ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TẠI KHOA DU LỊCH, ĐẠI HỌC HUẾ

19 1 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TẠI KHOA DU LỊCH, ĐẠI HỌC HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 129, Số 6D, 2020, Tr 99–117; DOI: 10.26459/hueunijssh.v129i6D.5787 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH TẠI KHOA DU LỊCH, ĐẠI HỌC HUẾ Lê Thị Phượng Uyên*, Nguyễn Thị Thanh Nga , Lê Mạnh Hùng Khoa Du Lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt Nam Tóm tắt Chương trình đào tạo đóng vai trị quan trọng chất lượng nguồn nhân lực lao động Dựa lý thuyết chất lượng đào tạo, mơ hình đánh giá chương trình đào tạo, nhóm nghiên cứu thực khảo sát với sinh viên chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Khoa Du lịch chất lượng chương trình Kết cho thấy, phần lớn sinh viên đánh giá cao chất lượng chương trình đào tạo, cịn số hạn chế kiến thức đại cương thực tập nghiệp vụ phân bổ chưa hợp lý, kỹ sử dụng ngoại ngữ tin học chưa cao cần khắc phục Nghiên cứu đề xuất giải pháp bao gồm: (1) Phân bổ nội dung chương trình đào tạo dàn trải học phần đại cương qua kỳ; (2) Xen kẽ học phần liên quan đến ngành chuyên ngành để tạo hứng thú học cho sinh viên; (3) Xem xét vấn đề giảm số tín chỉ, học phần không liên quan đến ngành đào tạo phần đại cương; (4) Tăng số tín cho thực tập nghiệp vụ doanh nghiệp nhiều nữa, nhằm hồn thiện chất lượng chương trình đào tạo chun ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Khoa Du lịch Từ khóa: chương trình đào tạo, đánh giá chương trình đào tạo, ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Khoa Du lịch Đặt vấn đề Khoa Du lịch – Đại học Huế thành lập từ tháng 1/2008 với ngành đào tạo ngành Quản trị kinh doanh ngành Du lịch học Tính đến năm 2019, Khoa Du lịch mở rộng đào tạo lên ngành, gồm: ngành Quản trị kinh doanh, ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, ngành Kinh tế, ngành Du lịch, ngành Quản trị khách sạn, ngành Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống, ngành Du lịch điện tử Ngoài có ngành mở rộng đào tạo theo chế đặc thù Bộ gồm ngành: Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Du lịch Trước thay đổi nhu cầu nguồn nhân lực, Khoa có bước chuyển xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Theo Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, giáo dục quốc sách hàng đầu *Liên hệ: ltpuyen@hueuni.edu.vn Nhận bài: 23-04-2020; Hoàn thành phản biện: 27-7-2020; Ngày nhận đăng: 19-9-2020 Lê Thị Phượng Uyên cs Tập 129, Số 6D, 2020 giáo dục cần chuyển hóa mạnh từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Do đó, Khoa Du lịch xác định cơng tác rà sốt đánh giá chương trình đào tạo cấp thiết Trong trình vận hành chương trình đào tạo, kết đào tạo cao hay thấp, phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan chủ quan tồn hệ thống giáo dục quốc gia nói chung sở giáo dục nói riêng Q trình thực chương trình đào tạo, từ thiết kế hồn thành sản phẩm cuối (kiến thức, kỹ năng, thái độ trách nhiệm người học đạt được) cần phải đánh giá, rà sốt lại Đây cơng việc cần thực thường xuyên, định kỳ hàng năm, giúp cải tiến chất lượng chương trình đào tạo chất lượng hoạt động đào tạo nhà trường Xuất phát từ cấp thiết việc hồn thiện chương trình đào tạo bảo đảm chất lượng giáo dục, chúng tơi thực “Khảo sát chất lượng chương trình đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Khoa Du lịch, Đại học Huế” Khảo sát tiến hành chủ yếu góc độ đánh giá sinh viên theo học chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Kết thu từ đánh giá chất lượng chương trình đào tạo sở khoa học vững cho việc đề xuất nâng cao chất lượng chương trình đào tạo ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Khoa Du lịch – Đại học Huế Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Chương trình đào tạo Thuật ngữ “chương trình đào tạo” Việt Nam thường hiểu theo nghĩa Nghĩa thứ chương trình đào tạo (CTĐT) văn quy định mục tiêu ngành đào tạo (ĐT), khối kiến thức, môn học, thời lượng dành cho môn học mà nhà trường tổ chức để giảng dạy nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho người học theo học ngành học Nội hàm thuật ngữ chương trình ngày mở rộng, bao gồm tất môn học Tuy nhiên, tất tài liệu, quan niệm thống tồn mơn học nhà trường quy định chương trình (CT) nhà trường Theo Saylor nnk; Beauchamp; Posner, “CT tất kiến thức dự kiến mà nhà trường có trách nhiệm giảng dạy” [11] [1] [9] Theo Nguyễn Hữu Chí, “CTGD trình bày có hệ thống kế hoạch tổng thể hoạt động GD thời gian xác định, nêu lên mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, phương tiện, phương pháp, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết học tập… nhằm đạt mục tiêu học tập đề ra” [3] Trong 100 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6D, 2020 quan điểm này, CT văn thiết kế cho hoạt động ĐT CTĐT CT tiến hành với hoạt động ĐT (giảng dạy học tập) kết dự kiến CT thể Quan niệm CTĐT hiểu theo nghĩa thứ tương đối phong phú đa dạng, phản ánh phức tạp CT Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, CTĐT (Curriculum) thường phản ánh khía cạnh sau: đối tượng ĐT; mục tiêu ĐT; phạm vi, mức độ cấu trúc nội dung ĐT; phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức giảng dạy học tập; hệ thống đánh giá kết học tập; kết học tập: kiến thức, kỹ thái độ Về thuật ngữ CTĐT hiểu theo nghĩa thứ 2, Wentling (1993) cho rằng: “Chương trình ĐT (Training Program) thiết kế tổng hợp cho hoạt động ĐT (khóa ĐT) cho biết nội dung cần ĐT, rõ trơng đợi người học sau khóa ĐT, phác thảo quy trình cần thiết để thực nội dung ĐT, phương pháp ĐT cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập tất xếp theo thời biểu chặt chẽ” [15] Vì vậy, CTĐT hiểu nội dung, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động học thuật đơn vị ĐT (thường cấp khoa môn tùy theo cấu tổ chức đơn vị) triển khai để ĐT ngành học bậc học định, thường ký hiệu mã ngành, thuật ngữ tương đương với thuật ngữ tiếng Anh “training program” Với nghĩa này, CTĐT trở thành yếu tố đầu vào để thực CT Để thực CTĐT địi hỏi phải có yếu tố đầu vào, trình thực CT (các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng thực CT…) kết đầu CT - Những yếu tố đầu vào CTĐT bao gồm: người dạy, người học, tài chính… - Q trình thực CT bao gồm: hoạt động dạy học, hoạt động bảo đảm chất lượng thực CT sau học xong CTĐT Tóm lại, CTĐT hiểu văn quy định mục đích mục tiêu cụ thể đặt cho ngành ĐT, khối kiến thức môn học, tổng thời lượng thời lượng dành cho môn để trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho sinh viên (SV) theo ngành CTĐT để xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ, xây dựng giáo trình, tài liệu, lập dự trù kinh phí, xây dựng sở vật chất (CSVC) đồng thời để giám sát, kiểm tra, tra, đánh giá kết ĐT phê duyệt văn tốt nghiệp 2.1.2 Chất lượng chương trình Theo từ điển Tiếng Việt, “chất lượng tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc, cải tạo nên chất vật, làm cho vật khác với vật kia” Sallis (2014) cho “chất lượng tuyệt hảo, hoàn mỹ, chuẩn mực cao” [4] Còn Saylor nnk (2002) lại cho “chất lượng phù hợp với mục đích hay đáp ứng nhu cầu khách hàng Chất lượng khái niệm mang tính tương đối, rộng, đa chiều với người khác có ưu tiên khác 101 Lê Thị Phượng Uyên cs Tập 129, Số 6D, 2020 xem xét nó” [4] Có thể tổng kết sau, chất lượng thuộc tính chất vật, mức độ thể sản phẩm chuẩn mực quy định trước, thỏa mãn nhu cầu người sử dụng Từ khái niệm chất lượng nói trên, đưa quan điểm khái niệm chất lượng CT sau: Chất lượng CT thuộc tính chất CT, mức độ thể CT chuẩn mực quy định trước CT, thỏa mãn nhu cầu người sử dụng CT (giảng viên, SV, cán quản lý…) nhu cầu người sử dụng sản phẩm CT Như hiểu chất lượng CTĐT cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành phải đáp ứng mục tiêu ĐT, chuẩn đầu CT, phải thỏa mãn nhu cầu người tuyển dụng sử dụng lao động 2.1.3 Đánh giá chương trình đào tạo Tiêu chuẩn: Theo đại từ điển Tiếng Việt, tiêu chuẩn (TC) “điều quy định dùng làm chuẩn để phân loại đánh giá” Theo Hội đồng kiểm định trường ĐH Mỹ, tiêu chuẩn hiểu “mức độ yêu cầu định mà trường đại học chương trình cần phải áp dụng” Theo Dung & Thanh, “tiêu chuẩn khái niệm dùng để biểu thị đặc tính, phẩm chất chất lượng mà muốn đạt được” [6] Trong nghiên cứu này, tiêu chuẩn hiểu yêu cầu CTĐT Tiêu chí: Theo từ điển Giáo dục học, tiêu chí “dấu hiệu, tính chất chọn làm để so sánh, đối chiếu, xác định mức độ kết đạt tới thứ cần đánh giá Tiêu chí đánh giá công cụ quan trọng để xác định chất lượng nói chung chất lượng giáo dục đào tạo nói riêng Việc lựa chọn tiêu chí đánh giá vào dấu hiệu bản, tiêu biểu cho chất việc đảm bảo tính xác cơng tác đánh giá Với đối tượng vật, hoạt động dạy học mơn, lĩnh vực cần có tiêu chí riêng phù hợp với loạt cá thể tương ứng cần đánh giá phải nhà nhà chun mơn có thẩm quyền thẩm định chấp nhận Theo Đại từ điển Tiếng Việt, tiêu chí “đặc trưng, dấu hiệu làm sở, để nhận biết, xếp loại vật, khái niệm” Theo tài liệu UNESCO, “tiêu chí dùng để đo việc đạt mục tiêu Các tiêu chí mơ tả yêu cầu điều kiện cần phải đáp ứng (để đáp ứng TC), từ rút kết luận đánh giá” Theo Dung & Thanh (2003) “tiêu chí cụ thể hóa TC, để đánh giá chất lượng” [6] Như vậy, tiêu chí hiểu cụ thể hóa TC, TC bao gồm tiêu chí, tiêu chí yêu cầu mức độ cụ thể để đánh giá chất lượng CT Đánh giá CTĐT: Theo tài liệu UNESCO, đánh giá CT trình phân tích tổng thể có hệ thống, có phê phán để đến nhận xét chất lượng CT [14] Theo Nguyễn Kim Dung (2006), đánh giá CT q trình xem xét tồn nhân tố CT để kiểm tra CT có đạt tất mục