1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm môn phân tích kinh doanh

24 354 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 138,82 KB

Nội dung

Mặt khác việc sử dụng hợp lý chi phí sản xuất đã làm cho tổng giá trị sản xuấtcủa doanh nghiệp tăng thêm một lượng tương đối là: 5304 - 4356*115.29%=281.9676 tr.đTuy nhiên, lượng sản phẩ

Trang 1

BÀI TẬP SỐ 1

I Tài liệu về kết quả sản xuất của Công ty X trong năm N (triệu đồng):

1 Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất 3960 4420

II Yêu cầu:

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong năm N của Công ty X?

Chênh lệnh giữa thực tế so với KH

Số tiền (tr.đ)

Tỷ lệ (%)

1 Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất (tr.đ) 3960 4420 460 11.62

6 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tổng giá trị SX

trong quan hệ với CPSX (%) (=(Tổng

GTSX_TH/(Tổng GTSX_KH *Tỷ lệ % hoàn

thành KH CPSX))*100

105.61

II Nhận xét:

Công ty X đã vượt mức các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất về mặt quy mô, cụ thể:

- Tổng giá trị sản xuất tăng thêm so với kế hoạch 984 (tr.đ) hay tăng 21.76%

- Tổng giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất tăng thêm so với kế hoạch 460 (tr.đ) hay tăng11.62%

- Hệ số sản xuất hàng hóa không đạt kế hoạch đặt ra (giảm đi 0.081 lần hay 8.91%) Điềunày cho thấy, lượng sản phẩm dở dang tăng lên so với kế hoạch

Trang 2

-Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tổng giá trị SX trong quan hệ với CPSX = 105.61%

>100%, chứng tỏ Công ty X đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất về mặt quy mô

Kết luận:

Công ty đã mở rộng quy mô hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất làm cho tổng sốhàng hóa tăng Mặt khác việc sử dụng hợp lý chi phí sản xuất đã làm cho tổng giá trị sản xuấtcủa doanh nghiệp tăng thêm một lượng tương đối là:

5304 - 4356*115.29%=281.9676 (tr.đ)Tuy nhiên, lượng sản phẩm dở dang lại tăng lên sẽ là một trong những nguyên nhân gây

ứ động vốn, làm giảm tốc độ luân chuyển của vốn, do vậy sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.Công ty cần tìm nguyên nhân và đề ra giải pháp để giảm lượng sản phẩm dở dang

Nguyên nhân:

(1) Nguyên nhân hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất

- Công ty có chính sách quản lý và sử dụng lao động tốt làm tăng năng suất lao động(VD: đào tạo nâng cao chất lượng lao động; có các chính sách khuyến khích người lao độnghăng say làm việc có các sáng kiến mới trong công việc)

- Đầu tư nâng cao công nghệ sản xuất

- Có các biện pháp kiểm soát tốt chi phí sản xuất

(2) Nguyên nhân làm tăng giá trị sản phẩm dở dang

- Thiếu nguyên vật liệu, công cụ cho một công đoạn sản xuất

- Phân công lao động sản xuất từng khâu sản xuất sản phẩm chưa hợp lý về số lượng,trình độ

- Máy móc, thiết bị sản xuất bị lỗi thời, xuống cấp ở một công đoạn sản xuất

- Lập kế hoạch sản xuất ở từng khâu chưa phù hợp

Giải pháp:

- Có kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, công cụ kịp thời cho mỗi công đoạn sản xuất

- Phân công lao động sản xuất từng khâu sản xuất sản phẩm cho hợp lý về số lượng, trìnhđộ

- Đầu tư cải tạo máy móc, thiết bị sản xuất đã lỗi thời, xuống cấp ở một công đoạn sảnxuất

Trang 3

BÀI TẬP SỐ 2

Tại công ty X có các tài liệu sau đây:

1 Tổng giá trị sản xuất qua các năm tính theo giá cố định (triệu đồng):

1 Số công nhân sản xuất bình quân năm (người) 300 320

2 Năng suất lao động bình quân năm 1 công nhân

Yêu cầu:

1 Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng sản xuất của doanh nghiệp qua các năm

2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về kết quả sản xuất năm N?

3 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động?

BÀI LÀM

1 Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng sản xuất của doanh nghiệp:

- Bảng phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng:

Tổng giátrị sx thực tế năm gốc Tổng giá trị sx thực tế năm gốc × 100 Tốc độ tăng trưởng Tổng giá trị sxTổng giá trị sx

Trang 4

Công ty cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nhịp điệu sản xuất không đều để có biệnpháp khắc phục.

 Nguyên nhân dẫn đến nhịp điệu sản xuất không đều, có thể do:

- Cung cấp vật tư sản xuất không đều

- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất không chặt chẽ

- Lực lượng lao động sản xuất biến đổi về quy mô và chất lượng

- Tình trạng máy móc, thiết bị sản xuất không ổn định

2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về kết quả sản xuất năm N?

- Bảng so sánh kết quả thực hiện và kế hoạch về tình hình sản xuất:

Trang 5

2 Năng suất lao động bình quân năm 1

- Số liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng giá trị sản xuất:

Tổng giá trị sản xuất = Số công nhân sản xuất bình quân năm * Năng suất lao động bình quân năm

Nguyên nhân:

Năng suất lao động bình quân năm 1 công nhân sản xuất giảm có thể do các nguyên nhânsau:

- Bố trí lao động, phân công công việc không hợp với trình độ, kỹ năng của lao động.

- Trình độ lành nghề của công nhân thấp

Trang 6

- Máy móc, công nghệ xuống cấp, lạc hậu

- Bộ phận quản lý công nhân sản xuất kém

- Nguyên liệu đầu vào cung cấp không kịp thời.

Giải pháp:

- Đầu tư máy móc, công nghệ sản xuất

- Đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân

- Bố trí lao động hợp với trình độ, kỹ năng, nguyện vọng của người lao động

- Có những chính sách khuyến khích, động viên người lao động kịp thời.

3 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động?

- Dùng phương pháp pháp so sánh giản đơn:

Qua bảng so sánh kết quả thực hiện và kế hoạch về tình hình sản xuất ta thấy: số lượng công nhân sản xuất bình quân năm kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch tăng 20 người tương ứng 6.67%

- Dùng so sánh liên hệ (liên hệ với chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất):

Tỷ lệ %hoàn thành KH

số công nhân sản xuất bình quân năm

trong mối liênhệ với tổng giátrị SX

Sản phẩm

Thứ hạng chất lượng

Số lượng (kg) Đơn giá bán cả VAT

10% (1000đ)

Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện

Trang 7

A Lý thuyết áp dụng trong bài

Theo bảng trên ta thấy các sản phẩm phân chia theo thứ hạng chất lượng nên ta có thể sử dụng các phương pháp:

(1) Phương pháp tỷ trọng

- Đối tượng sử dụng: Áp dụng với sản phẩm có ít thứ hạng (thường có 2 thứ hạng)

- Cách dùng:

+ Tính tỷ trọng của từng thứ hạng chất lượng ở kỳ gốc và kỳ phân tích

+ So sánh tỷ trọng của từng thứ hạng chất lượng ở kỳ gốc và kỳ phân tích

(2) Phương pháp giá đơn vị bình quân

- Đối tượng sử dụng: Áp dụng với sản phẩm có nhiều thứ hạng

Phương pháp giá đơn vị bình quân

Phương pháp giá đơn vị bình quân

Phương pháp hệ số phân cấp bình quân

Trang 8

+ Tính giá đơn vị bình quân ở kỳ gốc:

- q0ik, q1ik: số lượng sản phẩm i thứ hạng chất lượng k kỳ gốc, kỳ phân tích (k=1m)

- p0ik: giá bán đơn vị sản phẩm i thứ hạng chất lượng kỳ gốc (không VAT)

Bước 2: So sánh giá đơn vị bình quân của mỗi sản phẩm của kỳ phân tích và kỳ gốc

(Sản phẩm có giá càng cao thì chất lượng càng tốt và ngược lại.)

Đơn giá bán không có VAT 10% (1000đ)

Trang 9

Kế hoạch (q 0)

Thực hiện (q 1 )

Kế hoạch

Thực hiện

Kế hoạch (p 0 )

Thực hiện (p 1 )

Nhận xét: Qua bảng dữ liệu ở trên ta thấy:

- So với kỳ kế hoạch, giá đơn

- vị bình quân sản phẩm A giảm 0,095( ng.đ/kg) Điều đó chứng tỏ chất lượng sản phẩm

A giảm so với kỳ kế hoạch Do đó, làm cho giá trị sản xuất giảm một lượng là 199.5 (ng.đ)

- So với kỳ kế hoạch, giá đơn vị bình quân sản phẩm B tăng 6( ng.đ/kg) Điều đó chứng

tỏ chất lượng sản phẩm B tăng so với kỳ kế hoạch Nhờ đó, làm cho giá trị sản xuất tăng mộtlượng là 9000 (ng.đ)

Trang 10

- So với kỳ kế hoạch, giá đơn vị bình quân sản phẩm C giảm 1.5 (ng.đ/kg) Điều đó

chứng tỏ chất lượng sản phẩm C giảm so với kỳ kế hoạch Do đó, làm cho giá trị sản xuất giảmmột lượng là 1800 (ng.đ)

Nhận xét: Qua bảng dữ liệu ở trên ta thấy:

- So với kỳ kế hoạch, hệ số phẩm cấp bình quân sản phẩm A giảm 0.0019 (lần) Điều đó

chứng tỏ chất lượng sản phẩm A giảm so với kỳ kế hoạch Do đó, làm cho giá trị sản xuất giảmmột lượng là 199.5 (ng.đ)

- So với kỳ kế hoạch, hệ số phẩm cấp bình quân sản phẩm B tăng 0.06( lần) Điều đó

chứng tỏ chất lượng sản phẩm B tăng so với kỳ kế hoạch Nhờ đó, làm cho giá trị sản xuất tăngmột lượng là 9000 (ng.đ)

So với kỳ kế hoạch, hệ số phẩm cấp bình quân sản phẩm C giảm 0.0125 (lần) Điều đóchứng tỏ chất lượng sản phẩm C giảm so với kỳ kế hoạch Do đó, làm cho giá trị sản xuất giảmmột lượng là 1800 ng.đ

(3) Sử dụng phương pháp tỷ trọng ( chỉ áp dụng với sản phẩm B)

Bảng phân tích chất lượng sản phẩm B theo phương pháp tỷ trọng

Trang 11

chất lượng KH TH KH TK Chênh lệnh

Nhận xét: Tỷ trọng loại 1 của sản phẩm B tăng 15 % so với kỳ kế hoạch, tỷ trọng loại 2

của sản phẩm B giảm 15 % so với kỳ kế hoạch Điều đó cho thấy chất lượng sản phẩm Btrong kỳ thực hiện đã tăng lên so với kỳ kế hoạch

Nguyên nhân sản phẩm A và C có chất lượng giảm:

- Chất lượng nguyên vật liệu đầu vào kém.

- Công nghệ máy móc thiết bị lạc hậu.

- Trình độ tay nghề của người lao động còn thấp

- Quản lý lỏng lẻo quá trình làm việc của người lao động.

- Chưa có chính sách khuyến khích, đại ngộ người lao động hợp lý, kịp thời.

Nguyên nhân sản phẩm B có chất lượng tăng:

- Chất lượng nguyên vật liệu đầu vào tốt.

- Công nghệ máy móc thiết bị hiện đại hơn.

- Trình độ tay nghề của người lao động được nâng cao.

- Quản lý chặt chẽ quá trình làm việc của người lao động.

- Có chính sách khuyến khích, đại ngộ người lao động hợp lý, kịp thời.

Giải pháp làm tăng chất lượng sản phẩm A và C:

- Kiểm soát tốt quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu đầu vào.

- Chú trọng công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động.

- Tuyển dụng lao động có chất lượng cao.

- Cải tiến công nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất.

- Kiểm soát chặt chẽ quá trình làm việc của người lao động, đồng thời có những chính

sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý, kịp thời cho người lao động

Trang 12

BÀI TẬP SỐ 4 Tài liệu về sản phẩm A tại Công ty M trong kỳ:

Thứ hạng

Tồn đầu kỳ (SP) Sản xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ cả VAT 10% Đơn giá bán

Giá thành sản xuất đơn vị

Loại 1 300 250 1000.0 950.0 200 250 121.0 132.0 80.0 85.0Loại 2 200 220 500.0 600.0 100 120 110.0 110.0 75.0 80.0

Yêu cầu:

1 Phân tích chất lượng sản phẩm theo phương pháp thích hợp

2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa

BÀI LÀM

1 Phân tích chất lượng sản phẩm theo phương pháp thích hợp

Sử dụng phương pháp đơn giá bình quân phân tích chất lượng sản phẩm:

Nhận xét: Qua bảng dữ liệu ở trên ta thấy:

- So với kỳ kế hoạch, giá đơn vị bình quân sản phẩm trong kỳ giảm 0.87( ng.đ/kg) Điều

đó chứng tỏ chất lượng sản phẩm trong kỳ thực hiện giảm so với kỳ kế hoạch Do đó, làm chogiá trị sản xuất giảm một lượng là 1875 (ng.đ)

Nguyên nhân sản phẩm đầu kỳ, giữa kỳ có chất lượng giảm:

- Chất lượng nguyên vật liệu đầu vào kém.

Trang 13

- Công nghệ máy móc thiết bị lạc hậu.

- Trình độ tay nghề của người lao động còn thấp

- Quản lý lỏng lẻo quá trình làm việc của người lao động.

- Chưa có chính sách khuyến khích, đại ngộ người lao động hợp lý, kịp thời.

Giải pháp làm tăng chất lượng sản phẩm

- Kiểm soát tốt quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu đầu vào.

- Chú trọng công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động.

- Tuyển dụng lao động có chất lượng cao.

- Cải tiến công nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất.

- Kiểm soát chặt chẽ quá trình làm việc của người lao động, đồng thời có những chính

sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý, kịp thời cho người lao động

2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng

2.1 Lý thuyết dùng trong câu:

- Chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa (F): là chỉ tiêu tổng quát đo

lường mức chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa F càng nhỏhiệu quả kinh doanh càng cao, lợi nhuận thu được càng lớn và ngược lại

+q0i,q1i: số lượng sản phẩm, dịch vụ i sản xuất kỳ kế hoạch, kỳ thực tế

+p0i, p1i: giá bán (không thuế giá trị gia tăng) đơn vị sản phẩm, dịch vụ i kỳ kế hoạch, kỳthực hiện

Trang 14

- Các bước thực hiện phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất trên

1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa:

+ B1: Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch:

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về F ¿ F1

F0

× 100

+ B2: Phân tích cqác nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí sản xuất trên

1000 đ giá trị sản phẩm hàng hóa: sử dụng phương pháp loại trừ để xác định

+ B3: Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố, rút ra nhận xét và kiến nghị

2.2.Thực hiện phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa:

- Bảng tính toán các chỉ tiêu liên quan đến chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa:

SLTH, GTTH

SLKH, GBKH

SLTH, GBKH

SLTH, GBTH

Trang 15

%F= F1

F0×100=

782.7743.9=105.21 %

Nhận xét:

- %F >100 chứng tỏ doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1000 đồng

giá trị sản lượng hàng hóa So với kế hoạch chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượnghàng hóa thực tế tăng lên một lượng là: 782.7 -743.9= 38.76(đồng) hay tăng 5.21% Điều đóchứng tỏ trong thực tế để đạt được 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa, công ty M phải bỏthêm 38.76 đồng chi phí sản xuất Vậy với lượng giá trị sản lượng hàng hóa thực tế là 222000đồng (950×120+600×100+600×80), công ty phải bỏ thêm một lượng chi phí là:

222000*38.76/1000= 8604.7 (đồng)

- Chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa tăng thêm so với kế hoạch

38.76 đồng là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

(1) Nhân tố sản lượng sản xuất:

Mức ảnh hưởng bằng 0: do quy mô nghiên cứu không thay đổi giữa kỳ thực hiện và kỳ

Trang 16

Qua bảng tổng hợp ta thấy chi phí trên 1000đồng giá trị sản phẩm hàng hóa tăng so với

kế hoạch 38.759 đồng chủ yếu là do giá thành đơn vị sản phẩm và cơ cấu sản lượng, cụ thể:

- Giá thành đơn vị sản phẩm làm tăng 49.199 đồng (Cứ mỗi 1000đ giá trị sản lượng

hàng hóa thì chi phí sản xuất tăng lên 49.199 đồng) Ta thấy, giá thành đơn vị sản phẩm của cả

3 loại đều tăng so với kế hoạch là 5000đ/ sp Nhân tố này phản ánh sự yếu kém của công tytrong việc quản lý chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung)

- Cơ cấu sản lượng thay đổi làm cho chi phí tăng 2.095 đồng trên 1000 giá trị sản

phẩm hàng hóa (sản lượng loại 1 giảm, loại 2 và loại 3 tăng)

Tuy nhiên, trong kỳ công ty cũng thực hiện thay đổi giá bán đơn vị làm cho chi phí trên1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa giảm 12.535 đồng, nhưng vẫn không đủ bù đắp được phần chiphí tăng do hai yếu tố trên Đi sâu vào từng loại sản phẩm, ta thấy, giá bán của sản phẩm loại 1tăng lên (từ 110 lên 120), giá bán sản phẩm loại 2 giữ nguyên(100), giá bán sản phẩm loại 3

Trang 17

giảm (từ 90 xuống 80) Mức giá của sản phẩm loại 3 giảm nhưng do quy mô của sản phẩm loại

1 lớn hơn loại 3 (Số lượng sp loại 1>Số lượng sp loại 3) nên vẫn làm cho chi phí trên 1000đgiá trị sản phẩm hàng hóa giảm Cần xem xét cụ thể tại sao giá bán sản phẩm loại 3 giảm (doquan hệ cung cầu, do chất lượng sản phẩm giảm sút, do đơn vị giảm giá bán để khuyến khíchtiêu thụ) để có biện pháp xử lý thích hợp

Nguyên nhân giá thành sản phẩm tăng:

(1) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng:

- Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng

- Giá trị vật tư thu hồi tăng

- Kiểm tra, kiểm soát và sử dụng nguyên vật liệu chưa tốt

(2) Chi phí nhân công trực tiếp tăng

- Năng suất lao động giảm cần nhiều lao động hơn nên tiền lương phải trả tăng

- Có chính sách đãi ngộ với công nhân nên tiền lương phải trả tăng

- Giá nhân công lao động tăng

(3) Chi phí SXC tăng

- Chi phí công nhân viên quản lý phân xưởng, văn phòng phẩm, điện nước,… tăng

- Khấu hao máy móc thiết bị tăng

Giải pháp giảm giá thành sản phẩm:

- Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao:

- Nâng cao năng suất lao động:

- Tận dụng công suất máy móc thiết bị để có thể sản xuất được nhiều sản phẩm hơn.

Điều này làm cho chi phí khấu hao và một số chi phí cố định khác được giảm bớt trong mỗiđơn vị sản phẩm

- Giảm bớt chi phí thiệt hại trong sản xuất:

+ Giảm bớt số lượng sản phẩm hỏng, thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất khi xảy ra sảnphẩm hỏng

+ Giảm tình trạng ngừng sản xuất bằng cách cung cấp nguyên liệu đều đặn, chấp hành chế

độ kiểm tra, sửa chữa máy móc đúng kế hoạch

- Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính:

+ Tăng sản lượng sản xuất và tăng doanh thu

+ Thực hiện tinh giảm biên chế, nghiêm ngặt cân nhắc hiệu quả của mỗi khoản chi

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w