1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sáng kiến kinh ngiệm đổi mới phương pháp dạy học toán ở trường THPT triệu sơn 2 thông qua dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

15 950 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 171 KB

Nội dung

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Với định hướng đó, đầu năm học 2014-2015 Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức lớp tập huấn chuyên đề Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Rất may mắn thân Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa cử tiếp thu chuyên đề triển khai cho cốt cán môn Toán trường THPT ngày từ 13/8/2014 đến 15/8/2014 Tôi người triển khai nội dung cho giáo viên Toán trường THPT Triệu Sơn Qua năm áp dụng vào dạy học, bước đầu gặt hái thành cơng Chính rút kinh nghiệm trình thực thơng qua Sáng kiến kinh nghiệm "Đổi Phương pháp dạy học Toán trường THPT Triệu Sơn thông qua dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh" PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản, đặc biệt văn sau đây: Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" II THỰC TRẠNG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU SƠN Đã đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn Toán Trong năm qua, với phát triển chung nhà trường, hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mơn Tốn quan tâm tổ chức thu kết bước đầu thể mặt sau đây: - Đã triển khai việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh - Đã thực hoạt động đổi phương pháp dạy học thông qua tổ chức bồi dưỡng, tập huấn phương pháp dạy học, đổi sinh hoạt chuyên môn; - Đã triển khai việc “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” Đây hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? học sinh gặp khó khăn học tập? nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh khơng, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào? - Đã triển khai xây dựng Mô hình trường học đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mục tiêu mơ hình đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, đại; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục; thực trung thực thi, kiểm tra - Phần lớn giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Một số giáo viên vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tích cực dạy học; kĩ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông tổ chức hoạt động dạy học nâng cao; vận dụng qui trình kiểm tra, đánh giá Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mơn Tốn trường THPT Triệu Sơn Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mơn Tốn trường THPT Triệu Sơn 2, nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể là: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung - Hoạt động kiểm tra đánh giá hạn chế; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng cịn giáo viên học sinh trì dạy học theo lối truyền thụ chiều, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Thực trạng dẫn đến hệ nhiều học sinh thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân sau: - Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi số giáo viên chưa cao Năng lực số giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thơng dạy học cịn hạn chế - Lí luận phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống; cịn tình trạng vận dụng lí luận cách chắp vá nên chưa tạo đồng bộ, hiệu - Chưa thực trọng việc đánh giá thường xuyên trình dạy học, giáo dục - Việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa đồng chưa phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra đánh giá đổi phương pháp dạy học III GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nhằm phát huy kết đạt khắc phục hạn ché mắc phải, đề xuất giải pháp sau: Thực tốt chủ trương chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực Mỗi giáo viên cần thực tốt chủ trương chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực Phân biệt hai loại chương trình qua bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực sau: Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng lực Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến học sinhmột cách liên tục Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa giáo dục vào khoa học chuyên môn, khơng gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết Mục tiêu giáo dục Phương pháp dạy học Giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn - Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…; - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức dạy học Chủ yếu dạy học lí thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; lớp học ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết học tập học sinh Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học trọng phát triển lực học sinh Thực tế dạy học cho thấy khơng có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đến kiểm tra đánh giá theo lực Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lí thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm giúp học sinh học tập ngày tiến Việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hóa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Tiêu chí so sánh Mục đích chủ yếu Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ - Đánh giá khả học sinh - Xác định việc đạt kiến vận dụng kiến thức, kỹ thức, kỹ theo mục tiêu học vào giải vấn chương trình giáo dục đề thực tiễn sống - Vì tiến người học so - Đánh giá, xếp hạng với họ người học với Ngữ cảnh đánh giá Nội dung đánh giá Công cụ đánh giá Gắn với ngữ cảnh học tập Gắn với nội dung học tập thực tiễn sống học (những kiến thức, kỹ năng, sinh thái độ) học nhà trường - Những kiến thức, kỹ năng, - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều thái độ môn học hoạt động giáo dục - Quy chuẩn theo việc người trải nghiệm than học học có đạt hay khơng sinh sống xã hội (tập nội dung học trung vào lực thực hiện) - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học Nhiệm vụ, tập tình Câu hỏi, tập, nhiệm vụ huống, bối cảnh thực tình hàn lâm tình thức Thời điểm đánh giá Đánh giá thời điểm Thường diễn thời trình dạy học, trọng đến điểm định đánh giá học trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy Kết - Năng lực người học phụ thuộc - Năng lực người học phụ đánh giá vào độ khó nhiệm vụ thuộc vào số lượng câu hỏi, tập hoàn thành nhiệm vụ hay tập - Thực nhiệm vụ hồn thành khó, phức tạp - Càng đạt nhiều đơn coi có lực cao vị kiến thức, kỹ coi có lực cao Đánh giá kết học tập lớp cần phải: - Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Lựa chọn chủ đề thích hợp để dạy học theo định hướng phát triển lực đảm bảo phát huy lực chung học sinh Giáo viên phải lựa chọn chủ đề thích hợp để dạy học đảm bảo phát huy lực chung học sinh như: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông phương tiện đại - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Bên cạnh phải lựa chọn chủ đề thích hợp để dạy học đảm bảo phát huy lực đặc thù mơn Tốn Ví dụ : Ta vận dụng vào chủ đề Hàm số - Đại số 10 Trước hết ta phải tìm hiểu chuẩn kiến thức kĩ theo chương trình hành chủ đề (Phụ lục 1) Khi dạy học chủ đề học sinh phải hiểu khái niệm hàm số tức hiểu quy tắc đặt tương ứng số x thuộc D số, kí hiệu f(x) Khi hướng đến hình thành lực tư đặc biệt tư hàm Khi lấy ví dụ hàm số xác định quy tắc có liên quan đến thực tế, hàm số cho bảng, hàm số cho biểu đồ có liên quan đến thực tế, liên mơn cịn rèn luyện lực mơ hình hóa tốn học lực giải vấn đề Khi dạy học chủ đề học sinh phải tính tốn, tức hình thành lực tính tốn tập hợp số Bên cạnh HS cịn phải biết sử dụng cơng thức, kí hiệu, tức hình thành lực ngơn ngữ tốn học Trong q trình học chủ đề này, học sinh phải sử dụng nhiều đến máy tính cầm tay, tức hướng vào lực sử dụng cơng cụ tính tốn Biên soạn câu hỏi, tập xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực chủ đề chương trình hành Chương trình GDPT hành quan tâm chủ yếu tới việc HS học Việc xây dựng chương trình gọi theo hướng phát triển nội dung Chương trình xây dựng theo hướng phát triển lực HS, tức xuất phát từ lực mà HS cần có sống kết cuối phải đạt lực Theo đó, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp KT ĐG phải hướng tới lực HS Một số điểm so sánh cách thức KT ĐG nêu bảng sau đây: STT KTĐG theo hướng phát triển KTĐG theo hướng phát triển lực nội dung Các thi giấy thựcNhiều KT đa dạng suốt vào cuối chủ đề, mộttrình học tập chương, học kì Việc lực chọn câu hỏi tiêu chíLựa chọn câu hỏi tiêu chí ĐG ĐG khơng nêu trước (có tínhnêu rõ từ trước (cơng khai, rõ ràng, đòi chất đánh đố, yêu cầu HS nỗ lựchỏi HS phải hiểu sâu vấn đề, sáng tạo, tối đa để vượt qua kì KT, kì thi) biết vận dụng) 10 Nhấn mạnh cạnh tranh Quan tâm đến mục tiêu cuối cùngQuan tâm đến đến phương pháp học tập, việc giảng dạy phương pháp rèn luyện HS Chú trọng vào sản phẩm Nhấn mạnh hợp tác Chú trọng vào trình tạo sản phẩm, ý đến ý tưởng sáng tạo, đến chi tiết sản phẩm để khen, chê Tập trung vào kiến thức hàn lâm Tập trung vào lực thực tế sáng tạo Đánh giá cấp quản lí doGV HS chủ động KT ĐG, GV tự ĐG HS khuyến khích tự ĐG HS Đánh giá đạo đức HS trọng Đánh giá đạo đức HS cách toàn đến việc chấp hành nội quy nhàdiện, trọng đến lực cá nhân, trường, tham gia phong trào thi khuyến khích HS thể cá tính đua… hạn chế thể cá tínhnăng lực thân HS KT ĐG HS chủ yếu GV Nhiều người tham gia KT ĐG, không môn GV chủ nhiệm GV môn, GV chủ nhiệm, GV tư vấn mà phụ huynh cộng đồng, đặc biệt tự ĐG lẫn HS Đánh giá trọng đến kiến thức,Đánh giá tồn diện, tiêu chí đặt kĩ thái độ bị liên quan đến kiến thức, kĩ thái 10 xem nhẹ độ KT ĐG phải gắn với mục tiêu công bố từ trước, tránh tình trạng “mục tiêu đường KT nẻo” 11 Quy trình biên soạn câu hỏi, tập Bước Xác định chủ đề dạy học môn để xây dựng câu hỏi, tập nhằm kiểm tra đánh giá lực học sinh Chủ đề Bài Mục Bài CHỦ ĐỀ (Chương) Nguyên hàm… Mục nhỏ Đơn vị kiến thức a) Định nghĩa:… Đơn vị kiến thức b) Định lí (Tính chất, ) Đơn vị kiến thức 2 Các PP… Bài Bài n Bước Xác định chuẩn kiến thức, kỹ chủ đề chương trình hành quan điểm định hướng phát lực học sinh Bước Xác định mô tả mức độ yêu cầu cần đạt loại câu hỏi tập chủ đề xác định Xác định rõ cấp độ nhận thức Nội dung Nhận biết Đơn vị kiến thức …… Đơn vị kiến thức Đơn vị kiến thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao …… …… …… …… ……… …… …… …… …… …… ……… Mô tả:… …… Các cấp độ nhận thức Cấp độ Mô tả 12 Nhận biết Học sinh nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng yêu cầu Thông hiểu Học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng, chúng thể theo cách tương tự cách giáo viên giảng ví dụ tiêu biểu chúng lớp học Vận dụng Học sinh hiểu khái niệm cấp độ cao “thông (ở cấp độ hiểu”, tạo liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thông tin trình bày thấp) giống với giảng giáo viên sách giáo khoa Vận dụng Học sinh sử dụng kiến thức môn học - chủ đề để giải vấn đề mới, không giống với điều học, cao trình bày sách giáo khoa, mức độ phù hợp nhiệm vụ, với kỹ kiến thức giảng dạy phù hợp với mức độ nhận thức Đây vấn đề, nhiệm vụ giống với tình mà Học sinh gặp phải xã hội Bước Biên soạn câu hỏi tập chủ đề xác định theo loại mức độ mô tả Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Đơn vị kiến thức Câu hỏi: … …… …… …… Đơn vị kiến thức …… ……… …… …… Đơn vị kiến thức …… …… …… ……… …… Ví dụ : Ta vận dụng vào chủ đề Hàm số - Đại số 10 Dựa vào chuẩn kiến thức kĩ theo chương trình hành chủ đề (Phụ lục 1) ta xây dựng Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại 13 câu hỏi, tập chủ đề sau xây dựng câu hỏi, tập theo mức độ mô tả (Phụ lục 2) Cũng xây dựng Bảng mơ tả mức u cầu cần đạt cho loại câu hỏi, tập chủ đề song song với xây dựng câu hỏi, tập theo mức độ mô tả (Phụ lục 3) III KIỂM NGHIỆM Đổi Phương pháp dạy học Tốn trường THPT Triệu Sơn thơng qua dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh bước đầu đem đến hiệu Trong học tâp, học sinh không ý tích cực hố hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống , đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Học sinh tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ mơn Tốn mà học sinh cịn kết hợp mơn Tốn với mơn khác Vật lí, Tin học, Sinh học … Học sinh hình thành phát triển lực tư (tư logic, tư phê phán,tư sáng tạo ) Phát triển trí tưởng tượng khơng gian, trực giác toán học Học sinh Sử dụng kiển thức để học toán học tập mơn khác đồng thời giải thích, giải số tượng, tình xảy thực tiễn Qua phát triển lực Giải vấn đề, lực mơ hình tốn học Học sinh phát triển ngơn ngữ giao tiếp có hiệu Kết học tập mơn Tốn tăng đáng kể so với năm học trước chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn: Chất lượng đại trà: Tỉ lệ phần trăm học sinh giỏi tăng, tỉ lệ phần trăm yếu giảm (Phụ lục 4) 14 Chất lượng mũi nhọn: Đội tuyển Học sinh giỏi mơn Tốn trường THPT Triệu Sơn tham dự Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2014-2015 có 5/5 học sinh đạt giải, đứng thứ trường THPT toàn tỉnh (Phụ lục 5) PHẦN 3: KẾT LUẬN Qua SKKN nêu việc đổi Phương pháp dạy học Toán trường THPT Triệu Sơn thông qua dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Đưa giải pháp thực có hiệu việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mới, tài liệu kinh nghiệm giảng dạy cững tổ chức thực cịn hạn chế nên việc trình bày đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp xây dựng thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để SKKN thực có hiệu đến với thầy giáo Mọi ý kiễn đóng góp xin gửi Nguyễn Đình Thanh, Trường THPT Triệu Sơn 2, Triệu Sơn, Thanh Hóa Điện thoại: 0936.323.619, Email: ndtts2th@gmail.com XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2014 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG COPY Tác giả Nguyễn Đình Thanh 15

Ngày đăng: 23/10/2016, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w