1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khảo sát đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác khoáng sản phía nam

240 595 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 7,05 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CHI CỤC KHOÁNG SẢN MIỀN NAM BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỌNG ĐIỂM KHU VỰC PHÍA NAM, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN 6886 05/5/2008 TP Hồ Chí Minh, 12-2006 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CHI CỤC KHOÁNG SẢN MIỀN NAM BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỌNG ĐIỂM KHU VỰC PHÍA NAM, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHI CỤC TRƯỞNG CHI CỤC KHOÁNG SẢN MIỀN NAM Đào Thanh Bình Đào Thanh Bình TP Hồ Chí Minh, 12-2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN RẮN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU………………… I Khu vực miền Đông Nam I.1 Tỉnh Đồng Nai I.2 Tỉnh Bình Dương I.3 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu II Khu vực miền Tây Nam Bộ II.1 Tỉnh An Giang II.2 Tỉnh Đồng Tháp II.3 Tỉnh Tiền Giang II.4 Tỉnh Vĩnh Long II.5 Thành phố Cần Thơ II.6 Tỉnh Bến Tre II.7 Tỉnh Trà Vinh 6 33 36 45 45 50 52 54 56 58 60 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN………………………… 62 I Đối tượng phạm vi nghiên cứu 62 II Các phương pháp nghiên cứu khối lượng 62 II.1 Phương pháp điều tra xã hội học 62 II.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa số mỏ khoáng sản 64 II.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 65 II.4 Phương pháp chuyên gia 65 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU…… 66 I Thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản miền Đông Nam 66 I.1 Tỉnh Đồng Nai 66 I.2 Tỉnh Bình Dương 69 I.3 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 73 II Thực trạng khai thác tài nguyên cát miền Tây Nam Bộ 77 II.1 Tỉnh An Giang 77 II.2 Tỉnh ĐồngTháp 79 II.3 Tỉnh Tiến Giang 82 II.4 Tỉnh Vĩnh Long 85 II.5 Thành phố Cần Thơ 85 II.6 Tỉnh Bến Tre tỉnh Trà Vinh 90 III Đánh giá tuân thủ pháp luật hoạt động khai thác khoáng sản doanh nghiệp 94 III.1 Các tỉnh miền Đông Nam Bộ 94 III.2 Các tỉnh miền Tây Nam (An Giang, Đồng Tháp, Tiến Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh) 102 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU………………………………………………… … 116 I Mục đính yêu cầu sở liệu: 116 II Xây dựng sở liệu: 116 II.1 Phân tích liệu: 116 II.2 Lựa chọn phần mềm sở liệu (GIS) cấu trúc liệu: 116 III Chương trình nhập liệu, truy xuất quản lý thông tin trạng hoạt động khai thác khoáng sản 119 III.1 Chương trình nhập truy xuất liệu thuộc tính: 119 III.2 Chương trình nhập truy xuất liệu đồ họa: 125 CHƯƠNG V: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU I Tổng quan văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động khai thác khoáng sản văn liên quan: I.1 Thời kỳ trước có Luật Khoáng sản I.2 Thời kỳ sau có Luật Khoáng sản II Bộ máy quản lý hoạt động khoáng sản II.1 Bộ máy quản lý hoạt động khoáng sản Trung ương II.2 Tổ chức máy quản lý hoạt động khoáng sản tỉnh, thành phố thuộc khu vực nghiên cứu III Thực trạng công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa phương khu vực nghiên cứu III.1 Các tỉnh miền Đông Nam (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu) III.2 Các tỉnh miền Tây Nam (An Giang, Đồng Tháp, Tiến Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh) III.3 Đề xuất, kiến nghị địa phương quản lý hoạt động khai thác khoáng sản 126 126 126 129 140 140 143 145 145 149 152 CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỀ CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN Ở CÁC TỈNH MIỀN NAM……………………………………………… 154 I Một số vấn đề tồn I.1 Văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động khai thác khoáng sản I.2 Hệ thống máy quản lý hoạt động khoáng sản II Một số đề xuất, kiến nghị cụ thể II.1 Đối với Bộ, ngành II.2 Đối với địa phương 154 154 155 156 156 157 II.3 Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện văn quy phạm pháp luật hoạt động khoáng sản 158 II.4 Một số đề xuất, kiến nghị khác 161 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .… 162 PHỤ LỤC 1: SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CÁC TỈNH NAM BỘ 164 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN HIỆN TRẠNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN 170 PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HIỆN TRẠNG KHAI MÔI TRƯỜNG KHOÁNG SẢN RẮN 174 PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU QUẢN LÝ THÔNG TIN 175 LỜI MỞ ĐẦU Khu vực phía Nam phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc khu vực miền Đông Nam tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiến Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ Theo thống kê năm 2005, tổng diện tích 10 tỉnh nêu 26.993 km2, dân số 14.141.000 người, chia thành 88 đơn vị hành cấp huyện, thị, 1243 đơn vị cấp xã, phường Đối với khu vực phía Nam, loại hình khoáng sản rắn có triển vọng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (VLXDTT) vật liệu xây dựng (VLXD) Chính vậy, hoạt động khoáng sản sôi động phức tạp tỉnh khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường vật liệu xây dựng Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ngày phát triển, mặt đóng góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, cải thiện đời sống phận dân cư vùng Song hoạt động khai thác khoáng sản tạo nhiều tác động xấu đến môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường; có nơi, có lúc làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, cảnh quan du lịch, di tích lịch sử, văn hoá Để tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động khoáng sản khu vực nói riêng phạm vi nước nói chung, Bộ Tài nguyên Môi trường cho phép Chi cục Khoáng sản miền Nam thực đề tài “Khảo sát, đánh giá trạng hoạt động khai thác khoáng sản số vùng trọng điểm khu vực phía Nam, đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước khoáng sản” với mục tiêu: - Khảo sát, đánh giá trạng hoạt động khai thác khoáng sản làm VLXD tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc khu vực miền Đông Nam tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiến Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh (chủ yếu khai thác cát, sỏi lòng sông) thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ Trên sở đánh giá cách toàn diện mặt: loại hình khoáng sản khai thác, cấu thành phần kinh tế tham gia hoạt động khai thác, công nghệ khai thác sử dụng, tuân thủ quy định hành khai thác, khoáng sản tổ chức, cá nhân - Thu thập số liệu để đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản nói chung tỉnh nói - Lập phiếu quản lý thông tin, cài đặt tư liệu, liệu số mỏ đại diện sở phiếu quản lý thông tin lập - Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước khoáng sản phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Tham gia thực đề tài tập thể nhà khoa học chuyên môn thuộc Chi cục Khoáng sản miền Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản số đơn vị, cá nhân khác Bộ Tài nguyên Môi trường Sau hai năm thực hiện, đề tài hoàn thành tốt nhiệm vụ giao nêu Trong trình thực đề tài, tập thể tác giả nhận giúp đỡ cấp lãnh đạo, quan hữu quan đồng nghiệp, đặc biệt hỗ trợ, giúp đỡ tận tình, thiết thực Ủy ban nhân dân, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố phía Nam Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu nêu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU I Khu vực miền Đông Nam I.1 Tỉnh Đồng Nai I.1.1 Mức độ điều tra địa chất khoáng sản Trước năm 1975, nghiên cứu, điều tra địa chất gồm công trình tác giả người Pháp chủ yếu đề cập đến trầm tích Jura, phù sa trẻ đá bazan phong hoá, năm đầu thập kỷ 70 có số công trình mang tính chuyên khảo nhà địa chất Việt Nam nước phù sa cổ, cổ sinh, tectit, Sau năm 1975, công tác điều tra địa chất khoáng sản địa bàn Tỉnh tiến hành có hệ thống, chi tiết tỷ lệ 1:500.000, 1:200.000, 1:50.000 Hiện có đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:500.000 1:200.000 kèm theo thuyết minh xuất phát hành rộng rãi Tính đến tháng năm 2005, toàn diện tích tỉnh hoàn thành công tác lập đồ địa chất khoáng sản tỉ lệ 1:50.000, thuộc nhóm tờ: Đông thành phố Hồ Chí Minh (1994); Vĩnh An (1998); Hàm Tân - Côn Đảo (2001) Tánh Linh (2005) Cùng với công tác khảo sát lập đồ địa chất khu vực, công tác điều tra, đánh giá, thăm dò khoáng sản tiến hành, chủ yếu số diện tích phân bố mỏ đá xây dựng nhằm phục vụ việc khai thác cung cấp cho nhu cầu tỉnh thành phố Hồ Chí Minh I.1.2 Tổng quan tiềm khoáng sản Tổng hợp kết điều tra tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Đồng Nai tháng 12 năm 2005, đăng ký 300 khoáng sàng mỏ điểm biểu khoáng sản 16 loại khoáng sản nguồn nước nóng - nước khoáng Khoáng sản có quy mô lớn giá trị địa bàn tỉnh Đồng Nai khoáng sản làm vật liệu xây dựng, gồm: puzơlan, đá xây dựng, đá ốp lát, sét gạch ngói, cát xây dựng Ngoài kể đến than bùn, laterit vàng Tổng hợp kết điều tra địa chất, khảo sát thăm dò khoáng sản phạm vi tỉnh ghi nhận 93 mỏ, điểm khoáng sản (Xem bảng I.1) Bảng I.1: Thống kê tổng hợp khoáng sàng biểu khoáng sản tỉnh Đồng Nai Loại khoáng sản Nguồn gốc Khoáng sàng Biểu Cộng Lớn Vừa Nhỏ khoáng sản I Khoáng sản kim loại I.1 Kim loại - Thiếc Nhiệt dịch 1 - Arsen Nhiệt dịch 3 I.2 Kim loại nhẹ Ghi Loại khoáng sản - Bauxit Nguồn gốc Khoáng sàng Biểu Cộng khoáng sản Lớn Vừa Nhỏ Phong hóa 2 18 20 Trầm tích 9 Phong hóa Trầm tích 10 10 Nhiệt dịch 1 - Bột màu tự nhiên 9 II.2 Đá quý bán quý 24 24 I.3 Kim loại quý - Vàng Nhiệt dịch II Khoáng sản không kim loại II.1 Khoáng chất công nghiệp II.1.1 Nguyên liệu phân bón - Than bùn II.1.2 Nguyên liệu sứ gốm - Kaolin II.1.3 Nguyên liệu khác cho ngành công nghiệp - Thạch anh II.3 Nguyên vật liệu xây dựng - Sét gạch ngói Trầm tích phong hóa 20 10 32 - Cát xây dựng Trầm tích 2 10 - Đá sét vôi - Puzơlan Phun trào - Cuội sỏi Trầm tích - Đá xây dựng 29 - Đá ốp lát - Laterit Phong hóa - Vật liệu san lấp Phong hóa, trầm tích Cộng 7 2 19 21 41 33 49 18 86 72 47 100 104 309 Ghi I.1.2.1 Khoáng sản kim loại Các khoáng sản kim loại địa bàn tỉnh gồm có thiếc, bauxit, chì, vàng (bạc, arsen) Nhìn chung khoáng sản có qui mô nhỏ triển vọng Quặng bauxit phát vỏ phong hoá đá bazan, địa hình núi thấp, thoải phía tây bắc tỉnh, thuộc huyện Vĩnh Cửu, Tân Phú Đã phát điểm khoáng sản chì Tây Nam núi Chứa Chan Hàm lượng chì trung bình 10,9%, có vàng, bạc, arsen, hàm lượng thấp Thiếc Trên diện tích tỉnh Đồng Nai phát điểm thiếc phân bố phía bắc núi Chứa Chan Tại xác định 11 hệ mạch thạch anh chứa khoáng hoá thiếc, có thân số IV số V chứa thiếc đạt hàm lượng công nghiệp, tài nguyên dự báo cấp 334a thân quặng 2.477 thiếc Ngoài có thiếc sa khoáng tây, tây bắc núi Chứa Chan ý nghĩa Arsen Loại khoáng sản phát sau năm 1998, gồm biểu khoáng sản Trong có điểm phân bố núi Chứa Chan, điểm lại xã Nam Cát Tiên Bảng I.2: Thống kê khoáng sàng biểu khoáng sản Arsen-chì S TT Tên mỏ, biểu khoáng sản Vị trí Binh đoàn 600 Xã: Nam Cát Tiên, huyện: Tân Phú Tây Nam núi Chứa Chan Xã: Xuân Hiệp huyện: Xuân Lộc Đông Nam núi Chứa Chan Xã: Xuân Hiệp huyện: Xuân Lộc Đặc điểm thân quặng Hàm lượng hợp phần có ích Mạch thạch anharsenopyrit Dài 1,5-2km, rộng As:17185g/T 1m Đới mạch thạch anh-sulfur chứa arsenopyrit Mạng mạch thạch anh-sulfur chứa arsenopyrit Tài nguyên dự báo (tấn) As:3.405 As: 11,8% As: 6.736,5 Pb: 24,04% Pb: 10.481,5 Ag: 11,0 Ag: 165g/T As:3,9% TNDB P1: 3.745 Đánh giá triển vọng BHKS có triển vọng BHKS có triển vọng BHKS có triển vọng Nhôm (bauxit) Trên phạm vi toàn tỉnh phát biểu khoáng sản bauxit: Da Ta Pok điểm bauxit lâm trường La Ngà Điểm bauxit lâm trường La Ngà (1) tìm kiếm chi tiết (TKCT) năm 1996 Bảng I.3: Bảng thống kê biểu khoáng sản bauxit 8 - Việc trích chi phí khuyến mãi, quảng cáo, hoa hồng đề nghị sửa lại theo chế độ tài hành; đào tạo nghiên cứu triển khai, bảo vệ môi trường đề nghị thực theo chế độ quy định hành Bỏ gạch đầu dòng thứ điểm 2.1; gạch đầu dòng thứ điểm 2.6 2.7 không phù hợp với Luật thuế hành Bỏ gạch đầu dòng thứ điểm 2.4 không phù hợp với Luật Khoáng sản Bộ Công nghiệp tiếp thu chỉnh sửa lại theo ý kiến III Giải trình ý kiến Văn phòng Chính phủ Dự thảo Đề án: Sau chỉnh sửa lại Dự thảo Đề án theo ý kiến đóng góp Bộ, Bộ Công nghiệp có tờ trình số 5286/BCN-KH ngày 20/9/2006 gửi Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt Đề án Ngày 18/10/2006, Bộ Công nghiệp nhận ý kiến góp ý Vụ thuộc Văn phòng Chính phủ Nhìn chung, Vụ trí với nội dung dự thảo Đề án, có số góp ý mặt từ ngữ nội dung sách, Bộ Công nghiệp có tiếp thu chỉnh sửa; số ý kiến khác Bộ Công nghiệp xin giữ dự thảo lý trình bày cụ thể sau đây: III.1 Về tên Quyết định: Bộ Công nghiệp xin giữ tên đề án giao Nghị 01/2006/NQ-CP Chính phủ III.2 Phân biệt loại hình: khuyến khích phát triển, ưu tiên mũi nhọn khác nào? Có tiêu chí để phân biệt? Ngành công nghiệp ưu tiên ngành công nghiệp mũi nhọn có tiêu chí cụ thể thể nội dung Đề án Hai loại hình coi cần khuyến khích phát triển III.3 Các sách ưu đãi quy định Dự thảo Đề án áp dụng cho tất thành phần kinh tế? Theo quy định cam kết hội nhập kinh tế quốc tế thành phần kinh tế bình đẳng thực sách nhà nước Vì vậy, sách đưa Đề án áp dụng chung cho thành phần kinh tế III.4 Việc hỗ trợ với mức kinh phí tối đa gấp lần so với quy định hành để thực hoạt động nghiên cứu - triển khai liên quan đến ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn: Chưa rõ hỗ trợ, ngân sách cấp nào? Bộ Công nghiệp tiếp thu chỉnh sửa IV Giải trình ý kiến Bộ Tư pháp Dự thảo Đề án Ngày 03/11/2006, Bộ Công nghiệp có công văn số 6112/BCN-KH gửi Bộ Tư pháp đề nghị thẩm định tính pháp lý Dự thảo Quyết định phê duyệt Đề án Sau có ý kiến Bộ Tư pháp (tại công văn số 4022/BTPPLDSKT ngày 07/12/2006), Bộ Công nghiệp nghiên cứu tiếp thu chỉnh sửa Dự thảo Đề án Riêng việc lấy ý kiến rộng rãi UBND cấp tỉnh, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp chuyên gia, nhà khoa học… để thu hút nhiều ý kiến góp ý cho Dự thảo Đề án, Bộ Công nghiệp cho thực tốt Nhưng thời gian có hạn nên Bộ lấy ý kiến Bộ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét để phê duyệt năm 2006 C NỘI DUNG ĐỀ ÁN (sau chỉnh sửa theo ý kiến Bộ, Vụ thuộc Văn phòng Chính phủ Bộ Tư pháp) I Xác định quan điểm tiêu chí lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn Trên sở nghiên cứu nhà khoa học nhà nghiên cứu kinh tế định hướng phát triển ngành, quan điểm tiêu chí để lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006-2010, định hướng 2020 xác định sau: I.1 Quan điểm ngành công nghiệp ưu tiên ngành công nghiệp mũi nhọn I.1.1 Ngành công nghiệp ưu tiên: Là ngành công nghiệp tập trung đầu tư phát triển thời kỳ định nhằm giải yêu cầu cấp thiết thời kỳ I.1.2 Ngành công nghiệp mũi nhọn: Là ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, có giá trị cao, tỷ trọng đáng kể chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân tương lai không xa tạo động lực phát triển cho ngành khác I.2 Các tiêu chí lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên ngành công nghiệp mũi nhọn I.2.1 Ngành công nghiệp ưu tiên: Là ngành công nghiệp thuộc hai nhóm sau đây: - Nhóm I: Là ngành công nghiệp + Đang có lợi cạnh tranh + Đang có thị trường + Đang có giá trị xuất lớn + Đang giải nhiều lao động - Nhóm II: Là ngành công nghiệp sở hạ tầng quan trọng I.2.2 Ngành công nghiệp mũi nhọn: Là ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh động, có tiềm phát triển tương lai (Nhóm III: ngành công nghiệp tiềm năng) II Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 Trên sở nhóm ngành Chiến lược phát triển công nghiệp nước tiêu chí xác định ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi 10 nhọn giai đoạn 2006 - 2010, Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn năm (2006 - 2010) xác định bao gồm 11 ngành (08 ngành công nghiệp ưu tiên 03 ngành công nghiệp mũi nhọn) Bảng Bảng 1: Lựa chọn danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006 - 2010 Tiêu chí lựa chọn Số TT Ngành công nghiệp ưu tiên Tên ngành Nhóm I Cạnh tranh Thị trường Xuất Lao động x x x x x x x x Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất khẩu, nguyên phụ liệu) Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu) Nhựa (nhựa gia dụng, bao bì, chai lọ, ống ; nhựa kỹ thuật) Tiểu thủ công nghiệp, đồ gỗ x x x x x x x Chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản x x x x Thép (phôi thép, thép đặc chủng) x Khai thác, chế biến bauxit nhôm x Hoá chất (hoá chất bản, phân bón, hoá dầu, hoá dược, hoá mỹ phẩm) Cơ khí chế tạo (ô tô, đóng tầu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, điện tử) Thiết bị điện tử, viễn thông 10 công nghệ thông tin Sản phẩm từ công nghệ (năng lượng mới, lượng tái 11 tạo, công nghiệp phần mềm, nội dung số) Ghi : Ngành công nghiệp mũi nhọn x Nhóm II CS hạ tầng Nhóm III Tiềm x x x x x x x x x x Cạnh tranh : Đang có lợi cạnh tranh Thị trường : Đang có thị trường Xuất : Đang có giá trị xuất lớn Lao động : Đang giải nhiều lao động CS hạ tầng : Ngành công nghiệp sở hạ tầng quan trọng Tiềm : Ngành công nghiệp tiềm 11 Chuyển sang giai đoạn năm (2011 - 2015 2016 - 2020), số ngành công nghiệp có chuyển dịch nên : Giai đoạn 2011 - 2015 10 ngành (gồm 07 ngành công nghiệp ưu tiên 03 ngành công nghiệp mũi nhọn) Bảng 2; Giai đoạn 2016 - 2020 08 ngành (gồm 05 ngành công nghiệp ưu tiên 03 ngành công nghiệp mũi nhọn) Bảng Bảng 2: Lựa chọn danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2011 - 2015 Tiêu chí lựa chọn Số TT Ngành công nghiệp mũi nhọn Ngành công nghiệp ưu tiên Tên ngành Nhóm I Cạnh tranh Thị trường Xuất Lao động x x x x Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất khẩu, nguyên phụ liệu) Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu) Tiểu thủ công nghiệp, đồ gỗ x x x x x x x x Chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản x x x x Thép (phôi thép, thép đặc chủng) x Khai thác, chế biến bauxit nhôm x Hoá chất (hoá chất bản, phân bón, hoá dầu, hoá dược, hoá mỹ phẩm) Cơ khí chế tạo (ô tô, đóng tầu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, điện tử) Thiết bị điện tử, viễn thông công nghệ thông tin Sản phẩm từ công nghệ (năng lượng mới, lượng tái 10 tạo, công nghiệp phần mềm, nội dung số) x Nhóm II CS hạ tầng Nhóm III Tiềm x x x x x x x x x x 12 Bảng 3: Lựa chọn danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2016 - 2020 Tiêu chí lựa chọn Số TT Ngành công nghiệp mũi nhọn Ngành công nghiệp ưu tiên Tên ngành Nhóm I Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất khẩu, nguyên phụ liệu) Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu) Tiểu thủ công nghiệp, đồ gỗ Chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản Hoá chất (hoá chất bản, phân bón, hoá dầu, hoá dược, hoá mỹ phẩm) Cơ khí chế tạo (ô tô, đóng tầu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, điện tử) Thiết bị điện tử, viễn thông công nghệ thông tin Sản phẩm từ công nghệ (năng lượng mới, lượng tái tạo, công nghiệp phần mềm, nội dung số) Cạnh tranh Thị trường Xuất Lao động x x x x x x x x x x x x x x x x x Nhóm II CS hạ tầng Nhóm III Tiềm x x x x x x x III Dự báo tỷ trọng ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn đến năm 2020 Nếu thực tốt sách khuyến khích phát triển nêu phần IV đây, ngành CNƯT, CNMN phát triển bền vững với tốc độ cao so với ngành công nghiệp khác Các số liệu dự báo cụ thể Bảng Bảng 4: Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006 - 2020 Đơn vị: Tỷ đồng, % Gía trị 2005 Tỷ trọng 2005 (%) Gía trị 2010 Tỷ trọng 2010 (%) Tăng bq '06'10 (%) Giá trị 2015 Giá trị 2020 Tỷ trọng 2020 (%) Tăng bq '16'20 (%) Toàn ngành công nghiệp 416.863,2 Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất khẩu, nguyên phụ liệu) 35.166,1 8,44 73.289,5 8,55 15,82 150.644,0 8,61 15,50 296.469,1 8,40 14,50 Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu) 19.075,5 4,58 39.549,7 4,61 15,70 80.242,6 4,59 15,20 155.179,1 4,40 14,10 18,50 20,44 16,20 15,00 55.972,9 80.137,1 507.052,6 10.194,6 3,20 4,58 28,99 0,58 17.530,0 1,00 Nhựa (nhựa gia dụng, bao bì, chai lọ, ống , nhựa kỹ thuật) Tiểu thủ công nghiệp, đồ gỗ Chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản Thép (phôi thép, thép đặc chủng) Khai thác, chế biến kim bauxit nhôm Hoá chất (hoá chất bản, phân bón, hoá dầu, hoá dược, hoá mỹ phẩm) Cơ khí chế tạo (ô tô, đóng tầu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, điện tử) 10.650,0 13.590,5 114.447,2 2.392,5 100,00 857.158,7 100,00 15,51 1.748.931,1 Tỷ trọng 2015 (%) Tăng bq '11'15 (%) 2,55 24.885,2 3,26 34.444,9 27,45 242.457,6 4.812,2 0,57 2,90 4,02 28,29 0,56 0,0 0,00 11.296,0 1,32 22.180,3 5,32 52.930,0 6,18 19,00 28.211,7 6,77 68.749,4 Thiết bị điện tử, viễn thông công 10 nghệ thông tin 9.428,9 2,26 21.754,5 Sản phẩm từ công nghệ (năng lượng mới, lượng tái tạo, công 11 nghiệp phần mềm, nội dung số) 625,0 0,15 8.500,0 Tổng ngành CNƯT, CNMN 255.767,7 61,36 582.669,0 100,00 15,33 3.529.977,7 100,00 15,08 17,60 113.071,9 18,40 180.191,3 15,90 1.019.863,8 16,20 20.873,2 3,20 5,10 28,89 0,59 15,10 17,59 15,00 15,41 9,19 58.458,0 1,66 27,24 120.068,4 6,87 17,80 275.853,3 7,81 18,10 8,02 19,50 148.806,9 8,51 16,70 333.282,4 9,44 17,50 2,54 18,20 49.768,9 2,85 18,00 114.827,5 3,25 18,20 0,99 31.317,9 1,79 29,80 110.153,2 3,12 28,60 71,57 16,52 2.678.222,8 75,87 16,43 67,98 17,90 1.251.736,0 14 Từ số liệu Bảng 4, ta lập bảng tổng hợp tỷ trọng nhóm ngành CNƯT, CNMN Bảng Bảng 5: Tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn từ 2005 dến 2020 Đơn vị: % 2005 2010 2015 2020 100,00 100,00 100,00 100,00 52,18 56,43 58,43 60,06 9,18 11,55 13,14 15,81 61,36 67,98 71,57 75,87 Toàn ngành công nghiệp Nhóm ngành CN ưu tiên Nhóm ngành CN mũi nhọn Tổng ngành CNƯT, CNMN Từ Bảng 5, thấy rằng: - Cả hai nhóm ngành CNƯT CNMN tăng trưởng cao mức tăng trưởng bình quân toàn ngành công nghiệp nhóm ngành CNMN tăng cao so với nhóm ngành CNƯT - Trong vòng 15 năm (từ 2005 đến 2020), tỷ trọng ngành CNƯT, CNMN toàn ngành công nghiệp tăng 14,5% Trong đó, nhóm ngành CNƯT tăng 7,88% (từ 52,18% lên 60,06%) nhóm ngành CNMN tăng 6,64% (từ 9,18% lên 15,81%) IV Các sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn Nhằm tạo điều kiện để ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn (CNƯT, CNMN) phát triển, giai đoạn xác định trên, Nhà nước cần thực số sách sau (trong đó, có sách chung cho tất ngành CNƯT, CNMN có sách đặc thù số ngành cụ thể) IV.1 Các sách chung Doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành CNƯT, CNMN áp dụng số sách sau IV.1.1 Đối với ngành công nghiệp ưu tiên a Về đất đai: Ưu tiên bố trí đủ nhu cầu đất khu, cụm, điểm công nghiệp có dự án sản xuất đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu (kể dự án kết hợp với di chuyển địa điểm sản xuất) cấp có thẩm quyền phê duyệt b Về xúc tiến thương mại - Ưu tiên đưa vào chương trình xây dựng phát triển thương hiệu hàng năm 15 - Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp để xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (thông qua hiệp hội ngành hàng) - Giới thiệu sản phẩm miễn phí website Bộ Công nghiệp Sở Công nghiệp - Trưng bày, giới thiệu sản phẩm miễn phí Hội chợ, Triển lãm quốc gia địa phương d Về đào tạo: Được ngân sách địa phương hỗ trợ không 50% kinh phí đào tạo công nhân địa phương theo đề nghị chủ đầu tư dự án triển khai thực địa bàn e Về nghiên cứu - triển khai (R&D) Được Ngân sách hỗ trợ với mức kinh phí tối đa theo quy định hành để thực hoạt động nghiên cứu - triển khai liên quan đến ngành công nghiệp chủ lực, đó: - Ngân sách trung ương hỗ trợ: + Chuyển giao công nghệ (kể sản xuất thử nghiệm theo công nghệ chuyển giao) + Thiết lập bổ sung, tăng cường lực quan khoa học công nghệ (phòng thí nghiệm, phòng kiểm chuẩn, quan nghiên cứu triển khai ) + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thiết bị nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Ngân sách địa phương hỗ trợ: + Tư vấn công nghệ (thuê tư vấn nước) + Sản xuất thử nghiệm (sản phẩm mới; nguyên liệu, phụ liệu thay hàng nhập khẩu) nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị tiên tiến trước ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp IV.1.2 Đối với ngành công nghiệp mũi nhọn Được áp dụng sách ngành công nghiệp ưu tiên sách sau: * Về tài - Được ưu tiên phân bổ vốn ngân sách, vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA dự án phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất - Đối với dự án đặc biệt, công trình trọng điểm Chính phủ cho phép đầu tư, Nhà nước bảo lãnh cho chủ đầu tư vay vốn nước để thực * Về đầu tư: Nhà nước trực tiếp đầu tư số dự án quan trọng quốc gia, tạo chế tín dụng ổn định cho dự án lại, thực phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công trình cần thiết 16 * Về bảo vệ môi trường: Được Nhà nước đầu tư phần chi phí (không 50%) dự án cải thiện bảo vệ môi trường sở sản xuất IV.2 Các sách đặc thù Ngoài sách chung nêu trên, doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành CNƯT, CNMN sau áp dụng số sách đặc thù Cụ thể là: a Ngành dệt may: Được khấu trừ thuế đầu vào 5% thu mua hạt dân (vì tiêu thụ Công ty phải nộp thuế giá trị gia tăng 5%) b Ngành sản xuất sản phẩm từ công nghệ mới: - Được cấp tối đa 80% ngân sách nhà nước cho dự án nghiên cứu triển khai dự án sản xuất thử nghiệm ứng dụng công nghệ - Được ưu tiên hỗ trợ vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm D TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Trách nhiệm Bộ, ngành a) Bộ Công nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn, đạo triển khai kiểm tra việc thực đề án để đạt mục tiêu chiến lược phát triển ngành; đồng thời có trách nhiệm theo dõi, điều chỉnh chế, sách cho phù hợp có biến động ảnh hưởng đến ngành công nghiệp chuyên ngành liên quan thuộc đề án b) Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng sách đầu tư cân đối vốn đầu tư từ nguồn ngân sách, nguồn tín dụng nhà nước, nguồn ODA để phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn kế hoạch hàng năm năm c) Các Bộ: Tài chính, Thương mại, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thuỷ sản, Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn thực sách cụ thể thuộc lĩnh vực quản lý nhằm phục vụ phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn; phối hợp xử lý vấn đề liên quan theo đề xuất quan chủ trì II Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a Xây dựng công bố danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn địa phương công bố cho doanh nghiệp hoạt động địa bàn b Đưa nội dung triển khai đề án vào kế hoạch hàng năm, năm để nhà nước tổng hợp, cân đối 17 c Chỉ đạo triển khai, theo dõi, giám sát kiểm tra việc thực đề án địa bàn Bộ Công nghiệp xin kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Đề án./ Nơi nhận: - Như trên, BỘ TRƯỞNG - VP Chính phủ, - Lãnh đạo Bộ, - Lưu: VT, KH (3) (đã ký) Hoàng Trung Hải THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /2006/QĐ-TTg Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2006 Dự thảo QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án Xây dựng danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 sách khuyến khích phát triển THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ Công nghiệp Tờ trình số 5286/BCN-KH ngày 20 tháng năm 2006 ý kiến quan có liên quan, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án Xây dựng danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 sách khuyến khích phát triển với nội dung chủ yếu sau đây: I Mục tiêu Đề án - Định hướng ngành công nghiệp cần khuyến khích phát triển - Huy động nguồn vốn, nguồn nhân lực để tập trung đầu tư vào số ngành công nghiệp (ưu tiên, mũi nhọn) - Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn nói riêng toàn ngành công nghiệp nói chung II Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn năm (2006 - 2010) xác định bao gồm 11 ngành (08 ngành công nghiệp ưu tiên 03 ngành công nghiệp mũi nhọn, có phụ lục kèm theo) Giai đoạn năm 2011 - 2015 gồm 10 ngành (07 ngành công nghiệp ưu tiên 03 ngành công nghiệp mũi nhọn), Giai đoạn 2016 - 2020 gồm 08 ngành (05 ngành công nghiệp ưu tiên 03 ngành công nghiệp mũi nhọn) Chi tiết Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn Phụ lục kèm theo III Các sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn Các sách chung Nhằm tạo điều kiện để ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn phát triển, giai đoạn Nhà nước cần thực số sách sau: 1.1 Đối với ngành công nghiệp ưu tiên: a Về đất đai: ưu tiên bố trí đủ nhu cầu đất khu, cụm, điểm công nghiệp có dự án sản xuất đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu (kể dự án kết hợp với di chuyển địa điểm sản xuất) cấp có thẩm quyền phê duyệt b Về xúc tiến thương mại - Ưu tiên đưa vào chương trình xây dựng phát triển thương hiệu hàng năm - Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp để xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (thông qua hiệp hội ngành hàng) - Giới thiệu sản phẩm miễn phí website Bộ Công nghiệp Sở Công nghiệp - Trưng bày, giới thiệu sản phẩm miễn phí Hội chợ, Triển lãm quốc gia địa phương c Về đào tạo: Được ngân sách địa phương hỗ trợ không 50% kinh phí đào tạo công nhân địa phương theo đề nghị chủ đầu tư dự án triển khai thực địa bàn d Về nghiên cứu - triển khai (R&D): Được Ngân sách hỗ trợ với mức kinh phí tối đa theo quy định hành để thực hoạt động nghiên cứu - triển khai liên quan đến ngành công nghiệp chủ lực, đó: - Ngân sách trung ương hỗ trợ: + Chuyển giao công nghệ (kể sản xuất thử nghiệm theo công nghệ chuyển giao) + Thiết lập bổ sung, tăng cường lực quan khoa học công nghệ (phòng thí nghiệm, phòng kiểm chuẩn, quan nghiên cứu triển khai ) + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thiết bị nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Ngân sách địa phương hỗ trợ: + Tư vấn công nghệ (thuê tư vấn nước) + Sản xuất thử nghiệm (sản phẩm mới; nguyên liệu, phụ liệu thay hàng nhập khẩu) nhằm hoàn thiện công nghệ, thiết bị tiên tiến trước ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp 1.2 Đối với ngành công nghiệp mũi nhọn: Được áp dụng sách ngành công nghiệp ưu tiên sách sau: a Về tài chính: - Được ưu tiên phân bổ vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA dự án phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất - Đối với dự án đặc biệt, công trình trọng điểm Chính phủ cho phép đầu tư Nhà nước bảo lãnh cho chủ đầu tư vay vốn nước để thực b Về đầu tư: Nhà nước trực tiếp đầu tư số dự án quan trọng quốc gia, thực phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công trình cần thiết c Về bảo vệ môi trường: Được Nhà nước đầu tư phần chi phí (không 50%) dự án bảo vệ môi trường sở sản xuất Các sách đặc thù: Ngoài sách chung nêu trên, doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn áp dụng số sách đặc thù Cụ thể là: a) Ngành dệt may: khấu trừ thuế đầu vào 5% thu mua hạt b) Ngành sản xuất sản phẩm từ công nghệ mới: - Được cấp tối đa 80% ngân sách nhà nước cho dự án nghiên cứu triển khai dự án sản xuất thử nghiệm ứng dụng công nghệ - Được ưu tiên hỗ trợ vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm Điều Tổ chức thực Trách nhiệm Bộ, ngành: a) Bộ Công nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn, đạo triển khai kiểm tra việc thực đề án để đạt mục tiêu chiến lược phát triển ngành; đồng thời có trách nhiệm theo dõi, điều chỉnh chế, sách cho phù hợp có biến động ảnh hưởng đến ngành công nghiệp chuyên ngành liên quan thuộc đề án b) Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng sách đầu tư cân đối vốn đầu tư từ nguồn ngân sách, nguồn tín dụng nhà nước, nguồn ODA để phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn kế hoạch hàng năm năm c) Các Bộ: Tài chính, Thương mại, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thuỷ sản, Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn thực sách cụ thể thuộc lĩnh vực quản lý nhằm phục vụ phát triển ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn; phối hợp xử lý vấn đề liên quan theo đề xuất quan chủ trì Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: a Xây dựng công bố danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn địa phương b Đưa nội dung triển khai đề án vào kế hoạch hàng năm, năm để nhà nước tổng hợp, cân đối c Chỉ đạo triển khai, theo dõi, giám sát kiểm tra việc thực đề án địa bàn Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, Phó chủ nhiệm, Website Chính phủ, Ban điều hành 112, Người phát ngôn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư , CN (10b), (Hoà 315 bản) KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Nguyễn Sinh Hùng Phụ lục số 01 Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số .ngày Thủ tướng Chính phủ) STT 10 11 Tên ngành Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất khẩu, nguyên phụ liệu) Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu) Nhựa (nhựa gia dụng, bao bì, chai lọ, ống ; nhựa kỹ thuật) Tiểu thủ công nghiệp, đồ gỗ Chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản Thép (phôi thép, thép đặc chủng) Khai thác, chế biến bauxit nhôm Hoá chất (hoá chất bản, phân bón, hoá dầu, hoá dược, hoá mỹ phẩm) Cơ khí chế tạo (ô tô, đóng tầu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, điện tử) Thiết bị điện tử, viễn thông công nghệ thông tin Sản phẩm từ công nghệ (năng lượng mới, lượng tái tạo, công nghiệp phần mềm, nội dung số) 2006 - 2010 CN CN ưu mũi tiên nhọn X 2011 - 2015 CN CN ưu mũi tiên nhọn 2016 - 2020 CN CN ưu mũi tiên nhọn X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

Ngày đăng: 20/10/2016, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w