Bài tập minh họa, ứng dụng rốn kĩ năng cho học sinh 1 Đọc đoạn trớch sau và làm cỏc yờu cầu:

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kĩ năng đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển năng lực (Trang 36 - 40)

1. Đọc đoạn trớch sau và làm cỏc yờu cầu:

2/10/1971

Nhiều lỳc mỡnh cũng khụng ngờ rằng đó đến đõy. Khụng ngờ rằng trờn mũ là một ngụi sao. Trờn cổ ỏo là quõn hàm đỏ. Cuộc đời bộ đội đến với mỡnh tự nhiờn quỏ, bỡnh thản quỏ và cũng đọt ngột quỏ(…). Hai mươi tỏm

ngày trong quõn ngũ mỡnh hiểu được nhiều điều cú ớch. Sống được nhiều ngày cú ý nghĩa. Dọc đường hành quõn, cú dịp xem lại lũng mỡnh, soỏt lại lũng mỡnh… Mỡnh đó khúc, nước mắt giàn giụa, khi cỏc bạn tiễn mỡnh đi, khi buổi lễ kết thỳc, khi bài quốc ca rung bầu khụng khớ trong lành trờn trường Tổng hợp. Bản nhạc nào đõy, bao lần mỡnh đó nghe, đó cỳi đầu suy nghĩ. Nhưng hụm nay mới hiểu, thực cảm một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta !... Khúc, khụng phải vi hốn yếu, khụng phải vỡ buồn bó, mà vỡ xỳc động. Vỡ buổi chia tay này thiờng liờng quỏ. Những người bạn thõn yờu nhất của mỡnh khụng thể tiễn mỡnh đc. Và bàn tay ấy, giọng núi ấy…Lờn xe rồi, xe nổ mỏy. Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mỡnh vậy.

( Trớch Mói mói tuổi hai mươi, Nhật kớ của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, NXB Thanh niờn, 2005)

Cõu 1: Nội dung cơ bản của trớch trờn là gỡ? Hóy đặt một cỏi tờn cho đoạn văn bản.

Cõu 2: Nờu cỏc cõu cảm thỏn trong đoạn nhật kớ trờn. Phõn tớch cảm xỳc của người viết ở cõu: “Nhưng hụm nay mới thực hiểu, thực cảm của một điều giản dị: bài Quốc ca của ta, của ta!”

Cõu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về nỗi lũng của tỏc giả cuốn nhật kớ qua thủ phỏp so sỏnh “Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mỡnh vậy”?

Cõu 4: Hóy viết một đoạn văn trỡnh bày cảm nghĩ của mỡnh về chủ nhõn đoạn nhật kớ trờn.

GỢI í LÀM BÀI

Cõu 1: Văn bản thuộc thể nhật kớ. Nguyễn Văn Thạc đó bộc bạch chõn thành cảm nghĩ của mỡnh trong những ngày đầu tạm biệt giảng đường Đại học vào quõn ngũ. Dựa vào nội dung cơ bản đú mà đặt một cỏi tờn cơ bản cho đoạn trớch

“ Cuộc đời bộ đội đến với mỡnh tự nhiờn quỏ”, “Nhưng hụm nay mới thực hiểu, thực cảm của một điều giản dị: Bài Quốc ca của ta, của ta!”

Cảm xỳc của người viết ở cõu thứ hai:

Ở bước ngoặt lớn lao của cuộc đời, con người ta thường hay sinh nhưng ý nghĩ, những cảm xỳc trước đú mỡnh chưa thể cú hoặc cú chưa rừ, thường thấm thớa vẻ thiờng liờng trong những điều giản dị, quen thuộc.

- Ở thời điểm này, người lớnh trẻ cảm nhận sõu sắc hồn thiờng của đất nước trong bài Quốc ca mỡnh đó nghe, đó hỏt rất nhiều lần. Truyền thống và nghĩa vụ thật trang trọng và gần gũi, thiết tha như mỏu thịt.

- Hai lần khẳng định “của ta” càng chứng tỏ niền tự hào và lũng xỳc động sõu sắc. “Ta” đõy là đất nước, dõn tộc nhưng cũng là cỏ nhõn mỡnh.

Cõu 3: “Xe Việt Nam sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mỡnh vậy”. Cõu văn này thể hiện niền tự hào dõn tộc. So sỏnh này cho thấy một tõm trạng rạo rực, hồi hộp, một tõm hồn nỏo nức ở thời điểm đặc biệt của cuộc đời.

Cõu 4: Bằng rung động, sự đồng cảm của mỡnh mà viết đoạn văn về chủ nhõn đoạn nhật kớ. Nờn chỳ ý đến chi tiết “ nước mắt giàn giụa” ở buổi chia tay thiờng liờng, ý nghĩa “của khúc vỡ xỳc động” được người viết bộc lộ chõn thành. Cảm nghĩ của mỗi người cú thể khụng hoàn toàn giống nhau nhưng tinh thần cơ bản của ý này là: Một người thanh niờn trớ thức của thời đại cả nước ra trận đỏnh đế quốc Mĩ; Một người lớnh trẻ cú tõm hồn đa cảm mà trong sỏng, giàu tỡnh yờu nước, tự hào vs vị trớ, trỏch nhiệm vẻ vang của mỡnh.

1. Đọc đoạn trớch sau và làm cỏc yờu cầu:

“…Ban mai như kế tục cỏi đờm trăng thanh, oà vào lũng chị, an ủi thờm chị bằng những sắc màu của nú. Và chớnh nú đó cho chị thấy toàn cảnh Hũn Đất.

Chị Sứ yờu biết bao nhiờu cỏi chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khúc đầu tiờn, nơi quả ngọt, trỏi sai đó thắm hồng da thịt chị. Chớnh tại dẻo đất này, mẹ chị đó hỏt ru chị ngủ, và đến lỳc làm mẹ, chị lại hỏt ru cho con

những cõu hỏt ngày xưa. Chớnh tại đõy, chị đó giơ nắm tay nhỏ nhắn lờn chào lỏ cờ Đảng, nờn từ đú chị càng biết yờu thờm cha mẹ, chồng con, anh em, đồng chớ. Chị Sứ đó yờu Hũn Đất bằng cỏi tỡnh yờu hầu như là mỏu thịt. Chị thương ngụi nhà sàn lõu năm cú cỏi bậc thang, nơi mà bất cứ lỳc nào đứng đú, chị cũng cú thể nhỡn thấy súng biển, thấy xúm nhà xen lẫn trong vườn cõy, đồng ruộng, thấy nỳi Ba Thờ vũi vừi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hụn lại hiện trắng những cỏnh cũ”.

(Hũn Đất – Anh Đức) Cõu 1: Đoạn văn được viết theo phong cỏch ngụn ngữ nào?

Cõu 2: Phộp liờn kết được sử dụng trong đoạn văn là: A. Phộp tương phản, phộp thế.

B. Phộp thế, phộp lặp, phộp liờn tưởng. C. Phộp tỉnh lược, phộp thế, phộp lặp

Cõu 3: Hóy bày tỏ tỡnh cảm đối với quờ hương trong quỏ trỡnh trưởng thành bằng đoạn văn ngắn (khoảng 10 dũng).

GỢI í LÀM BÀI Cõu 1: Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật Cõu 2: Đỏp ỏn B

Cõu 3: Tạo lập được đoạn văn, đảm bảo logic về ý. Diễn đạt sỏng rừ, đỳng chớnh tả

Thể hiện được cảm nhận sõu sắc của cỏ nhõn về tỡnh cảm gắn bú, cống hiến xõy dựng quờ hương khi trưởng thành.

1. Đọc đoạn trớch sau và làm cỏc yờu cầu:

“…Với người già, bất kể ai, cỏi thời đó qua luụn luụn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều cú thời vàng son của họ. Hà Nội thỡ khụng thế. Thời nào nú cũng đẹp, một vẻ đẹp riờng cho mỗi lứa tuổi. Cụ núi với tụi thế, đó biết núi thế đõu phải đó già. Mấy ngày sau, cụ kể tiếp, thành phố cho mỏy cẩu tới đặt bờn kia bờ quàng dõy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tời vào thõn cõy si rồi kộo dần lờn, mỗi ngày một tớ. Sau một thỏng, cõy lại sống, lại trổ ra lỏ non, vẫn là cõy si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ cứ lạ, tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống. Cụ núi thờm: “Thiờn địa tuần hoàn, cỏi vào ra của tạo vật khụng thể lường trước được”. Cụ muốn mở rộng sự tớnh toỏn vốn dĩ đó rất khụn ngoan của mỡnh lờn thờm một tầng nữa chăng, cỏi tầng vụ hỡnh, khụng thể biết, nhưng phải biết trờn đời này cũn cú nhiều lớ sự khụng thể biết để khỏi bị bú vào những cỏi cú thể biết. Bà già vẫn giỏi quỏ, bà hiờm tốn và rộng lượng quỏ. Một người như cụ phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi chỡm sõu vào lớp đất cổ. Những bụi vàng lấp lỏnh đõu đú ở mỗi gúc phố Hà Nội hóy mượn giú mà bay lờn cho đất kinh kỡ chúi sỏng những ỏnh vàng…”

(Nguyễn Khải, SGK Ngữ văn 12, tập 2, Nxb GD 2008)

Cõu 1: Nhõn vật “Tụi” trong đoạn trớch là ai? A. Tỏc giả Nguyễn Khải

B. Đỏm đụng những người Hà NộiC. Cụ Hiền C. Cụ Hiền

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kĩ năng đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển năng lực (Trang 36 - 40)