Hơn nửa thế kỷ đấu tranh phòng, chống tội phạm, Đảng, Nhà nước ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi công tác phòng ngừa tội phạm là vấn đề cơ bản, có ý nghĩa chiến lược. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, thành lập chính quyền cách mạng non trẻ, trong Sắc lệnh số 23SL ngày 21 tháng 2 năm 1946 của Chính phủ về việc hợp nhất Sở Cảnh sát, Sở Liêm phóng thành Việt Nam Công an vụ, tư tưởng về phòng ngừa tội phạm đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Đề nghị và thi hành các phương pháp đề phòng những sự hành động làm rối việc trị an và mất trật tự trong nước…
1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Hơn nửa kỷ đấu tranh phòng, chống tội phạm, Đảng, Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh coi công tác phòng ngừa tội phạm vấn đề bản, có ý nghĩa chiến lược Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, thành lập quyền cách mạng non trẻ, Sắc lệnh số 23/SL ngày 21 tháng năm 1946 Chính phủ việc hợp Sở Cảnh sát, Sở Liêm phóng thành Việt Nam Công an vụ, tư tưởng phòng ngừa tội phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: "Đề nghị thi hành phương pháp đề phòng hành động làm rối việc trị an trật tự nước…" Trước tình hình quốc tế khu vực diễn phức tạp, lãnh đạo Đảng, đất nước ta tiếp tục thực công đổi toàn diện kinh tế - xã hội, nhiều thời thuận lợi xuất khó khăn, thách thức nguy đan xen, nhiệm vụ giữ vững ổn định trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trở thành nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước, toàn quân toàn dân ta Do vậy, để góp phần phục vụ thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước ta đề nhiều chương trình hành động phòng chống tội phạm, có chương trình hành động phòng chống tội phạm lứa tuổi vị thành niên Thanh thiếu niên nguồn nhân lực tương lai đất nước, có vai trò quan trọng, xung kích công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ mối quan tâm hàng đầu, vấn đề chiến lược Đảng Nhà nước ta; Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dặn: "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết" Đặc biệt giai đoạn kinh tế tri thức chiếm vị trí quan trọng trình phát triển đất nước lực lượng thanh, thiếu niên người đóng góp lớn vào phát triển chung Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng thanh, thiếu niên tích cực, số thanh, thiếu niên không chịu học tập, lao động, ý chí vươn lên, có nhận thức sai lệch, sa ngã vào hoạt động tệ nạn xã hội, nguy hiểm vào đường phạm tội, gây hậu xấu cho xã hội dư luận không tốt nhân dân Báo cáo kết công tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội năm 2005 lực lượng CSND nêu rõ: "Tội phạm lứa tuổi thiếu niên (lứa tuổi từ 14 đến 30 tuổi) chiếm khoảng 70% tổng số đối tượng phạm tội" Trong tội phạm người chưa thành niên (lứa tuổi từ 14 đến 18) gây năm gần có chiều hướng gia tăng tập trung chủ yếu địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn; tỷ lệ trung bình từ 8% đến 9,2% tổng số vụ phạm tội xảy Số tội phạm người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên chiếm tỷ lệ cao so với địa phương nước; tỷ lệ trung bình hàng năm 8% tổng số đối tượng phạm tội Trước tình hình để ngăn chặn kịp thời tình trạng tội phạm người chưa thành niên gây ra, nhằm giáo dục em phát triển toàn diện mặt, Nghị số 09/1998/NQ-CP, ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ tăng cường công tác phòng chống tội phạm tình hình Quyết định 138/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm; đề án thứ tư rõ: "Đấu tranh phòng chống loại tội xâm hại trẻ em, tội phạm lứa tuổi chưa thành niên" Vì vậy, khẳng định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm lứa tuổi chưa thành niên nội dung quan trọng Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Cho đến có số viết, công trình nghiên cứu đề cập vấn đề như: TS Đỗ Bá Cở: Người chưa thành niên phạm tội giải pháp phòng ngừa lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình nayĐề tài khoa học cấp Bộ - Nxb CAND- Hà Nội, 2002; Bùi Ngọc Giáp: Hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân phòng ngừa điều tra tội phạm hình người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Thanh Hóa- Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu - Đề tài luận văn thạc sĩ năm 2003 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu khoa học tiếp cận đề cập phương diện, cấp độ khác Nhìn chung, công trình khoa học đánh giá thực trạng tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên gây nước ta khía cạnh khác nhau, góc độ địa bàn khác nhau, đưa giải pháp phòng ngừa chung cho toàn xã hội giải pháp riêng cho lực lượng Công an nhân dân Riêng địa bàn tỉnh Điện Biên tỉnh miền núi phức tạp ANTT, số vụ phạm tội xảy địa bàn chiếm tỷ lệ đáng kể so với nước Đặc biệt tình hình hoạt động tội phạm người chưa thành niên gây diễn biến phức tạp chiếm tỷ lệ lớn so với tổng số đối tượng phạm tội địa bàn Công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây năm qua lực lượng nghiệp vụ Công an tỉnh thu kết khả quan, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định ANTT địa bàn, bên cạnh kết đạt được, công tác phòng ngừa loại tội phạm bộc lộ tồn định Mặt khác địa phương, chưa có công trình khoa học nghiên cứu hoạt động lực lượng CSND phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây cách toàn diện, có hệ thống Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: "Công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên" vấn đề có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn: Đánh giá tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên từ năm 2001 đến tháng năm 2006 từ rút ưu điểm, nhược điểm, sơ hở, thiếu sót nguyên nhân tồn phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây ra, sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa loại tội phạm * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây - Khảo sát đánh giá thực trạng tình hình tội phạm hình người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên Từ rút nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm người chưa thành niên gây - Đánh giá thực trạng công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây lực lượng CSND Công an tỉnh Điện Biên Những kết đạt được, tồn nguyên nhân cần khắc phục - Dự báo tình hình tội phạm người chưa thành niên gây thời gian tới, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm người chưa thành niên gây hoạt động phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây lực lượng CSND Công an tỉnh Điện Biên * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài luận văn tập trung sâu nghiên cứu công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây theo chức lực lượng CSND từ năm 2001 đến tháng năm 2006, địa bàn tỉnh Điện Biên Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin phép vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước, phương châm, nguyên tắc hoạt động lực lượng CAND phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ ANTT Trong trình nghiên cứu đề tài, tùy theo yêu cầu đặt vấn đề nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Tổng kết thực tiễn công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây - Thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu liên quan đến tội phạm người chưa thành niên gây - Nghiên cứu điển hình trường hợp phạm tội cụ thể kết hợp phương pháp tọa đàm, trao đổi với cán có nhiều kinh nghiệm công tác phòng ngừa tội phạm địa phương - Phương pháp điều tra xã hội học khác Những điểm đề tài luận văn - Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn phân tích đánh giá cách tổng thể khách quan hai phương diện lý luận thực tiễn phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây ra, rõ ưu điểm, kết đạt được, tồn tại, nguyên nhân Đây khoa học quan trọng, làm sở để đề xuất, bổ sung hoàn thiện công tác - Quá trình khảo sát nghiên cứu luận văn làm rõ dấu hiệu đặc trưng tội phạm người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển tội phạm người chưa thành niên gây - Trên sở nghiên cứu, luận văn đưa dự báo tình hình tội phạm người chưa thành niên gây thời gian tới Căn vào khả điều kiện công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây lực lượng CSND tỉnh Điện Biên, từ đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa người chưa thành niên gây Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về lý luận: Kết đề tài luận văn góp phần bổ sung lý luận, bước đổi hoàn thiện hệ thống lý luận phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ ANTT thời gian tới Về thực tiễn: Giúp cho cán chiến sĩ lực lượng CSND nói chung, trước hết lực lượng CSND Công an tỉnh Điện Biên nói riêng bước khắc phục thiếu sót, tồn tại, góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây ra, đồng thời tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập trường CAND Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương, tiết Chương NHẬN THỨC VỀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN GÂY RA 1.1 Nhận thức tội phạm người chưa thành niên gây 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên tội phạm người chưa thành niên gây * Người chưa thành niên đặc điểm nhận biết Theo cách gọi thông thường chu kỳ sống người thường chia thành nhiều giai đoạn lứa tuổi khác nhau: trẻ em, nhi đồng, thiếu niên, niên, trung niên, cao niên… theo cách gọi thuật ngữ pháp lý chia thành tên gọi: trẻ em, người chưa thành niên thành niên Tuy nhiên việc phân định độ tuổi đến chưa có quy định thống lứa tuổi trẻ em người chưa thành niên Cụ thể là: Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em (được Quốc hội thông qua ngày 12 tháng năm 1991) quy định: "Trẻ em quy định luật công dân Việt Nam 16 tuổi" Luật Lao động quy định trẻ em người 15 tuổi Bộ luật Dân Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, Điều 20 quy định: "Người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên" Trong Bộ luật Hình Quốc hội khóa X kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 Chủ tịch nước ký lệnh số 01/L/CTN công bố ngày 04 tháng 01 năm 2000, Chương X, Điều 68 quy định việc áp dụng Bộ luật Hình người chưa thành niên phạm tội: "Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định chương này, đồng thời theo quy định khác phần chung Bộ luật không trái với quy định chương này" Từ quy định văn pháp luật, cho khái quát sơ độ tuổi trẻ em người chưa thành niên: - Trẻ em người chưa phát triển đầy đủ tinh thần thể chất, cần có bảo hộ người lớn độ tuổi 16 tuổi Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan, nhà nước, tổ chức xã hội công dân - Về thể chất: trẻ em phát triển nhanh chiều cao thể, đặc biệt lứa tuổi 13 em gái lứa tuổi 15 em trai, em phát triển xương, bắp tăng nhanh trọng lượng thể Điều đáng lưu ý mặt sinh lý phát triển giai đoạn hoàn chỉnh giới tính Điều có ảnh hưởng đến đời sống tâm lý em, sở gây tính cân đối chung, tính dễ kích thích, tính hiếu động, tính nóng, đặc biệt lĩnh vực tình cảm Ở góc độ định, khái niệm trẻ em người chưa thành niên tương đối đồng độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi; khái niệm người chưa thành niên bao gồm người phát triển chưa đầy đủ người phát triển đầy đủ chưa hoàn thiện mặt Do cần có nhận thức, quan tâm, bảo vệ, giáo dục, tạo điều kiện để họ trở thành người có ích cho xã hội Từ đặc điểm đó, ta rút khái niệm người chưa thành niên: "Người chưa thành niên người lứa tuổi 18 chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm sinh lý, kinh nghiệm sống trình độ nhận thức họ bị hạn chế, thiếu điều kiện lĩnh tự lập, khả kiềm chế chưa cao, dễ bị kích động, lôi kéo vào hoạt động phiêu lưu, mạo hiểm…" * Khái niệm tội phạm người chưa thành niên gây 10 Trong xã hội loài người, tội phạm tượng tiêu cực xã hội đấu tranh phòng chống tội phạm coi tất yếu khách quan thiếu nhà nước Như người biết, xã hội phát triển người nhận thức rằng: tất công việc dù giản đơn hay phức tạp phải suy nghĩ giải công việc đạt hiệu nhanh nhất, chi phí sức lao động mình; hành động để đạt kết không vi phạm pháp luật, không xâm phạm đến quyền lợi ích nhà nước, người khác xem mặt tích cực xã hội Nhà nước khuyến khích, ngược lại hành vi vi phạm phạm pháp luật, bất chấp thủ đoạn, gây thiệt hại vật chất, tinh thần… cho Nhà nước nhân dân nhằm đạt mục đích có lợi cho thân xem mặt trái xã hội bị xã hội đấu tranh, lên án nghiêm cấm; hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hình nói riêng hành vi độc ác cần loại bỏ khỏi đời sống xã hội Tội phạm tượng xã hội tiêu cực, nguy hiểm cho xã hội Tội phạm có tính chất xã hội hình thành hành vi người, chống lại toàn thể xã hội, làm ảnh hưởng đến phát triển xã hội Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta xem tội phạm nhân tố bảo thủ cản trở tiến loài người Do Nhà nước ta có quy định cụ thể tội phạm, Điều Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa X thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 quy định cụ thể sau: "Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, 106 + Hệ thống hóa thông tin, tài liệu thu thập đối tượng để đề biện pháp quản lý thích hợp phối hợp với lực lượng nghiệp vụ khác CSND để áp dụng biện pháp phòng ngừa đưa vào sưu tra, XMHN, xây dựng sở bí mật để theo dõi để quản lý - Tăng cường xây dựng mạng lưới bí mật nhằm phục vụ đắc lực cho công tác lập án đấu tranh với người chưa thành niên có hành vi phạm tội, có tiền án, tiền sự, có điều kiện khả hoạt động phạm tội có biểu nghi vấn hoạt động phạm tội địa bàn phân công quản lý theo quy định Quyết định 362/2003/QĐ - CBA quy định công tác đấu tranh chuyên án Quyết định 363/2003/QĐ - CBA quy định công tác xây dựng, sử dụng mạng lưới bí mật Lực lượng cảnh sát hình sự, lực lượng cảnh sát phòng chống ma túy cần phải tập trung vào đối tượng cụ thể sau đây: + Làm tốt công tác xây dựng mạng lưới bí mật là: xây dựng đặc tình, sở bí mật phải phù hợp với địa bàn, đảm bảo đủ điều kiện để tuyển chọn, có khả tiếp cận đối tượng, phù hợp với độ tuổi đối tượng quan phải trung thực, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, nhiều trường hợp phải lựa chọn sở có sở thích, đặc điểm lứa tuổi dễ có điều kiện tiếp cận đối tượng để nắm tình hình cung cấp thông tin có chất lượng Những trường hợp sở mà không phù hợp xây dựng mà khả tiếp cận đối tượng, khả thu thập cung cấp tin nhanh chóng loại để bổ sung sở khác có tác dụng, có điều kiện khả thực nhiệm vụ giao + Thường xuyên làm tốt công tác áp dụng biện pháp xử lý hành Đây biện pháp phòng ngừa tội phạm lứa tuổi chưa thành niên hiệu quả; lực lượng Cảnh sát Công an cấp huyện phải trọng đến biện pháp này, biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp đưa 107 vào trường giáo dưỡng đối tượng người chưa thành niên vi phạm phạm pháp luật chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình 3.2.4 Phân công, phân cấp, tăng cường mối quan hệ phối hợp chặt chẽ lực lượng nghiệp vụ, ngành, cấp, quan nhà nước, tổ chức xã hội hoạt động phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây Trong năm qua Công an tỉnh nói chung lực lượng CSND nói riêng tiến hành nhiều biện pháp phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây ra, phối hợp huy động đông đảo lực lượng hệ thống trị địa phương tham gia tích cực vào công phòng, chống tội phạm có tội phạm người chưa thành niên gây Tuy nhiên việc tham gia ngành, cấp mang tính chiếu lệ hình thức, phân công, phân cấp phối hợp chưa đồng bộ, nhiều thiếu sót kết đạt chưa cao Hiện công tác tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây lực lượng Cảnh sát nhân dân có nhiều bất cập, cần phải khắc phục, bổ sung hoàn thiện Về hạn chế: - Trong văn Nhà nước, Bộ Công an chưa quy định cụ thể, rõ ràng chức nhiệm vụ lực lượng trực tiếp làm công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây Theo tổ chức từ trung ương xuống đến sở, việc phòng ngừa giao cho số lực lượng khác để kiêm nhiệm Do giao nhiệm vụ xác định trách nhiệm sở pháp lý ngược lại sở xảy tình trạng đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau, dẫn đến bỏ địa bàn, bỏ đối tượng v.v - Sau thực Nghị Quốc hội tách địa giới hành tỉnh Lai Châu thành hai tỉnh là: tỉnh Điện Biên tỉnh Lai Châu; Công 108 an tỉnh tổ chức lực lượng CBCS chia thành hai tỉnh, dẫn đến thiếu biên chế, lực lượng làm công tác phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi người chưa thành niên phải dàn mỏng, cán làm chuyên sâu Do việc theo dõi thống kê hình có lúc, có nơi không đầy đủ, chất lượng công việc chưa thực đạt hiệu v.v… - Trước lực lượng Cảnh sát hình sự, ma túy, kinh tế lực lượng làm công tác phòng ngừa tội phạm chuyên sâu Nhưng sau triển khai, thực xếp lại tổ chức quan Cảnh sát điều tra theo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004; lực lượng lại có thêm chức công tác điều tra theo tố tụng hình sự, có lúc, có nơi công tác phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi vị thành niên không trọng, đặc biệt công tác phòng ngừa nghiệp vụ - Việc thực áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, giao trách nhiệm cho Công an cấp huyện chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND cấp để định Kinh phí để tổ chức cho công tác hạn hẹp, việc áp giải đối tượng trường giáo dưỡng xa, dẫn đến tình trạng có số huyện, thị xã, thành phố không trọng áp dụng hình thức - Việc áp dụng biện pháp hành giáo dục tại, xã phường, thị trấn vận dụng cách linh hoạt, góp phần mang lại hiệu cho công tác phòng ngừa tội phạm lứa tuổi vị thành niên Tuy nhiên kết thể góc độ định, để nghiên cứu sâu biện pháp đạt hiệu hình thức, chất có nhiều vấn đề cần phải quy định cụ thể như: Trách nhiệm UBND cấp xã, tổ chức, đoàn thể việc quản lý, theo dõi người bị áp dụng biện giáo dục Những biện pháp giải vấn đề nêu là: 109 - Đề nghị Bộ Công an nghiên cứu tổ chức lực lượng, giao nhiệm vụ cho lực lượng nghiệp vụ chuyên trách từ Bộ xuống địa phương, sở lực lượng chủ động nghiên cứu tham mưu, đề xuất chủ trương biện pháp phòng ngừa mang tính cụ thể, đồng thời chủ động phối hợp với lực lượng khác ngành để thực công tác phòng ngừa tội phạm lứa tuổi vị thành niên - Đối với Công an tỉnh Điện Biên, lực lượng CBCS làm công tác phòng ngừa tội phạm nói chung từ tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố thiếu nhiều; Do Bộ Công an nên có sách riêng cho Công an đơn vị vừa tách Công an Điện Biên công tác đào tạo, tuyển sinh, tuyển dụng cán nhằm tăng cường số lượng chất lượng cho công tác phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi vị thành niên nói riêng - Thực công tác phòng ngừa tội phạm lứa tuổi vị thành niên theo; Theo phân công Ban đạo chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm, Bộ Công an mà trực tiếp lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội có trách nhiệm triển khai thực Đề án Do Công an tỉnh Điện Biên phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội có trách nhiệm chủ động tham mưu, xây dựng kế hoạch giúp Ban giám đốc Công an tỉnh đạo Công an huyện, thị xã, thành phố thực theo nội dung sau: + Công an huyện, thị xã, thành phố phải bố trí cán chuyên trách nằm đội điều tra tổng hợp để theo dõi, tổng hợp báo cáo tham mưu đề xuất biện pháp, phối hợp với lực lượng khác để tiến hành hoạt động phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội sở Đồng thời tham mưu cho cấp ủy quyền sở đạo tổ chức, đoàn thể tăng cường phối hợp với lực lượng Công an cấp công tác phòng ngừa 110 - Chỉ đạo lực lượng Công an phường, lực lượng Công an phụ trách xã lực lượng Công an xã, thị trấn cần nắm địa bàn, quản lý chặt đối tượng có tiền án, tiền đối tượng có biểu vi phạm pháp luật Tăng cường vận động thôn bản, khối phố, cụm dân cư, gia đình tổ chức, đoàn thể sở tích cực tham gia tố giác tội phạm phòng ngừa tội phạm sở - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, trình độ cho cán trực tiếp làm công tác phòng ngừa tội phạm nói chung phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội nói riêng 3.2.5 Nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý người chưa thành niên phạm tội gắn với chức nhiệm vụ lực lượng Công an phường, xã, thị trấn - Lực lượng Công an phường, xã, thị trấn xác định lực lượng Công an sở có nhiệm vụ tham mưu cho cấp ủy, quyền sở nhằm đảm bảo ANTT địa bàn dân cư, có nhiệm vụ nòng cốt chủ đạo việc phòng ngừa tội phạm nói chung phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây Thực cho thấy, lực lượng Cảnh sát nhân dân, đặc biệt Công an cấp sở vừa người tham mưu cho cấp ủy Đảng, Chính quyền, vừa người hướng dẫn, tổ chức cho quần chúng phát huy quyền làm chủ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Đồng thời lực lượng Công an sở người chịu trách nhiệm trực tiếp tiến hành quản lý giáo dục người người chưa thành niên có biểu vi phạm pháp luật, đấu tranh với hành vi vi phạm người chưa thành niên địa bàn người trực tiếp quản lý, giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội, nơi nào, lúc nào, cấp quyền thiếu quan tâm đến xây dựng lực lượng Cảnh sát sở vững mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc yếu, tội phạm hoạt động nhiều gây khó khăn cho việc giữ gìn ANTT Để hoàn thiện quy trình chức nhiệm vụ, đồng thời đẩy mạnh hiệu công tác lực lượng Công an sở việc 111 quản lý người chưa thành niên phạm tội cần phải thực số biện pháp sau đây: + Phải nhận thức ví trí tầm quan trọng hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát sở mối quan hệ với đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi vị thành niên nói riêng, từ tập trung lực lượng, phương tiện, sử dụng biện pháp phòng ngừa cách có hiệu Việc thực công tác phòng ngừa phải tiến hành thường xuyên lâu dài làm hạn chế đến mức thấp phát sinh nguyên nhân điều kiện tội phạm lứa tuổi vị thành niên + Phải xã hội hóa hoạt động phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây sở, trình hoạt động phải đặt lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền sở Hiện nhiều quan niệm phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi vị thành niên trách nhiệm lực lượng Cảnh sát nhân dân, nhiều quan, cá nhân thờ với công tác bỏ mặc Với tính cấp thiết lực lượng Cảnh sát sở phải chủ động tham mưu để cấp ủy Đảng, quyền cấp nắm thực đạt hiệu Nghị 09 Chính phủ tăng cường công tác phòng chống tội phạm tình hình mới, nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm lứa tuổi vị thành niên + Lực lượng Công an sở phải chủ động quản lý chặt chẽ, nắm tình hình di biến động nhân khẩu, hộ gia đình có đối tượng có biểu nguy phạm tội, để chủ động phòng ngừa tước bỏ điều kiện, khả thực hành vi tội phạm đối tượng Đồng thời chủ động nắm tình hình đối tượng khu vực khác đến câu kết với đối tượng người chưa thành niên diện quản lý, theo dõi địa bàn để có biện pháp đấu tranh, phòng ngừa cô lập móc nối hoạt động đối tượng 112 + Thu thập tất tin tức, tài liệu trình hoạt động phạm tội, vi phạm pháp luật người chưa thành niên nhằm phục vụ cho công tác đấu tranh, điều tra khám phá đối tượng thực phạm tội - Tăng cường công tác điều tra nắm tình hình địa bàn, tình hình địa bàn có vai trò quan trọng hoạt động phòng ngừa tội phạm phải cần tập trung nắm thực số vấn đề sau: + Nắm tình hình hoạt động loại đối tượng hình sự, kinh tế, ma túy, vụ việc phạm tội, tệ nạn xã hội vi phạm hành xảy địa bàn + Nắm rõ tình hình đời sống sinh hoạt, nghề nghiệp học tập em địa bàn, kịp thời phát trường hợp vướng mắc, đói nghèo, bệnh tật, hoàn cảnh cô đơn trường hợp khác - Thực tốt biện pháp quản lý hành TTXH biện pháp nghiệp cụ trinh sát để nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm lứa tuổi vị thành niên + Biện pháp quản lý hành chính, cần phải nâng cao chất lượng công tác nắm hộ, nắm người, đăng ký quản lý tạm trú tạm vắng địa bàn nhạy cảm TTXH Điều tra nghiên cứu tình hình nhân khẩu, từ phát người có biểu nghi vấn hoạt động phạm tội có khả phạm tội để có biện pháp phòng ngừa Tăng cường công tác kiểm tra sở kinh doanh ngành nghề có điều kiện ANTT tuần tra kiểm soát tuyến giao thông địa bàn dân cư đặc biệt khu vực trọng điểm phức tạp ANTT - Đối với biện pháp nghiệp vụ trinh sát + Chủ động phối hợp với lực lượng trinh sát Công an cấp nắm quản lý chặt chẽ đối tượng sưu tra địa bàn phụ trách Kịp thời thu 113 thập đầy đủ tài liệu phản ánh tình hình hoạt động loại đối tượng để phục vụ cho việc xem xét phân loại đối tượng xác áp dụng đối sách cho phù hợp + Trong trình quản lý đối tượng sưu tra phải trọng xây dựng, sử dụng sở bí mật, đặc tình để giám sát biểu hoạt động đối tượng như: diễn biến tư tưởng, thái độ chấp hành đường lối chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước, di biến động quan hệ đối tượng - Hàng năm phải tiến hành tổng kết chuyên đề phòng ngừa tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi vị thành niên nói riêng, nhằm rút kinh nghiệm học hay để nhân rộng, đồng thời phải tồn hạn chế đến kết chung trình phòng tội phạm lứa tuổi vị thành niên để có biện pháp khắc phục thời gian 114 KẾT LUẬN Trong năm qua Đảng, Nhà nước quan tâm, đạo mà trực tiếp Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân công tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, lực lượng Cảnh sát nhân dân Công an tỉnh Điện Biên thu nhiều kết to lớn, góp phần quan trọng làm cho an ninh trị trật tự an toàn xã hội ổn định tạo thuận lợi cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm lứa tuổi người chưa thành niên địa bàn tỉnh Điện Biên chưa có công trình nào; vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học nhằm nâng cao hiệu công tác phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tình hình Đề tài "Công tác phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên" vấn đề có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Trên sở nghiên cứu tài liệu, hệ thống văn luật luật có liên quan, phân tích, đánh giá đưa khái niệm người chưa thành niên tội phạm người chưa thành niên gây Trên sở rút đặc điểm loại tội phạm hệ thống hóa quy định phòng ngừa đấu tranh với người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình tố tụng hình Đề tài làm rõ mặt lý luận công tác phòng ngừa tội phạm hình người chưa thành niên gây xác định trách nhiệm, vai trò nòng cốt lực lượng Cảnh sát nhân dân hoạt động - Về thực trạng công tác phòng ngừa tội phạm lứa tuổi chưa thành niên Chúng trình bày kết khảo sát tội phạm hình người chưa thành niên gây địa bàn tỉnh Điện Biên từ năm 2001 đến tháng 115 năm 2006 theo nội dung: Thực trạng tình hình diễn biến tội phạm hình người chưa thành niên gây ra; loại tội phạm hình phổ biến Khảo sát, phân tích đặc điểm nhân thân, đặc điểm phương thức thủ đoạn hoạt động loại tội phạm Kết nghiên cứu cho phép rút nguyên nhân điều kiện tội phạm hình người chưa thành niên gây để hình thành sở thực tiễn cho việc đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa loại tội phạm thời gian tới - Hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân Công an tỉnh Điện Biên phòng ngừa điều tra tội phạm hình người chưa thành niên gây từ năm 2001 tháng năm 2006 Những biện pháp mà lực lượng Cảnh sát nhân dân tiến hành hoạt động phòng ngừa phân thành hai mức độ phòng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ Trên sở luận văn đánh giá ưu điểm vấn đề tồn tiến hành hoạt động phòng ngừa để rút nguyên nhân tồn tại, từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân thời gian tới - Từ thực trạng sở lý luận tác giả đưa dự báo xu hướng phát triển tội phạm người chưa thành niên thời gian tới, nghiên cứu quy luật khách quan chủ quan tác giả dự báo tình hình tội phạm người chưa thành niên gây có diễn biến phức tạp, tội phạm ma túy Tác giả đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa người chưa chưa thành niên phạm tội góp phần hoàn thiện mặt lý luận phục vụ cho công tác phòng ngừa tội phạm nói chung Tác giả kết nghiên cứu đóng góp tích cực cho hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân Công an tỉnh Điện Biên công tác phòng ngừa điều tra tội phạm hình người chưa thành niên gây đồng thời góp phần hoàn thiện mặt lý luận công tác thời gian tới 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác Công an tỉnh Lai Châu năm 2001, 2002, 2003 Công an tỉnh Điện Biên năm 2004, 2005, tháng đầu năm 2006 Báo cáo kết việc thực Đề án tình hình tội phạm hình người chưa thành niên gây Công an tỉnh Điện Biên từ 2001 đến 6/2006 Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 - Phần tội phạm cụ thể, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2003), Chỉ thị 05/CT-BCA(C11) ngày 06/6 Bộ trưởng Bộ Công an việc chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định 360/QĐ-BCA Bộ trưởng Bộ Công an ban hành quy định công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định 361/QĐ-BCA Bộ trưởng Bộ Công an ban hành quy định công tác ST Quy định công tác XMHN LLCSND, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định 362/QĐ-BCA Bộ trưởng Bộ Công an ban hành quy định công tác đấu tranh chuyên án lực lượng CSND, Hà Nội 10.Bộ Công an (2003), Quyết định 363/QĐ-BCA Bộ trưởng Bộ Công an ban hành quy định công tác xây dựng, sử dụng MLBM lực lượng CSND, Hà Nội 11.Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 117 12.Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13.Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Bộ Nội vụ (1994), Điều lệnh Cảnh sát khu vực, Hà Nội 15.Cẩm nang pháp luật người chưa thành niên (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Chính phủ (1996), Nghị định 163/CP giáo dục phường - xã - thị trấn người có hành vi vi phạm pháp luật, Hà Nội 17.Chính phủ (1997), Nghị định 142/CP Chính phủ biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội 18.Chính phủ (1998), Nghị 09/CP chương trình quốc gia phòng chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 19.TS Đỗ Bá Cở (2002), Người chưa thành niên phạm tội giải pháp phòng ngừa lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20.Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Học viện Cảnh sát nhân dân (2003), Một số lý luận hoạt động nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính, Giáo trình, Hà Nội 23.Nguyễn Công Hồng (1996), Chính sách hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội, Bộ Tư pháp, Hà Nội 24.Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Luật hôn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Chu Long (2000), Quản lý, giáo dục đối tượng địa bàn sở, Giáo trình, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 118 27.Hồ Chí Minh (1996), "Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng", Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Tài liệu báo cáo tổng kết công tác năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, tháng đầu năm 2006 Công an tỉnh Điện Biên PC14 Công an tỉnh Điện Biên 29.Nguyễn Huy Thuật (1998), Lý luận phương pháp luận khoa học điều tra hình sự, Giáo trình, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 30.Lê Thế Tiệm (1992), Tình hình trẻ em lang thang phạm pháp, phạm tội kiến nghị, Hà Nội 31.Lê Thế Tiệm (2002), Thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32.Lê Thế Tiệm - Nguyễn Tự Phả (1994), Tội phạm Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài khoa học KX 04, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33.Tội phạm học (1999), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34.Vũ Xuân Trường (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội phạm, Đề tài khoa học cấp Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35.Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1996), Hoạt động nghiệp vụ trinh sát Cảnh sát nhân dân, Giáo trình, Hà Nội 36.Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát điều tra tội phạm cụ thể lực lượng CSHS, Giáo trình, Hà Nội 37.Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2000), Phòng ngừa người chưa thành niên làm trái pháp luật - Vấn đề xã hội cần quan tâm, Tài liệu tham khảo: RADDA BARNEN, Hà Nội 38.Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2000), Cảnh sát nhân dân làm việc với trẻ em làm trái pháp luật, Giáo trình, RADA BANEN, Hà Nội 119 39.Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2001), Kỹ thuật hình sự, Giáo trình, Hà Nội 40.Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41.Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (1998), Kế hoạch 15/KH-BCĐ138 ngày 24/11 phân công trách nhiệm cho cấp, ngành triển khai thực đề án NQ09/CP Chính phủ, Điện Biên 42.Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (1998), Kế hoạch số 92/KH-UB thực đề án: Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên, Điện Biên 43.Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2002), Chỉ thị số 66/CT-UB ngày 13/4 tăng cường công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hình tình hình mới, Điện Biên 44.Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2004), Kế hoạch số 56/KH-BCĐ138 thực nghị 09/NQ-CP chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Điện Biên 45.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh Cảnh sát nhân dân Việt Nam, Hà Nội 46.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 47.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 48.Văn phòng Thường trực Ban đạo 138 Trung ương (2003), Kế hoạch 06/KH thực NQ 09/CP chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, Hà Nội 49.Vũ Quang Vinh (1996), Trẻ em phạm pháp - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Hà Nội 50.Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 120