tiêu theo phương pháp đề hay không Tùy theo cách tiếp cận 102 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6D, 2020 thiết kế CTĐT, có nhiều cách quan niệm CTĐT, nhiên, hoạt động đánh giá phải trả lời câu hỏi sau: CTĐT có đạt mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) xác định hay không làm để cải tiến CTĐT Đánh giá CTĐT thu thập thông tin hay phản hồi tính hiệu CT từ người có liên quan Tức xem xét CT có hiệu việc giúp người học đạt kết cần đạt, xem xét việc thực mục tiêu mà CT đặt 2.1.4 Mơ hình đánh giá chương trình đào tạo Đánh giá CTĐT có nhiều mơ hình đánh giá khác tùy thuộc vào mục đích đánh giá Để có sở khoa học cho nghiên cứu này, tác giả tổng hợp số mơ hình đánh giá để xây dựng mơ hình nghiên cứu Đánh giá trình đánh giá tổng kết: Một số tác giả (Scriven, Bloom & Benjamin, Linn & Gronlund, Willian) cho đánh giá trình nhằm thu thập thông tin để cải tiến CTĐT thực thi Trong trình thử nghiệm CTĐT mới, cần thu thập thông tin chi tiết, liên tục, đặc thù để giúp người thiết kế CT thay đổi, chấp nhận hay loại bỏ phần toàn CT Đánh giá tổng kết nhằm xác định “bức tranh toàn cảnh” chất lượng CTĐT thực thi, thường tiến hành sau CTĐT thiết kế hoàn chỉnh thực xong sở ĐT, đánh giá tổng kết xác nhận hiệu toàn CTĐT cho phép nhà quản lý rút kết luận mức độ đạt mục tiêu CTĐT [13] [2] [8] [16] a) Mơ hình đánh giá CIPP (C: context, I: input, P: process, P: product) Là mơ hình đánh giá hướng tới quy định quản lý thừa nhận mơ hình tác giả Daniel [5] Trong đó, đánh giá CTĐT xem trình liên tục bao gồm khâu: bối cảnh, đầu vào, trình sản phẩm cụ thể sau: - Đánh giá bối cảnh: Mọi hoạt động có liên quan đến CTĐT diễn bối cảnh xã hội (XH) hóa q trình thực CTĐT diễn bối cảnh XH hóa Những người có trách nhiệm CTĐT cần đánh giá q trình, đó, họ xây dựng, thiết kế, thực CTĐT Những vấn đề sau cần làm rõ đánh giá bối cảnh CTĐT: xác định giá trị, mục tiêu niềm tin trình thiết kế CTĐT; xác định trình độ cộng đồng, người tham gia thiết kế CTĐT; xác định lịch sử hoạt động thiết kế CTĐT trước đó; xác định CSVC kỹ thuật cần có cho việc thực thi CTĐT; đánh giá sức ép thuận nghịch sở ĐT; xác định ngân sách cần ngân sách có; xác định hiệu ngồi cho nhà trường cộng đồng; xác định nhận thức, kỳ vọng đánh giá giảng viên, nhà quản lý, họ chờ đợi đánh giá CTĐT họ sử dụng ý kiến đánh 103 Lê Thị Phượng Uyên cs Tập 129, Số 6D, 2020 - Đánh giá đầu vào: Giai đoạn thứ mơ hình đánh giá đầu vào nhằm cung cấp thông tin quy định sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu CTĐT Đầu vào đánh giá qua khía cạnh hay yếu tố đặc thù CTĐT nhằm trả lời câu hỏi sau: hệ mục tiêu CT có xây dựng phù hợp khơng; hệ mục tiêu có phù hợp với sứ mạng nhà trường; nội dung CTĐT có phù hợp với mục tiêu sứ mạng nhà trường khơng; chiến lược dạy học có phù hợp khơng; chiến lược khác có hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu CTĐT; sở để tin sử dụng nội dung CTĐT chiến lược dạy - học đạt mục tiêu CTĐT cách có hiệu - Đánh giá trình: Giai đoạn nhằm đưa định q trình thực thi để kiểm sốt quản lý CTĐT Mục đích việc đánh giá trình nhằm xác định phù hợp hoạt động kế hoạch hoạt động thực tế Nội dung công việc giai đoạn bao gồm: Dự báo sai sót q trình thiết kế, thực thi CT; Cung cấp thông tin để định CT; Ghi chép lại diễn biến việc thực thi CTĐT - Đánh giá sản phẩm: thu thập liệu để xác định sản phẩm CTĐT có đáp ứng mong đợi hay không Mục tiêu CTĐT đạt mức độ Đánh giá sản phẩm cung cấp thông tin để định tiếp tục, chấm dứt hay thay đổi CTĐT Điều cho phép nhà quản lý liên kết hoạt động giai đoạn với giai đoạn trước q trình phát triển CTĐT b) Mơ hình bảo đảm chất lượng cấp chương trình AUN-QA Mơ hình đảm bảo chất lượng AUN-QA cho cấp chương trình tập trung vào giảng dạy học tập với yếu tố sau: - chất lượng đầu vào - chất lượng trình - chất lượng đầu Mơ hình AUN-QA bảo đảm chất lượng cấp chương trình khái qt bốn nhóm yếu tố để so sánh chuẩn đầu chương trình (kết học tập mong đợi) với kết học tập đạt (Sơ đồ 1), gồm yếu tố cụ thể sau: - Chuẩn đầu ra: bao gồm vấn đề làm để chuyển hóa kết học tập mong đợi vào chương trình; làm để thực chiến lược giảng dạy học tập đánh giá sinh viên 104 Tập 129, Số 6D, 2020 Jos.hueuni.edu.vn - Chất lượng đầu vào: trình bao gồm đội ngũ giảng viên nhân viên hỗ trợ; chất lượng sinh viên; tư vấn hỗ trợ sinh viên; sở vật chất trang thiết bị - Quy trình bảo đảm chất lượng giảng dạy học tập: hoạt động phát triển đội ngũ phản hồi bên liên quan - Kết trình học tập bao gồm tỉ lệ tốt nghiệp, tỉ lệ thơi học, thời gian tốt nghiệp trung bình, khả có việc làm sinh viên tốt nghiệp hoạt động nghiên cứu (Nguồn: Tài liệu hướng dẫn Đánh giá chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2016, tr 15) Sơ đồ Mơ hình AUN-QA bảo đảm chất lượng CTĐT Trong bối cảnh GDĐH Việt Nam nhiều hạn chế so với nước khu vực giới, việc lựa chọn, vận dụng mơ hình AUN-QA để cải thiện nâng cao chất lượng GDĐH vào giáo dục (GD) toàn cầu điều cần thiết Trong bối cảnh thực tiễn xu hội nhập, nhận thấy mơ hình AUN-QA lựa chọn phù hợp cho trường ĐH Việt Nam, với ba lý sau: - Một là: Mơ hình AUN-QA có liên kết với hệ thống bảo đảm chất lượng khu vực tồn giới, áp dụng vào trường ĐH Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung - Hai là: Mơ hình AUN-QA thiết kế rõ ràng, cụ thể không xa lạ với cách thức quản trị GDĐH Việt Nam đồng thời đặt yêu cầu quan trọng đòi hỏi trường ĐH Việt Nam phải có điều chỉnh trường ĐH Đó hoạt động phải xác định dựa chuẩn mực, phải đánh giá, cải thiện, hướng đến hài lòng bên liên quan có đối sánh với trường ĐH, CT nước quốc tế 105 Lê Thị Phượng Uyên cs Tập 129, Số 6D, 2020 Những yêu cầu hoàn toàn phù hợp với trình cải cách GDĐH Việt Nam để nâng cao chất lượng hội nhập vào GD toàn cầu - Ba là: Mơ hình xây dựng sử dụng AUN-QA, có tham gia trường ĐH lớn, có uy tín khu vực Với thực trạng phát triển trường ĐH Việt Nam (chưa có trường nằm bảng xếp hạng tổ chức kiểm định quốc tế có uy tín) việc sử dụng mơ hình đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo AUN-QA vừa sức với trường ĐH Việt Nam, bước quan trọng để trường ĐH Việt Nam hội nhập khẳng định uy tín khu vực quốc tế Trong Bộ tiêu chuẩn AUN-QA có ba mơ hình bảo đảm chất lượng gồm: mơ hình cấp chiến lược, mơ hình cấp hệ thống mơ hình cấp triển khai - Mơ hình Thứ xem mơ hình “cấp chiến lược”: mơ hình AUN-QA bảo đảm chất lượng trường Đại học với 11 tiêu chuẩn, bắt nguồn từ câu hỏi sứ mệnh, mục tiêu hướng đến trường đại học kết thúc thành tựu đạt để đáp ứng mong đợi đối tượng có liên quan - Mơ hình Thứ hai "cấp hệ thống": mơ hình AUN-QA đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng bên với 11 tiêu chuẩn hướng đến hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong, nguồn lực thơng tin dùng để thiết lập, trì cải tiến chất lượng tiêu chuẩn giảng dạy giảng viên, kinh nghiệm học tập, nghiên cứu người học dịch vụ cộng đồng - Mơ hình Thứ ba “cấp triển khai”: mơ hình AUN-QA đánh giá CTĐT xem mơ hình bảo đảm chất lượng cấp chương trình, so với mơ hình ngun bản, bổ sung hướng dẫn, tăng hiệu quả, hiệu lực đánh giá với 15 tiêu chuẩn, 68 tiêu chí (được sửa đổi vào tháng 06/2011; trước 18 tiêu chuẩn với 72 tiêu chí) Mơ hình AUN-QA cấp CTĐT đánh giá bao chùm khâu: 1) Chất lượng đầu vào; 2) Chất lượng trình; 3) Chất lượng đầu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận nghiên cứu Mục đích đánh giá CT nhằm đánh giá tính phù hợp tính hiệu CT Việc đánh giá CT tiến hành thường xuyên, thời điểm thích hợp Đánh giá CT cho biết thành công hay thất bại CT để từ đưa phương hướng sửa đổi nhằm giúp cho việc cải tiến, hoàn thiện CT Đánh giá CT để cơng nhận CT đảm bảo chuẩn mực chất lượng Đánh giá CT trách nhiệm nhà nước cá nhân để xem xét CT phù hợp hay không phù hợp kinh tế thời gian thực CT Theo quan điểm chúng tôi, đánh giá CTĐT cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 106 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6D, 2020 đưa nhận định phán xét giá trị ý nghĩa CTĐT cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành so với yêu cầu đào tạo đề nhu cầu học tập, phát triển người học sở thu thập, xử lí sử dụng thơng tin, liệu, kiện, chứng lập luận chủ thể đánh giá Đánh giá CTĐT cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành hiểu q trình đánh giá tồn diện nhằm phát xem CTĐT tạo nguồn nhân lực chất lượng hay không Đánh giá giúp xác định điểm mạnh, điểm yếu CTĐT q trình tổ chức ĐT, từ đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng ĐT Nhóm nghiên cứu dựa mơ hình bảo đảm chất lượng cấp chương trình AUNQA làm sở để đề xuất mơ hình nghiên cứu chất lượng CTĐT gồm: (1) đánh giá chuẩn đầu ra, (2) cấu trúc CTĐT, (3) hoạt động giảng dạy giảng viên, (4) công tác tổ chức, (5) công tác sinh viên, (6) kết khóa học Phương pháp thu thập số liệu phân tích liệu - Số liệu thứ cấp: Tiến hành thu thập, đọc, tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến chất lượng CTĐT - Số liệu sơ cấp: Tiến hành phát bảng hỏi trực tiếp nhằm thu thập ý kiến SV năm cuối ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành (QTDVDL&LH) chất lượng CTĐT ngành QTDVDL&LH Bảng hỏi thiết kế nhằm thu thập thông tin liên quan đến: chuẩn đầu CTĐT, cấu trúc CTĐT, hoạt động giảng dạy giảng viên, công tác tổ chức quản lý đào tạo, công tác sinh viên, kỹ đạt từ khóa học Để thu thập ý kiến bên liên quan CTĐT ngành QTDVDL&LH bảng hỏi sử dụng thang đo Likert, với mức độ: – Hoàn toàn không đồng ý, – Không đồng ý, – Phân vân, – Đồng ý, – Rất đồng ý Thống kê mô tả sử dụng để mô tả quy mô mẫu nghiên cứu tập hợp ý kiến đánh giá SV năm cuối thuộc ngành QTDVDL&LH Khoa Du lịch, Đại học Huế Thống kê mô tả: tần suất (Frequency), phần trăm (Percentage) giá trị trung bình (Mean) Kết thảo luận 3.1 Giới thiệu ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Ngành QTDVDL&LH đưa vào đào tạo năm 2012 Bao gồm 02 chuyên ngành Quản lý lữ hành Hướng dẫn du lịch Năm 2018, Khoa mở thêm ngành QTDVDL&LH đào tạo theo chế đặc thù 107 Lê Thị Phượng Uyên cs Tập 129, Số 6D, 2020 Sinh viên phải tích lũy tối thiểu 120 tín chỉ, bao gồm: - Phần kiến thức giáo dục đại cương phải tích lũy tối thiểu: 36 tín (trong đó: bắt buộc 32 tín chỉ, tự chọn tối thiểu: 4/12 tín chỉ) - Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp phải tích lũy tối thiểu: 73 tín (trong đó: bắt buộc 58 tín chỉ; tự chọn tối thiểu: 15/29 tín chỉ), - Phần thực tập, kiến tập: tín - Phần làm khóa luận tốt nghiệp: tín (Nếu sinh viên khơng giao làm khóa luận tốt nghiệp phải học học phần chuyên đề theo quy định) 3.2 Đánh giá sinh viên chất lượng CTĐT ngành QTDVDL&LH Nhóm nghiên cứu thu thập thông tin phản hồi chất lượng CTĐT SV năm cuối K49 ngành QTDVDL&LH tốt nghiệp năm 2019 Vì SV tốt nghiệp, hoàn thành kỹ theo chuẩn đầu ngành Tổng số SV khóa K49 tốt nghiệp (khơng tính đào tạo phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị) 167 sinh viên Trong trình thu thập ý kiến làm liệu, số phiếu thu 164 phiếu Để đánh giá chất lượng CTĐT, tác giả thu thập thông tin phản hồi từ SV, thông qua khảo sát chuẩn đầu CTĐT, cấu trúc CTĐT, hoạt động giảng dạy giảng viên, công tác tổ chức quản lý đào tạo, công tác sinh viên, kết SV đạt từ khố học Tiêu chí Chuẩn đầu CTĐT đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Các mơn học CTĐT góp phần vào việc đạt chuẩn đầu Mục tiêu nội dung CTĐT rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội Chuẩn đầu CTĐT phản ánh sứ mạng, tầm nhìn Khoa Mức độ đánh giá (%) Giá trị trung bình 0,6 1,2 14,5 68,7 13,9 3,95 0,6 3,0 18,1 57,2 19,9 3,93 0,6 1,2 19,9 59,0 18,1 3,93 0,6 0,6 11,4 69,3 16,9 4,02 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019) Bảng Kết đánh giá sinh viên chuẩn đầu CTĐT Từ kết đánh giá SV Chuẩn đầu CTĐT, ta thấy 68.7% tỷ lệ SV đồng ý chuẩn đầu CTĐT đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, giá trị trung bình 108 Tập 129, Số 6D, 2020 Jos.hueuni.edu.vn tiêu chí 3,95 Điều cho thấy phần lớn SV nhận thấy chuẩn đầu CTĐT phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Đối với tiêu chí “Các mơn học CTĐT góp phần vào việc đạt chuẩn đầu ra”, điểm trung bình SV đánh giá 3,93, tỷ lệ đánh giá đồng ý 57,2% hoàn toàn đồng ý chiếm 19,9% Mặc dù SV hài lịng mơn học việc hỗ trợ SV đạt chuẩn đầu ra, song có số SV đánh giá ngược lại SV cho số học phần dư thừa, không cần thiết hay cịn nặng mặt lý thuyết Tương tự, tiêu chí “Mục tiêu nội dung CTĐT rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội”, SV đánh giá tích cực với giá trị trung bình 3,93 SV đồng ý mục tiêu nội dung CTĐT rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội, chiếm tỷ lệ 59,0% Trong tiêu chí đánh giá chuẩn đầu ra, tiêu chí “Chuẩn đầu CTĐT phản ánh sứ mạng, tầm nhìn Khoa” SV đánh giá cao với giá trị trung bình 4.02, tỷ lệ đánh giá đồng ý hoàn toàn đồng ý đạt 69,3% 16,9% Điều cho thấy chuẩn đầu CTĐT phản ánh rõ ràng sứ mạng, tầm nhìn Khoa muốn hướng tới Bảng Kết đánh giá sinh viên cấu trúc CTĐT Giá Mức độ đánh giá (%) Tiêu chí trị trung 0,6 3,0 19,3 59,0 16,9 3,89 0,6 0,6 17,5 56,0 24,1 4,03 0,6 1,2 19,3 57,8 19,9 3,96 0,6 0,3 27,1 48,8 19,3 3,84 0,6 10,8 25,9 47,0 14,5 3,64 bình Cấu trúc khối kiến thức đảm bảo gắn kết liền mạch mơn sở chun ngành Số lượng tín đào tạo CTĐT phù hợp Các mơn học có cấu trúc, trình tự hợp lý có gắn kết với Số lượng môn học tự chọn CTĐT đáp ứng mong đợi sinh viên Tỷ lệ phân bổ lý thuyết thực hành hợp lý (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019) Đánh giá cấu trúc CTĐT, đa số SV đồng ý số lượng tín đào tạo CTĐT phù hợp với giá trị trung bình cao 4,03 so với tiêu chí khác Tuy nhiên, tiêu chí “Tỷ lệ phân bổ lý thuyết thực hành hợp lý” SV đánh giá thấp nhất, điểm trung bình 3,64 Vì 109 Lê Thị Phượng Uyên cs Tập 129, Số 6D, 2020 vậy, Khoa Du lịch nên xem xét điều chỉnh lại nội dung chương trình, tăng cường thực tập thực tế doanh nghiệp, thay đổi nội dung giảng dạy, lồng ghép thực hành cách trực quan dễ hình dung vào tiết dạy Bảng Kết đánh giá sinh viên Hoạt động giảng dạy giảng viên Giá Mức độ đánh giá (%) Tiêu chí Phương pháp hình thức tổ chức dạy-học phù hợp với đặc thù môn học Giảng viên có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu Giảng viên có liên hệ lý thuyết thực tiễn Kiểm tra, đánh giá, kết học tập đảm bảo tính cơng Kết đánh giá phản hồi kịp thời Giảng viên đưa nhiều hình thức đa dạng đánh giá kết học tập Các hình thức thi, kiểm tra đánh giá phù hợp với nội dung môn học trị trung 0,6 3,0 13,9 60,2 21,1 3,99 0,6 0,6 12,0 56,6 28,9 4,14 0,6 0,6 12,0 54,2 31,3 4,16 0,6 1,2 13,3 56,0 27,7 4,10 0,6 3,0 15,7 53,0 26,5 4,03 0,6 1,2 15,1 53,0 28,9 4,09 0,6 0,6 7,2 59,0 31,3 4,21 bình (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019) Hoạt động giảng dạy giảng viên đóng vai trị quan trọng q trình dạy học Giảng viên người trực tiếp truyền tải kiến thức cho sinh viên Do đó, phương pháp giảng dạy công cụ cốt lõi thể kỹ sư phạm người giảng dạy, giúp SV hiểu nắm bắt mục tiêu nội dung CTĐT đặt Hầu hết tiêu chí nhóm “Hoạt động giảng dạy giảng viên” SV đánh giá cao Đa phần tỷ lệ đồng ý hoàn toàn đồng ý 70% số SV đánh giá Điều khẳng định, đội ngũ giảng viên Khoa có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt xuyên suốt trình giảng dạy từ khâu chuẩn bị lên lớp đến giai đoạn giảng dạy, kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên, tiêu chí “Phương pháp hình thức tổ chức dạy-học phù hợp với đặc thù môn học” chưa đánh giá cao tiêu chí khác Điều cho thấy, có số mơn học chưa có phương pháp hình thức tổ chức dạy - học phù hợp Giảng viên cần xem lại đặc điểm, đặc thù môn học để lựa chọn phương pháp dạy - học linh hoạt hơn, hiệu 110 Tập 129, Số 6D, 2020 Jos.hueuni.edu.vn Bảng Kết đánh giá sinh viên Công tác tổ chức quản lý đào tạo Tiêu chí Giá trị Mức độ đánh giá (%) trung Thiết bị phòng học hỗ trợ việc học SV 3,0 10,2 25,9 47,0 12,7 3,56 Thiết bị phòng thực hành hỗ trợ việc học SV 1,2 10,8 30,1 42,8 13,9 3,57 0,6 2,4 18,7 57,2 19,9 3,94 0,6 2,4 16,9 57,2 21,7 3,98 Cố vấn học tập quan tâm, hợp tác, quản lý SV tốt 0,6 1,8 8,4 55,4 32,5 4,18 Cán phịng ban có thái độ phục vụ SV tốt 0,6 1,8 12,7 59,6 24,1 4,06 0,6 8,4 52,4 37,3 98,8 4,27 Dữ liệu khoa học thư viện cập nhật, dễ dàng truy cập tra cứu Thư viện có đủ tài liệu tham khảo cho hầu hết mơn học SV khuyến khích tạo điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học bình (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019) Công tác tổ chức quản lí đào tạo vấn đề tồn nhiều năm qua, Khoa có nhiều cải tiến đầu tư CSVC trang thiết dạy học Nhưng nhìn chung, SV đánh giá thấp tiêu chí “Thiết bị phịng học hỗ trợ việc học sinh viên”, “Thiết bị phòng thực hành hỗ trợ việc học sinh viên”, giá trị trung bình 3,56 3,57 Trong nhu cầu tuyển sinh học ngành QTDVDL&LH ngày đông, nhu cầu nâng cấp hệ thống CSVC cao Tất tiêu chí cịn lại nhóm “Cơng tác tổ chức quản lý đào tạo” bao gồm “Dữ liệu khoa học thư viện cập nhật, dễ dàng truy cập tra cứu”, “Thư viện có đủ tài liệu tham khảo cho hầu hết môn học”, “Cố vấn học tập quan tâm, hợp tác, quản lý SV tốt”, “Cán phịng ban có thái độ phục vụ SV tốt”, “SV khuyến khích tạo điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học” SV đánh giá cao Đa phần tỷ lệ SV đánh giá 70% hoàn toàn đồng ý đồng ý 111 Lê Thị Phượng Uyên cs Tập 129, Số 6D, 2020 Bảng Kết đánh giá sinh viên Công tác sinh viên Giá Mức độ đánh giá (%) trị Tiêu chí trung bình Giải đầy đủ sách xã hội SV Các hoạt động Đồn, hội bổ ích có ý nghĩa thiết thực, thu hút SV tham gia Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đáp ứng nhu cầu sinh viên SV chăm sóc sức khỏe thời gian học Khoa Cảnh quan vệ sinh môi trường 0,6 1,2 12,7 59,0 25,3 4,08 0,6 0,6 9,0 59,0 29,5 4,17 0,6 1,8 6,6 60,2 29,5 4,17 0,6 1,2 16,3 57,2 23,5 4,03 0,6 0,6 13,9 56,6 27,1 4,10 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019) Đối với nhóm tiêu chí “Cơng tác sinh viên”, đa phần SV đánh giá cao, giá trị trung bình mức Điều cho thấy, Khoa thực tốt công tác sinh viên, giải sách xã hội, hoạt động văn hóa, đồn thể sức khỏe cho SV q trình học tập sinh hoạt Đồn Khoa Du lịch Trong thời gian tới, Khoa nên tăng cường, mở rộng tạo sân chơi bổ thiết thực cho SV tham gia, bổ sung kỹ cần thiết rèn luyện để SV dễ dàng tiếp thu Cùng với đó, Khoa cố vấn học tập phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với SV, để hiểu tâm tư nguyện vọng em Giải kịp thời trường hợp đặc biệt để em hồn thành chương trình học Khoa Bảng Kết đánh giá sinh viên Kết đạt từ khoá học Giá Mức độ đánh giá (%) Tiêu chí trị trung 0,6 0,6 10,8 62,7 24,1 4,10 Đáp ứng mục tiêu đào tạo ngành 0.6 1,2 9,6 60,8 26,5 4,12 Phát triển kỹ tư duy, nghiên cứu, sáng tạo 0,6 0,0 12,7 65,7 19,9 4,05 Phát triển kỹ làm việc theo nhóm 0,6 0,0 9,6 51,8 36,7 4,25 Cung cấp kiến thức cần thiết cho cơng việc theo ngành tốt nghiệp 112 bình Tập 129, Số 6D, 2020 Jos.hueuni.edu.vn Phát triển kỹ giải vấn đề, xử lý thông 0,6 0,6 12,7 60,8 24,1 4,08 Phát triển kỹ giao tiếp 0,0 0,6 7,2 41,0 29,5 4,26 Phát triển kỹ sử dụng ngoại ngữ 0,6 3,0 21,1 52,4 21,7 3,92 Phát triển kỹ sử dụng tin học 0,6 4,2 28,3 53,0 12,7 3,73 Giúp định hướng nghề nghiệp tương lai 0,6 2,4 9,0 64,5 22,3 4,06 1,2 1,2 13,3 60,2 22,9 4,03 tin SV tự tin khả đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp sau hoàn thành khóa học (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019) Trải qua năm ngồi ghế nhà trường, kết học tập đạt phản ánh trình học SV Khoa, bao gồm kiến thức, kỹ thái độ Từ kết bảng khảo sát trên, ta thấy số tiêu chí nằm nhóm “Kết đạt từ khố học” có giá trị trung bình cao Cụ thể, tiêu chí “Phát triển kỹ giao tiếp” có giá trị trung bình cao 4,26, tỷ lệ SV đánh giá hoàn toàn đồng ý chiếm 29,5% tỷ lệ SV đánh giá đồng ý 41.0% Tiếp đến, tiêu chí “Phát triển kỹ làm việc theo nhóm” có giá trị trung bình 4,25, tương đương với 36.7% hoàn toàn đồng ý 51,8% đồng ý Điều hồn tồn hợp lý CTĐT ngành QTDVDL&LH có nhiều học phần liên quan đến thực hành, rèn luyện kỹ năng, giúp SV sau trường tự tin trình tìm kiếm việc làm phát triển nghề nghiệp Tiêu chí đánh giá thấp “Phát triển kỹ sử dụng tin học” với giá trị trung bình 3,73 Theo chuẩn đầu kỹ ngành QTDVDL&LH, SV cần “sử dụng thông thạo công cụ công nghệ thông tin, phần mềm phổ thông chuyên dụng để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp” Song, số liệu thống kê khảo sát cho thấy SV có nhu cầu sử dụng tin học cao việc áp dụng vào nghề nghiệp tương lai Vì khung CTĐT ngành QTDVDL&LH dừng lại học phần Tin học đại cương, chưa có học phần hướng dẫn SV sử dụng phần mềm liên quan đến chuyên ngành Quản lý lữ hành, hay thiết kế điều hành tour 3.3 Ý kiến đánh giá sinh viên phân bổ chưa hợp lý chương trình đào tạo Hình cho thấy phần “kiến thức đại cương” nhiều SV đánh giá chưa hợp lý với 29% Theo kế hoạch giảng dạy dự kiến, tất học phần đại cương tập trung vào năm học kỳ năm 2, chiếm khoảng 30% nội dung CTĐT Điều gây nhàm chán cho SV học ngành QTDVDL&LH Vấn đề tồn nhiều năm qua, tình trạng SV bỏ học sau kết thúc năm thứ ngày tăng Để khắc phục tình trạng này, Khoa nên rà soát lại CTĐT, dàn trải học phần đại cương qua kỳ, xen kẽ học phần 113 Lê Thị Phượng Uyên cs Tập 129, Số 6D, 2020 chuyên ngành Bên cạnh đó, SV nhận xét nên giảm số tín chỉ, học phần không liên quan đến ngành đào tạo phần đại cương Kiến thức sở 6% Mục khác 6% Kiến thức ngành 9% Kiến thức chuyên ngành 22% Kiến thức đại cương 29% Thực tập nghiệp vụ 28% Hình Biểu đồ phân bố chương trình đào tạo chưa hợp lý Phần “thực tập nghiệp vụ” phần lớn SV đánh giá phân bố chưa hợp lý Theo kế hoạch giảng dạy dự kiến, SV trải qua tập Kỳ thực tập thứ bố trí vào cuối năm học thứ gọi thực tập nghiệp vụ thực tập quản lý chiếm có tín tổng số 120 tín Kỳ thực tập thứ hai sau SV học xong học phần CTĐT gọi thực tập tốt nghiệp để làm khóa luận chuyên đề Tuy nhiên, SV cho nên tăng cường thêm đợt thực tập doanh nghiệp Vì thực tập, SV trải nghiệm hoàn thiện kỹ cho thân, cọ xát với thực tế, tích lũy kinh nghiệm cho công việc tương lai Như thế, nhiều tiêu chí AUN tỷ lệ bỏ học, thời gian để tốt nghiệp, khả tuyển dụng hay nghiên cứu, chưa đưa vào phân tích dù số liệu thu thập 3.4 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chất lượng CTĐT ngành QTDVDL&LH Trong cấu trúc CTĐT ngành QTDVDL&LH, tiêu chí “Tỷ lệ phân bổ lý thuyết thực hành hợp lý” SV đánh giá thấp Khoa nên xem xét tăng cường tín thực tập thực tế doanh nghiệp, lồng ghép thực hành cách trực quan dễ hình dung vào tiết dạy sau buổi dạy lý thuyết lớp Mặt khác, Khoa cần mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho buổi thực hành đạt chất lượng cao Một vấn đề tồn nhiều năm qua Khoa, Khoa có nhiều cải tiến đầu tư CSVC trang thiết dạy học SV đánh giá thấp tiêu chí “Thiết bị phịng học hỗ trợ việc học SV”, “Thiết bị phòng thực hành hỗ trợ việc học SV” Chính 114 Jos.hueuni.edu.vn Tập 129, Số 6D, 2020 vậy, Khoa cần tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ giảng dạy mua sắm thêm máy tính phục vụ SV thực hành, đầu tư nâng cao hiệu hoạt động thư viện, website Khoa, trang bị thêm dụng cụ, máy móc vật tư phục vụ cho thực hành, ưu tiên nguồn lực xây dựng cho mô hình rèn nghề thực tập nghề nghiệp SV Hai tiêu chí “Phát triển kỹ sử dụng ngoại ngữ” “Phát triển kỹ sử dụng tin học” thấp so với tiêu chí cịn lại Vì vậy, Khoa cần phải trang bị cho SV kiến thức như: tin học, thực thành thạo công tác soạn thảo văn bản, viết báo cáo, lập kế hoạch xây dựng báo cáo điện tử…; ngoại ngữ, có khả tự tin giao tiếp với người nước ngồi; SV có khả thuyết trình báo cáo độc lập vấn đề chuyên môn Mặt khác, Khoa cần phối hợp với Trung tâm tin học ngoại ngữ mở lớp bồi dưỡng tin học ngoại ngữ Khoa, mời chuyên gia giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy cho SV Tổ chức thi cấp chứng cho SV tham gia khóa học Nhiều SV đánh giá “kiến thức đại cương” “thực tập nghiệp vụ” phân bổ chưa hợp lý Để khắc phục tình trạng này, Khoa nên phân bổ nội dung CTĐT lại cho hợp lý, đặc biệt phân bổ dàn trải học phần đại cương qua kỳ Đồng thời, Khoa cần xen kẽ học phần liên quan đến ngành chuyên ngành để tạo hứng thú học cho sinh viên Bên cạnh đó, Khoa xem xét vấn đề giảm số tín chỉ, học phần không liên quan đến ngành đào tạo phần đại cương tăng số tín cho thực tập nghiệp vụ doanh nghiệp nhiều Kết luận Kết khảo sát SV K49 ngành QTDVDL&LH tốt nghiệp năm 2019 chất lượng CTĐT ngành QTDVDL&LH cho thấy ngành QTDVDL&LH SV đánh giá tích cực chất lượng CTĐT Các tiêu chí nằm nhóm “Kết đạt từ khố học” SV đánh giá cao Các tiêu chí thuộc yếu tố công tác sinh viên, hoạt động giảng dạy giảng viên kết đạt SV đánh giá tích cực Trong nhóm yếu tố đánh giá chất lượng CTĐT ngành QTDVDL&LH có tiêu chí chưa đánh giá cao Trong cấu trúc CTĐT ngành QTDVDL&LH, tiêu chí “Tỷ lệ phân bổ lý thuyết thực hành hợp lý” SV đánh giá thấp, cần cải tiến Về công tác tổ chức quản lý đào tạo, tiêu chí “Thiết bị phịng học hỗ trợ việc học SV”, “Thiết bị phòng thực hành hỗ trợ việc học SV” ưu tiên cải tiến Đối với nhóm “Kết đạt từ khố học”, hai tiêu chí “Phát triển kỹ sử dụng ngoại ngữ” Phát triển kỹ sử dụng tin học” cần ưu tiên cải tiến 115 Lê Thị Phượng Uyên cs Tập 129, Số 6D, 2020 Và điều quan trọng nâng cao khả thực hành cho sinh viên Đây giải pháp quan trọng giúp sinh viên hịa nhập tốt tiếp cận với môi trường công việc Khoa cần có phối hợp thay đổi theo hướng tích cực từ phía Khoa, đội ngũ giảng viên tinh thần tự giác học tập sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Beauchamp, G A (1981), Curriculum theory (4th ed.) Itasca, IL: F.E Peacock Bloom, B S (1956), Taxonomy of Education Objectives, Book 1, Cognitive Domain, New York: Longman Publishing Chí, N H., (2004), “Những xu hướng chung chương trình đại” Tạp chí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính, N Đ., Nga, N P., Ngọc, L Đ., Hoan, T H., John J McDonald (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Daniel S D L (1996), A depth study of the evaluation requirement, Theory into Practice Dung, N.K., & Thanh, P.X., (2003), Về số thuật ngữ thường dùng đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí giáo dục 66, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.9-11 Edward Sallis (2014), Total Quality Management in Education, Routledge Linn, L L & Gronlund, N E (1995), Measurement and Assessment in Teaching, NJ: Merrill Posner (1998), Economic Analysis of Law, Aspen Law & Business 10 Rizo, F M (2010), Assessment Practice in Policy Context: Latin American Countries, International Encyclopedia of Education 11 Saylor, J G., Alexander, W M., & Lewis, A J (1981), Curriculum planning for better teaching and learning (4th ed.) New York, NY: Holt, Rinehart, & Winston 12 Scriven (1996), The Methodology of Evaluation, Purdue University 13 Tài liệu hướng dẫn Đánh giá chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2016, tr 15 14 UNESCO (United Nation Educational Scientific and Cultural Organization) Criteria, Analytic Quality Glossary, Retrieved October 28, 2007 15 Wentling, T L., & Lai, K K (1993), Planning for effective training: A guide to curriculum development Food and Agricultural Organization of the United nations 16 Willian (2000), Understanding Curriculum, New York: Peter Lang Publishing, Inc 116 Tập 129, Số 6D, 2020 Jos.hueuni.edu.vn EVALUATING THE CURRICULUM OF TRAVEL AND TOURISM MANAGEMENT OF SCHOOL OF HOSPITALITY AND TOURISM – HUE UNIVERSITY Le Thi Phuong Uyen*, Nguyen Thi Thanh Nga , Le Manh Hung School of Hospitality and Tourism, Hue University, 22 Lam Hoang St., Hue, Vietnam Abstract: The curriculum has an essential role in raising the quality of human resources Based on the theory of training’s quality and the model of curriculum evaluation, we surveyed students majoring in Travel and Tourism management of the School of Hospitality and Tourism about the quality of the curriculum The results show that most students highly appreciate the quality of the training program However, there are still limitations such as unreasonably allocated between the general knowledge and the vocational internships, using languages and information technology skills The study provides solutions including (1) distributing contents of training program spreading out the general modules over periods, (2) Combination of modules related to majors and majors to create interest in learning for students, (3) Reducing the number of credits and modules in the general section and (4) increasing the number of credits for vocational practice to improve the quality of the tourism and travel service specialized training program of the School of Hospitality and Tourism Keywords Curriculum, curriculum assessment, Travel and Tourism management, School of Hospitality and Tourism 117

Ngày đăng: 06/06/2023, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan