Bài tập cá nhân Phân tích về Doanh nhân Việt Nam họ là ai ?Nội dung: Phần 1: Khái quát về doanh nghiệp và doanh nhân Việt nam Phần 2: Các đặc điểm của doanh nhân Việt nam Phần 3: Kết q
Trang 1Bài tập cá nhân Phân tích về Doanh nhân Việt Nam họ là ai ?
Nội dung:
Phần 1: Khái quát về doanh nghiệp và doanh nhân Việt nam
Phần 2: Các đặc điểm của doanh nhân Việt nam
Phần 3: Kết quả khảo sát
Phần 4: Các bảng số liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo:
- Chương trình giảng dạy môn Marketing – GSTS Nguyễn Thị Tuyết Mai
- MBA trong tầm tay - Charles D.Schewe & Alexandre Hiam
- Các nguồn thông tin khác từ báo chí, internet…
- Phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp một số doanh nhân
Trang 2Theo JOSEPH SCHUMPETER đã phân loại khi nói đến khái niệm doanh nhân:
“Doanh nhân” có 2 loại là "nhà kinh doanh" (Entrepreneur) và "Nhà doanh nghiệp"(Businessman) với ý chính rằng, nhà kinh doanh phải luôn đi tìm cái mới, do đó ít cómột nhà kinh doanh nào có đủ sức sống trong vài chục năm, cũng như hiếm thấy mộtnhà doanh nghiệp nào chưa bao giờ là một nhà kinh doanh Xin bỏ qua sự phân chianày, và chúng ta chỉ xem xét đến các vấn đề về “Doanh nhân Việt nam”
Chỉ cách đây hơn mười năm, từ “Doanh nhân” dường như ít xuất hiện trên cácphương tiện thông tin đại chúng hay các giáo trình giáo dục Và đặc biệt là cum từ
“Doanh nhân Việt Nam” còn quá ư là “phản cảm” đối với phần lớn người dân Vàothời kỳ đó, “Doanh nhân” được hiểu là các Nhà Tư bản, họ thuộc tầng lớp bóc lột, họ
là kẻ thù giai cấp Còn “:Doanh nhân Việt Nam”? Có thể nói là không có Lúc đóchúng ta chỉ có các vị “Đầy tớ của nhân dân” tham gia điều hành các tổ chức nhànước làm kinh tế trong khi phần lớn các “Vị đầy tớ” này hầu như không có, dù chút ítkiến thức về kinh doanh về thị trường
Vậy các từ và cụm từ này xuất hiện khi nào? Vào những năm đầu thập kỷ 90 thế kỷtrước, khi Việt Nam bắt đầu thời kỳ đổi mới, các hình thức đa sở hữu được khuyếnkhích, các ưu việt của nền kinh tế thị trường phần nào được thừa nhận và các doanhnghiệp vừa và nhỏ của Việt nam lần lượt ra đời như một quy luật tất yếu, lúc này họđược gọi là “Các doanh nghiệp tư nhân” Cho dù gọi là doanh nghiệp gì đi nữa, kháiniệm “Doanh nhân Việt Nam” đã vô tình được nhắc đến như một sự thừa nhận Sựthừa nhận này chính thức được phổ cập rộng rãi khi “Luật doanh nghiệp” ra đời vàonăm 1999 Khái niệm doanh nghiệp tư nhân dần được nhắc đến nhiều hơn với cụm từ
có tính tôn trọng cao hơn là “Doanh nghiệp ngoài nhà nước”
Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NHÂN VIỆT NAM
“Doanh nhân Việt Nam”, họ là ai?
Hãy bắt đầu từ các loại hình doanh nghiệp tai Việt nam hiện nay Có thể tạm phân loạihình theo tính chất sở hữu:
1 Doanh nghiệp nhà nước, là các doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu 100%
vốn hoặc đã cổ phần hóa nhưng vốn Nhà nước chi phối, thường là trên50% Bên cạnh đó cũng có một số doanh nghiệp đã cổ phần hóa thậmchí đại chúng hóa và niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, nhưngnhà nước vẫn nắm giữ trên 30%
2 Doanh nghiệp hình thành từ nguồn vốn tư nhân bắt đầu từ quy mô vừa
và nhỏ, tính đến nay, đã có khá nhiều doanh nghiệp trở thành lớn mạnh,đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân
Trang 33 Doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài dưới hình thức liên doanh
(Xuất hiện nhiều từ khoảng năm 1990 đến 1995 hoặc đầu tư trực tiếp,xuát hiện nhiều kể từ khi luật doanh nghiệp ra đời và tăng trưởng mangtính đột phá sau khi Việt nam gia nhập WTO
Vậy Doanh nhân việt nam là những Người Việt nam tham gia góp vốn hoặc quản trịđiều hành các doanh nghiệp trong số các doanh nghiệp nêu trên Ở đây có thể bỏ quamột số khái niệm về quy mô doanh nghiệp hay các doanh nghiệp ở ngoài lãnh thổViệt nam
Tham khảo số liệu trong bảng 1 dưới đây, chúng ta có thể ước lượng được có baonhiêu doanh nhân ở Việt Nam (tính đến tháng 12/2006)
“Doanh nhân Việt Nam”, họ đang làm và đã làm được những gì?
Có thể nhận biết được ngay rằng, họ giải quyết các vấn đề cơ bản của xã hội với các
số liệu thống kê tháng 12 năm 2006 như sau:
Giải quyết 6.71 triệu việc làm cho người lao động Trong đó các doanh
nghiệp ngoài nhà nước góp phần giải quyết việc làm cho 3.36 triệu lao động chiếm 50.18% tổng số lao động (tham khảo bảng 2)
Trực tiếp tạo nên thu nhập kinh tế quốc dân thông qua hoạt động sản xuấtkinh doanh đồng thời tạo nên các nguồn thu ngân sách trực tiếp và gián tiếpthông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, v.v… (tham khảobảng 3)
Tạo nên sự tăng trưởng cho toàn xã hội về thu nhập, mức tiêu dùng
“Doanh nhân Việt Nam”, họ đang sở hữu những gì?
Các doanh nhân Việt Nam họ đang sở hữu hoặc đại diện sở hữu phần lớn nguồn lựccủa xã hội, với sự tăng trưởng vô cùng ấn tượng theo từng năm Thông qua đó họ tạothêm nhiều việc làm cho xã hội, tạo thêm thu nhập quốc dân
Vào năm 2006 các doanh nghiệp sử dụng lượng vốn trong năm là 3,035 nghìn tỷ đồng tương đương 360% so với thu nhập quốc dân cùng kỳ và tăng 300% so với năm 2000 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2006 là 1,430 3,035 nghìn tỷ đồng tương đương 170% so với thu nhập quốc dân cùng kỳ và tăng 340% so với năm 2000
Tham khảo bảng 4 và 5
Trang 5Phần 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NHÂN VIỆT NAM
Với Việt Nam, chúng ta cần nhìn nhận thẳng vào sự thật là: Chúng ta có chiến tranhliên miên hàng ngàn năm, và trong thời kỳ lịch sử cận đại và hiện đại, chúng ta mớichỉ có hòa bình chính thức từ năm 1975, nghĩa là mới 35 năm cho đến nay Trong 35năm đó, chúng ta đã bị cấm vận, chúng ta đã ngây ngất với niềm vui thống nhất đấtnước mà sao nhãng đi nhiệm vụ quan trọng nhất của một quốc gia là làm kinh tế, tạonên giá trị gia tăng cho xã hội, tạo nên một nền móng an sinh cho xã hội tương lai, nóitóm lại, chúng ta đã ngủ quên mất gần 20 năm Và hiện thực là, chúng ta là một trong
số ít nước nghèo nhất thế giới
Chúng ta phải làm gì? Đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước đã mở đườngcho sự phát triển, các doanh nhân Việt nam là những người tiên phong, sáng tạo vàđổi mới, họ đầu tư tài chính, trí tuệ vào công cuộc đổi mới hiện nay Họ cũng lànhững con người như những doanh nhân nói chung trên toàn thế giới, họ có các đặcđiểm chung nổi trội mà bất kỳ doanh nhân nào cũng cần phải có
Giới quản lý nước Mỹ đưa ra 6 đặc điểm tiêu chuẩn của doanh nhân:
Hiệu quả cao, chủ động tiến thủ;
Có năng lực tư duy logic, năng lực khái niệm hoá, năng lực phán đoán;
Quan tâm, giúp đỡ mọi người bằng những hành động tích cực, khéo gây ảnhhưởng đến mọi người;
Lãnh đạo tập thể, sử dụng đúng quyền lực;
Cá tính tâm lý chín muồi, biết tự kiềm chế, khách quan, cố gắng, tự chủ;
Có tri thức phong phú
Và Nhật Bản đưa ra 4 đặc điểm tiêu chuẩn:
Độ lượng, Khoan dung;
Hiểu rõ nghề nghiệp, quyết đoán;
Dám chịu trách nhiêm;
Công bằng
Việt Nam ta thì sao?
Trong thời kỳ đổi mới, các đặc điểm và tố chất của doanh nhân Việt nam luôn đượcnhắc tới trong các đề tài khoa học, các buổi luận đàm Có thể nêu các đặc điểm nổi bậtcủa doanh nhân nước ta như sau:
Trang 6a Doanh nhân Việt Nam là người có tri thức và hiểu biết về khoa học kinh doanh, biết sáng tạo và đổi mới
Xin trích dẫn lời của giáo sư sử học Dương Trung Quốc:
Doanh nhân ngày nay không đơn thuần là những người buôn bán nhỏ lẻ mà họ đãthực sự trở thành một đội ngũ lớn mạnh Những doanh nhân tài năng được xã hội coi
là "những nhà khoa học kinh doanh"
Tri thức là nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh, là động lực của sự phát triển Trong thờiđại kinh tế tri thức hiện nay, các doanh nhân luôn có xu thế xây dựng cho doanhnghiệp của mình một nguồn lực tri thức có giá trị, cơ hội thành công của doanhnghiệp sẽ cao hơn rất nhiều Các loại tri thức khác nhau đóng những vai trò khác nhautrong doanh nghiệp, song để tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững thì các doanh nghiệpphải đặc biệt chú trọng đến những loại tri thức có giá trị như tri thức ẩn, tri thức kếtcấu, hay sự uyên thâm
Bản thân các doanh nhâ luôn trau dồi kiến thức và học hỏi để vượt qua được nhữnghiểu biết thông thường, vươn tới một độ sâu nhất định để có được lợi thế cạnh tranhbền vững lâu dài cho doanh nghiệp mà mình đang tham gia điều hành
Theo John Hagel III, John Seely Brown và Lang Davison – đăng trên HarvardBusiness:
- Khi bạn có được nguồn thông tin quý giá mà không ai khác biết hoặc tiếp cận được, bạn đang có cơ hội mười mươi để làm giàu Nhưng liệu bảo toàn vốn kiến thức đó cho riêng mình và tối đa hoá lợi ích từ nền tảng kiến thức đó để tạo ra sản phẩm và dịch vụ càng hiệu quả và trên quy mô càng lớn càng tốt, là cách làm tối ưu?
- Trước kia, chúng ta vẫn còn thời gian để tĩnh tại và nhâm nhi kho kiến thức đang có, nhưng bây giờ thì không
Theo các tác giả này: Có tri thức là có cơ hội,
Các giá trị, các sứ mệnh của các doanh nghiệp cần được nhận thức một cách phù hợp
và không ngừng đổi mới một cách sáng tạo Các doanh nhân cần lựa chọn cho mình,cho doanh nghiệp của mình một con đường, một cách tiếp cận thị trường bắt đầu từcác ý tưởng mới, một cách khác biệt có bản sắc riêng phù hợp với văn hóa doanhnghiệp mà mình muốn tạo dựng
b Tính chủ động tiên phong:
Theo quan điểm của tôi và một số đồng nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh khácnhau, ở Việt nam đang tồn tại các cơ hội vàng do “nhu cầu xã hội” ngày càng cao,trong lúc nguồn cung (hay nói cách khác là khả năng đáp ứng) còn hạn chế do lịch sử,
do thực tiễn về nguồn lực xã hội, nguồn lực kinh tế hiện tại Các doanh nhân, các nhà
Trang 7quản trị cần nắm bắt rõ thời cơ của mình, bằng tri thức, bằng tiềm năng sẵn có của tổchức của mình, cần lựa chọn không chỉ một mà nhiều con đường mới mang tính độtphá và không ngại các ý tưởng đó chỉ là sự khám phá
Hãy làm người tiên phong trong lĩnh vực của mình và hãy làm những người đi trướcmột bước Có doanh nhân phát biểu rằng: “Sự thành công của tôi thật đơn giản, đó là
đi trước một bước” Slogan của công ty này là: “Một bước đi trước” (One step ahead)
c Chấp nhận rủi ro và mạo hiểm:
Các học giả có nêu lên các đặc điểm cơ bản về sự mạo hiểm như sau:
Tham vọng: Đôi ngũ lãnh đạo của các Công ty này thường ôm ấp một tham vọng rất
lớn về tương lai của doanh nghiệp mình Thông thường đó là tham vọng đáp ứngnhững nhu cầu của khách hàng mà thị trường chưa đáp ứng được Đó không phải làtham vong làm giàu cho cá nhân mà là hoài bão xây dưng một Công ty làm được điềukhác biệt với chất lượng cao Có tham vọng lớn là điều kiện cần để xây dựng mộtCông ty có đẳng cấp
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng là lý do để khởi nghiệp: Các công ty có đẳng cập
thường khởi đầu bằng việc đáp ứng một nhu cầu của khách hàng Những người sánglập Công ty thường hiểu rất sâu sác nhu cầu đó bới chính bản thân ho đã nung nấu ý
đồ và cả những cách đáp ứng tốt nhất Đôi khi, nhà sáng lập trao quyền lãnh đạodoanh nghiệp cho người khác nếu người đó có khả năng đưa ý tưởng của nhà sáng lậpthành hiện thực
Tập trung vào sở trường: Các Công ty có tầm cỡ thường chỉ tập trung vào những gì
mà họ biết và có thể làm tốt nhất Khi tìm kiếm những ý tưởng mới, nhiều Công tynhỏ thường bi lạc vào một "vùng đất chưa ai biết đến" và gặp rắc rối Nhưng nhữngCông ty lớn chỉ phát triển và mở rộng lĩnh vực quen thuộc Ở khía cạnh này, nhữngthị trường hẹp cũng có thể trở thành các thị trường to lớn
Thực hiện lời hứa: Để thỏa mãn khách hàng, doanh nghiệp phải không ngừng chú ý
đến khách hàng, thi trường và thực hiện đúng những cam kết của mình Xây dựng mộtCông ty có đủ năng lực để thực hiện những lời hứa là một yếu tố quyết định sự thànhbại trong việc chuyển một ý tưởng lớn thành sự nghiệp kinh doanh Thế nhưng, thựchiện những lời hứa không chỉ là đem đến cho khách hàng một sản phẩm mà còn cungcấp cho họ một vài dịch vụ khác
Khơi nguồn cảm hứng, tạo nên các ý tưởng và chấp nhận rủi ro: Các Công ty thông
minh gắn kết được tất cả các cộng sự của mình trong việc xây dưng doanh nghiệp, từviệc tạo ra ý tưởng đến triển khai ý tưởng và thực hiện những cam kết với khách hàng.Các ý tưởng không chỉ được tạo ra theo hướng từ trên xuống, mà còn từ dưới lên và
từ nhiều hướng khác nhau Mọi thành viên trong Công ty luôn cảm thấy mình là mộtnhân tố quan trọng tạo nên kết quả hoạt động tốt đẹp của doanh nghiệp Họ đượcthoát ra khỏi "guồng máy" của một tổ chức cồng kềnh để tiếp xúc vơi khách hàngnhiều hơn Doanh nghiệp nào tao điều kiện cho các nhân viên được làm việc trực tiếpvới khách hàng càng nhiều thì càng nhạy cảm trong kinh doanh, càng nắm bắt đượcnhiều cơ hội mới
Trang 8Khi các cảm hứng sáng tạo đã chin muồi, kết quả của các ý tưởng mới nên được cânnhắc và áp dụng Điều đó cũng đồng nghĩa với rủi ro cao, nghĩa là dám chấp nhận rủi
ro Nói tóm lại mạo hiểm và rủi ro chính là đặc điểm song hành của việc tận dụng cơhội, đó chính là thách thức mà doanh nghiệp cần vượt qua
d Doanh nhân Việt nam cần có đạo đức kinh doanh, tuân thủ luật pháp Việt nam, tôn trọng khác hàng và đối tác
Trước khi là doanh nhân, mọi doanh nhân đều phải là một người bình thường, nghĩa
là họ phải có đạo đức cốt lõi như những người khác trong xã hội mà họ đang sống.Thêm vào đó Doanh nhân khác với người thường ở chỗ là người có tri thức, có cơ hộitham gia điều hành trực tiếp hoặc gián tiếp trong các tổ chức kinh doanh Vậy họ cũngphải làm gì đó để thu phục niềm tin của người khác và để có uy tín? Đó là một conđường họ phải theo khi hành xử công việc Đó là “Đạo kinh doanh” Nghĩa là ngoàicác phạm trù đạo đức cốt lõi của những con người bình thường, các doanh nhân cần
có thêm các tiêu chuẩn về “đạo đức kinh doanh” Nhiều học giả, các chuyên gia đãđúc rút rằng, các doanh nhân, do có nhiều người dưới quyền thì phải thêm hai đứctính nữa là tính sòng phẳng và lòng biết ơn
Hành động của các doanh nhân sẽ dẫn tới triết lý và nó dựa trên đạo đức Triết lý giúpcon người thăng hoa, đạo đức giúp họ bền vững Doanh nhân có một sợi dây đạo đứcchung, một triết lý chung thì chúng là một chất keo để kết họ lại với nhau
Ngoài ra, môi trường luật pháp, cá quy tắc bất thành văn trong quan hệ với đối tácluôn là yếu tố tác động mạnh mẽ tới doanh nghiệp và doanh nhân Đôi khi, ảnh hưởngtrực tiếp tới hình ảnh của doanh nhân trên thương trường
Trang 9Phần 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH
Dưới đây là bảng kết quả khảo sát qua phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp 10 doanh nhâncủa 10 doanh nghiệp khác nhau với các ngành nghề kinh doanh khác nhau
Các câu hỏi được tính theo điểm số từ 1 đến 7 và được xếp (một cách tương đối) vàotừng tiêu chí trong nhóm ba đặc điểm đã nêu trong yêu cầu bài luận như sau:
1 Doanh nghiệp của tôi rất nhấn mạnh tới các hoạt động
nghiên cứu và phát triển, đổi mới và ứng dụng công
nghệ
Tính đổi mới sáng tạo
2 Doanh nghiệp của tôi đã giới thiệu nhiều sản phẩm và
dịch vụ mới trong vòng 5 năm qua
Tính đổi mới sáng tạo
Và chủ động tiên phong
3 Những thay đổi trong sản phẩm của doanh nghiệp tôi
(về loại sản phẩm và số lượng sản phẩm) thường là
những thay đổi có ý nghĩa lớn
Tính chủ động tiên phong
4 Doanh nghiệp của tôi thường là đơn vị đầu tiên đưa ra
các hoạt động mà sau đó các đối thủ cạnh tranh
thường đi theo
Tính chủ động tiên phong
5 Doanh nghiệp của tôi thường là đơn vị đầu tiên trên
thị trường tung ra sản phẩm/dịch vụ mới, áp dụng
những kỹ thuật và công nghệ mới,…
Tính chủ động tiên phong va chấp nhận rủi ro
6 Tôi thường ưu tiên hơn (thích hơn) cho những dự án
kinh doanh có tính rủi ro cao với nhiều khả năng
mang lại kết quả/lợi nhuận hấp dẫn
Ưa mạo hiểm
7 Tôi tin rằng, do đặc điểm của môi trường ta cần phải
có những hành động táo bạo để có thể đạt được những
mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra
Chấp nhận rủi ro
8 Khi phải đưa ra các quyết định kinh doanh trong điều
kiện có yếu tố không chắc chắn, doanh nghiệp của tôi
thường có thái độ thận trọng, “chờ đợi và xem đã”
nhằm giảm thiểu khả năng đưa ra các quyết định sai
lầm
Không ưa mạo hiểm, không thích rủi ro (ngược lại của mục 6
và 7)
9 So với các đối thủ cạnh tranh, kết quả hoạt động kinh
doanh của DN tôi nói chung là tốt hơn Là kết quả tự đánh giá
Theo bảng phân tích trên, tôi xin cộng các điểm từ mục 1 đến 8 và đối chiếu với kếtquả theo thang điểm như sau:
Điểm cân bằng: 8x4 = 32 điểm
Điểm cực tiểu: 7x1 + 1x7 = 14 điểm (Mục 8 ngược lại so với 6 và7)
Trang 10 Điểm cực đại: 7x7 + 1x1 = 50 điểm (Mục 8 ngược lại so với 6 và7)
Điểm thành công (được hiểu là mức độ thành công so với đối thủ cùng ngành):
Điểm cân bằng: 4 điểm
Điểm cực tiểu: 1 điểm (Mục 8 ngược lại so với 6 và 7)
Điểm cực đại: 7 điểm (Mục 8 ngược lại so với 6 và 7)
Bảng kết quả tổng hợp:
thoại Chức danh Loại hình DN Cộng điểm
mục 1-8
Điểm thành công tự chấm (mục 9)
3 Ông Hoàng
Thế Trung 0903442260 Giám đốc Banquản lý dự án
Nhà máy nướcVINACONEX
Công ty CP vốn Nhà nước chi phối
Công ty CP, các doanh nghiệp nhà nước góp vốn chi phối
Công ty CP theo hình thức liên doanh
8 Ông Đỗ Xuân
Khánh 0983928905 Giám đốc VPĐD Fives Công ty nước ngoài
-Đa quốc gia
Trang 11Văn Kiều doanh Công ty
CP Cáp điện TAIHAN-SACOM
theo hình thức liên doanh
Bảng điền chi tiết từng cá nhân được kèm theo trong phụ lục (Bảng 6)
Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nặng Công ty CPXM Thăng Longđiểm chấm là 34 Có lẽ do đặc thù sản xuất công nghiệp, quy mô lớn,việc đầu tư là khá cao Sản phẩm đã được định vị ngay từ khi lập dự án.Tính đổi mới sang tạo có lẽ nằm trong việc tổ chức bán hàng, phân phối,quảng bá, nhưng doanh nghiệp này có lẽ chưa thật sự coi trọngmarketing hoặc doanh nhân trả lời phỏng vấn là người quản lý tài chính
có ít cảm xúc về vấn đề này Thông thường anh ta quan tâm nhiều đếnviệc quản lý chi phí, với mục tiêu quản lý lợi nhuận theo kế hoạch Doanh nghiệp sản xuất mặt hàng chuyên dung, phục vụ công nghiệpCông ty CP cáp điện Tai han – Sacom (liên doanh với Hàn Quốc) vớiđiểm chấm là 36 Tương tự như công ty XM nêu trên về suất đầu tư,quy mô lớn, sản phẩm đã được định vị ngay từ khi lập dự án
Tính đổi mới sáng tạo có lẽ nằm trong việc tổ chức bán hàng, phân phối,quảng bá, tuy nhiên ông PGĐ kinh doanh chưa thật sự liên kết đượccông tác sản xuất với bán hàng và hậu mãi nghĩa là chưa thực hiện việcMarketing theo quan điểm hiện đại, nên chỉ nhận điểm cạnh tranh là 4,mặc dù điểm tự chấm khá cao - 36 điểm
Trong số 4 công ty mức 5 điểm với điểm chấm là 41, 41, 39 và 38 gồm có:
Công ty tư vấn thiết kế: 41 điểm, việc đổi mới, sáng tạo luôn cần thiết.Đặc thù ngành ít rủi ro (suất đầu tư cho các dự án thường là thấp) và tỷsuất sinh lời luôn cao, việc công ty này không chấp nhận mạo hiểu hay