1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tịnh độ tông và biểu hiện của nó trong phật giáo việt nam hiện nay

112 557 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN QUÝ TỊNH ĐỘ TÔNG VÀ BIỂU HIỆN CỦA NÓ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN QUÝ TỊNH ĐỘ TÔNG VÀ BIỂU HIỆN CỦA NÓ TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Tuấn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các tư liệu, nguồn trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn dựa liệu khoa học trình bày chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quý LỜI CẢM ƠN Đến nay, trải qua hai năm học tập phấn đấu, luận văn hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình dạy bảo suốt thời gian theo học khoa Sau Đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Tôn giáo, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ học tập mình, đồng thời tác giả xin cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Triết học, Cô giáo Chủ nhiệm PGS, TS Trần Thị Kim Oanh; cảm ơn tập thể lớp K20, chuyên ngành Tôn giáo học bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn, đồng thời Thủ trưởng đơn vị nơi công tác, TS Nguyễn Quốc Tuấn Thầy trực tiếp định hướng nghiên cứu cho luận văn này, đồng thời dạy tận tình cho từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn hoàn thành Do khả thời gian học tập, nghiên cứu chưa nhiều, thân có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn ý kiến góp ý thầy cô, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 15 Kết cấu luận văn 15 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỊNH ĐỘ TÔNG Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát lịch sử đời phát triển Tịnh Độ tông Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nguồn gốc tư tưởng Tịnh Độ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Sự phát triển Tịnh Độ tông Error! Bookmark not defined 1.2 Giáo lý, phương pháp tu tập Tịnh Độ tông Error! Bookmark not defined 1.2.1 Giáo lý 30 1.2.2 Phương pháp tu tập Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA TỊNH ĐỘ TÔNG TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM 45 2.1 Tịnh Độ tông Việt Nam 45 2.1.1 Lịch sử du nhập phát triển Tịnh Độ tông Việt Nam 45 2.1.2 Vai trò Tịnh Độ tông việc hình thành số tôn giáo nội sinh Nam Bộ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 57 2.2 Những biểu Tịnh Độ tông Phật giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vị trí Di Đà Tam Tôn chùa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tư tưởng Thiền - Tịnh; Phước - Huệ song tu Phật giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.3 Vai trò tu tập Tịnh Độ tín đồ Phật giáo Việt Nam 84 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 99 PHỤ LỤC 101 CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Tịnh Độ tông : TĐT Bửu Sơn Kỳ Hương : BSKH Tứ Ân Hiếu Nghĩa : TÂHN Phật Giáo Hòa Hảo : PGHH Tịnh Độ Cư Sỹ Phật Hội Việt Nam : TĐCSPHVN Nhà xuất : Nxb DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TRONG LUẬN VĂN Phụ lục 1: Tranh ván khắc Phật A Di Đà Phụ lục 2: Tranh ván khắc Di Đà Tam Tôn Phụ lục 3: Tranh ván khắc A Di Đà Phật tiếp dẫn thiện nhân vãng sinh Tây phương Phụ lục 4: Phật A Di Đà mũ Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Phụ lục 5: Nhân hành báo ba bậc vãng sinh Phụ lục 6: Nhân hành báo chín phẩm vãng sinh Phụ lục 7: Tòa Cửu phẩm liên hoa chùa Mía, xã Đường Lâm, Sơn Tây Phụ lục 8: Sơ đồ trí tượng thờ Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Phật kể từ du nhập vào Việt Nam hòa quyện với tín ngưỡng, văn hóa địa trở thành động lực để Phật giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Việt Nam Trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, đạo Phật có ảnh hưởng to lớn mặt trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa… nay, Phật giáo Việt Nam có sắc riêng mình, phận tách rời văn hóa dân tộc Từ Ấn Độ, đạo Phật dần lan tỏa khu vực xung quanh có thăng trầm khác nơi, thời điểm, đạo Phật có phương thức uyển chuyển để thích nghi với môi trường, với phong tục, tập quán nơi truyền đến Do đó, đạo Phật trở lên đa dạng hơn, phong phú phức tạp với xuất nhiều phái, hệ phái Thậm chí, phương pháp tu hành, có dị biệt, điều dường không quan trọng, cốt dẫn dắt hành giả chứng ngộ chân lý tối thượng… Phật giáo nguyên thủy, hay phần lớp tông phái thuộc Phật giáo Đại thừa Thiền tông, Mật tông, Hoa Nghiêm tông… trọng tự lực, khẳng định tương lai người tùy thuộc vào hành vi mình, cố gắng nỗ lực thân người tu hành, TĐT với nhận thức mới, quan niệm mới, phương pháp tu tập thay đổi, cứu độ sức mạnh người khác, niềm tin, tôn thờ Phật A Di Đà Nghĩa phương pháp trọng đến tha lực, nhờ Phật lực mà vãng sinh Tịnh Độ Do đó, TĐT từ đời ứng nhu cầu người, giai tầng xã hội, không phân biệt người giàu hay người nghèo, bậc thượng hay hạ đời sống vĩnh cửu giới bên Vì vậy, TĐT tiếp tục phổ biến nhiều nước, có Việt Nam Nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho Phật giáo Việt Nam kết hợp Thiền tông, TĐT Mật tông hay Thiền – Tịnh song tu Như thế, TĐT có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử Phật 46 Sa môn Thích Đức Nghiệp (2004), Tịnh Độ tam kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 HT Thích Đức Niệm, Phật thuyết Đại thừa vô lượng thọ trang nghiêm tịnh bình đẳng giác kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 HT Thích Đức Niệm, Cư sĩ Minh Chánh (dịch giả), Đại thừa vô lượng thọ trang nghiêm tịnh bình đẳng giác kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Hồng Quang (sưu tầm &biên soạn), Nghi lễ Thiền Tịnh Mật, Nxb Phương Đông 51 HT Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Tập I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 52 HT Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, Tập II, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Thượng tọa, TS Thích Thanh Quyết – TS Nguyễn Quốc Tuấn (đồng chủ biên), Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 – 1308) người nghiệp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Phước Tài, Nguyễn Thuận Quý (2013), Vai trò Bửu Sơn Kỳ Hương đời sống tinh thần đồng bào Nam Bộ, Nghiên cứu Tôn giáo, (số 12), tr.99-107 55 Thích Điền Tâm (2011), 100 câu hỏi tượng Phật, Nxb Hồng Đức 56 Hà Văn Tấn (2000), Về số nghi lễ Mật giáo qua bia tháp Sùng thiện diên linh thời Lý, Nghiên cứu Tôn giáo (số 2), tr.31-36 57 Tâm Minh Lê Đình Thám (1934), Bài giảng Pháp môn Tịnh độ vào ngày rằm tháng 7, năm Bảo Đại (1933) Phật học hội, chùa Từ Quang, Huế, Tạp chí Viên Âm, (số 6) 58 HT Thích Trí Tịnh dịch giả (2006), Kinh Diệu pháp liên hoa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 89 59 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ 20, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 Ni trưởng Như Thanh (2011), Thiền Tịnh song tu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 Bồ đề Tân Thanh – Nguyễn Đại Đồng, Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1981), Nxb Văn học, Hà Nội 62 Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế 64 Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu Thiên uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Thích Chơn Thiện (2010), Tư tưởng kinh A di đà, Nxb Phương Đông 66 Thích Đức Thiện – Nguyễn Quốc Tuấn – Đinh Khắc Thuân (2011), Văn bia chùa Phật thời Lý, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 PGS.TS Đinh Khắc Thuân, Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 PGS.TS Đinh Khắc Thuân, Văn bia thời Mạc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Trần Quang Thuận, Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 70 Trần Phước Thuận (2003), Thiền người Việt Nam Bộ đa số biến thành Tịnh Độ, Nghiên cứu Tôn giáo, (số 3) 71 Thích Hưng Từ dịch (2007), Kinh Quán vô lượng thọ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 72 Thích Thanh Từ dịch (2008), Kinh A di đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 73 Thích Thanh Từ (2008), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Tạ Chí Đại Trường (1989), Thần, người đất Việt, Văn nghệ xuất – Califonia – USA 90 76 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 77 GS Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tôn giáo Tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 79 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về tôn giáo, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý Trần, tập II, thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Anjana Mothar Chandra (Huyền Trang dịch), 5000 năm lịch sử & văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 82 Đại sư Ấn Thuận (HT Thích Đức Niệm dịch), Tịnh Độ đại thừa tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 83 Edward Conze (Nguyễn Minh Tiến dịch giải), Lược sử Phật giáo, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 84 Edward Conze (Hạnh Viên dịch), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 85 Junjiro Takakusu (Tuệ Sỹ dịch), Các tông phái đạo Phật, Ban Tu thư viện Đại học Vạn Hạnh 86 L.Bezacier (tài liệu dịch), Nghệ thuật Việt Nam, D-174;Cđ-93 87 Louis Frédéric (Phan Quang Định dịch), Tranh tượng Thần phổ Phật giáo, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 88 Lý Hiếu Bổn (Quảng Hiếu dịch), Lịch sử Tịnh Độ tông Trung Quốc, Bản PDF 89 Lý Phi (Chu Tước Nhi dịch), Tượng Phật chế tác thưởng lãm, Nxb Thời Đại 91 90 Mã Minh, Đại thừa khởi Tín luận, hạ, T32n1667, tr.591b24 91 Mạc Chấn Lương (Kim Ngân biên dịch), Tạc tượng kiến trúc chùa Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 92 Nãrada Mahã Thera (Phạm Kim Khánh dịch), Đức Phật Phật pháp, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 93 Sabino Acquaviva, Enzo Pace, Lê Diên dịch (1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Pháp sư Thánh Nghiêm (Thích Tâm Hải dịch), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phương Đông 95 Đại sư Ưu Đàm (Thích Minh Thành dịch), Liên tông bảo giám, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 96 Vương Nhật Hưu (HT Thích Hành Trụ dịch), Long thơ Tịnh Độ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 97 Walpola Rahula (Thích nữ Trí Hải dịch), Tư tưởng Phật học, Nxb Phương Đông 92 DANH MỤC MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN I Công trình sách: Lưu Minh Trị chủ biên (2011), Hà Nội danh thắng di tích, tập (viết chung), Nxb Hà Nội, HN TS Nguyễn Quốc Tuấn chủ biên (2012), Tri thức Phật giáo bản, (viết chung), Nxb Từ điển bách khoa, HN UBND huyện Thanh Trì (2014), Thanh Trì, di tích lễ hội truyền thống, (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, HN II Các công trình nghiên cứu in sách Nguyễn Văn Quý, Dòng thiền Kiến Sơ thời Đinh Tiền Lê, PGS,TS Nguyễn Hồng Dương - Thượng tọa Thích Thọ Lạc đồng chủ biên (2010), Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước Nxb Khoa học Xã hội HN Nguyễn Văn Quý, Vài nét tín ngưỡng Tịnh độ thời Lý, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991 – 2011) Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, HN Nguyễn Văn Quý, Nhà sư Phương Dung: Lịch sử, truyền thuyết giá trị truyền thống, Thượng tọa Thích Thọ Lạc chủ biên (2011), Chùa Yên Phú, lịch sử Nxb Hồng Đức Nguyễn Văn Quý, Tín ngưỡng Tịnh độ thời Lý, Đại đức, TS Thích Đức Thiện - TS Nguyễn Quốc Tuấn đồng chủ biên (2011), Phật giáo thời Lý với 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia, HN III Các công trình in tạp chí Nguyễn Văn Quý (2012), Đặc trưng Phật giáo xứ Đoài thời Lý (nghiên cứu trường hợp chùa Thầy), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Số Nguyễn Văn Quý (2014), Chùa Vân Đình, Tạp chí Tản Viên Sơn, số IV Các nghiên cứu hội thảo khoa học 93 Nguyễn Văn Quý, Đời sống tín ngưỡng người dân làng cổ Đường Lâm nay, Kỷ yếu tọa đàm khoa học (2010): Đời sống tôn giáo Việt Nam – Trung Quốc, Hà Nội Nguyễn Văn Quý, Hòa thượng Kim Cương Tử qua di cảo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2011): Hòa thượng Kim Cương Tử (1914 – 2001) nghiệp xây dựng Giáo hội Phật giáo Việt Nam (nhân kỷ niệm 10 năm ngày viên tịch 2001 – 2011), Hà Nội Nguyễn Văn Quý, Thiền phái Lâm tế thời chúa Nguyễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2011): Chúa – Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675 – 1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Quý, Công tác giáo dục, đào tạo tăng tài Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thuận lợi thách thức, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2011): Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981 – 2011), Tập II, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Quý, Nhìn lại Phật giáo thủ đô năm 2010 – qua góc nhìn báo chí, Kỷ yếu hội thảo (2011): 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo thủ đô, Hà Nội Nguyễn Văn Quý, Danh tăng xứ Nghệ Thiền uyển tập anh, Kỷ yếu hội thảo khoa học (2012): Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: Quá khứ, tương lai, TP Vinh, Nghệ An Nguyễn Văn Quý, Thiền phái Lâm Tế xứ Nghệ qua văn bia “Sắc tứ Diệc Cổ tự bi ký”, Kỷ yếu Thông báo Hán Nôm học (2012), Hà Nội Nguyễn Văn Quý, Một số lễ hội Phật giáo liên quan đến Thiền sư Từ Đạo Hạnh Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo (2013): Lễ hội văn hóa Phật giáo dân tộc, TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quý, Tư tưởng Tịnh Độ “Nghi thức tụng niệm” Hệ phái Khất Sĩ Kỷ yếu hội thảo khoa học (2014): Hệ phái Khất Sĩ: Quá trình hình thành, phát triển hội nhập TP HCM 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tranh ván khắc Phật A Di Đà Nguồn: Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, đồ hình 77 95 Phụ lục 2: Tranh ván khắc Di Đà Tam Tôn Nguồn: Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, đồ hình 96 Phụ lục 3: Tranh ván khắc A Di Đà Phật tiếp dẫn thiện nhân vãng sinh Tây phương Nguồn: Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, đồ hình 79 97 Phụ lục 4: Phật A Di Dà mũ Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn Nguồn: Bảo tàng Bắc Ninh (ảnh tác giả chụp) 98 Phụ lục 5: Nhân hành báo ba bậc vãng sinh Địa vị Bậc Thượng vãng sinh Bậc Trung vãng sinh Bậc Hạ vãng sinh Sinh tiền tu nhân Phát tâm bồ đề, lương chuyê niệm; Bỏ nhà, cắt ái, xuất gia làm Sa môn; Rộng tu công đức, thụ trì kinh, giữ gìn giới luật, lợi ích hữu tĩnh nhớ Phật, niệm Phật đêm ngày không gián đoạn Hết thảy công đức hồi hướng cho chúng sinh sinh cực lạc Phát tâm bồ đề, hướng chuyên niệm; Tu trì thập thiện; Tùy phận tu công đức, phụng trì trai giới xây dựng chùa tháp, tượng, cúng dàng trai tăng, thắp đèn, treo phan, cúng hoa đốt hương… Ngày đêm nhớ Phật, niệm Phật, qui y đỉnh lễ, cúng dàng; Đem công đức hồi hướng nguyện sinh cực lạc Phát tâm bồ đề, hướng chuyên niệm; Làm công việc thiện gian, hiếu đễ, trung tín, không tham, sân, kiêu mạn, nghi hối; Tin sâu lời Phật, hiểu rõ nhân quả; Thường tranh thủ lúc nhàn hạ để niệm Phật không gián đoạn; Đem công đức hôiì hướng, nguyện sinh cực lạc Tình hình lúc lâm chung Đức Phật A di đà Thánh chúng tiền tiếp dẫn, liền vãng sinh; Khi lâm chung, sắc tướng Phật, chưng chưng thụy Tướng Tình hình sau vãng sinh Tự nhiên hóa sinh hoa sen bẩy báu; Chóng nghe pháp, trí tuệ dũng mãnh, thần thông tự tại, cúng dàng tha phương chư Phật; Vĩnh thoái bất chuyển vô thượng bồ đề Đức Phật A di đà hóa thân hình, cung với đại chúng tiền nhiếp thủ, dẫn, liền theo sau hóa Phật vãng sinh; Lâm chung không bệnh không lo sợ, tâm không điên đảo Trụ bất thoái chuyển vô thượng bồ đề Công đức trí tuệ gần Bậc thượng Lâm chung mộng thấy Phật A di đà Đều bất thoái chuyển Công đức, trí tuệ gần bậc trung ngũ đình tâm Nguồn: TK Thích Tiến Đạt, Phẩm vị vãng sinh, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3, 2013 99 Phụ lục 6: Nhân hành báo chín phẩm vãng sinh Phẩm vị Thượng phẩm thượng sinh Thượng phẩm trung sinh Thượng phẩm hạ sinh Trung phẩm thượng sinh Trung phẩm trung sinh Sinh tiền tu nhân Từ tâm bất sát, đủ giới hạnh; Đọc tụng kinh điển Đại thừa học giả phát tuệ; Tu hành lục niệm; Hồi hướng nguyện sinh cực lạc; Đủ công đức, môt ngày bẩy ngày Hoặc đọc tụng, không đọc tụng kinh điển Đại thừa; Khéo hiểu nghĩa không Đại thừa, tâm không nghi ngờ; Tin sâu nhân quản thế, xuất gian pháp, không sinh nghi báng; Hồi hướng nguyện sinh Tây phương Tình hình lúc lâm chung Phật A di đà, Quán âm, Thế chí, vô số hóa Phật, chư đại chúng đến trước hành giả, Quán âm, Thế chí tay nâng kim cương đài tiếp dẫn; Di đà phóng quang, thánh chúng đưa tay tiếp dẫn; Thánh chúng đồng âm tan thán khuyến tiến; Hành giả tứ thấy ngồi đài kim cương theo Phật hoan hỷ vãng sinh Phật A di đà Quán âm, Thế chí, vô lượng quyến thuộc vòng quanh đem Tử kim đài đến trước hành giả; Tán thán an ủi đưa tay tiếp dẫn; Hành giả tự thấy ngồi đài vàng, chắp tay lễ Phật di đà vui mừng vãng sinh Cũng tin nhân quả, chưa tin sâu; Đối với pháp Đại thừa không sinh nghi báng; Phát bồ đề tâm cầu sinh Tịnh độ, khắp độ quần sinh; Hồi hướng nguyện sinh Cực lạc Phật A di đà Quán âm, Thế chí, Bồ tát 500 hóa Phật đến đón; Hóa Phật đồng thời đưa tay, an úy tán thán; Hành giả tự thấy ngồi đài sen vàng, hoa hợp theo Phật vãng sinh Thụ trì giới, Bát quan trai giới, Tiểu thừa giới trai, hủy phảm; Không phạm ngũ nghịch, lìa lỗi lầm; Lấy giới đức hồi hướng nguyện sinh cực lạc Phật A di đà chúng Tỷ khiêu tiền; Phật quang chiếu rọi diễn nói pháp Tiểu thừa tán thán xuất gia; Nghe vui mừng, tự thấy thân ngồi đài hoa sen, cúi đầu lễ Phật; Trong thời gian chưa cất đầu lên vãng sinh Phật Di đà quyến thuộc phóng quan đem hoa sen bẩy báu nghênh đón; Hành giả tự thấy ngồi hoa sen, hòa hợp mà vãng sinh Thụ trì giới Sa di, Tỷ khhiêu, giới Bát quan trai ngày đêm tịnh không phạm; Lắng nghe ba nghiệp giữ gìn không khuyết phạm; Hồi hướng nguyện sinh cực lạc 100 Tình hình sau vãng sinh Thấy Phật Bồ tát sắc tướng cụ túc; Vừa nghe diệu pháp ngộ vô sinh nhẫn; Đi khắp mười phương thừa chư Phật Phật thọ ký; Được pháp tổng trì vô lượng pháp môn thảy thông đạt Trải qua đêm hoa nở; Thân chuyển hoàng kim, sen báu đỡ chân; Thánh chúng phóng quang khai ngộ thâm pháp; Trải bẩy ngày đắc Bất thoái chuyển; Đi khắp mười phương lễ kinh chư Phật tu tam muội Qua tiểu kiếp đắc vô sinh nhẫn, Phật thụ ký Một ngày đêm hoa nở; Trong bảy ngày thấy Phật thấy không rõ, sau 21 ngày thấy rõ, nghe âm Diệu pháp; Đi khắp mười phương trước chư Phật cúng dàng nghe pháp; Qua tiểu kiếp đắc 100 pháp minh môn, trụ hoan hỷ địa Hoa sen từ từ nở; Pháp âm tán thán đức Tứ đế; Ngay liền A la hán, đắc tam minh lục thông, đủ bát giải thoát Trải qua bẩy ngày hoa nở; Mở mắt chắp tay tán thán Thế tôn; Nghe pháp sơ Tu đà hoàn; Trải qua trước kiếp thành Phẩm vị Trung phẩm hạ sinh Sinh tiền tu nhân Tình hình lúc lâm chung Hiếu dưỡng phụ mẫu, kính thuận lục thân; Làm việc nhân từ, rộng làm bố thí cứu giúp chúng sinh Lâm chung gặp thiện tri thức nói cho biết cõi nước Tihj độ trang nghiêm đức Phật A di đà 48 đại nguyện ngài Nghe xong liền qua đời sau liền vãng sinh Lâm chung gặp thiện tri thức tán thán kinh pháp, nhờ công đức nghe pháp trừ tội nghìn kiếp; Thiện tri thức dạy xưng niệm danh hiệu Phật A di đà, nhờ công đức trừ dược 50 ức kiếp sinh tử trọng tội; Phậ A di đà sai hóa Phật, hóa Bồ tát, hóa Thanh văn tiền tán thán tiếp dẫn; Hành giả thấy ánh sáng hóa Phật chiếu soi khắp phòng liền mệnh chung nương hoa sen theo Phật vãng sinh Lâm chung tướng địa ngục ra; Gặp thiện tri thức đại từ bi tán thán uy đức thần lực Phật Di đà… Tội nhân nghe trừ 80 ức kiếp sinh tử trọng tội; Địa ngục hóa thành Thanh lương, hoa sen theo đến, có hóa Phật, Bồ tát nghênh đón người khoảng niệm Lâm chung gặp thiện tri thức thuyết diệu pháp, dạy pháp niệm Phật; Tội nhân bị khổ sinh tử bách quán chiếu, thiện tri thứ dạy họ xưng danh hiệu Phật 10 niệm; Do xưng Phật hiệu trừ 80 ức kiếp sinh tử trọng tội; Hoa sen trước mặt khoảng niệm liền vãng sinh Làm việc ác (không thuộc cực trọng); Không hủy báng kinh điển Đại thừa (có Chính tín); Ngu muội làm ác chẳng sinh lòng hổ thẹn Hạ phẩm thượng sinh Hạ phẩm trung sinh Hạ phẩm hạ sinh Hủy phạm giới, giới, cụ túc giới… Ăn trộm vật tăng; Tà mệnh thuyết pháp Thảy tâm tàm quý; Tạo tội lỗi, thấy không ưa, nghiệp nặng đọa địa ngục Tạo tác ngũ nghịch thập ác trọng tội; Các việc ác khác làm; Do ác nghiệp đo đọa ác đạo chịu khổ nhiều kiếp Tình hình sau vãng sinh A la hán Trải qua ngày hoa nở gặp Bồ tát Quán âm, Thế chí; Nghe hai bồ tát thuyết pháp, tâm sinh hoan hỷ đắc Tu đà hoàn; Qua tiểu kiếp thành A la hán Trải qua 49 ngày hoa sen nở; Quán âm, Thế chí phóng quang, trụ trước hành giả mà giảng nói kinh điển thâm; Hành giả nghe lĩnh giải phát tâm; Qua mười tiểu kiếp đủ bách pháp minh môn chúng nhập Sơ địa Bồ tát Trai qua sáu kiếp hoa sen nở; Quán âm, Thế chí dùng phạm âm an úy nói pháp thâm vi diệu; Nghe pháp lĩnh ngộ phát tâm bồ đề Trải qua 20 đại kiếp hoa sen nở; Quán âm, Thế chí nói thật tướng cá pháp, trừ diệt tội chướng; Trừ tội sinh tâm vui mừng, liền phát tâm bồ đề Nguồn: TK Thích Tiến Đại, Phẩm vị vãng sinh, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3, 2013 101 Phụ lục 7: Tòa Cửu phẩm liên hoa chùa Mía, xã Đường Lâm, Sơn Tây Nguồn: Tác giả chụp 102 Phụ lục 8: Sơ đồ trí tượng thờ Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội Việt Nam PHẬT A DI ĐÀ BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM PHẬT THÍCH CA MÂU NI ĐỨC TÔNG SƯ MINH TRÍ PHẬT DI LẶC Ban thờ diện: HỘ PHÁP ĐẠT MA SƯ TỔ GIÀ LAM CHÂN TỂ (Sơ đồ trí tượng Hội quán Hưng Hiệp Tự, phường thành phố Vũng Tàu) BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM PHẬT A DI ĐÀ ĐẠT MA SƯ TỔ PHẬT THÍCH CA MÂU NI GIÀ LAM CHÂN TỂ PHẬT DI LẶC Đối diện ban thờ điện ĐỨC TÔNG SƯ MINH TRÍ (Sơ đồ trí tượng điện thờ Hội quán Hưng Lễ Tự, thị xã Bà Rịa, Vũng Tàu) 103

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w