Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng có rất nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người. Trước Mác, vấn đề bản chất con người chưa được giải đáp một cách khoa học. Khi hình thành quan niệm duy vật về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của con người. Bằng cách nhỡn toàn diện thì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội. Khi lực lượng sản xuất càng phát triển thì khả năng trinh phục tự nhiên ngày càng cao, con người tạo ra ngày càng nhiều hơn cơ sở vật chất cho bản thân và xã hội, đồng thời từ đó thúc đẩy con người tự hoàn thiện chính bản thân họ.
Trang 1Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã từng có rất nhiều quan điểm khácnhau xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người Trước Mác, vấn
đề bản chất con người chưa được giải đáp một cách khoa học Khi hình thànhquan niệm duy vật về lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định vaitrò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của con người Bằng cách nhỡn toàn diện thìcon người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội Khi lực lượng sảnxuất càng phát triển thì khả năng trinh phục tự nhiên ngày càng cao, con ngườitạo ra ngày càng nhiều hơn cơ sở vật chất cho bản thân và xã hội, đồng thời từ
đó thúc đẩy con người tự hoàn thiện chính bản thân họ
Với quan điểm như vậy thì chủ nghĩa Mác đã kết luận: con người khôngchỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, đóng vai trò quyết định trong sựphát triển của lực lượng sản xuất, mà nó còn là chủ thể của quá trình lịch sử, củatiến bộ xã hội Đặc biệt khi xã hội loài người phát triển đến trình độ nền kinh tếtri thức thì vai trò của con người đặt biệt quan trọng, vì con người tạo ra tri thứcmới, chứa dựng những tri thức mới
Ở nước ta, từ đại hội Đảng lần thứ III đến nay Đảng ta luôn xác định côngnghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ Muốn thoát khỏi tìnhtrạng nghèo nàn, lạc hậu, muốn nâng cao đời sống nhân dân thì không còn conđường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa Để làm được như vậy thì một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu đó là vấn
đề phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao kỹ thuật, công nghệ, và trong đó đặcbiệt là phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo
Đã có rất nhiều ngành, môn khoa học nghiên cứu về vấn đề con người đâyđược coi là vấn đề thiết thực nhất, đòi hỏi sự phát triển toàn diện nhất trên nhiềulĩnh vực Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này bản thân chỉ đề cập tới một
khía cạnh đó là: “ Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người đối với giáo dục và sự phát triển xã hội.”
Trang 21 QUAN ĐIỂM CỦA MÁC - LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
1.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.
Kế thừa các quan điểm tiến bộ về con người trong lịch sử triết học, dựatrên những thành tựu của khoa học tự nhiên, đồng thời khẳng định con ngườihiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội
Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là sản phẩm củagiới tự nhiên Con người tự nhiên là con người mang tất cả bản tính sinh học,tính loài Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồntại của con người Vì vậy, giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người” Conngười là một bộ phận của tự nhiên
Là động vật cao cấp nhất, con người là sản phẩm của quá trình phát triểnhết sức lâu dài của thế giới tự nhiên Con người phải tìm mọi điều kiện cần thiếtcho sự tồn tại trong đời sống tự nhiên như thức ăn, nước uống, hang động để ở
Đó là quá trình con người đấu tranh với thiên nhiên, với thú dữ để sinh tồn Trảiqua hàng chục vạn năm, con người đã thay đổi từ vượn thành người, điều đó đãđược chứng minh trong các công trình nghiên cứu của Đácuyn Các giai đoạnmang tính sinh học mà con người đã trải qua từ sinh thành, phát triển đến mất điquy định bản tính sinh học trong đời sống con người Như vậy con người trướchết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người sống, là tổchức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó với tự nhiên Những thuộctính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm - sinh lý, các giai đoạn phát triểnkhác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người
Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải yếu tố duy nhấtquyết định bản chất con người Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con ngườivới thế giới loài vật là mặt xã hội Trong lịch sử đã có những quan niệm khácnhau phân biệt con người với loài vật, như con người là động vật sử dụng công
cụ lao động, là “một động vật có tính xã hội”, hay con người là động vật có tưduy Những quan niệm này đều hết sức phiến diện chỉ vì nhấn mạnh một khíacạnh nào đó trong bản chất con người mà chưa nêu lên được nguồn gốc bản chất
xã hội ấy
Trang 3Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề conngười một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, màtrước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên vai trò của lao động sản xuất ở conngười: “Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nóichung bằng bất cứ cái gì cũng được Bản thân con người bắt đầu bằng việc tựphân biệt với súc vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệusinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quyđịnh Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như vậy, con người đã giántiếp sản xuất ra đời sống vật chất của mình”
Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã làm thay đổi, cảibiến toàn bộ giới tự nhiên: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn conngười thì tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên”
Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất;hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của conngười Thông qua hoạt động sản xuất, con người tạo ra của cải vật chất và tinhthần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy;xác lập quan hệ xã hội Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bảnchất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộngđồng xã hội
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triểncủa con người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau,nhưng thống nhất với nhau Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sựphù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến
dị, tiến hóa, quy định phương diện sinh học của con người Hệ thống các quyluật tâm lý ý thức hình thành và vận động trên nền tảng sinh học của con ngườinhư hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí Hệ thống các quy luật xãhội quy định quan hệ xã hội giữa người với người
Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động tạo nên thể thống nhất trong đờisống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội Mối quan hệ giữa sinh
Trang 4học và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu
xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản xuất xãhội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ và hưởng thụ các giá trị tinh thần
Với phương pháp duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ giữamặt sinh học với mặt xã hội cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trongmỗi con người là thống nhất Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của conngười, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật.Nhu cầu sinh học phải được nhân hóa để mang giá trị văn minh con người, và
đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học.
Hai mặt trên thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau để tạo thành con người,con người tự nhiên - xã hội
1 2 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con ngườivượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan hệ với tựnhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người Cả ba mốiquan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữangười với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác vàmọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người
Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên
một mệnh đề nổi tiếng Luận cương về Phơbách: “Bản chất con người không
phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thựccủa nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”
Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát lymọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người luôn luôn cụ thể, xác định,sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định Trongđiều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra nhữnggiá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ.Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó ( như quan hệ giai cấp, dân tộc,
Trang 5thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội.) con ngườimới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Điều cần lưu ý là luận điểm trên khẳng định bản chất xã hội không cónghĩa là phủ định mặt tự nhiên trong đời sống con người; trái lại, điều đó muốnnhấn mạnh sự phân biệt giữa con người với thế giới động vật trước hết là ở bảnchất xã hội và đấy cũng là để khắc phục thiếu sót của các nhà triết học trướcMác không thấy được bản chất xã hội của con người Mặt khác, cái bản chất với
ý nghĩa là cái phổ biến, cái mang tính quy luật chứ không thể là cái duy nhất; do
đó cần phải thấy được các biểu hiện riêng phong phú và đa dạng của mỗi cánhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích của mỗi cá nhân trong cộng đồng xãhội Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử
Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại conngười Bởi vậy con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài củagiới hữu sinh Song, điều quan trọng hơn cả là, con người luôn luôn là chủ thểcủa lịch sử - xã hội C.Mác đã khẳng định: “Cái học thuyết duy vật chủ nghĩacho rằng con người là sản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục, cái họcthuyết ấy quên rằng chính bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục”
Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên Ph.Ăngghen cũng cho rằng: “Thú vật
cũng có một lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay củachúng Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực màchúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không hềbiết và cũng không phải do ý muốn của chúng Ngược lại, con người càng cách
xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tựmình làm ra lịch sử một cách có ý thức bấy nhiêu”
Như vậy, với tư cách là một thực thể xã hội, con người hoạt động thựctiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vậnđộng phát triển của lịch sử xã hội Thế giới loài vật dựa vào những điều kiện cósẵn của tự nhiên Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn của mình
để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theomục đích của mình
Trang 6Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử củamình Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch
sử của chính bản thân con người, vừa là phương thức để làm biến đổi đời sống
và bộ mặt xã hội Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con ngườithông qua hoạt động vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đếncao, phù hợp với mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra Không có hoạt độngcủa con người thì cũng không tồn tại quy luật xã hội, và do đó, không có sự tồntại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người
Không có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi giaiđoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội Do vậy, bản chất con người, trongmối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động biến đổi, cũng phảithay đổi cho phù hợp Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín,
mà là một hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người Mặc dù
là “tổng hòa những quan hệ xã hội”, con người có vai trò tích cực trong tiếntrình lịch sử với tư cách là chủ thể sáng tạo Thông qua đó, bản chất con ngườicũng vận động biến đổi cho phù hợp Có thể nói rằng mỗi sự vận động và tiếnlên của lịch sử sẽ quy định tương ứng (mặc dù không trùng khớp) với sự vậnđộng và biến đổi của bản chất con người
Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần phảilàm cho hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn Hoàn cảnh đó chính
là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynhhướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩađịnh hướng giáo dục Thông qua đó con người tiếp cận hoàn cảnh một cách tíchcực và tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt độngthực tiễn, quan hệ ứng xử , hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ
và năng lực tư duy, các quy luật nhận thức hướng con người và hoàn cảnh trongbất kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người
2 VAI TRề GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
2.1 Giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của xó hội loài người
Trang 7Để tồn tại và phát triển, loài người không ngừng tác động vào thế giớikhách quan, nhận thức thế giới khách quan để tích luỹ vốn kinh nghiệm Mặtkhác, bất cứ một xó hội nào cũng chỉ tồn tại được nếu cỏc thành viờn của xó hộitiếp nhận được những kinh nghiệm mà loài người đó tớch luỹ, bao gồm nhữngtri thức, kĩ năng, kĩ xảo, tư tưởng, giá trị đạo đức, tiờu chuẩn hành vi Giỏo dục
là phạm trự xó hội chỉ cú ở con người, vỡ ở động vật những hành vi của chúngmang tính bản năng và được lưu giữ trong hệ thống Gien Những kinh nghiệm
mà loài người tích luỹ được trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử được lưu giữ
ở nền văn hoá nhân loại , được tiếp nối qua các thế hệ
Điều kiện cơ bản để xó hội loài người tồn tại và phát triển là đảm bảođược cơ chế di truyền và cơ chế di sản – chính giáo dục đảm bảo được cơ chếthứ hai Như vậy, giáo dục được hiểu như là quá trỡnh thống nhất của sự hỡnhthành tinh thần và thể chất của mỗi cỏ nhõn trong xó hội Với cỏch hiểu này,giỏo dục đóng vai trũ như một mặt không thể tách rời của cuộc sống con người,của xó hội, nó là một hiện tượng của xó hội
Trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội loài người, thế hệ trước khôngngừng truyền lại kinh nghiệm cho thế hệ sau, thế hệ sau lĩnh hội những kinhnghiệm đó để tham gia vào cuộc sống lao động và các hoạt động xó hội nhằmduy trỡ và phỏt triển xó hội loài người; chính sự truyền thụ và lĩnh hội đó gọi làgiáo dục, như vậy giáo dục là một hiện tượng của xó hội thể hiện ở việc truyềnđạt những kinh nghiệm mà loài người đó tớch luỹ được từ thế hệ này sang thế hệkhác Tuy nhiên, thế hệ sau không phải chỉ lĩnh hội toàn bộ những kinh nghiệm
mà thế hệ trước để lại mà cũn bổ sung, làm phong phỳ thờm những kinh nghiệmcủa loài người – đó là quy luật của sự tiến bộ xó hội
Trong quỏ trỡnh tiến hoỏ của nhõn loại, giỏo dục xuất hiện cựng với sựxuất hiện của loài người, khi con người có quan hệ với tự nhiên bằng công cụ vàphương tiện lao động thỡ nhu cầu về sự truyền đạt và lĩnh hội những kinhnghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau mới xuất hiện Giáo dục như là mộtphương thức của xó hội đảm bảo việc kế thừa văn hoá, phát triển nhân cách
Trang 8Trong thời kỡ sơ khai của xó hội loài người, giáo dục diễn ra trực tiếpngay trong quá trỡnh lao động sản xuất, con người vừa làm vừa truyền lại chonhau cách làm, cách chế tạo công cụ lao động, các cách xử sự trong các mốiquan hệ xó hội, các chuẩn mực đạo đức Giáo dục trong thời kỡ này đan quyệntrong hệ thống hoạt động sản xuất xó hội.
Vào thời kỡ cổ đại, một số nhà tư tưởng nhận thức rằng, sự phồn vinh vềvật chất của các công dân riêng biệt và của gia đỡnh phụ thuộc vào sức mạnhcủa quốc gia, giáo dục được truyền đạt không chỉ ở gia đỡnh mà ở xó hội Thời
kỡ cổ Hy Lạp, nhà triết học Platon cho rằng, con cái của giai cấp cầm quyềnphải nhận được sự giáo dục trong các cơ quan giáo dục của nhà nước và cầnphải giáo dục trẻ em ngay từ khi mới ra đời, nhỡn chung nhiều quốc gia cổ đại
có nền giáo dục như vậy
Cựng với việc hỡnh thành chữ viết và quỏ trỡnh sản xuất ngày càng phứctạp hơn, đó đặt ra yêu cầu cao ở những người được giáo dục, dẫn đến chuyển từdạy học cá nhân sang dạy học tập thể trong các nhà trường Nửa đầu thế kỉ XX
có sự bùng nổ về giáo dục ở trẻ em, thanh niên, người lớn, cùng với sự thay đổi
về máy móc cơ khí, xuất hiện sự tự động hoá, sự phát triển của công nghệ đólàm thay đổi lao động của con người trong sản xuất, giáo dục như là điều kiệncần thiết để tái sản xuất sức lao động xó hội Ngày nay, giỏo dục trở thành mộthoạt động được tổ chức đặc biệt, thiết kế theo một kế hoạch chặt chẽ có phươngpháp, phương tiện hiện đại, góp phần tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của
xó hội Đạo đức, trí tuệ, khoa học, kĩ thuật, văn hoá tinh thần và tiềm năng kinh
tế của bất cứ xó hội nào đều phụ thuộc vào mức độ phát triển của giáo dục Giáo dục được thể hiện ở một số tính chất, nó là một hiện tưọng phổ biến
và vĩnh hằng, tức là giáo dục chỉ có ở xó hội loài người, nó là một phần khôngthể tách rời của đời sống xó hội, giỏo dục cú ở mọi thời đại, mọi thiết chế xó hộikhỏc nhau, nói một cách khác, giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xóhội và nú mất đi khi xó hội khụng cũn tồn tại, là điều kiện không thể thiếu đượccho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và xó hội loài người Như vậy, giáo
Trang 9dục tồn tại cùng với sự tồn tại của xó hội loài người, là con đường đặc trưng cơbản để loài người tồn tại và phát triển.
Giáo dục là một hoạt động gắn liền với tiến trỡnh đi lên của xó hội, ở mỗigiai đoạn phát triển của lịch sử đều có nền giáo dục tương ứng, khi xó hộichuyển từ hỡnh thỏi kinh tế - xó hội này sang hỡnh thỏi kinh tế - xó hội khỏc thỡtoàn bộ hệ thống giáo dục tương ứng cũng biến đổi theo Giáo dục chịu sự quyđịnh của xó hội, nú phản ỏnh trỡnh độ phát triển kinh tế - xó hội trong nhữngđiều kiện cụ thể Giáo dục luôn biến đổi trong quá trỡnh phỏt triển của lịch sửloài người, không có một nền giỏo dục rập khuụn cho mọi hỡnh thỏi kinh tế -
xó hội, cho mọi giai đoạn của mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cũng như cho mọiquốc gia, chớnh vỡ vậy giỏo dục mang tớnh lịch sử Ở mỗi thời kỡ lịch sử khỏcnhau thỡ giỏo dục khác nhau về mục đích, nội dung, phương pháp, hỡnh thức tổchức giỏo dục Cỏc chớnh sỏch giỏo dục luụn được hoàn thiện dưới ảnh hưởngcủa những kinh nghiệm và các kết quả nghiên cứu
Giáo dục mang tính giai cấp, đó là sự khẳng định của rất nhiều nhà giáodục hiện nay, tính chất giai cấp của giáo dục thể hiện trong các chính sách giáodục chính thống được xây dựng trên cơ sở của nhà nước cầm quyền, nó khẳngđịnh giáo dục không đứng ngoài chính sách và quan điểm của nhà nước, điều đóđược toàn xó hội chấp nhận Giáo dục được sử dụng như một công cụ của giaicấp cầm quyền nhằm duy trỡ lợi ớch của giai cấp mỡnh, những lợi ớch này cúthể phự hợp thiểu số người trong xó hội hoặc với đa số các tầng lớp trong xó hộihoặc với lợi ớch chung của toàn xó hội Chớnh vỡ vậy mà trong xó hội có giaicấp đối kháng, giáo dục là đặc quyền đặc lợi của giai cấp cấp thống trị Trong xóhội không có giai cấp đối kháng, giáo dục hướng tới sự công bằng.Tính giai cấpquy định mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương phỏp và hỡnh thức tổchức giỏo dục v.v Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới đang hướng tới sựhoà hợp về lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp, hướng tới một nền giáo dục bỡnhđẳng cho mọi người
Như vậy, giáo dục tác động vào từng cá nhân để trở thành những nhân cáchtheo yêu cầu phát triển của xã hội, nó ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các hình thái
Trang 10ý thức xã hội Giáo dục được coi là nhân tố tích cực tạo nên nguồn nhân lực.Phẩm chất năng lực con người quyết định sự phát triển xã hội - điều này càngđược thể hiện rất rõ trong xã hội hiện đại, khi tất cả các quốc gia trên thế giớiđang tập trung tăng tốc phát triển nền kinh tế tri thức, tức là tận dụng các thànhtựu khoa học, kĩ thuật, công nghệ, trí tuệ để thực hiện mục tiêu xây dựng đấtnước Phát triển giáo dục đã trở “quốc sách hàng đầu” của nhiều quốc gia.
2.2 Đặc điểm của xã hội hiện đại và những thách thức đặt ra cho giáo dục
Cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI, trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ Sự chuyển biến từ thời kì công nghiệp sang thời kì pháttriển công nghệ thông tin và kinh tế tri thức đã tác động đến tất cả các lĩnh vực,làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt là về khoa học tự nhiên và
công nghệ trong nửa thế kỷ XX đã phát triển tăng tốc so với nhiều thế kỷ trước,
đã ảnh hưởng rộng rãi đến từng cá nhân, các tổ chức và các quốc gia làm thayđổi phương thức học tập, làm việc và giải trí của từng người dẫn đến sự thay đổicăn bản các đặc tính văn hóa và giáo dục ở từng quốc gia và trên toàn thế giới.Công nghệ cao đã đưa yếu tố thông tin và tri thức lên hàng đầu, công nghệ caolàm giảm sự tiêu hao năng lượng và nhân lực, nguyên liệu…
Giáo dục và đào tạo cung cấp nguồn lực và nhân tài cho sự phát triển củakhoa học và công nghệ, mặt khác sự phát triển khoa học công nghệ lại tác độngtoàn bộ cơ cấu hệ thống giáo dục Đòi hỏi giáo dục và đào tạo cần nâng cao trình
độ sao cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế xã hội
Bên cạnh đó toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế kháchquan, vừa là quá trình để hợp tác phát triển vừa là quá trình đấu tranh của cácnước để bảo vệ lợi ích quốc gia Tham gia vào quá trình hiệp tác này cần cótrình độ tương ứng về công nghệ Đòi hỏi giáo dục phải đào tạo những conngười làm chủ công nghệ mới, nắm bắt nhanh chóng công nghệ hiện đại Ngoài
ra, văn hóa, lối sống có tính quốc tế và tính toàn cầu đang dần hình thành.Những tác động mạnh mẽ lớn lao trên đặt ra cho giáo dục phải đào tạo đượcnhững con người làm chủ và nắm bắt khoa học công nghệ hiện đại, có ý thức
Trang 11tích cực về những vấn đề mà mọi quốc gia quan tâm như: bảo vệ môi trường,chống đói nghèo, bệnh tật v.v…
Trước bối cảnh thế giới như vậy, Việt Nam không thể tách khỏi ảnh hưởngcủa quá trình đó, vấn đề là làm sao để có tiềm lực hội nhập vào xu thế thời đại
2.3 Định hướng phát triển giáo dục thế kỷ XXI.
UNESCO đã chủ trương đẩy mạnh phát triển giáo dục khi bước vào thế
kỷ XXI, với chiến lược bao gồm 21 điểm và tư tưởng chính của nó như sau: Giáo dục thường xuyên là điểm chủ đạo của mọi chính sách giáo dục; hướng
tới nền giáo dục suốt đời, giáo dục bằng mọi cách, xây dựng một xã hội học tập.Giáo dục phải làm cho mỗi người trở thành người dạy và người kiến tạo nên sựtiến bộ văn hóa của bản thân mình
Giáo dục không chỉ dạy để cho có học vấn mà phải thực hành, thực nghiệm
để có tay nghề, để vào đời có thể lao động được ngay, không bỡ ngỡ
Phát triển giáo dục gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt chú ý
đến giáo dục hướng nghiệp để giúp người học lập thân, lập nghiệp
Giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phải là mục tiêu lớn trong chiến lượcgiáo dục
Giáo viên được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục hơn là những
chuyên gia truyền đạt kiến thức Việc giảng dạy phải phù hợp với người học chứkhông phải là sự áp đặt máy móc buộc người học phải tuân theo
Ủy ban quốc tế về giáo dục cho thế kỷ XXI do Đại hội đồng lần thứ 26 củaUNESCO thành lập năm 1991 đã tập trung giải đáp rất nhiều vấn đề về giáo dụccho thế kỷ XXI như: Cần loại hình giáo dục nào để phục vụ cho xã hội tươnglai; vai trò mới của giáo dục trong thế giới tăng trưởng nhanh về kinh tế; những
xu thế chủ yếu để phát triển giáo dục trong xã hội hiện đại; đánh giá trình độkiến thức; kinh nghiệm của nền giáo dục đã đạt kết quả tốt nhất trong các điềukiện kinh tế, chính trị, văn hóa khác nhau; nghiên cứu người học, người dạy;