Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
782 KB
Nội dung
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN THUYẾT MINH DỰ THẢO RÀ SOÁT, CẬP NHẬT VÀ CHUYỂN ĐỔI THUYẾT MINH ĐỀ TÀI TIÊU CHUẨN NGÀNH SANG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀM VHF CƠ ĐỘNG TÍCH HỢP PHỤ KIỆN CẦM TAY DSC LOẠI D Mã THÔNG số: 90 - 10 TIN - KHKT - TC HẢI TRONG HÀNG Mã số: 157 - 12 - KHKT - TC Chủ trì đề tải: KS Đoàn Phi Điệp Cộng tác viên: ThS Đỗ Đức Thành ThS Văn Quang Dũng ThS Đỗ Tiến Trung KS Nguyễn Nam Anh HÀ NỘI – 8/2010 HÀ NỘI – 10/2012 MỤC LỤC 1.TÊN GỌI VÀ KÝ HIỆU CỦA QCVN 1.1.Tên gọi QCVN 1.2.Ký hiệu QCVN 2.ĐẶT VẤN ĐỀ .3 2.1.Đặc điểm thiết bị 2.1.1.Đặc điểm cấu trúc 2.1.2.Đặc điểm sử dụng 2.2.Tình hình sử dụng thiết bị 2.2.1.Tình hình nước .5 2.2.1.1.Quy định trang thiết bị an toàn hàng hải liên quan đến thiết bị .5 2.2.1.2.Tình hình thi trường phân phối sử dụng thiết bị 2.2.2.Tình hình giới .8 2.2.2.1.Quy định trang thiết bị an toàn hàng hải liên quan đến thiết bị .8 2.2.2.2.Tình hình thi trường phân phối sử dụng thiết bị 10 2.3.Tình hình tiêu chuẩn hố .13 2.3.1.Tình hình tiêu chuẩn hóa giới 13 2.3.2.Tình hình tiêu chuẩn hóa nước .17 2.4.Lý do, mục đích phạm vi áp dụng quy chuẩn 20 2.4.1.Lý 20 2.4.2.Mục đích 21 2.4.3.Phạm vi áp dụng .21 3.SỞ CỨ XÂY DỰNG CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT 21 3.1.Phân tích tài liệu .21 3.2.Lựa chọn tài liệu 22 3.3.Hình thức xây dựng quy chuẩn .23 3.3.1.Sở 23 3.3.2.Phương pháp xây dựng QCVN 23 4.NỘI DUNG QCVN 24 4.1.Tên quy chuẩn 24 4.2.Bố cục quy chuẩn 24 5.BẢNG ĐỐI CHIẾU NỘI DUNG QCVN VỚI CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 6.KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG QCVN 30 TÊN GỌI VÀ KÝ HIỆU CỦA QCVN 1.1 Tên gọi QCVN “QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN THOẠI VHF CẦM TAY CĨ TÍCH HỢP DSC LOẠI D TRONG THÔNG TIN HÀNG HẢI” 1.2 Ký hiệu QCVN QCVN XX:201X/BTTTT ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1 Đặc điểm thiết bị 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc Theo điều khoản tiêu chuẩn EN 302 885-01 v1.2.1 ETSI ban hành có rõ cấu trúc mà thiết bị điện đàm hay điện thoại VHF động tích hợp DSC loại D cần phải đáp ứng, có: • Cấu trúc giao tiếp với người sử dụng phải có hình, nút ấn, micro, loa ; • Thiết bị phải hoạt động kênh đơn tần (kênh 70, kênh 16, ) đa tần (khoảng cách kênh lên kênh xuống phải 4,6 MHz); • Thiết bị phải tích hợp phận thu GPS GNSS; Do ngun lý cấu trúc mạch thiết bị phải có khối mạch như: khối xử lý; khối nhớ lưu trữ; khối giao tiếp bàn phím, hình, micro, loa đèn thị; khối thu GPS GNSS; khối giải mã mã hóa DSC; khối điều chế FM PM; khối cao tần Ngồi thiết bị cịn phải có khối nguồn pin Thiết bị có hình dạng hình sau: Hình – Ví dụ thiết bị đàm VHF động cầm tay tích hợp DSC loại D 2.1.2 Đặc điểm sử dụng Thiết bị điện thoại VHF nói chung hay cịn gọi máy đàm hoạt động dải tần VHF (từ 30 MHz đến 300 MHz) thiết bị dùng để liên lạc cá nhân với đài thông tin với cá nhân khác có liên quan Trong thơng tin hàng hải, thiết bị điện thoại VHF (dùng dải tần từ 156 MHz đến 162 MHz mở rộng từ 162 MHz đến 174 MHz) thuyền viên sử dụng để liên lạc thuyền viên thu thập thông tin từ đài thông tin duyên hải liên lạc với kênh cứu nạn đài thông tin duyên hải trường hợp cần ứng cứu Phương thức liên lạc vô tuyến VHF phương thức liên lạc cự ly ngắn (vùng biển A1 khoảng 20 đến 30 hải lý) thuộc phân hệ sóng mặt đất Trong trường hợp cấp cứu, việc sử dụng phương thức vừa đảm bảo yếu tố kết nối thông tin đơn giản vừa đem lại hiệu cao Chính vậy, theo Hệ thống an tồn cấp cứu hàng hải tồn cầu (GMDSS) thiết bị thoại vô tuyến VHF điều bắt buộc phải trang bị tàu DSC hay gọi chọn số kỹ thuật mã hóa vơ tuyến điện cho phép gửi tin số theo định dạng xác định qua hệ thống thông tin hàng hải băng tần MF, HF VHF DSC phần công nghệ quan trọng GMDSS dải sóng HF, MF VHF Chức DSC thiết bị thu phát VHF sử dụng để tàu phát tín hiệu cấp cứu tới bờ bờ phát xác nhận điện cấp cứu tới tàu kênh 70 dành riêng cho lưu lượng DSC, thuận tiện trường hợp khẩn cấp Thiết bị điện thoại VHF động tích hợp DSC loại D loại đàm VHF cầm tay khơng gắn cố định, có tích hợp DSC đảm bảo tính tối thiểu trường hợp hiểm nguy, khẩn cấp, an toàn cứu nạn định tuyến nhận gọi mà không thiết phải tuân thủ hoàn toàn theo yêu cầu quản lý IMO GMSS việc cài đặt VHF Khi tàu gặp nạn, khai thác viên tàu gửi thông tin ngắn gọn tình trạng tàu theo mẫu điện sẵn có máy điện thoại VHF có tích hợp DSC Nội dung điện cấp cứu phát gồm thông tin tên tàu gọi, quốc tịch tàu, vị trí, thời gian bị nạn, tính chất bị nạn phương thức liên lạc tiếp theo… Khi gửi điện DSC, tàu lựa chọn gửi điện tới Đài Thông tin duyên hải (TTDH), tới nhóm đài TTDH, tất Đài TTDH khu vực địa lý Trong trường hợp khẩn cấp, khơng cịn thời gian để soạn thơng tin, khai thác viên nhấn nút cấp cứu thiết bị để gửi thông tin tàu cho Đài TTDH Thời gian phát điện DSC từ tàu đến Đài TTDH khoảng 0.6 giây sóng VHF Trong hệ thống an toàn cấp cứu hàng hải toàn cầu – GMDSS (Global maritime of distress and safety system) thiết bị gọi chọn số tàu đóng vai trị quan trọng lẽ báo động cấp cứu DSC bao gồm hai nội dung “Gọi cấp cứu” “Điện cấp cứu” nên ngồi việc cung cấp mã nhận dạng, cịn cung cấp vị trí, thời gian tính chất tai nạn tàu gặp nạn Vì nhận gọi cấp cứu từ thiết bị gọi chọn số - DSC tàu, đài bờ xác nhận vị trí, tính chất, thời gian tàu bị nạn điều có nghĩa trung tâm tìm kiếm cứu nạn nhận thông báo rằng: tàu bị nạn tình trạng nguy hiểm sao, vị trí nào, mà từ có phương án ứng cứu kịp thời, nhanh chóng Hệ thống Đài TTDH trực canh 24/24 giờ, ngày/tuần kể ngày lễ tết, sẵn sàng cho việc thu nhận xử lý báo động cấp cứu qua phương thức DSC Bức điện DSC đài TTDH thu nhận điện ngắn tương tự tin nhắn SMS điện thoại di động Trường hợp điện cấp cứu khẩn cấp, chuông báo hiệu reo liên tục đài TTDH Khai thác viên Đài TTDH đọc điện Các thông tin tàu bị nạn tên tàu, vị trí tàu, tính chất tai nạn yêu cầu trợ giúp tàu Đài TTDH chuyển tới quan chức tìm kiếm cứu nạn để phối hợp thực công tác cứu hộ cứu nạn cho tàu Tần số quốc tế DSC mà Đài TTDH trực canh băng tần VHF 156,525 MHz (kênh 70 VHF) DSC loại D đảm bảo tính gửi tin kênh 70 tránh xung đột chế đặc biệt quy định tiêu chuẩn (xem chi tiết điều khoản 8.15 tiêu chuẩn ETSI EN 302 885-01 v1.2.1 2011-11) Do nên không thiết quy định số lượng thiết bị điện thoại VHF động tích hợp DSC loại D tàu thuyền Thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC tỏ linh hoạt loại thiết bị gắn cố định, tùy theo giá thành thiết bị đặc điểm sử dụng mà tàu thuyền tùy chọn trang bị thiết bị điện thoại VHF động hay cố định có tích hợp DSC theo quy định nhà nước 2.2 Tình hình sử dụng thiết bị 2.2.1 Tình hình nước An ninh an tồn hàng hải vấn đề quan trọng, Thủ tướng Chính phủ ban hành số Quyết định lên quan đến quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống đài Thông tin Duyên hải Quyết định số 269/1996/QĐ-TTg, Quyết định số 597/1997/QĐ-TTg Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg Bên cạnh ban ngành liên quan có Quy chuẩn thiết bị, Tiêu chuẩn thiết bị, Quy định Hướng dẫn để tàu thuyền nghiệp vụ lưu động Hàng hải thực biện pháp đảm bảo tính an toàn an ninh Hàng hải 2.2.1.1 Quy định trang thiết bị an toàn hàng hải liên quan đến thiết bị Bộ Giao thông vận tải ban hành định số 59/2005/QĐ-BGTVT “Quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm môi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa” Theo Điều 19 khoản Điều Chương Quy định rõ Quy định áp dụng quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, khai thác tàu biển thuộc trường hợp: Tàu biển có chiều dài từ 20 m trở lên; Tàu biển có tổng cơng suất máy từ 37 kW trở lên; Tàu khách, tàu kéo, tàu chở hàng lỏng, tàu chở xơ khí hóa lỏng, tàu chở hóa chất nguy hiểm tàu có cơng dụng đặc biệt khác không phụ thuộc vào chiều dài tàu tổng cơng suất máy phải trang bị thiết bị: TT Tên thiết bị Số lượng Ghi Không áp dụng cho tàu hoạt động từ phao số “0” trở vào khu vực cảng Máy thu phát MF/HF Thiết bị VHF DSC Máy thu NAVTEX Áp dụng cho tàu hàng từ 500 GT trở lên tàu khách từ 300 GT trở lên S.EPIRB Áp dụng cho tàu từ 300 GT trở lên Áp dụng cho tàu hàng từ 500 GT trở lên tàu khách từ 300 GT trở lên Phản xạ đa Đồng hồ hàng hải VHF hai chiều (Two-way VHF) Áp dụng cho tàu hàng từ 500 GT trở lên tàu khách từ 300 GT trở lên hoạt động vùng biển hạn chế II hạn chế I Hệ thống truyền công cộng * Áp dụng cho tàu khách có số khách 50 người Ghi chú: (*): Hệ thống phải gồm trung tâm điều khiển đặt buồng lái loa đặt buồng khách, đảm bảo truyền đạt thông tin từ ban huy tàu đến hành khách Cũng theo Điều Chương I Quy định này, tàu nằm phạm vi nêu Điều việc trang bị thiết bị vơ tuyến, an toàn hàng hải phải theo TCVN 6278:2003 - Quy phạm trang bị an toàn tàu biển Theo TCVN 6278:2003 - Phần quy định trang thiết bị Vô tuyến điện tàu biển cho mục 4.2.1 Chương quy phạm, đó: - Trang bị cho tàu thuộc phạm vi áp dụng SOLAS 74 cho bảng đây: TT Thiết bị vô tuyến A1 Thiết bị VHF bao gồm Bộ giải mã DSC Máy thu trực canh DSC Bộ thu phát VTĐ thoại VHF Thiết bị MF bao gồm (1) Bộ giải mã DSC 1 Số lượng Vùng biển sử dụng A1+A2 A1+A2+A3 A1+A2+A3+A4 1 1 1 1 (1) 1 6 Máy thu trực canh DSC Bộ thu phát VTĐ thoại MF Thiết bị MF/HF bao gồm (2) Bộ giải mã DSC Máy thu trực canh DSC Bộ thu phát VTĐ thoại MF/HF Bộ phận thu phát NBDP Trạm thu phát INMARSAT-SES (3) Máy thu thông tin an toàn Hàng hải Máy thu NAVTEX Máy thu EGC (4) Máy thu HF MSI (5) Phao vô tuyến báo vị trí cố VHF EPIRB S.EPIRB 406 MHz (COSPASSARSAT) (6) S.EPIRB 1,6 GHz (INMARSAT) (7) Thiết bị phản sóng rada (Radar Transponder) (8) VHF hai chiều (9) Thiết bị truyền huy 1 1 1 (1) (1) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1 - Các tàu biển tự hành hoạt động vùng biển Việt Nam theo kích thước, cơng dụng vùng hoạt động phải trang bị theo bảng đây: - Các tàu không tự hành kéo, đẩy biển để lâu dài bên ngồi khu vực cảng vùng có tàu qua lại, mà tàu có người phải trang bị thiết bị VHF DSC thiết bị MF/HF để đảm bảo liên lạc với tàu kéo, đẩy đài Vô tuyến điện bờ tùy vào trường hợp cụ thể 2.2.1.2 Tình hình thi trường phân phối sử dụng thiết bị Các cửa hàng hay đại lý phân phối thiết bị điện thoại VHF chủ yếu bán loại đàm VHF khơng có chức DSC Một số cơng ty có phân phối thiết bị điện thoại VHF tích hợp DSC loại D công ty Vishipel, công ty TNHH Viễn Thông Miền Nam, công ty Hải Đăng, công ty Thiên Việt, HTACO, Hanoitel, Sieuthimayvanphong, Thekyjsc… toàn loại gắn cố định Những sản phẩm thiết bị điện thoại VHF tích hợp DSC loại động cầm tay công ty phân phối loại theo chuẩn SC101 Mỹ (những thiết bị dần thay DSC loại D, xem mục 2.2.2 bên để thấy rõ) Cụ thể: Vishipel Haidang cung cấp đàm VHF DSC loại A, D gắn cố định có phụ kiện cầm tay dùng cho thông tin liên lạc hàng hải Furuno, Icom Vertex Standard Việt Nam cung cấp máy đàm mặt đất khơng có chức DSC Mecom Việt Nam cung cấp thiết bị VHF DSC loại A THRANE & THRANE dùng cho tàu hàng; thiết bị Icom dùng cho hàng hải khơng tích hợp DSC; thiết bị JRC JHS-770S VHF gắn cố định tích hợp thu phát DSC (khơng cơng bố DSC loại gì) JRC dùng cho tàu hàng; thiết bị STANDARD HORIZON GX1000S dùng cho tàu hàng VHF tích hợp DSC loại D gắn cố định tàu; thiết bị GX2100 VHF tích hợp DSC theo chuẩn Mỹ RTCM SC-101; thiết bị STANDARD HORIZON HX-851L VHF động tích hợp DSC cầm tay theo chuẩn Mỹ SC101 Htaco.vn bán đàm VERTEX STANDARD HX-851S nhiên không ghi rõ DSC theo chuẩn Thekyjsc.vn có bán đàm cầm tay (khơng tích hợp DSC); IC-M304 IC-M402 tích hợp DSC loại D chuẩn SC101 Giamaybodam.vn cung cấp sản phầm gắn cố định IC-304; IC-M402, IC-M422 có VHF tích hợp DSC theo SC101 Bodamvietnam.vn cung cấp sản phầm đàm gắn cố định Icom M422 VHF có tích hợp DSC theo chuẩn SC101 congtythienviet.com, thegioibodam.com.vn, hanoitel.com; sieuthimayvanphong.com cung cấp sản phẩm đàm VHF VERTEX STANDARD GX-1000S có tích hợp DSC loại D gắn cố định, giá 8tr2 VERTEX STANDARD FT-250R, VX-354 loại đàm VHF cầm tay có DSC khơng ghi rõ loại gì, giá 8tr2; đàm VERTEX STANDARD VX-2200 gắn cố định, có DSC khơng theo chuẩn D Chính tình hình phân phối thiết bị đàm VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D nước ta hạn hẹp nên nhận định tồn dân cư biển nước ta chưa sử dụng thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D Có thể có số cá nhân mua thiết bị từ nước ngồi thơng tin hướng dẫn Ban Ngành liên quan việc sử dụng thiết bị cịn nhiều hạn hẹp 2.2.2 Tình hình giới 2.2.2.1 Quy định trang thiết bị an toàn hàng hải liên quan đến thiết bị Tại quốc gia giới có quy định trang thiết bị để đảm bảo vấn đề an toàn cứu nạn hàng hải Ngoài quốc gia cịn hình thành liên kết đảm bảo nối dài cánh tay cứu nạn Ở hầu hết khu vực giới, cách nhanh nhất, thực tế hiệu để tìm kiếm cứu nạn (TKCN) phát triển hệ thống quốc gia có khả liên kết với khu vực, đại dương lục địa Cơng việc tìm kiếm cứu nạn mang tính phối hợp cao nên cần có hợp tác để tận dụng hiệu sở hạ tầng thiết bị sẵn có vùng, quốc gia Trong bao gồm hạ tầng thơng tin liên lạc, tàu máy bay Tìm kiếm cứu nạn biển nghĩa vụ quốc gia thành viên Cơng ước SAR79 có tính toàn cầu cao, hợp tác quốc gia, vùng tìm kiếm cứu nạn tất yếu Công ước Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế Công ước quốc tế TKCN biển (SAR 79) Tổ chức hàng hải quốc tế sở luật pháp quốc tế quan trọng để thiết lập hệ thống TKCN toàn cầu hướng dẫn cách thức để quốc gia xây dựng phát triển hệ thống nhằm cung cấp cách hiệu dịch vụ TKCN (SAR services) Thực nghĩa vụ Việt Nam hợp tác Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước ASEAN (gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singarpore, Thái Lan) Tuyên bố ASEAN hợp tác tìm kiếm cứu nạn người tàu, thuyền gặp nạn biển ngày 27/10/2010, đồng thời để tăng cường lực thực trách nhiệm Việt Nam vùng TKCN cứu hộ, cứu nạn quốc tế chủ quyền quốc gia, Việt Nam cần thiết phải xây dựng quy trình phối hợp song phương đa phương quốc gia lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn Cơng ước SAR79 quy định rõ Điều 3.1.1 “Các quốc gia thành viên cần phối hợp tổ chức tìm kiếm cứu nạn, cần phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn với quốc gia láng giềng” Cụ thể SAR79 rõ Điều 3.1.7 “Mỗi quốc gia cần đảm bảo trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn, có u cầu, trợ giúp trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn quốc gia khác tàu, máy bay, trang thiết bị nhân lực” Việt Nam Philipines ký kết thỏa thuận song phương tìm kiếm cứu nạn hai quốc gia ngày 26/10/2010 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1863/QĐ-TTg ngày 21/10/2011 phê duyệt Kế hoạch thực thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hòa Philippines hợp tác lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn biển giao nhiệm vụ cụ thể cho Bộ, ngành bước triển khai thực thỏa thuận Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam giao trách nhiệm chủ trì phối hợp thơng tin tìm kiếm cứu nạn biển Việt Nam, nhiệm vụ quan trọng nói định thành bại hoạt động tìm kiếm cứu nạn [Thảm khảo nguồn internet từ trang web http://giaothongvantai.com.vn] 2.2.2.2 Tình hình thi trường phân phối sử dụng thiết bị Thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D thường dùng tàu thuyền hoạt động vùng biển A1 (cách bờ khoảng 20 đến 30 Hải lý) Có nhiều hãng phân phối sản phẩm thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D như: Standary Horizon; Uniden; Northstar; ICOM Cụ thể có sản phẩm sau: HX-851L; Icom M92D, Uniden MHS135 DSC, Northstar explorer 725 handset, 705 handset hoạt động với phân kênh 25 kHz Hình - Sản phẩm đàm VHF cầm tay tích hợp DSC loại D Standary Horizon sử dụng phân kênh 25 kHz 10 Standard, tổ chức Cơ quan canh gác bờ biển hàng hải Anh… Sản phẩm đàm VHF loại cầm tay hãng ICOM tiếng IC-M91D tuân theo EN 302 885 2.3.2 Tình hình tiêu chuẩn hóa nước Tại Việt Nam, có số tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia thiết bị vô tuyến, điện thoại VHF gọi chọn số DSC áp dụng nghiệp vụ hàng hải ban hành, liệt kê tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan đến đối tượng đề tài 157-12KHKT-TC: • QCVN 24: 2011/BTTTT: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị thu phát vô tuyến VHF trạm ven biển thuộc hệ thống GMDSS” Quy chuẩn bao gồm quy định áp dụng cho thiết bị vô tuyến: Các máy phát, máy thu máy thu phát có đầu nối ăng ten trạm ven biển, hoạt động băng tần VHF nghiệp vụ lưu động hàng hải sử dụng loại phát xạ G3E G2B cho báo hiệu DSC Tham chiếu theo ETSI EN 301 929-2 v1.1.1 (11-2001) Tóm tắt quy định: - Thiết bị hoạt động băng tần từ 156 MHz đến 174 MHz; - Thiết bị hoạt động điều khiển chỗ điều khiển từ xa; - Thiết bị hoạt động với phân kênh 25 kHz; - Thiết bị thoại tương tự, gọi chọn số (DSC), hai; - Thiết bị hoạt động chế độ đơn công, bán song công song công; - Thiết bị gồm nhiều khối; - Thiết bị đơn kênh đa kênh; - Thiết bị hoạt động khu vực sóng vơ tuyến dùng chung; - Thiết bị hoạt động riêng biệt thiết bị vô tuyến khác Những quy định kỹ thuật quy chuẩn nhằm đảm bảo thiết bị vơ tuyến thiết kế để sử dụng có hiệu phổ tần số vô tuyến phân chia cho thông tin mặt đất/vũ trụ nguồn tài nguyên quỹ đạo cho tránh khỏi can nhiễu có hại; • QCVN 26: 2011/BTTTT: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị điện thoại VHF hai chiều lắp đặt cố định tàu cứu nạn” Quy chuẩn kỹ thuật quy định yêu cầu kỹ thuật tối thiểu cho thiết bị điện thoại vô tuyến VHF hai chiều, hoạt động băng tần từ 156 Mhz đến 174 Mhz phân bổ cho nghiệp vụ lưu động hàng hải thích hợp cho việc lắp đặt cố định tàu cứu nạn thuộc hệ thống thông tin an toàn cấp cứu hàng hải toàn cầu GMDSS Tham chiếu theo ETSI EN 301 466 v1.1.1 (10-2010); 17 • QCVN 50: 2011/BTTTT: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị điện thoại VHF sử dụng tàu cứu nạn” Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định yêu cầu tối thiểu cho điện thoại vô tuyến VHF loại xách tay hoạt động băng tần nghiệp vụ lưu động hàng hải từ 156 MHz đến 174 MHz theo “Thể lệ vô tuyến điện quốc tế” Điện thoại vô tuyến VHF loại phù hợp sử dụng tàu cứu nạn dùng tàu thuyền biển Tham chiếu theo ETSI EN 300 019; • QCVN 51: 2011/BTTTT: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị điện thoại VHF sử dụng sông” Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định yêu cầu tối thiểu cho máy phát máy thu vô tuyến VHF hoạt động băng tần nghiệp vụ lưu động hàng hải, sử dụng sông Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng cho máy thu, máy phát vơ tuyến VHF có kết nối ổ cắm ăng ten bên 50Ω sử dụng sông hoạt động dải tần từ 156 MHz đến 174 MHz Tham chiếu theo ETSI EN 300 338 (02-2010) Part 1: Common requirements; • QCVN 52: 2011/BTTTT: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị điện thoại VHF sử dụng cho nghiệp vụ lưu động hàng hải” Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định yêu cầu tối thiểu cho máy thu, phát VHF dùng cho thoại gọi chọn số DSC, có đấu nối ăng ten ngồi dùng tàu thuyền Quy chuẩn khơng phân biệt DSC loại thiết bị có gắn cố định hay khơng Tham chiếu theo ETSI EN 300 162-1 V1.2.2 (2000-12) quy định cho thiết bị điện thoại VHF sử dụng phân kênh 25kHz; mặt khác tiêu chuẩn tham chiếu tới khuyến nghị ITU-R M.493-8 (DSC hoạt động băng tần VHF loại A, D loại F); • QCVN 58: 2011/BTTTT: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị gọi chọn số DSC” Quy chuẩn qui định yêu cầu kỹ thuật thiết yếu thiết bị gọi chọn số (DSC) MF, MF/HF và/hay VHF hệ thống thơng tin an tồn cấp cứu hàng hải tồn cầu (GMDSS) DSC sử dụng Dịch vụ Lưu động Hàng hải (MMS) băng tần sóng trung (MF), sóng ngắn (HF) sóng cực ngắn (VHF), vừa sử dụng thơng tin an toàn cứu nạn vừa sử dụng thư tín cơng cộng Quy chuẩn viện dẫn theo tiêu chuẩn ETSI EN 300 338 v1.2.1 (04-1999) tham chiếu theo khuyến nghị ITU-R M.493-6 lỗi thời Quy chuẩn bao gồm yêu cầu cần thoả mãn bởi: - Thiết bị DSC tích hợp với máy phát và/ máy thu; - Thiết bị DSC khơng tích hợp với máy phát và/ máy thu Các loại thiết bị sau định để tạo, truyền thu DSC: - Loại A - bao gồm tất phương tiện xác định Phụ lục 1, Khuyến nghị M.493-6 ITU-R; 18 - Loại B - cung cấp phương tiện tối thiểu cho thiết bị tàu không yêu cầu sử dụng loại thiết bị A tuân thủ yêu cầu tối thiểu quản lý Cứu nạn Hàng hải Toàn cầu IMO (GMDSS) lắp đặt MF và/hoặc VHF Thiết bị phải cung cấp: o Báo động, báo nhận phương tiện chuyển tiếp mục đích cứu nạn; o Gọi báo nhận mục đích truyền thơng chung; o Gọi đến dịch vụ nửa tự động/tự động, xác định Khuyến nghị M.493-6, Phụ lục 2, mục ITU-R - Loại D - cung cấp phương tiện tối thiểu dịch vụ cứu nạn, khẩn cấp an toàn DSC VHF phương tiện gọi thu thông thường, khơng thiết phải phù hợp hồn tồn với yêu cầu quản lý GMDSS IMO lắp đặt VHF; - Loại E - cung cấp phương tiện tối thiểu dịch vụ cứu nạn, khẩn cấp an toàn DSC MF và/hoặc HF phương tiện gọi thu thơng thường, khơng thiết phải phù hợp hồn tồn với yêu cầu quản lý GMDSS IMO lắp đặt MF/HF; - Loại F - cung cấp gọi cứu nạn, khẩn cấp an toàn DSC VHF cung cấp dịch vụ thu báo nhận gọi cứu nạn nó; - Loại G - cung cấp gọi cứu nạn, khẩn cấp an toàn DSC MF cung cấp dịch vụ thu báo nhận gọi cứu nạn (để kết cuối trình truyền) Nhận xét : Các quy chuẩn xây dựng hình thức chấp thuận áp dụng nguyên vẹn tiêu chuẩn ETSI Các tiêu chuẩn Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Thông tin Truyền thông ban hành dạng quy chuẩn quốc gia Nội dung quy chuẩn nhấn mạnh sau: - QCVN 24: 2011/BTTTT: bao gồm quy định áp dụng cho thiết bị vô tuyến: Các máy phát, máy thu máy thu phát có đầu nối ăng ten trạm ven biển, hoạt động băng tần VHF nghiệp vụ lưu động hàng hải sử dụng lại phát xạ G3E G2B cho báo hiệu DSC - QCVN 26: 2011/BTTTT: quy định yêu cầu kỹ thuật tối thiểu cho thiết bị điện thoại vô tuyến VHF hai chiều, hoạt động băng tần từ 156 Mhz đến 174 Mhz phân bổ cho nghiệp vụ lưu động hàng hải thích hợp cho việc lắp đặt cố định tàu cứu nạn thuộc hệ thống thơng tin an tồn cứu nạn hàng hải tồn cầu GMDSS Quy chuẩn khơng áp dụng với thiết bị điện thoại vơ tuyến VHF có chức DSC nói chung DSC loại D nói riêng 19 - QCVN 50: 2011/BTTTT: quy chuẩn tương tự QVCN 26: 2011/BTTTT nội dung phạm vi áp dụng, không áp dụng với thiết bị điện thoại vơ tuyến VHF có chức DSC nói chung DSC loại D nói riêng - QCVN 51: 2011/BTTTT: quy định yêu cầu tối thiểu cho máy phát máy thu vô tuyến VHF hoạt động băng tần nghiệp vụ lưu động hàng hải, sử dụng sông Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng cho máy thu, máy phát vơ tuyến VHF có kết nối ổ cắm ăng ten bên 50Ω sử dụng sông hoạt động dải tần từ 156MHz đến 174MHz Nội dung quy chuẩn áp dụng cho thiết bị VHF có chức DSC khơng phân chia loại A, B hay D Các yêu cầu kỹ thuật quy chuẩn yêu cầu kỹ thuật chung - QCVN 52: 2011/BTTTT: quy định yêu cầu tối thiểu cho máy thu, phát VHF dùng cho thoại gọi chọn số DSC, có đấu nối ăng ten dùng tàu thuyền Quy chuẩn không đề cập đến phân chia loại DSC, đối tượng phạm vi áp dụng thiết bị VHF hoạt động với phân kênh 25kHz - QCVN 58: 2011/BTTTT: Quy chuẩn qui định yêu cầu kỹ thuật thiết yếu thiết bị gọi chọn số (DSC) MF, MF/HF và/hay VHF hệ thống thông tin an toàn cấp cứu hàng hải toàn cầu (GMDSS) Quy chuẩn quy định yêu cầu tối thiểu thiết bị cần sử dụng để tạo, truyền thu dịch vụ Gọi Chọn Số (DSC) tàu thuyền DSC sử dụng Dịch vụ Lưu động Hàng hải (MMS) băng sóng trung (MF), sóng ngắn (HF) sóng cực ngắn (VHF), vừa sử dụng thơng tin an tồn cứu nạn vừa sử dụng thư tín cơng cộng Quy chuẩn khơng trọng đến đặc tính thu phát thiết bị VHF chưa phân biệt thiết bị hoạt động với khoảng cách kênh Như vậy, Viêt Nam chưa có Tiêu chuẩn hay Quy chuẩn áp dụng riêng cho đối tượng Thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tai DSC loại D Thông tin Hàng hải 2.4 Lý do, mục đích phạm vi áp dụng quy chuẩn 2.4.1 Lý Theo phân tích mục cho thấy tính cấp thiết việc xây dựng áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D thông tin Hàng hải: • Thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D có tính linh hoạt cao dùng tàu hoạt động vùng biển A1, đáp ứng yêu cầu tối thiểu phục vụ cho thông tin hàng hải đảm bảo tính an tồn cứu nạn cứu nạn hàng hải Người chịu trách nhiệm kiểm tra an tồn tàu cầm thiết bị để di chuyển tàu, trường hợp gấp, 20 chủ động phát tín hiệu cấp cứu • Cùng tính lưu động, thiết bị có ưu điểm DSC theo chuẩn RTCM SC101 nên dần thay cho RTCM SC101 Thị trường cung cấp thiết bị điện thoại VHF động tích hợp DSC cầm tay đa dạng với nhiều chủng loại song song DSC loại D DSC theo RTCM SC101 Do định hướng thị trường theo hướng yếu tố quan trọng • Có nhiều Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia thiết bị điện thoại VHF DSC dùng thơng tin hàng hải, nhiên chưa có Quy chuẩn áp dụng riêng cho thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tài DSC loại D dùng thông tin hàng hải hai khoảng cách kênh (phân kênh) 12,5 kHz 25 kHz Việc ban hành Quy chuẩn hàng rào để chọn lọc thiết bị thuộc phạm vi quy chuẩn có đủ điều kiện nhập vào nước, sở để nhà phân phối thiết bị định hướng phân phối chủng loại thiết bị, đáp ứng yêu cầu An toàn An ninh Hàng hải, tránh việc phân phối sai chủng loại thiết bị 2.4.2 Mục đích Phục vụ cho việc chứng nhận công bố hợp qui thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D dùng thông tin hàng hải 2.4.3 Phạm vi áp dụng Áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi có hoạt động sản xuất, kinh doanh thiết bị điện thoại vô tuyến VHF cầm tay có tích hợp DSC loại D vận hành băng tần cấp phát cho nghiệp vụ lưu động hàng hải sử dụng phân kênh 25 kHz 12,5 kHz Việc áp dụng với loại thiết bị VHF hàng hải sử dụng loại phân kênh 25 kHz 12,5 kHz thỏa mãn yêu cầu tất yếu thời điểm tại, quỹ tần số cấp phát cho phân kênh 25 kHz dần cạn kiệt, đòi hỏi thiết bị VHF hàng hải phải có khả sử dụng phân kênh 25 kHz 12,5 kHz SỞ CỨ XÂY DỰNG CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT 3.1 Phân tích tài liệu Theo tìm hiểu tình hình tiêu chuẩn hóa trên, nhóm thực có số nhận xét phân tích tài liệu Tài liệu ITU: Khuyến nghị ITU-R M.493 mô tả hệ thống gọi chọn số (DSC) dùng nghiệp vụ di động hàng hải, bao gồm mơ tả mục đích chung phiên thiết bị DSC, mô tả giao diện sử dụng chung thủ tục vận hành thiết bị boom tàu Vì tài liệu khơng có u cầu kỹ thuật thiết bị khơng có phương pháp đo kiểm kèm 21 Tài liệu IEC: Trong tiêu chuẩn có liên quan IEC, tiêu chuẩn IEC 62238 phiên 1.0 ban hành tháng năm 2003 tiêu chuẩn cho thiết bị có tính chất gần giống với đối tượng thiết bị QCVN dự kiến xây dựng Tiêu chuẩn gồm yêu cầu kỹ thuật phương thức đo, nhiên đối tượng tiêu chuẩn IEC 62238 thiết bị điện thoại VHF có tích hợp DSC loại D loại gắn cố định tàu, tiêu chuẩn không đề cập tới đối tượng thiết bị hoạt động với phân kênh Nếu so sánh với ETSI phiên 1.0 tiêu chuẩn IEC 62238 đời tương ứng với EN 300 162 v1.2.1 ban hành năm 2000, phiên này, tiêu chuẩn ETSI EN 300 162 quy định đối tượng thiết bị hoạt động với phân kênh 25 kHz Như nhận định đối tượng tiêu chuẩn IEC 62238 ed1.0 chưa đáp ứng phạm vi đối tượng QCVN dự kiến xây dựng Tài liệu ETSI: Trong tiêu chuẩn có liên quan ETSI, tiêu chuẩn EN 302 885 tiêu chuẩn hướng đến đối tượng QCVN dự kiến xây dựng Thực chất theo nhận xét nhóm thực đối tượng mang tính điển hình u cầu khác đơi chút nhóm thiết bị chung Chính vậy, theo nhận định này, đối tượng thiết bị cụ thể phạm vi quy định cụ thể Ở ETSI phân chia rõ phạm vi đối tượng thiết bị ban hành tiêu chuẫn có liên quan phạm vi thiết bị Do ETSI ban hành tiêu chuẩn EN 302 885 này, hướng tới đối tượng thiết bị cụ thể nhóm thiết bị điện thoại VHF (tích hợp khơng tích hợp DSC loại D, khơng phân biệt cầm tay hay gắn cố định), việc ta xây dựng QCVN tương đương, hướng tới đối tượng thiết bị điện thoại VHF động cầm tay tích hợp DSC loại D hồn tồn hợp lý Như trình bầy mục 2.3.1, tiêu chuẩn EN 302 885 ban hành gồm phần: • Phần gồm yêu cầu đặc tính kỹ thuật phương pháp đo kiểm • Phần gồm yêu cầu thiết yếu làm hài hòa điều khoản 3.2 Chỉ thị R&TTE vấn đề tương thích điện từ sử dụng hiệu phổ tần Cũng phải ý tất nội dung yêu cầu kỹ thuật phương pháp đo phần tham chiếu hồn tồn đến phần • Phần gồm yêu cầu thiết yếu làm hài hòa điều khoản 3.3e Chỉ thị R&TTE việc hỗ trợ tính đảm bảo tính khẩn cấp Cũng cần ý tất nội dung yêu cầu kỹ thuật phương pháp đo phần tham chiếu hoàn toàn đến phần Một nhận xét phần tiêu chuẩn EN 302 885 yêu cầu chung thiết bị cấu trúc, ghi nhãn có phần EN 302 885-1 3.2 Lựa chọn tài liệu Dựa sở đưa với phân tích, vào mục đích, yêu cầu đề tài, vào giới hạn phạm vi thực đề tài, nhóm thực lựa chọn tài liệu EN 302 885 “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters 22 (ERM); Portable Very High Frequency (VHF) radiotelephone equipment for the maritime mobile service operating in the VHF bands with integrated handheld class D DSC” làm tài liệu tham khảo sở thực đề tài 157-12-KHKT-TC vì: • Tài liệu phù hợp với tiêu chí yêu cầu thiết bị Việt Nam; • Tại liệu nước Châu âu sử dụng hãng sản xuất thiết bị tiếng tn thủ; • Các thơng số kỹ thuật đầy đủ để đánh giá thiết bị, với đầy đủ tiêu chí chất lượng, tiêu chí đánh giá, phương pháp đo cụ thể cho thông số; Cũng theo phân tích mục 3.1, nhóm thực lựa chọn Phần - ETSI EN 302 885-1 V1.2.1 (2011-11) tiêu chuẩn EN 302 885 làm tài liệu cở sở Ngoài Phần - EN 302 885-02 V1.1.1 (2011-11) Phần - EN 302 885-3 V1.1.1 (2011-09) tham khảo nhằm mục đích giới hạn số lượng tiêu xây dựng QCVN, vừa đáp ứng mục đích yêu cầu chung thiết bị yêu cầu sử dụng hiệu phổ tần tương thích điện từ yêu cầu tính khẩn cấp, vừa đảm bảo quy định Quy chuẩn 3.3 Hình thức xây dựng quy chuẩn 3.3.1 Sở • TCVN 1-1: 2008 & TCVN 1-2: 2008 “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN-PHẦN 1: QUY TRÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA DO BAN KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN & PHẦN 2: QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY VÀ THỂ HIỆN NỘI DUNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA”; • Thơng tư 03/2011/TT-BTTTT “Quy định hoạt động xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia thuộc Bộ Thông tin Truyền thông” Bộ Thông tin Truyền thơng ban hành ngày 04/01/2011; • Thơng tư 30/2011/TT-BTTTT “Quy định chứng nhận hợp quy công bố hợp quy sản phẩm, hàng hóa chun ngành cơng nghệ thông tin truyền thông” Bộ Thông tin Truyền thông ban hành ngày 31/10/2011 3.3.2 Phương pháp xây dựng QCVN • Thơng tư 03/2011/TT-BTTTT “Quy định hoạt động xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia thuộc Bộ Thông tin Truyền thông” Bộ Thông tin Truyền thông ban hành ngày 04/01/2011; • Mức độ tương đương: tương đương có sửa đổi; • Phương pháp chấp nhận: xuất lại (biên dịch) 23 NỘI DUNG QCVN 4.1 Tên quy chuẩn “QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN THOẠI VHF CẦM TAY CĨ TÍCH HỢP DSC LOẠI D TRONG THÔNG TIN HÀNG HẢI” 4.2 Bố cục quy chuẩn QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ 1.5 Chữ viết tắt QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM 2.1 Phần phát 2.1.1 Sai số tần số 2.1.2 Cơng suất sóng mang 2.1.3 Độ lệch tần số 2.1.4 Suy giảm độ lệch tần số tần số điều chế kHz 2.1.5 Công suất kênh lân cận 2.1.6 Phát xạ giả dẫn truyền đến ăng ten 2.1.7 Bức xạ vỏ phát xạ giả dẫn khác phần truyền đến ăng ten phần phát 2.1.8 Tần số độ 2.1.9 Sai số tần số DSC 2.1.10 Chỉ số điều chế DSC 2.1.11 Tốc độ điều chế DSC 2.1.12 Truyền phát kênh rỗi kênh 70 DSC 2.1.13 Độ nhạy điều chế 2.1.14 Đáp ứng tần số âm 2.2 Phần phát 2.2.1 Độ nhạy khả dụng cực đại 2.2.2 Triệt nhiễu đồng kênh 24 2.2.3 Độ chọn lọc kênh lân cận 2.2.4 Triệt đáp ứng giả 2.2.5 Đáp ứng xuyên điều chế 2.2.6 Nghẹt 2.2.7 Phát xạ giả dẫn 2.2.8 Phát xạ giả xạ 2.2.9 Đáp ứng tần số âm 2.2.10.Năng lực quét máy thu QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phụ lục A (Quy định) - Máy thu đo dùng đo kiểm công suất kênh lân cận Phụ lục B (Quy định) - Phép đo xạ Phụ lục C (Quy định) - Các điều kiện chung đo Phụ lục D (Quy định) - Quy định chung thiết bị Phụ lục E (Quy định) - Đo kiểm hiệu suất thiết bị môi trường Tài liệu tham khảo Các nội dung thuộc quy định kỹ thuật cấu trúc thành phần gồm: Định nghĩa, Yêu cầu, Phương pháp đo Các quy định từ khoản 2.1 đến 2.20 nhằm đảm bảo tính tương thích điện từ sử dụng hiệu phổ tần thiết bị Quy định khoản 2.21, 2.22, 2.23, 2.24 thỏa mãn yêu cầu khẩn cấp Các yêu cầu kỹ thuật thuộc tiêu chuẩn EN 302 885-1 không nằm Quy chuẩn kỹ thuật bao gồm yêu cầu sau: • Méo hài tần số âm phát xạ (tương ứng với khoản 8.6 tài liệu EN 302 885-1, thỏa mãn tính khẩn cấp) – quy định tỷ số điện áp hiệu dụng thành phần hài tần số điều chế với tổng điện áp hiệu dụng tín hiệu sau giải điều chế tuyến tính Quy định hồn tồn thực được, nhiên nhóm thực khơng đưa vào Quy chuẩn số nhận xét sau: o Thành phần hài thường sinh đặc tính phi tuyến linh kiện Khi thiết kế, hãn sản xuất tối ưu việc chọn điểm làm việc tuyến tính linh kiện điện tử tương tự Các linh kiện rẻ, đặc tuyến phi tuyến nhiều (không phi tuyến) giá thành hạ, 25 đưa vào thiết bị để nhằm hạ giá thành thiết bị Vì việc chấp nhận méo hài mức độ giá thiết bị khơng cao o Thành phần hài thường thấy ảnh hưởng nhiều đến nội dung thông tin, chủ yếu ảnh hưởng tới yêu cầu độ trung thực âm Do nhóm thực khơng đưa quy định vào Quy chuẩn • Điều chế phụ trội máy phát (tương ứng với khoản 8.10 tài liệu EN 302 8851, thỏa mãn tính khẩn cấp) – Điều chế phụ trội máy phát tỷ số tín hiệu RF giải điều chế khơng có điều chế mong muốn với tín hiệu RF giải điều chế có điều chế đo kiểm bình thường, tính theo dB Quy định hồn tồn thực được, nhiên nhóm thực khơng đưa vào Quy chuẩn nhận định, điều chế phụ trội lớn hay bé chút so với ngưỡng yêu cầu khơng ảnh hưởng đến nội dung thơng tin, khơng ảnh hưởng đến vấn đề tương thích điện từ sử dụng hiệu phổ tần, mà nói lên mức im lặng tín hiệu khơng có điều chế mong muốn • Cơng suất đầu tần số âm biểu kiến méo hài (tương ứng với khoản 9.1 tài liệu EN 302 885-1, thỏa mãn tính khẩn cấp) – Quy định công suất âm đầu nhà sản xuất quy định, méo hài tín hiệu âm đầu máy thu Theo nhận định nhóm thực hiện, cơng suất âm đầu lớn hay nhỏ chút so với ngưỡng yêu cầu không làm ảnh hưởng nhiều tới thơng tin đa số thiết bị thường có khuyếch đại âm giúp điều chỉnh âm lượng, ngồi người thực trao đổi thơng tin điều chỉnh âm lượng để thơng tin với hiệu Cũng phân tích Méo hài tần số âm phát xạ, nhóm thực khơng đưa quy định vào Quy chuẩn • Mức ù nhiễu máy thu (tương ứng với khoản 9.11 tài liệu EN 302 885-1, thỏa mãn tính khẩn cấp) – Quy định tỷ số tính theo dB công suất tiếng ồn nhiễu với cơng suất tín hiệu tần số cao, có mức trung bình, điều chế đo kiểm bình thường đưa tới đầu vào máy thu Theo nhận định nhóm thực hiện, quy định không làm ảnh hưởng lớn đến việc trao đổi thơng tin tiếng ù thường ảnh hưởng âm tần nguồn xoay chiều dao động tự kích ký sinh thiết bị sử dụng nguồn acquy pin, quy định khơng ảnh hưởng đến tính tương thích điện từ sử dụng hiệu phổ tần nên nhóm thực không đưa quy định vào Quy chuẩn • Chức tắt âm (tương ứng với khoản 9.12 tài liệu EN 302 885-1, thỏa mãn tính khẩn cấp) – Mục đích chức tắt âm tín hiệu đầu âm máy thu mức tín hiệu đầu vào máy thu nhỏ giá trị cho trước Theo nhận định nhóm thực hiện, quy định khơng làm ảnh hưởng lớn đến việc trao đổi thơng tin, ngồi quy định khơng ảnh hưởng 26 đến tính tương thích điện từ sử dụng hiệu phổ tần nên nhóm thực khơng đưa quy định vào Quy chuẩn • Trễ tắt âm (tương ứng với khoản 9.13 tài liệu EN 302 885-1, thỏa mãn tính khẩn cấp) – Trễ tắt âm chênh lệch tính theo dB mức tín hiệu đầu vào máy thu không thực thực (tắt bật) chức tắt âm Theo nhận định nhóm thực hiện, quy định khơng làm ảnh hưởng lớn đến việc trao đổi thông tin, ngồi quy định khơng ảnh hưởng đến tính tương thích điện từ sử dụng hiệu phổ tần nên nhóm thực khơng đưa quy định vào Quy chuẩn Những yêu cầu chung thiết bị (như cấu trúc, ghi nhãn, dung lượng pin ), môi trường đo, đo kiểm hiệu suất thiết bị môi trường khắc nhiệt điều kiện đo thỏa mãn yêu cầu khẩn cấp trình bầy phần Phụ lục Quy chuẩn Nội dung đo có liên quan liên kết với phụ lục BẢNG ĐỐI CHIẾU NỘI DUNG QCVN VỚI CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng - Bảng đối chiếu nội dung Quy chuẩn tài liệu tham khảo Tên QCVN/TCVN Tài liệu tham khảo Sửa đổi, bổ sung EN 302 885-01, điều Chấp nhận nguyên vẹn có sửa đổi (giảm phạm vi trạng cấp phát sử dụng kênh tần số) Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng Tự xây dựng 1.3 Tài liệu viện dẫn EN 302 885-01, điều Chấp nhận nguyên vẹn có sửa đổi (giảm số lượng tài liệu số lượng Quy định giảm) 1.4 Giải thích từ ngữ EN 302 885-01, điều Chấp nhận nguyên vẹn có bổ sung số thuật ngữ xuất nội dung Quy định kỹ thuật 2.1 Phần phát 2.1.1 Sai số tần số EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.1 5.3.1; EN 302 885-01, điều 8.1 27 2.1.2 Cơng suất sóng mang EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.2 5.3.2; EN 302 885-01, điều 8.2 2.1.3 Độ lệch tần số EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.3 5.3.3; EN 302 885-01, điều 8.3 2.1.4 Suy giảm độ lệch tần số EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn tần số điều chế 4.2.4 5.3.4; kHz EN 302 885-01, điều 8.3 2.1.5 Công suất kênh lân cận EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.5 5.3.5; EN 302 885-01, điều 8.7 2.1.6 Phát xạ giả dẫn truyền EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn đến ăng ten 4.2.6 5.3.6; EN 302 885-01, điều 8.8 2.1.7 Bức xạ vỏ phát xạ giả EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn dẫn khác phần truyền đến ăng 4.2.7 5.3.7; ten phần phát EN 302 885-01, điều 8.9 2.1.8 Tần số độ EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.8 5.3.8; EN 302 885-01, điều 8.11 2.1.9 Sai số tần số DSC EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.9 5.3.9; EN 302 885-01, điều 8.12 2.1.10 Chỉ số điều chế DSC EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.10 5.3.10; EN 302 885-01, điều 8.13 2.1.11 Tốc độ điều chế DSC EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 28 4.2.11 5.3.11; EN 302 885-01, điều 8.14 2.1.12 Truyền phát kênh rỗi EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn kênh 70 DSC 4.2.12 5.3.12; EN 302 885-01, điều 8.15 2.1.13 Độ nhạy điều EN 302 885-01, điều Chấp nhận nguyên vẹn chế 8.4 2.1.14 Đáp ứng tần số âm EN 302 885-01, điều Chấp nhận nguyên vẹn 8.5 2.2 Phần thu 2.2.1 Độ nhạy khả dụng cực EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn đại 4.2.13 5.4.2; EN 302 885-01, điều 9.3 2.2.2 Triệt nhiễu đồng kênh EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.14 5.4.3; EN 302 885-01, điều 9.4 2.2.3 Độ chọn lọc kênh lân EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn cận 4.2.15 5.4.4; EN 302 885-01, điều 9.5 2.2.4 Triệt đáp ứng giả EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.16 5.4.5; EN 302 885-01, điều 9.6 2.2.5 Đáp ứng xuyên điều chế EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.17 5.4.6; EN 302 885-01, điều 9.7 2.2.6 Nghẹt EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.18 5.4.7; EN 302 885-01, điều 9.8 29 2.2.7 Phát xạ giả dẫn EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.19 5.4.8; EN 302 885-01, điều 9.9 2.2.8 Phát xạ giả xạ EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn 4.2.20 5.4.9; EN 302 885-01, điều 9.10 2.2.9 Đáp ứng tần số âm EN 302 885-01, điều Chấp nhận nguyên vẹn 9.2 2.2.10 Năng lực quét phần EN 302 885-01, điều Chấp nhận nguyên vẹn thu 9.14 Quy định quản lý Tự xây dựng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân Tự xây dựng Tổ chức thực Tự xây dựng Phụ lục A (bắt buộc) Máy EN 302 885-01, Annex Chấp nhận nguyên vẹn thu đo A (normative) Phụ lục B (bắt buộc) Phép EN 302 885-01, Annex Chấp nhận nguyên vẹn đo xạ B (normative) Phụ lục C (bắt buộc) Các EN 302 885-02, điều Chấp nhận nguyên vẹn có điều kiện chung đo 5.1 điều 5.2; sửa đổi giới hạn EN 302 885-01, điều phụ lục C.10.1 để phù hợp với điều kiện môi trường 6.1 đến 6.12 Việt Nam Phụ lục D (bắt buộc) Quy EN 302 885-01, điều Chấp nhận nguyên vẹn định chung thiết bị 4.1 đến 4.5 điều 5.1 đến 5.4 Phụ lục E (bắt buộc) Đo EN 302 885-01, điều Chấp nhận nguyên vẹn kiểm hiệu suất thiết bị đối 7.1 đến 7.4 với môi trường Các quy định có tiêu chuẩn EN 302 885-1 khơng đưa vào QCVN liệt kê giải thích mục 4.2 thuyết minh KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG QCVN Trên thị trường có nhiều loại thiết bị điện thoại VHF động cầm tay tích hợp 30 DSC nói chung DSC loại D nói riêng, việc xây dựng áp dụng quy chuẩn cần thiết công tác quản lý nhà nước viễn thông, tần số vô tuyến điện việc xây dựng hàng rào quy chuẩn thiết bị phục vụ cho ngư dân Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D gồm quy định kỹ thuật thỏa mãn tính tương thích điện từ sử dụng hiệu phổ tần, quy định kỹ thuật thỏa mãn tính khẩn cấp, quy định chung thiết bị, phương pháp đo kiểm kèm dùng làm sở để đánh giá chất lượng thiết bị nhập Một số quy định thuộc tính khẩn cấp liên quan tới méo hài tần số âm thanh, mức ù, chức tắt âm thanh, trễ tắt âm không đưa vào Quy chuẩn khơng thuộc tính tương thích điện từ sử dụng hiệu phổ tần, ảnh hưởng nhỏ đến chất lượng thơng tin tính trung thực âm thanh, tiện ích thiết bị Do với vai trò Quy chuẩn cho thiết bị gồm quy định có tính bắt buộc, thiết yếu, bản, nhóm thực xin loại bỏ số tiêu (đã loại bỏ nội dung dự thảo) Đối với điều kiện nhiệt độ độ ẩm bình thường (dùng đo kiểm bình thường) nên sửa đổi giới hạn để thích nghi với điều kiện nóng ẩm Việt Nam Vì thiết bị hoạt động điều kiện tới hạn (những đo kiểm hiệu suất liên quan tới điều kiện tới hạn phụ lục C.11 C.12 dự thảo) nên thiết bị hồn tồn sửa đổi giới hạn nhiệt độ độ ẩm bình thường điều kiện bình thường Việt Nam cụ thể: - Nhiệt độ từ +150 C đến +400C (tăng giới hạn 50C so với tiêu chuẩn EN 302 885-01) - Độ ẩm tương đối từ 20% ÷ 80% (tăng giới hạn 5% so với tiêu chuẩn EN 302 885-01) Vì tính hay chức gọi chọn số đảm nhiệm phần mạch xử lý DSC tích hợp máy đàm mà tháo rời gắn thêm nên nhóm thực khuyến nghị đổi tên ban đầu Quy chuẩn dự thảo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị điện đàm VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D thông tin hàng hải” thành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị điện thoại VHF cầm tay có tích hợp DSC loại D thông tin hàng hải” Thuật ngữ “điện đàm” thay thuật ngữ “điện thoại” để thống tên gọi thiết bị điện đàm, đàm hay điện thoại so với QCVN ban hành 31 ... phân tích mục cho thấy tính cấp thiết việc xây d? ??ng áp d? ??ng Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D thông tin Hàng hải: • Thiết bị điện thoại VHF động. .. chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia thiết bị điện thoại VHF DSC d? ?ng thông tin hàng hải, nhiên chưa có Quy chuẩn áp d? ??ng riêng cho thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tài DSC loại D dùng... xây d? ??ng hàng rào quy chuẩn thiết bị phục vụ cho ngư d? ?n Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị điện thoại VHF động tích hợp phụ kiện cầm tay DSC loại D gồm quy định kỹ thuật thỏa mãn tính tương thích điện