NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY CHUẨN KỸ THUẬT VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI THIẾT BỊ UWB

33 599 0
NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY CHUẨN KỸ THUẬT VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI THIẾT BỊ UWB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG `19 THUYẾT MINH DỰ THẢO THUYẾT MINH QUY CHUẨN KỸ THUẬT RÀ SOÁT, CẬP NHẬT VÀ CHUYỂN ĐỔI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN NGÀNH SANG TIÊU CHUẨN QUỐC GIAQUY CHUẨN KỸ THUẬT VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI THIẾT BỊ UWB Mã số: 35-12 - KHKT - TC Mã số: 90 - 10 - KHKT - TC Tài liệu sửa sau nghiệm thu cấp Bộ HÀ NỘI – 10/2012 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1.1 Tên đề tài : 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung thực 1.4 Phương pháp thực Đặc điểm tình hình đối tượng 2.1 Tóm tắt đặc điểm hệ thống thiết bị thông tin UWB 2.2 Tình hình sử dụng 11 2.2.1 Quốc tế 11 2.2.2 Trong nước 17 2.3 Tình hình tiêu chuẩn hoá 18 2.3.1 Quốc tế: 18 2.3.2 Trong nước 21 Lý do, mục đích xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị UWB 22 Lựa chọn tài liệu tham chiếu 22 4.1 Tổng hợp tài liệu liên quan 22 4.1.1 Các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực liên quan đến thiết bị UWB 22 4.1.2 Các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực liên quan đến thiết bị thông tin UWB 24 4.2 Lựa chọn tài liệu tham chiếu 26 4.2.1 Sở lựa chọn tài liệu tham chiếu chính: 26 4.2.2 Lựa chọn tài liệu tham chiếu 26 Giải thích nội dung dự thảo quy chuẩn 27 5.1 Các sửa đổi dự thảo so với nội dung tài liệu tham chiếu 28 5.2 Nội dung dự thảo quy chuẩn thiết bị thông tin UWB 28 Kết luận 30 Bảng đối chiếu nội dung dự thảo quy chuẩn kỹ thuật thiết bị thông tin UWB với tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-33 V1.1.1 (2009-02) 31 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI Đặt vấn đề 1.1 Tên đề tài : Nghiên cứu, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ thiết bị thông tin UWB Mã số: 35-12-KHKT-TC 1.2 Mục tiêu Phục vụ cho việc chứng nhận công bố hợp qui thiết bị thông tin băng siêu rộng (UWB) tương thích điện từ (EMC) 1.3 Nội dung thực - Tình hình sử dụng tiêu chuẩn hóa thiết bị UWB nước - Thu thập, phân tích lựa chọn tài liệu kỹ thuật - Xây dựng dự thảo quy chuẩn kỹ thuật thiết bị thông tin UWB (phần tương thích điện từ trường), bao gồm: + Các điều kiện đo kiểm (Chung, Tín hiệu đo kiểm, Dải tần loại trừ,…) + Đánh giá tiêu (Chung, Đánh giá thiết bị host phụ thuộc cạc plug-in, Thủ tục đánh giá, Các thiết bị phụ trợ, Phân loại thiết bị) + Các tiêu (Chỉ tiêu chung, Bảng tiêu, Chỉ tiêu tượng liên tục cho máy phát, Chỉ tiêu tượng liên tục cho máy thu, Chỉ tiêu tượng đột biến cho máy phát, Chỉ tiêu tượng đột biến cho máy thu) + Các ứng dụng đo kiểm * Phát xạ (Chung, Điều kiện riêng, Giới hạn phương pháp đo kiểm) * Miễn nhiễm (Chung, Điều kiện riêng, Giới hạn phương pháp đo kiểm) 1.4 Phương pháp thực Quy chuẩn xây dựng theo phương pháp chấp thuận nguyên vẹn nội dung tiêu chuẩn quốc tế theo hình thức biên soạn lại Hình thức trình bày quy chuẩn tuân thủ theo mẫu Qui chuẩn Việt Nam Thông tin Truyền thông quy định Đảm bảo tính phù hợp cập nhật tài liệu tham chiếu Đảm bảo phù hợp với thực tiễn thị trường viễn thơng tin học qui định, sách Hiện nay, tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết bị đầu cuối vô tuyến thường phân thành phần: Tiêu chuẩn tương thích điện từ Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật thiết yếu phù hợp với điều khoản 3.2 Hướng dẫn R&TTE 9/1999, Tiêu chuẩn an toàn Các phần tiêu chuẩn kết hợp với để tạo tiêu chuẩn đầy đủ thiết bị vô tuyến phục vụ cho mục đích quản lý, cơng nhận, hợp chuẩn, hợp quy thiết bị Thiết bị sử dụng công nghệ siêu băng rộng UWB đa dạng chủng loại ứng dụng nên hệ thống tiêu chuẩn liên quan tới thiết bị bao gồm nhiều phần tương ứng Ví dụ tổ chức tiêu chuẩn ETSI đưa tiêu chuẩn thiết bị UWB bao gồm phần tiêu chuẩn tương thích điện từ, phần tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật cụ thể cho loại thiết bị UWB Trong bao gồm tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật thiết bị UWB dùng cho mục đích thơng tin, định vị đa thăm dị Phần quy chuẩn thiết bị tương thích điện từ đưa yêu cầu phát xạ EMC (phát xạ nhiễu), khả miễm nhiễm (chống nhiễu) thiết bị môi trường hoạt động từ tác động nhiễu khác nhiễu từ sóng vơ tuyến, phóng tĩnh điện, tượng sụt áp, áp, tượng đột biến Các yêu cầu EMC đưa nhằm tránh nhiễu có hại làm ảnh hưởng đén hệ thống thiết bị khác, khả chịu đựng thiết bị trước nguồn nhiễu môi trường làm việc mà không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Phần quy chuẩn EMC không đề cập đến yếu tố cơng suất phát xạ chính, tần số làm việc, băng tần, sai số tần số cơng suất Trong phần quy chuẩn u cầu kỹ thuật đề cập đầy đủ đến dải tần số hoạt động, mức công suất phát xạ, băng thông, sai số tần số, phát xạ giả số yêu cầu thiết yếu khác Trong khuôn khổ, điều kiện (theo đề cương duyệt) đề tài tiến hành xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị UWB tương thích điện từ sử dụng lĩnh vực thơng tin Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị UWB dùng cho định vị, đa quy chuẩn kỹ thuật thiết bị thông tin UWB yêu cầu kỹ thuật thiết yếu tiến hành khuôn khổ đề tài khác thời gian Đặc điểm tình hình đối tượng 2.1 Tóm tắt đặc điểm hệ thống thiết bị thông tin UWB Thiết bị thông tin UWB thiết bị sử dụng công nghệ vô tuyến băng siêu rộng (có băng thơng lớn 500 MHz) dùng cho mục đích thơng tin UWB cơng nghệ vô tuyến tầm ngắn, bổ xung cho công nghệ vô tuyến tầm dài khác Wi-Fi, WiMAX thông tin tế bào vùng rộng Việc kết hợp phổ rộng công suất thấp cải thiện tốc độ truyền dẫn cao giảm nhiễu đến phổ vô tuyến khác Chúng sử dụng để chuyển tiếp liệu từ thiết bị tới thiết bị khác vùng gần (từ tới 10 mét) Thiết bị thơng tin UWB nói chung phép hoạt động số dải tần khoảng từ GHz đến 10.6 GHz dành cho công nghệ UWB với giới hạn mật độ công suất phát lớn -41,3 dBm/MHz Ngồi thiết bị UWB có khả sử dụng công nghệ giảm nhiễu DAA (xác định tránh), điều khiển kênh nên giới hạn nhiễu trùng tần số với thiết bị khác Công nghệ UWB thuộc loại công nghệ thông tin hệ (next-General) dùng để truyền tải liệu sóng vơ tuyến với băng thơng siêu rộng (có thể lên tới 2GHz) Khác với cơng nghệ băng hẹp (narrowband radio frequently-RF) Bluetooth 802.11a/g, UWB sử dụng băng tần cực rộng phổ tần vô tuyến để truyền liệu Nhờ vậy, khoảng thời gian, UWB truyền lượng liệu lớn nhiều lần so với công nghệ trước Phổ tần cho UWB công suất phát xạ Dải tần dành cho thiết bị thơng tin UWB nói chung phổ tần công nhận thức gần cho phép dùng băng tần rộng đến 7GHz, trải từ tần số GHz đến 10,6 GHz Tuy nhiên nước, khu vực tùy theo kế hoặch phân bổ tần số vô tuyến quốc gia mà dải tần hoạt động thiết bị thơng tin UWB chọn một vài dải tần phù hợp phạm vi dải tần nêu Ngoài ra, nước quy định mức công suất phát cụ thể dải tần chọn Thực tế dải tần dành cho thiết bị thông tin UWB, nước quy định mật độ công suất cực đại -41,3 dBm Mỗi kênh sóng có băng thơng lớn 500MHz tùy thuộc vào tần số trung tâm Khi cho phép sử dụng băng thơng tín hiệu lớn vậy, tổ chức tiêu chuẩn đồng thời đưa qui định nghiêm ngặt lượng phát sóng, cho mức lượng mà thiết bị UWB sử dụng không nằm vùng lượng dành cho thiết bị băng hẹp Vì thế, đổi lại việc sử dụng băng siêu rộng để truyền liệu, thiết bị UWB buộc phải thu hẹp bán kính kết nối (mức lượng phát thấp) để tránh nhiễu cho thiết bị khác Can nhiễu Trong tình hình phổ tần GHz ngày "chật ních": phổ tần 2,4 GHz sử dụng rộng rãi cho Bluetooth tốc độ bản, 802.11; băng tần từ GHz đến GHz dành cho dịch vụ di động tồn tương lai WiMAX LTE việc tích hợp cơng nghệ UWB (ví dụ trong điện thoại cầm tay) gây can nhiễu lẫn UWB công nghệ Chuẩn UWB WiMedia sử dụng 14 băng tần OFDM băng thông 528 MHz, số chúng hoạt động tần số GHz Ở băng tần xạ thiết bị UWB ảnh hưởng đến dịch vụ băng hẹp Có số giải pháp triển khai để khắc phục tượng can nhiễu tổ chức WiMedia cung cấp số kỹ thuật để cải thiện việc thực thi cơng nghệ UWB có can nhiễu : thiết kế dựa OFDM ghép xen thời gian - tần số Ngồi ra, thiết bị UWB có trang bị thêm công nghệ DAA (xác định tránh) DAA tập hợp công nghệ thiết kế nhằm tránh nhiễu nguồn xạ môi trường không dây Theo ITU đối tượng mà thiết bị UWB nói chung gây can nhiễu sau: Phân nhóm Loại thiết bị Ứng dụng/ dịch vụ bị nhiễu Kiểu nhiễu - Thiết bị cầm tay di động (GSM, DCS1800, IMT-2000, MSS, RNSS), A Thiết bị di động xách tay - Các máy thu quảng bá xách tay (ATSC-DTV, T-DAB, DVB-T, TV tương tự, FM số, ISDB-T, ISDB-TSB), Nhiễu đơn - RLAN, FWA nhà - Trạm cố định FS (P-P, P-M-P) - Trạm gốc di động B Thiết bị cố định ngồi trời - Đài thiên văn vơ tuyến - Trạm mặt đất (FSS, MSS) - Máy thu quảng bá cố định trời Nhiễu tổng hợp từ xung quanh thiết bị UWB Nhiễu đơn - Trạm đa C Các máy thu vệ tinh/ hàng không - Máy thu vệ tinh (EESS, MSS, FSS) - Thiết bị máy bay Nhiễu tổng hợp từ vùng rộng Căn vào loại đối tượng bị can nhiễu mà ITU khuyến nghị thực tế ứng dụng mà nhà hoặch định phổ tần số quốc gia chọn dải tần làm việc phù hợp cho thiết bị thông tin UWB (trong phạm vi dải tần chung 3~10,6GHz) Nguyên lý hoạt động Công nghệ truyền liệu khơng dây UWB sử dụng tín hiệu xung có tần số cao để truyển bit liệu qua môi trường không dây mà không cần thơng qua q trình điều chế cao tần hệ thống cơng nghệ RF thơng thường Tín hiệu xung UWB có tần số xung từ vài Ghz vài chục Ghz UWB băng siêu rộng Muốn có băng siêu rộng phải tiến hành trải phổ Tùy kỹ thuật trải phổ, nhận loại UWB tương ứng Có hai loại UWB chủ yếu sử dụng: a Impulse UWB: dùng xung cực ngắn < 1ns, dạng xung Gauss, ví dụ Sholtz's pulse với loại điều chế PAM PPM phương pháp đa truy cập TH DS Dạng dùng tốc độ cao tốc độ thấp b Multiband OFDM sử dụng nhiều băng điều chế OFDM để truyền tốc độ cao Mutiband OFDM – kỹ thuật OFDM sử dụng để điều chế thông tin subband Dải tần UWB từ 3.1 GHz đến 10.6 GHz chia thành dải tần nhỏ Mỗi subband có băng thơng lớn 500MHz Kết cấu vật lý: Các thiết bị UWB có kết cấu gồm hai phần, thiết bị chủ thiết bị phụ thuộc liên hệ với qua môi trường không gian Thiết bị chủ liên kết đồng thời đến nhiều thiết bị phụ thuộc Các thiết bị UWB thiết kế theo hai kiểu sau: Thiết bị tách