Zhu X., Lei W., Han D., Yang Y., Xie S., 2011 Low levels of Aflatoxin B1 could cause mortalities in juvenile hybrid sturgeon, Acipenser ruthenus ♂ x A baeri♀ Aquaculture Nutrition 17: e39–e47 Reimschuessel R., Evans E., Andersen W.C., Turnipseed S.B., Karbiwnyk C.M., Mayer T.D., Nochetto C., Rummel N.G & Gieseker C.M (2009) Residue depletion of melamine and cyanuric acid in catfish and rainbow trout following oral administration Journal of Veterinary Pharmacology and Therapeutics 33, 172–182 Robinson, E H., S D Rawles, P W Oldenberg, and R R Stickney 1984 Effect of feeding glandless or glanded cottonseed products and gossypol to Tilapia aurea Aquaculture 38:145–154 Roehm, J M., D J Lee, and R O Sinnhuber 1967 Accumulation and elimination of dietary gossypol in the organs of rainbow trout Journal of Nutrition 92:425–428 Sahoo, P.K., Mukherjee, S.C., 2001 Immunosuppressive effects of aflatoxin B1 in Indian major carp (Labeo rohita) Comp Immunol Microbiol Infect Dis 24, 143–149 Sepahdari A., Ebrahimzadeh Mosavi H.A., Sharifpour I., Khosravi A., Motallebi A.A., Mohseni M et al., 2010 Effects of different dietary levels of AFB1 on survival rate and growth factors of Beluga (Huso huso) Iranian Journal 51 of Fisheries Sciences 9: 141–150 Selim, K.M., El-Hofy, H., Khalil, R.H., 2014 The efficacy of three mycotoxin adsorbents to alleviate aflatoxin B1 induced toxicity in Oreochromis niloticus Aquac Int 22, 523–540 Somero, G.N., Chow, T.J., Yancey, P.H and Snyder, B.C 1977 Lead accumulation rates in tissues of the estuarine teleost fish, Gillichths mirabilis: salinity and temperature effects Arch Environ Contam Toxicol., 6, 337-348 Spark A A 1982 Ethoxyquin in fish meal Journal of the American Oil Chemists' Society 59(4):185-188 Spring P., Fegan D.F (2005) Mycotoxins – a rising threat to aquaculture In: Lyons TP, Jacques KA (ed.) Nutritional Biotechnology in the Feed and Food Industries, pp 323–331 Lexington, KY Sreenivas, P.T 1998 Salmonella – Control Strategies for the Feed Industry Feed Mix 6:5:8 Stopforth, J.D., Suhalim, R., Kottapalli, B., Hill, W.E and Samadpour, M (2008) Thermal inactivation D‐ and z‐values of multidrug‐resistant and non‐ multidrug‐resistant salmonella serotypes and survival in ground beef exposed to consumer‐style cooking J Food Prot 71, 509–515 Tacon A.G.J., Metian M., Hasan M.R 2009 Feed ingredients and fertilizers for farmed aquatic animals: sources and composition FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No 540 Rome, FAO 209p Tolosa, J., Font, G., Mañes, J., Ferrer, E., 2014 Natural occurrence of emerging Fusarium mycotoxins in feed and fish from aquaculture J Agric Food Chem 62 (51), 12462–12470 Tuan N.A., Grizzle J.M., Lovell R.T., Manning B.B., Rottinghaus G.E (2002) Growth and hepatic lesions of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) fed diets containing aflatoxin B1 Aquaculture 212: 311–319 US-FDA (2007) Interim Melamine and Analogues Safety/Risk Assessment Peer Review Report United States Food and Drug Administration, Washington, DC VanCauwenberge J.E., Bothast R.J., Kwolek W F 1981 Thermal inactivation of eight Salmonella serotypes on dry corn flour Applied and Environmental Microbiology 42(4):688-91 Van Peteghem CH, Dekeyser DA 1981 Systematic identification of antioxidants in lards, shortenings, and vegetable oils by thin layer chromatography J Assoc Off Anal Chem 1981 Nov;64(6):1331-5 Wesche A.M., Marks B.P., Ryser E.T 2005 Thermal resistance of heat-, cold-, and starvation-injured Salmonella in irradiated comminuted Turkey J Food Prot 2005 May;68(5):942-8 52 Williams, J E., 1981 Salmonellas in poultry feeds – a worldwide review Part I Intro-duction and Part II Methods in isolation and identification World’s Poultry Sci-ence Journal, 37, 97−105 Woźny, M., Brzuzan, P., Wolińska, L., Góra, M., Łuczyński, M.K., 2012 Differential gene expression in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) liver and ovary after exposure to zearalenone Comp Biochem Physiol C 156, 221–228 Yamashita Y., Katagiri T., Pirarat N., Futami K., Endo M., and Maita M 2009 “The synthetic antioxidant, ethoxyquin, adversely affects immunity in tilapia (Oreochromis niloticus),” Aquaculture Nutrition, vol 15, no 2, pp 144–151 Zychowski KE, Hoffmann AR, Ly HJ, Pohlenz C, Buentello A, Romoser A et al (2013) The effect of aflatoxin-B(1) on red drum (Sciaenops ocellatus) and assessment of dietary supplementation of novasil for the prevention of aflatoxicosis Toxins 5: 1555–1573 FAMIC (Food and Agricultural Materials Inspection Center) Regulation value of dietary harmful materials Revised in December 1, 2017 http://www.famic.go.jp/ffis/feed/r_safety/r_feeds_safety22.html [FDA] U.S Food and Drug Administration (2014) Code of Federal Regulations.https://www.accessdata.fda.gov/scripts/cdrh/cfdocs/cfcfr/CF RSearch.cfm?fr=573.380 Sec 573.380 Ethoxyquin in animal feeds 53 Phụ lục Những câu hỏi đáp nội dung quy chuẩn Q: Nhu cầu ban hành quy chuẩn này? Q: Triển khai sử dụng quy chuẩn thực tế? 54 ... chuẩn 1.1 Tên quy chuẩn Nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản – Yêu cầu kỹ thuật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2 Ký hiệu QCVN: xxx:2018/BNNPTNT Sự cần thiết ban hành quy chuẩn 2.1 Căn pháp lý... đất nước Do đó, việc xây dựng Quy chuẩn Việt Nam: ? ?Nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản – Yêu cầu kỹ thuật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? ?? nhu cầu cấp thiết mang tính thực tiễn cao nhằm tạo... quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến sở sản xuất, kinh doanh nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản toàn quốc Cơ sở xây dựng quy chuẩn 3.1 Quy định nước - Quy chuẩn Việt Nam

Ngày đăng: 18/04/2019, 00:58