1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh phân bón tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thừa thiên huế

79 357 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 680,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN   h tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ c K in ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH PHÂN BÓN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ HỒ PHI QUY Khóa học 2007 - 2011 uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC tế ĐỀ TÀI: Đ ại họ c K in h ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH PHÂN BÓN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Hồ Phi Quy Lớp: K41A - KTNN Niên khóa: 2007 - 2011 Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Hương Loan Huế, tháng 05 năm 2011 LỜI CÁM ƠN Lời Cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành kết học tập trường đại học kinh tế, đại học Huế với dìu dắt, dạy dỗ tận tình, chu đáo thầy cô giáo Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: uế - Cô giáo Th.s: Lê thị Hương Loan, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành đề tài với tất tinh thần, trách nhiệm, lòng - H nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường, phòng giáo vụ - công tác sinh viên, tế tát quý thầy cô hết lòng dạy dỗ, truyền thụ kiến thức, kinh h nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường đại học kinh tế in - Các anh, chị phòng kế toán – Công ty CP VTNN TTH tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận tốt nghiệp K - Gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, khuyến khích suốt - họ c thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp quý thầy cô ại bạn bè để đề tài hoàn thiện Đ Một lần xin người nhận lời cám ơn chân thành nhất! Huế, tháng 5, năm 2011 Sinh Viên Hồ Phi Quy MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 12 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 12 Mục tiêu vấn đề nghiên cứu 13 uế Phương pháp nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 H PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 tế 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 h 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất, kinh doanh 15 in 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh 15 1.1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh 15 K 1.1.2 Phân loại hiệu sản xuất, kinh doanh 15 1.1.3 Vai trò vật tư phân bón 16 họ c 1.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất, kinh doanh 17 1.1.4.1 Các tiêu phản ánh kết kinh doanh 17 1.1.4.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 17 ại 1.1.4.2.1 Các tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp 17 Đ 1.1.4.2.2 Các tiêu hiệu kinh doanh phận 19 1.1.5 Vai trò hiệu kinh tế hoạt động sản xuất, kinh doanh 20 1.1.6 Sự cần thiết nâng cao hiệu kinh doanh 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ phân bón Việt Nam 21 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ phân bón tỉnh Thừa Thiên Huế 23 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 24 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thừa Thiên Huế 24 2.1.2 Bộ máy quản lý đơn vị trực thuộc công ty 24 2.1.3.