1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một tháng ở Nam kỳ - Phạm Quỳnh

54 730 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 537,07 KB

Nội dung

Phạm Quỳnh Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh Một tháng Nam kỳ Phần I Làm trai đáng trai, Phú Xuân trải, Đồng Nai Cứ theo lời ca dao có lẽ đủ tư cách làm “nền trai” đất Nam Việt Mùa xuân năm trải qua mười ngày Huế, mùa thu lại tháng Nam Kỳ, không kể ngoại hai mươi năm trời sinh trưởng chốn Thăng Long đô cũ, khoảng sông Nhị núi Nùng; mà đủ làm trai Nam Việt, thật thập phần xứng đáng Nhưng mà đoái nghĩ: nghề làm trai đời, làm trai nước Nam này, há phải dung dị rư? Lời ca dao há có thiển nghĩa ru? Ôi! Đương buổi Quốc Triều gây dựng đồ, đánh nam dẹp bắc, thiếu kẻ tang bồng hồ thỉ, chí khí nam nhi, tòng quân Thuận Hóa, mai viễn thú đất Đồng Nai, vào sinh tử chốn sa tràng, mong lập công danh xã tắc: lời ca dao tả chí bậc vô danh anh hùng đó, có đâu lại hợp với cảnh kẻ thư sinh nhỏ mọn bỉ nhân đây, thừa lúc nước người lạm phần ngôn luận với quốc dân, nghĩ lúc thẹn thay, có đâu lại mê cuồng đến đem lời khen cổ nhân mà tự gán cho mình! Song Đi cho biết biết Ở nhà với mẹ đến ngày khôn ca dao lại có câu thế, Huế mười ngày, Nam Kỳ tháng, chưa đủ làm “nền trai” Nam Việt, mà đủ học “khôn” nhiều Huống khác xứ mà đất nước nhà, người lạ mà anh em, thời quen biết lại đậm đà tình máu mủ, đằm thắm nghĩa quê hương; phen du lịch lần học cho biết nghề làm trai nước nhà Lần trước thuật tư tưởng cảm giác Trường An, lần lại xin kể kinh lịch kiến văn Lục Tỉnh; muốn khoe với văn chương sốc nổi, muốn đem lời thành thực mà giãi bày bàn bạc quốc dân, lòng nhiệt thành có người cảm, lời bàn có kẻ nghe, mãn nguyện Nhưng trước kể chuyện Nam Kỳ, tưởng nên giải qua tính cách hai du lịch trước sau khác Lần trước vãn cảnh nơi đất cũ, đầy dấu tích đời xưa, bước động đến lòng hoài cổ, chạnh nông nỗi cố hương; nghe tiếng chim kêu bãi cát mà nỗi thương nước nhớ nhà cầm được, ngắm phong cảnh chốn tôn lăng mà lòng cảm hoài lịch sử chan chứa; giọng ngậm ngùi oán thủa bình sinh không ngờ mà lâm li tờ giấy, khiến người đọc phải lạnh lẽo lòng Đương Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh buổi giới cấp tiến, người đời xô đuổi vào đường tương lai vô hạn, quay đầu lại nhìn đời trước, buồn bằng! Lần thật khác: khí vị lạnh lẽo đổi khí vị nồng nàn Nam Kỳ nơi đất mới, đủ đường: địa chất, lịch sử, văn hóa cả; người ta đương hăm hở đường tiến thủ, muốn bước cho chóng, lên cho mau, chưa bận lòng đến nỗi thương cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn Đất không có dấu vết cũ, tòa thành cổ, góc miếu xưa, đủ nhắc cho người ta lòng nhớ cũ, mà mênh mang đồng rộng không cùng, sức người mở mang không Lại thêm Tạo vật đãi người hậu, cho đất phì nhiêu có một, cách làm ăn không khó nhọc mà đường sinh hoạt thảnh thơi; tiền bạc nhiều, tiêu dùng lắm, đời người lấy khoái lạc làm mục đích không hai Khoái lạc lại khoái lạc mà suốt năm bữa tiệc ngày! Cho nên cảm giác người bước chân tới cảm giác vui, vui mà tin cậy tương lai, buồn mà thương tiếc cho ký vãng Ấy hai du lịch khác thế, lời kỷ thuật tất không in giọng Đó lẽ tự nhiên, không lấy làm lạ Song vui buồn gốc tự lòng người mà thực cảnh vật khiến nên Hoặc giả có kẻ nói có biết nghĩ biết buồn, muốn vui phải vô tâm, lỗi tác giả xin nhận phần, mà cảnh vật xứ Nam Kỳ thật đáng nửa Từ Hà Nội vào Sài Gòn muốn đường thủy hay đường Nhưng đường xe giao thông lây nay, vừa khó nhọc vừa có nguy hiểm Vì đường quan lộ địa phận Trung Kỳ, từ Huế trở vào, xấu lắm, lại chỗ cách sông cách núi, thật chưa tiện cho xe lại Hoặc có người hiếu kỳ xe tự Hà Nội Sài Gòn thế, muốn cho lạ, thực chưa phải cách tiện lợi cho hành khách Bắc Nam Hiện xe dùng chở thơ nhiều chở khách Sau đường xe lửa chạy suốt Đông Dương làm xong giao thông xứ Bắc với Nam đường thật tiện lợi Hiện có đường bể Chỉ ngặt từ có chiến tranh, phần nhiều tàu bể bị Nhà nước thu để dùng việc quốc phòng bên Âu châu, thường thiếu tàu lại, giao thông có chậm trễ xưa Vài tháng có chuyến tàu lớn Tây đáp sang, chạy thường có vài nhỏ, xuống Tân Gia Ba, lên Hương Cảng, lại không kỳ, hành khách thường phải chờ đợi đầy tuần Bắc Kỳ ta có công ti Bạch Thái Bưởi có tàu bể được, đủ sức mà đặt đường Hải Phòng - Sài Gòn đương buổi tàu chóng phát đạt Các nhà buôn ta Nam Bắc ước ao Hồi sửa soạn Nam Kỳ vừa gặp có chuyến tàu lớn Nhật Bản Tàu hiệu Porthos công ty Hằng hải Á Đông (Cie des Messageries maritimes), vừa to, vừa mau, khác Hải Phòng Sài Gòn phải năm ngày năm đêm, đầy ba đêm hai ngày Được tin có tàu, vội vàng xe lửa xuống Hải Phòng Bữa ngày 21 tháng tám tây, tức rằm tháng bảy ta Sông Nhị Hà đương lên, tin báo lụt thấy truyền lại nhiều nơi Ngồi xe lửa trông có chỗ mênh mang nước Thôi, nạn lớn năm năm lại không tha cho dân xứ Bắc! Trước tạm biệt đất Bắc Kỳ, nhìn lại cảnh nước bùn trời nặng mà thương Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh thay cho bọn nông dân xứ Bắc mình, thật cất đầu không với ông Thủy vương cay nghiệt! Khi tới Nam Kỳ, thấy đồng bào ta Lục Tỉnh cách làm ăn dễ dãi thế, nghĩ đến đường sinh nhai eo hẹp người mình, lòng thương anh em nơi cố quận lại thiết tha Tới Hải Phòng tin đích trưa ngày mai ngày 22 tàu cất neo bến Vậy phải đợi ngày nữa, muốn sang chơi qua bên Kiến An Đi xe tay giờ, phải qua đò ngang Kiến An tỉnh mới, trước thuộc Hải Dương, gồm phủ huyện quanh thành phố Hải Phòng Tuy Kiến An Hải Phòng Hà Đông Hà Nội, mà tỉnh lỵ sơ sài, phố phường vắng vẻ, phát đạt Hà Đông Lệ xưa nay, tỉnh nhỏ cạnh nơi đô hội lớn sức sinh hoạt bị thu rút vào nơi đô hội ấy: Kiến An Hải Phòng tức Hà Đông có khác Hà Đông chốn trung ương, bị Hà Nội át đường buôn bán mà nơi trung tâm miền quê giàu có đông đủ đệ Bắc Kỳ Cả Kiến An núp nhà Thiên văn đài Phù Liễn, xây đồi cao, nhìn xa thành lớn hám chế địa phương Khi tới thấy đột ngột trước mắt, quay thấy sừng sững sau lưng, mà tiếc trời chiều, giời có hẹn, lên xem tận nơi được, khiến hình ảnh nhà Thiên văn đài Kiến An phảng phất tưởng tượng Buổi tối dạo chơi thành phố Hải Phòng thật đáng làm nơi đô hội thứ nhì xứ Bắc Kỳ Về đường buôn bán Hà Nội cố nhiên rồi, mà tương lai xem bành trướng chốn cổ đô nhiều Hà Nội già quá, cũ rồi, sức phát đạt có hạn, Chắc phong thể riêng không hết được, nếp cũ còn, đường học thức, đường mỹ nghệ, cách đàn điếm phong lưu, giữ bậc mà không phụ danh cũ, tức cô gái gia dù vào cảnh ngộ người nếp Nhưng đường buôn bán, đường công nghệ, cách làm ăn kiếm tiền, không tranh với Hải Phòng Hải Phòng đương vào thời kỳ trai trẻ, chưa biết lớn đến đâu, thịnh đến đâu Vả địa làm nơi cửa bể chung cho Bắc Kỳ, hành khách đồ hàng tất phải qua đấy, Hải Phòng lại gồm sinh hoạt xứ Bắc Kỳ đường kinh tế Cho nên tương lai Hải Phòng thật lượng Mà đoái nghĩ thành phố lớn ấy, cửa bể to ấy, thành lập chưa đầy năm mươi năm trời Trước chẳng qua xóm nhỏ gần bể, nước ta bắt đầu giao thông với Đại Pháp, Triều đình đặt tòa Thương chánh để kiểm tra tàu bè hàng hóa xuất nhập Kế sau Đại Pháp sang bảo hộ, nhân đặt nên sở nơi đô hội lớn, từ ngày phát đạt lên, thực công Nhà nước Bảo hộ sáng tạo Có người làm sách nói: “Cửa bể Hải Phòng tay người Đại Pháp tự không mà gây dựng nên, đống bùn lầy sông Cửa Cấm”, thực nói ngoa Đường phố Hải Phòng phần nhiều rộng rãi Hà Nội, nhà cửa đặn hơn, thường làm theo kiểu, cao thấp, vào nhiều phố cũ tỉnh ta Là đường Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh phố nhà cửa đặt làm cả, nên luật theo cách mới, coi rộng rãi thảnh thơi Buổi chiều, vào sáu giờ, đường Cầu Đất, đường thẳng Đồ Sơn, xe ngựa xe chạy không dứt, coi cảnh tượng ngày hội: xe nhà buôn to bán lớn thành phố, ngày làm việc nhọc mệt, kế lợi thương công, chiều đến hóng mát bờ bể Các phố khách chiều đến xô vào ăn uống om sòm nhà cao lâu: tức cách giải trí Mà người người ngày không nhọc trí chút nào, tối đến đua mà giải trí người! Bữa tối ngày rầm tháng bảy, phố khách nhà nhà đốt đèn nến, bày vàng mã hè, khói hương nghi ngút, tàn lửa tơi bời, kẻ người lại tấp nập, tiếng hò tiếng hét om sòm Sau tới Nam Kỳ lần dạo chơi phố phường Chợ Lớn dạo qua đường Chợ Cũ Chợ Mới Sài Gòn, lại sực nhớ đến cảnh tượng phố khách Hải Phòng chiều hôm Nhưng “China họa” (le péril chinois) xứ Bắc thâm mà tỉ với Nam Kỳ chưa thấm vào đâu: Hải Phòng tức Chợ Lớn Bắc Kỳ có 8.991 người Khách, mà Chợ Lớn Nam Kỳ có 75.000 Khách với 4.873 người Minh Hương! Hà Nội có 3.377 người Khách với 825 người Minh Hương, mà Sài Gòn có 22.079 người Khách với 677 người Minh Hương! Coi biết nguy cho xứ Nam Kỳ to dường Nhưng chưa tới Nam Kỳ nói chuyện Khách Nam Kỳ, thật kỷ thuật thứ tự Vậy xin để sau nói tường Nay nhân nói Khách Hải Phòng, muốn so sánh qua số người Tàu Nam Bắc, cho biết vạ China hai xứ Song dù hơn, dù kém, dù ít, dù nhiều, vạ lớn cho nước Nam mình, quốc dân ta nên sớm tỉnh ngộ mà mưu trừ đi, mong có ngày thu phục mối thương quyền mà tranh đua thị trường giới Hai trưa ngày 22 dọn đồ xuống tàu Tàu to lớn thay! Thật thành thả mặt nước Bề dài ước trăm rưởi thước tây, bề rộng đến 25, 30 thước Vào không quen mê li, chẳng biết đường vào đường nào, phải có người dẫn tìm thấy buồng Sau dạo qua lượt hạng biết cách đặt thật khéo, thật chỉnh tề, thật có ngăn nắp mà rõ đâu vào đấy, nghĩ người vẽ qui mô thật tài thay Có ba hạng, hạng tư “boong” Hạng nhất, nhì, ba có buồng ăn buồng ngủ, chỗ ngồi chơi chỉnh đốn lắm, mà hạng thật lịch sự: buồng trang sức cực đẹp, đồ gỗ bóng lộn, pha lê suốt, mặt gương lấp loáng, đệm trắng bong, bồi khách ăn bận sẽ, loạt đầu trọc, áo trắng, quần táo tầu, hầu hạ có phép tắc, thật nhà khách sạn thượng hạng Hà Nội hay Sài Gòn Nghe nói Porthos vào hạng tàu lớn đẹp công ty Hằng Hải Á Đông, ngang với Athos bị trúng thủy lôi Địa Trung Hải năm trước Nghĩ tàu vĩ đại mà không may phải đánh đắm thiệt hại nhiêu, công mà của! Từ ngày quân Đức khởi cách chiến tranh tối dã man, dùng tàu ngầm mà đánh đắm tàu buôn địch quốc, công ty hải tổn hại nhiều, mà bể Địa Trung Hải (Méditerranée) thành vực sâu nuốt kềnh nghê sắt gỗ Porthos này, lại thành mồ chung nghìn vạn kẻ vô cô chết tay oan nghiệt giống dã man Cho nên lâu tàu lớn Tây đến Hồng Hải Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh (Mer Rouge) mà thôi, tới có tàu riêng nhận lấy đồ hàng lấy khách, kèm thêm tàu chiến, khu trục hạm (croiseurs de chasse) ngư lô đĩnh (torpillenrs) dám vào Đại Trung Hải Hoặc có tàu ngầm Đức tàu chiến kèm phải đuổi đánh Nghe người Tây thuật lại, thật nguy hiểm thay Nhưng tin Porthos tới Marseille trót lọt, đậu cửa Hồng Hải, biết gần hoạn tàu ngầm bớt nhiều giao thông dễ tháng trước Nhưng triệu chứng quân Đức kiệt lực, đến ngày không sức đâu mà phạm ác với nhân loại Chuyến có chở hai nghìn lính mộ “Bãi Cháy” (Ile de la Table) chờ tàu Tây tháng Tự sáng sớm đến trưa quân quan kiểm điểm cho lính xuống tàu, gần nơi bến tàu canh giữ nghiêm Đứng xa trông nhan nhản người ăn bận đồ vàng, vai đeo chăn áo, tay sách nồi niêu, kéo đến chân tàu, mà thang người một, nối gót trèo lên, coi xa chão lớn buộc tàu mà có người đứng từ từ kéo Mà thế, đồng hồ, nhìn vui mắt thật Ấy có vài ba nghìn người mà thế, tàu chở đến quân đoàn vạn người oai nghiêm đến nào! Khá khen thay sức tàu kia, mạnh đến mà coi vững Thái Sơn, có nhiêu người giá tưởng người phố phường trút xuống dung Đúng giờ, tàu thổi hiệu cất cầu Kẻ người xôn xao: bà anh em xuống tiễn nhau, tất tả chạy lên cho kịp, mà vừa vừa ngoảnh lại, nhìn mặt bắt tay lần Những người gần, mươi lăm hôm, vài tháng lại về, kẻ mừng cho bình yên, người chúc lại mạnh khỏe Đến người biệt mà chưa biết lại gặp, nghĩ đến nông nỗi xa xôi, đường nguy hiểm, cảm tình lúc sau lời mừng lời chúc mà nói cho xiết Có kẻ nhịn khóc, có kẻ gượng cười, mà tưởng người lòng thổn thức khôn cầm Lại đoái nghĩ đến nghìn người quê mùa mộc mạc kia, vị nghĩa quyên thân mà bỏ cửa bỏ nhà xa lần thứ nhất, lúc vợ xa, anh em vắng, kẻ đưa người tiễn ai, mà lòng nao nao, ngậm ngùi thương nhớ chốn quê hương Rồi mà phu tàu cất thang, tàu mở máy, kẻ người thật cách từ Nay cách có vài thước, mà cách nghìn muôn dặm có khác Cũng không gần rồi, phút không nhìn thấy mặt Não nùng thay lúc phân kỳ! Nhân sinh thật lúc đáng nên thơ Tàu từ từ quay mũi, xa dần Bẩy đến lúc phất khăn mặt đoạn tương biệt sau Trên tàu bến phấp phới mảnh vải lụa, xanh, trắng, hồng đàn bươm bướm bay Bay mà không tiến thước nào, bay mà không tới gần nhau, bay lại xa, lúc không trông rõ người Tàu đến cửa Cấm, đến chỗ nước xanh nước đỏ giao Tới ngang bãi Đồ Sơn trời vừa tối Gió chiều thổi lộng bốn bề, giải phiền nhiệt lúc ban ngày, mà mát mẻ lòng người viễn khách Ai sửa soạn buồng the, kiểm điểm hành lý, đành lòng gửi thân vào bách vững vàng; ngày đêm phó mặc cho bể khơi sóng biếc Chợt nghe tiếng Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh chuông, hiệu ăn bữa tối Các hành khách buồng ăn, đèn điện thắp sáng choang, đĩa cốc bày la liệt n cơm xong, đóng cửa phòng, lên boong hóng mát Bấy trăng vừa mọc, - bữa ngày 16 tháng ta, - trước ngậm nửa vành nước, chiếu góc trời, sau từ từ cao dần lên, không sáng tỏ mà không mờ, đủ biến mặt bể thành thủy tinh lấp loáng Tàu thật rẽ sóng mà đi: nước bị gạt hai bên xa ước vài mươi thước, gặp sóng xô, lại trở lại, bắn bọt lên trắng xóa Cứ đẩy xô vào đặn, tưởng không sai ly tấc nào, tưởng bọt lần bắn lên rơi xuống lần nhiêu giọt Ấy lúc trời bể bình tĩnh, trăng sáng sông êm, thế, phong ba bão táp, trời tối nước đen, cảnh tượng lại khác nhiều Chuyến thật sóng gió êm đềm, ngồi tàu tàu có chuyển động, may Chẳng bù với chuyến về, phải ngày đêm lắc lư điên đảo, đầu lao đao, ruột xôn xao, thật khổ thay! Là tuần tháng bảy, bể yên lặng, từ tháng chín tháng mười trở bắt đầu có sóng gió Đêm khuya, trăng tà, gió lạnh, xuống phòng nằm nghỉ Trong tàu vắng kẻ người lại, lắng tai nghe có tiếng rền rĩ âm thầm tự đâu đáy bể đưa lên, lại có lúc tiếng diều sáo kêu tự đâu mây vẳng xuống: vo vo ve ve, hu hu hi hi, văng vẳng xa nghe não nùng, như oán, muôn vàn oan hồn vừa than vừa khóc khoảng trời nước mênh mông Đêm khuya vắng, nghĩ mà rùng mình, tưởng tượng oan hồn kẻ tử trận bên Âu châu, thừa lúc đêm gần tàn, trời sáng, thoát li chốn chiến trường hôi hám mà bay bổng khoảng rộng cao thân ngâm nỗi biệt ly sinh tử mà kinh hoàng giấc mộng tàn lũ người đời say tỉnh Nhưng nghe kỹ biết đêm khuya, nằm chưa ngủ, tinh thần mệt nhọc mà cuồng tư loạn tưởng mà thôi: tiếng vo vo ve ve, hu hu hi hi chẳng qua tiếng gió thổi qua ống thông thông gió xung quanh tàu, ban ngày tiếng người xôn xao nghe không rõ, đêm khuya vắng văng vẳng bên tai Cho hay không vô bằng tư tưởng người ta! Mà không huyền diệu bằng! Mấy bữa sau trời bình tĩnh Ngày có nóng mà gió bể làm ấm áp, đêm gió mát trăng Trừ buổi ngủ buổi ăn, khác boong, bách bộ, bắc ghế dài ngồi đọc sách, đứng lâu nhìn mặt trăng soi sóng, trước mặt bể khơi vô hạn, sau lưng dẫy núi Trung Kỳ Có lúc quay lại, thấy đám đèn lửa xa xa, lốm đốm sa: tàu vừa ngang tỉnh Quảng Ngãi Nghe người ta nói ban ngày mà gần bờ thấy nhà mát quan cố quận công Nguyễn Thân, xây núi, nhìn bể Nhưng bữa vào đêm mà lại xa bờ, đến hồi tới ngang Bình Định trời trở gió, tàu lắc lư, người lảo đảo, nằm rí buồng, không cất đầu nổi, ngắm phong cảnh được! Mới biết đời không chắc, tổng thị mớ ngẫu nhiên: ngẫu nhiên mà biết cảnh này, ngẫu nhiên mà gặp người kia, có rắp mà không được, đừng có hẹn mà sai nhau, thân trời đất bách dòng, thời trôi dạt vào đâu hay đó, đừng có nói tiền định, đừng có nói thiên Phạm Quỳnh Một tháng Nam kỳ duyên, đừng có cậy câu Nhân định thắng thiên mà làm Răn thay kẻ quyền Tàu thảy hai ngày rưỡi ba đêm, đường tới ngàn rưởi lô mét Tang tảng sáng ngày thứ tư vào tới cửa Sài Gòn Đi qua “Vũng Tàu” (Cap Saint-Jacques) vào hồi nửa đêm, nên không trông rõ phong cảnh nơi hiểm yếu có tiếng Đông Dương ta Đến trở ngắm kỹ Nay tới đất Nam Kỳ Sài Gòn cách bể 60 lô mét, nên tự cửa Cần Giờ vào, ngược sông Sài Gòn, phải đồng hồ sáng tàu vừa ghé bến Trông bến thấy nhan nhản người đón anh em bà tàu xuống Quan cảnh sát lên kiểm giấy thông hành, ước khắc đồng hồ cu li đứa thẻ đồng tay vào tranh khiêng đồ hành lý Tuy coi nghiêm cu li Hải Phòng, bọn chừng có pháp luật riêng phải theo, không dám làm nhũng Phạm Quỳnh Một tháng Nam kỳ Phần II Bước xuống đất, ngoảnh lại chào tàu lớn chở tới an toàn trót lọt Càng nhìn thấy to lớn thay! Ôi! Ta từ biệt từ đây, mong có ngày lại gặp lần Người đời chuyến đò nên nghĩa, chi với ta, đêm ngày bềnh bồng mặt sóng! Ta từ biệt ngươi, có biết không, kềnh nghê gỗ sắt? Khi ngồi xe kéo, chạy qua cầu Khánh Hội, hô hấp không khí mát buổi sáng, bắt đầu tiếp xúc cảnh sắc, khí vị đất Sài Gòn từ Ngay lúc đầu biết cảnh sắc cảnh sắc nơi thành phố tây, khí vị khí vị chốn đô hội lớn Tạm để đồ hành lý nhà khách sạn, thăm người quen thuộc, phần nhiều quen tên thuộc tiếng mà chưa tiếp mặt Nhân thể dạo chơi đường phố lớn Đường có tiếng Sài Gòn đường Catinat Catinat nguyên tên quan nguyên soái nước Pháp đời vua Louis thứ 14, sau tên chiến thuyền sang đánh cửa Sài Gòn trước tiên Nay đặt tên cho đường lớn Sài Gòn có ý muốn lưu mối kỷ niệm cho người sau Kể to lớn đường Catinat chưa phải to lớn Sài Gòn Nhưng tức đường Paul Bert Hà Nội nơi người Tây đến lập phố trước nhất, sau ngày bành trướng ra, thành nơi trung tâm, đổ xô đấy, đường mở sau tiếp phụ xung quanh Đông đúc phồn thịnh phải mở Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh đường chạy dọc theo, to lớn rộng rãi nhiều, gọi đường Charner - tức tên quan thủy quân phó nguyên súy coi tàu Catinat vào đánh Sài Gòn - để rút bớt sức bành trướng nhiều, mà vẫnhằng ngày phát đạt, không giảm chút Các cửa hàng lớn, hàng tây, hàng ta (phần nhiều người Bắc Kỳ), hàng Chà (phần nhiều người Bombay bên Ấn Độ), hàng khách, chen xin xít Lại thêm có nhà khách sạn lớn, nhà chớp bóng, nhà hát tây, nên chiều chiều tự năm trở kẻ người lại nước chẩy Người sang trọng, kẻ thượng lưu, tất buổi phải dạo qua đường Catinat lượt Những trai gái lịch đất Sài Gòn lấy làm chốn cực phẩm phong lưu Trên đường xe không trăm chục mà kể, tiến lên êm ru, vô số sóng tự xa đưa lại, rạt bên bờ nhà “Đại lục khách sạn” (Hôtel Continental) Nhất ngày chúa nhật, sau tan lễ nhà Thờ Chánh, không cảnh tượng đẹp đường Catinat chừng hồi chín mười Đàn ông, đàn bà, trai, gái, người Tây, người Nam, ăn bận lịch sự, nhà thờ dạo qua cửa hàng, ngày hội Thật cảnh tượng nơi đại đô hội, đương buổi quốc dân phong phú, thiên hạ thái bình Coi không ngờ giới nghìn vạn người đương lầm than vòng máu lửa! Người ta thường gọi Sài Gòn “hạt báu Á Đông” (la perle de l Extrême-Orient) Tôi chưa biết nơi đô hội lớn Á Đông, Hương Cảng (Hongkong), Thượng Hải (Changhai), Tân Gia Ba (Singapore), nơi có lớn, có đông, có sầm uất phồn thịnh hơn, mà cách sửa sang đặt, qui mô đường phố, lâu đài, vẻ chỉnh đốn sẽ, mĩ miều khả ái, chơn chu mà sán lạn hạt châu rũa, Sài Gòn nhiều Đường phố vẽ tay, kẻ thước, đặn, thẳng thắn, rộng rãi khang trang, nhiều đường lại để khoảng rộng trồng cỏ, đặt tượng đồng kỷ niệm, chiều đến hàng trăm đèn điện lớn chiếu sáng dẫy dài ba lông lấp loáng thả phấp phới đường phố, coi ngoạn mục Đẹp nhất, coi trang nghiêm đường thẳng vào phủ Toàn quyền (người Sài Gòn thường gọi tòa Chánh soái) Hai bên có hai khu vườn trồng lớn, tối trông hai đám rừng nhỏ, đường rộng chạy thẳng băng tự đầu tỉnh đằng ngang cửa phủ Coi thật có bề thế, tôn nghiêm, xứng đáng với nơi tướng phủ Mà phủ Toàn Quyền đây, qui mô đẹp Hà Nội Phủ Toàn Quyền Hà Nội tựa hồ đống gạch xếp vuông, trông có vững vàng bền chặt mà nặng nề nhiêu! Ở Sài Gòn hình chữ đinh J, nét ngang chánh dinh, nét sổ tơ tào Mặt trước gian có bậc lên, hai bên hai đường dốc quanh lại hình bán nguyệt, trông vườn rộng thênh thang, có bãi cỏ phẳng lì thảm xanh, trồng hai khóm trúc in hệt Còn xung quanh vườn trại mênh mông, cối rậm rạp Những quan Toàn quyền Sài Gòn, tối đến dinh đèn điện thắp sáng choang, trông xa Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh tưởng tượng tòa lâu đài ngọc có trăng chiếu, chon von khoảng rừng rậm tịch mịch u sầu, khác truyện thần tiên Khen cho ông quan tạo tác kinh doanh phủ Toàn Quyền khéo tay Sài Gòn nhiều dinh thự nhà công sở đẹp lắm, nhà dây thép, tòa án, dinh quan Thống đốc Nam Kỳ (tức gọi dinh Phó soái), nhà hát tây, v.v Nhưng đẹp nhà Thị sảnh Sài Gòn (Hôtel de ville, gọi nhà “xã tây”, ông đốc lý thành phố tục kêu ông xã tây) Kiểu đại khái giống nhà thị sảnh bên Tây, có chòi vuông cao chót vót Mặt trước trông thẳng đường Charner vừa dài vừa rộng, đằng xa lại, coi trang nghiêm, xứng đáng làm nơi công sở chốn đô hội lớn Sài Gòn Chẳng bì với nhà Đốc lý Hà Nội ta, thật so sánh mà thẹn thay Mà Hà Nội lại nơi thủ đô Đông Dương! Hà Nội có nhà hát to dùng để làm gì, suốt năm bỏ vắng ngắt chùa bà Đanh, mà đến nơi công sở để ngày lo công tính việc cho ngót mười vạn người, để phòng có quan sang khách quí nước qua lại đón tiếp cho xứng đáng, coi nhà hầm, bốn bề kín mít, khí trời ánh sáng không lọt tới bao giờ! Xin ông hội viên phải lưu tâm đến đó, thật có quan hệ cho danh dự Hà thành ta - Nhà thờ Sài Gòn đá cao nhà thờ Hà Nội, mà có hai tháp nhọn cao ngất trời, trời sáng sủa tự Vũng Tàu (Cap Saint Jacques) trông rõ Lại nhà dây thép, gian có tượng đồng người đàn bà ngồi địa cầu, để biểu tin tức người ta nhờ dây thép mà truyền khắp giới, coi mạnh mẽ có ý tứ Chỉ hiềm chỗ đặt khí tối, giá người bước vào vô ý không ngửng mặt lên không biết! Còn Chợ Mới Sài Gòn có nhà chòi cửa thật vĩ đại, vừa cao vừa vững vàng lực lưỡng, coi pháo đài Mà chợ rộng mênh mông, chợ Đồng Xuân Hà Nội chẳng thấm vào đâu Nói tóm lại, hình thức thành phố Sài Gòn sánh với thành phố Hà Nội nhiều Từ cách đặt đường phố cách dựng cửa nhà, từ cách thắp đèn điện cách đặt máy nước nhà, cách tuần phòng vệ sinh phố xá, nhất có tiến Hà thành ta Ở Sài Gòn thật có cảm giác nơi đô hội mới, nghĩa nơi đô hội theo lối tây Vào đến Chợ Lớn lại cảm giác nơi đô hội theo lối tàu Còn châu thành khác Lục tỉnh, nơi quan sở tây mà chốn phố phường tàu, phần An Nam thật Xét phương diện đô hội Bắc kỳ coi cũ kỹ mà An Nam Người khách ngoại quốc sang du lịch đây, chủ ý quan sát phong tục người dân Sài Gòn sướng tiện hơn, muốn biết chân tướng sinh hoạt dân An Nam chơi qua phố phường Hà Nội đủ làm kho khảo cứu không Tuy vậy, tỉnh thành khác không nói làm gì, mà Hà Nội nơi thủ đô Đông Dương phần hình thức không Sài Gòn phải Nếu hình thức đủ mà đặc sắc cũ thật xứng đáng Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh Ngay chiều bữa tới Sài Gòn, gặp ông chủ bút “Nam Kỳ tân báo” (La Tribune indigène) tờ báo chữ Pháp ông danh giá Lục châu lập ra, lực hạng tân học ta Thường đọc báo đó, biết tiếng ông, phục tài ông viết văn Pháp người Pháp, khen chủ nghĩa ông muốn bênh vực cho quyền lợi dân An Nam, ước ao tiếp mặt Nay gặp lấy làm mừng Chủ nhiệm “Nam Kỳ tân báo” có hai ông Bùi Quang Chiêu Nguyễn Phú Khai, đứng tên quản lý có ông Nguyễn mà “Quan bác vật Bùi” Nam Bắc ai biết tiếng Nguyên ngài có chức “nông nghiệp kỹ sư”, sung giám đốc sở canh nông Nhà nước, Nam kêu vắn tắt quan “bác vật” Ngài năm đứng tuổi, Bắc lâu, Kinh nhiều, học vấn sâu, kiến văn lại rộng, thật xứng đáng làm tay lĩnh tụ (leader) cho dư luận xứ Nam Kỳ Lại thêm người ôn nhã, điềm đạm, lễ độ, tiếp chuyện thật vui Ông Nguyễn Phú Khai người trai trẻ lắm, học bên Tây có văn “Kỹ sư” (ingénieur) Người lanh lợi thông minh, tay lỗi lạc bọn tây học nước ta Ngay gặp, hai ông có cho biết bữa ngày kỷ niệm “Nam Kỳ tân báo” đầy năm mời đến dự tiệc chiều hôm Tôi lấy làm vui mừng mà nhận lời ngay, thật may tới Nam Kỳ dịp tốt để biểu chút cảm tình với bạn đồng nghiệp Tiệc dọn nhà cao lâu khách Chợ Lớn Vậy chiều ông Bùi người bạn xe ngựa Chợ Lớn Nhân thể ngó qua cảnh tượng Chợ Lớn buổi tối, thật ngày thường ngày hội, phố khách Hà Nội Hải Phòng chửa thấm vào đâu Nhưng bữa lượt qua mà thôi, tiệc tan khuya, dạo chơi phố phường được, định bữa khác coi kỹ Tiệc đông lắm, ước đến bốn năm chục người, phần nhiều bậc tai mắt Sài Gòn Chợ Lớn Cũng lại dịp may gặp mặt ông để nối dây thân kẻ Bắc người Nam Bữa tiệc thật vui, đậm đà thân mật, lối kiểu cách ta Nói chuyện toàn tiếng tây, ông nói giỏi, nói giỏi mà đến giọng nói, cách cử động hệt tây Trong ông dự tiệc đấy, có nhiều ông vào dân tây Coi biết bậc thượng lưu Nam Kỳ tây hóa sâu lắm, không chút phong thể An Nam Về đường Bắc Kỳ Trung Kỳ Nam Kỳ nhiều Đến cách nghị luận đường đột mãnh liệt, trực mà lối khép mở xa xôi nhà cựu học ta Hai tâm lý khác biết dường nào! Cái hơn? Khó mà Song thiết tưởng điều hòa hai Nhưng điều hòa thành không? Đó vấn đề quan trọng cho tiến hóa dân ta sau Khi trở Sài Gòn, vừa ngồi xe vừa nghĩ lan man tương lai nước nhà, thật có hi vọng đáng vui mà nhiều hiểm tượng đáng buồn Nhưng mà tương lai tương lai, người dự đoán bao giờ? Vả đường tiến hóa dân nước lịch sử, thời Phạm Quỳnh Một tháng Nam kỳ văn chương, có lúc coi hát, có lúc chơi xe, thiếu câu chuyện hay, lời nói thực, ý kiến lạ, tư tưởng cao Phủ đài nhà quan lại, mà thiên kiến bọn quan lại Phàm nghị luận phán đoán chánh trực công bằng, hợp với lẽ phải thiết với tình Có ý kiến suy lý mà nhận ra, ngài kinh nghiệm mà nghĩ tới, không hẹn mà gặp nhau, biết phàm tư tưởng mà thành thực đồng ý Như thuộc vấn đề giáo dục đàn bà gái, thường nghĩ riêng đàn bà gái ta không cần phải học chữ Pháp làm gì, nên học cho thông quốc văn thêm chữ Hán cho biết lẽ cương thường đạo lý đủ Vì phận đàn ông phải tiến thủ mà phận đàn bà lại phải bảo tồn Tiến thủ phải công thâu nhập lấy tư tưởng học thuật mới, nên phải biết tiếng nước được; bảo tồn cần gìn giữ lấy nếp gia đình, xã hội, hà tất phải học tiếng chữ làm Đàn bà mà chịu giáo dục phi thành người hư tất người hỏng, đàng sai chức vụ thiên nhiên làm vị thần chủ trì nhà nước Tôi suy lý mà xét vậy, ngài kinh nghiệm mà kết luận Ngài nói: “Tôi nghiệm gái ta học tây không gì, thường hư hỏng cả, không người thành tài, mà cho thành tài không người trọn đức Năm có tán thành cho trường trung học gái Sài Gòn, coi kết lấy làm hối Con gái tôi, không cho học chữ tây nhiều làm Chỉ cho theo bà Phước học sơ sơ mà thôi, cho chuyên nữ công, gia chánh, cho học thêu, học dệt, học may, dạy cho biết bổn phận đàn bà nhà nào, đủ” - Lại thuộc chủ nghĩa “Pháp Việt đề huề”, nhiều người tin người Pháp nước Nam lấy tình thân mà xum hiệp làm nhà, coi anh em công giúp sức cho nước Nam tiến Tôi thiết tưởng chủ nghĩa lý thuyết hay bằng, mà thực khó lòng mà thành hiêu Một người người, họa may có tình thân coi anh em nhà Chớ lấy toàn thể mà nói khó lòng cho Người Tây giữ bề trên, người Nam chịu phần dưới, có bình đẳng đâu mà thiệt lòng thân anh em nhà Về đường giao thiệp, đường chánh trị, lấy lễ nhượng, khiêm kính mà đãi lẫn Nhưng mong lấy tình thân mà gây thành Pháp - Việt vững bền, e sớm Quan Phủ nghĩ tôi, ngài lấy kinh lịch, rộng ngài mà chứng chủ nghĩa chưa đến ngày thực hành Chắc mộng tưởng hay, lâu mộng tưởng Phạm Quỳnh Một tháng Nam kỳ Phần VI Ngạch quan lại Nam Kỳ khác hẳn ta Về ngạch chánh trị đại khái có bốn hạng: hạng thầy Thông thầy Phán làm giấy chánh phủ trung ương tòa bố (tức tòa sứ) tỉnh, đến hạng Tri huyện, hạng Tri phủ hạng Đốc phủ, ba hạng giai cấp khác mà thay quyền quan chủ tỉnh (tức quan công sứ) cai trị quận (circonscription ou délégation), phân biệt đường quan với thuộc quan hạng quan tỉnh Từ hạng thông phán lên hạng tri huyện có thi, khóa thi nghe nói khó lắm, có người nói khó gần thi quan cai trị Tây Từ hạng tri huyện lên hạng tri phủ đốc phủ, thăng lần, thi Cứ lệ thi quan chủ quận lấy hàng phủ huyện đốc phủ, không phân biệt hạng nào, thường ông huyện phải làm phụ với quan chủ tỉnh sở tại, ông chủ quận tùy quan hàm cao thấp mà lĩnh quận to hay quận nhỏ Hiện quan đốc phủ thường lĩnh quận sở tỉnh lỵ Coi biết Nam Kỳ hàng thày làm việc với hàng quan cách biệt nhau, tức ngạch, gọi “ngạch quan lại hành chánh an man” (cadre des services civils indigènes) Còn quan lại bên tư pháp (service judiciaire), không tường lắm, không thức riêng Quan Phủ Bảy có hàm tri phủ mà lĩnh quận sở tỉnh lỵ Long Xuyên; coi biết quan trọng dụng Ngài có tiếng ông quan cần cán liêm Mới đến Long Xuyên vài ba năm mà khởi xướng nhiều việc công ích Làm chủ hội Khuyến học Long Xuyên ngài mở báo Đại Việt tập chí, nói Tỉnh Long Xuyên tỉnh chuyên nông nghiệp, ngài lấy lực quan phụ mẫu mà khuyến khích người dân nên lập hội để giữ lấy lợi quyền nhà nông mở mang đất tỉnh bỏ hoang nhiều Ngài lập thành hội “canh điền”, họp cổ phần để khai đất Lại cổ võ lập hội “Nông nghiệp tương tế” theo hội Mỹ Tho Quốc dân ta tất nghe nói đến hội “nông nghiệp tương tế” Nam Kỳ biết hội thành lập thịnh hành suốt cõi đồng bào ta Lục tỉnh thu phục lại nhiều lợi quyền nghề nông, lọt vào tay Chú Nhân nói qua cách tổ chức lợi ích hội “tương tế”, để giới thiệu cho nhà nông Bắc ta bắt chước mà làm Nam kỳ, lập hội “nông nghiệp ngân hàng” (sociétés de crédit agricole), ta đương cần Về vấn đề đó, Đại Việt tập chí có luận tường ông Hồ Văn Trung, tức người có công giúp vào việc lập hội “tương tế” Long Xuyên nhiều Lại có diễn thuyết quan Phủ Trần Nguyên Lượng, phó chủ hội “Tương tế” Mỹ Tho làm để cổ động cho dân Nam kỳ biết nghĩa hợp quần đường nông nghiệp Bài diễn thuyết nói tường tất hay lắm, hội Mỹ Tho in thành sách, dám khuyên người lưu ý việc nên đọc cho hiểu rõ Nay tóm tắt điều đại lược hội “tương tế” phụ thêm kiến văn du lịch Xứ Nam kỳ xứ sống nghề nông mà giàu nghề nông Vậy nghề nông thật nghề bản, thật nguồn lợi to xứ Cái nguồn lợi thu hoạch hết người dân giàu có biết Nhưng xét nông nghiệp xứ Nam kỳ có hiểm tượng ngày to, không phá nguồn lợi không nỗi mà tay người Cái hiểm tượng sau Người dân xứ biết làm ruộng lấy thóc mà Thóc ăn không tài hết, phải làm gạo mà bán cho ngoài: dân mong có bán nhiều có nhiều tiền tiêu Nhưng công xay thóc bán gạo không người mà tay khách trú Người giàu đến đâu không mà đặt nhà máy lớn xay hàng ngàn thóc ngày được; lại dù giỏi đến đâu chưa thuộc cách buôn bán với nước người Khách Vậy hai đường chưa thể thoát li người Khách được; thành người biết cầy sâu cuốc bẫm mà làm cho nhiều thóc, đến hoạch lợi người chia cho nhiêu mà Người Khách thừa mà ép buộc bọn nhà nông; nhân người không hiểu tình hình thị trường giới nào, chúng tự đặt mua thóc người nhà quê, thường bắt bí mua rẻ, không bán cho không bán cho được, thành bán bán lỗ thiệt thòi Đất mình, công cầy cấy, mà bọn Khách trú làm chủ nhân ông ngồi hưởng lợi Người Khách vốn hiểu nghĩa hợp quần, có chí đoàn thể, họp thành hội vốn cực to, cực lớn, vừa đặt nhà máy xay, vừa thuê tàu bể chở, lũng đoạn quyền buôn thóc bán gạo Lục châu Nó liên hợp mạnh vậy, đan độc người địch cho Đã đến Gần người tỉnh ngộ, biết năm nước lọt vào tay người ức triệu Những người tri thức lấy làm sốt ruột, muốn tìm phương lập kế mà vãn hồi lại Năm 1912, nhờ có ông quan chủ tỉnh giỏi (tức quan Maspero, làm quyền Thống đốc Nam kỳ, hồi làm công sứ tỉnh Mỹ Tho), nhà điền chủ lớn tỉnh Mỹ Tho họp lại thành hội để gìn giữ cho lợi quyền nhà nông; hội đặt tên “Nông nghiệp tương tế hội”, lập theo cách thức hội nông nghiệp bên Tây mà châm chước tuỳ tình hình xứ Đó hội “tương tế” đặt trước Nam kỳ Điều lệ Hội dựng ra, sau hội khác bắt chước Mục đích Hội trước họp điền chủ tỉnh, sau họp tỉnh làm hội cực lớn để đối lại với bọn khách buôn gạo, tìm cách đặt lấy nhà máy, định lấy giá gạo bán thẳng cho ngoài, qua tay bọn Cái chương trình to rộng quá, thực hành lúc; bắt đầu lập hội “tương tế” tỉnh một, thí nghiệm xem cách hành động nào, tỉnh có nghĩ liên hợp làm tổng cục lớn Hiện mục đích riêng cho Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh tỉnh thứ xây lẫm tỉnh lỵ địa phương để mùa đến người chủ ruộng đem thóc gởi vào đấy, Hội phân giống tốt giống xấu để đợi xét tình hình thị trường mà định giá bán, có giá chịu bán, chủ ruộng theo giá vô bọn Khách mà bán đổ bán tháo cho thiệt hại; thứ nhì triêu cổ phần góp lấy tư để làm vốn cho vay nhà chủ ruộng có thóc gởi Hội có ruộng đợ cho Hội, nhân lập lấy “nông nghiệp ngân hàng” (crédit agricole), để cứu bọn nhà nông khỏi hiểm tượng nguy cấp Cái hiểm tượng hiểm tượng bọn Chà (Tây đen) cho vay, Nam kỳ gọi bọn “xả tri” (tức ta gọi “xét ty” = chetty) Bọn Chà cho vay hại cho người dân bọn “Chệt” buôn gạo kia, khiến cho có người nói rằng: “Dân Nam kỳ có hai họa lớn: họa Chệt họa Chà” Dân làm ruộng đâu vậy, suốt năm trông vào mùa gặt mà tiêu dùng năm Ngộ gặp năm mùa, năm túng tiền tiêu biết hỏi vào đâu? Tất phải đến khất vay bọn “xả-tri”, bọn bắt lãi nặng, túng vay Đến hạn trả chớ, không trả lãi phụ vào gốc thành nợ mới, ngày lại nặng lên Nhiều người không trả bị tịch ký ruộng đất, đến thất nghiệp, vô sở xuất Ấy “họa Chà” ghê vậy, chẳng “họa Chệt” kia, hại riêng người, hại chung xứ, hai độc Muốn “họa Chệt” phải đặt nhiều hội “nông nghiệp tương tế” mà giữ lấy quyền xay thóc bán gạo; muốn “họa Chà” phải đặt nhiều nhà “nông nghiệp ngân hàng” để có tiền mà cho vay nhẹ lãi cho người làm ruộng túng bấn khỏi phải đặt vào móng “con diều hâu đen” (le vautour noir = tức bọn Tây đen cho vay) Nhà “nông nghiệp ngân hàng” lại có ích lợi to nữa: tiền vốn to lực lớn đủ làm đảm bảo, đứng lên vay nhà “băng” khoản tiền to vay lại tay điền chủ lớn cho có đủ vốn mà khai khẩn thêm ruộng đất mới, giúp cho nông nghiệp xứ phát đạt Ấy đại khái tôn hội “tương tế” Nam kỳ Cái phong trào hợp quần khởi lên tự tỉnh Mỹ Tho, tỉnh khác theo sau Hiện tỉnh làm ruộng to lập thành hội rồi, lục tục đương lập Hiện tỉnh Châu Đốc, Cần Thơ, Long Xuyên lập xong Ta mong suốt địa hạt Nam kỳ dựng lên hội nông Rồi có ngày liên hợp lại thành tổng cục lớn, lực gồm toàn hạt, đồng bào ta Lục tỉnh tay mà thu phục lại lợi quyền tay bọn Chệt bọn Chà, “họa Chà họa Chệt” từ tiệt Ta mong mỏi lắm, xin đồng bào ta vào đường tốt nên cố mà tiến lên, thật may lắm, may Ở chơi Long Xuyên ngày, bữa đến xem ông thày đánh bóng (tennis) vườn tòa Bố; bữa lại ăn cơm nhà thày cai tổng gần đấy, nhà lịch lắm, tay giàu có hàng tỉnh; bữa coi hát Bữa quan Phủ rủ đi, nói có bọn hát hay Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh qua Long Xuyên, tối hôm hát tuồng Ô thước Tôi phải thú thật với ngài thật “phàm” lắm, đến nghề diễn kịch ta mang nhiên không hiểu thưởng giám Quả đến coi tuồng cử tọa khen hát giỏi, mà không giải hay đâu Kỳ thay! Xét kỹ lấy quan niệm nghề diễn kịch tây mà xét nghề diễn kịch ta, sai lạc Diễn kịch ta “diễn kịch” (art dramatique) theo nghĩa tây Diễn kịch ta múa hát mà thôi, người xem chủ coi giáng múa, nghe điệu hát mà thôi, không ý đến “kịch” (action dramatique) phần hành động tuồng Đến tuồng tây “kịch” cả, “bi kịch” diễn việc bi cảm động, “hí kịch” diễn hài hí buồn cười, “bi hí kịch” nửa bi nửa hí, vui có buồn có; nghề hát, nghề múa lại hai nghề riêng, không lẫn với nghề diễn kịch Cho nên xem tuồng tây tinh thần vào hành động tuồng, không chủ nhìn giáng điệu nghe giọng hát người làm tuồng, nhận cách người làm tuồng diễn việc tuồng có hệt, có xứng đáng không, có khéo hình dung tình cảnh phô bày thâm ý nhà soạn kịch không Khi xem tuồng ta thật khác, phần nhiều chủ nghe giọng ca điệu hát bọn hát mà thôi; người xem tuồng thường hay nói “xem hát” Xem hát, hai tiếng thật không quá, hát xem được, xét đủ biết ta thường lẫn tuồng với hát, lấy hát trọng tuồng, hát lấn tuồng mà xem tuồng gọi “xem hát”! Ôi! Cái tư tưởng hàm hồ người nước Nam, phát lời ăn tiếng nói; phá tan sương mờ ám bao bọc trí não người mình? Nay muốn cho nghề diễn kịch nước ta phát đạt phải chí cải cách xong, thứ phải phân biệt chốn kịch trường với nhà ca quán nơi võ đài, cho nghề tuồng, nghề hát, nghề múa, nghề đứng riêng cõi, nghề giữ cho tôn chỉ, tinh thần nghề ấy, không lẫn lộn với nhau, nghề phát đạt đến cực điểm Nghề hát, nghề múa không nói làm gì, thử xét tôn nghề tuồng đủ biết lối tuồng nước ta hỗn tạp với hai lối mà chưa thành tính cách gì, khuyết hám nhiều Cái tôn diễn kịch nào? Thế gọi kịch? Kịch việc mạnh việc thường đời người ta, kết đời chung đúc lại lúc, ngẫu hợp hai việc trái ngược xung đột giây phút mà sinh tình trạng đáng vui, đáng buồn, ghê, thảm; nói rút lại việc phi thường việc thường mà ra, tia điện sáng bật lúc âm dương điện gặp nhau, tia sáng điện mà phải có xung đột nẩy Đời người ta ví điện lúc bình thường, có hai luồng trái đến xung đột nẩy tia sáng, tia sáng tức gọi việc phi thường việc thường mà ra, tức gọi “kịch” Diễn kịch lấy lúc có việc phi thường đời người mà diễn tả ra, vụ lấy hiển nhiên lúc việc đương hành động Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh Nói phi thường việc hoang đường quái đản đâu; phi thường sánh với việc thường mà nói, có việc phi thường thành “kịch” được, đời người lúc bình thường đời với đời bác láng giềng có khác mà thành chuyện Cô Kiều không gặp gia biến thành truyện Kiều? Sự gia biến tức phi thường, tức “kịch” Nhà soạn “kịch” khéo phải diễn cho kịch xuất hiển nhiên thực, chung đúc sinh hoạt đời vào lúc đó, khiến cho “kịch” nên kịch liệt, mà người xem phải cảm động Sự cảm động tức hiệu nghề diễn kịch: kịch mà cảm động người ta nhiều kịch hay Vì người ta lúc bình thường gặp phi thường, có người đời chuyện đáng kỷ niệm; đến nơi kịch trường muốn cho lòng phải kích thích, phải lay chuyển, phải cảm động cách khác thường Cho nên nhà diễn kịch phải diễn việc kịch liệt khác thường mà lẽ thường, khiến cho người coi tưởng tượng việc có ngày xẩy vào được, nhà diễn kịch khéo người xem mê tự coi người hành động truyện, cảm động lại sâu mạnh Diễn kịch mà đến bậc tuyệt khéo vậy.- Nay sánh với nghề diễn kịch ta, xa cách nhiêu! Trong tuồng ta, trừ phần múa phần hát ra, thật tuồng có gì? Thường thường việc cũ lịch sử dàn diễn cho dài, pha thêm chuyện yêu quái hoang đường vô vị, khiến cho phần cốt yếu “kịch” đâu Không phải chuyện cũ không đủ tài liệu mà làm thành “kịch”, người tiêu biểu diễn xuất “kịch” ra, bỏ phần vô ích mà hình dung lấy hành động mà thôi, thành chuyện vô vị, không phiền tạp nhạt nhẽo, đủ khiến cho người ta cảm động được? Rút lại có câu ca, câu hát, tiếng thét, tiếng hò, giáng điệu quay cuồng uốn éo, đỏ gọng dương vây; có phong thú mà khiến cho người phong nhã say mê, kẻ tài tình cảm động? Than ôi! Diễn kịch thật cách giáo dục quốc dân không mạnh bằng; tiếc thay người xưa lợi dụng cho phải đường, để biến thành nghề đê tiện, làm kế sinh nhai bọn phường chèo hát! Nay Nam Bắc nhiều người có chí muốn công cải cách lại nghề diễn kịch cũ, chưa thấy xuất kịch xuất sắc, mà chưa có phường tuồng đủ tư cách mà diễn cho xứng đáng Trước có nói ông Điệp Văn Kỳ quan Điệp Văn Cương tay sành nghề diễn kịch Nam kỳ Ông soạn có đọc nghe hay lắm, tiếc chưa in thành Chủ ý ông muốn lợi dụng lề lối cũ mà châm chước theo phương phép mới, nghĩa đặt tuồng mà theo giọng cũ, cho hát diễn Mong ông chuyên nghề đó, kịch giới nước ta nẩy tia sáng Chính quan Phủ Bảy soạn nhiều tuồng mới, có in thành đề Vị nước quên nhà ngài soạn chung với ông Hồ Văn Trung đem diễn lần Long Xuyên Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh Sài Gòn để giúp việc lạc quyên cho Hội Hồng thập tự Bài đặt theo lối mới, diễn toàn ông thày đóng vai cả, hát nghề Truyện truyện thày làm việc Nhà nước tình nguyện sang tùng chinh bên Đại Pháp, nước mà quên nhà, già cho vợ trẻ, đến trở thành công danh mà mẹ chẳng may chết Cách kết cấu khéo hệt lối tuồng tây Trước từ biệt bạn Long Xuyên, nhân bữa chủ nhật, Phủ Đài giắt chơi Cần Thơ Tự Long Xuyên Cần Thơ ước 60 lô mét, xe Phải xe chạy khí chậm, nên từ sáng đến ngót trưa tới nơi, chậm đỗ Ô Môn non đồng hồ Ô Môn quận lớn, giàu có hạt Cần Thơ, vào khoảng đường từ Long Xuyên đến Cần Thơ Cai trị quận Ô Môn quan Đốc phủ Nguyễn Đăng Khoa, người có tuổi mà tính vui vẻ Khi trở ngài có giữ ăn cơm chiều, nói chuyện khoái trá Ngài xưa có theo quân thứ tỉnh Bắc kỳ qua khắp tỉnh Trung kỳ, có tài săn bắn người Hiện chỗ ngài ngồi chơi bày la liệt thứ súng Ngài súng lớn mà nói rằng: “Cái súng bắn chục hổ vùng Bình Thuận Phú Yên đây” Rồi ngài kể chuyện bữa bắn hổ to lớn lạ thường, vươn từ đầu đến cuối đuôi có tới sáu thước tây, làm kinh hoảng vùng đó, ăn hại người súc vật, người dân cho hổ thần, đành chịu không bắn Nhà săn bắn tài thấy miếng nguy hiểm hay liều Ngài người đầy tớ giỏi, đem súng lớn vào rừng Quả gặp hổ thần thật Ngài bắn phát trúng, ngã sóng sượt ra, người nhà tưởng chết thẳng rồi, có anh đánh bạo chạy lại gần; té hổ ta ngắc ngoải, vươn tay nắm lấy gáy anh chàng! Quan đốc phủ nhanh mắt nhanh tay sao, bắn liền phát vào đầu hổ chết cứng May may, chậm giây phút anh đầy tớ đời Khi khiêng hồn vía đâu cả, phúc đức, khỏi chết - Quan Đốc phủ nói chuyện vui quá, muốn ngồi nghe không chán Con đường tự Long Xuyên đến Cần Thơ tốt lắm, đổ đá, hai bên trồng cây, xe bon bon chạy giữa, coi phong cảnh ngoạn mục Vả đường lộ Nam kỳ đâu tốt vậy: chẳng bù với đường Bắc kỳ, thứ đường Trung kỳ, xe chạy có chỗ tưởng bổng lên đến núi, có chỗ tưởng sô xuống tận vực sâu! Cần Thơ mĩ miều xinh xắn, phong quang, thật xứng tên làm tỉnh đầu miền Tây (la capitale de l Ouest) Đường phố thênh thang, cửa nhà san sát, nhà buôn Tây nhiều tỉnh khác, có chỗ coi xinh đẹp Sài Gòn Tới Cần Thơ vào thăm ông huyện Võ Văn Thơm, chủ bút An hà nhật báo Ông người đứng tuổi, tính trầm mặc, chuyên trị kinh tế học Ông không thích chữ nho, giữ thuyết muốn lấy chữ Pháp làm quốc văn Ông kể lẽ ông không ưa hán tự nói thủa nhỏ học năm năm mà chẳng thấy tới gì, ông kết chữ nho lợi khí cho học vấn Tôi nói có lẽ phép Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh dạy học sai lầm, lỗi chữ nho, ngày có cách học giản dị, vài năm thông thông Xem ông không lấy làm tin lắm, sau bàn đến chữ tây phải dịch tiếng ta nào, tìm không được, lại phải tra sách Pháp Hoa tự điển xong, coi chừng ông rõ tiếng ta bỏ chữ nho không Nhưng chủ nghĩa ông muốn lấy tiếng Pháp làm quốc văn không kể chữ nho mà đến tiếng ta có cần chi! Nghĩ tiện thật! Bấy ông đương bận cất nhà trường Trung học riêng cho trai gái Cần Thơ, kinh phí ông chịu cả, lại sửa soạn đón thày tây đầm dạy; trường có đặt nhà ký túc (pensionnat) Ông đặt tên trường Collège Võ Văn, khánh thành chưa Ông giữ ăn cơm, chừng hai ba dạo chơi phố, vào thăm nhà in nhà bán sách báo An Hà Ở Cần Thơ mở cửa hàng lớn đề Galerie de l Ouest, người Tây người Nam chung vốn lập ra, bán đủ thức hàng hóa vừa tây vừa ta: cửa hàng có phát đạt to Chợt qua nhà chụp ảnh, quan Phủ rủ vào chụp ảnh ba người, ngài, ông Cư tôi, để lưu làm kỷ niệm Năm chiều lên xe về, tới Ô Môn quan đốc phủ Khoa giữ ăn cơm tối, đến chín lại lên xe Long Xuyên Trời sáng trăng, xe chạy không nhanh lắm, gió thổi không lộng mà mát, ngồi xe vừa ngắm cảnh bóng trăng chiếu xuống cỏ đồng điền, vừa chuyện trò vui vẻ, thật không cảnh thú Quan Phủ nói: “Mai ông biệt chúng tôi, mong ông mang kỷ niệm tốt chốn Long Xuyên cô lậu Tôi ước ao cảm tình kẻ Bắc người Nam từ trở ngày thân mật thêm Nay ông biết chúng tôi, ông nên cổ động cho dây liên lạc nối người dân giống nòi, quê hương, tiên tổ, ngày bền chặt thêm lên Tôi lại sở nguyện điều: ước hội “khuyến học” liên hợp với mà đặt cách cho năm Bắc phái vài người vào du lịch ông bây giờ, Nam phái vài người du lịch Bắc, khắp nơi cho rõ nhân tình phong tục, có biết thương yêu Tôi mong mỏi lắm!" - Ôi! Lời nói trân trọng thay! Nghe mà biết người trí cao, có bụng nhiệt thành với nước Về phần tôi, xin vun trồng cho tình thân kẻ Bắc người Nam ngày đặm đà thâm thiết lên Người nước có thương yêu nhau, bỏ lòng hiềm kỵ riêng mà đồng tâm hiệp lực mưu việc lợi ích chung, nước giàu dân mạnh Nhưng đương lúc chưa quen biết, chưa am hiểu lắm, người quan Phủ Bẩy chủ trương mà liên lạc cảm tình người hai xứ, thật may mắn Nam kỳ nhiều người ngài, thiết tưởng cảm tình cổ động mà tự khắc nẩy Tôi biết ngài thật danh dự, hân hạnh vô Không quên ngày qua ngài bạn Long Xuyên Sáng sớm hôm sau xuống tàu Sa Đéc Đi Sa Đéc xuôi giở xuống, tự Long Xuyên sáng, ước tới nơi Quan Phủ có đánh dây thép giới thiệu cho ông Đặng Thúc Liên nhà Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh văn sĩ có tiếng tay trợ bút có công báo Đại Việt Không may bữa ông Đặng lại vườn vắng, nên lại thăm không gặp, lấy làm tiếc Bữa sau tới Vĩnh Long tiếp điện ông, phàn nàn nhật tỏ lòng yêu mến, lại khiến cho thêm tiếc không người đồng chí bàn bạc chuyện trò Song chưa gặp người mà biết tiếng, thường đọc văn ông, biết ông nhà nho học súc tích, lại biết cảm tình ông mình, nên lòng ham mộ lắm Vào trọ nhà “bun ga lâu” (bungalow, tức nhà khách sạn), để đồ hành lí, dạo chơi phố phường Các tỉnh Nam kỳ có tiện cho khách lữ hành qua lại: tỉnh có nhà khách sạn đặt theo lối tây, có buồng ngủ sẽ, cơm ăn chỉnh đốn, thường người Tây lĩnh chưng mà quan cai trị chủ tình giám đốc, khách lạ đến vào trọ vừa tiện vừa chắn không quan ngại gì, vào hàng cơm khách cơm ta Ngoài Bắc kỳ ta, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, tỉnh nhà khách sạn vậy, thật tối bất tiện cho hành khách vào bậc tử tế, có công việc gì, chơi mà tới nơi không quen biết tỉnh Ở Trung kỳ có vài ba tỉnh gần đường quan lộ xe thường qua lại, gần đặt nhà gọi “nhà hành khách” (maison des passagers), Đồng Hới (Quảng Bình), nhà để riêng cho người Tây ngủ trọ đêm, mà chưa gọi nhà khách sạn được, thường có vài buồng nhỏ cơm ăn Muốn cho giao thông xứ tiện lợi, hành khách lại khỏi phiền nhiễu, nhân buôn bán nước lưu thông phát đạt được, tỉnh Trung kỳ Bắc kỳ phải đặt nhà khách sạn có quan kiểm đốc Nam kỳ Duy có nhà “bun ga lâu” Nam kỳ tính tiền ăn tiền trọ đắt quá, ăn hai bữa cơm, ngủ đêm, lấy tới năm đồng bạc, nên khách không đông Muốn cho thật tiện lợi nhiều khách qua lại phải đặt giá rẻ Nhưng Nam kỳ ăn dùng vốn đắt đỏ đường tiêu xài thường phí phao lắm, gắp lần ta Tỉnh Sa Đéc chạy dài hai bên bờ sông, coi phồn thịnh đông đúc Nhưng phố xá buôn bán người Khách, nhà An Nam Vả không Sa Đéc, tỉnh vậy, nơi chợ phố toàn thị Khách với Chà; lại tỉnh thành, đến chốn nhà quê, có ý nhận phàm nơi coi có người đông đúc, tất có vài tiệm Chệt bán đồ ăn đồ tạp hóa, lại có có bác Chà bán vải kiêm làm đại biểu cho bọn “Xả tri” tỉnh hay quận Coi biết “họa Chệt họa Chà” thâm dường nào, tới đâu thấy trình bày trước mắt nguy hiểm cần cấp mà người dân Lục tỉnh coi quen lấy làm thường Hiện bọn “Chệt” bọn “Chà” lưới khắp đất Nam kỳ, dù nơi tịch đến đâu không lọt vòng bọn Người làm mà cắt cho đứt lưới trăm nghìn vạn dây dây sắt, bền chão thừng vậy? Ác thay lưới quen rồi, không muốn Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh thoát li nữa! Cái nô lệ mà vào tính lay cho chuyển, bạt cho được? Than thay! Ở Sa Đéc thật nhiều Khách quá, dẫy phố dài rặt Chú bán hàng Coi vui mắt, không vui lòng, nghĩ đến nguy hiểm mà lòng không yên Trong phố ta thường trông thấy nếp nhà nho nhỏ xinh xinh, có thềm mà lầu, nửa kiểu tây, nửa kiểu tàu, tĩnh mịch êm đềm, coi phong thú lắm: nhà quan phủ huyện, thày cai tổng, cụ điền chủ hay ông “hội đồng” Nhìn dáng nhà đủ biết người nhà bậc an nhàn vô sự, phú quí phong lưu Những nếp nhà xinh xinh đó, tức đặc sắc tỉnh Nam kỳ Ở Sa Đéc có ngày đêm, đường bộxuống Vĩnh Long Sa Đéc cách Vĩnh Long ước chừng 20 lô mét, xe chừng QuanPhủ Bảy lại có điện giới thiệu cho quan Đốc phủTươi Vĩnh Long Tới nơi vào thăm quan Đốc phủ, ngài tra vắng đến trưa về, phu nhân tiếp, người phong nhã mà lịch thiệp Phu nhân giữ nghỉ chơi, đợi quan đốc phủ Nhân nói chuyện báo giới biết phu nhân người có kiến thức Ngài phàn nàn rằng: “Các nhà báo hay có thói khích bác người ta lắm, thường vị việc riêng châm chọc người này, mai trích người Thiết tưởng làm báo sai nhiệm vụ nhà báo Nhà báo phải trọng việc công việc tư, lời bàn phải chánh đáng đủ làm mực thước cho người, lấy giọng trào phúng làm hay có bổ ích gì?” Lời phê phán thật xác đáng Phu nhân lại chăm việc lễ bái, hay tu bổ đền chùa Hiện ngài đương hưng công dựng miếu Công thần gần tỉnh, miếu thờ vị công thần đời Lê, không rõ danh hiệu gì, đằng sau phối hưởng cai đội binh lính người hàng tỉnh tùng chinh bên Đại Pháp chẳng may bị tử trận Miếu cất xong, vài ba bữa làm lễ khánh thành, phu nhân cố giữ lại xem, chơi lâu quá, phải kíp Sài Gòn để sửa soạn Bắc, nên lại ngày làm lễ Phu nhân sai người đưa xem miếu xem đình chùa tỉnh Tỉnh Vĩnh Long tỉnh cũ, nên sánh với tỉnh khác có vài nơi cổ tích Cái khí vị tỉnh thành khí vị cũ, giống tỉnh ta Đi tỉnh ít, người ta thành Vĩnh Long cũ Tôi có thăm miếu thờ quan Phan Thanh Giản, ngài người tỉnh này; miếu có tranh họa hình ngài theo ảnh ngài chụp với sứ hồi sang sứ bên Paris Đứng miếu, trước hình ảnh ngài mà lại hồi tưởng đến lịch sử quan Phan, ngậm ngùi than thay cho tâm bồi hồi vị đại thần gặp lúc bước nước gian nan Tỉnh Vĩnh Long lại có Văn Miếu, qui mô theo nơi văn miếu ta mà cách đặt sơ sài lắm: gian vị đức Thánh sư, treo có tranh hình ông Khổng râu xồm tóc bới hiệu Khách thường bán! Than ôi! Phu tử lạc loài đến làm gì? Ai la người biết cúng tế ngài cho hợp lễ, hợp lễ phép ngài đặt ra, sách ngài Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh người đọc nữa? Trong miếu có đôi liễn khắc cụ nguyên Hóc Cao Xuân Dục làm mùa thu năm quí mão, sau này: Cả miếu đôi liễn chút văn chương thừa! Đại để đình chùa miếu vũ bỏ hoang cả, coi người dân không thường tới lui lễ bái Nhưng rực rỡ phong quang thời “nhà làng”, tức nơi hội sở làng Có nhà, “nhà làng” Long hồ tỉnh Vĩnh Long, nguy nga tòa Đốc lý, nhà thị sảnh tỉnh lớn Trong “nhà làng” Long Hồ, cửa vào có treo biển lớn sơn đen thếp vàng khắc lời nghị định quan “phó soái” Gourbell khen làng biết tỏ hết lòng trung thành với “tân triều” Đại Pháp (“tân triều” tiếng Nam kỳ, tức Chánh phủ Pháp “cựu triều” ta) Vẻ vang thay! Quá trưa quan Đốc phủ việc quan Ngài ân cần tử tế lắm, có tiếng ông quan cần cán, tính tình trí thức bình thường Ngài người yêu quan nguyên Toàn quyền Doumer, xưa theo quan làm việc Bắc kỳ Nay nói chuyện ngài thường tỏ bụng hoài mộ quan Doumer Trong hàng Đốc phủ Nam kỳ, ngài có phẩm tước Triều đình: đức Thành Thái có sắc ban cho ngài hàm tổng đốc, phẩm phục huy chương đủ Ngài lĩnh chức đốc phủ sứ Vĩnh Long mười năm nay, không phải đổi nơi Buổi chiều xong việc quan, ngài cho đánh xe ngựa dạo chơi phố: nhìn cảnh tượng thành Vĩnh Long thật cũ tỉnh thành khác Sa Đéc, Cần Thơ, rõ biết đất có chút lịch sử Ngài đưa đến chơi ông cụ bà với ngài, người có tuổi: cụ có nho học du lịch buôn bán Bắc kỳ Trung kỳ nhiều, kiến văn rộng, nghị luận hay Ngồi nói chuyện với cụ lâu lắm, cụ nói nhiều lời xác đáng, nhiều câu dĩnh ngộ Bàn tính tình người Bắc người Nam cụ phán đoán lời rằng: “Người Bắc có khôn khéo thật, có tính kỷ, người biết phận người mà thôi, người hay biến báo, không thật người Tôi lại buôn bán với ông nhiều, nhận biết Nhà thiếu thức hàng này, biết nhà láng giềng có, không mách bảo cho người mua biết Chúng không thế: “chúng nhẹ thật ông Nhà có vườn bầu vườn bí, nhà láng giềng thiếu việc sang cắt mà ăn; khác có cần đến trái vườn họ việc sang mà bứt lấy, tự nhiên vậy, không quan tâm Cái bụng ”của anh tôi" cách biệt ông Chúng tính người Bắc" Trưởng giả kinh lịch nhiều, phán đoán vậy, xin vâng, đáp lại Có lẽ người Bắc có lòng kỷ mạnh người Nam thật: khôn khéo hay biến báo, biến báo biết suy suy thiệt, suy suy thiệt biết vị lợi mà bụng “của anh tôi” tất thịnh hành; nhiêu đặc tính liên tiếp mà làm nhân cho Trưa hôm sau từ biệt quan đốc phủ phu nhân xuống tàu Mỹ Tho Ông bạn lại giữ vài ngày nữa, nghe tin có chuyến tàu Bắc vội lên Sài Gòn Tới Sài Gòn biết rõ có Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh Dumbéa đi, không ghé vào Bắc kỳ Vậy lại phải đợi mươi hôm có chuyến khác Trong ngày đợi tàu nóng ruột lắm, nghĩ đến công việc bề bộn nhà mà vội muốn cho chóng Đã định trở du lịch tất thú, lại ngóng đợi tàu, hứng muốn đâu Vả Sài Gòn đến hai ba tuần lễ chán rồi; đất Sài Gòn phong thú gì, chốn mài miệt ăn chơi, tiêu xài lãng phí, vốn sở thích Một hôm ông Diệp Văn Kỳ lại chỗ trọ, rủ xe lên chơi đồn điền cao su quan Diệp Văn Cương Biên Hòa Lúc chiều, lên đến nơi trời tối không xem gì, đường biết phong cảnh miền cao nguyên Nam kỳ Phong cảnh thật khác phong cảnh tỉnh Tây Nam vừa qua Đất cao khô, toàn đất gò đất núi cả, chỗ đường xe sẻ ngang vào khoảng rừng cỏ bãi hoang, cảnh tượng đìu hiu tịch mịch nơi Trung kỳ Vả đất đất cao nguyên, chưa phải đất núi: núi xa lên nữa, vào vùng Mọi Đất ưa trồng cao su mà Có nhiều đồn điền rộng lắm, phần nhiều người Tây cả; vả gần khắp tỉnh Biên Hòa toàn thị đồn điền cao su hết, ruộng lúa khô khan cầy cấy khó Miền Tây Nam coi phong đăng trù mật miền Đông Bắc coi lơ thơ xơ xác nhiêu Dân nghèo, người ít, đất rắn, cằn, nơi đô hội lớn, thưa chốn làng xóm to Quan lại mà bổ vào châu quận không tốt bổng miền dưới, tức quan lại ta phải bổ lên Trung du Thượng du mà không vùng Nam Thái Nhân tình đâu nhân tình, mà quan trường xứ Nam kỳ chẳng khác quan trường xứ Bắc Ôi! tiếng tham nhũng đâu thành danh riêng bọn quan lại Tựu trung có người tốt, mà đoàn mang tiếng với quốc dân lâu Tiếng ấy, quan lại ta có mong rửa cho không? Theo ý ông Diệp Văn Kỳ khó lòng mà rửa cho được: ông hành động bọn đó, vốn có ác cảm riêng, thường thổ lộ lời nói câu chuyện Còn phải đợi tuần lễ có chuyến tàu lớn bên Tây sang, đáp vào đây, Bắc Làm cho qua bây giờ? Ngày ngày dạo chơi khắp phố phường, Sài Gòn, Chợ Lớn Sài Gòn thành tỉnh tây Ngoài phố tây với phố khách, hàng buôn bán An Nam Những nghề người hay làm nghề chưng khách sạn - mà khách sạn có buồng ngủ thôi,không có cơm ăn -, nghề húi tóc, nghề chụp ảnh, nghề chữa máy cho thuê xe đạp, nghề thợ kim hoàn, v.v., toàn thị nghề nhỏ mọn tầm thường Ở đường Catinat đường lớn Sài Gòn, có mươi lăm tiệm bán hàng Bắc kỳ: đồ thêu, đồ khảm, đồ đồng, đồ the lụa, v.v Tiệm lớn tiệm ông Đào Huống Mai, nhà mĩ nghệ có tiếng Hà Nội ta Đại biểu cho ông Sài Gòn ông Nguyễn Đắc làm phán tòa Điện báo Người Bắc ta Sài Gòn kể lơ thơ chẳng có mấy, chưa lập thành đoàn thể Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh Tôi có bàn với ông ngày Nam Bắc giao thông có lẽ ngày nhiều trước, ông nên họp thành hội thân gồm người Bắc kỳ Nam kỳ, tìm cách đặt lấy nhà hội quán Sài Gòn, trước để làm nơi cho anh em đồng xứ tới lui mà chuyện trò cho vui, sau làm chốn công sở để tìm phương đặt kế giúp cho người Bắc vào doanh nghiệp làm ăn Nói cổ động cho dân Bắc kỳ vào Nam kỳ mà sinh lập nghiệp hay lắm, phải lắm, người vào tới nơi bỡ ngỡ chưa vào đâu, chưa biết cách làm ăn làm sao, mà người cũ khuyên bảo dẫn cho, khó lòng mà tháo vát cho xong Nếu có nhà hội người đến tàu xuống đến nhà hội hỏi han cách, tiện lợi biết Hội lại có đại biểu Lục tỉnh báo cáo cho Hội biết tình hình nông nghiệp thương nghiệp nơi nào, chỗ làm nghề tiện, chỗ đất khai khẩn tốt, có người hỏi đến Hội bảo cho, chẳng giúp đỡ ru? Ấy phác họa vậy, xin ông ý xét xem thực hành việc công ích không Chiều chiều thường chơi Chợ Lớn, xe lửa không đầy nửa Cái cảnh tượng Chợ Lớn thật sầm uất phồn thịnh có một; tỉnh Tàu! Tối đến đèn điện sáng choang, hàng bày la liệt, đồ tây đồ tàu, đồ ăn đồ uống, tiếng đánh “toan” xì xồ, tiếng la ánh ỏi, tiếng “hầu sáng” gọi đồ ăn, tiếng hàng rong rao thức bán, ồn rộn rịp, tấp nập linh đình, tối trông thấy cảnh tượng không khen thay cho giống Khách có sức sinh hoạt lạ lùng, trú ngụ đất người mà lập thành hẳn tỉnh riêng mình, đoạt người xứ vòng quyền lợi mình! Than ôi! Đất khách quê nhà, quê nhà mà thành đất khách? Lợi quyền tay mà để tay người? Ngày người Nam kỳ tỉnh ngộ, biết hợp quần mà tranh giành lại với giống Khách đường nông nghiệp Nhưng đường thương nghiệp biết cho nó? Sự khuyết điểm thật to hiểm tượng thật đáng lo Vì thương nghiệp với công nghệ có quan hệ mật thiết với nhau: xứ công nghệ xứ Nam kỳ, tất phải dùng đồ ngoại hóa; phải dùng đồ ngoại hóa thoát li tay bọn Khách được? Làm đôi guốc gỗ người không làm được, trách chịu quyền áp chế buôn bán nó? Tôi thường trông thấy Khách gánh nước, Khách bán củi: nghề không tranh hết mình? Hiện Lục tỉnh nhóm lên phong trào phản đối Khách: phong trào chánh đáng Nhưng phần nhiều phản đối lời nói cả, chưa thấy thi thố việc làm Không kể có kẻ lại phản đối sai lầm, nên phản đối không phản đối mà phản đối không cần phải phản đối: có kẻ tạ ghét người Tàu mà ghét riêng thứ chữ tàu văn tự cổ quan hệ đến việc cạnh tranh đường buôn bán Thiết tưởng cách phản đối chưa đủ cướp lại lợi quyền tay bọn “Chệt” vậy! Đợi chán chê có tin Paul Lecat Tây sang tới Sài Gòn Chiếc to gần Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh Porthos hồi vào Thành khi ghé tàu to cả, đáp chạy thơ nhỏ, Manche, Haiphong, không vững vàng hay say sóng Ngày tháng 10 tây, xuống tàu Bắc Thế xong du lịch Nam kỳ * ** Đọc Quốc sử có điều đáng hưng khởi lòng: công phu lớn lao tổ tiên ta mươi kỷ khai thác suốt cõi đất Đông Dương này, khiến cho ngày từ giáp ranh nước Tàu vũng bể Xiêm La, từ bến sông Mê Kông bờ bể Đông Hải, dân An Nam ta giống người, cỗi rễ mà ra, tiếng nói, phong tục, tính tình tư tưởng không khác Thử hỏi khắp giới có dân dân ta chưa? Ngót hai mươi triệu người sinh trưởng cõi đất mênh mông, hai mươi kỷ, phen sướng khổ nhau, nguy hiểm có nhau, gây nên mối quốc hồn lúc bình thường u ẩn không ra, mà gặp buổi quốc gia đa nạn đột khởi người anh hùng chí sĩ lập nên nghiệp phi thường Cái quốc hồn ấy, phàm người có lòng khối óc, trông thấy quốc vận suy vi, người chẳng nghe thấy tiếng kêu oán não nùng than khóc lòng? Ngày có người lấy lẽ trị thời, lấy gián cách không đâu, mà phân biệt kẻ Nam người Bắc, coi khác giống khác giòng, dù kẻ Bắc dù người Nam ăn xa cách mà lòng mang nặng quốc hồn nhau; quốc hồn không thường có dịp phát nên không ngờ không tưởng Tôi nhớ ngày Long Xuyên có ông Cả làng gần đến chơi, ông nói: “Tôi thấy báo Nam Phong báo Đại Việt có nói Hoàng thượng ta Huế có Dụ đặt ngày mồng tháng An Nam ngày Đức Thế Tổ Cao Hoàng đế lên làm ngày quốc hội địa hạt Trung kỳ Tôi lấy làm phải lắm, dám xin ông cổ động để xin Nhà nước Đại Pháp cho phép đặt hội Bắc kỳ Nam kỳ nữa, dân ta nhờ ơn Cao Hoàng nhiều lắm, Ngài gồm Nam Bắc làm nhà mà dựng nước Đại Nam ta, nên nhớ ơn Ngài mà biết ta dân nước” Nếu người An Nam mối tinh thần chung ông Nam kỳ lại nói lời quí hóa vậy? Tôi du lịch Nam kỳ lại thấy cảm giác rõ ràng người Nam người Bắc thật nhà, biết đồng tâm hiệp lực tiền đồ nước Nam ta hạn lượng cho Tôi xin đốt lửa thắp hương mà cầu nguyện cho mối đồng tâm ngày bền chặt, thật may cho nước nhà lắm Hà Nội, tháng 11 năm 1918 - tháng năm 1919 Bưng, tiếng đường bãi ngập nước, không cầy cấy Diện tích Nam Kỳ: 58.000 lô mét; Bắc Kỳ: 103.500 lô mét; Trung Kỳ: 165.000 lô mét Một tháng Nam kỳ Phạm Quỳnh Số người tỉnh Nam Kỳ chiếu theo trongsách “Đông Dương địa dư” ông PAUL ALINOT, in Sài Gòn năm 1916 Trong Nam Kỳ, nhà quê gọi vườn, tiếng nhà quê có ý bỉ nghĩa quê mùa Người Tây ngày thường dùng tiếng nhà quê để nói bỉ, theo nghĩa Nam Kỳ Trong Nam Kỳ có thứ xe kiểu Ấn Độ, Tây gọi voiture malabare, xe hòm, chung quanh gióng mặt kính, ngựa hay lừa kéo; người Nam Kỳ gọi xe kiếng (kiếng = kính) Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Được bạn: Mọt Sách đưa lên vào ngày: tháng năm 2004

Ngày đăng: 29/10/2016, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w