Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
730,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI CHƢƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO CHUN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH GIẢNG DẠY BẰNG TIẾNG ANH (Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020) Chủ nhiệm chƣơng trình ThS Nguyễn Đức Hoa Cƣơng Đồng tác giả ThS Ngô Phƣơng Dung ThS Khổng Yến Giang ThS Nguyễn Doãn Tùng ThS Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội, 3/2013 MỤC LỤC I TÍNH CẤP THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH Tính cấp thiết Căn pháp lý để xây dựng chƣơng trình II TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH DU LỊCH TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ Tổng quan chƣơng trình đào tạo chuyên ngành du lịch nƣớc ngồi 1.1 Chƣơng trình Cử nhân quản trị du lịch, Trƣờng đại học Khoa học Ứng dụng IMC – Cộng hòa Áo 1.2 Chƣơng trình Cử nhân Khoa học Xã hội chuyên ngành Du lịch – Khách sạn, Trƣờng đại học Ritsumeikan – Asia –Pacific (APU), Nhật Bản 1.3 Chƣơng trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh chuyên ngành Du lịch, Trƣờng đại học Griffith – Australia 1.4 Chƣơng trình Cử nhân Quản trị du lịch, Trƣờng đại học Sheffield Halam – Anh Tổng quan số chƣơng trình đào tạo chuyên ngành du lịch Việt Nam Nhận xét chung 13 III NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 14 Tính pháp lý 14 Tính kế thừa 14 Tính tích hợp liên thơng (trong nƣớc quốc tế) 14 Tính thực tiễn 14 Tính đặc thù ngành 14 IV CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 15 Mục tiêu đào tạo 15 1.1 Mục tiêu chung 15 1.2 Mục tiêu cụ thể 15 Thời gian đào tạo chuẩn 16 Khối lƣợng kiến thức 16 Đối tƣợng tuyển sinh 17 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 17 Thang điểm 17 Khung chƣơng trình đào tạo 17 7.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng (Foundation Studies) 18 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (Professional Studies) 19 Mô tả học phần 23 Hƣớng dẫn thực chƣơng trình 46 9.1 Giảng dạy tiếng Anh phổ thông tiếng Anh chuyên ngành 46 9.2 Giảng dạy chuyên ngành nghiên cứu khoa học tiếng Anh 48 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH (Giảng dạy tiếng Anh) I TÍNH CẤP THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH Tính cấp thiết Nhu cầu nhân lực ngành Du lịch Theo Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ngành du lịch nƣớc ta cần đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao vào nhu cầu xã hội nói chung, nhu cầu nguồn nhân lực du lịch – khách sạn có trình độ đại học nói riêng Cụ thể năm 2015 cần 620.000 lao động trực tiếp, 1,5 – 1,7 triệu lao động gián tiếp Năm 2020 cần 870.000 lao động trực tiếp, 2,2 – 2,5 triệu lao động gián tiếp Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, đến năm 2015 nƣớc ta cần đào tạo khoảng 64.000 nhân lực cho lĩnh vực lữ hành, vận chuyển du lịch, khoảng 240.000 nhân lực cho lĩnh vực khách sạn khoảng 190.000 nhân lực cho lĩnh vực dịch vụ du lịch khác Nhƣ vậy, năm ngành du lịch cần tới 20.000 – 22.000 lao động cần đƣợc đào tạo để bổ sung cho thị trƣờng lao động du lịch, chủ yếu lực lƣợng lao động có trình độ kỹ đƣợc đào tạo nghề trung cấp chuyên nghiệp (chiếm tới 85% - 87%); 13% - 15% số lại cần đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đại học, chiếm khoảng 3% - 5%, ƣớc khoảng 900 – 1.200 sinh viên tốt nghiệp đại học/năm để bổ sung vào thị trƣờng lao động Do vậy, việc xây dựng thực chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành chắn có sức hút cao ngƣời học góp phần quan trọng vào cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lƣợng cao cho ngành du lịch nƣớc ta Nhu cầu đào tạo trình độ quản lý quản trị kinh doanh ngành du lịch Nguồn nhân lực Việt Nam đƣợc đánh giá thiếu hụt trầm trọng số lƣợng chất lƣợng thiếu khả đáp ứng nhu cầu đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc So với nƣớc khu vực, thứ bậc xếp hạng chất lƣợng nguồn nhân lực nƣớc ta thấp Hiện Việt Nam đạt 3,79/10, so với Trung Quốc 5,73/10 Thái Lan 4,04/10 Vì thế, khơng giải tốt, thiếu hụt ảnh hƣởng không nhỏ đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế nói chung tiến độ đầu tƣ, mở rộng quy mơ sản xuất doanh nghiệp nói riêng Trong trình hội nhập với khu vực quốc tế (nhƣ việc Việt Nam gia nhập tổ chức WTO đƣa cam kết), đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp du lịch nƣớc đứng trƣớc nhiều thách thức to lớn Thực tế cho thấy, công tác quản lý nhà nƣớc du lịch nhƣ quản trị kinh doanh nhiều doanh nghiệp du lịch Việt Nam nhiều bất cập, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh cao khu vực quốc tế Nguyên nhân chủ yếu yếu lực lƣợng lao động quản lý quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp du lịch nƣớc có kiến thức hạn chế xây dựng thể chế, sách phát triển du lịch đắn, lực quản lý yếu, chƣa theo kịp xu quản trị kinh doanh đại nhƣ khơng có trình độ ngoại ngữ để đáp ứng tốt nhu cầu công việc Có nhiều ý kiến cho nguyên nhân dẫn đến tình trạng chƣơng trình đào tạo du lịch Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cao kiến thức lực vị trí quản lý nhà nƣớc quản trị kinh doanh doanh nghiệp nƣớc Chính vậy, để nâng cao lực cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế nƣớc nhƣ thành công trình hội nhập quốc tế, Việt Nam cần phải có đội ngũ nhà quản lý, doanh nhân có trình độ, kỹ khả giao tiếp quốc tế tốt Sự cần thiết việc đào tạo chuyên ngành du lịch ngoại ngữ Nhu cầu sử dụng tiếng Anh ngành du lịch Việt Nam Ngành du lịch mang tính tồn cầu hóa cao Khách hàng ngành đến từ nhiều thị trƣờng quốc tế khác nhau, nhƣ ngƣời Việt Nam du lịch nƣớc nhiều sử dụng tiếng Anh phƣơng tiện ngơn ngữ để giao tiếp Vì vậy, ngành du lịch sử dụng tiếng Anh phổ biến từ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý marketing điểm đến phát triển sản phẩm du lịch, đào tạo phát triển nhân lực du lịch Chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ du lịch lữ hành đƣợc thực hồn tồn tiếng Anh góp phần nâng cao lực nghiên cứu, học tập, giao tiếp tiếng Anh cho ngƣời học, góp phần khắc phục hạn chế lực ngoại ngữ tồn ngành du lịch Học liệu ngành du lịch Do tính chất quốc tế hóa ngành nghề, nhƣ truyền thống phát triển lâu ngành du lịch từ môi trƣờng học thuật Âu – Mỹ, nên ấn bản, sách giáo khoa, giáo trình chuyên ngành nhƣ cơng trình nghiên cứu ngành du lịch chủ yếu đƣợc xuất tiếng Anh Các tạp chí khoa học uy tín ngành đƣợc xuất tiếng Anh Bởi vậy, sinh viên đƣợc học tiếng Anh tiếp cận với nguồn tri thức phong phú, thƣờng xuyên cập nhật giới Vấn đề chuyển ngữ Do đào tạo du lịch ngành tƣơng đối Việt Nam, hình thành từ đầu năm 1990 nhiều giáo trình du lịch Việt Nam đƣợc dịch từ nguồn tài liệu nƣớc ngoài, chủ yếu tiếng Anh Việc dịch tài liệu dẫn đến sai lệch diễn đạt ngôn ngữ hay thuật ngữ chun mơn q trình chuyển đổi ngơn ngữ Những ngƣời có kỹ ngơn ngữ khả dịch văn lại thiếu kiến thức chuyên ngành du lịch, dẫn đến diễn đạt không chuẩn xác khái niệm chuyên ngành Ngƣợc lại, ngƣời nắm vững chuyên ngành lại thiếu kỹ diễn đạt ngơn ngữ lực ngoại ngữ nên văn dịch khó hiểu cho ngƣời học Bởi vậy, sinh viên đƣợc học trực tiếp tiếng Anh dễ hiểu hơn, xác sử dụng tài liệu dịch thuật có nguồn gốc từ nƣớc ngồi Hướng đào tạo mở, liên thơng quốc tế Thiết kế chƣơng trình tiếng Anh có tính liên thơng kế thừa chƣơng trình quốc tế cho phép sinh viên học liên thông, chuyển tiếp, liên kết lấy kép trƣờng đại học khác giới Điều cho phép thúc đẩy việc trao đổi sinh viên giáo viên với sở đào tạo nƣớc Căn pháp lý để xây dựng chƣơng trình - Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; - Quyết định 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trƣờng đại học; - Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020"; - Thông tƣ 08/2011/TT-BGDĐT qui định điều kiện, hồ sơ, qui trình cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành, chuyên ngành trình độ đại học, cao đẳng; - Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”; - Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy; - Quyết định số 23/2004/QĐ-BGDĐT, ngày 29/7/2004 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Bộ chƣơng trình khung giáo dục đại học khối ngành Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trình độ đại học, cao đẳng; - Nhu cầu phát triển nhân lực ngành Du lịch Việt Nam; - Nhu cầu thực tế xã hội II TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH DU LỊCH TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ Tổng quan chƣơng trình đào tạo chuyên ngành du lịch nƣớc Trên sở phân tích kết cấu chƣơng trình đào tạo nƣớc ngồi, nƣớc nói tiếng Anh nƣớc dùng tiếng Anh nhƣ ngôn ngữ thứ hai, chƣơng trình đào tạo du lịch tiếng Anh Việt Nam kế thừa ƣu điểm nhƣ điều chỉnh cấu học phần cho phù hợp với thực tế Việt Nam Chƣơng trình du lịch đƣợc chọn để phân tích gồm bốn chƣơng trình bốn nƣớc: Trƣờng đại học Khoa học Ứng dụng IMC – Cộng hòa Áo, Trƣờng đại học Ritsumeikan Asia Pacific – Nhật Bản, Trƣờng đại học Griffith – Úc Trƣờng đại học Sheffield Halam – Anh 1.1 Chƣơng trình Cử nhân quản trị du lịch, Trƣờng đại học Khoa học Ứng dụng IMC – Cộng hòa Áo Trƣờng đại học Khoa học Ứng dụng IMC-Krems (Áo) đƣợc thành lập vào năm 1994, sở đào tạo tƣ thục Trƣờng IMC cung cấp chƣơng trình đào tạo bao gồm lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học đời sống, khoa học quản trị kinh doanh cho khoảng 2.000 sinh viên Đội ngũ giảng viên nhân viên có 350 ngƣời Chƣơng trình đào tạo Cử nhân Du lịch đƣợc Bộ Khoa học Nghiên cứu Cộng hịa Áo thẩm định cơng nhận Trƣờng có mối quan hệ liên kết với 1000 công ty, 90 trƣờng đại học 26 nƣớc Các nguyên tắc định hƣớng cho chƣơng trình học thiết kế giảng chƣơng trình Cử nhân Quản trị Du lịch yếu tố việc làm quốc tế hóa Mục đích cung cấp khối kiến thức có định hƣớng nghề nghiệp, có sở khoa học, kỹ gia nhập vào thị trƣờng lao động linh hoạt nghề nghiệp nhƣ cho việc học cao Những yếu tố quan trọng chƣơng trình học tiếp nhận công nghệ giao tiếp nhƣ kỹ sáng tạo Chƣơng trình học nhằm mục đích cung cấp kiến thức khái quát cụ thể du lịch quản lý, kiến thức chuyên biệt du lịch quốc gia, giúp sinh viên có khả sử dụng đƣợc ngoại ngữ nhƣ có đƣợc kỹ mềm cần thiết cho công việc sau nhƣ kỹ liên văn hóa, giải vấn đề, giao tiếp, làm việc nhóm, thƣơng thảo, cơng nghệ thơng tin Chƣơng trình đào tạo IMC gồm sáu học kỳ với tổng số 50 học phần (mỗi mơn có 1-2 học lớp) tập, tƣơng đƣơng với 111 lên lớp, với tổng số 180 tín Mỗi học kỳ gồm 15 tuần, học 50 phút, gồm giảng, khơng có tập Chƣơng trình đƣợc giảng dạy hồn tồn tiếng Anh Tất tập sinh viên đƣợc viết diễn đạt tiếng Anh Tất giảng viên Đại học IMC tham gia giảng dạy chƣơng trình có trình độ thạc sỹ tiến sỹ, có uy tín chun mơn kinh nghiệm giảng dạy Giảng viên không thành thạo vấn đề lý thuyết, mà cịn có hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn quản trị du lịch Châu Âu 1.2 Chƣơng trình Cử nhân Khoa học Xã hội chuyên ngành Du lịch – Khách sạn, Trƣờng đại học Ritsumeikan – Asia –Pacific (APU), Nhật Bản APU đƣợc đánh giá trƣờng đại học đại Nhật Bản Thành cơng nhờ hệ thống giáo dục mang tính cách mạng đa dạng thành phần sinh viên nhƣ giáo viên giảng dạy Đối với sinh viên quốc tế theo học tiếng Anh, tiếng Nhật đƣợc dạy nhƣ môn ngoại ngữ bắt buộc để đảm bảo cho sinh viên có đủ khả tiếng Nhật phục vụ cho sống cơng việc sau Chƣơng trình đào tạo song ngữ giúp sinh viên có đủ vốn ngoại ngữ sau tốt nghiệp để làm việc cho công ty đa quốc gia Nhật Bản nhƣ nƣớc khác khu vực Chƣơng trình Cử nhân Khoa học Xã hội, chuyên ngành Du lịch – Khách sạn tập trung vào chủ đề phát triển quản lý ngành du lịch khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Chƣơng trình đƣợc xây dựng nhằm đào tạo chuyên gia có khả làm việc theo tiêu chuẩn quốc tế nhà nghiên cứu lĩnh vực du lịch, khách sạn Chƣơng trình đào tạo ba năm gồm sáu học kỳ, 60 học phần, mơn – tín Mỗi kỳ học 10 môn, chia làm hai hợp phần, hợp phần có 15 giảng, giảng 1.5 khơng có tập Mỗi học phần có 22.5 giảng Tổng cộng sinh viên theo học 120 tín Cơ cấu chƣơng trình gồm môn sở xã hội học, ngôn ngữ, nhập môn du lịch khách sạn hai học kỳ năm học Từ năm thứ hai, sinh viên học số môn sở ngành Châu Á – Thái Bình Dƣơng học với mơn chuyên ngành sâu ngành Du lịch – Khách sạn Kết thúc khóa học, sinh viên phải viết khóa luận tốt nghiệp 1.3 Chƣơng trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh chuyên ngành Du lịch, Trƣờng đại học Griffith – Australia Trƣờng đại học Griffith trƣờng đại học công lập Úc đƣợc thành lập từ năm 1967 Hiện trƣờng nằm tốp 10 trƣờng đại học công lập tốt Úc Riêng ngành du lịch, trƣờng hàng đầu bang Queensland, liên tiếp 10 năm nhận giải thƣởng Đào tạo Du lịch bang Trƣờng hai lần nhận đƣợc giải thƣởng cao đào tạo Du lịch toàn Úc Trƣờng phát triển hai mạnh đào tạo nghiên cứu Về chất lƣợng đào tạo ngành du lịch, trƣờng nằm top giới Lƣợng sinh viên quốc tế nội địa nhập học ngành du lịch lên tới 1000 sinh viên năm Chuyên ngành đào tạo cho 8000 sinh viên nƣớc quốc tế Chƣơng trình Trƣờng đƣợc xuất sang Hồng Kông, Trung Quốc Singapore Để nhận cử nhân quản trị chuyên ngành du lịch, sinh viên phải hồn thành 240 tín (tƣơng đƣơng với 24 học phần) ba năm học Mỗi học phần sinh viên học 15 tuần Mỗi tuần gồm 02 giảng 01 tập Tổng cộng học phần đòi hỏi 45 học Năm đầu tiên, sinh viên hoàn thành học phần sở (80 tín chỉ) Trong năm thứ hai sinh viên hồn thành 80 tín gồm bảy mơn sở ngành quản trị môn nhập môn du lịch Năm thứ ba, sinh viên hoàn thành 80 tín gồm 08 mơn chun ngành sâu du lịch 1.4 Chƣơng trình Cử nhân Quản trị du lịch, Trƣờng đại học Sheffield Halam – Anh Trƣờng đại học Sheffield Hallam thành lập từ năm 1836 nhƣng lấy tên Trƣờng Đại học tổng hợp Sheffield từ năm 1969 Đây trƣờng đại học đại đƣợc biết đến đổi không ngừng Anh Có khoảng 4000 sinh viên quốc tế đến từ 120 nƣớc theo học trƣờng Trong bảng xếp hạng sinh viên quốc tế (Student Barrometer) năm học 2010/2011, Trƣờng Đại học Sheffield Hallam đứng vị trí thứ 59 trƣờng chất lƣợng phịng thí nghiệm, mơi trƣờng học qua mạng (blackboard), hỗ trợ tài cho sinh viên đến Khóa học Quản trị du lịch trƣờng đứng vị trí thứ năm bảng xếp hạng khóa học tờ báo Thời đại năm 2012 Để nhận Cử nhân Quản trị Du lịch, sinh viên phải hoàn thành bốn năm học (bao gồm năm thực tập), tức sáu học kỳ Năm thứ năm thứ hai năm học 10 mơn, mơn 10 tín Các học phần năm thứ tập trung vào kiến thức tảng quản trị kinh doanh Học phần năm thứ hai môn chuyên ngành du lịch Năm thứ ba dành cho thực tập bắt buộc Năm thứ tƣ học môn (dàn trải hai kỳ học), học phần 20 tín Các học phần tập trung vào vấn đề đƣơng đại quản trị du lịch, hồn thành đề án (khơng phải luận văn) Cấu trúc giảng dạy giảng lớp kèm xê-mi-na tự học, khơng có tập Tổng quan số chƣơng trình đào tạo chuyên ngành du lịch Việt Nam Chƣơng trình cử nhân Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Du lịch học đƣợc thành lập ngày 21 tháng 10 năm 1995 theo định Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm mục tiêu đào tạo cử nhân chuyên ngành du lịch, đƣợc trang bị kiến thức khoa học chuyên sâu lĩnh vực nhƣ văn hố du lịch, địa lí du lịch, kinh tế du lịch nghiệp vụ du lịch Chƣơng trình trang bị cho ngƣời học kiến thức liên ngành vấn đề kinh tế, trị, xã hội, văn hóa khoa học liên quan ứng dụng du lịch Bên cạnh đó, ngƣời học có đƣợc kiến thức chuyên sâu khoa học du lịch nhƣ quan điểm, lí thuyết, vấn đề khoa học du lịch, cung cấp dịch vụ du lịch có chất lƣợng, phát triển du lịch bền vững, kiến thức ẩm thực dinh dƣỡng, văn hóa khác Việt Nam giới, hoạt động nghiên cứu, tổ chức, quản lí, điều hành, kinh doanh du lịch Chƣơng trình đào tạo sinh viên hệ đại học quy tập trung, thời gian bốn năm, cấp Cử nhân Du lịch Tồn chƣơng trình đào tạo bao gồm 134 tín (với 15 tiết học lý thuyết hay 15 tiết học thực hành/1 tín chỉ) với học phần thuộc khối kiến thức sở khối ngành sở ngành (40 tín chỉ) nhƣ 03 mơn giáo dục trị, mơn ngoại ngữ trình độ A1 đến B1 (Anh, Pháp, Trung), tin học đại cƣơng, pháp luật đại cƣơng, thống kê Đặc biệt phần có nhiều mơn đại cƣơng kinh tế, trị, văn hóa – xã hội môi trƣờng Tiếp theo khối kiến thức chung quản trị đại cƣơng (17 tín chỉ) nhƣ khoa học quản lý, quản trị kinh doanh, hành chính, pháp luật, tâm lý học quản lý Phần kiến thức sở ngành chiếm thời lƣợng khiêm tốn (18 tín chỉ) với học phần khoa học du lịch nhƣ nhập môn khoa học du lịch, kinh tế du lịch, văn hóa du lịch, marketing du lịch, thống kê du lịch Tuy nhiên kiến thức tạo tảng vững để học viên sâu vào hƣớng chuyên ngành hẹp (bao gồm quản trị lữ hành, quản trị khách sạn hay quản trị kiện – 41 tín chỉ) Với việc chia nhỏ thời lƣợng học phần dƣới ba tín chỉ, chƣơng trình cho phép ngƣời học đƣợc học nhiều mơn chun ngành hẹp, từ làm phong phú kiến thức Các học phần thuận tiện để triển khai nhƣ học phần triển khai dạy theo tín Phần cuối học phần thực tập khóa luận tốt nghiệp, tƣơng đƣơng tín 2.1 Chƣơng trình cử nhân Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành – Trƣờng đại học Hoa Sen Trƣờng đại học Hoa Sen – có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh - trƣờng đại học trẻ hệ thống trƣờng đại học Việt Nam Đƣợc thành lập vào năm 1991 với tƣ cách trƣờng cao đẳng, trƣờng đại học Hoa Sen thức đƣợc cơng nhận từ năm 2006 Tuy tuổi đời trẻ nhƣng trƣờng đại học Hoa Sen sớm thể trung tâm động Việt Nam Lấy ngƣời học làm trung tâm nghiệp giáo dục cung cấp cho doanh nghiệp xã hội nguồn nhân lực có phẩm chất "trung thực - chất lƣợng - hội nhập", Nhà trƣờng tâm phát triển nguồn lực giảng viên, chƣơng trình hợp tác quốc tế 10 8.29 Quản trị nhà hàng (Restaurant Management) Điều kiện tiên (Prerequisite): Quản trị khách sạn (Hospitality Management) Giúp sinh viên nắm đƣợc kiến thức kỹ quản lý vận hành nhà hàng Học phần cung cấp kiến thức quản lý vận hành vị trí, cơng việc nhà hàng/quầy đồ uống Sinh viên đƣợc thực hành để biết cách giải quyết, xử lý tình quản lý vận hành phận Bộ môn Quản trị phận đón tiếp khách mơn nối tiếp chun sâu mảng khách sạn, cụ thể phận quản lý nhà hàng quầy đồ uống This module will provide students with knowledge and skills in the management and operation of a restaurant Students will also gain the knowledge of the roles and responsibilities of different positions in the kitchen and in the restaurant Students will also practice problem solving skills in solving practical situations in the operation and management of a restaurant 8.30 Hành vi khách du lịch (Tourist Behaviors) Điều kiện tiên (Prerequisite): Nhập môn Quản trị du lịch (Introduction to Tourism Management) Học phần cung cấp góc nhìn thực tế tổng qt hành vi khách du lịch, có ích cho sinh viên mong muốn làm ngành du lịch sau Những bên có liên quan du lịch (chính quyền cấp, quản lý doanh nghiệp, nhà marketing du lịch, quản lý dịch vụ khách du lịch) cần có kiến thức hành vi du lịch thành phần Các nghiên cứu hành vi khách du lịch giúp phát triển đƣợc sách du lịch nhƣ sản phẩm du lịch có hiệu Hiểu đƣợc hành vi khách du lịch giúp cho sinh viên chuẩn bị trƣớc tham gia làm công việc quản lý khách du lịch, quản lý dịch vụ hay marketing Học phần đƣa chủ đề vấn đề liên quan tới hành vi khách du lịch bao gồm: động du lịch khách, cân nhắc khách du lịch chọn loại hình du lịch, nghiên cứu hành vi khách du lịch, yếu tố ảnh hƣởng tới lựa chọn định khách Học phần trình bày cách thức phân loại khách du lịch, liên quan đối tƣợng khách du lịch hành vi du lịch This course examines tourist behaviour from both theoretical and practical perspectives The study of tourist behaviour has utility for students who plan to have a career in the tourism sector It is important that different stakeholders within the tourism industry (state institutions, business owners, tourism 40 marketers, service employees, and even tourists) understand tourist behaviour and its ramifications Research that explores tourist behaviour can be used to develop sound tourism policy and better tourism products An understanding of tourist behaviour will be useful to those students considering jobs in the fields of visitor management, services management, and marketing The course will explore an array of themes and issues related to tourist behaviour, including: travel motivations, considerations to undertake certain types of travel, tourist behaviour study, influential factors to tourist‟s choices and decisions The course also reviews different ways to classify tourists, relationship between types of tourists and their behaviours 8.31 Quy hoạch du lịch (Tourism Planning) Điều kiện tiên (Prerequisite): Nhập môn Quản trị du lịch (Introduction to Tourism Management, Tourism Geography) Học phần cung cấp cho sinh viên khái niệm phƣơng pháp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững Học phần thảo luận công tác quy hoạch du lịch từ cấp quốc gia vùng cấp khu điểm du lịch theo phƣơng pháp áp dụng cho nƣớc phát triển Sinh viên nắm đƣợc kiến thức tổng thể để phát triển ngành du lịch theo quy hoạch để tối ƣu hóa lợi ích giảm thiểu tác động tiêu cực không mong muốn Học phần vừa cung cấp kinh nghiệm thực tiễn công tác quy hoạch nƣớc thảo luận thực tiễn quy hoạch du lịch Việt Nam để làm tăng lực ứng dụng cho sinh viên Học phần chia làm phần: kiến thức tổng quát quy hoạch du lịch, quy hoạch du lịch cấp quốc gia cấp vùng; quy hoạch du lịch cấp khu điểm The purpose of this course is to fill a need in providing planning approaches and guidelines for the integrated and sustainable development of tourism It examines tourism planning at all levels from the macro to micro and includes approaches that are applicable to both more or less developed countries Students are expected to gain a comprehensive understanding into development of this sector in planned and controlled manner that optimizes benefits while preventing any serious problems While international best practices in tourism planning and policy making are examined, tourism development planning projects in Viet Nam will be presented substantially in order to enhance students‟ practical learning capability The course is divided into parts, including general knowledge on tourism planning; national and regional; destination and site planning 41 8.32 Luật du lịch Việt Nam quốc tế (National and International Tourism Laws) Điều kiện tiên (Prerequisite): Nhập môn Quản trị du lịch (Introduction to Tourism Management) Học phần cung cấp cho ngƣời học nội dung pháp luật hệ thống pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh du lịch Đồng thời cung cấp văn bản, chế định hoạt động du lịch giới nhƣ Việt Nam nhằm giúp cho sinh viên hiểu vận dụng kiến thức chuyên sâu luật du lịch nhƣ ứng dụng thực thi đầy đủ quy định luật du lịch kinh doanh The module provides students with the basic content of law and legal system directly related to the tourism business At the same time, it offers new documents and institutions in the world as well as Vietnam to help students understand and apply in-depth legal knowledge of tourism as well as application in implementation of the provisions in tourism business 8.33 Du lịch bền vững (Sustainable Tourism) Điều kiện tiên (Prerequisite): Nhập môn Quản trị du lịch (Introduction to Tourism Management) Bền vững khái niệm quan trọng kỷ 21, đảm bảo việc khai thác sử dụng tài nguyên đủ để đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hƣởng đến hệ tƣơng lai Sự bền vững làm ảnh hƣởng đến chiến lƣợc môi trƣờng, tài nguyên, an ninh, sức khỏe, kinh tế, giao thông thông tin Khái niệm cần có mặt q trình định, từ cấp quản lý hành cao cấp cộng đồng địa phƣơng Học phần bao gồm nhiều lĩnh vực nhằm nâng cao hiểu biết tham gia vào trình nghiên cứu hay thực dự án du lịch bền vững Các chủ đề thảo luận bao gồm: kiến thức chung du lịch phát triển bền vững hiểu biết sâu loại hình/phƣơng thức phát triển du lịch bền vững nhƣ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng hay du lịch ngƣời nghèo Sustainability is a key concept of 21st century planning in that it broadly determines the ability of the current generation to use resources and live a lifestyle without compromising the ability of future generations to the same Sustainability affects our environment, economics, security, resources, health, economics, transportation and information decision strategy It also encompasses decision making, from the highest administrative office, to the basic community level 42 This course will cover many of these aspects across a range of topical fields for the greater appreciation and understanding of all those involved in researching or implementing sustainable tourism projects in their field of work The major topics to be discussed include general knowledge on tourism and sustainability, in-sight understandings into alternative forms of tourism such as ecotourism, community based tourism and the pro-poor tourism approach 8.34 Quản trị đại lý lữ hành (Travel Agency Management) Điều kiện tiên (Prerequisite): Nhập môn Quản trị du lịch (Introduction to Tourism Management) Học phần nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu ngành du lịch dịch vụ đại lý lữ hành Các chủ đề thảo luận bao gồm loại đại lý lữ hành dịch vụ họ, cơng nghệ, kỹ nghiệp vụ, tài chính, bảo hiểm yêu cầu du lịch Học phần vừa cung cấp kinh nghiệm thực tiễn quản lý điều hành đại lý lữ hành nƣớc, thảo luận thực tiễn ngành lữ hành Việt Nam để làm tăng lực ứng dụng cho sinh viên The purpose of this course is to give students a good insight into the background of the industry and the services provided by travel agencies A wide range of discussion topics includes types of travel agencies and their services, technology, skill, finance, insurance and travel requirements While international best practices in travel agency management and operation are examined, the travel industry and tour operations in Viet Nam will be discussed substantially in order to enhance students‟ practical capability 8.35 Tâm lý du khách phƣơng pháp hƣớng dẫn du lịch (Tourist Psychology and Guiding Methods) Điều kiện tiên (Prerequisite): Nhập môn Quản trị du lịch, Quản trị lữ hành (Introduction to Tourism Management, Travel Management) Học phần trang bị cho ngƣời học kiến thức tâm lý giao tiếp vận dụng thực tiễn du lịch, hiểu đƣợc nhu cầu khách du lịch, nét đặc trƣng tâm lý xã hội khách du lịch, tiếp xúc phục vụ khách du lịch Qua mơn học giúp sinh viên hiểu đƣợc tâm lý du khách, thực hành phƣơng pháp hƣớng dẫn du lịch phù hợp The module equips students with basic knowledge of communication psychology and practical applications in tourism; understand needs of tourists; characteristics of the social psychology of tourists; exposure and serve tourists Through this course, students will help understand tourist psychology and practice suitable tour guide methods 43 8.36 Kinh tế du lịch (Tourism Economics) Điều kiện tiên (Prerequisite): Nhập môn Quản trị du lịch (Introduction to Tourism Management) Học phần trang bị cho ngƣời học kiến thức liên quan đến kinh tế du lịch bao gồm: xu hƣớng du lịch, điều kiện để phát triển du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch, lao động du lịch, chất lƣợng dịch vụ du lịch Qua mơn học giúp cho ngƣời học có kiến thức kỹ để giải thích đƣợc quan hệ cung - cầu, tác động, xu hƣớng du lịch từ có khả vận dụng phát triển kinh tế du lịch địa phƣơng doanh nghiệp The module equips students with tourism economic knowledge including tourism trends, conditions for tourism development, tourism infrastructure and technology, tourism workers, tourism service quality This course helps students learn knowledge and skills in terms of demand – supply relationships, tourism impacts and trends, hence be able to apply in developing the local tourism economy or enterprises 8.37 Sinh thái môi trƣờng (Ecology and Environment) Điều kiện tiên (Prerequisite): Không (None) Học phần cung cấp cho ngƣời học kiến thức môi trƣờng sống ngƣời, tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm đảm bảo phát triển bền vững Môn học rèn luyện cho sinh viên tƣ tổng hợp, liên hệ mở rộng vấn đề Ngồi mơn học cịn giúp sinh viên hình thành ý thức hành vi ứng xử bảo vệ môi trƣờng sống môi trƣờng làm việc The module provides students with basic knowledge of the human habitat, natural resources and ecosystems, exploitation and use of natural resources to ensure sustainable development Training course will train students on integrated thinking, implications and expansion of learning points Additionally this course will help students develop their their and behavior for protection of living habitat and working environment 8.38 Quản trị chất lƣợng dịch vụ (Service Quality Management) Điều kiện tiên (Prerequisite): Không (None) Học phần trang bị cho ngƣời học nội dung có hệ thống chất lƣợng dịch vụ quản trị chất lƣợng dịch vụ kinh tế thị trƣờng Qua mơn học giúp sinh viên vận dụng kiến thức kỹ việc trình đo lƣờng, đánh giá chất lƣợng dịch vụ, nhƣ ứng dụng hệ thống quản lý chất lƣợng dịch vụ nhằm đảm bảo nâng cao chất lƣợng dịch vụ 44 The module provide students with the basic and systematic knowledge about service quality and service quality management in the market economy Through this course, students will learn to apply knowledge and skills in process of measurement and assessment of service quality as well as application of the quality management system in ensuring and improving service quality 8.39 Tuyến điểm du lịch Việt Nam (Vietnam Tourism Destinations) Điều kiện tiên (Prerequisite): Địa lý du lịch (Tourism Geography) Học phần cung cấp cho ngƣời học kiến thức di tích lịch sử, địa lý, văn hóa danh lam thắng cảnh khu, tuyến điểm du lịch Việt Nam Qua sinh viên áp dụng kiến thức kỹ vào thực tế nghề hƣớng dẫn viên du lịch nhƣ bổ trợ cho môn nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch, thiết kế chƣơng trình tour du lịch xây dựng tuyến điểm du lịch The module provides students with knowledge about history, geography, culture and scenic beauties of tourist destinations and routes in Vietnam Therefore, students can apply the knowledge and skills in reality of the tour guide occupation as well as support delivery of training courses on professional tour guide, tour program design and building tourism destinations and routes 8.40 Thiết kế điều hành Tour du lịch (Designing and Operating Package Tours) Điều kiện tiên (Prerequisite): Quản trị lữ hành (Travel management) Học phần trang bị cho ngƣời học nội dung tổ chức hoạt động công ty du lịch; kiến thức kĩ thiết kế tổ chức tour du lịch, phƣơng pháp định giá tour, hoạt động marketing bán tour du lịch, v.v Qua mơn học giúp sinh viên nắm đƣợc kiến thức kỹ xây dựng, thực quản lý tour du lịch The module provides students with the basic knowledge on the organization and operation of travel enperprises; knowledge and skills on designing and conducting tours, tour pricing, marketing and selling, etc Through this course students will learn knowledge and skills in building, implementing and managing tours Quản lý hãng vận chuyển (Transport Agency Management) Điều kiện tiên (Prerequisite): Quản trị lữ hành (Travel management) Học phần trang bị cho ngƣời học kiến thức ngành cơng nghiệp vận chuyển nói chung ngành vận chuyển du lịch nói riêng nhƣ: hoạt động hãng vận chuyển, mối quan hệ cung cầu, hoạt động marketing lĩnh 45 vực vận chuyển du lịch, vấn đề đầu tƣ tài hãng vận chuyển Qua mơn học giúp sinh viên nắm đƣợc kiến thức kỹ để đánh giá, lập kế hoạch, thực quản lý hoạt động marketing, đầu tƣ, tài chính… hãng vận chuyển du lịch The module provides students with knowledge of transportation industry in general and tourism transport in particular, including: basic operation of transportation agencies, supply and demand relationships, marketing activities in the domain of tourist transportation, financial investment made by transprtation agencies Through this course students will learn knowledge and skills on assessing, planning, implementing and managing marketing, investment, financial activities, etc of tourism transport agencies Hƣớng dẫn thực chƣơng trình 9.1 Giảng dạy tiếng Anh phổ thông tiếng Anh chuyên ngành a Tổ chức đào tạo Chƣơng trình giảng dạy tiếng Anh dạy theo niên chế tín Tổng thời lƣợng giảng dạy kéo dài 03 học kỳ tƣơng ứng với học phần tiếng Anh: Tiếng Anh 1, Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh (Tiếng Anh bản) với thời lƣợng 15 tín trang bị cho sinh viên tảng từ vựng, ngữ pháp, phát âm tiếng Anh kỹ thực hành tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) Ngồi ra, Tiếng Anh cịn giúp sinh viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng phƣơng pháp tự học tiếng Anh, trang bị cho sinh viên kỹ sử dụng máy tính kết nối internet để học theo phần mềm học tiếng Anh trực tuyến để tăng cƣờng tự học Kết thúc học phần Tiếng Anh 1, sinh viên cần đạt đƣợc trình độ tiếng Anh cấp độ A2 theo Khung tham chiếu chung châu Âu Ngôn ngữ (CEFR) Tiếng Anh (Tiếng Anh học thuật) với thời lƣợng 15 tín giúp mở rộng kiến thức từ vựng, ngữ pháp, phát âm tiếng Anh kỹ thực hành tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) bên cạnh việc giúp sinh viên áp dụng phƣơng pháp tự học tiếng Anh, kỹ sử dụng máy tính kết nối internet để học theo phần mềm học tiếng Anh trực tuyến Nội dung học bao gồm kỹ viết nghiên cứu, kỹ thuyết trình phục vụ mục đích học thuật Kết thúc học phần Tiếng Anh 2, sinh viên cần đạt đƣợc trình độ tiếng Anh cấp độ B1 theo Khung tham chiếu chung châu Âu Ngôn ngữ (CEFR) Tiếng Anh (Tiếng Anh chuyên ngành) với thời lƣợng 15 tín giúp mở rộng kiến thức từ vựng theo chuyên ngành học, ngữ pháp, phát âm tiếng Anh kỹ thực hành tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) phục vụ mục đích học 46 chun ngành Tiếng Anh cịn có học tiếng Anh chuyên ngành Ngoài ra, việc áp dụng phƣơng pháp tự học tiếng Anh, kỹ sử dụng máy tính kết nối internet để học theo phần mềm học tiếng Anh trực tuyến, kỹ viết nghiên cứu, kỹ thuyết trình tiếp tục đƣợc trau dồi hoàn thiện Kết thúc học phần Tiếng Anh 3, sinh viên cần đạt đƣợc trình độ tiếng Anh cấp độ B2 theo Khung tham chiếu chung châu Âu Ngôn ngữ (CEFR) để đƣợc học lên tiếp học phần thuộc Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Lưu ý: Sinh viên không bắt buộc phải học học phần tiếng Anh mà theo học học phần phù hợp với trình độ tiếng Anh Cụ thể: sinh viên có lực tiếng Anh đạt trình độ A2 đƣợc miễn học học phần Tiếng Anh (15 tín chỉ); đạt trình độ B1 đƣợc miễn học học phần Tiếng Anh (15 tín chỉ) đạt trình độ từ B2 trở lên đƣợc vào học thẳng mơn chuyên ngành.Tuy nhiên, khuyến nghị sinh viên theo học học phần dù đạt trình độ tiếng Anh cao học phần trang bị cho sinh viên kỹ tự học, kỹ thuyết trình, kỹ viết nghiên cứu … kỹ cần thiết cho trình học môn học thuộc khối Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp b Cơ sở vật chất Phòng học đủ rộng với điều kiện ánh sáng đảm bảo, thoáng mát, đƣợc trang bị thiết bị cần thiết phục vụ việc dạy học ngoại ngữ nhƣ máy cát-xét, máy chiếu, bảng để ghim tranh, ảnh minh hoạ poster … Bàn, ghế ngồi tách riêng cho cá nhân để di chuyển linh hoạt chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận làm việc theo nhóm Sinh viên cần đƣợc lên phịng lab học ngoại ngữ học để luyện phát âm luyện nghe Ngồi ra, cần có phần mềm dạy học tiếng Anh trực tuyến để tăng cƣờng thời lƣợng tự học cho kỹ nghe, đọc, phát âm làm tập ngữ pháp, từ vựng c Đội ngũ giáo viên Giáo viên giảng dạy tối thiểu cần có thạc sỹ chuyên ngành tiếng Anh chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh Giáo viên cần có chứng nghiệp vụ sƣ phạm có lực tiếng Anh đạt trình độ C1 theo tiêu chuẩn Khung tham chiếu chung Châu Âu Ngôn ngữ (CEFR) d Phương pháp dạy học Phƣơng pháp lấy ngƣời học làm trung tâm (learner-centred) đƣợc lựa chọn cho việc triển khai khố bồi dƣỡng; theo đó, trọng đáp ứng nhu cầu ngƣời học; phát triển kỹ kiến thức cần thiết đối tƣợng 47 ngƣời học; đảm bảo trình dạy học phù hợp với khả tiếp thu nhận thức ngƣời học Phƣơng châm ngƣời học tự chủ (autonomous learner) trọng xây dựng mơ hình ngƣời học độc lập qua việc áp dụng công nghệ đại cho phép ngƣời học tự học, tự nghiên cứu trau dồi kỹ năng, kiến thức có theo dõi tƣơng tác với giáo viên e Kiểm tra - Đánh giá Đánh giá trình học bao gồm điểm kiểm tra học kỳ điểm thi cuối kỳ gồm đủ kỹ Nghe hiểu, Nói, Đọc hiểu Viết Các hệ số điểm thành phần đƣợc tính theo thang điểm 10 Sinh viên phải theo học tối thiểu 80% học lớp hoàn thành tối thiểu 80% khối lƣợng tập Chƣơng trình tiếng Anh trực tuyến để có đủ tƣ cách dự thi cuối kỳ Sinh viên đƣợc xem hoàn thành khóa học kết học tập trung bình chung học phần từ điểm trở lên 9.2 Giảng dạy chuyên ngành nghiên cứu khoa học tiếng Anh a Tổ chức đào tạo Thời gian để sinh viên hồn thành chƣơng trình đào tạo: năm Chƣơng trình đào tạo tổ chức theo chế độ niên chế tín Tổ chức theo niên chế Nếu tổ chức theo niên chế, năm học có hai học kỳ, học kỳ kéo dài 18 tuần (15 tuần thực học tuần thi, kiểm tra) Khối lƣợng kiến thức sinh viên phải tích lũy học kỳ tối thiểu 18 – 20 tín (tùy theo lịch học kỳ), trừ học kỳ cuối sinh viên phải thực tập làm khóa luận/ thi tốt nghiệp (tƣơng đƣơng 15 tín chỉ) Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng chủ yếu đƣợc giảng dạy học kỳ đầu tiên; học kỳ sau sinh viên tập trung học kiến thức chuyên ngành du lịch Trong giai đoạn giáo dục đại cƣơng, sinh viên học học phần tiếng Anh: Tiếng Anh 1, Tiếng Anh 2, Tiếng Anh môn thuộc khối kiến thức giáo dục đại cƣơng Sau hoàn thành học phần kỹ tiếng 3, sinh viên phải tham gia kỳ thi lực tiếng Anh sở đào tạo ngoại ngữ đƣợc công nhận tổ chức Những sinh viên đạt trình độ B2 trở lên (tƣơng đƣơng điểm 6.0 theo dạng thức thi IELTS) có chứng tiếng Anh tƣơng đƣơng bắt đầu học học phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khối lƣợng 45 tín dành cho 48 việc học tiếng Anh để đạt đƣợc mục tiêu Tuy nhiên, ngƣời học đƣợc miễn giảm việc học tiếng Anh theo điều kiện sau: - Ngƣời học đạt trình độ A2 trƣớc vào học kiến thức giáo dục đại cƣơng (tƣơng đƣơng điểm 4.5 IELTS) đƣợc miễn học Tiếng Anh (15 tín chỉ); - Đạt trình độ B1 (tƣơng đƣơng điểm 5.5 IELTS) đƣợc miễn học học phần Tiếng Anh (15 tín chỉ); - Đạt trình độ B2 trở lên (tƣơng đƣơng điểm 6.0 IELTS trở lên) đƣợc vào học thẳng môn chuyên ngành Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp đƣợc thiết kế theo khối kiến thức có trình tự bổ trợ trực tiếp cho từ rộng đến hẹp: Kiến thức sở khối ngành - kiến thức sở ngành - kiến thức chuyên ngành hẹp Phần kiến thức tự chọn khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp đƣợc thiết kế theo nguyên tắc: 1) Đảm bảo hỗ trợ trực tiếp cho chuyên ngành hẹp đào tạo; 2) Có tính liên thơng tạo khả tích hợp cho khối ngành Du lịch; 3) Tăng cƣờng lực nghề nghiệp nhƣ lực công tác ngƣời học sau trƣờng Qua năm học, sinh viên tích lũy đƣợc đủ số tín theo yêu cầu, ví dụ: - Sinh viên năm 1: tích lũy dƣới 30 tín - Sinh viên năm 2: tích lũy từ 30 đến dƣới 70 tín - Sinh viên năm 3: tích lũy từ 70 đến dƣới 110 tín - Sinh viên năm 4: tích lũy từ 110 đến 150 tín Tổ chức theo học chế tín Nếu tổ chức theo học chế tín chỉ, chƣơng trình đào tạo cử nhân Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành đƣợc cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cƣơng giáo dục chuyên nghiệp Trong khối kiến thức gồm học phần bắt buộc học phần tự chọn, đảm bảo tính mở chƣơng trình Chƣơng trình thực chế độ cơng nhận kết học tập ngƣời học theo học phần (tích luỹ theo học phần – tín chỉ) Học phần có khối lƣợng từ 2-4 tín Tín đơn vị dùng để đo khối lƣợng kiến thức đồng thời đơn vị để đánh giá kết học tập sinh viên dựa số lƣợng tín tích lũy đƣợc Tín đƣợc sử dụng để tính khối lƣợng học tập sinh viên Một tín đƣợc quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành/thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp chuyên đề thực tập Đối với học phần lý thuyết thực hành, để tiếp thu đƣợc 01 tín chỉ, sinh viên phải dành 30 để chuẩn bị 49 tự học (ngồi lên lớp) Sinh viên tích lũy học phần đăng ký học hoàn thành học phần với kết “loại đạt” sinh viên đƣợc bảo lƣu kết học tập, công nhận học phần để chuyển điểm, miễn học theo quy định Nhà trƣờng a) Học phần bắt buộc: học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu Chƣơng trình đào tạo chun ngành kế tốn, bao gồm khối kiến thức chung ngành chính; b) Học phần tự chọn: chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết đƣợc sinh viên tự chọn sở (1) tự chọn bắt buộc theo hƣớng dẫn Trƣờng nhằm đa dạng hố hƣớng chun mơn; (2) tự chọn tuỳ ý (trong học phần trường thông báo giảng dạy học kỳ) nhằm tích luỹ đủ số học phần quy định chƣơng trình Học phần tự chọn bắt buộc: học phần chứa đựng mảng nội dung yếu chƣơng trình đào tạo ngành, chuyên ngành đào tạo, mà sinh viên bắt buộc phải chọn số lƣợng xác định số nhiều học phần tƣơng đƣơng đƣợc quy định cho ngành kế tốn Nhìn chung học phần khối kiến thức chuyên sâu ngành chuyên ngành kế tốn Học phần tự chọn tùy ý: nhằm tích lũy đủ tín mềm dẻo theo mơn có giảng dạy kỳ để sinh viên tích lũy tín theo chun ngành phụ Đó bao gồm khối kiến thức bổ trợ số học phần kiến thức sở ngành Học phần tiên quyết: học phần A học phần tiên học phần B sinh viên muốn đăng ký học học phần B phải đăng ký học xong học phần A Chƣơng trình đƣợc xây dựng theo khung 150 tín chỉ, với 70 tín kiến thức đại cƣơng 80 tín kiến thức chuyên ngành bổ trợ, mở rộng khả lựa chọn sinh viên, xem ngƣời học trung tâm q trình đào tạo Mỗi sinh viên xây dựng tiến độ học tập riêng khung thời gian thơng thƣờng năm, kéo dài thêm năm Tuy nhiên sinh viên cs thể rút ngắn thời gian học (nhƣng không học kỳ) đƣợc miễn giảm học phần hay có khả học tích lũy nhiều tín kỳ học Mỗi sinh viên chọn lựa học phần thích hợp với sở thích, khả môn học tự chọn (các học phần chuyên sâu chun ngành mơn học bổ trợ) Sinh viên cần đăng ký kế hoạch học tập cho học kỳ, tự xây dựng tiến độ học tập riêng cho phù hợp với sở thích lực hoàn cảnh riêng Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng đƣợc giảng dạy – học kỳ đầu tiên; – học kỳ sau sinh viên học kiến thức chuyên ngành du lịch Sinh viên đƣợc khuyến khích tích lũy 70 tín khối kiến thức đại cƣơng học kỳ đầu 15 17 tín kiến thức chuyên nghiệp kỳ học kỳ tiếp theo, sau làm báo cáo thực tập nghề nghiệp khóa luận học kỳ cuối 50 b Phương pháp dạy học Chƣơng trình đào tạo Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành tiếng Anh đòi hỏi phƣơng pháp giảng dạy lấy sinh viên làm trung tâm, khuyến khích tƣơng tác giáo viên sinh viên đảm bảo cho sinh viên nắm đƣợc cách thấu đáo Ngoài giáo viên phải rèn luyện cho sinh viên khả tự học, tự đào sâu suy nghĩ để tiếp cận đƣợc vấn đề ngồi ghế nhà trƣờng sau tốt nghiệp Áp dụng phƣơng pháp dạy học tiên tiến đƣợc sử dụng trƣờng đại học quốc tế theo phƣơng thức đào tạo tín chỉ, nhằm nâng cao ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, nâng cao kỹ làm việc nhóm, kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin, kỹ trình bày thảo luận Đồng thời tăng cƣờng mối liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung, dạy học nói riêng Hƣớng dẫn sinh viên tự học theo kiểu nghiên cứu; trọng đào tạo, phát triển kỹ nghề nghiệp, khả thực hành ứng dụng thực tế cho sinh viên Cần có giáo viên tƣ vấn cho sinh viên cách chọn học phần cho phù hợp với định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai Khuyến khích làm việc theo nhóm, tham gia tập tình huống, tổ chức nhiều buổi thảo luận, trao đổi, hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, viết báo cáo, trình bày lớp tập lớn Động viên sinh viên giảng viên sử dụng tiếng Anh tối đa, không học lớp mà làm việc nhóm, thực hành Tạo mơi trƣờng làm việc tiếng Anh: trang web thông tin khoa, trao đổi thông tin học thuật nghiên cứu khoa học, nội san tiếng Anh, tổ chức kỳ thi tài năng… Tổ chức thực tập, kiến tập cho sinh viên quan, doanh nghiệp du lịch liên quan kể nƣớc theo yêu cầu chƣơng trình c Đội ngũ giáo viên Giáo viên giảng dạy lý thuyết cần có thạc sĩ trở lên chuyên ngành du lịch chuyên ngành gần với môn giảng dạy Ƣu tiên giảng viên có học vị tiến sĩ, học hàm giáo sƣ, phó giáo sƣ tham gia nghiên cứu xây dựng tài liệu giảng dạy, hƣớng dẫn sinh viên giáo viên khác tham gia đồ án, dự án nghiên cứu Các giáo viên dạy thực hành phải có năm kinh nghiệm cơng tác vị trí quản lý, nhân viên tác nghiệp công việc ngành du lịch liên quan đến chuyên đề, học phần dạy 51 Các giáo viên cần có chứng quản lý giáo dục đại học, chứng nghiệp vụ sƣ phạm Năng lực tiếng Anh trình độ đại học, C1 tiêu chuẩn khung Châu Âu IELTS 7.0 trở lên tƣơng đƣơng Giảng dạy toàn chƣơng trình nhƣ thiết kế tiếng Anh nhiệm vụ nặng nề cần phải có đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn giỏi ngoại ngữ Do vậy, sách đãi ngộ giảng viên không hấp dẫn (lƣơng trả cho giảng viên) thách thức tới thành công chƣơng trình d Kiểm tra, đánh giá Phƣơng pháp qui trình kiểm tra đánh giá đƣợc đa dạng hố, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, xác, cơng phù hợp với phƣơng thức đào tạo, hình thức học tập; đánh giá đƣợc mức độ tích luỹ ngƣời học kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành lực phát hiện, giải vấn đề Các mơn học có dạng thức kiểm tra đánh giá đa dạng xuyên suốt kỳ bên cạnh thi kỳ cuối kỳ Khuyến khích giáo viên đƣa tập lớn có tính thực tiễn cao vào kiểm tra đánh giá Nội dung kiểm tra đánh giá (các đề thi, kiểm tra) cần bám sát mục tiêu yêu cầu học phần Hình thức thi, kiểm tra kết hợp áp dụng hình thức truyền thống, tăng cƣờng hình thức đại (trắc nghiệm, vấn, phần mềm chuyên dụng, viết tiểu luận) Thực sàng lọc hàng kỳ, hàng năm thông qua việc chuyển đổi hệ đào tạo Khoa/Trƣờng quy định quyền lợi, trách nhiệm sinh viên Hệ thống đánh giá chung: Làm việc cá nhân (Assignment/Small test) 10% Làm việc nhóm (Group project) 20% Kiểm tra kỳ (Midterm exam) 20% Thi cuối kỳ (Final examination) 50% Hệ thống quy đổi điểm: a) Loại đạt: A (8,5 - 10): Giỏi (Excellent) B (7,0 - 8,4: Khá (Good) C (5,5 - 6,9): Trung bình (Credit) D (4,0 - 5,4): Trung bình yếu (Pass) b) Loại không đạt: F (dƣới 4,0): Không đạt (Fail) 52 Thi bổ sung/ thi lại: - Sinh viên đƣợc tham dự thi bổ sung/ thi lại vắng thi lần lý bất khả kháng, phải nộp đầy đủ minh chứng dƣới dạng văn - Nếu học theo niên chế, sinh viên tham dự kỳ thi bổ sung / thi lại kỳ thi lần học kỳ đƣợc tổ chức sau lần thi thứ tuần - Nếu học chế tín chỉ, học phần, sinh viên đƣợc dự thi lần kỳ thi Sinh viên vắng mặt kỳ thi kết thúc học phần, khơng có lý đáng coi nhƣ dự thi lần phải nhận điểm Sinh viên vắng mặt có lý đáng kỳ thi đƣợc dự thi kỳ thi phụ sau (nếu có), điểm thi kết thúc học phần đƣợc coi điểm thi lần đầu Hệ thống kiểm tra đánh giá đƣợc áp dụng riêng cho môn học tuỳ thuộc vào nội dung môn học Vào học kỳ cuối cùng, sinh viên có kết học tập tốt đƣợc viết luận văn Những sinh viên khơng viết luận văn tham gia thực tập thi tốt nghiệp e Cơ sở vật chất, học liệu Phòng học lý thuyết đủ rộng với sức chứa 70 – 150 sinh viên với điều kiện ánh sáng đảm bảo, thống mát Trong phịng học cần trang bị thiết bị trình chiếu, âm thanh, máy tính nối mạng, chiếu, bảng trắng, đen, bảng giấy lật ổ cắm điện (có chỗ cắm cho – thiết bị khác giáo viên) Ghế ngồi thơng thƣờng bố trí theo kiểu lớp học (classroom style) nhiên di chuyển để ghép thành nhóm nhỏ thảo luận Có bàn để giáo viên để vật dụng cần thiết, đặc biệt vật dụng mẫu để minh họa cho giảng Cần có khăn trải bàn để che vật dụng chƣa dạy đến Phòng thực hành cần đƣợc lắp đặt đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho giáo viên làm mẫu học viên thực hành tùy theo học phần (nhƣ quầy lễ tân, văn phòng điều hành tour du lịch, phịng máy tính có nối mạng cài đặt phần mềm đào tạo du lịch nhƣ quản lý khách sạn, hệ thống đặt giữ chỗ, v.v…) Chú ý thiết kế có chỗ để học viên tập trung đứng xem giáo viên làm mẫu hay quan sát học viên khác thực hành Thƣ viện cần có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, báo chí hay ấn phẩm liên quan khác Nếu đƣợc thuê bao để có truy cập sở liệu xuất lớn quốc tế nhƣ Proquest, Emerald, Sage, v.v… để phục vụ cho công tác nghiên cứu giáo viên sinh viên Hiện tác giả nƣớc nỗ lực để biên soạn học liệu (chủ yếu sách giáo khoa hay tài liệu phục vụ giảng dạy chuyên ngành nội bộ) du lịch nhƣng số lƣợng học liệu hạn chế xoay quanh học phần du lịch nhƣ sách giáo khoa Địa lý du lịch (tác 53 giả Bùi Thị Hải Yến), Du lịch sinh thái Việt Nam (tác giả Phạm Trung Lƣơng), Quản trị kinh doanh khách sạn (tác giả Nguyễn Văn Mạnh)… Một vấn đề bất cập nguồn học liệu nƣớc hầu nhƣ đƣợc viết tiếng Việt nên gây nhiều khó khăn giảng dạy tiếng Anh Các học liệu nƣớc du lịch phong phú cập nhập nhƣ Tourism Planning (tác giả Edwards Inskeep), Introduction to Hospitality (tác giả J R Walker)… Nếu đƣợc kết hợp với nguồn học liệu nƣớc đảm bảo cho ngƣời học vừa đƣợc tiếp cận đến kiến thức đại, cập nhập du lịch quốc tế, vừa có hội nâng cao hiểu biết du lịch Việt Nam, làm tăng khả áp dụng thực tiễn sau tốt nghiệp 54