1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ văn hóa và sự HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ EM TRƯỚC TUỔI đi học ở nước TA HIỆN NAY

80 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 419 KB

Nội dung

Một luận điểm quan trọng của Đảng về sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là Lấy việc chăm sóc, đào tạo, phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, xây dựng con người phát triển hài hòa toàn diện là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay và lâu dài, trong đó chiến lược phát triển toàn diện cho thế hệ trẻ được xem là nhiệm vụ quan trọng

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam ghi dấu son vào thời kỳ phát triển cách mạng nước ta, thời kỳ phát triển sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Một luận điểm quan trọng Đảng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa "Lấy việc chăm sóc, đào tạo, phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" Vì vậy, xây dựng người phát triển hài hòa toàn diện mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nước ta giai đoạn lâu dài, chiến lược phát triển toàn diện cho hệ trẻ xem nhiệm vụ quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời quan tâm đặc biệt tới trẻ em xuất phát từ yêu cầu lịch sử tiền đồ dân tộc Điều mà Bác quan tâm vấn đề "Trồng người", "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, hạnh phúc trăm năm phải trồng người" Trồng trồng người lợi ích dân tộc Bác nói: "Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lớn lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt" Tuổi thơ em giai đoạn quan trọng Nhiều nhà nghiên cứu tâm lý, văn hóa cho rằng, trẻ em trước tuổi học giai đoạn khởi đầu người cách học ăn, học nói, gọi chung giai đoạn "học làm người" Chính vậy, nhà văn hóa học người Nga A.Be-lích gọi "tuổi ấu thơ tượng văn hóa", GS.TS Hồ Ngọc Đại gọi "văn hóa tuổi ấu thơ", v.v Chúng ta biết rằng, đứa trẻ đời, sinh thể mang thuộc tính tự nhiên có chứa đựng dự trữ tiềm người Sinh thể nuôi dưỡng môi trường người trở thành nhân cách, thành người xã hội, người văn hóa Đó trình "dạy học làm Người": Người lớn trao truyền, trẻ em tiếp nhận văn hóa, nhà nhân học văn hóa Hoa Kỳ, M.J Herskovits gọi trình "nhập thân văn hóa" (Endoculturation) Điều quan trọng cần nhấn mạnh khả năng, khiếu kỹ người bẩm sinh, có tố chất định tiền đề sinh học Còn để hình thành nhân cách trở thành người văn hóa, trẻ em phải lĩnh hội giá trị chuẩn mực văn hóa, khuôn mẫu hành vi trình hoạt động có tham gia người lớn với tư cách "người môi giới" hay "người tổ chức giáo dục" Trẻ em tương lai đất nước Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam nước Đông Nam Á nước thứ hai giới phê chuẩn cam kết thực công ước Quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 12/08/1991 Như vậy, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em pháp luật bảo vệ nhằm đảm bảo cho trẻ em chăm sóc sức khỏe, vui chơi bổ ích, giáo dục học hành, tạo điều kiện cho trẻ phát triển lành mạnh, có tương lai tốt đẹp Với lý vừa nêu trên, lựa chọn đề tài "Văn hóa hình thành nhân cách trẻ em (Trước tuổi học) nước ta nay" làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành lý luận lịch sử văn hóa (Trong luận văn này, thuật ngữ "nhân cách trẻ em" xin hiểu "trẻ em trước tuổi học", "quá trình nhập thân văn hóa", hay gọi "văn hóa tuổi ấu thơ" - Chú thích tác giả) Đã có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa, đề tài luận văn theo hướng tiếp cận liên ngành (tâm lý, xã hội, văn hóa ) để nghiên cứu vấn đề vừa nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tài liệu tiếng Việt công bố mà biết chưa có công trình nghiên cứu trọn vẹn vấn đề "Văn hóa hình thành nhân cách trẻ em (trước tuổi học) nước ta" Đương nhiên, có viết đăng tạp chí, báo, báo cáo khoa học hội thảo, chương sách viết tuổi ấu thơ từ góc độ tâm lý, xã hội học, tôn giáo Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích Đề xuất phương hướng nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng văn hóa tuổi ấu thơ hình thành nhân cách trẻ em nước ta Để hoàn thành mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ: + Nghiên cứu lý thuyết văn hóa phân tích hệ thống tác động hình thành nhân cách trẻ em trước tuổi học (Dựa vào lý thuyết "Văn hóa nhân cách" đề cập công trình số tác giả như: J Sêpanxki (Ba Lan) [28], P.K Bock (Hoa Kỳ) [5], E.V Xô-côlốp (Liên Xô) [33], A.A Be-lich (Nga) [4] ) + Miêu tả vai trò văn hóa trình hình thành nhân cách trẻ em xã hội truyền thống Việt Nam (Dựa vào tài liệu ghi chép dân tộc học, nói trình nuôi dạy trẻ em xã hội truyền thống), qua nêu lên ưu điểm, nhược điểm phương thức nuôi dạy trẻ em thời xưa nước ta + Khảo sát vai trò văn hóa hình thành nhân cách trẻ em trước tuổi học sở số liệu, tài liệu, kết nghiên cứu Vụ Mầm non, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục Mầm non - Bộ Giáo dục Đào tạo Qua nghiên cứu thực tế số sở, rút nhận xét ưu điểm, nhược điểm phương thức nuôi, dạy trẻ em nước ta Giới hạn phạm vi đề tài Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn cao học, đề tài tập trung nghiên cứu "Văn hóa hình thành nhân cách trẻ em người Kinh (Việt)" Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn đứng góc độ lý luận văn hóa để phân tích vấn đề, nhiên đề tài kế thừa kết nghiên cứu ngành xã hội học văn hóa, nhân học văn hóa tâm lý học trẻ em Phương pháp luận nghiên cứu đề tài dựa vào phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Tư tưởng đạo luận văn dựa theo văn kiện Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh nói xây dựng người - Các phương pháp cụ thể là: phương pháp lôgíc, lịch sử, thống kê, phân tích khảo sát thực tế Đóng góp khoa học đề tài - Nhận thấy nước ta chưa có công trình chuyên nghiên cứu vấn đề "Văn hóa hình thành nhân cách trẻ em (trước tuổi học) nước ta nay", hy vọng luận văn nêu vấn đề, hướng nghiên cứu văn hóa học, để tiếp tục nghiên cứu sau Đây bước đầu nghiên cứu văn hóa tuổi ấu thơ trẻ em người Kinh (Việt), mong rằng, có điều kiện đầu tư tâm sức để nghiên cứu văn hóa nuôi dạy trẻ nhiều dân tộc khác đại gia đình dân tộc Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Một xu hướng nghiên cứu văn hóa học xu hướng "Văn hóa Nhân cách", xuất từ nửa đầu kỷ XX, với nhiều tên tuổi tiếng như: R Benedict (1934), A Kroeber (1948), M Herskovits (1948), M Mead (1964), J Bastide (1971), E.V Xôcôlốp (1972) Đề tài luận văn nằm xu hướng nghiên cứu đây, nên có đóng góp định lý luận Khi vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn hình thành nên văn hóa xây dựng người, có văn hóa nuôi dạy trẻ điều kiện thời nước ta Đây ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ EM (TRƯỚC TUỔI ĐI HỌC) 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 1.1.1 Khái niệm văn hóa Thuật ngữ văn hóa vào khoa học xuất sinh từ phương Tây, tiếng Pháp tiếng Anh điều viết Culture Theo nghĩa rộng, văn hóa phương thức tồn đặc hữu người, khác biệt với phương thức tổ chức sống loài sinh thể khác trái đất Nhà khoa học người Pháp Tây-ha Đơ Sác-đanh (Teihard de Chardin) cho rằng: Sự phát triển vũ trụ xuất sống, ông gọi sinh (Biosphère) Tiếp xuất tri (Noosphère) có loài người Tri quyển ý thức, tinh thần, tư loài người tạo Tri văn hóa, biểu thành "thiên nhiên thứ hai" gọi "thế giới nhân tạo" người [9, tr 9] Giải thích thuật ngữ văn hóa, nhà nhân học phương Tây thường phân biệt hai trường hợp: văn hóa viết hoa, số (Culture) văn hóa không viết hoa, số nhiều (cultures) [15, tr 13] Văn hóa viết hoa, số (Culture) thuật ngữ dùng để thuộc tính có loài người Đó khả học hỏi, thích ứng, sáng tạo quan niệm, hành vi ứng xử hệ thống biểu tượng, nhờ loài người vận thông với để tồn phát triển Văn hóa không viết hoa, số nhiều (cultures) thuật ngữ dùng để văn hóa Đó truyền thống, thể thành lối sống khác cộng đồng, bao gồm hệ thống ý niệm, hệ thống ứng xử liên quan đến giá trị, hệ thống biểu hệ thống kỹ thuật, mà cộng đồng trình hoạt động thực tiễn sáng tạo học hỏi Hệ thống ý niệm (hệ tư tưởng) xem yếu tố cốt lõi văn hóa, đóng vai trò chi phối hệ thống khác Phù hợp với cách khu biệt đây, nhà xã hội học chia văn hóa ra: văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng [28] Văn hóa cá nhân toàn tri thức (vốn kinh nghiệm), quan niệm tích lũy vào cá nhân, quy định ứng xử trình hoạt động thực tiễn - lịch sử - xã hội; văn hóa cộng đồng số cộng đơn giản văn hóa cá nhân sống cộng đồng xã hội ấy, mà văn hóa nhóm xã hội Đó toàn quan niệm hành xử cộng đồng chia sẻ chấp nhận, trở thành truyền thống cộng đồng xã hội Chính hệ thống quan niệm hành xử làm nên sắc văn hóa cộng đồng xã hội Trong luận văn nói: "Tác động văn hóa "- tức nói đến tác động "văn hóa cộng đồng", hình thành "nhân cách trẻ em"- tức nói đến hình thành "văn hóa cá nhân" trẻ em Như vậy, luận văn sử dụng hai nghĩa từ văn hóa Để tiếp cận đối tượng nghiên cứu, đề tài phân tích văn hóa góc nhìn xã hội học với phương pháp liên ngành: tâm lý, văn hóa, xã hội học Phù hợp với cách tiếp cận đây, đề tài vận dụng định nghĩa văn hóa (cộng đồng) nhà xã hội học Ba Lan Giăng Sê-pan-xki Ông viết: "Văn hóa toàn sản phẩm vật chất tinh thần hoạt động người, hệ thống giá trị khuôn mẫu ứng xử cộng đồng xã hội thừa nhận truyền lại cho cộng đồng người khác cho hệ tương lai thông qua thiết chế xã hội - văn hoá nó" [28, tr 52] Định nghĩa xuất phát từ quan điểm mác-xít xem văn hóa hoạt động sáng tạo tích cực người, sống cộng đồng xã hội định Hoạt động sáng tạo tạo sản phẩm vật chất tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển, tạo hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội đóng vai trò tảng tinh thần, điều tiết thúc đẩy xã hội lên theo hướng nhân Toàn thành sáng tạo tích lũy lại, thông qua thiết chế xã hội - văn hóa gia đình trường học mà truyền đạt cho hệ tương lai cho cộng đồng khác Như vậy, văn hóa chất keo liên kết làm cho xã hội bền vững phát triển, cầu nối hệ cộng đồng người, tạo nên đa dạng liên tục đời sống xã hội Định nghĩa nhấn mạnh vào bốn yếu tố: sản phẩm vật chất tinh thần, hệ thống giá trị, hệ thống khuôn mẫu ứng xử, thiết chế xã hội - văn hóa Đó yếu tố với người làm nên môi trường văn hóa, tác động đến hình thành nhân cách tuổi ấu thơ 1.1.2 Khái niệm nhân cách nhân cách văn hóa Đây khái niệm khó, dựa theo quan niệm GS.TSKH Tâm lý học Phạm Minh Hạc để trình bày khái niệm [18] Theo ông, để hiểu nhân cách gì, trước hết cần phân biệt khái niệm như: người, cá thể, cá nhân, nhân cách Đây khái niệm mà đời sống thông thường người ta hay dùng lẫn lộn Trong khoa học, người ta xem người tác phẩm kỳ diệu thiên nhiên, vũ trụ nhỏ theo quan niệm "nhân thân - tiểu vũ trụ" Con người kẻ sáng tạo lịch sử (văn hóa), đồng thời sản phẩm lịch sử văn hóa, văn minh nhân loại Khi đại diện cho loài, người gọi cá thể (cá thể/ loài) Khi thành viên xã hội, gọi cá nhân (cá nhân/ xã hội) Khi chủ thể hoạt động sáng tạo, người gọi nhân cách (nhân cách/ chủ thể hoạt động) Khi người hoạt động, phải vận dụng tâm lý thân, (nhận thức, tình cảm, ghi nhớ ý, tính khí tâm trạng, lời nói việc làm ) Chừng tượng tâm lý có thái độ riêng, thái độ riêng bền vững, ổn định thuộc tính chủ thể, thái độ trở thành diện mạo tâm lý người Như vậy, nhân cách tổ hợp thái độ - thuộc tính riêng quan hệ với hành vi ứng xử (nói năng, đứng, cư xử ), hành động, hoạt động với thiên nhiên với đồ vật, người khác, cộng đồng, xã hội thân Đó hệ thống thái độ làm nên diện mạo tâm lý, tức nhân cách người Và, hệ thống thái độ phản ánh chứa đựng giá trị văn hóa cấp cộng đồng (mà cá nhân sở thuộc vào), chủ yếu cộng đồng dân tộc - quốc gia, ta có nhân cách văn hóa Từ góc nhìn văn hóa học, nhân cách văn hóa hình dung diện mạo tâm lý người lao động sáng tạo, người đại biểu mang vác hệ giá trị chuẩn mực xã hội cộng đồng xã hội định (ở cộng đồng dân tộc - quốc gia) Đặc điểm ưu trội nhân cách văn hóa biểu lực sáng tạo Lao động sáng tạo văn hóa hình thức tự khẳng định, tự bộc lộ phát huy "các lực lượng chất người" (C Mác) nhân cách văn hóa Vấn đề xây dựng văn hóa suy cho cùng, vấn đề người văn hóa, nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh Một nhà văn hóa, Một nhân cách 10 văn hóa tiêu biểu dân tộc Việt Nam Ở người Bác, nhân cách văn hóa thể trước hết giá trị văn hóa mang đậm sắc dân tộc, điều quan trọng, tỏa sáng, ảnh hưởng tới sống người Việt Nam nói riêng làm rung động không tâm hồn người dân tộc giới Để phát triển toàn diện người, hình thành nhân cách văn hóa người, đặc biệt lứa tuổi thơ, vai trò Văn hóa Giáo dục to lớn có ý nghĩa then chốt thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đưa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đại vào giáo dục gia đình, nhà trường nhằm phát huy sắc văn hóa dân tộc văn hóa văn minh nhân loại, hình thành nhân cách văn hóa cho hệ trẻ thơ đưa Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ năm (khóa VIII) Đảng vào sống 1.1.3 Khái niệm "trẻ em trước tuổi học" Trong đời người, có giai đoạn gọi "tuổi ấu thơ", đồng thời giai đoạn trình hình thành nhân cách mà số nhà tâm lý gọi "trẻ em trước tuổi học" Về mặt thuật ngữ, chưa có thống chung, có thừa nhận chung trẻ em trước tuổi học tính từ 0-6 tuổi Trong lứa tuổi này, nhà khoa học giáo dục, tâm lý lại chia giai đoạn nhỏ với tên gọi khác sở đích sống trưởng thành thể trẻ thơ Có thể khái quát tên gọi thời kỳ chủ yếu trẻ trước tuổi học sau: Thời kỳ 0-6 tuổi Việt Nam Thế giới Trẻ trước tuổi học hay Trẻ trước tuổi học hay Tuổi mầm non Tuổi ấu thơ 0-1 tháng tuổi Tuổi sơ sinh Tuổi ấu thơ ban đầu 66 gương mẫu nếp ăn, nếp ở, nếp vệ sinh, nếp lao động, tiết kiệm gương sáng cho trẻ thơ soi bắt chước Trẻ giai đoạn - tuổi tuổi học ăn, học nói, học cách giống người lớn mà bố mẹ đối tượng trẻ gần gũi, yêu quý lấy làm mẫu mực Bố mẹ, ông bà gương mẫu gia đình tác động mạnh mẽ tới hình thành nhân cách trẻ thơ nhờ uy tín, trẻ phục nể, thích chơi trò đóng vai: làm bố, làm mẹ, làm với câu nói hành vi hệt cha mẹ Yếu tố văn hóa quan trọng để giáo dục gia đình đòi hỏi cha mẹ gương Giáo dục đạo đức - nhân văn cho trẻ ngày cần phát huy truyền thống tích cực văn hóa gia đình Việt Nam Sự nhập thân văn hóa trẻ em trước tuổi học trước hết cần hình thành nếp thói quen ăn, ở, hoạt động ứng xử có văn hóa phù hợp với truyền thống văn hóa gia đình đáp ứng yêu cầu nhân cách xã hội đại Những truyền thống văn hóa gia đình cần truyền thụ cho trẻ hình thành nhân cách ban đầu thiếu vắng lời ru mẹ, truyện cổ tích ông bà, cha mẹ, đồ chơi - trò chơi trẻ chơi mà học, học mà chơi tạo hứng thú học tập Qua trò chơi, đồ chơi trẻ đáp ứng nhu cầu hoạt động, khám phá, sáng tạo Ru truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc, thời bị quên lãng, cần thiết phải khôi phục lại đời sống gia đình Nhập tâm lời ru mẹ, trẻ thơ vào giấc ngủ ngon lành sâu Tạo cảm giác an toàn, bình yên cho trẻ tháng năm đầu quan trọng Quan trọng hơn, tình cảm tốt đẹp nảy nở quan hệ Mẹ - Con để lại ấn tượng sâu sắc bền vững suốt đời sau trẻ 67 Ru có nhiều cách: hát ru, ngâm thơ, đọc thơ, ru điệu dân ca Lời ru thường chắt lọc lời hay, ý đẹp vốn văn học dân gian, ca dao mới, thơ mới, âm điệu ngào trầm bổng nuôi dưỡng phát triển tâm hồn sáng, trí tưởng tượng bay bổng trẻ thơ Những trẻ em lớn lên lời ru mẹ thường giàu cảm xúc nhạy cảm, dễ đồng cảm, chia sẻ với người khác khó khăn, cần thiết Nhân tố cảm xúc cần thiết thiếu đời sống tình cảm cá nhân Nó tạo cho em lực để hòa nhập sống tốt tập thể hay nhóm người lớn lên trưởng thành Ru sinh hoạt văn hóa giản dị đầy ý nghĩa giáo dục gia đình Nó vốn văn hóa quý người mẹ cần thiết truyền lại cho giai đoạn hình thành nhân cách ban đầu trẻ Cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện - nhà tâm lý học trẻ em tiếng - cho rằng, "ru lớp văn" người Những đứa trẻ thiếu vắng lời ru mẹ nguồn hạnh phúc quan trọng - Vấn đề hoạt động chơi trẻ cần ý: + Ý nghĩa quan trọng đồ chơi, trò chơi hình thành nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ em + Đồ chơi, trò chơi cho trẻ trường học, cần hướng dẫn trẻ chơi tích cực cấp tuổi + Cách làm đồ chơi cho trẻ (nên tận dụng vật liệu có sẵn gia đình) 68 Những tháng năm đời, đồ chơi cho trẻ quan trọng Những hình dáng, màu sắc, âm phát từ đồ chơi đưa trẻ thơ vào giới tưởng tưởng đầy hấp dẫn lý thú Thời kỳ này, trẻ thích chơi trò đóng vai (bắt chước người lớn làm thầy cô giáo, làm bác sĩ, làm công an ) chiếm ưu Đây lúc trẻ nhập thân văn hóa qua vai trò xã hội Trò chơi trẻ mẫu giáo trường học sống Trẻ tiếp xúc với đồ chơi, trò chơi, vật gần gũi như: Chim bồ câu, thỏ, mèo dễ tạo trẻ thơ lòng nhân hậu, tình thương đồng loại thói quen nghĩ tới người khác Trò chơi dân gian kết hợp với lời ca ngộ nghĩnh, giản dị, sáng, hồn nhiên, vốn chưa khai thác nhiều nên đưa vào hệ thống trò chơi trẻ thơ trường học gia đình Ví dụ: trò chơi bịt mắt bắt dê, nu na nu nống, nhong nhong ngựa ông về, xỉa cá mè đè cá chép, v.v Bên cạnh trò chơi dân gian cần khai thác trò chơi đại phù hợp với lứa tuổi trẻ xã hội công nghệ, tin học, đáp ứng kích thích phát triển trí tuệ trẻ: Ví dụ, trò chơi âm nhạc, trò chơi toán học, trò chơi ngoại ngữ v.v Trẻ em (trước tuổi học), giáo dục văn hóa gia đình, trẻ chịu tác động lớn văn hóa nơi trường học mẫu giáo mầm non 3.2.2 Trường mầm non hình thành nhân cách văn hóa tuổi ấu thơ Ngày nay, hội để trẻ tới nhà trẻ, trường mẫu giáo, mầm non thuận lợi Ở đó, trẻ tiếp nhận phương thức giáo dục sư phạm với điều kiện giáo dục hoạt động chương trình (nội dung) giáo dục 69 đại- bậc cha mẹ cần cho em tới trường lớp Ở trẻ tiếp thu lối sống cộng đồng, biết giúp đỡ nhau, hợp tác với bổ sung tính cách cho hoạt động vui chơi, học tập, tạo cho trẻ hứng thú đến trường lớp, hứng thú học tập, hứng thú hoạt động Qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển Trẻ trở nên người tự tin, chủ động, sáng tạo, có đạo đức, có phong cách ứng xử đẹp Cải cách giáo dục tuổi Mầm non Đảng, Nhà nước đạo Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thực Cụ thể Vụ Giáo dục Mầm non Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non triển khai chương trình cải cách từ có Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ hai (khóa VIII) Gần nhất, cải cách giáo dục tuổi Mẫu giáo thể nghiệm số trường điểm thực vào đổi giáo trình phương pháp giáo dục nhằm cho trẻ HỌC ⇔ CHƠI giáo viên NUÔI ⇔ DẠY Nếu trước đây, môn học trẻ mẫu giáo riêng biệt, học riêng, chơi riêng, ăn trẻ có ăn phương pháp giáo dục mẫu giáo ngày đòi hỏi mang tính Tích hợp trẻ học theo chủ đề, chủ điểm với góc hoạt động phong phú đa dạng Dựa sở thành tựu nghiên cứu tâm sinh lí giáo dục phát triển trẻ mẫu giáo, đổi hình thức tổ chức nội dung giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non theo chủ đề tổ chức hoạt động mang tính tích hợp xu chung giáo dục mầm non nước giới, khu vực Việt Nam Đổi giáo dục mầm non dựa quan điểm sư phạm tích hợp nhìn nhận giới tự nhiên, xã hội người thể thống nhất, đối lập với cách nhìn nhận chia cắt rạch ròi vật tương Quan 70 điểm tích hợp cho rằng: Tích hợp không đặt cạnh nhau, liên kết với nhau, mà xâm nhập, đan xen đối tượng hay phận đối tượng vào nhau, tạo thành chỉnh thể Trong giá trị phận bảo tồn phát triển, mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn toàn chỉnh thể nhân lên Quan điểm tích hợp giáo dục mầm non phải thể số điểm sau: 1- Trước hết mối quan hệ việc chăm sóc giáo dục trẻ em Trong nuôi phải tính đến dạy dạy phải quan tâm đến nuôi 2- Lồng ghép, đan cài hoạt động trẻ, chơi hoạt động chủ đạo Chơi hoạt động vốn mang tính tích hợp, hoạt động vui chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác Đó kinh nghiệm mang tính tích hợp, cần cho sống trẻ 3- Theo quan điểm tích hợp xây dựng chương trình giáo dục mầm non không xuất phát từ logic phân chia môn khoa học phổ thông, mà phải xuất phát từ yêu cầu hình thành lực chung, nhằm tới phát triển chung trẻ để hình thành chúng tảng nhân cách ban đầu Đổi phương pháp giáo dục mầm non vấn đề cấp bách xu đổi phương pháp giáo dục tất bậc học Phương pháp giáo dục mầm non theo hướng đổi vào nhu cầu khả phát triển trẻ Trẻ chủ thể tích cực, giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tòi, khám phá trẻ Trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực cá nhân Đổi phương pháp giáo dục phải khắc phục hạn chế kế thừa 71 mặt mạnh phương pháp cổ truyền Đổi phương pháp giáo dục phải thực đồng với đổi nội dung, đổi thiết bị, đổi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đổi đánh giá đạo Tuy nhiên, đổi phương pháp giáo dục bắt đầu cách đổi hình thức tổ chức với việc cấu trúc lại nội dung, đổi đồ dùng thiết bị Đổi hình thức chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non Mục tiêu hình thành trẻ chức tâm lý, sở ban đầu nhân cách, lực làm người trẻ chuẩn bị cho trẻ bước vào học phổ thông có hiệu Cụ thể nhằm hình thành phát triển trẻ lĩnh vực sau: - Tình cảm quan hệ xã hội - Nhận thức - Ngôn ngữ - Thể chất Phát triển tình cảm quan hệ xã hội: nhằm cung cấp cho trẻ số hiểu biết tượng xã hội xung quanh, từ giáo dục hình thành trẻ tình cảm, thái độ tích cực cộng đồng môi trường xung quanh Giáo dục trẻ tự tin vào khả năng, lực thân Phát triển trẻ tính tự lực, biết hành động theo sáng kiến thân mình, biết chịu trách nhiệm việc làm Hình thành trẻ khả đánh giá tự đánh giá tương đối phù hợp Hình thành trẻ nếp sống hành vi văn hóa biết gần gũi, bảo vệ thành lao động người khác môi trường sống, phát triển trẻ cảm xúc thẩm mỹ, yêu thích đẹp, thích tạo đẹp Phát triển nhận thức: nhằm cung cấp cho trẻ số hiểu biết giới xung quanh, biết hành động hợp lý môi trường Hình thành 72 phát triển lực hoạt động trí tuệ cho trẻ (quan sát, phân tích, so sánh, phân loại, khái quát, khả giải vấn đề theo nhiều cách khác nhau) Trẻ hiểu số quan hệ nhân môi trường gần gũi với trẻ Hình thành trẻ số kiến thức kỹ cần thiết cho việc học tập trường phổ thông (các biểu tượng toán sơ đẳng, kỹ ban đầu cho việc học đọc, học viết lớp ) Phát triển trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, khả ý, tưởng tượng, trí nhớ tư sáng tạo, khả làm việc độc lập Phát triển ngôn ngữ: nhằm rèn luyện phát triển trẻ kỹ nghe nói cần thiết để giao tiếp với người xung quanh Biết cách diễn đạt ý nghĩ, mong muốn yêu cầu, tình cảm - cảm xúc cách rõ ràng, dễ hiểu người xung quanh Cho trẻ làm quen trẻ với kỹ đọc, viết ban đầu để chuẩn bị vào lớp Phát triển trẻ hứng thú, say mê "đọc" sách, truyện , tô "viết" Phát triển thể chất: nhằm bảo vệ rèn luyện sức khỏe cho trẻ Cung cấp cho trẻ số hiểu biết thể Tập cho trẻ số kỹ giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày Rèn luyện, phát triển kỹ vận động (thô - tinh) tố chất thể lực (nhanh nhẹn, dẻo dai, linh hoạt ), phát triển lực giác quan Cung cấp cho trẻ số hiểu biết sơ đẳng dinh dưỡng an toàn Chuẩn bị tốt thể lực, sức khỏe để trẻ bước vào hoạt động học tập có hiệu Bốn lĩnh vực lồng ghép, thể nội dung giáo dục chủ điểm với đề tài cụ thể Đó nội dung giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thân trẻ, gia đình, trường mẫu giáo, giới động vật, thực vật gần gũi với trẻ, môi trường xã hội xung quanh trẻ: Gia đình, bè bạn phương tiện giao thông, địa danh văn hóa, lịch sử Trẻ tiếp cận với vấn đề có tính toàn cầu như: bảo vệ môi 73 trường, tính nhân văn quốc tế Nội dung chăm sóc giáo dục lựa chọn thiết kế, cấu trúc tích hợp theo chủ điểm nhằm cung cấp kinh nghiệm sống cách tổng thể để trẻ phát triển cách toàn diện thể chất, tình cảm, quan hệ xã hội, nhận thức ngôn ngữ Tiếp cận tích hợp theo chủ điểm cách tốt để trẻ phát triển cách toàn diện, hài hòa Thông qua cách tiếp cận đó, trẻ học nhiều cách khác nhau, tiếp xúc với sống thực mình, với môi trường thực, phát huy hết khả năng, lực hiểu biết Do đó, tuổi Mầm non - nhân cách người hình thành năm sống, phương pháp giáo dục tốt để trẻ phát triển nhân cách, là: Giáo dục hoạt động Để phát huy vai trò văn hóa hình thành nhân cách trẻ em (trước tuổi học), công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em phải có định hướng thực giải pháp hai môi trường chủ yếu gia đình Trường mẫu giáo mầm non Cụ thể: • Đưa hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có vị trí xứng đáng chương trình đổi giáo dục chung đất nước nói chung Bộ Giáo dục Đào tạo nói riêng • Xác định nội dung phương thức giáo dục cho trình nhập thân văn hóa tuổi ấu thơ gia đình trường học mầm non • Kết hợp chặt chẽ GIA ĐÌNH - NHÀ TRƯỜNG vào trình nhập thân văn hóa trẻ • Tăng cường nguồn lực tài chính, cung cấp cho hoạt động nhằm phát huy vai trò văn hóa việc chăm sóc, giáo dục tuổi ấu thơ Trong đó, phối hợp chặt chẽ hai Bộ Văn hóa Thông tin, Bộ Giáo dục Đào tạo công tác chăm sóc, giáo dục tuổi ấu thơ có ý nghĩa quan trọng 74 • Thực chế quản lý đảm bảo đội ngũ cán giáo viên mẫu giáo mầm non có chuyên môn lòng yêu nghề tương lai tốt đẹp trẻ thơ • Tăng cường phổ cập kiến thức văn hóa NUÔI - DẠY trẻ em phương tiện thông tin đại chúng (cả chất lượng thời lượng), đó, lưu ý tới mảng văn hóa gia đình cho bậc cha mẹ thông qua đài phát (Trung ương, địa phương) phù hợp với điều kiện sống gia đình nông thôn (chiếm tới 60%-70%) nước ta 75 KẾT LUẬN Chăm sóc, giáo dục trẻ em (trước tuổi học) ngày quốc gia có vai trò vô quan trọng Đặc biệt, vai trò văn hóa hình thành nhân cách trẻ em nhiều học giả nước đề cập tới từ nửa đầu kỷ XX với tên như: R Benedict (1934), Kroeber (1948), Herskvovits (1948), Xôcôlốp (1972) Một xu hướng nghiên cứu văn hóa học đại thời kỳ xu hướng "văn hóa nhân cách" Tiêu biểu M.J Herskovits trường phái nhân học đặc biệt quan tâm tới vấn đề "nhập thân văn hóa" tuổi ấu thơ "hiện tượng văn hóa" Khi nói tới tác động văn hóa, tức nói tới tác động "văn hóa cộng đồng" hình thành "nhân cách trẻ em" - tức nói đến hình thành "văn hóa cá nhân" trẻ em, hay gọi văn hóa tuổi ấu thơ Ở nước ta, thuật ngữ văn hóa tuổi ấu thơ GS.TS Hồ Ngọc Đại sử dụng, hay thuật ngữ "nhập thân văn hóa" TS Lê Quý Đức sử dụng [14] Việc hình thành nhân cách trẻ em (trước tuổi học) thực riêng đứa trẻ tiếp xúc với vật quanh nó, kể văn hóa hoàn thiện vật chất tinh thần Bởi thông tin tiềm A L Lê-ôn-chép, nhà tâm lý học Xô viết, rằng: "Để lĩnh hội thành tựu biến chúng thành khả riêng mình, đứa trẻ phải có người khác làm môi giới" Ở đây, đồ vật khác đứa trẻ có mặt người lớn, với tư cách người dẫn dắt, định hướng, dạy bảo cho đứa trẻ cách sử dụng đồ dùng sinh hoạt hàng ngày Dần dần gia đình, biết tiếp nhận số thao tác lao động Như vậy, người trở thành người trình nhập thân văn hóa Văn hóa 76 phương tiện làm cho người trở thành người Khả năng, khiếu kỹ người di truyền Mỗi đứa trẻ bước vào sống phải hình thành phát triển khả năng, khiếu kỹ người cách lĩnh hội sản phẩm cụ thể văn hóa- Và theo tinh thần C Mác, văn hóa thực hoạt động sống người gắn với chủ thể sáng tạo văn hóa thực văn hóa Trong xã hội nông nghiệp truyền thống, hình thái phương pháp việc truyền thụ văn hóa cho hệ kinh nghiệm lưu truyền từ đời qua đời khác Các phong tục tập quán hệ sau tái tạo, lập lại tiếp nhận hoạt động có tính chất không thay đổi Mặt khác, gia đình truyền thống Việt Nam quan tâm đào tạo người hiếu đễ - lễ nghĩa - tức thành viên hành xử theo phận vị, lời tuyệt đối người tôn trưởng, quyền tự quyết, việc liên quan đến thân mình, tạo nên người bổn phận phi cá tính, thụ động, không tự thể vươn lên giải phóng tiềm sáng tạo thân Khi điều kiện tiền đề kỹ thuật xã hội nông nghiệp với hệ thống hoạt động tương ứng thay đổi, cho phép thay đổi hệ thống hoạt động tương ứng với điều kiện tiền đề kỹ thuật xã hội Việt Nam ngày tồn ba văn minh: Nông nghiệp Công nghiệp Tin học, văn minh nông nghiệp chủ yếu Văn minh công nghiệp thể thành phố, văn minh tin học thể số phận xã hội Trong điều kiện xã hội vậy, tính chất phát triển động xã hội khiến cho hình thức truyền thống việc trao truyền tiếp 77 nhận văn hóa (hay nhập thân văn hóa) hệ không nguyên vẹn ý nghĩa vốn có Mà điều kiện thế, yếu tố sáng tạo văn hóa trọng Vì vậy, để hình thành người, việc trang bị mặt lý luận có ý nghĩa chủ đạo trang bị mặt kinh nghiệm thực tế Con người xã hội tiếp nhận "cung đoạn hoạt động có sẵn" mà trước hết phải biết "nguyên tắc chung" hình thức hoạt động phổ biến lĩnh vực thực tiễn người Cụ thể, trẻ tuổi mầm non, học để làm Người chính, phương thức chăm sóc trẻ ngày đòi hỏi xu hướng giáo dục tích hợp nhằm phát huy hết khả năng, khiếu, kỹ trẻ em làm sở vững cho nhân cách văn hóa sau Giáo dục, chăm sóc trẻ ấu thơ với phương thức kết hợp gia đình - nhà trường nhằm khắc phục phương thức nuôi dạy truyền thống cũ, phát huy mạnh đổi giáo dục ngày tạo nên lớp trẻ chất tốt, đạo đức tốt, chủ động, động, thông minh, giàu tính sáng tạo Thời kỳ đặt móng nhân cách người quan trọng Để phát huy vai trò văn hóa hình thành nhân cách trẻ em trách nhiệm thuộc toàn xã hội: bậc cha mẹ, nhà giáo dục - văn hóa, tổ chức quan, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương tương lai tốt đẹp trẻ thơ Việt Nam - nguồn nhân lực quan trọng cho đất nước vững bước tiến vào kỷ XXI 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1965), Nếp cũ người Việt Nam, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn Toan Ánh (1969), Phong tục Việt Nam, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1986 - 2000), Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng - văn hóa, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội A.A Be-lích (2000), Văn hóa học - lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội P.K Bock, Nhân học văn hóa đại, Bản dịch tiếng Anh PGS Từ Chi - Phòng tư liệu, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Trung tâm nghiên cứu giáo dục Mầm non Vụ Giáo dục Mầm non (2001), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi, Tài liệu thử nghiệm năm học 2001 - 2002, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Mầm Non (2002), Báo cáo tổng kết Giáo dục Mầm Non năm học 2001 - 2002 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp (2001), Văn hóa phát triển chủ nghĩa tư trung tâm nó, Báo cáo tổng hợp chuyên đề khoa học KHXH 06-09, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Quý Đức (1995), "Những giải pháp phát huy vai trò văn hóa gia đình trình nhập thân văn hóa trẻ em", Thông tin công tác khoa giáo, (6), tr 22-24 15 Emily A Schultz Robert H Lavenda (2001), Nhân học - quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 J.H Fichter (1973), Xã hội học, Nxb Sài Gòn, Bản dịch tiếng Anh Trần Văn Đỉnh 17 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1998), Văn hóa Giáo dục - Giáo dục Văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 M.J Herskovits, Nhân học văn hóa xã hội, Bản dịch tiếng Anh Dương Đức Tuấn - Phòng tư liệu, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Chương trình cấp nhà nước KX-07, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phan Huy Lê (Chủ biên) (1995), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KX-07-02, Hà Nội 80 24 Joachim Matthes (1994), Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu người - xã hội, Chương trình KX-07 - Phòng tư liệu Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Về công tác văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Michel Panoff Michel Rerrin, Từ điển Dân tộc học, PGS Từ Chi dịch - Phòng tư liệu, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 27 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 J Sepanxki (1969), "Văn hóa", sách: Những khái niệm xã hội học, Bản dịch tiếng Nga Hoàng Vinh - Phòng tư liệu, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 29 Vương xuân Tình (1992), "Ăn uống sinh đẻ phụ nữ Việt nông thôn đồng Bắc Bộ", Dân tộc học, (3), tr 10-15 30 Lê Ngọc Trà (2001), (tập hợp giới thiệu), Văn hóa Việt Nam - Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Ánh Tuyết (1988), Tâm lý học trẻ em trước tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 33 E.V Xôcôlốp (1972), Văn hóa nhân cách, Bản dịch tiếng Nga Hoàng Vinh - Phòng tư liệu, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội

Ngày đăng: 27/10/2016, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w