Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động chính của ngân hàng là huy động tiền gửi, cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán qua tài khoản cho khách hàng. Trong đó, hoạt động cấp tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM.Hoạt động cấp tín dụng là việc ngân hàng thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại gồm các đối tượng là khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân, hộ sản xuất; thời hạn cấp tín dụng có thể là ngắn hạn, trung dài hạn…Hiện tại, các NHTM đang chú trọng tập trung phát triển cấp tín dụng ngắn hạn đối với các khách hàng DN do ưu điểm quay vòng nhanh, khoản vay lớn, dễ quản lý…Hoạt động cấp tín dụng của các NHTM chủ yếu dưới hình thức cho vay (chiếm đến 90%). Vì vậy, khái niệm cấp tín dụng và khái niệm cho vay thường được các NHTM và phạm vi đề tài này dùng đan xen và thay thế cho nhau.Tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp của ngân hàng thương mại là việc Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp thỏa thuận để các doanh nghiệp sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả trong khoảng thời gian tối đa đến 1 năm bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.Tuy nhiên, như đã phân tích thuật ngữ tín dụng và cho vay thường được dùng đan xen và thay thế cho nhau. Do đó, Tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp theo nghĩa hẹp có thể hiểu là “Cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp là việc Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp thỏa thuận để các doanh nghiệp sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả trong khoảng thời gian tối đa đến 1 năm”. Như vậy, thẩm định tín dụng ngắn hạn và thẩm định cho vay ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại sẽ được sử dụng đan xen và thay thế cho nhau.Thẩm định tín dụng ngắn hạn là quá trình tổ chức thu thập và xử lý thông tinthông qua việc sử dụng kỹ thuật để phân tích, đánh giákhách hàng một cách đầy đủ và tuân thủ quy định phápluật nhằm làm cơ sở đưa ra quyết định cấp tín dụng ngắn hạn (từ 12 tháng trở xuống).Mục đích cuối cùng của thẩm định tín dụng là nhằm hạn chế rủi ro do thông tin bất cân xứng, hỗ trợ cán bộ thẩm định đánh giá và đưa ra quyết định cấp tín dụng, giám sát khoản cấp tín dụng của khách hàng hợp lý.Thẩm định tín dụng bao gồm các nội dung chính như sau:+ Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của khách hàng: Đánh giá khách hàng có đủ năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự trong việc ký kết các thủ tục cấp tín dụng;+ Thẩm định năng lực tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng: Đánh giá khả năng của khách hàng đáp ứng yêu cầu hoàn trả cho ngân hàng món vay thông qua việc đánh giá khả năng tài chính của khách hàng;+ Thẩm định phương án SXKD: phân tích nội dung, điều kiện, phải nhận biết được những xu hướng tiến triển cận kề của khách hàng cũng như của lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động, thấy được mức độ tác động của những thay đổi trong nền kinh tế đối với khoản cho vay.+ Thẩm định tài sản bảo đảm: đánh giá việc tuân thủ điều kiện về tài sản đảm bảo theo quy định; nếu có tài sản đảm bảo thì đánh giá giá trị, khả năng chuyển nhượng, khả năng kiểm soát của ngân hàng;+ Các biện pháp kiểm soát: Kiểm soát đó là quá trình đánh giá lại tính khách quan và hợp lý của tất cả các giá trị tính toán và cơ sở kinh tế khi xem xét cho vay, đồng thời đánh giá sự tác động của thời gian và thay đổi các cơ chế, chính sách của các cơ quan quản lý có gây ra những bất lợi nào cho người vay và khả năng đáp ứng của khách hàng trong những trường hợp đó. Trong quá trình thẩm định khách hàng, từng ngân hàng thương mại có thể chia thành các nội dung khác nhau nhưng mục đích cuối cùng vẫn là đảm bảo đánh giá được các nội dung nêu trên. Hiện nay, công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NHTMcủa khách hàng chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố: Nhân tố khách quan (Môi trường pháp lý của nhà nước, môi trường kinh tế của quốc gia); nhân tố chủ quan (Tổ chức mô hình thẩm định tín dụng tại NHTM, Văn bản và quy trình thẩm định tại NHTM; Thông tin và chất lượng thông tin thu thập phục vụ thẩm định tín dụng tại NHTM; Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thẩm định tại NHTM, Năng lực của cán bộ làm công tác thẩm định tại NHTM..)
Trang 1Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
- -nguyễn thị bích thảo
hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạn
đối với doanh nghiệp tại agribank
Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH – NGÂN HàNG
Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts lê hùng sơn
Hà nội – 2015
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và khôngtrùng lặp với các đề tài khác
Tác giả
Nguyễn Thị Bích Thảo
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii Giá trị tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai: tối đa bằng dự toán đầu tư được phê duyệt của tài sản đó hoặc các hợp đồng mua bán tài sản đó (nếu có) (theo quy định của
Agribank, tài sản hình thành trong tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất) 88
20 UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước
21 UBND : Ủy ban nhân dân
22 VCSH : Vốn chủ sở hữu
24 XDCB : Xây dựng cơ bản
Trang 4Tiếng Anh
25 AGRIBANK : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam
26 CIC : Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt
Agribank, tài sản hình thành trong tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất) 88
Trang 5Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
- -nguyễn thị bích thảo
hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạn
đối với doanh nghiệp tại agribank
Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH – NGÂN HàNG
Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts lê hùng sơn
Hà nội – 2015
Trang 6CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN
HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NHTM
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổchức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động chính của ngân hàng là huyđộng tiền gửi, cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán qua tài khoản chokhách hàng Trong đó, hoạt động cấp tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu chủyếu cho các NHTM
Hoạt động cấp tín dụng là việc ngân hàng thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sửdụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyêntắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanhtoán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác Hoạt động cấp tíndụng của các ngân hàng thương mại gồm các đối tượng là khách hàng doanh nghiệp
và khách hàng cá nhân, hộ sản xuất; thời hạn cấp tín dụng có thể là ngắn hạn, trungdài hạn…Hiện tại, các NHTM đang chú trọng tập trung phát triển cấp tín dụng ngắnhạn đối với các khách hàng DN do ưu điểm quay vòng nhanh, khoản vay lớn, dễquản lý…
Hoạt động cấp tín dụng của các NHTM chủ yếu dưới hình thức cho vay(chiếm đến 90%) Vì vậy, khái niệm cấp tín dụng và khái niệm cho vay thườngđược các NHTM và phạm vi đề tài này dùng đan xen và thay thế cho nhau
Tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp của ngân hàng thương mại là việc Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp thỏa thuận để các doanh nghiệp
sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả trong khoảng thời gian tối đa đến 1 năm bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp
Trang 7Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp thỏa thuận để các doanh nghiệp sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả trong khoảng thời gian tối đa đến 1 năm” Như vậy, thẩm định tín
dụng ngắn hạn và thẩm định cho vay ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại sẽđược sử dụng đan xen và thay thế cho nhau
Thẩm định tín dụng ngắn hạn là quá trình tổ chức thu thập và xử lý thôngtinthông qua việc sử dụng kỹ thuật để phân tích, đánh giákhách hàng một cách đầy
đủ và tuân thủ quy định phápluật nhằm làm cơ sở đưa ra quyết định cấp tín dụngngắn hạn (từ 12 tháng trở xuống)
Mục đích cuối cùng của thẩm định tín dụng là nhằm hạn chế rủi ro do thôngtin bất cân xứng, hỗ trợ cán bộ thẩm định đánh giá và đưa ra quyết định cấp tíndụng, giám sát khoản cấp tín dụng của khách hàng hợp lý
Thẩm định tín dụng bao gồm các nội dung chính như sau:
+ Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của khách hàng: Đánh giá khách hàng có đủ năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân
sự trong việc ký kết các thủ tục cấp tín dụng;
+ Thẩm định năng lực tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng: Đánh giá khả năng của khách hàng đáp ứng yêu cầu hoàn trả cho ngân hàng
món vay thông qua việc đánh giá khả năng tài chính của khách hàng;
+ Thẩm định phương án SXKD: phân tích nội dung, điều kiện, phải nhận biết
được những xu hướng tiến triển cận kề của khách hàng cũng như của lĩnh vực màkhách hàng đang hoạt động, thấy được mức độ tác động của những thay đổi trongnền kinh tế đối với khoản cho vay
+ Thẩm định tài sản bảo đảm: đánh giá việc tuân thủ điều kiện về tài sản đảm
bảo theo quy định; nếu có tài sản đảm bảo thì đánh giá giá trị, khả năng chuyểnnhượng, khả năng kiểm soát của ngân hàng;
+ Các biện pháp kiểm soát: Kiểm soát đó là quá trình đánh giá lại tính khách
quan và hợp lý của tất cả các giá trị tính toán và cơ sở kinh tế khi xem xét cho vay,đồng thời đánh giá sự tác động của thời gian và thay đổi các cơ chế, chính sách củacác cơ quan quản lý có gây ra những bất lợi nào cho người vay và khả năng đáp ứngcủa khách hàng trong những trường hợp đó
Trong quá trình thẩm định khách hàng, từng ngân hàng thương mại có thể chia
ii
Trang 8thành các nội dung khác nhau nhưng mục đích cuối cùng vẫn là đảm bảo đánh giáđược các nội dung nêu trên
Hiện nay, công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp củaNHTMcủa khách hàng chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố: Nhân tố khách quan (Môitrường pháp lý của nhà nước, môi trường kinh tế của quốc gia); nhân tố chủ quan(Tổ chức mô hình thẩm định tín dụng tại NHTM, Văn bản và quy trình thẩm địnhtại NHTM; Thông tin và chất lượng thông tin thu thập phục vụ thẩm định tín dụngtại NHTM; Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thẩm định tại NHTM, Nănglực của cán bộ làm công tác thẩm định tại NHTM )
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK
Họat động cho vay của Agribank đến 31/12/2014 như sau: tổng dư nợ chovay (bao gồm ngoại tệ quy đổi) đạt 605.324 tỷ, tăng 48.903 tỷ (+8,8%) Trong đó:
dư nợ nền kinh tế là 553.533 tỷ, trái phiếu VAMC 25.629 tỷ, cho vay thị trường 2 là26.112 tỷ
Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 64,5% tổng dư nợ, còn lại là dư nợ trung dàihạn Các dự án trung dài hạn chủ yếu là các dự án giải ngân từ các năm trước đó.Hiện nay kế hoạch của Agribank là giảm dần dư nợ cho vay trung dài hạn và tăng
dư nợ cho vay ngắn hạn
Dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm 39% tổng dư nợ, còn lại là dư nợ HSX và
cá nhân Dư nợ cho vay doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở địa bàn thành phố (chiếm95% dư nợ các chi nhánh Agribank trên địa bàn thành phố)
Đối với công tác thẩm định cho vay ngắn hạn cho doanh nghiệp tại Agribank,ngòai các bộ luật như Luật dân sự, luật các tổ chức tín dụng…,văn bản chuyênngành duy nhất làm căn cứ để NHTM nói chung và Agribank nói riêng tiến hànhthẩm định khách hàng là Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế cho vay của các tổ chức tíndụng đối với khách hàng Căn cứ các văn bản, các quy định của nhà nước trên, hiện
iii
Trang 9nay Agribank đã ban hành các văn bản trong nội bộ nhằm phục vụ cho hoạt độngcho vay, thẩm định cho vay trong hệ thống Agribank bao gồm:
+ Quyết định số 66/QĐ-HĐTV- KHDN ngày 22/01/2014 của Hội đồng thànhviên Agribank về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệthống Agribank;
+ Quyết định số 766/QĐ-NHNo-KHDN ngày 01/08/2014 của Tổng giám đốc
về quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp hệ thống Agribank;
Hoạt động thẩm định cho vay nói chung và cho vay ngắn hạn đối với doanhnghiệp nói riêng tại Agribank hiện nay còn tồn tại trong quá trình thực hiện thực tế:
- Thứ nhất, Tổ chức mô hình thẩm định phân cấp của Agribank sẽ khiến thời
gian thẩm định và xét duyệt cho vay đối với các khách hàng có khỏan vay lớn kéodài do khoản vay phải qua nhiều cấp thẩm định, đánh giá
- Thứ hai, Quy trình thẩm định của Agribank sơ sài; không hướng dẫn chi tiết,
cụ thể cách thức thực hiện thẩm định từng nội dung dẫn đến tình trạng thẩm địnhkhông thống nhất trong hệ thống
- Thứ ba, cán bộ tín dụng không đuợc chuyên môn hóa trong nghiệp vụ, cán
bộ tín dụng không thể tập trung nghiên cứu sâu về một vấn đề, một loại hình họatđộng của khách hàng
- Thứ tư, Hồ sơ vay vốn khách hàng cần cung cấp phức tạp, yêu cầu nhiều hồ
sơ giấy tờ, biểu mẫu
- Thứ năm, Các nội dung thẩm định khách hàng của Agribank đầy đủ nhưng
từng nội dung thẩm định còn sơ sài
Nguyên nhân chính của các hạn chế nêu trên bao gồm:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Môi trường pháp lý của nhà nước: Cơ chế quản lý của nhà nước hiện naycòn yếu kém, hệ thống pháp luật nhiều, chồng chéo
+ Môi trường kinh tế của nước ta: Những định hướng, chính sách, chiến lượcphát triến kinh tế- xã hội theo từng giai đoạn, từng ngành nghề…chưa được xâydựng cụ thể, đồng bộ và ổn định; các vấn đề dự báo biến động tỷ giá, giá cả…chưachính xác, kịp thời ảnh hưởng đến việc thẩm định, đánh giá hiệu quả và khả thiphương án vay vốn của khách hàng và đưa ra quyết định cấp tín dụng
iv
Trang 10+ Từ phía khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Agribank: Trình độ lập hồ sơ (hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ vay vốn) gửi ngân hàng của các doanh nghiệp còn hạn chế.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Tổ chức mô hình thẩm định tại Agibank chưa đảm bảo tính chuyên nghiệp;+ Agribank chưa ban hành một quy trình riêng nhằm hướng dẫn chi tiết, cáchthức thẩm định cụ thể từng nội dung trong thẩm định cho vay nói chung và thẩmđịnh cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp nói riêng;
+ Các kênh thu thập thông tin phục vụ công tác thẩm định chưa hiệu quả+ Trình độ và năng lực của cán bộ làm công tác thẩm định tín dụng còn hạn chế+ Cơ sở vật chất phục vụ công tác thẩm định tại Agribank còn thiếu thốn
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK
Trông giai đoạn 2015-2020 Agribank đề ra mục tiêu tăng trưởng như sau:Tổng tài sản tăng bình quân 10-12%/năm; tăng trưởng nguồn vốn huy động từ 13-15%/năm; tăng trưởng dư nợ cho vay nền kinh tế: 11-13%/năm Tỉ lệ cho vay nôngnghiệp, nông thôn đạt trên 70% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế; tỉ lệ nợ xấu dưới3%; thu nợ đã xử lý rủi ro từ 5.000-6000 tỉ đồng/năm Tốc độ tăng trưởng về lợinhuận hằng năm từ 10-12%/năm… Đồng thời, Agribank đặt mục tiêu hoàn thànhnghĩa vụ với ngân sách Nhà nước; trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước trongthực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ và an sinh xã hội, thực hiện thắng lợi Đề
án tái cơ cấu Agribank
Để đạt các mục tiêu trên, Agribank sẽ triển khai đổi mới, tăng cường công tácthẩm định tín dụng, công tác kiểm tra - kiểm soát nhằm nâng cao chất lượng tíndụng và an toàn hoạt động; quản lý, giám sát hoạt động các công ty trực thuộcchặt chẽ và hiệu quả; xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập và toàndiện hướng tới chuẩn mực quốc tế; cải thiện chất lượng tài sản, nâng cao hiệu quảkinh doanh
v
Trang 11Củng cố, chấn chỉnh hoạt động của các chi nhánh trên địa bàn đô thị, theohướng các chi nhánh trên địa bàn đô thị phải là trung tâm thu hút vốn để hỗ trợ chocác chi nhánh tại khu vực nông thôn cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn,nông dân Agribank sẽ kiên quyết xử lý và kịp thời thay thế những cán bộ lãnh đạo,quản lý có hành vi tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm minh trách nhiệm của ngườiđứng đầu khi để xảy ra tham nhũng, lãng phí trong toàn hệ thống Agribank.
Giải pháp hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Agribank:
- Thứ nhất, Tổ chức mô hình thẩm định theo hướng chuyên môn hóa
- Thứ hai, Rà soát văn bản, quy định về thẩm định tín dụng tại Agribank
- Thứ ba, Cụ thể hóa quy trình hướng dẫn chi tiết thẩm định tín dụng ngắn hạn
đối với doanh nghiệp
- Thứ ba, Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
làm công tác thẩm định tín dụng tại Agribank;
- Thứ tư, Nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thẩm định tại
Agribank;
- Thứ năm, Kiến nghị đối với nhà nước tăng cường môi trường pháp lý, ổn
định môi trường kinh tế của nước ta
- Thứ sáu, Kiến nghị với ngân hàng nhà nước nâng cao hiệu quả của trung tâm
thông tin tín dụng NHNN CIC…
vi
Trang 12Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
- -nguyễn thị bích thảo
hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạn
đối với doanh nghiệp tại agribank
Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH – NGÂN HàNG
Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts lê hùng sơn
Hà nội – 2015
Trang 13là chủ yếu; thay vào đó hoạt động cho vay ngắn hạn sẽ được tăng cường, trong đócho vay theo hình thức hạn mức tín dụng được đẩy mạnh và tập trung vào cácdoanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, nhu cầu vốn lớn, thời gianluân chuyển vốn ngắn Đẩy mạnh hình thức cho vay ngắn hạn đối với các doanhnghiệp trong giai đoạn hiện nay là một lựa chọn phù hợp cho các ngân hàng thươngmại trong đó có Agribank; hình thức cho vay này có ưu điểm là thủ tục đơn giản,khách hàng chủ động được vốn vay, vòng quay vốn ngắn, doanh số cho vay thu nợcủa ngân hàng lớn.Tuy nhiên, để có thể phê duyệt cấp tín dụng hay không thì ngânhàng buộc phải tiến hành thẩm định; thẩm định đóng vai trò vô cùng quan trọngtrong hoạt động cho vay Hiện nay có rất nhiều tài liệu hướng dẫn thẩm định tíndụng; tại Agribank, quy định và hướng dẫn về thẩm định tín dụng ngắn hạn đối vớidoanh nghiệp được quy định trong một số văn bản tín dụng, làm căn cứ để cán bộtiến hành thẩm định, ra quyết định Tuy nhiên, trong thực tế tiến hành thẩm địnhcòn mắc phải những hạn chế, chưa đảm bảo chất lượng như việc đánh giá chưachính xác, chưa sát tình hình tài chính của khách hàng; xác định nhu cầu vốn… Vì
Trang 14vậy, trong thời gian tới, việc hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạn cho doanhnghiệp tại các ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng là yêu cầu cấp thiết, đòihỏi sự tìm tòi nghiên cứu và các giải pháp mang tính thực tiễn cao.
Vì những lý do trên, người viết lựa chọn đề tài “Hoàn thiện thẩm định tín
dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Agribank” để phân tích và đề xuất giải
pháp nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Về mặt lý thuyết: Tìm hiểu, xác địnhcơ sở lý luận về:
+ Khái niệm tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTM
+ Thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTM;
+ Các nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanhnghiệp tại NHTM;
- Về mặt thực tế: Đánh giá thực trạng thẩm định tín dụng ngắn hạn của
Agribank dựa trên các chỉ tiêu đã xác định, đánh giá mặt mạnh và những hạn chếcủa công tác thẩm định cấp tín dụng ngắn hạn ở đơn vị, giải thích nguyên nhân củanhững hạn chế đó
- Về đề xuất giải pháp: Kiến nghị, đề xuất phương án nhằm hoàn thiện thẩm
định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Agribank
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu: thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với các doanh
nghiệp tại NHTM
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung:Trong hoạt động tín dụng thì cho vay (tín dụng bằng tiền) là hoạt
động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các ngân hàng thương mại.Chính vì vậy, tại các NHTM thuật ngữ tín dụng và cho vay thường được dùng đanxen, thay thế cho nhau và việc nói đến thẩm định tín dụng có nghĩa là nói đến thẩmđịnh để ra quyết định cho vay Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài này sẽ tậptrung xem xét đầy đủ các khía cạnh thẩm định cho vay ngắn hạn đối với các doanhnghiệp theo quy định hiện hành của Agribank
Trang 15- Không gian: Agribank
-Thời gian:thời điểm hiện tại Đề xuất giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.
- Giới hạn trong khảo sát: Do hạn chế về thời gian, kinh phí và nhân lực, tác
giả chủ yếu tập trung khai thác và tìm hiểu hiện trạng, đề xuất các giải pháp ở cấp
độ Agribank Điều này đồng nghĩa với việc một số giải pháp liên quan đến chínhsách cấp độtoàn ngành ngân hàng hoặc các giải pháp kinh tế vĩ mô của Chính phủ
sẽ không được đề xuất trong pham vi bài viết này
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý thuyết để tiến hành nghiên cứu:
Người viết sử dụng các lý thuyết, quy định, quy trình hướng dẫn thẩm định tíndụng ngắn hạn đối với các Doanh nghiệp
4.2 Dữ liệu cần thu thập:
Trên cơ sở lý thuyết đã xác định, người viết thu thập dữ liệu về thực tế thẩmđịnh cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp mà Agribank đã thẩm định và cho vay.Các dữ liệu trên đều là dữ liệu thứ cấp, do đã được ngân hàng và các tổ chứckhác thực hiện từ trước
4.3 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu :
- Phương pháp thu thập dữ liệu : Thu thập trực tiếp từ nguồn dữ liệu của đơn
vị và từ các nguồn thông tin trên mạng internet
- Phương pháp xử lý dữ liệu : Sử dụng phương pháp địnhtính để khái quát hóa
dữ liệu, nghiên cứu sâu và chi tiết một số vấn đề trọng yếu Ngoài ra, người viết sửdụng thêm các phương pháp tổng hợp, phân tích để xử lý dữ liệu
Trang 16CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DN TẠI NHTM
1.1 TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DN TẠI NHTM
1.1.1.Tổng quan về Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán- và thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong
nền kinh tế [7]
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặcmột số các nghiệp vụ chính sau đây:
- Nhận tiền gửi (tiết kiệm) là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới
hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hànhchứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theonguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận
- Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằngnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngânhàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
- Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện
thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủynhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho kháchhàng thông qua tài khoản của khách hàng
Như vậy, Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả
các hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận
1.1.2 Hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Phân biệt tín dụng và cho vay [12]
Bất cứ sự chuyển giao quyền sử dụng tạm thời trong khoảng thời gian nhấtđịnh, có hoàn trả về mặt tài sản đều phản ánh quan hệ tín dụng; mối quan hệ tíndụng này lại được thể hiện dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và chothuê tài chính Như vậy, nội dung tín dụng là rộng hơn nội dung cho vay Tuy nhiên
Trang 17trong hoạt động tín dụng thì cho vay (tín dụng bằng tiền) là hoạt động quan trọngnhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các ngân hàng thương mại Chính vì vậy thuậtngữ tín dụng và cho vay thường được dùng đan xen và thay thế cho nhau.
1.1.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
- Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin Ngân hàng chỉ cấp tín
dụng khi có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn ngân hàng đúng mục đích,hiệu quả và có khả năng hoàn trả (gốc và lãi) đúng hạn, còn khách hàng sử dụng vốnthì tin tưởng vào khả năng kiếm được tiền trong tương lai để trả nợ gốc và nợ lãi
- Thứ hai, tín dụng là sự chuyển nhượng một tài sản có tính thời hạn Ngân
hàng là trung gian tài chính đi vay để cho vay nên mọi khoản cấp tín dụng của ngânhàng đều phải có thời hạn, đảm bảo cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động Để xácđịnh thời hạn cấp tín dụng hợp lý, ngân hàng phải căn cứ vào tính chất thời hạnnguồn vốn của mình và quá trình luân chuyển vốn của đối tượng cấp tín dụng Mặtkhác, thời hạn cấp tín dụng phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượngcấp tín dụng thì khách hàng mới có điều kiện trả nợ đúng hạn
- Thứ ba, tín dụng phải trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Nếu không có
sự hoàn trả thì không được coi là tín dụng Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúccấp tín dụng (giá trị gốc), nghĩa là ngoài việc hoàn trả gốc, khách hàng phải trả chongân hàng một khoản lãi, đây chính là chi phí của việc sử dụng vốn
- Thứ tư, tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng, việc thu hồi
tín dụng phụ thuộc không những vào bản thân khách hàng mà còn phụ thuộc vàomôi trường hoạt động ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng như: giá cả, lãi suất, tỷgiá…Khách hàng gặp khó khăn do môi trường kinh doanh thay đổi sẽ dẫn đến khókhăn trong việc trả nợ khiến ngân hàng gặp rủi ro tín dụng
- Thứ năm, tín dụng phải trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Quá trình
cấp tín dụng diễn ra trên cơ sở những căn cứ pháp lý chặt chẽ như: Hợp đồng tíndụng, khế ước, hợp đồng bảo đảm tiền vay… trong đó bên đi vay phải cam kết hòantrả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng khi đến hạn
1.1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
Có nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng, dưới đây là một số các phân loạichủ yếu:
1.1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm và được sử dụng
Trang 18để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp như: bổ sung ngânquỹ, ứng trước tiền hàng, đảm bảo yêu cầu thanh toán đến hạn, duy trì hàng tồnkho…; phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình Đây là loại tín dụng cómức rủi ro thấp vì thời hạn hoàn vốn nhanh, giảm thiểu được rủi ro về lãi suất, lạmphát cũng như sự bất ổn của môi trường kinh tế vĩ mô và thị trường vì thế lãi suấtthường thấp hơn các loại tín dụng khác.
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm và
sử dụng chủ yếu để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới trang thiết bị, mởrộng sản xuất và xây dựng công trình vừa và nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh Tíndụng trung dài hạn còn là nguồn hình thành nên vốn lưu động thường xuyên của cácdoanh nghiệp đặc biệt là đối với doanh nghiệp mới thành lập
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm đáp ứng cho nhu
cầu đầu tư dài hạn như: xây dựng cơ bản (nhà xưởng, dây chuyền sản xuất…), xâydựng cơ bản cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn Do thời hạnđầu tư thường kéo dài nên tín dụng dài hạn thường áp dụng hình thức giải ngânnhiều lần theo tiến độ dự án
1.1.2.3.2 Căn cứ vào bảo đảm tín dụng
- Tín dụng có bảo đảm: là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo
lãnh của người thứ ba Hình thức này áp dụng với những khách hàng không đủ uytín, khi vay vốn phải có tài sản đảm bảo hoặc phải có người bảo lãnh Tài sản đảmbảo hoặc bảo lãnh của người thứ ba là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồnthu dự phòng khi nguồn thu chính của người đi vay thiếu hụt
- Tín dụng không có tài sản đảm bảo: Là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế
chấp hay bảo lãnh của người thứ ba Loại tín dụng này thường được áp dụng chokhách hàng truyền thống, có hệ số tín nhiệm cao
1.1.2.3.3 Căn cứ vào chủ thể vay vốn:
- Tín dụng doanh nghiệp (tín dụng bán buôn): là khoản cấp tín dụng cho các
doanh nghiệp, khoản cấp tín dụng thường có giá trị lớn
- Tín dụng cá nhân, hộ gia đình (tín dụng bán lẻ): Là khoản cấp tín dụng cho
các cá nhân, hộ gia đình; Khoản cấp tín dụng thường có giá trị nhỏ nhằm mục đíchtiêu dùng
- Tín dụng cho các tổ chức tài chính: là các khoản cấp tín dụng cho các ngân
hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác Những
Trang 19khoản cấp tín dụng này trở thành nguồn vốn của các tổ chức tín dụng được cấp tíndụng do đó nó có thể dùng để thanh toán khoản tín dụng hoặc để cấp tín dụng lạicho các đối tượng khác.
1.1.2.3.4 Căn cứ mục đích tín dụng
- Tín dụng bất động sản: Là khoản đầu tư vào bất động sản, bao gồm:
+ Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai;
+ Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ, trang trại
và bất động sản ở nước ngoài
- Tín dụng công thương nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các doanh
nghiệp để trang trải các chi phí như mua hàng hóa, nguyên vật liệu, trả thuế, chi trả lương
- Tín dụng nông nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động
nông nghiệp nhằm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và chănnuôi gia súc
- Tín dụng tiêu dùng: Đây là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia
đình để mua sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền như xe hơi, nhà di động, trang thiết
bị trong nhà…
1.1.2.3.5 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
- Tín dụng bằng tiền: là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng tiền Tín
dụng bằng tiền gọi là cho vay
- Tín dụng bằng tài sản: là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng tài sản.
Hình thức này chính là cho thuê tài chính
- Tín dụng bằng uy tín: là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng uy tín.
Hình thức tín dụng này chính là bảo lãnh ngân hàng
1.1.2.3.6 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
- Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng, trong đó ngân hàng cấp vốn trực
tiếp chi khách hàng có nhu cầu vay vốn, đồng thời khách hàng hòan trả nợ vay trựctiếp cho ngân hàng
- Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng thông qua trung gian như: tín
dụng ủy thác, tín dụng thông qua tổ chức đoàn thể
1.1.3 Tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp tại NHTM
Dựa trên các khái niệm và phân loại tín dụng nêu trên: “Tín dụng ngắn hạn
đối với các doanh nghiệp của ngân hàng thương mại là việc Ngân hàng thương mại
và các doanh nghiệp thỏa thuận để các doanh nghiệp sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả trong khoảng thời gian tối đa đến 1 năm bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính,
Trang 20bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.”[12]
Tuy nhiên, như đã phân tích thuật ngữ tín dụng và cho vay thường được dùngđan xen và thay thế cho nhau Do đó, Tín dụng ngắn hạn đối với các doanh nghiệp
theo nghĩa hẹp có thể hiểu là Cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp (là việc
Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp thỏa thuận để các doanh nghiệp sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả trong khoảng thời gian tối đa đến 1 năm) Như vậy, thẩm định tín
dụng ngắn hạn và thẩm định cho vay ngắn hạn nội dung đề được sử dụng đan xen
và thay thế cho nhau tại các ngân hàng thương mại và trong phạm vi đề tài này.Nghĩa là nói đến thẩm định tín dụng ngắn hạn là nói đến thẩm định tín dụng đểquyết định cho vay ngắn hạn hay thẩm định cho vay ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn tại NHTM có vai trò vô cùng quan trọng đối với các doanhnghiệp, cụ thể:
Thứ nhất, Tín dụng ngắn hạn tại NHTM đáp ứng kịp thời nhu cầu về số lượng
và chất lượng vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp trong việc bổ sung ngânquỹ, ứng trước tiền hàng, đảm bảo yêu cầu thanh toán đến hạn, duy trì hàng tồnkho…Với các ưu điểm là an toàn, thuận tiện, nhanh chóng, có khả năng đáp ứngđược nhu cầu vốn lớn, thỏa mãn được nhu cầu đa dang của các khách hàng doanhnghiệp
Thứ hai, Tín dụng ngắn hạn tại NHTM giúp nhà đầu tư nắm bắt được những
cơ hội kinh doanh, doanh nghiệp có vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
Thứ ba, Tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTM ràng buộc trách
nhiệm doanh nghiệp phải hòan trả gốc và lãi trong khoảng thời gian nhất định nhưthỏa thuận Do đó, buộc doanh nghiệp phải nỗ lực, tận dụng hết khả năng của mình
để sử dụng vốn tín dụng ngân hàng có hiệu quả, đẩy nhanh quá trình sản xuất, đemlại lợi nhuận cho doanh nghiệp và đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng
1.2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NHTM
1.2.1.Khái niệm thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTM
Thẩm định tín dụng là quá trình tổ chức thu thập và xử lý thông tin thông qua
việc sử dụng kỹ thuật để phân tích, đánh giá khách hàng một cách đầy đủ và tuânthủ quy định phápluật nhằm làm cơ sở đưa ra quyết định cấp tín dụng
Trang 21Thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp là thẩm định tín dụng
nhằm làm cơ sở đưa ra quyết định cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanhnghiệp (thời hạn cấp tín dụng đến 1 năm)
1.2.2.Mục đích của thẩm định tín dụng tại NHTM
Trong hoạt động cấp tín dụng thường phát sinh thông tin bất cân xứng Đây làtình huống phát sinh khi một bên không nhận biết đầy đủ về đối tác của mình dẫnđến những quyết định giao dịch không chính xác Chẳng hạn: Khách hàng là ngườibiết chính xác họ có trung thực khi đi vay hay không bởi họ có thông tin đầy đủ hơn
về phương án kinh doanh so với ngân hàng.Thông tin bất cân xứng có thể dẫn đến
sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức:
+ Lựa chọn đối nghịch: là thông tin không cân xứng xuất hiện trước khi giao
dịch được thực hiện Những người tiềm ẩn rủi ro cao khi đi vay lại là những ngườirất tích cực trong việc tìm kiếm các khoản vay Như vậy những khách hàng cónhiều khả năng đem lại rủi ro cho ngân hàng lại là những người mong muốn trởthành người được vay tiền Do đó, sự lưa chọn đối nghịch có thể làm tăng khả năngkhoản tín dụng sẽ được cấp cho người có rủi ro cao, ngược lại, người vay đáng tincậy trên thị trường lại có thể bị từ chối cho vay
+ Rủi ro đạo đức: là thông tin không cân xứng xuất hiện sau khi giao dịch
được thực hiện, ngân hàng có thể gặp rủi ro nếu khách hàng sử dụng vốn vào cáchoạt động khác không được mong đợi, các hoạt động này có thể khiến cho kháchhàng không hoàn trả được các khoản vay
Do đó, thẩm định tín dụng nói chung đều nhằm các mục đích sau:
- Hạn chế thông tin bất cân xứng, đánh giá đúng về khách hàng vay góp phầnđưa ra được đánh giá trung thực, khách quan mọi hoạt động của khách hàng;
- Xác định số tiền, thời hạn cấp tín dụng, mức thu nợ hợp lý và điều kiện cụthể chotừng loại sản phẩm vay một cách hợp lý;
- Đánh giá chính xác nguồn trả nợ;
- Là cơ sở tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng;
- Dự trù những khả năng có thể dẫn đến những rủi ro khách hàng không đủkhả năng trả nợ
1.2.3 Nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTM
Trang 22Thẩm định cho vay ngắn hạn hay trung dài hạn đối với doanh nghiệp đều phảiđược thực hiện theo 2 góc độ:
Thứ nhất, góc độ định tính (phân tích phi tài chính) hay còn gọi là phương
pháp chất lượng / phương pháp chủ quan: Thông qua đánh giá chủ quan của các cán
bộ thẩm định như: tư cách người lãnh đạo trực tiếp, số năm kinh nghiệm của ngườilãnh đạo, môi trường nhân sự nội bộ, lịch sử trả nợ… nhằm đánh giá mức độ tínnhiệm, hiểu được ý muốn hoàn trả của người vay
Thứ hai, góc độ định lượng (phân tích tài chính): thông qua phân tích tình hình tài
chính dựa trên số liệu báo cáo tài chính của khách hàng nhằm xem xét khả năng củakhách hàng về nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn chiếm dụng và vốn vay, hàng hoá tồnkho, cơ cấu tài sản lưu động và cố định đến thời điểm hiện tại Từ đó có được kết luận
về thực trạng khả năng của khách hàng trong việc hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng
Các nội dung chính trong thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp tại các NHTM như sau:
a Thẩm định năng lực pháp luật dân sự khách hàng
- Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:+ Được thành lập hợp pháp;
+ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tàisản đó;
+ Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Như vậy, hầu hết tất cả các loại hình doanh nghiệp thành lập theo đúng quyđịnh tại Luật doanh nghiệp đều có tư cách pháp nhân trừ doanh nghiệp tư nhân; Vănphòng đại diện và chi nhánh của tổ chức kinh tế Việt Nam; Văn phòng đại diện vàchi nhánh của tổ chức kinh tế nước ngoài tại Việt Nam Do đó khi thẩm định nănglực pháp luật dân sự của khách hàng doanh nghiệp cần làm rõ:
Doanh nghiệp là pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự theo quy địnhcủa Bộ luật dân sự Người đại diện pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự và cónăng lực hành vi dân sự
Trang 23Riêng doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực phápluật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự và hoạt độngtheo Luật Doanh nghiệp.
Căn cứ thẩm định: Hồ sơ pháp lý của khách hàng doanh nghiệp, thường bao gồm:
- Quyết định thành lập (nếu pháp luật quy định phải có);
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy chứng nhận đầu tư đối vớidoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài);
- Điều lệ doanh nghiệp hoặc văn bản pháp lý của cơ quan nhà nước có thẩmquyền quy định về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức;
- Văn bản bổ nhiệm hoặc cử người đứng đầu tổ chức theo quy định của điều lệ
tổ chức hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Giấy phép/chứng chỉ hành nghề (ngành nghề theo quy định phải có);
- Giấy chứng nhận đầu tư (trường hợp phải có theo quy định);
- Quyết định giao Vốn/Biên bản góp vốn;
- Danh sách thành viên sáng lập;
- Văn bản uỷ quyền của người đại diện theo pháp luật (nếu có);
- Các giấy tờ khác (nếu có)
Nội dung thẩm định:
- Tính đầy đủ của hồ sơ pháp lý: Hồ sơ đầy đủ theo danh mục hồ sơ quy định
- Tính hợp lệ của hồ sơ pháp lý: Hồ sơ rõ ràng, không được tẩy xóa, các hồ sơđược sao y, công chứng…theo đúng quy định
- Tính hợp pháp của hồ sơ pháp lý: Hồ sơ được lập theo đúng thẩm quyền quy định
- Thẩm định tư cách pháp nhân: Làm rõ các nội dung:
+ Tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp
+ Thông tin về cơ quan quản lý, công ty mẹ
+ Năng lực quản lý, điều hành của người quản lý doanh nghiệp
- Thẩm định người đại diện theo pháp luật: người đại diện theo pháp luậtphải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự
b Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng
Căn cứ thẩm định: Các BCTC 3 năm liền kề của khách hàng và các sổ chi tiết
tài khoản
Nội dung thẩm định:Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh là một trong
Trang 24những điều kiện cần thiết để xem xét cho doanh nghiệp vay vốn.Về phía doanhnghiệp, do biết được điều này nên khi lập hồ sơ vay vốn, doanh nghiệp luôn thểhiện tình hình tài chính của mình lành mạnh và có khả năng tài chính đảm bảo tốtcho việc trả nợ Tuy nhiên, tình hình tài chính của doanh nghiệp có tốt thực sự haykhông cần phải phân tích và thẩm định mới đánh giá được Thẩm định tình hình tàichính doanh nghiệp cần tập trung vào các nội dung sau đây: (1) thẩm định mức độtin cậy của các báo cáo tài chính, (2) phân tích các báo cáo tài chính, và (3) đánh giáchung tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Thứ nhất, Thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính: Các báo cáo
tài chính của doanh nghiệp gồm bốn loại báo cáo là Báo cáo kết quả kinh doanh,bảng cân đôi kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh báo cáo tàichính Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng không phải tất cả các doanh nghiệp đều có
đủ năng lực để lập đầu đủ tất cả các loại báo cáo này Nhưng khi đề nghị cấp tíndụng, ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp ít nhất phải cung cấp được là hai loại báocáo: Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của hai thời kỳ (thường làquý) gần nhất so với thời điểm vay vốn và sổ chi tiết một số tài khoản chính
Đứng trên góc độ doanh nghiệp, các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cungcấp cho ngân hàng được xem là các báo cáo do bộ phận kế toán tài chính của doanhnghiệp soạn thảo nhằm cung cấp thông tin cho bên ngoài Vì cung cấp thông tin chobên ngoài nhằm mục đích vay vốn nên mục tiêu soạn thảo báo cáo tài chính có thểkhác biệt so với mục tiêu soạn thảo báo cáo tài chính phục vụ cho nội bộ doanhnghiệp hay phục vụ quyết toán thuế Vì vậy, mức độ tin cậy của số liệu trong cácbáo cáo tài chính doanh nghiệp cung cấp chưa được đảm bảo Do đó, thẩm địnhmức độ tin cậy của các báo cáo tài chính là cần thiết Vấn đề là thẩm định như thếnào để có thể đánh giá chính xác được độ tin cậy của các báo cáo tài chính
Đối với những khoản vay có giá trị lớn của những khách hàng lớn, vì tính chấtquan trọng của khoản vay, ngân hàng có thể yêu cầu doanh nghiệp cung cấp các báocáo tài chính đã được kiểm toán Trong trường hợp này, cơ quan kiểm toán sẽ giúpngân hàng đánh giá và chịu trách nhiệm về mức độ tin cậy của số liệu trong các báo
Trang 25cáo tài chính.Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng đại đa số các trường hợp vay vốnkhách hàng đều không thể cung cấp các báo cáo tài chính đã qua kiểm toán Do đó,thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính trở thành công việc thườngxuyên của cán bộ tín dụng Để thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính,nhân viên tín dụng cần thực hiện các bước như sau :
+Nghiên cứu kỹ số liệu của các báo cáo tài chính
+Sử dụng kiến thức kế toán tài chính, kỹ năng phân tích và xem xét các sổchi tiết các tài khoản để phát hiện ra những điểm không phù hợp trong các báo cáotài chính
+Trao đổi và yêu cầu khách hàng giải thích về những điểm đáng không hợp lýphát hiện được
+Đi thực tế doanh nghiệp để quan sát và tận mắt xem lại tài liệu kế toán vàchứng từ gốc làm căn cứ lập các báo cáo tài chính
+Kết luận sau cùng về mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính do doanhnghiệp cung cấp
Thứ hai, Phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp
Sau khi thẩm định và đánh giá được mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính,bước tiếp theo trong thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp là phân tích cácbáo cáo tài chính của doanh nghiệp, cần lưu ý nhấn mạnh mục tiêu của phân tíchbáo cáo tài chính ở đây là để thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Phân tích các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quảkinh doanh: tại phần này, cán bộ tín dụng phải sử dụng phối hợp các phương pháp
so sánh xu hướng, so sánh trong ngành, phân tích cơ cấu…để làm rõ chi tiết,nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu chính và các chỉ tiêu biến động mạnh trongkỳ; sự phù hợp của cơ cấu chỉ tiêu với ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp
- Phân tích chỉ số tài chính: Các tỷ số tài chính có liên quan đến khả năngtrả nợ của doanh nghiệp cần chú ý phân tích và thẩm định bao gồm : tỷ số đánh giákhả năng thanh khoản, tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động của tài sản, tỷ số đánh giá
Trang 26khả năng trả nợ và lãi, và tỷ số đánh giá khăng năng sinh lợi.
Các bước tiến hành phân tích tỷ số tài chính như sau :
+Bước 1 : Xác định đúng công thức đo lường chỉ tiêu cần phân tích
+Bước 2 : Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chính để lắp vào công thức tính
+Bước 3 : Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toán
+Bước 4 : Đánh giá tỷ số vừa tính toán (cao, thấp, hay phù hợp)
+Bước 5 : Rút ra kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Các tỷ số tài chính cần phân tích:
+ Chỉ tiêu thanh khoản là tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn củacông ty Loại tỷ số này thường gồm: tỷ số thanh toánngắn hạn, tỷ số thanh toánnhanh Cả hai loại tỷ số này xác định từ dữ liệu của bảng cân đối tài sản; do đó,chúng thường được xem là tỷ số được xác định từ bảng cân đối tài sản, tức là chỉdựa vào dữ liệu của bảng cân đối tài sản là đủ để xác định hai loại tỷ số này Đứngtrên góc độ ngân hàng, hai tỷ số này rất quan trọng vì nó giúp chúng ta đánh giáđược khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp
Tỷ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạnCho biết khả năng chuyển đổi tài sản có tính thanh khoản cao thành tiền đểđáp ứng nhu cầu trong ngắn hạn Tài sản ngắn hạn gồm 3 loại chủ yếu là: Tiền, cáckhoản phải thu và hàng tồn kho
Ý nghĩa: Khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết các tài sản ngắn hạn có tínhthanh khoản cao của doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu thanh toán của doanhnghiệp hay không Nếu chỉ tiêu này >1 thì toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanhnghiệp được xem là có thể chuyển đổi thành tiền để đáp ứng được nhu cầu thanhtoán nợ ngắn hạn
Nếu <1 thì một phần nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã được đầu tư vào tài sảndài hạn là những tài sản khó chuyển đổi thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán
và khi điều này xảy ra doanh nghiệp được gọi là mất khả năng thanhh toán về mặt
kỹ thuật Nếu mất khả năng thanh toán về mặt kỹ thuật kéo dài sẽ dẫn đến khả năngphá sản của doanh nghiệp
Trang 27Tỷ số thanh toán nhanh= (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết những chỉ tiêu có tính thanh khoản cao nhất trong tài sản
NH của doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu nợ ngắn hạn hay không (Hàng tồnkho là khoản mục có tính thanh khoản kém nhất trong TSNH) Thông thường chỉ sốnày năm trong khoảng từ 0.5 đến 1 là đảm bảo
Chỉ số này thường được sử dụng nhiều hơn chỉ số thanh toán ngắn hạn dotrong khỏan mục tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khỏan thấpnhấp Hơn nữa, giá trị ghi sổ của hàng tồn kho nhiều khi không nhất quán với thịgiá của nó bởi trong quá trình cất giữ hàng hóa có thể mất, hỏng hay suy giảm chấtlượng Ngoài ra một lượng hàng tồn kho quá lớn còn là một dấu hiệu không tốttrong ngắn hạn bởi vì lượng hàng tồn kho quá lớn có thể là do doanh nghiệp dựđoán qua cao về nhu cầu thị trường và khả năng tiêu thụ dẫn đến sản xuất hoặc muahàng hóa quá nhiều
+ Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của tài sản: Cho biết chu kỳ vận động của doanh
nghiệp là nhanh hay chậm trong kỳ kinh doanh Thường bao gồm các chỉ tiêu sau:Vòng quay khoản phải thu= Doanh thu thuần / Khoản phải thu bình quânKhoản phải thu bình quân = (Khoản phải thu đầu kỳ + Khoản phải thu cuối kỳ)/2Lưu ý: Khoản phải thu ở đây chỉ xem xét khoản phải thu khách hàng và phảitrừ đi phần dự tính không có khả năng thu
Ý nghĩa: Kèm với sự tăng trưởng của doanh thu, vòng quay khoản phải thucủa doanh nghiệp càng lớn sẽ cho biết khả năng thu tiền từ hoạt động bán hành càngđạt hiệu quả
Kỳ thu nợ bình quân = Số ngày trong năm (360) / Vòng quay khoản phải thu
Ý nghĩa: Cho biết để thu về doanh thu của một ngày cần mất bao nhiều ngàythu tiền, Chỉ tiêu ngày càng nhỏ thì khả năng thu tiền từ hoạt động bán hàng cànghiệu quả
02 chỉ tiêu về khoản phải thu cho biết doanh nghiệp đã quản lý các khỏan phảithu như thế nào Nó cũng phản ánh chính sách tín dụng của doanh nghiệp Nguyên
Trang 28tắc là thời gian thu nợ trung bình không nên vượt quá thời gian phải thanh toán theoquy định trong các điều khoản thanh toán không quá 10 ngày
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân
Hàng tồn kho bình quân = (Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng tồn kho cuối kỳ)/2
Vì hàng tồn kho hạch toán theo chi phí nên phải sử dụng chi phí giá vốn hàngbán để tính chứ không dùng doanh thu bán hàng
Nếu vòng quay hàng tồn kho càng lớn về mặt cơ bản tốc độ luân chuyển hàngtồn kho càng nhanh và khả năng bán hàng của doanh nghiệp càng đạt hiệu quả
Số ngày tồn kho bình quân = Số ngày trong năm (360)/ Vòng quay hàng tồn khoCho biết cứ 1 ngày giá vốn hàng bán bình thì mất bao nhiêu ngày để giải phónghàng tồn kho Số ngày càng ngắn thì tốc độ luận chuyển hàng tồn kho càng cao
Độ lớn của chi tiêu này khách nhau do đặc điểm của quy trình sản xuất (thờigian sản xuất nhanh hay chậm), khả năng cất giữ sản phẩm (dễ thối, hỏng hay cóthể cất trữ lâu…) Ngòai ra, phương pháp xác định hàng lưu kho khác nhau sẽ cókết quả khác nhau
Vòng quay khoản phải trả= Giá vốn hàng bán / Phải trả người bán bình quânPhải trả người bán bình quân = (Phải trả người bán đầu kỳ + Phải trả người bán cuối kỳ)/2Cho biết tốc độ luân chuyển khoản phải trả của doanh nghiệp => Chỉ tiêu nàycàng nhỏ thì khả năng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp càng đạt hiệu quả => Chỉphí hoạt động của doanh nghiệp giảm
Số ngày phải trả bình quân = Số ngày trong năm (360)/ Số vòng phải trả bình quânCho biết 1 ngày mua vật tư bình quân thì doanh nghiệp trì hoãn được baonhiêu ngày để thanh toán khoản phải trả
Số vòng quay TSNH= Doanh thu thuần/ tài sản ngắn hạn bình quân
Tài sản ngắn hạn bình quân = (TSNH đầu kỳ + TSNH cuối kỳ)/2
Chỉ tiêu này cho biết hiệu suất sử dụng tài sản lưu động của khách hàng, cụthể là cứ 1 đơn vị tài sản lưu động sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đơn vị doanhthu thuần
Đây còn được hiểu là chu kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cơ sở đểxác định thời hạn cho vay đối với phương án vay hạn mức tín dụng
Trang 29+ Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE)= Lợi nhuận sauthuế/ vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị vốn chủ sở hữu bình quân đầu tư vào sảnxuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêunày càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của khách hàng càng cao.Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân (ROA)= Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụngtổng tài sản của khách hàng càng cao
Lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần (ROS)= Lợi nhuận thuần từ bán Hàng vàcung cấp dịch vụ/ Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cứ 1 đơn vịdoanh thu thuần trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận gộp Chỉ tiêu nàycàng cao thì càng hiệu quả
+ Chỉ tiêu hệ số tự tài trợ
Hệ số nợ= Nợ phải trả/ Tổng tài sảnCho biết doanh nghiệp đã sử dụng bao nhiêu nợ vay để đầu tư cho tài sản Nếuchỉ số này càng cao thì rủi ro của doanh nghiệp càng lớn
Hệ số đòn bẩy=Tổng tài sản bình quân / Vốn chủ sở hữu bình quânCho biết mối quan hệ giữa nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu, thể hiện khảnăng tự chủ về tài chính của DN Hệ số này cũng cho phép đánh giá tác động tíchcực hoặc tiêu cực của việc vay vốn đến ROE
Hệ số tự tài trợ= Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng tài sảnChỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về tài chính của khách hàng Thườngthì hệ số này càng cao càng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp có tự chủ về tài chính
Cân đối tài chính (vốn lưu động ròng)= Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạnChỉ tiêu này phản ánh khả năng cân đối về về tài chính của khách hàng.Chỉtiêu này không được nhỏ hơn 0
Thứ ba, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
Việc tính toán và phân tích các tỷ số tài chính như đã trình bày ở trên chưa
Trang 30phải là mục tiêu sau cùng của công tác thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp.Bước tiếp theo sau khi tính toán và phân tích là đánh giá hay đưa ra kết luận chungnhư thế nào về tình hình tài chính doanh nghiệp.
Muốn đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, chúng ta cần so sánh các
tỷ số tài chính xác định trên đây với một số căn cứ để có thể rút ra được kết luậnchung về tình hình tài chính của công ty Các căn cứ so sánh có thể sử dụng bao gồm:
-So với thứ nhất
-So với các tỷ số của những thời kỳ trước
-So với các tỷ số của doanh nghiệp khác tương đồng
Nói chung về phía ngân hàng mục đích của việc yêu cầu doanh nghiệp xuấttrình phương án sản xuất kinh doanh là để ngân hàng đánh giá khả năng hoàn trảvốn vay của khách hàng Do vậy, khi lập phương án sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp có khuynh hướng thổi phồng doanh thu và giảm chi phí sao cho mới nhìnvào phương án sản xuất kinh doanh có vẽ rất khả thi và hiệu quả Chính vì thế, cán
bộ tín dụng phải phân tích và thẩm định lại phương án sản xuất kinh doanh xemmức độ tin cậy như thế nào Có hai vấn đề cần lưu ý khi phân tích phương án sảnxuất kinh doanh:
Thẩm định thị trường và dự báo doanh thu
Yếu tố quyết định đầu tiên khi thẩm định một phương án sản xuất kinh doanh
là phân tích thị trường và qua đó dự báo doanh thu Để phân tích tốt tình hình thịtrường đòi hỏi cán bộ tín dụng phải am hiểu về tình hình thị trường của sản phẩmhoặc ngành mà khách hàng đang hoạt động Am hiểu ở đây thể hiện rõ ở các mặt:
Trang 31am hiểu về nhu cầu thị trường, am hiểu về giá cả và am hiểu về thị phần của kháchhàng mình đang xem xét cấp tín dụng Nếu cần có thể tham khảo thêm các thông tin
về nghiên cứu thị trường hoặc thông tin về ngành sản xuất kinh doanh Ngoài ra,ngân hàng nên phân nhiệm cán bộ tín dụng chuyên trách theo ngành sản xuất kinhdoanh để dễ dàng am hiểu đặc điểm và tình hình thị trường của ngành sản xuất kinhdoanh đó
Qua phân tích và dựa vào kinh nghiệm am hiểu về tình hình thị trường củangành sản xuất kinh doanh mình đang xem xét, cán bộ tín dụng có thể phán quyếtmức độ tin cậy của phương án sản xuất kinh doanh mà khách hàng đã lập Từ đó,đánh giá chung về tính chất khả thi và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh.Phân tích tình hình thị trường và dự báo doanh thu chỉ mới thể hiện một mặtkhi đánh giá tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh Mặt khác, không kémphần quan trọng là phân tích và đánh giá các khoản mục chi phí
Thẩm định dự báo các khoản mục chi phí
Để phân tích và đánh giá mức độ tin cậy của các khoản mục chi phí đòi hỏi cán
bộ tín dụng phải am hiểu về kế toán quản trị, kế toán chi phí và cách tính giá thànhsản phẩm Từ đó có thể phán quyết khoản mục chi phí nào là hợp lý, khoản mục chiphí nào không hợp lý Nhìn chung khi vayvốn khách hàng có khuynh hướng xâydựng các khoản mục chi phí sao cho tiết kiệm giá thành để chứng tỏ cho cán bộ tíndụng thấy được phương án sản xuất kinh doanh của học là khả thi và hiệu quả cao.Ngoài kinh nghiệm và sự am hiểu về ngành, cán bộ tín dụng nên tích lũythông tin về chi phí của những doanh nghiệp khác trong cùng ngành có quy môtương tự để làm cơ sở so sánh Từ đó phán quyết về mức độ tin cậy của các khoảnmục chi phí mà khách hàng đã xây dựng trong phương án sản xuất kinh doanh.Khi thẩm định các khoản mục chi phí, kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng dođứng trên góc độ kế toán khác nhau có thể dẫn đến kết luận rất khác nhau đối vớimột số khoản mục chi phí Thường xảy ra kết luận khác nhau ở những khoản mụcchi phí sau đây :
-Chi phí khấu hao - Sự khác biệt ở đây là do phương pháp khấu hao khác
Trang 32nhau Để chứng tỏ cho nhân viên tín dụng biết phương án sản xuất kinh doanh cóhiệu quả cao, doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp khấu hao nào giúp tiếtkiệm chi phí khâu hao nhiều nhất Chẳng hạn kéo dài thời hạn khấu hao hoặc hạthấp tỷ lệ khấu hao.
-Chi phí tồn kho - Sự khác biệt về chi phí hàng tồn kho thường xảy ra do sử
dụng phương pháp xác định tồn kho khác nhau Chẳng hạn phương pháp FIFO vàLIFO rõ ràng là đưa đến những kết luận rất khác nhau về chi phí tồn kho
Thẩm định dự báo kết quả kinh doanh
Thẩm định dự báo kết quả kinh doanh chỉ là hệ quả tất yếu từ thẩm định dựbáo doanh thu và chi phí Nếu công tác thẩm định dự báo doanh thu và chi phí thựchiện kỹ càng và đúng kỹ thuật thì công việc thẩm định dự báo kết quả kinh doanhrất đơn giản, vì nó chỉ là hệ quả của thẩm định dự báo doanh thu và chi phí
Việc phân tích nội dung điều kiện, đó là phải nhận biết được những xu hướngtiến triển cận kề của khách hàng cũng như của lĩnh vực mà khách hàng đang hoạtđộng, thấy được mức độ tác động của những thay đổi trong nền kinh tế đối vớikhoản cho vay
Một khoản cho vay có thể rất tốt trên giấy tờ, có thể như bài giải cho một đáp
án hơn là sự suy xét và đánh giá kinh tế, nhưng có thể giá trị của nó sẽ bị sút giảmkhi doanh thu hay thu nhập dễ dàng bị nhiều tác động từ sự biến động kinh tế hoặcsức ép của biến động giá cả, lạm phát…
Xác định nhu cầu vốn và thời hạn cho vay phù hợp
Cho vay ngắn hạn thường dưới hình thức cho vay từng lần và cho vay theo hạnmức tín dụng Tổng nhu cầu vốn là tổng chi phí thực tế (không bao gồm khấu hao, lãivay ngắn hạn, thuế thu nhập doanh nghiệp) cho một phương án kình doanh (vay từnglần) hoặc cho một vòng quay vốn (vay hạn mức tín dụng) Thời hạn cho vay đượcxác định theo chu kỳ hoạt động kinh doanh của từng phương án kinh doanh
d Thẩm định tài sản bảo đảm
Điều kiện của tài sản đảm bảo:
- Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý của
Trang 33khách hàng vay, bên bảo lãnh theo quy định sau đây:
+ Đối với giá trị quyền sử dụng đất, phải thuộc quyền sử dụng của khách hàngvay theo quy định của pháp luật về đất đai;
+ Đối với tài sản của doanh nghiệp nhà nước, thì phải là tài sản do Nhà nướcgiao cho doanh nghiệp đó quản lý, sử dụng và được dùng để bảo đảm tiền vay theoquy định của pháp luật về doanh nghiệp nhà nước;
+ Đối với tài sản khác, thì phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay:Trường hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, thì kháchhàng vay phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản
- Tài sản được phép giao dịch, tức là tài sản mà pháp luật cho phép hoặckhông cấm mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, bảolãnh và các giao dịch khác
- Tài sản không có tranh chấp, tức là tài sản không có tranh chấp về quyền sởhữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay tại thời điểm ký kết hợp đồngbảo đảm
- Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì khách hàng vay phảimua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay
Căn cứ thẩm định tài sản đảm bảo: Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản
và các tài liệu thu thập khác
Nội dung thẩm định tài sản:Thẩm định tài sản đảm bảo là việc mà ngân hàng
sử dụng các công cụ và phương tiện kĩ thuật nhằm đánh giá được giá trị của tài sảnđảm bảo mà các khách hàng để đảm bảo cho khoản vay Vì vậy, nội dung thẩm địnhtài sản đảm bảo phải làm rõ các nội dung sau:
- Tính pháp lý của tài sản: Thẩm định các điều kiện của tài sản đảm bảo
- Tính thanh khoản của tài sản: Thẩm định đặc điểm kỹ thuật; giá trị tài sản,giá trị còn lại của tài sản để đảm bảo
+ Khả năng thanh khoản: Khả năng có thể chuyển hóa thành tiền để bảo đảmcho nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay vốn;
+ Giá trị thanh khoản: Đảm bảo tính thanh khoản về mặt số lượng đối với
Trang 34nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng
e Các biện pháp kiểm soát
Kiểm soát đó là quá trình đánh giá lại tính khách quan và hợp lý của tất cả cácgiá trị tính toán và cơ sở kinh tế khi xem xét cho vay, đồng thời đánh giá sự tácđộng của thời gian và thay đổi các cơ chế, chính sách của các cơ quan quản lý cógây ra những bất lợi nào cho người vay và khả năng đáp ứng của khách hàng trongnhững trường hợp đó
Trong quá trình thẩm định khách hàng, từng ngân hàng thương mại có thể chiathành các nội dung khác nhau nhưng mục đích cuối cùng vẫn là đảm bảo đánh giáđược các nội dung nêu trên Kết quả thẩm định tín dụng là nhằm cung cấp thông tin
và kết luận về khả năng trả nợ của khách hàng để phục vụ cho việc ra quyết địnhcho vay Kết quả thẩm định được cán bộ tín dụng phát biểu chính thức thông qua tờtrình để giúp lãnh đạo có thể ra phán quyết sau cùng xem có cho khách hàng vayvốn hay không Kết quả thẩm định chỉ giúp hình thành nên kỳ vọng hợp lý về khảnăng trả nợ của khách hàng chứ không phải là sự bảo đảm chắc chắn rằng kháchhàng sẽ trả được nợ vay Do đó, công tác thẩm định chỉ giúp giảm xác suất sai lầmchứ không thể loại bỏ được sai lầm Thực tế có thể khác biệt so với kỳ vọng và sựkhác biệt này chính là rủi ro tín dụng
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NHTM
1.3.1.Nhân tố khách quan
1.3.1.1 Môi trường pháp lý của nhà nước
Môi trường pháp lý đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thẩm định tíndụng.Với một quốc gia đang phát triển và còn nhiều bất cập trong pháp luật nóichung và Việt Nam nói riêng thì môi trường pháp lý còn rất nhiều điếm yếu kém.Các thủ tục pháp lý rườm rà,các luật định còn lỏng lẻo, tính minh bạch pháp lýthấp Trong vài năm trở lại đây pháp luật cũng được sửa đổi nhiều làm hệ thốngpháp luật chặt chẽ và tính thông thoáng hơn,tuy nhiên những bất cập vẫn còn tồn tạinhiều như:sự mâu thuẫn chồng chéo của các văn bản, sự thay đổi liên tục những văn
Trang 35bản về quy chế quản lí tài chính Nếu như môi trường pháp lý của nhà nước tốt, cơchế quản lý tốt, các DN sẽ không còn tình trạng gian lận như: trốn thuế, lỗ thật lãigiả…như vậy sẽ giúp các NHTM có được những thông tin đầy đủ, minh bạch,chính xác về DN nhằm đánh giá một cách hiệu quả tình hình của DN, khả năng thựchiện nghĩa vụ trả nợ của DN Một thực tế hiện nay, Việt nam chủ yếu là các DN vừa
và nhỏ; hệ thống pháp luật, cơ chế quản lý của nhà nước với các DN còn quá yếukém, dẫn đến tình trạng DN dễ dàng gian lận, thông tin chưa minh bạch; các BCTCphản không trung thực về tình hình DN, một DN có nhiều loại báo cáo tài chínhphục vụ cho những mục đích khác nhau như: BCTC nội bộ, BCTC thuế, BCTCkiểm toán
1.3.1.2 Môi trường kinh tế của quốc gia
Một nền kinh tế của một quốc gia phát triển thiếu đồng bộ và không ốn định
sẽ hạn chế trong việc cung cấp thông tin chính xác để phục vụ cho công tác thẩmđịnh tín dụng Cụ thể:
+ Những định hướng, chính sách, chiến lược phát triến kinh tế- xã hội theotừng giai đoạn, từng ngành nghề…chưa được xây dựng cụ thể, đồng bộ và ổn địnhảnh hưởng đến việc thẩm định, đánh giá phương án của khách hàng và đưa ra quyếtđịnh cấp tín dụng
+ Ngoài ra, một nền kinh tế không ổn định, thường xuyên biến động sẽ ảnhhưởng đến việc dự báo những rủi ro có thể xảy ra như biến động về tỷ giá, giá cả hay thậm chí như thiên tai, chiến tranh, khủng bố,
1.3.1.3 Từ phía khách hàng doanh nghiệp tại NHTM
Hồ sơ mà khách hàng doanh nghiệp lập gửi ngân hàng là cơ sở ban đầu đểngân hàng thẩm định Hồ sơ đó bao gồm các hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ đềnghị cấp tín dụng…Trình độ lập hồ sơ của doanh nghiệp yếu kém sẽ ảnh hưởng đếnthẩm định của ngân hàng do phải kéo dài thời gian xem xét, phân tích, tính toán sốliệu; thu nhập thêm thông tin….Một thực trạng là các doanh nghiệp Việt Nam hiệnnay chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ với khả năng quản lí cũng như tiềm lực tàichính rất hạn chế
Mặt khác, tính trung thực của thông tin do khách hàng DN cung cấp cho Ngânhàng như: tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính hiện có, những thông
Trang 36số trong phương án sản xuất kinh doanh đề nghị cấp tín dụng… sẽ ảnh hưởng nhiềuđến thẩm định của ngân hàng.
1.3.2 Nhân tố chủ quan
1.3.2.1 Mô hình tổ chức thẩm định tín dụng tại NHTM
Đây chính là việc tổ chức sắp xếp, chuyên môn hóa nhiệm vụ, trách nhiệm vàquyền hạn của các cá nhân, các bộ phận làm công tác thẩm định, trình tự phối hợpcũng như mối quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận đó trong việc thực hiện và tạo rađược cơ chế kiếm tra, giám sát chặt chẽ trong khâu thực hiện nhưng không cứngnhắc, gò bó khuôn khổ nhằm đạt được tính khách quan và việc thấm định được tiếnhành nhanh chóng, thuận tiện mà vẫn bảo đảm chính xác Sự phối hợp các bộ phậntrong quá trình thâm định sẽ tránh được sự chồng chéo, phát huy được những điểmmạnh, điểm yếu của mỗi cá nhân trên cơ sở đó giảm bớt chi phí cũng như thời gianthẩm định
1.3.2.2 Văn bản và quy trình thẩm định tín dụng tại NHTM
Tại các NHTM, công tác thẩm định tín dụng luôn được quy định trong các vănbản về cấp tín dụng, các quy trình về cấp tín dụng…Đây là nhân tố trọng yếu nhấtảnh quyết định đến kết quả thẩm định tín dụng Do mỗi phương án cấp tín dụng, córất nhiều khía cạnh cần thẩm định như: điều kiện cấp tín dụng, năng lực tài chínhcủa doanh nghiệp đề nghị cấp tín dụng, tính khả thi và hiệu quả của phương ánSXKD Mỗi nội dung thẩm định cho phép đánh giá một mặt cụ thể, tổng hợp cácnội dung này chúng ta có được sự đánh giá toàn diện Vì vậy, hệ thống văn bản, quytrình hướng dẫn càng chi tiết, rõ ràng thì kết quả thẩm định sẽ tốt hơn và sát vớithực tế hơn
1.3.2.3 Thông tin và chất lượng thông tin thu thập phục vụ công tác thẩm định tín dụng tại NHTM
Ngân hàng thương mại tiến hành thẩm định cấp tín dụng cho DN trên cơ sởnhững thông tin thu thập được Như vậy kết quả thẩm định phụ thuộc vào chấtlượng thông tin, lượng thông tin đầy đủ, chính xác chính là điều kiện cần để có kếtquả thẩm định tốt Vì vậy, thông tin thu thập đòi hỏi phải trung thực, chính xác và
có độ tin cậy cao bởi nếu thông tin đầu vào mà không chính xác thì việc thẩm định
Trang 37có thể không chính xác, dẫn đến đưa ra những quyết định sai lầm gây nên rủi ro choNHTM.
Thông tin có thể thu thập được từ các nhiều nguồn:
- Thông tin từ chính các khách hàng: Bất kỳ khách hàng nào cũng phải có
trách nhiệm cung cấp các thông tin theo yêu cầu của ngân hàng Đó là phương ánsản xuất kinh doanh, các báo cáo tài chình và những tài liệu cần thiết khác, nguồnthông tin này rất quan trọng nhưng khó xác định được độ tin cậy của nó, bởi cáckhách hàng muốn được vay vốn bao giờ cũng đưa ra những mặt tốt của phương ánkinh doanh và thường mang tính chủ quan một chiều, tâm lý chung là không muốntiết lộ tình hình tài chính thực tế của đơn vị mình Trong trường hợp này cán bộ tíndụng thường phải xử dụng kinh nghiệm nghề nghiệp và căn cứ vào quan hệ làm ănlâu dài, mức độ tín nhiệm để đánh giá chất lượng thông tin
- Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng và trung tâm phòng ngừa rủi ro:
đây cũng là nguồn đáng tin cậy nhưng nguồn thông tin này chưa được cập nhậtthường xuyên và đa dạng, chính xác
- Ngoài ra, còn có các nguồn thông tin khác như: bạn hàng của khách hàng
vay vốn, từ các ngân hàng khác đã có mối quan hệ từ trước…
Sau khi thu thập thông tin về DN, thông qua những nguồn, những phươngpháp thu thập thông tin trên, cán bộ tín dụng ngân hàng phải biết so sánh, đối chiếunhiều thông tin khác nhau từ nhiều nguồn khác nhau để chắt lọc, lựa chọn ra nhữngthông tin chính xác, độ tin cậy cao và hiệu quả nhất
1.3.2.4 Trình độ, năng lực của cán bộ thẩm định tín dụng tại NHTM
Cán bộ, nhân viên ngân hàng làm công tác thẩm định tín dụng đóng vai tròquan trọng xuyên suốt quá trình thu thập thông tin, thẩm định khách hàng và đưa ra
đề xuất…Vì vậy trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của nhân viên ngân hàng ảnhhưởng trực tiếp đến quá trình thẩm định doanh nghiệp vay vốn
Cán bộ, nhân viên ngân hàng có bề dày kinh nghiệm, được đào tạo sâu vềchuyên môn nghiệp vụ, có những kiến thức về kinh tế, pháp luật sẽ thực hiệnchuyên nghiệp hơn; nhạy bén, linh hoạt hơn trong các tình huống; có phương phápphân loại, chắt lọc thông tin chính xác hơn và sử dụng thông tin để phân tích cóhiệu quả hơn để bảo đảm tính chính xác cũng như độ tin cậy cao hơn trong toàn bộquá trình thẩm định doanh nghiệp vay vốn Trái lại, nếu nhân viên ngân hàng có
Trang 38trình độ chuyên môn, năng lực yếu kém thì khả năng thu thập thông tin kém chínhxác; sử dụng thông tin để thẩm định và đưa ra quyết định kém chuẩn xác, tất yếudẫn đến quyết định sai lầm gây rủi ro cho ngân hàng thương mại.
1.3.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thẩm định tín dụng tại NHTM
Hiện nay công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đã tạo điều kiện cho các ngânhàng ngày càng hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ cho công tác chuyên môn củamình Bằng hệ thống máy tính hiện đại và các phần mền chuyên dụng đã giúp chocông tác thẩm định đặc biệt là thẩm định tài chính thuận lợi hơn với việc tính toán cácchỉ tiêu đuợc nhanh chóng, chính xác góp phần rút ngắn thời gian thấm đinh
Ngoài ra, máy tính có thế xử lý lưu trữ được một khối lượng thông tin khống
lồ, mạng Internet hiện tại, tốc độ cao góp phần hỗ trợ truy cập tìm kiếm nhữngthông tín cần thiết phục vụ cho thẩm định đơn giản và nhanh chóng, giúp cho ngânhàng tiết kiệm được nhiều chi phí và thời gian
1.4 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NHTM
1.4.1 Quan niệm về hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTM
Sự hoàn thiện được quan niệm là sự trọn vẹn, đầy đủ về mọi mặt; được xây
dựng và hoàn thiện trên cả ba phương diện [11] Cụ thể:
- Thứ nhất, Đề án hoá chính sách (Văn bản, Quy trình);
- Thứ hai, Thể chế hoá chính sách (Cụ thể hóa Quy trình, chi tiết từng nội dung);
- Thứ ba, Hiện thực hoá chính sách (Áp dụng vào thực tiễn)
Vì vậy, Hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp củaNHTM là việc hướng tới hoàn thiện trên cả 3 phương diện trên
1.4.2 Cơ sở đánh giá hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTM
1.4.2.1 Hệ thống văn bản, quy trình và tổ chức mô hình thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTM
Chúng ta không thể xây dựng chiến lược về một lĩnh vực mà không có địnhhướng hay ý tưởng ở tầm chiến lược về lĩnh vực đó Vì vậy, để có thể tiến hành
Trang 39thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp, các NHTM nhất thiết phải dựatrên văn bản, quy định, quy trình thẩm định Đây là một cơ sở quan trọng phản ánh
sự hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp của NHTM Nếucác NHTM tiến hành thẩm định khách hàng mà không dựa hệ thống văn bản quyđịnh, quy trình thống nhất thì sẽ dẫn đến tình trạng mỗi cán bộ làm công tác thẩmđịnh trong các NHTM sẽ tiến hành thẩm định theo chủ quan, theo những nội dung
“ngẫu hứng” khác nhau và không thống nhất
Ngoài ra, để có thể triển khai thực hiện các văn bản, quy trình thẩm định tíndụng thì các NHTM phải tổ chức được mô hình thẩm định hợp lý Một hình tổ chứcthẩm định được chuyên môn hóa, phân định rõ ràng thì việc triển khai áp dụng vănbản, quy trình thẩm định tín dụng trong thực tế sẽ đảm bảo hiệu quả, nhanh chóng
1.4.2.2 Cụ thể hóa, chi tiết từng nội dung trong quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại NHTM
Quy trình thẩm định tín dụng nói chung và quy trình thẩm định tín dụng ngắnhạn đối với doanh nghiệp nói riêng tại NHTM phải gồm 2 phần:
- Phần khái quát: là quy trình trình tự các bước, các nội dung thẩm định tín
dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp Qua đó cán bộ làm công tác thẩm định có cáinhìn tổng thể, nhất quan các nội dung phải thực hiện khi thẩm định, tránh tình trạngnội dung thẩm định khác nhau, mang tính chủ quan
- Phần chi tiết: là cụ thể hóa, chi tiết, rõ ràng các vấn đề cần thẩm định, cách
thức thẩm định từng nội dung thẩm định tín dụng
Có thể nói, đây là cơ sở để đánh giá hoàn thiện thẩm định tín dụng ngắn hạnđối với doanh nghiệp tại NHTM Một NHTM có quy trình thẩm định tín dụng kháiquát mà không có quy trình hướng dẫn chi tiết cách thức thực hiện từng nội dung thìchưa thể coi là hoàn thiện
1.4.2.3 Áp dụng văn bản, quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp trong thực tế
Thực tế triển khai áp dụng văn bản, quy trình thẩm định tín dụng ngắn hạn đốivới doanh nghiệp tại NHTM trong thực tế cũng là một trong những cơ sở để đánhgiá sự hoàn thiện thẩm định tín dụng Bởi một quy trình khi áp dụng triển khai trongthực tế, nếu có những vướng mắc dẫn đến nhiều cách hiểu và cách thực hiện khác
Trang 40nhau thì quy trình đó còn thiếu sót, chưa rõ ràng, cần được hoàn thiện.