Đặc điểm sản xuất, kinh doanh công ty 26 uế 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ công ty 26 2.2 TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 27 H 2.2.1.Tình hình lao động công ty 27 2.2.2 Tình hình trang bị vốn công ty 29 tế 2.2.3 Tình hình sở vật chất công ty 31 2.2.4 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 22 in h 2.2.4.1 Môi trường vi mô 22 2.2.4.1.1 Đối thủ cạnh tranh 22 K 2.2.4.1.2 Khách hàng 23 2.2.4.2 Môi trường vĩ mô 25 họ c 2.2.4.2.1 Yếu tố kinh tế 25 2.2.4.2.2 Yếu tố tự nhiên 26 2.2.4.2.3 Yếu tố văn hóa 26 ại 2.2.4.2.4 Yếu tố khoa học công nghệ 27 Đ 2.3 KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY 27 2.3.1 Thuận lợi 27 2.3.2 Khó khăn 28 CHƯƠNG III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ 29 3.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2008 - 2010 29 3.1.1 Các mặt hàng phân bón công ty 29 3.1.2 Tình hình phân bón mua vào theo mặt hàng qua năm 29 uế 3.1.3 Tình hình giá sản phẩm mua vào công ty qua năm 31 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NPK CỦA CÔNG TY QUA NĂM 35 H 3.2.1 Tình hình sản xuất NPK công ty qua năm 2008 – 2010 35 3.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY QUA NĂM 37 tế 3.3.1 Khối lượng tiêu thụ mặt hàng phân bón qua năm 2008 – 2010 37 3.3.2 Giá tiêu thụ qua năm 2008 – 2010 39 in h 3.3.3 Doanh thu tiêu thụ qua năm 2008 – 2010 40 3.4 TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY 44 K 3.4.1 Tình hình chi phí phân bón mua vào qua năm 2008 – 2010 44 3.4.2 Tình hình chi phí sản xuất NPK công ty qua năm 47 họ c 3.4.3 Tình hình chi phí công ty qua năm 50 3.5 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM 52 ại 3.5.1 Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty qua năm 52 Đ 3.5.2 Hiệu kinh doanh phân bón công ty qua năm 54 CHƯƠNG IV:GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ 60 4.1 Một số định hướng nhằm nâng cao hiệu sản xuât, kinh doanh công ty CPVTNN TTH 60 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh cho công ty 61 4.2.1 Giải pháp giá sản phẩm 61 4.2.2 Giải pháp phân phối sản phẩm 61 4.2.3 Nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường 62 4.2.4 Xây dựng mạng lưới thu mua 63 4.2.5 Xây dựng thêm phận Marketing 63 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 I KẾT LUẬN 64 Đ ại họ c K in h tế H uế II KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU in h tế H uế Tổ chức thương mại giới Doanh nghiệp Doanh thu Vật tư nông nghiệp Một loại phân tổng hợp Thừa Thiên Huế Uỷ Ban nhân dân Quyết định Giám đốc Phó giám đốc Hội đồng quản trị Vốn lưu động Vốn cố định Chủ sở hữu Tài sản cố định Hợp tác xã Cán bộ, công nhân viên Xuất nhập Cổ phần Nguyên vật liệu Bảo hiểm xã hội Khấu hao tài sản cố định Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Hệ số sử dụng Đ ại họ c K WTO DN DT VTNN NPK TTH UBND QĐ GĐ PGĐ HĐQT VLĐ VCĐ CSH TSCĐ HTX CBCNV XNK CP NVL BHXH KHTSCĐ LNTT LNST HSSD DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Trang 17 Bảng 2: Tình hình vốn công ty qua năm 2008-2010………………… 19 uế Bảng 1: Tình hình lao động công ty qua năm 2008-2010………… 21 Bảng 4: Sản lượng phân bón mua vào công ty qua năm 2008 – 2010 30 Bảng 5: Giá sản phẩm mua vào công ty qua năm 2008 – 2010…… 32 Bảng 6: Đơn vị cung ứng hàng cho công ty………………………………… 34 Bảng 7: Sản lượng NPK công ty qua năm 2008 – 2010……………… 36 h tế H Bảng 3: Tình hình sở vật chất công ty qua năm 2008-2010……… in Bảng 8: Tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty qua năm 2008 – 2010… Bảng 9: Giá mặt hàng tiêu thụ công ty qua năm 2008-2010… 38 39 K Bảng 10: Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ sản phẩm công ty qua năm 2008 – 2010………………………………………………………… 42 họ c Bảng 11: Mức ảnh hưởng giá bán sản lượng đến doanh thu tiêu thụ 43 Bảng 12: Chi phí phân bón mua vào công ty qua năm 2008 – 2010… 46 Bảng 13: Chi phí sản xuất NPK…………………………………………… 49 Bảng 14: Tình hình