skkn rèn luyện kĩ năng đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển năng lực

52 942 0
skkn rèn luyện kĩ năng đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 TÊN CƠ SỞ ĐƯỢC YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN: Trường THPT Bình Minh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: Trần Quốc Việt - Tổ chuyên môn: Văn – Sử - Địa – GDCD - Chuyên môn giảng dạy: Ngữ văn - Điện thoại: 0916588136 - Email: viettq07@gmail.com - Địa chỉ: Khối 6, thị trấn Bình Minh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên sáng kiến: Rèn luyện kĩ đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển lực - Lĩnh vực áp dụng: Thực kiểm tra, đánh giá dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông Chú trọng ứng dụng, rèn luyện kĩ cần thiết để học sinh thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Giải pháp cũ thường làm Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc kiểm tra, đánh giá trường trung học phổ thông nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể là: - Quá trình dạy học ngữ văn nặng truyền thụ tri thức chiều, phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên, chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả năn vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông - Hoạt động kiểm tra đánh giá chua đảm bảo u cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối “đọc-chép” tuý, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiếm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế tổ chức chưa thực đồng hiệu Thực trạng dẫn đến hệ không rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế Thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân sau: - Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận cán quản lý, giáo viên chưa cao Năng lực đội ngũ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông dạy học hạn chế - Lý luận phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống; cịn tình trạng vận dụng lý luận cách chắp vá nên chưa tạo đồng bộ, hiệu quả; hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nghèo nàn - Chỉ trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa trọng việc đánh giá thường xuyên trình dạy học, giáo dục Ở trường trung học Việt Nam chưa trọng vấn đề đọc hiểu Hoạt động đọc thường ý đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, đọc chiếu lệ trước giảng Kế thừa truyền thống giáo dục thời thuộc địa có mơn Giảng văn, tiếp thu giáo dục xơ viết ta có hình thức phân tích tác phẩm văn học Giảng văn hay phân tích việc làm thầy có tính thị phạm lớp nhằm giúp học sinh hiểu văn, không nhằm đào tạo lực tự đọc – hiểu văn cho học sinh Khái niệm đọc hạn chế việc đào tạo, đọc âm, đọc diễn cảm Khái niệm đoc – hiểu chưa có Chưa có mơn đọc – hiểu văn Các câu hỏi, tập sách giáo khoa hay giáo viên cho nhà gắn với phân tích giảng văn Dù giảng văn hay phân tích văn học có sở đọc- hiểu văn đó, sơng định hướng khác Giảng văn phân tích việc giáo viên, giáo viên chính, học sinh phụ Đọc – hiểu khác: đọc – hiểu việc học sinh, giáo viên hướng dẫn Từ khác mà việc soạn bài, soạn câu hỏi, soạn giáo án khác hẳn Xây dựng môn đọc – hiểu văn văn học có quy củ trường phổ thông phải công việc tương lai gần Hiện tại, chuẩn bị tư tưởng, kĩ cho mơn đó, đưa dần mơn giảng văn, phân tích sang mơn đọc văn II.Giải pháp cải tiến kiểm tra, đánh giá môn ngữ văn Những đổi mới, cải tiến góc nhìn so sánh Q trình phát triển xã hội kéo theo thay đổi nhiều lĩnh vực, giáo dục không nằm ngồi quy luật Hơn nữa, giáo dục từ lâu coi tảng, động lực tạo nên bước đột phá kinh tế, khoa học – công nghệ, làm phong phú đời sống tinh thần người Xuất phát từ vị bật vậy, quốc gia phát triển trọng đầu tư cho giáo dục, trọng vào việc bồi dưỡng khả tư người, vì: “Nhiệm vụ quan trọng văn minh dạy cho người biết tư duy” (T Edison) Từ việc tư duy, người học thể lực bật thân cộng đồng, có khát vọng cống hiến Với tư cách môn bản, mơn Ngữ văn có đổi quan trọng nội dung chương trình cách thức kiểm tra, đánh giá Việc đổi tập trung vào đánh giá nhận thức, lực học sinh Để nhận thức rõ đổi mới, tiếp cận hai nhóm ví dụ sau đây: Mã đề 1: Câu 1: Nêu nét phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Câu 2: Thế ngôn ngữ khoa học? Hiểu tính khái qt, trừu tượng phong cách ngơn ngữ khoa hoc? Câu 3: Nêu ý nghĩa câu thơ đề từ thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Mã đề 2: ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích (A) trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: (A) Giữa cảnh tối sầm lại đói khát ấy, buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà Mặt có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh Người đàn bà sau chừng ba bốn bước Thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn Mấy đứa trẻ thấy lạ vội chạy đón xem Sợ chúng đùa ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu hiệu khơng lịng (Vợ nhặt, Kim Lân, SGK Ngữ văn, tập 2) Câu 1: Nêu hoàn cảnh liên quan đến nhân vật Tràng thể đoạn trích Câu 2: Biện pháp tu từ tác giả sử dụng vế in đậm câu sau: Giữa cảnh tối sầm lại đói khát ấy, buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà Em hiểu sống qua cách miêu tả đó? Câu 3: Hành động, tâm lí hình tượng người đàn bà nói lên điều chất người này? Câu 4: Việc sử dụng từ ngữ diễn đạt đoạn văn có chỗ chưa phù hợp, sửa lại thành đoạn văn khác chuẩn xác súc tích mà giữ ý chính: Cuộc sống “vẩn mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người”, mà Tràng đèo bòng thêm vợ anh khơng biết đời phía trước Tràng thật liều lĩnh Và cô vợ Tràng Điều thật éo le xót thương vơ Và dường lúc người Tràng bật lên niềm sống, khát vọng yêu thương chân thành Đọc đoạn trích (B) trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: (B) Là người thua trận đấu với Bờ Biển Ngà, cách hành xử đầy văn hóa cổ động viên cầu thủ Nhật khiến giới phải nể phục Sau tiếng còi kết thúc trận đấu vang lên, người Nhật nán lại, cầm theo túi nhựa để nhặt rác vương vãi khu vực ghế ngồi cổ động viên Nhật Trong lúc cổ vũ, họ giống cổ động viên đến từ nước khác, có vứt rác xuống khán đài, trận đấu kết thúc, họ lại để thu dọn rác mà vứt ra… Tại Nhật, hành động chẳng có đặc biệt thói quen người Nhật từ Mỗi tham gia vào kiện lễ hội, thể thao, họ ln có ý thức giữ gìn cảnh quan nơi tới Trước rời sân đấu, cầu thủ đội Nhật xếp hàng ngắn, cúi đầu hướng phía cổ động viên trung thành, lặn lội theo họ sang tận Brazil để cổ vũ Các cầu thủ Nhật lại để xin lỗi cổ động viên nước (Theo dantri.com.vn,16/6/2014) Câu Trận đấu Nhật Bản với Bờ Biển Ngà diễn vào ngày 15/6/2014, cho biết đoạn trích viết theo phong cách ngôn ngữ văn bản? Câu Đoạn trích thể hành vi ứng xử cổ động viên cầu thủ Nhật Bản? Những hành vi ứng xử phản ánh điều người đất nước Nhật Bản? Câu Viết đoạn văn ngắn bày tỏ nhận thức học sống cho thân từ thơng tin đề cập đoạn trích Từ mã đề mã đề 2, hình dung q trình đổi qua bảng so sánh sau: Mà ĐỀ Mà ĐỀ - Thực kiểm tra - Thực KTĐG đánh giá KTĐG) thường thường xuyên định kì ĐIỂM GIỐNG NHAU xuyên định kì - Sử dụng kiến thức học - Sử dụng kiến thức chương trình phổ học chương trình thơng phổ thông - Yêu cầu học sinh ghi - Yêu cầu học sinh đọc nhớ, thuộc kiến thức để giải vấn đề khả trả lời theo chuẩn nhận thức, tư kiến thức chương dựa vốn kiến thức trình nhà trường phổ thơng ĐIỂM KHÁC NHAU có q trình học tập - Chú trọng đánh giá khối - Chú trọng đánh giá kĩ lượng kiến thức học sinh nắm bắt, vận dụng cần nắm kiến thức để từ thể lực quan trọng học sinh: tư duy, sáng tạo, cảm thụ, Như vậy, trình kiểm tra, đánh giá học sinh mơn Ngữ văn có đổi quan với yếu tố đặc trưng, chất sau: Mà ĐỀ Mà ĐỀ Mục tiêu dạy học mô Kết học tập cần đạt Mục tiêu giáo dục tả không chi tiết không mô tả chi tiết quan sát, thiết phải quan sát, đánh giá được; thể đánh giá mức độ tiến học sinh cách liên tục Nội dung Việc lựa chọn nội dung Lựa chọn nội dung nhằm đạt dựa vào khoa học kết đầu quy chuyên môn, không gắn định, gắn với tình giáo dục với tình thực thực tiễn Chương trình quy tiễn Nội dung quy định nội dung chính, định chi tiết chương không quy định chi tiết trình Giáo viên người truyền - Giáo viên chủ yếu người tổ thụ tri thức, trung tâm thức, hỗ trợ học sinh tự lực trình dạy học tích cực lĩnh hội tri thức Chú Phương pháp dạy học Học sinh tiếp thu thụ động trọng phát triển khả giải tri thức quy vấn đề, khả giao định sẵn tiếp… - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng lớp ý hoạt động xã hội, ngoại Hình thức khố, nghiên cứu khoa học, trải dạy học nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết học tập học sinh Tiêu chí đánh giá xây Tiêu chí đánh giá dựa vào lực dựng chủ yếu dựa đầu ra, có tính đến tiến q ghi nhớ tái nội dung trình học tập, trọng khả vận học dụng tình thực tiễn Mà ĐỀ 1- Xây dựng theo chương trình giáo dục định hướng nội dung học: Chương trình dạy học truyền thống gọi chương trình giáo dục “định hướng nội dung” dạy học hay “định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào) Đặc điểm chương trình giáo dục định hướng nội dung trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học Những nội dung môn học dựa khoa học chuyên ngành tương ứng Người ta trọng việc trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, lên khối lớp cao việc tiếp nhận trở nên bất cập Do áp lực thi cử, nay, tình trạng giáo viên “đọc hộ”, “hiểu hộ”, “cảm thụ hộ” học sinh diễn phổ biến Trong đọc hiểu văn học, học sinh thường nghe ghi chép lại giảng giáo viên tự cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn Hơn nữa, văn đọc hiểu chủ yếu văn văn học, có văn nhật dụng đưa vào chương trình, SGK Việc đánh giá kỹ đọc học sinh thường diễn hai hình thức: Kiểm tra miệng (yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học ghi chép vở) kiếm tra viết (viết vấn đề văn học) Hình thức chưa đánh giá lực đọc hiểu loại văn khác người học Ưu điểm chương trình dạy học định hướng nội dung việc truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học hệ thống Tuy nhiên, ngày chương trình dạy học định hướng nội dung khơng cịn thích hợp, có nguyên nhân sau” - Ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Do đó, việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả học tập suốt đời - Chương trình dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Do chương trình giáo dục khơng đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động người lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động Mà ĐỀ - xây dựng theo chương trình giáo dục định hướng lực: Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập học sinh Chương trình dạy học định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn 10 “ Cuộc đời đội đến với tự nhiên q”, “Nhưng hơm thực hiểu, thực cảm điều giản dị: Bài Quốc ca ta, ta!” Cảm xúc người viết câu thứ hai: Ở bước ngoặt lớn lao đời, người ta thường hay sinh ý nghĩ, cảm xúc trước chưa thể có có chưa rõ, thường thấm thía vẻ thiêng liêng điều giản dị, quen thuộc - Ở thời điểm này, người lính trẻ cảm nhận sâu sắc hồn thiêng đất nước Quốc ca nghe, hát nhiều lần Truyền thống nghĩa vụ thật trang trọng gần gũi, thiết tha máu thịt - Hai lần khẳng định “của ta” chứng tỏ niền tự hào lòng xúc động sâu sắc “Ta” đất nước, dân tộc cá nhân Câu 3: “Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động tiếng tim vậy” Câu văn thể niền tự hào dân tộc So sánh cho thấy tâm trạng rạo rực, hồi hộp, tâm hồn náo nức thời điểm đặc biệt đời Câu 4: Bằng rung động, đồng cảm mà viết đoạn văn chủ nhân đoạn nhật kí Nên ý đến chi tiết “ nước mắt giàn giụa” buổi chia tay thiêng liêng, ý nghĩa “của khóc xúc động” người viết bộc lộ chân thành Cảm nghĩ người khơng hồn tồn giống tinh thần ý là: Một người niên trí thức thời đại nước trận đánh đế quốc Mĩ; Một người lính trẻ có tâm hồn đa cảm mà sáng, giàu tình yêu nước, tự hào vs vị trí, trách nhiệm vẻ vang Đọc đoạn trích sau làm u cầu: “…Ban mai kế tục đêm trăng thanh, oà vào lòng chị, an ủi thêm chị sắc màu Và cho chị thấy tồn cảnh Hịn Đất Chị Sứ u biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi ngọt, trái sai thắm hồng da thịt chị Chính dẻo đất này, mẹ chị hát ru chị ngủ, đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru cho 38 câu hát Chính đây, chị giơ nắm tay nhỏ nhắn lên chào cờ Đảng, nên từ chị biết yêu thêm cha mẹ, chồng con, anh em, đồng chí Chị Sứ u Hịn Đất tình yêu máu thịt Chị thương ngơi nhà sàn lâu năm có bậc thang, nơi mà lúc đứng đó, chị nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn vườn cây, đồng ruộng, thấy núi Ba Thê vịi või xanh lam buổi hồng lại trắng cánh cò” (Hòn Đất – Anh Đức) Câu 1: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu 2: Phép liên kết sử dụng đoạn văn là: A Phép tương phản, phép B Phép thế, phép lặp, phép liên tưởng C Phép tỉnh lược, phép thế, phép lặp Câu 3: Hãy bày tỏ tình cảm quê hương trình trưởng thành đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 2: Đáp án B Câu 3: Tạo lập đoạn văn, đảm bảo logic ý Diễn đạt sáng rõ, tả Thể cảm nhận sâu sắc cá nhân tình cảm gắn bó, cống hiến xây dựng quê hương trưởng thành Đọc đoạn trích sau làm yêu cầu: “…Với người già, ai, thời qua ln thời vàng son Mỗi hệ có thời vàng son họ Hà Nội khơng Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi Cơ nói với tơi thế, biết nói đâu phải già Mấy ngày sau, kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ quàng dây 39 tời vào thân si kéo dần lên, ngày tí Sau tháng, lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Cơ nói thêm: “Thiên địa tuần hồn, vào tạo vật lường trước được” Cơ muốn mở rộng tính tốn khơn ngoan lên thêm tầng chăng, tầng vơ hình, khơng thể biết, phải biết đời cịn có nhiều lí khơng thể biết để khỏi bị bó vào biết Bà già giỏi quá, bà hiêm tốn rộng lượng Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi chìm sâu vào lớp đất cổ Những bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng…” (Nguyễn Khải, SGK Ngữ văn 12, tập 2, Nxb GD 2008) Câu 1: Nhân vật “Tơi” đoạn trích ai? A B C D Tác giả Nguyễn Khải Đám đông người Hà Nội Cô Hiền Nhân vật người kể chuyện xưng “tơi” Câu 2: Dịng nêu thành công tác giả việc xây dựng nhân vật bà Hiền? A Thể tình cảm cao đẹp người Hà Nội B Thể truyền thống tốt đẹp cách đối nhân xử người Hà Nội C Thể rõ sinh động cá tính người Hà Nội D Thể cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội Câu 3: Câu nói nhân vật Hiền: “Thiên địa tuần hồn, vào tạo vật lường trước được…” có ý nghĩa gì? Câu 4: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lời bình luận người kể chuyện: “Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi chìm sâu vào lớp đất cổ Những bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng…” GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Phương án D 40 Câu 2: Phương án D Câu 3: HS nêu ý nghĩa khái quát câu nói: suy nghĩ lẽ đời, quy luật sống Câu 4: Tạo lập đoạn văn, đảm bảo logic ý Diễn đạt sáng rõ, tả Thể cảm nhận sâu sắc cá nhân lời bình luận người kể chuyện: biểu tượng “đắt” thể niềm trân trọng, lòng yêu quý thiết tha tác giả “người Hà Nội” người Hà Nội; gợi suy ngẫm sức sống truyền thống “người Hà Nội” cộng đồng người Việt Nam… Đọc kĩ thơ sau trả lời câu hỏi dưới: TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao Vẫn vườn chuối gió lao xao Sơng Châu chảy nơn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến nhiên thành người Vườn sông trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đơi (Lê Đình Cánh) 41 Câu 1: Xác định thể thơ? Cách gieo vần? Câu 2: Bài thơ giúp em liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thơng? Câu 3: Câu thơ: “Khi tình yêu đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên hệ với nhân vật tác phẩm mà em vừa liên hệ câu Câu 4: Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sẳc tác phẩm Nam Cao Hãy nêu ý nghĩa hai câu thơ với chi tiết nghệ thuật ấy? GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Thể thơ lục bát; vần chân vần lưng Câu 2: Đoạn thơ giúp liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao Câu 3: Câu thơ cho thấy tình u có sức mạnh cảm hóa người làm cho người trở nên thực trở nên người Trong tương quan với “Chí Phèo” Nam Cao, câu thơ Lê Đình Cánh cho thấy sức mạnh tình yêu với biểu tượng bát cháo hành mà Thị Nở dành cho Chí khiến phần Người ngủ quên thức thức tỉnh Chí khơng cịn quỷ mà khao khát quay làm người lương thiện nhờ cảm nhận hương vị tình yêu Câu 4: “Bát cháo hành” chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao với lớp nghĩa: - Nghĩa thực: Một bình dị có tác dụng chữa cảm, giải độc dân gian - Hàm nghĩa: Biểu yêu thương, chăm sóc ân cần; Biểu tình người; Một ẩn dụ tình u thương đưa Chí Phèo từ quỷ trở với xã hội lương thiện, chứng minh cho chân lí: “Chỉ có tình thương cứu rỗi cho linh hồn khổ hạnh.” 42 Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: “…Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau - rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển sóng gió Nếu phải cách xa anh Em cịn bão tố!”… (Thuyền biển, Xuân Quỳnh) Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Câu 2: Em nêu chủ đề - ý nghĩa đoạn thơ? Câu 3: Trong đoạn thơ hình ảnh thuyền biển sử dụng nghệ thuật ? Có ý nghĩa nào? Câu 4: Hãy đặt tên cho nhan đề đoạn thơ Câu 5: Hình ảnh biển bạc đầu câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” có ý nghĩa gì? Câu 6: Biện pháp tu từ cú pháp sử dụng đoạn thơ biện pháp nào? Tác dụng biện pháp đó? GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Thể thơ chữ 43 Câu 2: Đoạn thơ với hình tượng thuyền biển gợi lên tình u tràn trề, mênh mơng với nỗi nhớ da diết đầy lo âu, khắc khoải thi sĩ đầy cảm xúc Câu 3: Bằng nghệ thuật ẩn dụ mượn hình tượng thuyền biển thể tình cảm đơi lứa u nhau- thuyền (người trai) biển (người gái) -> Nổi bật tình yêu ngào, da diết, mãnh liệt sâu sắc đầy nữ tính Câu 4: Thuyền biển/ nỗi nhớ / … Câu 5: Cách nói hình tượng diễn tả nỗi nhớ thiết tha, nỗi nhớ dựng lên thời gian bất thường cụ thể hóa nỗi nhớ thương: biển bạc đầu thương nhớ, biển thương nhớ nỗi bạc đầu, biển bạc đầu mà thương cịn nhớ thuở đơi mươi Câu 6: Biện pháp lặp cú pháp “Những ngày không gặp nhau/ Biển cịn sóng gió - Em cịn bão tố!”… -> Khẳng định thủy chung nỗi nhớ qua thời gian Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: Chị Phan Ngọc Thanh (người Việt) chồng Juae Geun (54 tuổi) làm nhân viên lau chùi khu chung cư năm Họ có con: trai lớn tuổi, bé gái tuổi Ước mơ đổi đời đưa họ lên chuyến phà tới Jeju Phà SeWol gặp nạn gia đình chị có áo phao Trong khoảnh khắc đối mặt sống chết họ định mặc áo phao cho cô gái nhỏ đẩy bé khỏi phà Bé cứu sống nhân viên cứu hộ chưa tìm thấy người thân bé (Pháp luật đời sống Ngày 16/4/2014) Câu 1: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Cõu 2: Nội dung văn bản? 44 Cõu 3: Suy nghĩ hình ảnh phao văn ? GI í LM BI Cõu 1: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí Cõu 2: Văn nói - Hoàn cảnh gia đình chị Thanh - Lý gia đình chị lên chuyến phà - S vic chìm phà Sewol (H.Quốc) - Chiếc áo phao cứu sống em bé gia đình Câu 3: Có thể có nhiều suy nghĩ khác nhau: - Ao phao trao sù sèng - Áo phao biÓu tợng tình yêu gia đình - Trc sống còn, tình yêu thơng đà bừng sáng II Nhng n vị kiến thức phổ thông cần nắm vững, vận dụng làm đọc hiểu Kiến thức từ: - Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt… - Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… Kiến thức câu: - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… Kiến thức biện pháp tu từ: 45 - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… - Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt Phong cách chức ngơn ngữ: u cầu: - Nắm có loại? Khái niệm Đặc trưng Cách nhận biết 5.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trị, nhật kí, thư từ + Ngơn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương 46 5.2 Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm : Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu - Đặc trưng + Chỉ tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngôn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản) a/ Tính khái quát, trừu tượng b/ Tính lí trí, lơ gíc c/ Tính khách quan, phi cá thể 5.3 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xi nghệ thuật, thơ, kich) - Đặc trưng: + Tính thẩm mĩ + Tính đa nghĩa + Thể dấu ấn riêng tác giả 5.4 Phong cách ngôn ngữ luận: - Khái niệm: Là phong cách ngơn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội 47 - Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động - Đặc trưng: + Tính cơng khai quan điểm trị: Rõ ràng, khơng mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết (Lấy dẫn chứng “Về luân lý xã hội nước ta”Và “Xin lập khoa luật” ) 5.5 Phong cách ngơn ngữ hành chính: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành - Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Phong cách ngơn ngữ hành có chức năng: + Chức thông báo: thể rõ giấy tờ hành thơng thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân 5.6 Phong cách ngôn ngữ báo chí: 48 - Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ dùng để thong báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thông có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tinThời gian- Địa điểm- Sự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời Phương thức biểu đạt: Yêu cầu: - Nắm có phương thức biểu đạt (6) - Nắm được: + Khái niệm + Đặc trưng phương thức biểu đạt 6.1 Tự (kể chuyện, tường thuật): - Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa - Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có ngơi kể thích hợp 49 6.2 Miêu tả - Miêu tả làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả 6.3 Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh 6.4 Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết 6.5 Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe - Đặc trưng: + Các luận điểm đưa đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận + Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, xác, làm sáng tỏ luận điểm + Các phương pháp thuyết minh: + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê + Phương pháp nêu ví dụ , dùng số + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân loại, phân tích Phương thức trần thuật: - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu - Trần thuật từ thứ người kể chuyện tự giấu minh, điểm nhìn lời kể lại theo giọnh điệu nhân vật tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) Phép liên kết : Thế - Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược… 50 Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn Giáo viên cần giúp HS ôn lại kiến thức biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác: - So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói q- phóng đại- xưng; Nói giảm- nói tránh; Điệp từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy… - Có kĩ nhận diện biện pháp tu từ sử dụng văn thơ văn xuôi phân tích tốt giá trị việc sử dụng phép tu từ văn 10 Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch; Song hành;Qui nạp… 11 Các thể thơ, âm hưởng giọng điệu: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bộ Giáo dục Đào tạo - Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn, cấp trung học phổ thông, H 2014 2/ Lê Quang Hưng (Chủ biên) – Hướng dẫn ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm, H 2015 3/ Hoàng Ngọc Hiến – Văn học học văn , NXB Văn học, H 1997 4/ Nguyễn Thành Ngọc Bảo – Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo lực” đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh, tạp chí Khoa học – ĐHSP TPHCM, số 56 năm 2014 51 5/ Hồ Sỹ Anh – Tìm hiểu kiểm tra, đánh giá học sinh đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực, tạp chí Khoa học – ĐHSP TPHCM, số 50 năm 2013 6/ Ngữ văn 10 – Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục, H 2009 7/ Ngữ văn 10 – tập tập 2, NXB Giáo dục, H 2008 8/ Ngữ văn 11 – tập 1và tập 2, NXB Giáo dục, H 2008 9/ Ngữ văn 12 – tập tập 2, NXB Giáo dục, H 2008 Xác nhận quan, đơn vị Tác giả sáng kiến Trần Quốc Việt 52 ... tiết học gồm tiết học kiến thức tiết học thực hành sẵn có sách giáo khoa - Hiệu xã hội: Thực kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển lực góp phần phát huy hiệu sau: + Nâng cao. .. hợp Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội, lực cá... phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định

Ngày đăng: 16/12/2015, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (B) Là những người thua cuộc trong trận đấu với Bờ Biển Ngà, nhưng cách hành xử đầy văn hóa của cả cổ động viên và các cầu thủ Nhật đã khiến thế giới phải nể phục.

  • (B) Là những người thua cuộc trong trận đấu với Bờ Biển Ngà, nhưng cách hành xử đầy văn hóa của cả cổ động viên và các cầu thủ Nhật đã khiến thế giới phải nể phục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan