THUYẾT MINH XÂY DỰNG QUY CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ GIẢI MÃSET TOP BOX TRONG MẠNG TRUYỀN HÌNH VỆ TINH

35 21 0
THUYẾT MINH XÂY DỰNG QUY CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ GIẢI MÃSET TOP BOX TRONG MẠNG TRUYỀN HÌNH VỆ TINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện THUYẾT MINH XÂY DỰNG QUY CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ GIẢI MÃ SET TOP BOX TRONG MẠNG TRUYỀN HÌNH VỆ TINH Chủ trì : Ks Phạm Tùng Lâm Cộng tác viên : Ks Thân Phụng Cường HÀ NỘI - 2014 Mục lục 1 GIỚI THIỆU QUY CHUẨN 1.1 Tên Quy chuẩn 1.2 Mã số : QCVN xxx:2014/BTTTT ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hố nước 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Các chuẩn phát sóng truyền hình số 2.1.3 Tiêu chuẩn truyền hình vệ tinh kĩ thuật số Việt Nam 2.1.4 Khái niệm Set Top Box .5 2.2 Khảo sát tình hình sử dụng quản lý thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh .7 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Việt Nam 13 2.2.3 Nhận xét .20 TÌNH HÌNH TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN QUỐC TẾ, QUỐC GIA VÀ CỦA VIỆT NAM VỀ THIẾT BỊ SET TOP BOX TRUYỀN HÌNH VỆ TINH 20 3.1 Việt Nam .20 3.2 Thế giới .20 3.2.1 Tổ chức ITU 21 3.2.2 Tổ chức IEC 21 3.2.3 Tổ chức ETSI .22 3.2.4 Tổ chức Nordig 23 3.2.5 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số Mỹ 23 3.2.6 Các tiêu chuẩn quốc gia khác 23 3.2.6.1 Tiêu chuẩn Australia 23 3.2.6.2 Tiêu chuẩn Ấn Độ .24 3.2.6.3 Tiêu chuẩn Trung Quốc 24 3.2.6.4 Tiêu chuẩn Áo 24 LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG QUY CHUẨN 25 4.1 Lý xây dựng quy chuẩn 25 4.2 Mục đích xây dựng quy chuẩn 25 4.3 Giới hạn phạm vi xây dựng quy chuẩn .25 SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 26 5.1 Phân tích tài liệu 26 5.2 Lựa chọn sở 26 5.3 Hình thức xây dựng quy chuẩn 26 6.1 Tên quy chuẩn 27 6.2 Bố cục quy chuẩn 27 6.3 Diễn giải nội dung quy chuẩn 27 Tài liệu tham khảo 29 Bảng đối chiếu tiêu kỹ thuật với tiêu chuẩn viện dẫn 31 31 Bảng đối chiếu mục lục dự thảo quy chuẩn với tài liệu tham khảo .32 1.4 Thuật ngữ chữ viết tắt 32 2.4.2 Bộ giải ghép MPEG-2 33 1 1.1 Tên Quy chuẩn GIỚI THIỆU QUY CHUẨN QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ THU TÍN HIỆU DVB-S DVB-S2 TRONG MẠNG TRUYỀN HÌNH VỆ TINH 1.2 Mã số : QCVN xxx:2014/BTTTT ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hố ngồi nước 2.1.1 Giới thiệu chung Truyền hình số tương tự khác cách thơng tin truyền từ máy thu đến máy phát Truyền hình tương tự tín hiệu có dạng sóng liên tục truyền hình số tín hiệu có dạng bit thơng tin rời rạc Dịng tín hiệu số giúp cho truyền tín hiệu hiệu nhiều so với truyền tương tự Truyền hình số cho phép thực chương trình hình ảnh chất lượng cao với âm lập thể Ngồi cung cấp dịng thơng tin đa mức cho phép người sử dụng truy cập thơng tin phong phú có tác động qua lại, cung cấp dịch vụ truyền hình tích hợp với Internet Xét khía cạnh kỹ thuật, truyền hình số cho hình ảnh rõ ràng sắc nét, loại bỏ nhiễu giao thoa hiệu ứng ảnh ma mà với truyền hình tương tự gây ảnh hưởng đến nhiều người xem khu vực có nhiều nhà cao tầng vùng đồi núi 2.1.2 Các chuẩn phát sóng truyền hình số Hiện giới tồn tiêu chuẩn phát sóng truyền hình số là: - ATSC (Mỹ - tính đến năm 2009 có 38 % số nước sử dụng) - DVB (Châu Âu - “ 54% “ ) - ISDB (Nhật - " 8% " ) 2.1.2.1 Chuẩn ATSC (Advanced Television System Committee) Hệ thống ATSC ( sử dụng Mỹ ) có cấu trúc dạng lớp, tương thích với mơ hình OSI lớp mạng liệu Mỗi lớp ATSC tương thích với ứng dụng khác lớp Các đơn vị liệu có độ dài cố định phù hợp với sửa lỗi, ghép dịng chương trình, chuyển mạch, đồng bộ, nâng cao tính linh hoạt tương thích với dạng thức ATM Chuẩn ATSC cung cấp cho hai mức: truyền hình phân giải cao (HDTV) truyền hình tiêu chuẩn (SDTV) 2.1.2.2 Chuẩn DVB (Digital Video Broadcasting) Các tổ chức châu Âu bao gồm European Telecommunications Standards Institute (ETSI), the Centre for Electrotechnical Standards (CENELEC) European Broadcasting Union (EBU) thành lập nhóm kỹ thuật chung (JTC) thực việc xây dựng họ tiêu chuẩn DVB DVB gồm loạt tiêu chuẩn Trong là: - DVB-S/S2: Hệ thống truyền hình qua vệ tinh - DVB-C/C2: Hệ thống cung cấp tín hiệu truyền hình số qua mạng cáp - DVB-T/T2: Hệ thống truyền hình số mặt đất 2.1.2.3 Chuẩn ISDB (Intergrated Services Digital Broadcasting) Hệ thống chuyên dụng cho phát truyền hình số mặt đất hiệp hội ARIB đưa hội đồng công nghệ viễn thông Bộ thông tin bưu điện (MPT) thông qua dự thảo tiêu chuẩn cuối Nhật Hệ thống truyền dẫn chương trình truyền hình, âm liệu tổng hợp ISDB cho phép truyền đa chương trình phức tạp với điều kiện thu khác nhau, truyền dẫn phân cấp, thu di động 2.1.3 Tiêu chuẩn truyền hình vệ tinh kĩ thuật số Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 22/2009/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát truyền hình đến năm 2020 với định hướng thực