rời: dạng thiết bị cạc độc lập kết nối với thiết bị khác qua giao diện kết nối USB, PCI, đầu nối cáp tín hiệu ví dụ WUSB Thiết bị tích hợp: dạng khối chíp tích hợp thiết bị máy tính, PDA thiết bị ngoại vi, ổ cứng …hoặc thiết bị giải trí tivi HDTV, đầu DVD với thiết bị giải trí khác… thiết bị điện thoại thiết bị đa phương tiện khác… Các chức ứng dụng hệ thống UWB công nghệ vô tuyến tầm ngắn, bổ xung cho công nghệ vô tuyến tầm dài khác Wi-Fi, WiMAX thông tin tế bào vùng rộng Chúng sử dụng để chuyển tiếp liệu tốc độ cao từ thiết bị chủ tới thiết bị khác vùng gần (từ tới 10 mét) UWB cung cấp khả tắt mở kênh tầm hoạt động ngắn để giới hạn nhiễu Với cơng nghệ UWB, việc truyền khơng dây đạt tới tốc độ 2Gb/giây khoảng cách khoảng 30m Công nghệ thực lý tưởng để kết nối tất thiết bị kỹ thuật số, điện thoại, máy đọc MP3, Tivi HD, máy tính Ứng dụng phổ biến khai thác ưu loại USB khơng dây Nó cho phép người sử dụng kết nối USB với máy tính mà khơng cần dùng cáp nối So với chuẩn Wi-Fi 802.11, UWB tiêu tốn lượng hơn, giúp pin máy sử dụng lâu Giống công nghệ chủ đạo khác, UWB nhắm tới người sử dụng gia đình văn phịng Người sử dụng kết nối mạng khơng dây thiết bị gia đình, văn phịng với tốc độ cao nhanh chóng nhiều so với cơng nghệ không dây IrDA Bluetooth Một ứng dụng đặc biệt công nghệ UWB dùng thiết bị WUSB Băng thông USB không dây tương đương với băng thông chuẩn USB Hi-Speed 480Mbps Băng thơng WUSB đạt đến 1-2 Gbps Với tính tiết kiệm lượng, chi phí thấp tốc độ liệu cao (trong phạm vi gần), UWB thật hướng đến môi trường mạng cá nhân không dây (WPAN-Wireless Pesonal Area Network) tốc độ cao Công nghệ UWB cho phép tái sử dụng tần số làm việc Ví dụ, chuỗi thiết bị phịng giao tiếp với kênh tần số hoàn toàn giống với kênh mà chuỗi thiết bị phòng bên cạnh dùng Mạng WPAN dùng UWB cho phép thiết bị gần dùng chung kênh mà không bị nhiễu Vì bị giới hạn bán kính làm việc nên công nghệ UWB cần phối hợp với công nghệ WLAN 802.11 làm mạng trục liệu để nối chuỗi thiết bị nhà Người dùng điện thoại di động 3G thiết bị trợ giúp cá nhân trước dùng cáp đầu nối đặc biệt để nối vào cổng USB kết nối không dây qua công nghệ UWB Vùng phủ hotspot Internet tảng để hình thành thị trường truy xuất Internet di động từ thiết bị cầm tay Hai công nghệ WLAN 802.11a/g WPAN Bluetooth cịn có hạn chế riêng chưa cân đối hai yếu tố lực cao lượng thấp UWB công nghệ đạt lúc hai yếu tố nên có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ thị trường truy cập Internet không dây Giống công nghệ Bluetooth, thiết bị thơng tin UWB trở thành thiết bị nhận thiết bị phát Các ứng dụng thiết bị UWB Kết nối siêu băng rộng UWB áp dụng thiết bị điện thoại di động Với đa dạng tính từ thư điện tử, tin nhắn tức thời, ứng dụng văn phòng đến ứng dụng đa phương tiện phức tạp, thiết bị di động MID hay điện thoại di động ngày trở nên giống với laptop Tuy nhiên thiết bị vốn có bàn phím nhỏ, hình bé nên tốt chúng hỗ trợ thiết bị ngoại vi khác hình, bàn phím ổ cứng ngồi Do kích thước nhỏ nên có chỗ điện thoại cầm tay dành để cắm đủ kết nối hữu tuyến với thiết bị ngoại vi Cơng nghệ siêu băng rộng UWB có khả cung cấp phương thức kết nối không dây với thiết bị ngoại vi đặc biệt hiệu với kết nối đòi hỏi tốc độ cao kết nối đến HDD ngồi hình Để làm điều này, module UWB cho thiết bị di động phải nhỏ, rẻ công suất tiêu thụ mức tốt Mơ hình ứng dụng cơng nghệ UWB Mạng không dây thông minh (IWAN) Giao diện hình video số (DVI) Mạng khơng dây riêng (WPAN) Mạng cảm biến, vị trí, nhận dạng (SPIN) Mạng ngang hàng ngồi trời (OPPN) Tình hình phát triển thương mại hóa cơng nghệ Các sản phẩm thương mại USB khơng dây có mặt thị trường Nhiều hãng sản suất tiến đến việc thiết kế thiết bị UWB hệ thứ hai thứ ba họ Hiện nay, USB khơng dây cung cấp kết nối tin cậy với tốc độ 480 Mbps với phạm vi 5m tốc độ thấp với phạm vi 10 m Các card mini PCI Express đính kèm USB khơng dây nhằm cung cấp cách đơn giản để nâng cấp PC truyền thống kết hợp chặt chẽ với kết nối USB 2.0 tốc độ cao Các hãng máy tính Dell, Lenovo, NEC Toshiba cung cấp máy tính xách tay với công nghệ USB không dây tốc độ cao nhằm hướng tới cải tiến tốc độ khả dụng thiết bị ngoại vi tương thích USB Phiên USB không dây nâng cấp với thông lượng 480 Mbps hiệu công suất cao Đặc biệt, Bluetooth tốc độ cao sử dụng kết hợp công nghệ UWB ứng dụng cho điện thoại cầm tay Trong mơ hình ứng dụng này, thường trực có sóng vơ tuyến Bluetooth cơng suất thấp (công nghệ Bluetooth tồn tại) mở kết nối Khi có yêu cầu từ ứng dụng điện thoại, báo hiệu kết nối công suất thấp bật tắt sóng vơ tuyến UWB Điều kết hợp đặc tính thực thi tốt Bluetooth 2.4GHz WiMedia UWB nhằm cung cấp kết nối công suất thấp mở thông lượng lên đến 150 lần Bluetooth truyền thống UWB có phạm vi sử dụng từ PC đến điện thoại cầm tay cách cung cấp công suất tiêu thụ thấp kết nối PAN không dây tốc độ cao Với việc thiết lập điều chỉnh chuẩn, hoạt động công nghệ UWB băng GHz đơn giản hóa việc sử dụng công nghệ ứng dụng điện thoại cầm tay tránh tắc nghẽn phổ tần 2,4 GHz sử dụng kênh tốc độ cao cho ứng dụng Bluethooth Cạc không dây USB PCI Express mini UWB biết đến với đa số người dùng công nghệ Wireless USB vừa sử dụng số notebook Lenovo Dell 10 EN 301 489-1 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Electromagnetic ompatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 1: Common technical requirements EN 301 489-33 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Electromagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 33: Specific conditions for Ultra Wide Band (UWB) communications devices EN 302 065 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Ultra Wideband (UWB) technologies for communication purposes; Harmonized EN covering the essential requirements of article 3.2 of the R&TTE directive EN 301 489-32 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Electromagnetic ompatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 32: Specific conditions for Ground and Wall Probing Radar applications EN 302 066-2 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Groundand Wall- Probing Radar applications (GPR/WPR) imaging systems; Part 2: Harmonized EN covering essential requirements of article 3.2 of the R&TTE directive EN 302 500-2 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Short Range Devices (SRD) using Ultra Wideband (UWB) technology; Location Tracking equipment operating in the frequency range from GHz to 8,5 GHz; Part 2: Harmonized EN covering essential requirements of article 3.2 of the R&TTE directive EN 302 500-1 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Short Range Devices (SRD) using Ultra WideBand (UWB) technology; Location Tracking equipment operating in the frequency range from GHz to GHz; Part 1: Technical characteristics and methods of measurement ETSI đưa tiêu chuẩn liên quan yêu cầu tương thích điện từ yêu cầu kỹ thật thiết yếu thiết bị cụ thể sử dụng cơng nghệ UWB Trong đó: - tiêu chuẩn EN 301 489-1 tiêu chuẩn sở đề cập đến tương thích trường điện cho thiết bị vơ tuyến nói chung; 19 - EN 301 489 -33 tiêu chuẩn sản phẩm đề cập đến yêu cầu EMC thiết bị thông tin UWB; - EN 302 065 tiêu chuẩn sản phẩm đề cập đến yêu cầu kỹ thuật thiết yếu thiết bị thông tin UWB theo điều 3.2 Hướng dẫn R&TTE - EN 302 066 tiêu chuẩn sản phẩm đề cập đến yêu cầu kỹ thuật thiết bị đa thăm dị tường đất hình ảnh sử dụng công nghệ UWB; - EN 302 500 tiêu chuẩn sản phẩm đề cập đến yêu cầu kỹ thuật thiết bị định vị sử dụng công nghệ UWB Châu Âu, Nhật bản, Mỹ đưa quy định việc sử dụng băng tần số mức công suất xạ vô tuyến cực đại thiết bị UWB khác Các qui định phù hợp với khu vực, quốc gia Điều phụ thuộc vào sách quy hoặch tần số cho dịch vụ khu vực quốc gia cụ thể (xem mục tình hình sử dụng thiết bị UWB quốc tế) Ví dụ nước châu Âu băng tần phép sử dụng, lĩnh vực áp dụng thiết bị mức xạ công suất tương ứng bắt buộc theo tiêu chuẩn bảng tóm tắt sau Trong tiêu chuẩn EN 302 066 áp dụng cho thiết bị định vị, EN302 065 áp dụng cho thiết bị thông tin EN 302 500 áo dụng cho thiết bị đa dị tìm T T Dải tần Mật độ phổ cơng suất trung bình cực đại 20 Công suất đỉnh cực đại (đo 50 MHz) Tiêu chuẩn ETSI Tổ chức tiêu chuẩn IEC (International Electrotechnical Commission) Tổ chức tiêu chuẩn IEC đưa yêu cầu nhiễu vô tuyến phương pháp đo chung áp dụng cho thiết bị sử dụng công nghệ UWB như: CENELECT EN 61000 phần từ 4-2 đến phần 4-11 yêu cầu phương pháp đo miễn nhiễm thiết bị đầu cuối công nghệ thông tin (bao hàm thiết bị UWB) CISPR 22 - Information Technology Equipment -Radio Disturbance Characteristics -Limits and Methods of Measurement CISPR 22/ EN 55022 đưa yêu cầu nhiễu vô tuyến phương pháp đo nhiễu, xạ thiết bị đầu cuối IT, Media, máy thu vô tuyến Tổ chức tiêu chuẩn FCC ( Federal communications commission) Part 15 Nguyên tắc FCC : Qui định dịch vụ sử dụng công nghệ UWB, dải tần hoạt động, công suất phát cực đại ứng với dải tần 0,3~3,2 GHz 3,2 GHz Nhật Bản, Hàn Quốc thành viên tích cực tham gia tổ chức tiêu chuẩn ứng dụng sản xuất thiết bị có ứng dụng công nghệ UWB 2.3.2 Trong nước Bộ Thông tin Truyền thông ban hành số quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến tương thích điện từ dùng chung cho thiết bị vô tuyến sở tham chiếu tiêu chuẩn quốc tế ETSI, IEC…về phát xạ nhiễu miễm nhiễm Bộ Khoa học Công nghệ ban hành sô tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực EMC sở chuyển đổi tiêu chuẩn liên quan của Thông tin Truyền thông tiêu chuẩn quốc tế, TCVN 7189: 2009, TCN 8241 x-x: 2009; QCVN 18:2010… Tiêu chuẩn TCVN 7189: 2009 xây dựng sở tiêu chuẩn IEC CISRP 22: 2006 EMC đặc tính nhiễu vơ tuyến phương pháp đo kiểm Tập tiêu chuẩn TCVN 8241 x-x: 2009 xây dựng sở tiêu chuẩn IEC EN61000 x-x: 2005 EMC miễm nhiễm phương pháp đo thử Quy chuẩn QCVN 18: 2010 xây dựng sở rà soát tiêu chuẩn ngành EMC, áp dụng cho thiết bị vơ tuyến nói chung chưa có tiêu chuẩn EMC sản phẩm cụ thể Tuy nhiên quy chuẩn QCVN 18: 2010 không bao hàm thiết bị truyền liệu sử dụng cơng nghệ trải phổ có băng thơng siêu rộng Cho đến thời điểm nước chưa có tiêu chuẩn, qui chuẩn liên quan đến thiết bị sử dụng công nghệ UWB ban hành 21 Lý do, mục đích xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị UWB Thiết bị thơng tin UWB có đặc điểm sau: - Là thiết bị đầu cuối thu phát vơ tuyến, có xạ cơng suất vơ tuyến - Dải tần làm việc rộng, có chồng lấn với dịch vụ cấp phép; - Sử dụng nhiều thiết bị máy tính, ngoại vi, thiết bị cầm tay, điện thoại di động, thiết bị giải trí gia đình văn phịng trung tâm thơng tin - Thiết bị ứng dụng công nghệ vô tuyến hệ mới, công suất phát thấp thuộc loại vô tuyến tầm ngắn Với tính băng thơng rộng, tiêu tốn lượng, kích thước nhỏ, có khả đa truy nhập, kết hợp với nhiều chuẩn khác nên thiết bị UWB có nhiều khả ứng dụng phát triển mạnh Do đó, thiết bị thơng tin UWB thuộc loại phải quản lý giám sát để tránh ảnh hưởng đến hệ thống vô tuyến khác liên quan Các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, khu vực quốc tế ban hành nhiều tiêu chuẩn thiết bị UWB, nước chưa có tiêu chuẩn loại thiết bị Vì vậy, cần thiết phải xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị UWB để làm tài liệu sở cho công tác quản lý, khai thác hợp quy thiết bị Lựa chọn tài liệu tham chiếu 4.1 4.1.1 Tổng hợp tài liệu liên quan Các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực liên quan đến thiết bị UWB Các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực liên quan đến thiết bị UWB bao gồm: ITU SM 2057 “Studies related to the impact of devices using ultra-wideband technology on radiocommunication services” đề cập đến ảnh hưởng thiết bị UWB tới dịch vụ thông tin vô tuyến; ITU SM 1755 “Characteristics of ultra-wideband technology” đưa đặc tính cơng nghệ UWB; ITU SM 1757 “Impact of devices using ultra-wideband technology on systems operating within radiocommunication services” đưa mức công suất cực đại tất băng tần công tác UWB; ITU SM 1756 “Framework for the introduction of devices using ultra-wideband technology” hướng dẫn quản trị quy định cấp phép sử dụng UWB lãnh thổ quốc gia; 22 ITU SM 1754 “ Measurement techniques of ultra-wideband transmissions” kỹ thuật đo kiểm truyền dẫn UWB IEC CENELECT EN 61000 phần từ 4-2 đến phần 4-11 yêu cầu phương pháp đo miễn nhiễm thiết bị đầu cuối công nghệ thông tin (bao hàm thiết bị UWB) IEC CISPR 22 - Information Technology Equipment -Radio Disturbance Characteristics Limits and Methods of Measurement CISPR 22/ EN 55022 đưa yêu cầu nhiễu vô tuyến phương pháp đo nhiễu, xạ thiết bị đầu cuối IT, Media, máy thu vô tuyến ETSI EN 301 489-33 2009 Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); electroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 33: Specific conditions for Ultra Wide Band (UWB) communications devices tham chiếu ETSI EN 301 489-1 ETSI EN 301 489 - (2011-9): Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 1: Common technical requirements ETSI EN 302 065 V1.2.1 2010 : “ Electromagnetic ompatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Short Range Devices (SRD) using Ultra Wide Band technology (UWB) for communications purposes; Harmonized EN covering the essential requirements of article 3.2 of the R&TTE Directive” ETSI EN 302 066-2: Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Groundand Wall- Probing Radar applications (GPR/WPR) imaging systems; Part 2: Harmonized EN covering essential requirements of article 3.2 of the R&TTE directive ETSI EN 302 500: Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Short Range Devices (SRD) using Ultra Wideband (UWB) technology; Location Tracking equipment operating in the frequency range from GHz to 8,5 GHz; Part 2: Harmonized EN covering essential requirements of article 3.2 of the R&TTE directive Trong đó: EN 301 489-33: tiêu chuẩn sản phẩm ETSI đưa yêu cầu cụ thể riêng tương thích điện từ cho sản phẩm thiết bị thông tin UWB bao gồm: Các điều kiện đo kiểm, Phương pháp đánh giá tiêu, Các tiêu cụ thể, phát xạ miễm nhiễm Tiêu chuẩn EN 301 48933 xây dựng định dạng tiêu chuẩn EMC chung Nội dung điều khoản phần lớn dạng tham chiếu nội dung tương đương tiêu chuẩn EMC sở cho thiết bị vô tuyến EN 301 489-1 Ngoài ra, tiêu chuẩn đưa yêu cầu điều kiện riêng phù hợp với thiết bị UWB dùng cho mục đích thơng tin EN 301 489-1: tiêu chuẩn chung bao gồm yêu cầu tương thích điện từ cho thiết bị vơ tuyến nói chung, có nhiều nội dung mà EN 301 489-33 cần tham chiếu Trong tiêu chuẩn điều khoản nội dung trình bày cụ thể chi tiết, có đủ phương pháp đo 23 kiểm cho yêu cầu cụ thể EN 302 065: Bao gồm yêu cầu kỹ thuật thiết yếu tuân thủ theo mục 3.2 Hướng dẫn R&TTE 1999/5/EC phương pháp đo kiểm thiết bị UWB dùng cho mục đích thơng tin Tiêu chuẩn kết hợp với tiêu chuẩn tương thích điện từ EN 301 489-33… hình thành tiêu chuẩn đầy đủ thiết bị thông tin UWB EN 302 500: Bao gồm đặc tính kỹ thuật phương pháp đo kiểm thiết bị UWB dùng cho mục đích định vị EN 302 066: Bao gồm yêu cầu kỹ thuật phương pháp đo thử thiết bị UWB dùng cho mục đích đa thăm dị 4.1.2 Các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực liên quan đến thiết bị thông tin UWB Các tiêu chuẩn quốc tế sau thiết bị UWB có liên quan đến lĩnh vực thông tin ETSI EN 301 489-33 V1.1.1 2009 (Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); electroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 33: Specific conditions for Ultra Wide Band (UWB) communications devices) Các vấn đề phổ vơ tuyến tương thích điện từ (ERM); Tiêu chuẩn tương thích điện từ (EMC) thiết bị vơ tuyến dịch vụ; Phần 33: Các điều kiện cụ thể thiết bị thông tin siêu băng rộng (UWB) Tiêu chuẩn đưa lấy ý kiến tháng 4-2008, ban hành tháng – 2009 đến cập nhật ETSI EN 301 489-1 (2011-9): (Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 1: Common technical requirements) Các vấn đề phổ vơ tuyến tương thích điện từ (ERM); Tiêu chuẩn tương thích điện từ (EMC) thiết bị vơ tuyến dịch vụ; Phần 1: Các yêu cầu kỹ thuật chung Tiêu chuẩn chuyên lĩnh vực tương thích điện từ dùng chung cho thiết bị vô tuyến Phiên tiêu chuẩn từ tháng năm 2000, qua lần cập nhật sửa đổi, phiên V 1.9.2 ban hành tháng 11-2011 ETSI EN 302 065 V1.2.1 2010 (Electromagnetic ompatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Short Range Devices (SRD) using Ultra Wide Band technology (UWB) for communications purposes; Harmonized EN covering the essential requirements of article 3.2 of the R&TTE Directive) 24 Các vấn đề phổ vơ tuyến tương thích điện từ (ERM); Thiết bị tầm ngắn (SRD) sử dụng công nghệ siêu băng rộng (UWB) dùng cho mục đích thơng tin; Tiêu chuẩn EN hài hòa bao gồm yêu cầu thiết yếu theo mục 3.2 Hướng dẫn R&TTE Ngoài ra, việc xây dựng quy chuẩn thiết bị thông tin UWB cần phải đưa phương pháp đo kiểm đánh giá cụ thể cho tiêu Vì mà số tiêu chuẩn phương pháp đo liên quan cần sử dụng Các vấn đề liên quan đến đo kiểm tương thích điện từ thiết bị vô tuyến tổ chức tiêu chuẩn quốc tế IEC đề cập nhiều Tài liệu tiêu chuẩn IEC phương pháp đo phát xạ miễn nhiễm liên quan ban hành đầy đủ Các tiêu chuẩn chuyển đổi tương tương thành tiêu chuẩn quốc gia TCVN ban hành áp dụng Việt Nam Các tài liệu gồm: CENELECT EN 61000 4-3 "Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-3: Testing and measurement techniques Radiated, radio-frequency, electromagnetic field immunity test"- Tương đương với TCVN 8241 4-3 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-3: Giới hạn phương pháp đo thử - miễn nhiễm xạ tần số vô tuyến trường điện từ CENELECT EN 61000 4-6 Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-6: Testing and measurement techniques Immunity to conducted disturbances, induced by radio-frequency fields Tương đương TCVN 8241 4-6 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-6: Giới hạn phương pháp đo thử -miễn nhiễm nhiễu dẫn tần số vô tuyến CENELECT EN 61000 4-2 Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-2: Testing and measurement techniques Electrostatic discharge immunity test – Tương đương TCVN 8241 4-2 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-2: Giới hạn phương pháp đo thử -miễn nhiễm phóng tĩnh điện CENELECT EN 61000 4-5 Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-5: Testing and measurement techniques - Surge immunity test- Tương đương TCVN 8241 4-5 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-5: Giới hạn phương pháp đo thử - miễn nhiễm xung sốc CENELECT EN 61000 4-11 Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-11: Testing and measurement techniques Voltage dips, short interruptions and voltage variations immunity tests – Tương đương TCVN 8241 4-11 2009 Tương thích điện từ trường EMC- Phần 4-11: Giới hạn phương pháp đo thử -miễn nhiễm tượng sụt áp CENELEC EN 55022 / CISPR 22 25 Information technology equipment - Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement Tương đương với TCVN 7189 2009/ CISPR 22: 2006 Thiết bị công nghệ thông tin – Đặc tính nhiễu tần số vơ tuyến - Giới hạn phương pháp đo CENELEC EN 61000-3-2/ 3/11/12 : Các giới hạn EMC thay đổi điện áp, dòng hài hệ thống cung cấp nguồn điện lưới AC hạ 4.2 Lựa chọn tài liệu tham chiếu 4.2.1 Sở lựa chọn tài liệu tham chiếu chính: Tài liệu tham chiếu làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn thiết bị thông tin UWB phải đảm bảo tiêu chí sau: 4.2.2 - Có liên quan đến yêu cầu thiết bị UWB dùng cho mục đích thơng tin; - Có u cầu phương pháp đo kiểm cụ thể tương thích điện từ; - Tài liệu tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, khu vực ban hành; - Có nội dung đầy đủ cập nhật nhất; - Phù hợp với điều kiện Việt Nam Lựa chọn tài liệu tham chiếu Mục đích đề tài 35-2012 KHKT TC xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị thơng tin UWB tương thích điện từ Trong nhóm tiêu chuẩn nêu bao trùm nhiều lĩnh vực áp dụng như: thiết bị UWB sử dụng cho mục đích thơng tin, đa, định vị Trong khn khổ nội dung đề tài tiêu chuẩn thiết bị UWB dùng cho mục đích thơng tin lựa chọn Các tài liêu tiêu chuẩn ITU tập trung vào yêu cầu chung, lĩnh vực phân bổ tần số, công suất cho dịch vụ vô tuyến nói chung, phù hợp cho việc chọn lựa tài liệu tham chiếu xây dựng tiêu chuẩn hệ thống, dịch vụ Các tiêu chuẩn IEC thường đề cập tới vấn đề nhiễu phương pháp đo kiểm thiết bị, hệ thống Tiêu chuẩn ETSI thường đề cập yêu cầu kỹ thuật EMC thiết bị cụ thể cụ thể Các tài liệu tiêu chuẩn ETSI thuộc hệ thống tiêu chuẩn châu Âu, nhiều quốc gia chấp thuận áp dụng Vì tiêu chuẩn ETSI phù hợp làm tài liệu tham chiếu cho việc xây dựng tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị cụ thể Từ yêu cầu tiêu chí lựa chọn tài liệu tham chiếu đề tài phân tích tài liệu tiêu 26 chuẩn quốc tế liên quan đến thiết bị UWB nêu trên, nhóm chủ trì đưa kết luận: Lựa chọn tiêu chuẩn liên quan ETSI chúng có nội dung phù hợp với tiêu chuẩn thiết bị cụ thể Tiêu chuẩn EN 301 489- 33 V1.1.1 (2009-2) ETSI tiêu chuẩn tương thích điện từ thiết bị thơng tin UWB, có đầy đủ phương pháp đo thử, phiên Tiêu chuẩn có đặc điểm phù hợp với tiêu chí lựa chọn tài liệu tham chiếu xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị thông tin UWB tương thích điện từ Nhóm chủ trì định chọn tài liệu tham chiếu để xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị thông tin UWB tương thích điện từ là: EN 301 489 - 33 V 1.1.1 (2009-2): Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 33: Specific conditions for Ultra Wide Band (UWB) communications devices Giải thích nội dung dự thảo quy chuẩn Dự thảo Quy chuẩn thiết bị thông tin UWB xây dựng sở chấp thuận nguyên vẹn nội dung liên quan tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-33 2-2009 với bố cục biên soạn lại phù hợp với mẫu QCVN Nội dung quy chuẩn xếp theo mục sau: Quy định chung Quy định kỹ thuật Quy định quản lý Trách nhiện tổ chức, cá nhân Tổ chức thực Phụ lục Trong đó, nội dụng cụ thể điều gồm: Điều 1: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng: chấp thuận nguyên vẹn tài liệu tham chiếu chính; Định nghĩa chữ viết tắt chấp thuận nguyên vẹn tài liệu tham chiếu bổ xung thêm từ EN 301 489-1; Điều 2: Qui định kỹ thuật bao gồm khoản 2.1: định nghĩa, giới hạn, phương pháp đo kiểm phát xạ 2.2: định nghĩa, giới hạn, phương pháp đo thử miễm nhiễm Nội dung khoản hoàn toàn tương đương nội dung tương ứng tiêu chuẩn EN 301 48933 V1.1.1 2009-02 Trong có bổ xung nội dung cụ thể mà tài liệu EN 301 489- 33 tham chiếu đến EN 301 489-1 thay đường dẫn mục Bổ xung nội dung tiêu chuẩn liên quan IEC/TCVN tương đương giới hạn, 27 phương pháp đo kiểm phát xạ, miễm nhiễm mà tài liệu EN 301 489-33 EN 301 489-1 tham chiếu đến tài liệu CENELEC EN 6100-4, CENELEC EN 6100-3 CENELEC EN55022 Phần phụ lục bao gồm phụ lục bắt buộc: A- Điều kiện đo; B- Đánh giá tiêu; C- Chỉ tiêu chất lượng Nội dung phụ lục chấp thuận nguyên vẹn mục 4, tiêu chuẩn EN 301 489-33 V.1.1.1 5.1 Các sửa đổi dự thảo so với nội dung tài liệu tham chiếu Về nội dung yêu cầu kỹ thuật giữ nguyên vẹn so với tài liêu tham chiếu Các bổ xung dự thảo quy chuẩn so với tài liệu tham chiếu bao gồm: - Bổ xung nội dung kỹ thuật mà tài liệu EN 301 489-33 tham chiếu đến EN 301 489-1… thay đường dẫn mục - Bổ xung số nội dung tiêu chuẩn liên quan IEC/TCVN tương đương giới hạn, phương pháp đo kiểm phát xạ, miễm nhiễm mà tài liệu EN 301 489-1 tham chiếu đến tài liệu CENELEC EN 6100-4, CENELEC EN 6100-3 CENELEC EN55022 - Thay đổi xếp đề mục : Điều 7: Applicability overview tài liệu tham chiếu EN 301 489-33 bao gồm mục 7.1: Emission 7.2: Immunity biên soạn lại thành khoản 2.1: Phát xạ EMC, 2.2: Miễn nhiễm, dự thảo quy chuẩn Bỏ mục: “Điều kiện riêng” phương pháp đo kiểm phát xạ miễn nhiễm khơng có điều kiện riêng so với điều kiện đo kiểm chung (EN 301 489-1) cần phải áp dụng Bỏ nội dung “Đối với thiết bị có dịng điện đầu vào lớn 16 A cho pha yêu cầu EN 61000-3-12 [11] áp dụng” mục 8.5 EN 301 489-1, thiết bị UWB sử dụng công suất nguồn điện lưới AC (nếu có) thấp so với mức giả thiết lớn 16A Bỏ nội dung “ Đối với thiết bị có dịng điện đầu vào lớn 16 A cho pha yêu cầu EN 61000-3-11 [12] áp dụng” mục 8.6 EN 301 489-1 (tương ứng mục 2.2.9 Dự thảo quy chuẩn) thiết bị UWB sử dụng công suất nguồn điện lưới AC (nếu có) thấp so với mức giả thiết lớn 16A Thay đổi xếp: Chuyển mục 4- Điều kiện đo; 5- Đánh giá tiêu; 6- Chỉ tiêu chất lượng tiêu chuẩn EN 301 489-33 thành phụ lục bắt buộc tương ứng A- Điều kiện đo; BĐánh giá tiêu; C- Chỉ tiêu chất lượng 5.2 Nội dung dự thảo quy chuẩn thiết bị thông tin UWB Nội dung dự thảo quy chuẩn bao gồm nội dung cụ thể trình bày theo bố cục sau: 28 QUI ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ 1.5 Chữ viết tắt QUI ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Phát xạ EMC 2.1.1 Khả áp dụng phép đo phát xạ EMC 2.1.2 Cấu hình đo kiểm 2.1.3 Phát xạ từ cỏng vỏ thiết bị phụ trợ đo kiểm sở độc lập 2.1.4 Phát xạ từ cổng vào/ra nguồn điện DC 2.1.5 Phát xạ từ cổng ra/vào nguồn điện AC 2.1.6 Phát xạ dòng hài (cổng vào nguồn AC) 2.1.7 Biến động nhấp nháy điện áp (cổng đầu vào nguồn AC) 2.1.8 Phát xạ từ cổng viễn thông 2.2 Miễn nhiễm 2.2.1 Khả áp dụng phép thử miễn nhiễm EMC 2.2.2 Cấu hình thử 2.2.3 Phép thử miễm nhiễm trường điện từ tần số vô tuyến (80 MHz đến 000 MHz 400 MHz đến 700 MHz) 2.2.4 Miễm nhiễm phóng tĩnh điện 2.2.5 Miễm nhiễm đột biến nhanh, chế độ chung 2.2.6 Miễm nhiễm tần số vô tuyến, chế độ chung 2.2.7 Miễm nhiễm đột biến xung sốc môi trường phương tiện vận tải 2.2.8 Miễm nhiễm giảm áp đột biến gián đoạn điện áp 2.2.9 Miễm nhiễm áp QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phụ lục A (Quy định): Điều kiện đo kiểm A.1 Tổng quát A.2 Bố trí tín hiệu đo kiểm A3 Dải tần loại trừ A4 Đáp ứng băng hẹp máy thu máy thu phần máy thu phát A5 Điều chế đo kiểm bình thường Phụ lục B (Quy định): Đánh giá tiêu 29 B.1 Tổng quát B.2 Sắp xếp việc đánh giá thiết bị phụ thuộc vào máy chủ cạc cắm thêm B.3 Thủ tục đánh giá B.4 Thiết bị phụ trợ B.5 Phân loại thiết bị B.6 Thiết bị thiết lập đường truyền thơng liên tục Phụ lục C (Quy định): Tiêu chí chất lượng C.1 Tiêu chí chất lượng chung C.2 Bảng tiêu C.3 Tiêu chí tượng liên tục áp dụng cho (các) máy phát (CT) C.4 Tiêu chí tượng đột biến áp dụng cho máy phát (TT) C.5 Tiêu chí tượng liên tục áp dụng cho máy thu (CR) C.6 Tiêu chí tượng đột biến áp dụng cho máy thu (TR) Tài liệu tham chiếu Kết luận Thiết bị thông tin UWB thiết bị đầu cuối thu phát vô tuyến sử dụng công nghệ hệ mới, có nhiều ứng dụng thị trường điện tử viễn thông tin học quốc tế nước Thiết bị cần quản lý chặt chẽ cần thiết phải có quy chuẩn kỹ thuật tương ứng làm tài liệu sở phục vụ cho công tác quản lý, hợp chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị thơng tin UWB tương thích điện từ xây dựng sở chấp thuận nguyên vẹn nội dung tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-33 V 1.1.1 (02-2009) , bố cục biên soạn lại phù hợp với qui định định dạng QCVN Quy chuẩn đưa đầy đủ giới hạn, điều kiện đo phương pháp đo yêu cầu tương thích điện từ thiết bị thơng tin UWB Nhóm chủ trì thực đầy đủ yêu cầu nội dung, tiến độ kết đề tài 35-2012 KHKT TC theo đề cương duyệt 30 Bảng đối chiếu nội dung dự thảo quy chuẩn kỹ thuật thiết bị thông tin UWB với tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-33 V1.1.1 (2009-02) Nội dung đề tài 35-2012-KHKT-TC Qui định chung ETSI EN 301 489-33 V1.1.1(2009-02) Sửa đổi, bổ sung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Tự xây dựng 1.2 Đối tượng áp dụng Tự xây dựng 1.3 Tài liệu viện dẫn Tự xây dựng 1.4 Giải thích từ ngữ ETSI EN 301 489-33 Chấp nhận nguyên vẹn có V1.1.1(2009-02), điều 3.1 bổ xung thêm phần giải thích từ ngữ ETSI EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) 1.5 Chữ viết tắt ETSI EN 301 489-33 Chấp nhận nguyên vẹn có V1.1.1(2009-02), điều 3.2 bổ xung thêm phần chữ viết tắt ETSI EN 301 4891 V1.9.2 (2011-09) Quy định kỹ thuật 2.1 Phát xạ 2.1.1 Khả áp dụng ETSI EN 301 489-1 phép đo phát xạ V1.9.2 (2011-09) điều 7.1 2.1.2 Các cấu hình đo kiểm ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn V1.9.2(2011-09) điều 8.1 2.1.3 Phát xạ từ cổng vỏ thiết bị ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có phụ trợ độc lập V1.9.2(2011-09) điều 8.2 bổ xung phương pháp đo từ TCVN 7189:2009 2.1.4 Phát xạ từ cổng vào/ra ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có nguồn DC V1.9.2(2011-09) điều 8.3 bổ xung phương pháp đo 2.1.5 Phát xạ từ cổng vào/ra ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có nguồn AC V1.9.2(2011-09) điều 8.4 bổ xung phương pháp đo 2.1.6 Phát xạ dòng hài (cổng ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có 31 vào nguồn AC) V1.9.2(2011-09) điều 8.5 bổ xung phương pháp đo 2.1.7 Biến động nhấp nháy ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có điện áp V1.9.2(2011-09) điều 8.6 bổ xung phương pháp đo 2.1.8 Phát xạ từ cổng viễn thông ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có V1.9.2(2011-09) điều 8.7 bổ xung phương pháp đo 2.2.1 Khả áp dụng ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn phép thử miễn nhiễm V1.9.2(2011-09) điều 7.2 2.2.2 Các cấu hình thử ETSI EN 301 489-1 2.2 Miễn nhiễm Chấp nhận nguyên vẹn V1.9.2(2011-09) điều 9.1 2.2.3 Phép thử miễn nhiễm ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có trường điện từ RF (từ 80 V1.9.2(2011-09) điều 9.2 bổ xung phương pháp đo từ MHz đến 1000 MHz từ 1400 TCVN 8241:2009 MHz đến 2700 MHz) 2.2.4 Phép thử miễn nhiễm đối ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có với phóng tĩnh điện V1.9.2(2011-09) điều 9.3 bổ xung phương pháp đo 2.2.5 Phép thử miễn nhiễm đối ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có với đột biến, chế độ chung V1.9.2(2011-09) điều 9.4 bổ xung phương pháp đo 2.2.6 Phép thử miễn nhiễm đối ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có với RF, chế độ chung V1.9.2(2011-09) điều 9.5 bổ xung phương pháp đo 2.2.7 Phép thử miễn nhiễm đối ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có với đột biến, xung sốc môi V1.9.2(2011-09) điều 9.6 bổ xung phương pháp đo 2.2.8 Phép thử miễn nhiễm đối ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn bổ với giảm áp thoáng qua gián V1.9.2(2011-09) điều 9.7 xung phần sửa đổi có bổ trường phương tiện giao thông vận tải đoạn điện áp 2.2.9 Xung sốc xung phương pháp đo ETSI EN 301 489-1 Chấp nhận nguyên vẹn có V1.9.2(2011-09) điều 9.8 bổ xung phương pháp đo Quy định quản lý Tự xây dựng Trách nhiệm tổ chức cá Tự xây dựng nhân 32 Tổ chức thực Phụ lục A: Điều kiện đo kiểm Tự xây dựng ETSI EN 301 489-33 Chấp nhận nguyên vẹn V1.1.1(2009-02), điều bổ xung thêm nội dung điều ETSI EN 301 489-1 (2011-09) Phụ lục B: Đánh giá tiêu ETSI EN 301 489-33 Chấp nhận nguyên vẹn V1.1.1(2009-02), điều bổ xung thêm nội dung điều ETSI EN 301 489-1(2011-09) Phụ lục C: Tiêu chí chất lượng ETSI EN 301 489-33 Chấp nhận nguyên vẹn V1.1.1(2009-02), điều bổ xung thêm nội dung điều ETSI EN 301 489-1(2011-09) 33

Ngày đăng: 14/07/2016, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan