Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN - THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY CHUẨN KỸ THUẬT VỀ THIẾT BỊ NHẬN DẠNG VÔ TUYẾN (RFID) DẢI TẦN TỪ 865 MHz ĐẾN 868 MHz Mã số: 29-12-KHKT-TC (Tài liệu nghiệm thu cấp Bộ) HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 Tên đề tài 1.2 Mã số đề tài .2 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Những nội dung cần thực đề tài .3 1.5 Kết TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ TÌNH HÌNH TIÊU CHUẨN HĨA TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 Tình hình dụng thiết bị RFID nước 2.2 Tình hình tiêu chuẩn hóa thiết bị RFID 18 SỞ CỨ XÂY DỰNG QUY CHUẨN 36 3.1 Yêu cầu cụ thể quy chuẩn thiết bị vô tuyến 36 3.2 Lựa chọn sở 36 3.3 Giới thiệu tài liệu ETSI EN 302 208 36 3.4 Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật 38 NỘI DUNG CỦA BẢN DỰ THẢO QUY CHUẨN 39 Bảng đối chiếu nội dung dự thảo quy chuẩn với tiêu chuẩn ETSI EN 302 208 V1.4.1 (2011-11) 41 1.1 GIỚI THIỆU Tên đề tài “Nghiên cứu, xây dựng qui chuẩn kỹ thuật thiết bị nhận dạng vô tuyến (RFID) dải tần từ 865 MHz đến 868 MHz” 1.2 Mã số đề tài 29-12-KHKT-TC 1.3 Mục tiêu đề tài Phục vụ cho việc chứng nhận hợp quy thiết bị Những nội dung cần thực đề tài 1.4 - Nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng tình hình tiêu chuẩn hóa thiết bị RFID ngồi nước - Thu thập, phân tích lựa chon tài liệu kỹ thuật - Xây dựng dự thảo quy chuẩn kỹ thuật thiết bị nhận dạng vô tuyến dải tần từ 865 MHz đến 868 MHz bao gồm nội dung sau : + Các yêu cầu kỹ thuật; + Các điều kiện thử nghiêm; + Các điều kiện chung; + Độ không đảm bảo đo; + Phương pháp đo giới hạn máy phát + Các thông số máy thu Kết 1.5 - Bản thuyết minh quy chuẩn kỹ thuật thiết bị nhận dạng vô tuyến (RFID) - Bản dự thảo quy chuẩn kỹ thuật thiết bị nhận dạng vô tuyến dải tần từ 865 MHz đến 868 MHz TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ TÌNH HÌNH TIÊU CHUẨN HĨA TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 2.1.1 Tình hình dụng thiết bị RFID nước Giới thiệu hệ thống RFID Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng thiết bị SRD dải tần số cao tăng nhanh, đặc biệt loại thiết bị nhận dạng sóng vơ tuyến điện (RFID), tạo nên thay đổi chất lượng sản phẩm số lượng nhà cung cấp thiết bị Do nhu cầu sử dụng SRD tăng mạnh, có nhiều cơng nghệ lĩnh vực vô tuyến không dây cự ly ngắn xuất hiện, WPAN, UWB, SRR (SR Radar systems), cần thiết phải tạo lập hài hòa việc sử dụng tần số vô tuyến, đảm bảo tuân thủ quy định phòng chống nhiễu cho hệ thống thiết bị khác hoạt động khu vực khu vực gần Trên thực tế, thiết bị RFID nói riêng thiết bị SRD thường phải dùng chung băng tần số với thiết bị không dây khác, nên việc chống nhiễu cho chúng cho hệ thống sử dụng chung băng tần có tầm quan trọng đặc biệt Giống bị vô tuyến điện khác, thiết bị RFID cần đáp ứng yêu cầu chung thiết bị đầu cuối vơ tuyến viễn thơng (R&TTE), vậy, Thiết bị RFID đối tượng cần quản lý tần số hoạt động mức xạ theo quy định riêng quốc gia Hiện có nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ETSI, IEC, CELENEC, ISO, UL, ARIB, FCC) tham gia vào việc soạn thảo ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cho RFID Để tránh việc đo kiểm, đánh giá lại thiết bị nước sử dụng, cần có thừa nhận lẫn tổ chức tiêu chuẩn hóa khu vực áp dụng Theo góc độ quản lý, Châu Âu, CEPT có thỏa thuận với ECC (trước ERC) quy định hài hòa áp dụng cho nước Eurozone RFID thuộc loại cơng nghệ mới, có nhiều hứa hẹn việc nâng cao hiệu thu thập dự liệu từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Một số ứng dụng quan trọng RFID như: an ninh điều khiển truy nhập, thu thập cước, quản lý lưu lượng, dịch vụ bưu kiện, nhận dạng đồ gửi, quản lý công nghiệp, hệ thống trả tiền (card thông minh), chống trộm cắp… Khái niệm RFID hiểu thay phát đáp nhỏ thiết bị khác cho phép nhận dạng tần số vơ tuyến điện (RF) Thị trường RFID tồn cầu tăng nhanh, cỡ 35 % hàng năm Một hệ thống RFID mơ tả hình 1: Hình 1: Các thành phần hệ thống RFID Trong hệ thống RFID có phần hình 2: - Một anten hay cuộn cảm; - Máy thu phát (có giải mã) để truyền thơng tin khối uC phát đáp; - Bộ phát đáp (RF tag) lập trình với thơng tin Hình Thành phần hệ thống RFID Anten xạ sóng vơ tuyến điện để kích hoạt phát đáp, đọc ghi dự liệu cho Hình chi tiết phần đầu cuối hệ thống RFID Cả mạch chỉnh cộng hưởng tần số 134,2 kHz Bộ đọc làm việc chuỗi tần số cộng hưởng với phát đáp mạch cộng hưởng song song Trong khoảng đổi pha nguồn 15 ms (thường 50 ms), đọc tạo trường điện từ tần số 134,2 kHz Mạch cộng hưởng phát đáp khởi động tạo điện áp nạp cho tụ Bộ phát đáp sau tách cụm điện áp nạp truyền dự liệu, ví dụ, băng điều chế FSK, sử dụng lượng nạp Hình 3: Phần đầu-cuối hệ thống RFID Thơng thường, anten ghép chung với thu phát giải mã, tạo thành đọc, có cấu trúc thiết bị cầm tay cố định Bộ đọc xạ sóng vơ tuyến điện dải bước sóng từ phần đến vài mét, tùy theo công suất tần số vô tuyến sử dụng Khi phát đáp chạy qua vùng có điện từ trường, tách tín hiệu kích hoạt đọc, lúc đọc giải mã dự liệu mã hóa mạch tích hợp tag chuyển qua máy tính chủ để xử lý Hình ví dụ hệ thống kiểm tra vé Swatch-EM Marin-Hayek 2.1.2 Tần số hoạt động hệ thống RFID Hình 4: Dải tần hoạt động RFID Dải tần số hoạt động RFID mơ tả hình Tần số hoạt động định phần vào đặc điểm hệ thống RFID Một cách tương đối tần số cao khoảng cách đọc theo xa, tốc độ xử lý nhanh đổi lại tiêu hao lượng lớn giá thành thiết bị cao Bảng 1: Bảng 1: Đặc điểm ứng dụng thiết bị RFID tương ứng với dải tần Dải tần số Đặc điểm LHF Khoảng cách: