Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác Lênin, được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nội dung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh được thể hiện trong toàn bộ di sản lý luận của Người mà điều cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xã hội và giải phóng con người. Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng triết học của Người.Đảng Cộng Sản Việt Nam trên cơ sở lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng đã lãnh đạo đất nước ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên, trong quá trình đó cũng còn những hạn chế nhất định. Để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước trong thời kỳ mới, chúng ta cần phải có những con người mới mang phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, có tư duy sáng tạo, bản lĩnh chính trị vững vàng, có lòng yêu nước, tinh thần xã hội chủ nghĩa.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1 Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về con người
1.1 Nguồn gốc tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về
con người1.2 Nội dung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về con
người
2 Sự vận dụng của Đảng về xây dựng con người
trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay
2.1 Quan điểm của Đảng ta về xây dựng con người
trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay2.2 Một số giải pháp chủ yếu để góp phần nâng cao
chất lượng xây dựng và phát triển con người ởnước ta trong thời gian tới
KẾT
LUẬN
MỞ ĐẦU
Trang 2Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủnghĩa Mác - Lênin, được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giảiphóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nội dung tưtưởng triết học Hồ Chí Minh được thể hiện trong toàn bộ di sản lý luận củaNgười mà điều cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắnliền với giải quyết xã hội và giải phóng con người Trong đó, vấn đề conngười là vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyênsuốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng triết học của Người.
Đảng Cộng Sản Việt Nam trên cơ sở lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng đãlãnh đạo đất nước ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và đạt đượcnhiều thành tựu quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng Tuy nhiên,trong quá trình đó cũng còn những hạn chế nhất định Để tận dụng thời cơ,vượt qua thách thức, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước trong thời kỳmới, chúng ta cần phải có những con người mới mang phẩm chất đạo đứccách mạng trong sáng, có tư duy sáng tạo, bản lĩnh chính trị vững vàng, cólòng yêu nước, tinh thần xã hội chủ nghĩa
Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề: “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về con người và sự vận dụng của Đảng trong xây dựng con người trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay” có ý nghĩa rất thiết thực góp
phần làm rõ thêm tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về con người, làm giàuthêm giá trị di sản tư tưởng của Người, đồng thời khẳng định sự vận dụngsáng tạo của Đảng trong chiến lược xây dựng con người mới đáp ứng yêucầu của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
NỘI DUNG
Trang 31 Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về con người
1.1 Nguồn gốc tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về con người
Nguồn gốc lý luận, tư tưởng: Con người từ xưa tới nay luôn là đối
tượng của Triết học Triết học do bản chất của nó, có nhiệm vụ nghiên cứucon người với mục đích khám phá ra bản chất của con người Ngay thời cổđại, Xôcrat đã nêu khẩu hiệu “con người hãy khám phá chính bản thânmình” Protagore nói một cách hùng hồn rằng “con người là thước đo củavạn vật” Trong tư tưởng Trung Quốc cổ xa xưa đã xuất hiện quan niệm
“Thiên - Địa – Nhân” (Trời, Đất và Con người và mối quan hệ giữa chúngvới nhau) Bách gia chu tử mỗi người một vẻ đều bàn đến con người Vínhư Khổng tử, đề cập đến bản tính con người, cho rằng “Nhân chi sơ tínhbản thiện”, Tuân tử, ngược lại, cho rằng “nhân chi sơ tính bản ác”, các nhà
tư tưởng này đều mong muốn giáo hoá con người Triết học Phục Hưngkêu gọi khôi phục những gì tốt đẹp thuộc về con người bị lãng quên, bị chàđạp Những tư tưởng của họ tràn đầy tinh thần nhân văn, nhân đạo sâu sắc.Phơ Bách, cây đại thụ của nền triết học cổ điển Đức cũng bàn đến conngười nhưng là con người chung chung, phi lịch sử, phi giai cấp Như vậy,các triết thuyết trước Mác đều quan tâm nghiên cứu con người nhưng làcon người nhưng đều không tìm ra con đường giải phóng con người khỏi
áp bức bất công
Đỉnh cao trong quan niệm triết học về con người đó là chủ nghĩa học thuyết này, về thực chất, lấy con người làm điểm xuất phát và conngười cũng là mục đích tối cao mà học thuyết này với tư cách là một khoahọc hướng tới nghiên cứu Triết học Phương Tây, quan tâm mổ xẻ mặt sinhhọc, tâm lý con người, ít chú ý tới mặt xã hội của con người, có lúc đề caocon người nhân vị, con người cá nhân đến cực đoan Triết học Mác quantâm sâu sắc đến con người, với tính cách là sự kết hợp hài hòa của cái sinh
Trang 4Mác-học và cái xã hội C.Mác đã chỉ ra rằng: “Trong tính hiện thực của nó, bảnchất con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội”1.
Truyền thống của dân tộc Việt Nam không trực diện đặt vấn đề conngười rõ ràng như Triết học Phương Tây mà xem xét con người với tư cách
là con người cộng đồng, là người dân, thiên hạ Từ Lý Công Uẩn, TrầnQuốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông sau này là Phan Bội Châu, PhanChu Trinh đều quan tâm đến con người- cộng đồng, nhân dân
Những tiền đề tư tưởng triết học về con người trong lịch sử là cơ sở lýluận hình thành tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về con người mang tính kếthừa có chọn lọc và sự sáng tạo mới trong thời đại Hồ Chí Minh
Thực tiễn cuộc sống và hoạt động của Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh
trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình sớm có ý thức về thân phậncon người, con người dân tộc và con người với tư cách là nhân loại, ý thức
về nỗi khổ đau của con người để tìm cách giải phóng con người Cách nhìn
ấy quy định phương pháp luận của Hồ Chí Minh về con người, điều ấy ta
có thể thấy rõ ở phong cách Hồ Chí Minh Trong các bài viết, bài nói củamình, Hồ Chí Minh không bàn gì đến lý luận cao siêu, khó hiểu hay lýthuyết suông xa rời thực tiễn mà luôn bàn đến những gì thiết thực mang lạilợi ích cho nhân dân Về sau ở cương vị nguyên thủ quốc gia, Hồ Chí Minh
có điều kiện quan tâm đến những vấn đề rất người, rất cụ thể, đó là vấn đề
“ở đời” và “làm người”, phát hiện và biểu dương “người tốt”, “việc tốt”.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước với xuất phát điểm đầu tiên làlòng yêu nước, thương dân với hành trang duy nhất là bàn tay trắng Ngườinói: “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải là chủ nghĩa cộngsản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba ”2
Người sớm nhận thức được thân phận người dân mất nước, kiếp sống
nô lệ lầm than, từ tủi hổ đến hờn căm và quyết tâm hành động Ra nướcngoài tìm con đường cứu nước cứu dân Chính vì thế, khi “bắt gặp” Luận
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, H.1995, tập 3, tr 11
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2002, tập 10, tr.28
Trang 5cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Người đã khóc lên vì sungsướng: Đây là cái cần thiết cho chúng ta!, đây là con đường giải phóngchúng ta! Tán thành Quốc tế thứ ba chỉ vì quốc tế này ủng hộ các dân tộcthuộc địa để rồi trở thành một chiến sĩ cộng sản, từ đó mối quan tâm của
Hồ Chí Minh về con người trở nên rõ ràng cụ thể Đây không phải là conngười chung chung mà là con người lao động bị áp bức Mọi tư tưởng vàhành động của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đều là sự dấn thân để giảiphóng con người Người lập ra báo “Le Paria” với mục đích tôn chỉ “giảiphóng con người”, thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Ngườitham gia viết bài tố cáo bản chất của thực dân nhằm thức tỉnh lương trinhân loại tiến bộ, kêu gọi sự đồng thuận đấu tranh vì hạnh phúc con người
Là một nhà yêu nước chân chính, Nguyễn Ái Quốc tìm đến chủ nghĩaMác - Lênin vì tìm thấy cẩm nang thần kỳ để giải phóng con người Người
đã rút ra một chân lý ngay từ buổi đầu làm cách mạng “chỉ có giải phónggiai cấp vô sản mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng nàyđều là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và sự nghiệp của cách mạng thếgiới”1 Vì dẫu rằng trong hoàn cảnh chủ nghĩa nhiều học thuyết nhiều, họcthuyết nhiều nhưng “chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lạicho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bìnhđẳng, bác ái, đoàn kết ấm no trên toàn quả đất, việc làm cho mọi người và
vì mọi người, niềm vui hòa bình và hạnh phúc”2
Vậy là Người đã lựa chọn chủ nghĩa cộng sản chỉ vì chủ nghĩa ấy quantâm đến con người, đến các dân tộc bị áp bức và có khả năng giải quyếtnhững vấn đề thiết thực thuộc về con người Hồ Chí Minh đã bàn nhiều đếnchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Songkhác với các nhà kinh điển trước đó, Hồ Chí Minh có những ý tưởng vềchủ nghĩa xã hội giản dị và dễ hiểu với cách nói mang đậm phong cáchquần chúng: “Chủ nghĩa xã hội là tất cả mọi người các dân tộc ngày càng
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2002, tập 10, tr.28
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2002, tập 1, tr.416
Trang 6ấm no, con cháu chúng ngày càng sung sướng”1; “Nói một cách tóm tắt,mộc mạc chủ nghĩa xã hội trước hết làm cho nhân dân lao động thoát nạnbần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống mộtđời hạnh phúc”2
Không chỉ dừng lại ở tư tưởng, Hồ Chí Minh còn là một nhà “triết họcthực hành” (Trần Văn Giàu) Mọi hành động của Người dù nhỏ nhất đềumong muốn cải tạo cuộc sống, thực hành tinh thần “tha nhân” của đạoPhật, tinh thần “Kiêm ái” của Mặc Tử Có rất nhiều tình tiết cảm động vềNgười, trong hoàn cảnh khó khăn, sau khi giành chính quyền, Hồ Chí Minhphát động phong trào cứu đói, kêu gọi mỗi người nhịn ăn một bữa, tự thânNgười cũng nhịn ăn để cứu đói Một nắm gạo của vị Cha già dân tộc cũng
đủ ấm lòng quốc dân Làm chủ tịch nước cũng chỉ vì thực hiện nhiệm vụcủa “người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận”, chứkhông vì công danh lợi lộc Bởi mối quan tâm lớn lao nhất của Người là
“làm sao cho đất nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
Ở cương vị chủ tịch nước, Người lãnh đạo nhân dân ta, dân tộc tachống ngoại xâm giành độc lập chủ quyền, tiến hành cách mạng xã hội chủnghĩa cũng vì giá trị cao nhất của con người là “độc lập tự do” Bởi lẽ hơn
ai hết, với tư cách một người dân của đất nước mất tự do, Hồ Chí Minhhiểu rằng: mất tự do là nỗi khổ nhục nhất của con người
“Trên đời ngàn vạn điều cay đắng
Cay đắng chi bằng mất tự do”
Tự do là giá trị cao nhất của con người nhưng làm sao “tự do của mỗingười là điều kiện cho sự tự do của tất cả mọi người”, đó cũng là tư tưởngcủa các vị tiền bối của chủ nghĩa cộng sản “Không có gì quý hơn độc lập,
tự do”, chân lý đó của Hồ Chí Minh đã vượt tầm thời đại, và là chân lý
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2002, tập 1, tr.416
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2002, tập 10, tr.317
Trang 7chung của toàn nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh vì chính hạnh phúccủa tộc loài mình.
Thực tiễn của thời đại và dân tộc, thực tiễn cuộc sống và hoạt độngcách mạng của Hồ Chí Minh là cơ sở hình thành tư tưởng triết học về conngười mang tính hiện thực gắn với những hoạt động thực tiễn và nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể
Nhân cách, phẩm chất Hồ Chí Minh: Nét nổi bật trong nhân cách cao
đẹp của Hồ Chí Minh là những phẩm chất, lý tưởng của một nhà chính trịthiên tài Người có lý tưởng mãnh liệt, ý chí kiên cường, trí tuệ sáng suốt
và tầm nhìn xa, có sức hấp dẫn, lôi cuốn mạnh mẽ đối với quần chúng, biếtgần gũi người trí, trọng dụng người tài… Những phẩm chất đó đã giúp HồChí Minh sáng suốt lựa chọn quyết sách, ứng biến kịp thời trước mọi diễnbiến phức tạp của thời cuộc, đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt quasóng gió, cập bến bờ thắng lợi vẻ vang
“Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh có đủ cả trí tuệ và dũng khí, nhưng cao hơn
là dũng khí của trí tuệ Vào những thời điểm lịch sử đang trên đầu ngọnthác, đòi hỏi ở nhà lãnh tụ một tinh thần quyết đoán, Người đã sáng suốtquyết đoán và vững tin rằng lịch sử sẽ phán xét mình đúng” Chủ tịch HồChí Minh từng nói: Đứng trước tình hình gay go và cấp bách Đảng khôngthể do dự Đảng phải quyết đoán mau chóng để cứu vãn tình thế Điều này
đã được thế giới bình luận: “Hiếm có một nhà lãnh đạo nào trong nhữnggiờ phút thử thách lại tỏ ra sáng suốt, bình tĩnh, gan dạ, quên mình, kiênnghị và dũng cảm một cách phi thường như vậy”
Hồ Chí Minh là hình mẫu lý tưởng về người lãnh tụ chân chính của
nhân dân, là hình ảnh tuyệt đẹp về mối liên hệ mật thiết giữa lãnh tụ với
quần chúng, hết lòng thương yêu, quý trọng nhân dân, coi dân là chủ, dân
là gốc của nước Dù thế nước lâm vào tình cảnh khó khăn nhất, Người vẫn
tin vào sức mạnh vô địch của nhân dân Người giáo dục cán bộ phải nêucao tinh thần phục vụ, tinh thần trách nhiệm trước nhân dân, phải chăm lo
Trang 8đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nếu nước độc lập mà nhândân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng không có nghĩa lýgì”.
Hồ Chí Minh là biểu tượng của chủ nghĩa nhân văn Việt Nam: nhân ái,khoan dung, nhà yêu nước nhiệt thành và nhà quốc tế chủ nghĩa trong sáng,
cả đời phấn đấu vì độc lập cho dân tộc mình và độc lập cho tất cả các dân
tộc Đi đến đâu, Người cũng thể hiện rõ lòng yêu thương vô hạn đối với
con người, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
Như vậy, những tiền đề về lý luận và thực tiễn cùng với phẩm chấtnhân cách của Hồ Chí Minh hợp thành điều kiện khách quan và nhân tốchủ quan của sự hình thành tư tưởng triết học của Người về con ngườimang những nét đặc sắc
1.2 Nội dung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về con người
1.2.1 Quan niệm về con người trong tư tưởng triết học Hồ Chí Minh
Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại vừa tư cách cá nhân, vừa
là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộcsống cá nhân hài hòa, phong phú Theo Hồ Chí Minh: “Chữ người, nghĩahẹp là gia đình, anh em, họ hàng bầu bạn, nghĩa rộng là đồng bào, rộng hơn
là cả loài người”1, song Hồ Chí Minh không bàn đến con người trừu tượng
mà gắn con người với từng hoàn cảnh cụ thể, từng thời điểm lịch sử cụ thể
để xem xét nghiên cứu, giải quyết vấn đề con người
Quan điểm đó thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhìn nhận conngười một cách chung chung, trừu tượng Khi bàn về chính sách xã hội,cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm
đến nhu cầu, lợi ích của con người với tư cách nhu cầu chính đáng Đem lại lợi ích cho con người chính là tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sự
nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân khôngđược quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ không thể phát huy
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2002, tập 5, tr.644
Trang 9được Trong khi phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Ngườiviết: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là giày xéo lên lợi ích
cá nhân Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêngcủa bản thân và của gia đình mình” Trong quan điểm về thực hiện một nềndân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính,không hình thức, không cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải đượcđảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp
luật Con người, với tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn
tại trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loàingười trên toàn thế giới
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không tồn tại như một phạm
trù bản thể luận có tính trừu tượng hóa và khái quát hóa, mà được đề cập
đến một cách cụ thể, đó là nhân dân Việt Nam, những con người lao động
nghèo khổ bị áp bức cùng cực dưới ách thống trị của phong kiến, đế quốc;
là dân tộc Việt Nam đang bị đô hộ bởi chủ nghĩa thực dân; và mở rộng hơn
nữa là những “người nô lệ mất nước” và “người cùng khổ” Lôgíc pháttriển tư tưởng của Người là xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước để đến với chủ
nghĩa Mác - Lênin, đến với chủ nghĩa quốc tế chân chính Theo lôgíc phát
triển tư tưởng ấy, khái niệm “con người” của Hồ Chí Minh tiếp cận với khái niệm “giai cấp vô sản cách mạng” Người đề cập đến giai cấp vô sản
cách mạng và sự thống nhất về lợi ích căn bản của giai cấp đó với các tầnglớp nhân dân lao động khác (đặc biệt là nông dân) Người nhận thức mộtcách sâu sắc rằng, chỉ có cuộc cách mạng duy nhất và tất yếu đạt tới đượcmục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và toàn thể nhân loại khỏimọi sự nô dịch, áp bức Toàn bộ các tư tưởng, lý luận (chiếm một khối
lượng lớn trong các tác phẩm của Người) bàn về cách mạng (chiến lược
giải pháp; bàn về người cách mạng và đạo đức cách mạng, về hoạch định
và thực hiện các chính sách xã hội; về rèn luyện và giáo dục con người
Trang 10v.v ) về thực chất chỉ là sự cụ thể hóa bằng thực tiễn tư tưởng về con
người của Hồ Chí Minh.
Có thể thấy ở Hồ Chí Minh không có con người chung chung, trừutượng mà luôn xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực,thể lực và các hoạt động của nó; xem xét con người trong sự thống nhất củahai mặt đối lập: thiện – ác, hay – dở, tốt – xấu, hiền – dữ…Là con ngườithống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội Theo Hồ Chí Minh con người
có tốt, có xấu nhưng “dù là xấu, tốt, văn minh hay dã man đều có tìnhngười”1 Hồ chí minh xem xét con người được xác định bởi điều kiện hoàncảnh lịch sử cụ thể và con người trong tính đa dạng của nó trong các quan
hệ xã hội, các quan hệ giai cấp, tầng lớp, đồng chí đồng bào, quan hệ nghềnghệp, giới tính, lứa tuổi…Và quan hệ trong khối thống nhất của cộngđồng dân tộc và quan hệ quốc tế Con người của dân tộc Việt Nam trong tưtưởng Hồ Chí Minh đó là toàn thể nhân dân lao động, toàn thể dân tộc ViệtNam, là con người hiện thực, cụ thể gắn với điều kiện lịch sử Việt Nam
Hồ Chí Minh xem xét bản chất con người mang bản chất xã hội Đểsinh tồn con người phải lao động sản xuất Thông qua quá trình lao độngsản xuất, con người xác lập và hình thành các mối quan hệ xã hội, đặctrưng nhất là quan hệ giữa con người với con người Hồ Chí Minh quanniệm con người là sản phẩm của xã hội, con người là tổng hòa của các mốiquan hệ xã hội từ hẹp đến rộng và chủ yếu là các quan hệ: anh – em, họ -hàng, bầu – bạn, đồng bào – loài người Người chỉ dùng khái niệm “con
người” trong một số trường hợp hạn hữu, như trong Tuyên ngôn của Hội
liên hiệp thuộc địa Người dùng “phẩm giá con người”, trong lời kêu gọi ở
báo Người cùng khổ Người viết sứ mệnh của tờ báo này là “giải phóng con người”, hay như trong bản bổ sung cho Di chúc Người viết “Đầu tiên là
công việc đối với con người”
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2002, tập 7, tr.60
Trang 11Khi được soi sáng bằng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan niệmcủa Hồ Chí Minh về con người đã vượt lên tư duy của các bậc nho sĩ, đó là
“con người được quy định bởi hoàn cảnh sống của họ, do họ tạo ra trongthực tiễn: Cho nên giải quyết mọi việc xã hội của con người là phải đặttrong mối quan hệ con người với hoàn cảnh đó mà phát huy tính tự giác,năng động của con người giải quyết Mọi việc tu dưỡng đạo đức cá nhâncũng như đấu tranh giành lại chủ quyền hay quản lý đất nước đều khôngđặt trong mối quan hệ với lực lượng siêu nhiên hoặc phụ thuộc tuyệt đốivào tự nhiên”1
Với thế giới quan mácxít, tuân thủ quyết định luận duy vật, con ngườitrong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là con người chung chung, trừutượng, phi lịch sử, mà là con người hiện thực, cụ thể, sinh động, trước hết
là nhân dân lao động và quần chúng bị áp bức ở khắp mọi nơi, không phânbiệt dân tộc và màu da Hồ Chí Minh Người cũng ý thức sâu sắc về sựtương tác biện chứng giữa con người và hoàn cảnh sống của chính conngười tạo ra trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội
1.2.2 Tư tưởng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác
- Lênin, được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc
và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Điều cốt lõi của tư tưởng Hồ
Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xã hội và giải phóng
con người Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu
và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng củaNgười Tin ở dân, dựa vào dân, tổ chức và phát huy sức mạnh đoàn kếttoàn dân, bồi dưỡng, đào tạo và phát huy mọi năng lực của dân (ở từng cánhân riêng lẻ và của cả cộng đồng), đó là tư tưởng được Hồ Chí Minh vậndụng và phát triển trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc
1 Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư duy triết học Hồ Chí Minh, NXB CTQG, tr111
Trang 12lập dân tộc cũng như xây dựng đất nước Tư tưởng đó cũng chính là nội
dung cơ bản của toàn bộ tư tưởng về con người vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của cách mạng của Hồ Chí Minh.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người được khái niệm vừa là mục
tiêu của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, vừa là động lực của chính sự nghiệp đó Tư tưởng đó được thể hiện rất triệt để và cụ thể
trong lý luận chỉ đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và xây dựng chủnghĩa xã hội ở nước ta
Trong lý luận về xây dựng chế độ mới, Hồ Chủ tịch đã khẳng địnhxây dựng chế độ dân chủ nhân dân gắn liền với việc thực hiện bước tiến lênchủ nghĩa xã hội Trong kháng chiến giải phóng dân tộc cần xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân để đẩy mạnh công cuộc kháng chiến, đồng thời tạo ranhững tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội; trong xây dựng chủnghĩa xã hội cần phải thực hiện chế độ dân chủ nhân dân, vì như Ngườinói: “Đây là cuộc chiến đấu khổng lồ chống lại những cái gì đã cũ kỹ, hưhỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi” Cuộc chiến đấu ấy sẽ không điđến thắng lợi, nếu không “dựa vào lực lượng của toàn dân” Về chủ nghĩa
xã hội, Hồ Chí Minh không bao giờ quan niệm hình thái xã hội đó như một
mô hình hoàn chỉnh, một công thức bất biến Bao giờ Người cũng coi trọngnhững điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa khách quan Người chỉ
đề ra những mục tiêu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhữngbước đi thiết thực và những nội dung cơ bản nhất Theo Người: “Nói mộtcách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết là làm cho nhân dân laođộng thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được
ấm no và được sống đời hạnh phúc”; “Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng caođời sống vật chất và văn hóa của nhân dân” xây dựng chủ nghĩa xã hội tức làlàm cho nhân dân ta có một đời sống thật sung sướng, tốt đẹp Người dạyxây dựng chủ nghĩa xã hội phải thiết thực, phù hợp với điều kiện khách
Trang 13quan, phải nắm được quy luật và phải biết vận dụng quy luật một cách sángtạo trên cơ sở nắm vững tính đặc thù, tránh giáo điều, rập khuôn máy móc.
Sự sáng tạo đó gần gũi, tương đồng, nhất quán với luận điểm của Ăngghen:
“Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phải là trạng thái cần phảisáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo.Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xóa bỏtrạng thái hiện nay” Vì vậy, không chỉ trong lý luận về đấu tranh giành độclập dân tộc mà cả trong lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội khi định ranhững mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, trước hết, “cần có con người xã hộichủ nghĩa”, Hồ Chí Minh đã thể hiện nhất quán quan điểm về con người:
con người là mục tiêu, đồng thời vừa là động lực của sự nghiệp giải phóng
xã hội và giải phóng chính bản thân con người.
Tấm lòng Hồ Chí Minh luôn hướng về con người Người yêu thương
con người, tin tưởng con người, tin và thương yêu nhân dân, trước hết làngười lao động, nhân dân mình và nhân dân các nước Với Hồ Chí Minh,
“lòng thương yêu nhân dân, thương yêu nhân loại” là “không bao giờ thayđổi” Người có một niềm tin lớn ở sức mạnh sáng tạo của con người Lòngtin mãnh liệt và vô tận của Hồ Chí Minh vào nhân dân, vào những conngười bình thường đã được hình thành rất sớm Từ những năm thángNgười bôn ba tìm đường cứu nước, thâm nhập, lăn lộn, tìm hiểu thực tếcuộc sống và tâm tư của những người dân lao động trong nước và nướcngoài Người đã khẳng định: “Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người ĐôngDương ẩn giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét, và sẽ bùng nổ mộtcách ghê gớm khi thời cơ đến” Tin vào quần chúng, theo quan điểm của HồChí Minh, đó là một trong những phẩm chất cơ bản của người cộng sản Vàđây cũng chính là chỗ khác căn bản, khác về chất, giữa quan điểm của HồChí Minh với quan điểm của các nhà Nho yêu nước xưa kia (kể cả các bậc
sĩ phu tiền bối gần thời với Hồ Chí Minh) về con người Nếu như quanđiểm của Hồ Chí Minh: “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân
Trang 14Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dân”, thìcác nhà Nho phong kiến xưa kia mặc dù có những tư tưởng tích cực “lấydân làm gốc”, mặc dù cũng chủ trương khoan thư sức dân, nhưng quanđiểm của họ mới chỉ dừng lại ở chỗ coi việc dựa vào dân cũng như một kếsách, một phương tiện để thực hiện mục đích “trị nước”, “bình thiên hạ”.Ngay cả những bậc sĩ phu tiền bối của Hồ Chí Minh, tuy là những ngườiyêu nước một cách nhiệt thành, nhưng họ chưa có một quan điểm đúng đắn
và đầy đủ về nhân dân, chưa có đủ niềm tin vào sức mạnh của quần chúng
nhân dân Quan điểm tin vào dân, vào nhân tố con người của Người thống
nhất với quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin: “Quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử”.
Tin dân, đồng thời lại hết lòng thương dân, tình thương yêu nhân dâncủa Hồ Chí Minh có nguồn gốc sâu xa từ trong truyền thống dân tộc,truyền thống nhân ái ngàn đời của người Việt Nam Cũng như bao nhà Nhoyêu nước khác có cùng quan điểm “ái quốc là ái dân”, nhưng điểm khác cơbản trong tư tưởng “ái dân” của Người là tình thương ấy không bao giờdừng lại ở ý thức, tư tưởng mà đã trở thành ý chí, quyết tâm thực hiện đếncùng sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhânloại cần lao, xóa bỏ đau khổ, áp bức bất công giành lại tự do, nhân phẩm và
giá trị làm người cho con người ở Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước gắn
bó không tách rời với chủ nghĩa quốc tế chân chính Tình thương yêu cũngnhư toàn bộ tư tưởng về nhân dân của Người không bị giới hạn trong chủnghĩa dân tộc hẹp hòi mà nó tồn tại trong mối quan hệ khăng khít giữa cácvấn đề dân tộc và giai cấp, quốc gia với quốc tế Yêu thương nhân dân ViệtNam, Người đồng thời yêu thương nhân dân các dân tộc bị áp bức trên toànthế giới Trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn coi trọngsức mạnh đoàn kết toàn dân và sự đồng tình ủng hộ to lớn của bè bạn khắpnăm châu, của cả nhân loại tiến bộ Người cũng xác định sự nghiệp cách
Trang 15mạng của nước ta là một bộ phận không thể tách rời trong toàn bộ sựnghiệp đấu tranh giải phóng nhân loại trên phạm vi toàn thế giới.
Để phát huy vai trò động lực của con người, Hồ Chí Minh đã đề cậpđến một hệ thống nội dung và biện pháp (vật chất và tinh thần) nhằm tácđộng vào cái động cơ thúc đẩy tính tích cực hoạt động của con người Đồngthời, cũng chỉ ra những nội dung và biện pháp làm triệt tiêu các trở lựcnhằm thúc đẩy sự phát triển theo hướng tiến bộ
Trong hệ thống các động lực chính trị - tinh thần, Hồ Chí Minh chútrọng trước hết đến giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng xã hội chủnghĩa, đạo đức cách mạng đồng thời không coi nhẹ vai trò tác động củacác nhân tố tinh thần khác, như văn hoá, khoa học, pháp luật đặc biệt,Người chú trọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, coi “thực hành dânchủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn”
Là nhà duy vật macxít, Hồ Chí Minh hiểu hành động của con ngườiluôn gắn liền với nhu cầu và lợi ích của họ, vì vậy, đi đôi với các biện phápchính trị - tinh thần, Hồ Chí Minh không coi nhẹ hay bỏ qua các động lựcvật chất, khéo léo kết hợp các loại động lực với nhau, tạo sức mạnh tổnghợp, thúc đẩy tính năng động cách mạng của con người Người tôn trọng vàkhuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động, chủ trươngkết hợp hài hoà ba lợi ích, sao cho “Nhà nước, hợp tác xã và xã viên cùng
có lợi” Nhưng muốn khai thông động lực thì phải khắc phục trở lực kìmhãm sự phát triển của con người, trong đó “căn bệnh mẹ” cực kỳ nguyhiểm là chủ nghĩa cá nhân phải được phê phán mạnh mẽ, kiên quyết tẩy trừ
1.2.3 Tư tưởng về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
Suốt cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệtquan tâm đến sự nghiệp “trồng người” – xây dựng con người mới xã hộichủ nghĩa Bác là một tấm gương tự học và là nhà giáo dục lớn trong lịch
sử Việt Nam Người đã có công đào tạo nên nhiều thế hệ cách mạng ViệtNam, những lãnh tụ xuất sắc của Đảng, trong sự nghiệp giải phóng dân tộc,