chi phí công ty qua năm 2008-1010………… 51 Đ ại phân bón qua năm 2008 - 2010…………………………………………… Bảng 15: Kết quả, hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty qua năm 2008 – 2010………………………………………………………… 53 Bảng 16: Hiệu sử dụng vốn cố định………………………………… 56 Bảng 17: Hiệu sử dụng vốn lưu động………………………………… 58 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thực đường lối đổi mới, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kể thể tốc độ tăng trưởng GDP hàng uế năm, từ tạo điều kiện để nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, bước hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế khu vực H quốc tế đặt cho doanh nghiệp nước ta nhiều hội thách thức Đó hội thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, tiếp thu cách làm việc, kinh doanh, quản lý tế khoa học nước ngoài, có hội đưa sản phẩm đến nhiều nước giới…Mặt khác, doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt diễn h phạm vi toàn cầu Sự linh hoạt phức tạp thị trường WTO rào cản mà tất in doanh nghiệp phải vượt qua muốn tồn thị trường nhiều tiềm K Trong kinh tế thị trường, không bảo hộ Nhà nước, muốn tồn họ c phát triển doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường buộc doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm với ại công việc sản xuất kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh thước đo phản ánh lực, trình độ khai thác sử dụng nguồn lực có doanh nghiệp Đ Chính vậy, thách thức lớn không tăng đầu tư hay tăng sản lượng mà tăng cường hiệu kinh doanh Thường xuyên quan tâm phân tích hiệu kinh doanh trở thành nhu cầu thực tế cần thiết doanh nghiệp nào, qua ta biết yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh để có chiến lược kinh doanh phù hợp Để hiểu rõ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nay, chọn đề tài đánh giá hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trong đề tài năm 2009 LNTT tăng nên thuế phải đóng tương ứng tăng 50.75tr.đ tương ứng tăng 5.91 % đưa tổng thuế phải nộp lên 908.75 tr.đ Và năm 2010 số đạt 1,020.00 tr.đ tăng 111.25 tr.đ tương ứng tăng 12.24% so với năm 2009 LNST mà công ty thu vào năm 2008 đạt 7,722.00 tr.đ tăng vào năm 2009 với mức tăng 456.75tr.đ tương ứng tăng 5.91 % so với năm 2008, sau tiếp tục tăng 12.24% hay tăng 1,001.25tr.đ so với năm 2009 đưa LNST công ty lên 9,180.00 tr.đ 3.5.2 Hiệu kinh doanh phân bón công ty qua năm uế Để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh công ty ta sử dụng H tiêu sau: Tỷ suất lợi nhuận / vốn: Năm 2008, tiêu công ty 3.94 tức tế 100 đồng vốn bỏ thu 3.94 đồng lợi nhuận, đến năm 2009 tiêu tăng thêm 0.15 hay tăng 3.73 % so với năm 2008 đưa tỷ suất năm 2009 đạt 4.08, tức 100 h đồng vốn bỏ thu 4.08 đồng lợi nhuận Tỷ suất tiếp tục tăng vào năm 2010 in với mức tăng 0.11 hay tăng 2.77 % so với năm 2009 đưa tỷ suất năm 2010 lên 4.2, tức 100 đồng vốn tạo 4.2 đồng lợi nhuận Ta thấy tỷ suất lợi nhuận / vốn K công ty có tăng qua năm nhìn chung thấp, trong họ c tổng nguồn vốn vốn vay công ty chiếm tỷ lệ cao, công ty gặp nhiều rủi ro, đặc biệt thời kỳ nhạy cảm này, thứ đầu vào tăng nhanh chóng, công ty nên có nhiều biện pháp nhằm tăng tỷ lệ lên, giảm bớt rủi ro kinh doanh Tỷ suất LN / CP: Năm 2008 tỷ suất 2.58, tức 100 đồng chi phí bỏ ại thu thêm 2.58 đồng lợi nhuận, đến năm 2009 số tăng thêm 0.10 Đ hay tăng 3.74 % so với năm 2008, đạt 2.68 vào năm 2009, tức vào năm 2009, 100 đồng chi phí bỏ thu thêm 2.68 đồng lợi nhuận, nhiên đến năm 2010 tỷ suất giảm xuống -0.27 hay giảm -10.08 % lại 2.41tức 100 đồng chi phi bỏ thu 2.41 đồng lợi nhuận Nhìn vào ta thấy tỷ suất thấp, chi phí công ty bỏ nhiều lợi nhuận thu lại ít, đặc biệt vào năm 2010 lợi nhuận tăng chi phí bỏ nhiều, lý năm công ty đưa phân xưởng vào sản xuất nên bước đầu lợi nhuận chưa cao Tỷ suất lợi nhuận / DT: Ta thấy tỷ suất tăng tăng với tỷ lệ Năm 2008 tỷ suất 2.52 tức 100 đồng doanh thu tạo 2.52 đồng lợi nhuận Năm 2009 số có xu hướng tăng tăng ít, khoảng 0.09 hay 3.64 % so với năm 2008, đạt 2.61, tức 100 đồng doanh thu có 2.61 đồng lợi nhuận, nhiên đến năm 2010 tỷ suất 2.35, tức 100 đồng doanh thu thu có 2.35 đồng lợi nhuận Ta thấy, tỷ suất LN doanh thu , công ty cần tăng doanh thu, giả pháp mở rộng thị trường nhằm tăng sản lượng uế bán để tăng doanh thu Tỷ suất CP/ DT: Năm 2008 tỷ suất 97.48, tức để thu 100 đồng H doanh thu phải bỏ 97.48 đồng chi phí, số giảm vào năm 2009 với mức giảm ít, tỷ suất vào năm 2009 97.39 tức để thu 100 đồng doanh thu phải tốn 97.39 đồng chi tế phí, thấy công ty có biện pháp để giảm tỷ trọng chi phí tổng doanh thu Tuy nhiên đến năm 2010 số lại tăng lên 0.26 tương ứng tăng 0.26 đưa tỷ lệ h lên 97.39, tức phải bỏ 97.39 đồng chi phí thu 100 đồng lợi nhuận in 3.5.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Công ty CPVTNN hoạt động lâu năm nên vốn cố định công ty lớn, sử dụng tiêu sau: K chiếm lớn tổng vốn công ty, để đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định ta họ c HSSD VCĐ: Chỉ tiêu cho biết đồng vốn cố định kỳ tạo đồng doanh thu Năm 2008, tiêu đạt 3.48, tức đồng vốn cố định tạo 3.48 đồng doanh thu, đến năm 2009 tiêu tăng thêm 0.04 hay tăng 1.06% đưa HSSD ại VCĐ năm 2009 lên 3.52 tức đồng vốn cố định thu 3.52 đồng doanh thu, nhiên Đ đến năm 2010 tỷ lệ giảm xuống 0.31 hay giảm 8.70 % so với năm 2009 giảm hệ số vào năm 2010 3.21, tức đồng vốn cố định tạo 3.21 đồng doanh thu Mức doanh lợi VCĐ: Chỉ tiêu cho biết đồng vốn cố định kỳ tạo đồng lợi nhuận Đối với tiêu năm 2008 công ty đạt 0.09 tức đồng vốn cố định bỏ thu lại 0.09 đồng lợi nhuận, tiêu không đổi vào năm 2009, nhiên đến năm 2010 tỷ lệ giảm xuống 0.01 hay giảm 10.89%, đưa mức doanh lợi vốn cố định năm 2010 xuống 0.08, tức đồng vốn cố định tạo 0.08 đồng lợi nhuận 2008 2009 2010 tế ĐVT 2009 / 2008 2010 / 2009 +/- % +/- % 7485 2.19 85385 24.50 Tr.đ 341080 348565 LNTT Tr.đ 8580 9087.5 10200 507.5 5.91 1112.5 12.24 LNST Tr.đ 7722 8178.75 9180 456.75 5.91 1001.25 12.24 Vốn cố định Tr.đ 97900 99000 135000 1100 1.12 36000 36.36 HQSD VCĐ Lần 3.48 3.52 3.21 0.04 1.06 -0.31 -8.70 Mức doanh lợi VCĐ Lần 0.09 0.09 0.08 0.00 0.00 -0.01 -10.89 7.Hệ số chiếm dụng VCĐ Lần 0.28 0.31 -0.01 -3.48 0.03 9.53 Đ ại họ cK h Tổng DT 0.29 433950 So sánh in Chỉ tiêu H uế Bảng 16: Hiệu sử dụng vốn cố định ( Nguồn: Phòng kế toán tài – Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế) Từ số ta nhận thấy mức doanh lợi VCĐ biến đổi liên tục với tỷ lệ không lớn, nhiên khách quan nhận thấy công ty sử dụng ngày hiệu vốn cố định, công ty cần có phương án kinh doanh nhằm tăng tỷ lệ lên không đổi thời gian tới Hệ số chiếm dụng VCĐ: Chỉ tiêu cho biết đồng doanh thu thu phải hết vốn cố định Chỉ tiêu năm 2008 đạt 0.29 tức để thu đồng doanh thu hết 0.29 uế đồng VCĐ, tỷ lệ giảm vào năm 2009 với mức giảm 0.01, tương ứng giảm 3.48, đư tỷ lệ vào năm 2009 0.28, tức để thu đồng doanh thu H cần chi 0.28 đồng vốn cố định, nhiên đến 2010 tiêu tăng lên 0.03 hết 0.31 đồng chi phí cố định tế hay tăng 9.53, đưa hệ số năm 2010 lên 0.31 %, tức để thu đồng doanh thu Có thể thấy tỷ lệ chi phí cố định tổng doanh thu công ty giảm vào năm h 2009 tăng lại vào năm 2010, giải thích công ty bước đầu thử nghiệm phân in xưởng nên chưa thấy hiệu bước đầu Từ bảng số liệu ta thấy, vào năm 2010 công ty sử dụng vốn cố định K hiệu so với năm trước 3.5.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động họ c Tương tự VCĐ, ta sử dụng tiêu tương tự để đánh giá hiệu sử dụng VLĐ công ty Công ty có vốn lưu động hàng năm lớn liên tục tăng qua năm, ví việc sử dụng cho có hiệu đồng vốn cần thiết, ại phần lớn vốn lưu động vốn vay ngân hàng Đ HSSD VLĐ: Chỉ tiêu cho biết đồng vốn lưu động kỳ tạo đồng doanh thu Năm 2008 tiêu công ty 1.45 tức đồng vốn lưu động tạo 1.45 đồng doanh thu, đến năm 2009 tỷ lệ không thay đổi 1.45, tức đồng vốn lưu động tạo 1.45 đồng doanh thu, đến năm 2010 tỷ lệ tăng với mức tăng 0.05 hay tăng 3.45 % so với năm 2009 đưa tiêu đạt mức 1.50, tức đồng vốn cố định đưa lại 1.50 đồng doanh thu ĐVT 2008 2009 2010 So sánh 2009 / 2008 tế Chỉ tiêu H uế Bảng 17: Hiệu sử dụng vốn lưu động 2010 / 2009 +/- % +/- % Tr.đ 341,080 348,565 433,950 7,485 2.19 85,385 24.50 LNTT Tr.đ 8,580 9,087.50 10,200 508 5.91 1,113 12.24 LNST Tr.đ 7,722 8,178.80 9,180 457 5.92 1,001 12.24 Vốn lưu động Tr.đ 235,100 241,000 290,000 5,900 2.51 49,000 20.33 HQSD VLĐ Lần 1.45 1.45 1.50 0.00 0.05 3.45 Mức doanh lợi VLĐ Lần 0.03 0.03 0.03 0.00 0.00 7.Hệ số chiếm dụng VLĐ Lần 0.69 0.69 0.67 0.00 -0.02 -2.89 in cK họ ại Đ h Tổng DT (Nguồn: Phòng kế toán tài – Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế) Từ biến động ta thấy công ty ngày sử dụng có hiệu vốn lưu động, nhiên hiệu thực chưa lớn, công ty nên tiếp tục phát huy để chiếm lĩnh thị trường thời gian tới Mức doanh lợi vốn lưu động: Chỉ tiêu cho biết đồng vốn lưu động kỳ tạo đồng lợi nhuận Đối với tiêu này, vào năm 2008 0.03 tức đồng vốn lưu động tạo 0.03 đồng lợi nhuận, tiêu không đổi vào năm 2009, năm 2010, thấy tiêu công ty ổn định qua năm ty sử dụng vốn lưu động chưa hiệu Hệ số chiếm dụng VLĐ : Chỉ tiêu cho biết đồng doanh thu thu H uế Vốn lưu động công ty tăng qua năm mức doanh lợi không đổi, công tế phải hết vốn lưu động Chỉ tiêu năm 2008 đạt 0.69, tức để thu đồng doanh thu phải tốn 0.69 đồng h vốn lưu động, tiêu không thay đổi vào năm 2009, nhiên lại có xu hướng giảm in vào năm 2010 với mức giảm vào khoảng 0.02 hay 2.89%, tiêu năm 2010 Đ ại họ cK 0.67, tức để thu đồng doanh thu 0.67 đồng vốn lưu động CHƯƠNG IV:GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THỪA THIÊN HUẾ 4.1 Một số định hướng nhằm nâng cao hiệu sản xuât, kinh doanh công ty CPVTNN TTH Trước đưa định hướng, giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất, uế kinh doanh cho công ty ta cần phải nhận thấy nhược điểm, nhân tố làm giảm lợi nhuận công ty H - Trước tiên cần nhận thấy, tổng lao động nhân viên có trình độ cao không nhiều, công nhân có trình độ tay nghề tốt thời kỳ kinh tế bất ổn tế - Công ty sử dụng vốn vay ngân hàng nhiều, không tốt h - Hệ thống kênh phân phối công ty cải thiện chưa in rộng, chưa sâu, khiến sản phẩm tới người tiêu dùng giá cao cK - Trong lĩnh vực sản xuất NPK công ty non trẻ, so sánh giá sản phẩm công ty với công ty khác thị trường giá công ty cao họ - Thị trường công ty chủ yếu tỉnh, ngoại tỉnh công ty hoạt động chưa mạnh ại - Sản phẩm công ty biết tới sách quảng cáo chưa mạnh Đ Một số định hướng: - Hoàn thiện máy hoạt động, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trình độ nhân viên văn phòng - Mở rộng mối quan hệ với tổ chức tín dụng ngân hàng nhằm giảm bớt rủi ro hoạt động vay vốn - Thường xuyên cố hoàn thiện kênh phân phối, phát triển sâu, mạnh nhằm giảm bớt trung gian buôn bán để người nông dân có sản phẩm với giá thấp - Có sách chiết khấu phù hợp cho đại lý, sách khuyến để thu hút khách hàng - Đa dạng hóa danh mục sản phẩm, sản xuất lẫn kinh doanh, tìm mối hàng nhằm tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm - Mở rộng dần thị trường, đưa sản phẩm tiêu thụ ngoại tỉnh, bước đầu cạnh tranh với sản phẩm để rút kinh nghiệm - Doanh nghiệp nên quan tâm tới thương hiệu NPK, có sách quãng cáo để sản phẩm tới tai người tiêu dùng, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng để sản uế phẩm tới tâm người nông dân 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh cho công ty H Trong thời kỳ kinh tế giới tiềm ẩn nhiều rủi ro, sai sót tế điểm yếu để đối thủ lợi dụng, công ty cần có giải pháp nhằm hạn chế nhược điểm, tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường nhằm nâng cao h hiệu hoạt động sản xuất lẫn kinh doanh in 4.2.1 Giải pháp giá sản phẩm Theo báo cáo nghiên cứu Khoa Kinh tế Trường Đại học An Giang, nông dân cK phải mua phân bón với giá bị đội từ 30-40% so với giá bán nhà sản xuất Lý hệ thống trung gian từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng dài, dẫn đến họ giá khác chênh lệch lớn vùng, miền Công ty cần nhận thấy vấn đề có sách để giảm giá sản phẩm tiêu thụ Đối với sản phẩm công ty sản xuất, công ty cần quan tâm tới giá thành, giá bán công ty ại thị trường cao, lý tìm hiểu chi phí đầu vào cao, chi phí Đ nguyên vật liệu phải nhập từ miền Nam, theo tăng giá liên tục xang,dầu, điện… Công ty cần đầu tư tìm nguồn nguyên liệu gần nơi sản xuất nguyên liệu dùng để sản xuất NPK chủ yếu than bùn, công ty nên đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất đại nhằm giảm chi phí sản xuất 4.2.2 Giải pháp phân phối sản phẩm Như đề cập nguyên nhân giá tới tay người tiêu dùng cao mạng lưới tiêu thụ nhiều mắc xích, công ty cần giảm mắc xích để sản phẩm tới người tiêu dùng nhanh rẽ Sản phẩm cần phân phối cách nhanh gọn, sản phẩm từ công ty chuyển đại lý, nông dân mua sản phẩm từ đây, qua thêm trung gian người bán lẽ, để làm điều công ty cần mở đại lý tận xã, nông dân có hội tiếp cận sản phẩm dể dàng 4.2.3 Nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường Nghiên cứu thị trường việc làm thường xuyên cần thiết công ty muốn tham gia vào kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt khốc liệt Nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu tiêu thụ phân bón sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp TTH kinh doanh mặt hàng vật tư nông nghiệp mà chủ yếu phân bón, nhu cầu tiêu thụ phụ thuộc vào phong tục tập uế quán người nông dân, phụ thuộc vào tính chất thời vụ tròn sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc vào loại đất đai… từ công ty đưa kế hoạch, chiến lược sản H xuất kinh doanh cho phù hợp với mà thị trường cần, người sản xuất cần Trên sở nghiên cứu công ty lựa chọn nguồn hàng thích hợp lựa chọn sản phẩm tế phân bón đáp ứng đủ chất lượng giá cho người nông dân Trong năm qua công ty thực tốt vấn đề Tuy nhiên để nâng cao hiệu h công tác thu mua công ty cần tăng cường việc cử cán khảo sát thị in trường, đất đai, tích cực hợp tác với đơn vị nguồn hàng, thu thập thông tin vấn đề phản hồi kịp thời lại cho công ty Thời đại ngày nắm bắt cK thông tin nhanh thành công, công ty cần trang bị phương tiện cho giúp cho việc nghiên cứu cách nhanh nhất, đặt biệt nên ứng dụng máy Đ ại họ tính thương mại điện tử hoạt động thu mua 4.2.4 Xây dựng mạng lưới thu mua Trong thời gian vừa qua công ty xây dựng cho mạng lưới mua hàng hợp lý,đó tiến hành thu mua hàng hoá theo hình thức: mua hàng trực tiếp nơi sản xuất, mua hàng qua trung gian Cả hình thức công ty đảm bảo cho công ty có lượng phân bón tương đối ổn đị uế chất lượng giá Nhưng công ty chưa khai thác triệt để việc mua hàng không theo hợp đồng thu mua địa H điểm tập trung nguồn hàng Nếu công ty tận dụng tốt hình thức kết hợp với hình thức sau giúp cho tế công ty có nguồn hàng phong phú, kiểm tra kỹ in thông phát sinh h chất lượng nguồn hàng giảm bớt khoản chi phí lưu cK 4.2.5 Xây dựng thêm phận Marketing Hoạt động Marketing vấn đề ngày coi trọng kinh doanh bao hàm nhiều vấn đề từ nghiên cứu thị trường thiết kế sản phẩm họ sản phẩm tiêu thụ nhận thông tin phản hồi từ khách hàng Công ty cổ phần Vật tư nông nghiệp TTH chưa có phòng ban chuyên làm Maketing mà phòng kinh doanh công ty đảm nhận việc Do tầm quan trọng marketing ại công ty nên xây dựng thêm phận để chuyên môn hóa nghiệp vụ Marketing nâng Đ cao khả tiêu thụ Đặc biệt công ty kinh doanh thêm số mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp thóc giống, ngô giống, thuốc bảo vệ thực vật mặt hàng có cạnh tranh mạnh cần có phận Marketing để thực nghiệp vụ để thực nghiệp vụ Marketing nghiên cứu thị trường, tiếp thị sản phẩm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh công ty PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong tình hình nay, kinh tế động, nhiên tiềm ẩn bất trắc, rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải Chính nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh cần thiết cấp bách, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh vật tư nông nghiệp, mà số doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực ngày nhiều áp lực cạnh trnh lớn Đòi hỏi doanh nghiệp phải uế đoán chiến lược kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh cho phẩm doanh H nghiệp thị trường Công ty CPVTNN TTH hoạt động lĩnh vực kinh doanh phân bón tế thời gian dài lĩnh vực kinh doanh thiếu kinh nghiệm, việc nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh nhằm đứng vững thị trường h thách thức cho doanh nghiệp thời gian tới in Trên sỏ điểm yếu, điều mà công ty chưa làm được, công ty yếu giải pháp nêu cần phải ý: cK - Tối thiểu hóa loại chi phí phát sinh không cần thiết sản xuất, kinh doanh nhằm giảm giá thành họ - Tìm kiếm thị trường cho sản phẩm, mở rộng chi nhánh, hạn chế tăng giá chi phí không cần thiết - Hoàn thiện máy hoạt động, tinh giảm nhân lực đảm bảo bọ máy ại hoạt động tốt Đ Tóm lại: công ty đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cần phải làm tốt mặt là: tìm đối tác tốt, máy hoạt động tốt thị trường tiềm tốt II KIẾN NGHỊ  Đối với nhà nước quyền địa phương - Nhà nước nên có sách tiền vay lãi suất vay vốn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Tạo điều kiện cấp vốn dự trữ phân bón cho công ty để dự trữ phân lúc thiếu hụt cấp bù lãi vay phân bón dự trữ cho công ty Bởi công ty vay dự trữ làm giảm lợi tức kinh doanh, dễ gây thua lỗ - Cần phải theo dõi, hướng dẫn, tăng cường quản lý vĩ mô nhà nước để đơn vị chức nhập theo thời vụ điều hoà phân bón vùng phạm vi nước - Nhà nước nên có sách can thiệp kịp thời để điều chỉnh giá phân bón thị trường có biến động mạnh, có doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực an tâm hoạt động sản xuất kinh doanh - Nhà nước cần có biện pháp hạn chế việc nhập phân bón ngoại tràn lan, đầu tư dây chuyền công nghệ hỗ trợ cho nhà máy nghiên cứu để sản xuất uế loại phân bón có chất lượng cao giá rẻ phù hợp với thu nhập người nông dân  Đối với công ty H - Công ty cần bố trí cán thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường khu vực, sau tổng hợp thông tin số liệu, từ có kế hoạch, chiến lược bán ra, mua vật tư tế nông nghiệp vào để dự trữ hợp lý cho lúc mùa vụ cần nhiều phân bón, tránh tình trạng hàng dự trữ lớn gây ứ đọng vốn kinh doanh nhiều h - Cần có sách khen thưởng, hoa hồng hợp lý để kích thích người làm công in tác thu mua nổ lực tìm kiếm nguồn hàng thích hợp với điều kiện công ty cK - Do giá thị trường thường xuyên biến động, công ty cần có sách giá mua hợp lý để không bị thua lỗ - Nên tuyển dụng đào tạo cán có trình độ để họ làm nhiều chung họ công việc, góp phần tinh giảm máy thu mua nói riêng máy lao động công ty nói ại - Tăng cường biện pháp quản lý nhằm tiết kiệm chi phí thu mua nói riêng Đ chi phí kinh doanh nói chung, sở bước nâng cao hiệu kinh doanh Phụ lục 1: Phân tích biến động doanh thu năm 2009 so với năm 2008 Gọi P0,P1 giá phân bón năm 2008 2009 Q0Q1 sản lượng phân bón tiêu thụ năm 2008 2009 Hệ thống số phân tích: Ipq = Ip*Iq Ip: Chỉ số giá Iq: Chỉ số sản lượng ∑P1Q1 ∑P0Q1 ∑P0Q1 348,565 348,565 * = 341,080 353827.5 ∑P0Q0 353827.5 * 341,080 uế = ∑P0Q0 H ∑P1Q1 102.19% = 98.51% * 103.74% ( Biến động tuyệt đối tế - ∑P1Q1 - ∑P0Q0) = ( ∑P1Q1 - ∑P0Q1 ) + (∑P0Q1 - ∑P0Q0 ) in cK - Biến động tuyệt đối ∑P1Q1 - ∑P0Q0 ∑P1Q1 - ∑P0Q1 = ∑P0Q0 ∑P0Q1 - ∑P0Q0 + ∑P0Q0 họ ∑P0Q0 h 7485 = -5262.5 + 12747.5 2.19 % = ( - 1.54 % ) + 3.74 % ại Phụ lục 2: Phân tích biến động doanh thu năm 2009 so với năm 2008 Gọi P0,P1 giá phân bón năm 2009 2010 Đ Q0Q1 sản lượng phân bón tiêu thụ năm 2009 2010 Hệ thống số phân tích: Ipq = Ip*Iq Ip: Chỉ số giá Iq: Chỉ số sản lượng ∑P1Q1 ∑P1Q1 = ∑P0Q1 * ∑P0Q0 ∑P0Q1 433,950 433,950 404250 404250 * 348,565 = 348,565 ∑P0Q0 124.50% = 107.35% * 115.98% ( Biến động tuyệt đối ∑P1Q1 - ∑P0Q0) = ( ∑P1Q1 - ∑P0Q1 ) + (∑P0Q1 - ∑P0Q0 ) 85,385= 29,700 + 55,685 - Biến động tuyệt đối ∑P1Q1 - ∑P0Q0 ∑P0Q0 ∑P1Q1 - ∑P0Q1 = ∑P0Q0 ∑P0Q1 - ∑P0Q0 + ∑P0Q0 Đ ại họ cK in h tế H uế 24.50% = 8.52 % + 15.98 % TÀI LIỆU THAM KHẢO ****** Nguyễn Ngọc Thâm & Trịnh Văn Sơn,(1999), Phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kinh tế, Đại học Huế TS Hoàng Hữu Hoà – Giáo trình thống kê doanh nghiệp (2005) Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà - uế Đại học kinh tế Huế Hoàng Trung Thành & Nguyễn Tài Phúc,(1997), Giáo trình lý thuyết quản trị H kinh doanh PGS PTS Phạm Vân Đình & TS Đỗ Kim Chung, Giáo trình kinh tế nông tế nghiệp, NXB nông nghiệp 1997 Huỳnh Đức Lộng – Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp (1997) h Báo cáo tài công ty CP VTNN TTH ba năm 2008-2010 cK Websites: Google.com.vn in Các khoá luận sinh viên trường ĐH Kinh Tế Huế Đ ại họ 10 Và số tài liệu khác

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Websites: Google.com.vn 10. Và một số tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Google.com.vn
1. Nguyễn Ngọc Thâm & Trịnh Văn Sơn,(1999), Phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kinh tế, Đại học Huế Khác
2. TS. Hoàng Hữu Hoà – Giáo trình thống kê doanh nghiệp (2005) Khác
3. Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà - Đại học kinh tế Huế Khác
4. Hoàng Trung Thành & Nguyễn Tài Phúc,(1997), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh Khác
5. PGS. PTS Phạm Vân Đình & TS. Đỗ Kim Chung, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp 1997 Khác
6. Huỳnh Đức Lộng – Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp (1997) 7. Báo cáo tài chính của công ty CP VTNN TTH trong ba năm 2008-2010 8. Các khoá luận của sinh viên trường ĐH Kinh Tế Huế Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w