thành công lộ trình chuyển đổi cơng nghệ từ kỹ thuật tương tự sang kỹ thuật số vào thời điểm cuối năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 2451QĐ-TTg vào tháng 12/2011 phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình đến năm 2020 Hiện nay, lãnh thổ Việt Nam truyền hình kỹ thuật số áp dụng tiêu chuẩn truyền hình số thuộc họ chuẩn DVB Châu Âu Thực tế, việc định chọn chuẩn phát sóng DVB cho Việt Nam có nghĩa định chọn tiêu chuẩn truyền dẫn số qua cáp mặt đất vệ tinh DVB-C, DVB-T DVB-S, tiêu chuẩn thuộc họ tiêu chuẩn DVB (châu Âu) Truyền hình số qua vệ tinh thức Đài truyền hình Việt Nam ứng dụng từ năm 1998 để truyền dẫn chương trình truyền hình đến trạm phát lại phạm vi toàn quốc đến 2002 bắt đầu triển khai phát sóng truyền hình số vệ tinh dạng thức DTH băng tần Ku vừa cung cấp dịch vụ truyền hình trực tiếp vừa làm chức truyền dẫn Từ vệ tinh VINASAT-1 phóng lên quỹ đạo tháng 4/2008, truyền hình số vệ tinh có bước phát triển vượt bậc số lượng nhà cung cấp dịch vụ, số lượng thuê bao số lượng kênh phát thanh, truyền hình Truyền hình số vệ tinh DVB-S/S2 trở nên quen thuộc Việt Nam, chế sách khuyến khích nhiều đối tượng đủ điều kiện tham gia cung cấp dịch vụ Chính vậy, cơng tác xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật để định hướng phát triển, tạo công cụ quản lý Nhà nước lĩnh vực truyền dẫn phát sóng truyền hình số cấp bách Thực tế, nhiều năm qua kế hoạch triển khai nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ Thông tin Truyền thông, tiêu chuẩn kỹ thuật truyền hình số hồn thiện số lượng chất lượng Việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh nhiệm vụ quan trọng việc triển khai thực quy hoạch lộ trình truyền dẫn, phát sóng truyền hình số Quy chuẩn bổ sung vào họ danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn truyền hình số áp dụng Việt Nam tiêu chuẩn kỹ thuật truyền hình cáp số DVB-C/C2, tiêu chuẩn kỹ thuật tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB-T/T2, tiêu chuẩn kỹ thuật dịch vụ truyền hình IPTV Hiện nay, truyền hình qua vệ tinh phủ sóng khắp nước nước ngồi, thu khu vực mà truyền hình cáp hay truyền hình số mặt đất khó tiếp cận Đây lý cho thấy quan trọng mạng truyền hình vệ tinh 2.1.4 Khái niệm Set Top Box 2.1.4.1 Khái niệm chung Set Top Box (STB) thiết bị kết nối máy thu hình với nguồn tín hiệu bên ngồi, chuyển đổi tín hiệu thành nội dung hiển thị hình vơ tuyến Nguồn tín hiệu bên ngồi tín hiệu điều chế từ vệ tinh, từ cáp đồng trục, từ đường điện thoại (bao gồm kết nối DSL) từ ăngten VHF hay UHF Phần nội dung hiển thị video (kèm số liệu, text), audio Set Top Box (STB) - Cịn gọi Set-tops, set-top box, Set Top Box, STB, Receivers, Converters, Decoders, Intelligent Set-top Boxes, Set-top Decoders, Smart Encoder, Digital TV Converter, DTV Converter, Voice-enabled Set-top Boxes, Digital Decoder, DTV Tuner, Descrambler, Digital Set-top Box, Addressable Converter, Demodulator, Smart TV Set-top Box, ITV enabled Set-top Box, Internet-enabled Set-top Box, ITV enabled Set-top cable box, Satellite- enabled Set-top Box, Cable-enabled Settop Box, Low-end Boxes, Thin Boxes, Thick Boxes, Smart TV Set-top Box, Super Box, All-in-one Set Top Box, Integrated Set Top Box, Hybrid Cable Box, Media Center, Intergrated Receiver Decoder – IRD … Khi chức Set Top Box tích hợp Tivi gọi “Builtin”, ti vi có tích hợp STB ( iDTV ) Khái niệm Set Top Box thường dẫn đến hiểu lầm khơng thiết thiết bị phải đặt ti vi không cần thiết phải dạng box Thuật ngữ bắt nguồn từ thiết bị thu truyền hình cáp, ban đầu thiết bị điều khiển tương tự thường đặt hay ti vi Set Top Box có phận điều khiển phía trước nói chung thường sử dụng qua điều khiển từ xa dùng tín hiệu hồng ngoại Các Set Top Box dùng để giải mã tín hiệu số khái niệm Set Top Box hiểu Set Top Box số STB thu tín hiệu truyền hình số, kết nối với mạng, chơi trò chơi, truy nhập Internet, tương tác với Hệ thống hướng dẫn lập trình điện tử, kênh ảo, gửi thư điện tử hội nghị truyền hình Rất nhiều STB giao thời gian thực với thiết bị camcorders, DVDs, CD players, thiết bị cầm tay bàn phím nhạc Các chương trình tương tác tải xuống Set Top Box phát dạng tín hiệu số với chương trình cung cấp tới Set Top Box theo yêu cầu Các ứng dụng thường lưu trữ nhớ khơng bị xố thay đổi kênh hay tắt Set Top Box Một vài STB cịn có ổ lưu trữ lớn khe cắm thẻ thông minh cho phép lưu trữ chương trình, lúc cịn có chức thiết bị ghi hình cá nhân (PVR) hay thiết bị ghi hình số (DVR) Một vài Set Top Box cịn tích hợp thiết bị đọc ghi DVD Set Top Box đươc kết nối với máy tính cá nhân Một vài STB cịn có chức máy tính cá nhân Chắng hạn mạng IPTV, thiết bị Set Top Box máy tính cá nhân cung cấp giao tiếp chiều qua mạng IP 2.1.4.2 Phân loại Set Top Box Thiết bị Set Top Box phân thành loại: Phụ thuộc vào nguồn tín hiệu cung cấp, Set Top Box chia sau: + Set Top Box dùng cho truyền hình số mặt đất DVB-T + Set Top Box dùng cho truyền hình vệ tinh DVB-S + Set Top Box dùng cho truyền hình cáp DVB-C Phụ thuộc vào chuẩn mã hố hình ảnh, Set Top Box chia sau: + Set Top Box chuẩn MPEG-2 + Set Top Box chuẩn MPEG-4 Thực tế thị trường Việt Nam, nhà cung cấp thiết bị chia Set Top Box làm hai loại : + Set Top Box mức SDTV (thông thường) + Set Top Box mức HDTV (cao cấp) Kiến trúc chung thiết bị Set Top Box trình bày hình vẽ Hình vẽ Kiến trúc chung thiết bị Set Top Box 2.1.4.3 Set Top Box truyền hình vệ tinh Thiết bị Set Top Box truyền hình vệ tinh thu, giải mã tín hiệu số cung cấp từ đầu thu anten parabol đưa tín hiệu hình tiếng hiển thị hình Thiết bị Set Top Box vệ tinh chia làm loại thiết bị chuẩn với định dạng SDTV loại thiết bị cao cấp với định dạng HDTV Với công nghệ thiết bị Set Top Box vệ tinh DVB-S, thiết bị Set Top Box vệ tinh DVB-S2 Hiện thị trường Việt Nam, đa số thiết bị Set Top Box DVB-S2 giải mã tín hiệu DVB-S DVB-S2, việc phân chia thiết bị chủ yếu thiết bị chuẩn hay thiết bị cao cấp 2.2 Khảo sát tình hình sử dụng quản lý thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh 2.2.1 Trên giới Hiện giới có nhiều hãng sản xuất thiết bị STB cho mạng truyền hình vệ tinh Các thiết bị thuộc loại sử dụng rộng rãi giới Thông tin thiết bị Set Top Box truyền hình vệ tinh số hãng: DreamBox(Germany): DreamBox DM8000 liệu kĩ thuật DBS-Tuner: Dải tần số 950 2150 MHz QPSK Demodulation EN 302 307 Mức tín hiệu - 65 dBm - 25 dBm Độ ồn tín hiệu Level 12 dB lớn DBS-kết nối đầu vào F-Type Trở kháng đầu vào 75 Ohm AFC +/- MHz Demodulation Shaped QPSK and 8PSK FEC Viterbi and Reed-Solomon Viterbirate 1/4, 1/3, 2/5, 1/2, 3/5, 2/3, 3/4, 4/5, 5/6, 8/9 Roll-off Factor 35 % Common-Interface: Common-Giao diện công suất tiêu thụ tối đa 0,3A/5V Giải mã Video: Video nén MPEG-2 / H.264 MPEG-1 tương thích Chuẩn Video PAL G/ 25 Hz, NTSC Các định dạng Video 4:3 / 16:9 Letterbox for 4:3 TV-Device Bộ giải mã âm thanh: Âm nén MPEG-1 & MPEG-2 Layer I and II, MP3 Audio Mode Dual (main/sub), Stereo Frequency: 32 kHz, 44.1 kHz, 48 kHz, 16 kHz, 22.05 kHz, 24 kHz Output analog: Output Level L/R 0,5 Vss on 600 Ohm THD > 60 dB (1 kHz) Crosstalk < -65 dB Output digital: Output Level 0,5 Vss on 75 Ohm Sampled Data Filtering 32 kHz, 44.1 kHz, 48 kHz S/PDIF-Output optical, coaxial (AC3) Video parameter: Input Level FBAS Vss +/- 0.3 dB on 75 Ohm Teletext filter in conformity with ETS 300 472 Standard TV-Scart: Output: FBAS, RGB, S-Video VCR-Scart: FBAS Giao diện Serielle RS 232: Typ RS232 bidirectional Bitrate 115,2 kBit/s max Plug Connector SUB-D-9 Chức năng: Cập nhật Firmware Ethernet: Giao diện tương thích10/100 MBit Chức năng: Cập nhật Firmware USB: Kết nối USB 2.0 (3x) Giao diện SATA: Cho HDD Compact Flash - Reader SD Card - Reader Nguồn LNB and phân cực cho chỉnh: LNB Current 500mA max.; bảo vệ mạch ngắn LNB Voltage ngang < 14V không tải, > 11,5V at 400mA LNB Voltage dọc < 20V không tải, > 17,3V at 400mA Nguồn LNB tắt chế độ Standy Tính tốn vị trí vệ tinh hoạt động: DiSEqC 1.0/1.1/1.2 and USALS (Rotor điều khiển) Điện tiêu thụ: < 30W (trong hoạt động, phân cực ngang / 400mA LNB tại) < 25W (trong hoạt động, no LNB) < 2W (Deep-Standby-Mode) Điện áp đầu vào: 230V / 50 Hz dòng điện xoay chiều +/- 15% 110V / 60 Hz dòng điện xoay chiều +/- 15% Đặc điểm vật lí: Nhiệu độ +15°C +35°C Độ ẩm < 80% Kích thước (W x D x H): 430 mm x 280 mm x 90 mm Cân nặng: 3,0 kg khơng có HDD 2.2.3 Nhận xét - Trên giới thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh kĩ thuật số sử dụng rộng rãi có nhiều hãng cung cấp khác - Về tình hình sử dụng thiết bị Set Top Box Việt Nam: nhà cung cấp thiết bị cung cấp chuẩn liên quan đến truyền hình số dùng mã hố hình ảnh MPEG-2, MPEG-4, điều chế tuân thủ theo chuẩn truyền hình số DVB-S/S2 tham số giắc đấu nối vào/ra, tỉ lệ hình hiển thị… phù hợp với quy định tiêu chuẩn châu Âu - Về tình hình quản lý thiết bị: Hiện chưa có tiêu chuẩn để đo kiểm hợp chuẩn thiết bị cho thiết bị Set Top Box truyền hình vệ tinh TÌNH HÌNH TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN QUỐC TẾ, QUỐC GIA VÀ CỦA VIỆT NAM VỀ THIẾT BỊ SET TOP BOX TRUYỀN HÌNH VỆ TINH 3.1 Việt Nam Trước có số tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến phát truyền hình : • TCVN 5829:1991 – Máy thu hình màu – Phân loại yêu cầu kỹ thuật • TCVN 5830:1999 – Truyền hình – Các thơng số • TCVN 5831:1999 – Máy phát hình – Các thông số phương pháp đo Để đáp ứng yêu cầu quản lý kỹ thuật phát truyền hình giai đoạn chuyển đổi số hố hệ thống phát truyền hình Bộ Thơng tin Truyền thơng hồn thành xây dựng ban hành số tiêu chuẩn : • TCVN 8666:2011 – Thiết bị STB mạng truyền hình cáp kỹ thuật số • TCVN 8688:2011 – Dịch vụ truyền hình cáp số theo tiêu chuẩn DVB-C – Tín hiệu điểm kết nối thuê bao – Yêu cầu kỹ thuật • TCVN 8689:2011 – Dịch vụ IPTV mạng viễn thơng 3.2 Thế giới Hiện có số tổ chức quốc tế đưa tiêu chuẩn liên quan đến kỹ thuật truyền hình số Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ITU, ETSI, IEC nghiên cứu đưa số khuyến nghị tiêu chuẩn kỹ thuật cho thiết bị Set Top Box truyền hình 20 3.2.1 Tổ chức ITU ITU đưa số khuyến nghị liên quan đến truyền hình Các khuyến nghị bao gồm: • ITU-T J.193 (06-2004) "Requirements for the next generation of set-top-boxes Khuyến nghị đưa u cầu có tính kiểm tra cho thiết bị Set Top Box thuộc hệ sau kết nối đa dịch vụ • ITU report 624-4 "Characteristics of Television Systems" Báo cáo trình bày đặc tính chung hệ thống truyền hình • ITU-R BT.1359-1 "Relative timing of sound and vision for broadcasting" Khuyến nghị cung cấp tiêu trễ hình tiếng truyền hình quảng bá • ITU-R BT.601 (CCIR) "Studio Encoding Parameters of Digital Television for Standard 4:3 and Wide-Screen 16:9 Aspect Ratio" Khuyến nghị đưa u cầu tham số mã hố tín hiệu truyền hình số tiêu chuẩn 4:3 ảnh rộng 16:9 • ITU-R BT.653-3 "Teletext System" Khuyến nghị đưa yêu cầu cho hệ thống văn truyền hình Teletext  Nhận xét: - Các khuyến nghị ITU đưa yêu cầu liên quan đến mạng truyền hình kĩ thuật số nói chung - Các khuyến nghị ITU không đưa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đo kiểm cho thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh 3.2.2 Tổ chức IEC • IEC - 61883-1 (03-2001), Consumer audio/video equipment - Digital Interface Part 1: General Tiêu chuẩn đề cập đến yêu cầu chung cho giao diện thiết bị nghe/nhìn người sử dụng • IEC - 60958-1, -3, Digital Audio Interface - Part 1: General Part 3: Consumer Application Tiêu chuẩn cung cấp giao diện tiếng dạng số cho ứng dụng người sử dụng 21 • IEC 60933-5, Audio, video and audiovisual systems - Interconnections and matching values - Part 5: Y/C connector for video systems - Electrical matching values and description of the connector Tiêu chuẩn quy định đầu nối S-Video đấu nối với hệ thống truyền hình  Nhận xét: - Các tiêu chuẩn tổ chức IEC liên quan đến số phần thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh kỹ thuật số - Hiện IEC chưa đưa tiêu chuẩn cho thiết bị Set Top Box truyền hình vệ tinh 3.2.3 Tổ chức ETSI • ETSI EN 300 – 421 V1.1.2 (08/97)Framing structure, channel coding and modulation for 11/12 GHz satellite services Tiêu chuẩn đưa chuẩn cấu trúc khung, mã hoá kênh điều chế cho hệ thống truyền hình kỹ thuật số mặt đất DVB-S • ETSI EN 302 – 307 V1.2.1 (08/09) Second generation framing structure, channel coding and modulation systems for Broadcasting, Interactive Services, News Gathering and other broadband satellite applications (DVB-S2) Tiêu chuẩn đưa chuẩn cấu trúc khung, mã hoá kênh điều chế cho hệ thống truyền hình kỹ thuật số mặt đất DVB-S2 • ETSI EN 300 - 468 V1.6.1: Digital Video Broadcasting (DVB): Specification for Service Information (SI) in DVB systems Tiêu chuẩn đưa chuẩn thơng tin dịch vụ cho hệ thống truyền hình cáp dùng kỹ thuật số • ETSI EN 300 - 743 V1.2.1: Digital Video Broadcasting (DVB): Subtitling Systems Tiêu chuẩn đưa chuẩn phụ đề cho hệ thống truyền hình cáp dùng kỹ thuật số • ETSI TR 101 154 V1.5.1: Digital Video Broadcasting (DVB): Implementation Guidlines for the use of MPEG-2 systems, video and audio in satellite, cable and terrestrial broadcasting Tiêu chuẩn đưa hướng dẫn thiết lập với hệ thống MPEG-2, hình tiếng cho truyền hình vệ tinh, cáp số mặt đất  Nhận xét: - Các tiêu chuẩn Châu Âu ETSI định nghĩa rõ chuẩn truyền dẫn, ghép kênh, kết nối, dịch vụ cho truyền hình kĩ thuật số DVB 22 - Tuy nhiên ETSI chưa xây dựng tiêu chuẩn hoàn chỉnh dành riêng cho thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh 3.2.4 Tổ chức Nordig Là tổ chức chuyên đưa tiêu chuẩn liên quan đến truyền hình số qua mạng cáp cho nước thuộc khu vực Bắc Âu bao gồm thành viên nhà khai thác truyền hình cung cấp Quy trình xin giấy chứng nhận Nordig phải tuân thủ theo tiêu chuẩn Nordig đề trước nhận giấy phép thời hạn năm có dấu logo Nordig sản phẩm Các phép đo dành cho nhà sản xuất nhà sản xuất tiến hành sau đệ trình lên Nordig có giám sát Nordig cần thiết Bộ tiêu chuẩn Nordig dành cho nhà sản xuất bao gồm: NorDig Unified version 2.2.1: NorDig Unified Requirements for Integrated Receiver Decoders for use in cable, satellite, terrestrial and IP-based networks NorDig Unified Test specification, ver 2.2.1 Unified NorDig Test Specifications for Integrated Receiver Decoders for use in cable, satellite, terrestrial and IP-based networks  Nhận xét: - Các tiêu chuẩn tổ chức Nordig cho thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh kĩ thuật số tiêu chuẩn cho nhà sản xuất thiết bị - Hệ thống tiêu chuẩn Nordig chấp nhận sử dụng khu vực Bắc Âu - Tài liệu tiêu chuẩn Nordig có viện dẫn đến tài liệu tổ chức tiêu chuẩn giới châu Âu IEC, ETSI nên dùng làm tài liệu tham khảo 3.2.5 Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số Mỹ Khác với khu vực châu Âu đưa tiêu chuẩn truyền hình số DVB châu Mỹ dùng tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số ATSC ATSC hay Uỷ ban hệ thống truyền hình tiên tiến thành lập năm 1982 tổ chức quốc tế phi lợi nhuận chuyên đưa chuẩn hố cho truyền hình số Các thành viên ATSC đại diện cho nhà cung cấp dịch vụ truyền hình, thiết bị , mạng cáp, vệ tinh Hiện tiêu chuẩn truyền hình số Mỹ chủ yếu chấp nhận Châu Mỹ số nước khác Hàn Quốc ATSC chưa đưa tiêu chuẩn cho thiết bị STB nối với mạng cáp dùng kĩ thuật số 3.2.6 Các tiêu chuẩn quốc gia khác 3.2.6.1 Tiêu chuẩn Australia Hiện Australia đưa tiêu chuẩn dành cho thiết bị Set Top Box thu truyền hình số mặt đất: 23 AS4933.1-2000 “Digital television- Requirements for Receivers: Part 1; VHF/UHF DVBT television broadcasts” Australia chưa có tiêu chuẩn dành cho thiết bị thu truyền hình số vệ tinh  Nhận xét : - Australia đưa tiêu chuẩn cho thiết bị thu truyền hình số mặt đất - Tiêu chuẩn truyền hình số Australia tiêu chuẩn châu Âu DVB - Australia chưa đưa tiêu chuẩn cho thiết bị STB mạng truyền hình vệ tinh 3.2.6.2 Tiêu chuẩn Ấn Độ Hiện tổng cục Tiêu chuẩn Ấn Độ BIS (Bereau of Indian Standard) ban hành tiêu chuẩn dành cho thiết bị Set Top Box kết nối với mạng truyền hình kĩ thuật số: IS 15245:2002 Digital Set Top Box - Specification  Nhận xét: - Tiêu chuẩn chủ yếu đề cập đến chuẩn truyền hình số ETSI khơng đưa tiêu đánh giá cụ thể - Tiêu chuẩn truyền hình số Ấn Độ tiêu chuẩn châu Âu DVB 3.2.6.3 Tiêu chuẩn Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc chưa định lựa chọn tiêu chuẩn cho truyền hình số Mỹ, châu Âu hay tiêu chuẩn nước trường đại học Tsinghua Shanghai Jiao Tong xây dựng  Nhận xét: - Hiện nay, trình thử nghiệm chưa lựa chọn tiêu chuẩn cụ thể nên Trung Quốc chưa đưa tiêu chuẩn cho thiết bị Set Top Box 3.2.6.4 Tiêu chuẩn Áo Cơ quan Österreichische Rundfunksender GmbH & Co.KG, viết tắt ORS đưa tiêu chuẩn cho thiết bị Set Top Box truyền hình vệ tinh : HDTV IRD Guidelines Austria Version 3.1 - September 2010  Nhận xét: Tài liệu đưa nhằm hướng dẫn nhà sản xuất thiết bị Set Top Box cho mạng truyền hình vệ tinh thị trường Áo tuân theo Nội dung tiêu chuẩn rút gọn tương tự nội dung tiêu chuẩn tổ chức Nordig 24 LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG QUY CHUẨN 4.1 Lý xây dựng quy chuẩn • Hiện hệ thống truyền hình Việt Nam ngày phát triển, đặc biệt phát triển cơng nghệ truyền hình số bắt kịp với nước tiên tiến Việt Nam phát truyền hình vệ tinh theo tiêu chuẩn châu Âu DVB-S/S2 Các thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh kĩ thuật số sử dụng rộng rãi giới Tại Việt Nam nhu cầu thiết bị STB truyền hình vệ tinh tăng nhanh • Việc đưa thiết bị vào sử dụng mạng cần phải đảm bảo chất lượng yêu cầu tương thích điện từ cơng suất tiêu thụ • u cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người sử dụng cho nhân viên nhà khai thác • Yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo số mục tiêu quản lý đặc biệt • Hiện tại, chưa có tiêu chuẩn cho thiết bị Set Top Box mạng mạng truyền hình vệ tinh để phục vụ cho công tác chứng nhận hợp chuẩn quản lý, giải vấn đề liên quan đến tính tương thích điện từ trường chủng loại thiết bị 4.2 Mục đích xây dựng quy chuẩn Việc xây dựng “Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã SET TOP BOX mạng truyền hình vệ tinh kỹ thuật số" cần thiết nhằm mục đích: • Phục vụ cho công tác chứng nhận hợp chuẩn thiết bị Set Top Box kết nối với mạng truyền hình vệ tinh • Phục vụ cho cơng tác quản lý thiết bị • Đảm bảo chủng loại thiết bị đưa vào sử dụng khơng gây ảnh hưởng đến hệ thống thông tin khác 4.3 Giới hạn phạm vi xây dựng quy chuẩn Trên sở phân tích lý mục đích xây dựng quy chuẩn, phân tích tình hình, đối tượng quy chuẩn hố ngồi nước, tình hình sử dụng quản lý thiết bị STB Việt Nam, xây dựng quy chuẩn Set Top Box truyền hình vệ tinh chuẩn DVB-S DVB-S2, giới hạn với kênh tín hiệu khơng khố mã, mở rộng phân loại theo loại Set Top Box mức SDTV hay mức HDTV cho thiết bị Set Top Box tích hợp máy thu hình 25 SỞ CỨ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 5.1 Phân tích tài liệu Tiêu chuẩn NorDig Unified version 2.2.1 quy định yêu cầu khu vực Bắc Âu cho thiết bị STB nhà sản xuất thiết bị Thiết bị STB sử dụng mạng truyền hình vệ tinh, mặt đất, cáp mạng IP Trong có yêu cầu kỹ thuật phần cứng phần mềm Các quy định viện dẫn đến tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn quốc tế IEC, ETSI …Tài liệu đề cập nói rõ yêu cầu kỹ thuật cho thiết bị STB truyền hình vệ tinh với hệ thống DVB-S DVB-S2 Tiêu chuẩn NorDig Unified Test specification ver 2.2.1 bao gồm đo cho thiết bị STB sử dụng mạng truyền hình vệ tinh, mặt đất, cáp mạng IP Phần đo cho hệ thống truyền hình vệ tinh DVB-S DVB-S2 chưa chi tiết, nêu phương pháp thủ tục đo Hai tiêu chuẩn đưa yêu cầu kỹ thuật cụ thể cho thiết bị Set Top Box truyền hình vệ tinh Đây tiêu chuẩn tổ chức nước Scandinavia tuân theo chuẩn châu Âu DVB Các tổ chức quốc tế khác, nước khác chưa đưa tiêu chuẩn cụ thể, đầy đủ, sử dụng cho thiết bị Set Top Box truyền hình vệ tinh 5.2 Lựa chọn sở Trên sở phân tích, nhận xét tài liệu tiêu chuẩn tổ chức nước tìm hiểu trên, hai tiêu chuẩn sử dụng làm tài liệu tham khảo để xây dựng quy chuẩn: [1] NorDig Unified version 2.2.1 : NorDig Unified Requirements for Integrated Receiver Decoders for use in cable, satellite, terrestrial and IP-based networks [2] NorDig Unified Test specification ver 2.2.1 5.3 Hình thức xây dựng quy chuẩn Quy chuẩn biên soạn theo phương pháp chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, với hình thức dịch nguyên vẹn có bố cục lại thứ tự đề mục lựa chọn nội dung phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn ban hành Bộ Thông tin Truyền thông Nội dung quy chuẩn quốc tế chuyển thành nội dung quy chuẩn theo hình thức biên soạn lại Quy chuẩn xây dựng tuân theo nội dung Thơng tư 03/2011/TTBTTTT NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ THẢO QUY CHUẨN 26 6.1 Tên quy chuẩn "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho máy thu tín hiệu DVB-S/S2 khơng khố mã mạng truyền hình vệ tinh" 6.2 Bố cục quy chuẩn Quy chuẩn xây dựng với bố cục, nội dung sau: QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ 1.5 Chữ viết tắt QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Yêu cầu chung 2.2 Yêu cầu tính 2.3 Yêu cầu giao diện 2.4 Yêu cầu kỹ thuật 2.4.1 Bộ dò kênh giải điều chế 2.4.2 Bộ giải ghép MPEG-2 2.4.3 Giải mã video 2.4.4 Bộ giải mã audio PHƯƠNG PHÁP ĐO QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.3 Diễn giải nội dung quy chuẩn Yêu cầu Máy thu DVB-S phải cho phép nhận giải mã tín hiệu DVB-S Máy thu DVB-S2 phải cho phép nhận giải mã tín hiệu DVB-S DVB-S2 Các yêu cầu giao diện Cổng kết nối RF; giao diện HDMI (dành riêng cho STB-HD); giao diện video tổng hợp; giao diện âm RCA; giao diện S/PDIF (dành riêng cho STB-HD); Các yêu cầu tính Thơng tin dịch vụ SI; Phụ đề DVB; Lịch chương trình EPG; Ngơn ngữ sử dụng… Cập nhật phần mềm hệ thống 27 Bộ dò kênh giải điều chế Máy thu phải bao gồm dò kênh giải điều chế cho việc tiếp nhận tín hiệu từ khối RF bên ngồi Máy thu phải có khả dị kênh với sóng mang DVB xác định băng trung tần 950MHz đến 2150 MHz Bộ giải ghép MPEG-2 Bộ giải ghép MPEG-2 STB phải tuân theo lớp truyền tải MPEG-2, giải mã dòng liệu ISO/IEC 13818-1 với tốc độ liệu lên đến 72 Mbps DVB-S 109 Mbps DVB-S2 Bộ giải ghép MPEG-2 STB phải hỗ trợ chuỗi liệu có tốc độ bit thay đổi dịng truyền tải tốc độ bit không đổi Giải mã video Máy thu phải giải mã MPEG-2 SD, MPEG-4 SD MPEG-4 HD ( dành riêng cho STB-HD) Máy thu phải hỗ trợ giải mã hiển thị video với tốc độ khung 25 Hz interlaced progressive, 50 Hz progressive Thiết bị STB phải hỗ trợ độ phân giải hình ảnh 352x576 ,720x480, 720x576, 1280x720, 1920x1080 Thiết bị STB phải giải mã chuỗi bit với khung hình 4:3 16:9 Giải mã audio Bộ giải mã audio phải hỗ trợ hệ giải mã audio sau : - MPEG-1 Layer II - HE AAC (dành riêng cho STB-HD) Phương pháp đo Phần phương pháp đo bao gồm đo tương ứng với mục yêu cầu kỹ thuật quy định kỹ thuật 28 Tài liệu tham khảo [1] ETSI EN 300 421 v1.1.2 Digital Video Broadcasting (DVB); Digital broadcasting systems for television, sound and data services: Framing structure, channel coding and modulation for 11/12 GHz Satellite services [2] ETSI EN 302 307 v1.2.1 Digital Video Broadcasting (DVB); Second generation framing structure, channel coding and modulation systems for Broadcasting, Interactive Services, News Gathering and other broadband satellite applications [3] QCVN 22:2010/BTTTT Equipments [4] QCVN 18:2010/BTTTT Communications Equipment Electrical safety for Telecommunications Terminal General ElectroMagnetic Compatibility for Radio [5] ETSI EN 300 468 v1.11.1 Digital Video Broadcasting (DVB); Specification for Service Information (SI) in DVB Systems [6] ETSI TR 101 211 v1.9.1 Digital Video Broadcasting (DVB); Guidelines on implementation and usage of Service Information (SI) [7] ETSI EN 300 743 v1.3.1 Digital Video Broadcasting (DVB); Subtitling systems [8] IEC 60169-2 Radio-frequency connectors, Part 2: Coaxial unmatched connector [9] ETSI TS 102 201 v1.2.1 Digital Video Broadcasting (DVB); Interfaces for DVB Integrated Receiver and Decoder (DVB-IRD) [10] HDMI Specification v1.3 HDMI Licensing LLC, High-Definition Multimedia Interface Specification Version 1.3 [11] IEC 48B sec 316 RCA [12] IEC 60603-14 Connectors for frequencies below MHz for use with printed boards – Part 14: Detail specification for circular connectors for low-frequency audio and video applications such as audio, video and audio-visual equipment [13] EN 61319-1 [13], level The “DiSEqC” specification, level 1.0 [14] EN 50494 Satellite [11] Signal distribution over a single coaxial cable in single dwelling installations [15] ISO/IEC 13818-1 Information technology - Generic coding of moving pictures and associated audio information Part 1: Systems [16] ETSI TS 101 154 v1.7.1 Digital Video Broadcasting (DVB); Implementation guidelines for the use of Video and Audio Coding in Broadcasting Applications based on the MPEG-2 Transport Stream 29 [17] ISO/IEC 13818-2 Information technology – Generic coding of moving pictures and associated audio information Part 2: Video, ISO/IEC International Standard IS 13818 [18] ISO/IEC 14496-10 ISO/IEC: Information technology — Coding of audio visual objects — Part 10:Advanced Video Coding, December 15, 2005 [19] ISO/IEC 11172-3 ISO/IEC: Information technology – Coding of moving pictures and associated audio for digital storage media at up to about 1,5 Mbit/s – Part 3: Audio [20] ISO/IEC 14496-3 ISO/IEC: Information technology – Coding of audio-visual objects – Part 3: Audio, 2005 30 Bảng đối chiếu tiêu kỹ thuật với tiêu chuẩn viện dẫn STT Chức Tiêu chuẩn Yêu cầu chung Tương thích điện từ trường TCVN 7600:2010 (IEC/CISPR 13:2009) [4] An tồn điện QCVN 22 : 2010/BTTTT [3] u cầu tính SI/PSI EN 300 468 [5]; ETSI TR 101 211 [6] Bộ ký tự UTF-16(EPG) TCVN 6909:2001 [7] Phụ đề DVB ETSI 300 743 [8] Yêu cầu giao diện Kết nối đầu vào RF IEC 60169-2 [9] Giao diện HDMI ETSI TS 102 201 [10], mục 4.6; HDMI specification version 1.3 [11] Giao diện Video tổng hợp IEC 48B-316 (RCA phono) [12] Giao diện Audio RCA IEC 60603-14 [13] Yêu cầu kỹ thuật Đặc tính RF/IF DVB-S, EN 300 421 [1] DVB-S2, ETSI EN 302 307 [2] 10 Các tín hiệu điều khiển EN 61319-1 [14]; EN 50494 [15] 11 Bộ tách kênh MPEG -2 ISO/IEC 13818-1 [16]; ETSI TS 101 154 v1.7.1 [17] 12 MPEG-2 ETSI TS 101 154 [17]; ISO/IEC 13818-2 [18] 13 H264/AVC SDTV ETSI TS 101 154 [17] mục 5.5 5.6; ISO IEC 14496-10 [19] 14 H264/AVC HDTV ETSI TS 101 154 [17] mục 5.7; ISO/IEC 14496-10 [19] 15 MPEG Layer II Audio ETSI TS 101 154 [17]; ISO/IEC 11172-3 [20] 16 HE AAC Audio ETSI TS 101 154 [17], phụ lục H 31 Bảng đối chiếu mục lục dự thảo quy chuẩn với tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo NorDig QCVN xxx-201x/BTTTT Unified version 2.2.1 : NorDig Unified Requirements for Integrated Receiver Decoders for Sửa đổi, bổ sung use in cable, satellite, terrestrial and IP-based networks Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh tự xây dựng 1.2 Đối tượng áp dụng tự xây dựng 1.3 Tài liệu viện dẫn tự xây dựng 1.4 Thuật ngữ chữ viết tắt tự xây dựng Quy định kỹ thuật 2.1 Yêu cầu chung 2.1.1 Yêu cầu thu giải mã tín hiệu tự xây dựng 2.1.2 Yêu cầu nguồn điện với STB rời tự xây dựng 2.1.3 Tương thích điện từ trường tự xây dựng 2.1.4 Nâng cấp phần mềm Mục 10 biên soạn lại 2.2 Yêu cầu tính 2.2.1 Điều khiển từ xa tự xây dựng 2.2.2 Hiển thị thị chất Mục 3.4.4 lượng tín hiệu cường độ tín hiệu biên soạn lại 2.2.3 Thơng tin dịch vụ SI Mục 12.1 biên soạn lại 2.2.4 Bộ quản lý chương trình Mục 13.3 biên soạn lại 2.2.5 Phụ đề Mục 7.3 32 2.3 Yêu cầu giao diện 2.3.1 Cổng kết nối đầu vào RF Mục 3.2.7 biên soạn lại 2.3.2 Cổng kết nối đầu RF Mục 3.2.7 biên soạn lại 2.3.3 HDMI Mục 8.6 2.3.4 Đầu video thành phần Mục 8.5.2 2.3.5 Giao diện âm RCA Mục 8.5.2 2.3.6 S/PDIF Mục 8.5.3 2.4 Yêu cầu kỹ thuật 2.4.1 Bộ dò kênh giải điều Mục 3.2 chế biên soạn lại 2.4.1.1 Các đặc điểm Mục 3.2.2 RF/IF biên soạn lại 2.4.1.2 Các tín hiệu điều khiển Mục 3.2.5 biên soạn lại 2.4.1.3 Các thủ tục dò/ quét Mục 3.2.6 biên soạn lại 2.4.1.4 Mức tín hiệu đầu vào Mục 3.2.7.2 biên soạn lại 2.4.1.5 Nguồn cấp tín hiệu Mục 3.2.7.3 điều khiển cho khối RF biên soạn lại 2.4.1.6 Chỉ tiêu chất lượng biên soạn lại Mục 3.2.8 2.4.2 Bộ giải ghép MPEG-2 2.4.2.1 Tốc độ luồng liệu Mục 4.1 tối đa biên soạn lại 2.4.2.2 Hỗ trợ tốc độ bit thay Mục 4.1 đổi biên soạn lại 2.4.3 Giải mã video 2.4.3.1 Đồng audio-video Mục biên soạn lại 2.4.3.2 Giải mã video MPEG – Mục tốc độ bit tối thiểu biên soạn lại 2.4.3.1 Giải mã MPEG-2 SD biên soạn lại Mục 5.1 33 2.4.3.2 Giải mã MPEG-4 SD Mục 5.2 2.4.3.3 Giải mã MPEG-4 HD Mục 5.2 2.4.3.4 Chuyển đổi tín hiệu HD Mục 5.2.2.12 sang đầu SD biên soạn lại biên soạn lại 2.4.4 Giải mã audio 2.4.4.1 Giải mã MPEG-1 Layer Mục 6.1 II biên soạn lại 2.4.4.2 Giải mã HE AAC Mục 6.2 biên soạn lại Phương pháp đo NorDig Unified specification ver 2.2 Test biên soạn lại Quy định quản lý tự xây dựng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân tự xây dựng Tổ chức thực tự xây dựng 34 ... dựng quy chuẩn Việc xây dựng ? ?Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã SET TOP BOX mạng truyền hình vệ tinh kỹ thuật số" cần thiết nhằm mục đích: • Phục vụ cho công tác chứng nhận hợp chuẩn thiết bị. .. Set Top Box mức HDTV (cao cấp) Kiến trúc chung thiết bị Set Top Box trình bày hình vẽ Hình vẽ Kiến trúc chung thiết bị Set Top Box 2.1.4.3 Set Top Box truyền hình vệ tinh Thiết bị Set Top Box truyền. .. kỹ thuật Bộ Thông tin Truyền thông, tiêu chuẩn kỹ thuật truyền hình số hồn thiện số lượng chất lượng Việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho thiết bị Set Top Box mạng truyền hình vệ tinh

Ngày đăng: 11/09/2020, 12:43

Mục lục

  • 1 1. GIỚI THIỆU QUY CHUẨN

    • 1.1. Tên Quy chuẩn

    • 1.2. Mã số : QCVN xxx:2014/BTTTT

    • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ.

      • 2.1. Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hoá trong và ngoài nước.

        • 2.1.1. Giới thiệu chung.

        • 2.1.2. Các chuẩn phát sóng truyền hình số.

        • 2.1.3. Tiêu chuẩn truyền hình vệ tinh kĩ thuật số của Việt Nam.

        • 2.1.4. Khái niệm về Set Top Box

        • 2.2. Khảo sát tình hình sử dụng và quản lý thiết bị Set Top Box trong mạng truyền hình vệ tinh

          • 2.2.1. Trên thế giới

          • 2.2.2. Việt Nam

          • 2.2.3. Nhận xét.

          • 3. TÌNH HÌNH TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN QUỐC TẾ, QUỐC GIA VÀ CỦA VIỆT NAM VỀ THIẾT BỊ SET TOP BOX TRUYỀN HÌNH VỆ TINH

            • 3.1. Việt Nam

            • 3.2. Thế giới

              • 3.2.1. Tổ chức ITU

              • 3.2.2. Tổ chức IEC

              • 3.2.3. Tổ chức ETSI

              • 3.2.4. Tổ chức Nordig.

              • 3.2.5. Tiêu chuẩn truyền hình kĩ thuật số của Mỹ

              • 3.2.6. Các tiêu chuẩn quốc gia khác

                • 3.2.6.1. Tiêu chuẩn của Australia.

                • 3.2.6.2. Tiêu chuẩn của Ấn Độ.

                • 3.2.6.3. Tiêu chuẩn của Trung Quốc.

                • 3.2.6.4. Tiêu chuẩn của Áo.

                • 4. LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI XÂY DỰNG QUY CHUẨN.

                  • 4.1. Lý do xây dựng quy chuẩn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan