Tuy nhiên trong thời kỳ mới hiệnnay theo xu thế kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế địi hỏi doanh nghiệp phải cĩnhững bước tiến vượt bậc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để
Trang 1MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang bước vào thời kỳ hội nhập, trong mọi lĩnh vực của đời sống,kinh tế - xã hội, nhằm thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đạihĩa đất nước Trong cơ cấu kinh tế dần từng bước giảm tỷ trọng kinh tế nơngnghiệp, tăng tỷ trọng về kinh tế cơng nghiệp và dịch vụ Trong nơng nghiệp tậptrung phát triển những cây mà Việt Nam cĩ thế mạnh, tạo ra những sản phẩm nơngnghiệp cĩ chất lượng và cĩ giá trị kinh tế cao nhằm đưa sản phẩm nơng nghiệp củanước ta cĩ thể hội nhập với các sản phẩm nơng nghiệp của các nước trên thế giới
Trong các doanh các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực nơng nghiệp,doanh nghiệp nào cũng khơng ngừng nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh,hiệu quả sử dụng vốn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp đồng thời làvấn đề bao trùm và xuyên suốt thể hiện vai trị quan trọng của cơng tác quản trị kinhdoanh Muốn thực hiện hiệu quả cơng việc ngày càng cao thì cần phải phân tích cácnhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, nhằm xác định rõ tiềm năng,lợi thế và những thách thức để khai thác hiệu quả hơn nhằm đưa doanh nghiệp lênmột tầm cao mới để hội nhập quốc tế
Ở Việt Nam nĩi chung và Tây Nguyên nĩi riêng cĩ lợi thế về nơng nghiệpđặc biệt là cây cơng nghiệp Cây cơng nghiệp như cà phê, cao su, điều, tiêu … pháttriển mạnh ở khu vực Tây Nguyên, các hộ gia đình, những doanh nghiệp khơngngừng phát triển với quy mơ ngày càng lớn và khẳng định vai trị chủ đạo trongkinh tế nơng nghiệp Để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơngnghiệp phát triển bền vững, việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá một cách
cĩ cơ sở khoa học tình hình hoạt động của các doanh nghiệp để cĩ thể đưa ra cácgiải pháp hữu hiệu nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh là việc làm cĩ ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tế
Công ty TNHH MTV cà phê 716 được chuyển đổi từ cơng ty cà phê 716theo Quyết định số: 1079/QĐ – BNN – DMDN ngày 28/4/2010.là doanh nghiệp cổ
1
Trang 2phần do nhà nước nắm 100% vốn điều lệ Hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệpnhững năm gần đây làm ăn cĩ lãi, cĩ tốc độ tăng trưởng cao, gĩp phần quan trọngtrong sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương Tuy nhiên trong thời kỳ mới hiệnnay theo xu thế kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế địi hỏi doanh nghiệp phải cĩnhững bước tiến vượt bậc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đưaCông ty đủ mạnh để trở thành cơng ty lớn, cĩ đủ sức cạnh tranh thì việc nghiên cứu,đánh giá, phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đĩ phát hiệnnhững nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt lànhững nhân tố hạn chế nhằm khai thác một cách tối đa các tiềm năng và lợi thế của
mình là hết sức quan trọng Xuất phát từ thực tiễn như vậy em chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cà phê của C ông ty TNHH MTV cà phê 716” để làm báo cáo thực tập cuối khĩa của mình
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm
2008 - 2010, trên cơ sở đĩ phát hiện những nhân tố ảnh hưởng và đề xuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty trong nhữngnăm tới
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chủ yếu đánh giá hiệu quả thực trạng sản xuất kinh doanh về mặt hàng
Cà phê tại Cơng ty TNHH một Thành viên Cà Phê 716 xã EaƠ Huyện Eakar Tỉnh Đăk Lăk
-1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Về khơng gian
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại TNHH - MTV 716 - xã EaƠ - HuyệnEakar - Tỉnh Đăk Lăk
1.4.2 Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2
Trang 3- Phân tích thực trạng và hiệu quả sản xuất kinh doanh Cà phê TNHH mộtThành viên Cà Phê 716 - xã EaÔ - Huyện Eakar - Tỉnh Đăk Lăk.
- Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh càphê
3
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Hiệu quả kinh tế:
Trong bất kỳ một hình thái kinh tế xã hội nào, sản xuất kinh doanh phảimang lại hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là cơ sở để tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp và của nền kinh tế xã hội, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế làmối quan tâm không chỉ của nhà sản xuất, của mỗi Doanh nghiệp mà còn là mốiquan tâm của toàn xã hội Đó chính là vấn đề xuyên suốt, thể hiện chất lượng củatoàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh
Đứng trên quan điểm toàn xã hội để xét thì hiệu quả kinh tế bao gồm nhiềumặt, thời gian phát huy hiệu quả của vốn đầu tư
1.1.2 Hiệu quả kinh doanh
Trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh tế được coi là thước đo phản ánhnăng lực, trình độ, khả năng phát triển của tổ chức kinh doanh Nâng cao hiệu quảkinh doanh được coi là cách thức duy nhất và quan trọng nhất để doanh nghiệp tồntại và phát triển Với tầm quan trọng như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh được
định nghĩa như sau: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao
trong họat động sản xuất kinh doanh với chi phí cần thiết bỏ ra thấp nhất”.
Hiệu quả kinh tế là thước đo chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, phảnánh trình độ tổ chức, quản lý và là vấn đề sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp.Khi nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trước hết là một đại lượng so sánh giữa đầu ra
và đầu vào, so sánh giữa chi phí kinh doanh với kết quả thu được Từ đó thấy đượcbản chất của hiệu quả chính là hiệu quả lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả
là tối đa kết quả hoặc tối thiểu hóa chi phí dựa trên nguồn lực sẵn có
Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh việc đánh giá hiệu quả chínhxác là cơ sở để đơn vị có thể khẳng định được khả năng và triển vọng trong nềnkinh tế quốc dân Nó còn báo hiệu những biểu hiện kinh doanh thua lỗ, khả năng để
4
Trang 5khắc phục những nhược điểm, những sai lầm đồng thời tìm ra những ưu điểm vàphát huy nó để sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.
1.1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nền kinh
tế thị trường.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện sống còn để doanh nghiệptồn tại và phát triển
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề không thể thiếu trong bất
kỳ một doanh nghiệp nào Như đối với thời điểm nền kinh tế nước ta hiện nay, khicác thành phần kinh tế được quyền bình dẳng trong kinh doanh, khi các khách hàngtrở thành “Thượng đế” đối với mọi doanh nghiệp Mà thường “Thượng đế” thì khótính vì chất lượng mẫu mã hàng hóa, vì thế mặc dù doanh nhiệp kinh doanh có hiệuquả nhưng không phát triển thêm thì đồng nghĩa với tự sát Chính vì vậy, có thể nóinâng cao hiệu quả kinh doanh thường xuyên là cách duy nhất để doanh nghiệp vàsản phẩm của doanh nghiệp đó được chấp nhận trên thị trường Vì mục đích củaviệc ngâng cao hiệu quả kinh doanh không gì ngoài:
- Giảm chi phí đầu vào dẫn đến giảm giá bán
- Nâng cao chất lượng sản phẩm
- Nâng cao chất lựơng phục vụ khách hàng
- Nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp
- Nâng cao uy tín của doanh nghiệp
Để đạt được điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải tạo cho mình một sứccạnh tranh mạnh trên thị trường để tồn tại và phát triển Hiệu quả kinh doanh còn làthước đo phản ánh trình độ quản trị của doanh nghiệp, việc đạt hiệu quả kinh doanhcao chứng tỏ doanh nghiệp có sự thống nhất về mục tiêu hoạt động ở mỗi bộ phậnchức năng đạt hiệu quả riêng của mình Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cách thức
để doanh nghiệp lập chiến lược của mình cho hoạt động sản xuất kinh doanh trongtương lai Chính vì thế, quá trình phân tích hiệu quả kinh doanh sẽ giúp cho doanhnghiệp tìm thấy ưu nhược điểm từ đó có thể xác định được vị trí của mình trênthương trường so với các đối thủ cạnh tranh, từ đó doanh nghiệp mới có đủ khả
5
Trang 6năng để xây dựng lên chiến lược kinh doanh lâu dài, thích ứng với thị trường và đủsức cạnh tranh với đối thủ trên thương trường.
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Cà phê của
CT – TNHH MTV cà phê 716:
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh chếbiến cà phê Ở đây chỉ xin đề cập đến một vài nhóm nhân tố chủ yếu:
- Nhóm nhân tố kinh tế xã hội
- Về thị trường: Quy trình sản xuất chế biến Cà phê là quá trình sản xuấthàng hóa, do đó thị trường có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuấtchế biến Cà phê, thị trường của Cà phê chế biến chủ yếu là thị trường quốc tế Thịtrường quốc tế có vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của ngành Cà phêchế biến sản xuất ra Nếu thị trường hẹp thì số lượng Cà phê chế biến tiêu thụ được
ít sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Cà phê chế biến
- Về Giá cả: Bên cạnh thị trường thì giá cả cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quátrình sản xuất và hiệu quả kinh tế Giá cả trên thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố
và luôn biến động đã ảnh hưởng đến sản phẩm sản xuất ra, tác động mạnh mẽ đếndoanh thu Do đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp kéo theo ảnh hưởngđến quá trình tái sản xuất và mở rộng phát triển sản xuất Trên thị trường cạnh tranhgiá cả biến động rất phức tạp, vì vậy cần xác lập cho chính sách giá cả đúng đắn làđiều kiện rất quan trọng của Công ty, nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệu quả cao,chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ lớn
- Về tổ chức và quản lý ngành sản xuất Cà phê chế biến: Quá trình sản xuấtchế biến Cà phê là quá trình sản xuất có trình độ chuyên môn hóa cao, nó mang cảđặc điểm sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến phức tạp nên khâu tổ chứcquản lý càng quan trọng trong vấn đề sản xuất kinh doanh
- Về chính sách về kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Là những tác động tầm vĩ
mô của nhà nước đối với sản xuất kinh doanh Nó có vai trò hết sức quan trọngtrong việc thúc đầy sự phát triển hay sự kìm hãm nền kinh tế xã hội cói chung vàtừng ngành kinh tế nói riêng trong đó có ngành chế biến Cà phê Cần có những
6
Trang 7chính sách đúng đắn và luôn được điều chính hoặc sửa đổi cho phù hợp với từngthời kỳ, từng giai đoạn Dưới sự biến động giá cả của cà phê chế biến như: Chínhsách miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp và người dân trồng trồng Cà phê, chínhsách coi trọng công tác hạ giá thành sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm…
- Nhóm nhân tố tự nhiên
Đối với ngành sản xuất Nông nghiệp đây là nhân tố khách quan tương đốiquan trọng ảnh huởng rõ nét đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, có tác động trực tiếp đến việc định hướng sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, nó quyết định cho việc nên chuyên môn hóa sản xuất hay không chuyênmôn hóa sản xuất nhằm mang lại lợi nhuận cao trong quá trình họat động sảnxuất kinh doanh cà phê
- Nhóm nhân tố kỹ thuật:
Là loại sản xuất đòi hỏi kỹ thuật cao, trong quá trình sản xuất đều ảnh hưởngtới sản xuất kinh doanh thể hiện trên nhiều mặt: Mức độ chi phí đầu tư, năng xuất
và chất lượng sản xuất…
- Nhóm nhân tố kinh tế xã hội:
Thị trường: Quy trình sản xuất chế biến Cà phê là quá trình sản xuất hàng
hóa, do đó thị trường có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất chếbiến Cà phê, thị trường của Cà phê chế biến chủ yếu là thị trường quốc tế Thịtrường quốc tế có vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của ngành cà phêchế biến sản xuất ra Nếu thị trường hẹp thì số lượng cà phê chế biến tiêu thụ được
ít sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cà phê chế biến
Giá cả: Bên cạnh thị trường thì giá cả cũng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
sản xuất và hiệu quả kinh tế Giá cả trên thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố vàluôn biến động đã ảnh hưởng đến sản phẩm sản xuất ra, tác động mạnh mẽ đếndoanh thu Do đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp kéo theo ảnh hưởngđến quá trình tái sản xuất và mở rộng phát triển sản xuất Trên thị trường cạnh tranhgiá cả biến động rất phức tạp, vì vậy cần xác lập cho chính sách giá cả đúng đắn là
7
Trang 8điều kiện rất quan trọng của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệu quảcao, chiếm lĩnh được thị trường tiêu thụ lớn.
Tổ chức và quản lý ngành sản xuất Cà phê chế biến: Quá trình sản xuất chế
biến Cà phê là quá trình sản xuất có trình độ chuyên môn hóa cao, nó mang cả đặcđiểm sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến phức tạp nên khâu tổ chức quản
lý càng quan trọng trong vấn đề sản xuất kinh doanh
Các chính sách về kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Là những tác động tầm vĩ mô
của nhà nước đối với sản xuất kinh doanh Nó có vai trò hết sức quan trọng trongviệc thúc đầy sự phát triển hay sự kìm hãm nền kinh tế xã hội nói chung và từngngành kinh tế nói riêng trong đó có ngành chế biến Cà phê Cần có những chínhsách đúng dắn và luôn được điều chỉnh hoặc sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ,từng giai đoạn Dưới sự biến động giá cả của cà phê chế biến như: Chính sách miễngiảm thuế cho các doanh nghiệp và người dân trồng trồng Cà phê, chính sách coitrọng công tác hạ giá thành sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm…
- Các yếu tố cơ bản của kinh doanh
- Vốn: Vốn là yếu tố quan trọng đầu tiên cần có cho doanh nghiệp dể khởi sự
kinh doanh vốn bao gồm: vốn sở hữu và vốn vay biểu hiện ở các nguồn lực có khảnăng sinh lời như máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai, nguyên vật liệu, tiền mặtviệc sử dụng vốn tiết kiệm là nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp, là trách nhiệm
số một của các nhà quản trị kinh doanh
- Nhân lực: Nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng đối với mọi
doanh nghiệp, nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế Nguồn nhân lực baogồm: những công nhân lao động trực tiếp, lao động gián tiếp và các nhà quản trị,nhân lực được xem xét trên cả 3 mặt, số lượng; chất lượng và kết cấu
Các học thuyết quản trị cho rằng: Yếu tố con người là nguồn lực quý nhấttrong mọi tổ chức, bởi khả năng sáng tạo của con người là vô hạn và không cógiới hạn nào cho sự đóng góp của mỗi cá nhân vào sự phát triển của tổ chức nếu
họ được phát huy khả năng của mình một cách hợp lý Các nhà quản trị là người
có khả năng phát hiện cơ hội kinh doanh, thu nhận được nguồn vốn và nguồn
8
Trang 9nhân lực, biết kết hợp chúng một cách hợp lý, tạo nên sự vận hành nhịp nhàng và
có hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại sự thấp kém
về chất lượng của đội ngũ nhà quản trị trong doanh nghiệp là hạn chế chính kìmhãm sự phát triển của tổ chức
- Thương hiệu: Thương hiệu là những giá trị được kết tinh trong quá trình
hình thành và phát triển của doanh nghiệp, nó được tạo dựng bởi chất lượng và hìnhảnh sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp trong tâm trí của người tiêu dùng
Việc tạo dựng một hình ảnh tốt về doanh nghiệp là nhiệm vụ quan trọng của
cả doanh nghiệp, đi tiên phong là các nhà quản trị nó gắn liền với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp
1.3 Vai trò của thị trường
1.3.1 Đối với doanh nghiệp:
Thị trường là trung tâm toàn bộ quá trình sản xuất, là môi trường kinh doanh
là tấm gương sáng của các doanh nghiệp Có thị trường thì Doanh nghiệp biết sảnxuất những loại hàng hóa nào để bán cho người tiêu dùng và phục vụ cho đối tượngtiêu dùng nào là chủ yếu Biết được đâu là cơ hội, rủi ro của môi trường là nơichuyển tải các họat động sản xuất từ người này đến người khác và ngược lại
1.3.2 Đối với Nhà nước:
Thị trường tác động và làm cơ sở để hoàn thiện công tác quản lý vĩ mô Thịtrường là đối tượng căn cứ là căn cứ của kế hoạch hóa thị trường là công cụ bổ sungcho các công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế
1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường.
a Cung:
Cung là khối lượng sản xuất hàng hóa mà doanh nghiệp có thể tung ra thịtrường để phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân hay tập thể Tức là xem xét khả năngcung ứng cho thị trường một lượng sản phẩm hàng hóa là bao nhiêu, khả năng xuấtkhẩu là bao nhiêu, khả năng dự trữ là bao nhiêu
Để khả năng sản xuất của một đơn vị trong thời gian nhất định, mức cungcầu nó ảnh hưởng đến thị trường rất lớn Do đó, các nhà doanh nghiệp luôn phải
9
Trang 10bám sát theo mức độ cần hàng của thị trường bao nhiêu để có những kế hoạch sảnxuất sản phẩm hàng hóa cho phù hợp Không nên sản xuất một cách tràn làn màphải biết nên sản xuất với số lượng bao nhiêu là đủ Cần phải xác định được quy môhay dung lượng thị trường là bao nhiêu tuy nhiên nó sẽ không có một con số cụ thểnhưng các nhà sản xuất cũng có thể sản xuất khoảng nhất định Nếu không xác địnhđược thì các nhà doanh nghiệp sẽ sản xuất ra nhiều tức có khả năng cung lớn nhưngbên cạnh đó thì lượng tiêu thụ thực thì rất ít như vậy cách tiếp cận thị trường củadoanh nghiệp không thành công nên nói sẽ đem lại những hệu quả mà doanh nghiệpkhông thể lường trước được.
b/ Cầu:
Đó là khả năng cần một số loại sản phẩm hàng hóa nào đó trên thị trường,việc nghiên cứu mức cầu nó giúp cho các nhà sản xuất biết được số lượng cần thiếtphải sản xuất để có thể tiếp cận thị trường một cách thành công Thông qua thịtrường ta có thể biết được mức cầu này Cần xác định nhu cầu của từng vùng thịtrường một cách chính xác hơn để chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sảnxuất thuận tiện hơn Không nên sản xuất ra quá nhiều, như vậy sẽ gây ứ đọng ở một
số khâu trong quá trình sản xuất như ứ đọng vốn và gây nhiều thiệt hại lớn choDoanh nghiệp
1.4 Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh cây cà phê tại việt nam.
Cây Cà phê có mặt khắp nơi trên thế giới, năm 1857 lần đầu tiên cây Càphê được trồng ở Việt Nam, trải qua hơn 100 năm tồn tại và phát triển Cà phêViệt nam có những bước thăng trầm gắn liền với lịch sử của dân tộc cây Cà phêmới chỉ được khẳng định chỗ đứng của mình khi nền kinh tế Nước ta bước vàogiai đoạn mới, giai đoạn mở cửa và hội nhập với nền kinh tế đầy năng động củakhu vực và thế giới Những năm gần đây cà phê Việt Nam đã trở thành mặt hàng
có vị trí chiến lược quan trọng trong nền kinh tế đất nước Diện tích, năng suất,sản lượng tăng theo từng năm; Năm 1976 diện tích là 16.000 Ha sản lượng chỉđạt 10.000 tấn nhân, đến nay diện tích trồng Cà phê trên 300.000 Ha sản lượng1997- 1998 trên 390.000 tấn
10
Trang 11Cà phê là mặt hàng nông sản chiến lược trong xuất khẩu hàng nông sản ViệtNam, hàng năm mang lại cho đất nước trên 400 triệu USD, riêng vụ cà phê 1998-
1999 đạt 550 triệu USD và đến nay đã đạt trên 1 tỷ USD Những năm gần đây nhờsản lượng sản xuất và xuất khẩu tăng nhanh đã đưa ngành Cà phê Việt Nam ngàycàng chiếm vị trí lớn mạnh trên thị trường trên thế giới từ một nước đang đứng thứ
8 về xuất khẩu Cà phê lên đến hàng thứ 5 vào năm 1995, năm 1997 vượt lên đứnghành thứ 3 trên thế giới chỉ sau Brazin và Colombia Đến nay đứng thứ 2 trên thếgiới và chỉ đứng sau Brazin, trở thành nước xuất khẩu Cà phê Robusta lớn nhất thếgiới
Hiện nay, sản lượng cà phê của Việt Nam niên vụ 2009-2010 dự kiến có thểtăng lên 13,83 triệu bao (60 kg/bao), so với mức ước tính 12,33 triệu bao niên vụ2005-06, nhờ thời tiết thuận lợi Báo cáo trên cũng dự đoán tiêu thụ cà phê trongnước của Việt Nam, ước đạt 38 tấn (636.000 bao) niên vụ hiện nay, có thể tăngthêm 3% lên 39 tấn (655.000 bao) niên vụ tới.Tuy nhiên, mức tiêu thụ này vẫn chỉchiếm 5% tổng sản lượng cà phê của Việt Nam
Trong những năm gần đây, cả hai sản phẩm cà phê bột và cà phê hòa tan củacác thương hiệu Cafe Moment, Vinacafe, Nescafe, Trung Nguyên, G7, VN, BiênHòa đã trở nên quen thuộc, trong đó hai hãng chiếm thị phần lớn nhất tại thị trườngnày là Vinacafe với 37,4% và Nescafe với 33,2%
Báo cáo trên đã hạ dự báo dự trữ cà phê của Việt Nam niên vụ 2009-10, dolượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam niên vụ 2008-09 nhiều hơn dự kiến Trongkhi giá cả mặt hàng này được dự báo sẽ ổn định trong những tháng cuối niên vụhiện nay đang và sẽ hỗ trợ người nông dân bán ra mặt hàng này
Theo hiệp hội cà phê ca cao Việt nam tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh
cà phê nhiệm kỳ 6 và đề ra phương hướng cho nhiệm kỳ tới trong nhiệm kỳ VIhiệp hội cà phê ca cao Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò là cầu nối giữa sản xuất vàtiêu thụ Tích cực tham gia đóng góp các chính sách phát triển bền vững ngành càphê Đến nay diện tích cà phê cả nước đạt hơn 500.000ha, năng xuất đạt hơn 2tấn/ha Trung bình mỗi năm việt nam xuất khẩu trên 1 triệu tấn cà phê, kim ngạch xuất
11
Trang 12khẩu đạt xấp xỉ 2 tỷ USD, chiếm hơn 8% kim ngạch xuất khẩu của cả ngành nôngnghiệp.
Việt nam cũng là đối tác xuất khẩu cà ohê của hơn 80 quốc gia và vùng lãnhthổ, trong đó có nhiều thị trường lớn như: Đức, Mỹ Tây ban nha Hiệp hội cà phê
ca cao Việt nam cũng thẳng thắn nhìn nhận việc thông tin của Hiệp hội chưa theokịp được diễn biến thị trường, chưa phong phú và thiếu dự báo Năng lực kinhdoanh của một số hội viên còn hạn chế…
Phát triển kinh doanh cây Cà phê đã góp phần đáng kể cải thiện đời sống dântộc đồng bào niền núi đặc biệt là các Tỉnh Tây nguyên góp phàn xóa đói giảm ngèo,phát triển kinh tế xã hội thực hiện theo chương trình của Chính phủ Ngoài ra pháttriển cây Cà phê theo đúng quy định còn góp phần cải tạo môi trường sinh tháitrong khu vực Phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây nguyên gắn liền với phát triểnngành Cà phê để từng bước nâng cao đời sống đồng bào dân tộc tại chỗ phù hợp vớiNghị định số: 656/NĐ-TTg ngày 13 tháng 9 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ vềphát triển kinh tế vùng Tây nguyên thời kỳ 1996-2000 và những năm tiếp theo
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế Thếgiới, Nhà nước với những chính sách mở cửa đã cho phép các doanh nghiệp ViệtNam trực tiếp tham gia xuất khẩu Cà phê, từ đó tạo cho doanh nghiệp tính chủ độngtrong sản xuất kinh doanh Cà phê, có tích lũy mở rộng sản xuất, mở rộng thị trườngtạo đà cho các doanh nghiệp có sức mạnh tài chính đủ sức cạnh tranh và phát triểnbền vững nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh Cà phê đã thu được nhữnghiệu quả đáng khích lệ, có tích lũy để mở rộng sản xuất và đóng góp đáng kể choNgân sách Nhà nước, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trên thịtrường Quốc tế
Bên cạnh các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cũng có không ít cácdoanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc hiệu quả thấp trong việc sản xuất và kinhdoanh Cà phê, làm ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp cũng như người laođộng trực tiếp sản xuất Cà phê trước tình hình đó đạt ra cho các nhà doanhnghiệp phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá hết các nhân tố ảnh hưởng đến sản
12
Trang 13xuất và kinh doanh Cà phê, phát huy hết nội lực và những lợi thế sẵn có để đưadoanh nghiệp ngày càng phát triển.
13
Trang 14CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH MTV CÀ PHÊ 7162.1Giới thiệu khái quát công ty:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty TNHH MTV cà phê 716 trước khi cổ phần hóa là Nông trường Cà
phê 716 tiền thân trước đây là trung đoàn 716 thuộc sư đoàn 333- quân khu V.Tháng 10 năm1982 được chuyển sang làm kinh tế do Bộ nông nghiệp quản lý vớitên gọi là Nông Trường 716 trực thuộc Xí nghiệp liên hiệp 333- Liên hiệp các xínghiệp cà phê Việt Nam, với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất lương thực, thực phẩm.Trong những năm đầu hình thành và phát triển Nông trường gặp không ít khó khăn,
về cơ sở vật chất kỹ thuật hầu như không có, vốn đầu tư cho sản xuất thiếu thốn,cán
bộ và công nhân Nông trường đều là cán bộ và chiến sỹ trong quân đội chuyển sang
do vậy chưa có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh Trong thời kỳ này Nôngtrường tập trung cho công tác khai hoang mở đất, trồng cây lương thực phục vụ đờisống công nhân Với sự cố gắng của cán bộ và công nhân viên Nông trường trong 3năm đã tiến hành khai hoang mở đất với diện tích trên 1000 ha chủ yếu trồng ngô vàmột số cây lương thực khác và có quỹ đất phục vụ cho việc trồng cây công nghiệpnhằm mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp Từ những kếtquả đã thu được tiếp tục thâm canh những cây có thế mạnh để có lợi nhuận cao hơntrên một đơn vị diện tích đồng thời tiếp tục khai hoang mở đất trên diện tích đấtđược nhà nước giao để xây dựng Nông trường ngày một lớn mạnh
Từ năm 1985, thực hiện hợp đồng liên doanh với Liên Xô, nông trường đượcgiao nhiệm vụ trồng 150 ha cà phê Trên tinh thần quỹ đất đã có và tiếp tục mở rôngNông trường tập trung thâm canh tăng năng suất những diện tích trồng cây lươngthực để tăng thu nhập đồng thời thực hiện phát triển cây cà phê trồng trên nhữngdiện tích đất có chọn lọc nhằm mục đích cho năng suất và chất lượng tốt nhất cóthể Trong thời gian thực hiện dự án trồng mới 150 ha cà phê tiếp tục đẩy mạnh
14
Trang 15công tác khai hoang mở đất, thâm canh tăng năng suất những diện tích trông câylương thực như ngô, đậu và các lọai cây ngắn ngày khác Kết quả là trong 5 năm
1985 đến 1990 đã trồng mới được 150 ha cà phê phát triển tương đối tốt bước đầucho năng suất và chất lượng đảm bảo, đây là thành quả của những năm đầu khởinghiệp, nó cũng là những kết quả của công cuộc chuyển đổi từ đơn vị quân đội sangđơn vị làm kinh tế, là niềm tin để cán bộ, công nhân viên Nông trường tiếp tục mởrộng diện tích trồng cây cà phê, thâm canh tăng năng suất diện tích đất trồng cây kể
cả cây công nghiệp và cây nông nghiệp tạo thế mạnh mới trên con đường phát triểncủa Nông trường.
Năm 1993 với sự thay đổi phân cấp quản lý, Nông trường có quyết định 247/NN-TCCB/QĐ ngày 09/4/1993 của Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm vềviệc thành lập lại doanh nghiệp với nhiệm vụ chính gồm: Trồng trọt cà phê, câylương thực, mía và công nghiệp đường mật Dựa trên sự phát triển cây cà phê, câyngô, các loại cây ngắn ngày Nông trường tiếp tục đẩy mạnh mở rộng diện tích trồngmía phục vụ cho việc phát triển công nghệ mía đường Nông trường đã xây dựngnhà máy công nghiệp đường, thời gian đầu nhà máy làm ăn có hiệu quả sau dầncông nghệ không đáp ứng nhu cầu đổi mới do vậy ngành công nghiệp mía đườngcủa Nông trường không tồn tại và Nông trường tiếp tục tìm hướng đi mới nhằm ổnđịnh cuộc sống cho công nhân lao động và sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp
Năm 1996 Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty cà phê Việt Nam cóquyết định số 323/ QĐ- KHKN ngày 05 tháng 10 năm 1996 về việc phê duyệt dự ánđầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp với nhiệm vụ là: Trồng và thâm canh cây càphê, chế biến cà phê nhân xuất khẩu, xây dựng đồng ruộng 450 ha lúa nước 2vụđảm bảo lương thực trong vùng Tận dụng đất đai để trồng hoa màu, phát triển kinhdoanh tổng hợp, thực hiện công tác định canh, định cư, ổn định cuộc sống cho đồngbào các dân tộc trong vùng Cùng với sự phát triển và ổn định của cây cà phê, Nôngtrường xây dựng cánh đồng lúa nước từng bước thay thế cây mía, cây ngô khôngcòn hiệu quả kinh tế Đây là bước đi đúng đắn của Nông trường, cây lúa dần ổn
15
Trang 16định về cả diện tích và sản lượng Từ chỗ với những cây trồng kém hiệu quả cây lúanước từng bước mang lại lợi thế cho người lao động và cho Nông trường, với năngsuất ổn định, giá cả ổn định làm thay đổi cuộc sống cho công nhân của Nông trường
và nhân dân tại khu vực Nông trường đóng chân Cùng với cây cà phê, cây lúa làcây thế mạnh thứ hai của Nông trường từng bước góp phần tăng hiệu quả sử dụngvốn, tăng thu nhập cho công nhân và nhân dân lao động tại địa phương và tạo điềukiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững
Với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong vòng 15 năm trở lại đây, Nôngtrường đã phát triển một cách nhanh chóng về mọi mặt kinh tế cũng như xã hội Sảnxuất phát triển, các ngành nghề dịch vụ như: chế biến, thu mua nông sản, dịch vụxăng dầu, vật tư phân bón được mở rộng, đáp ứng nhu cầu người lao động Pháttriển sản xuất, kinh doanh tổng hợp trong nông nghiệp đã và đang đem hiệu quả caocho Nông trường, lợi nhuận hàng năm tăng cao trong những năm gần đây Bên cạnh
đó còn giải quyết được hàng loạt vấn đề về xây dựng vùng nông thôn mới như: đấtđai, và phát triển kinh tế - xã hội trong vùng
Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển từ một đơn vị quân đội tiềnthân năm xưa và Công ty TNHH MTV Caphe 716 ngày nay đã góp phần quantrọng trong việc giữ vũng ổn định về chính trị, Quốc phòng an ninh trên mảnh đấtTây nguyên sau ngày Miền nam được giải phóng, đi đầu trong công tác khai hoang
mở đất, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, làm cơ sở cho việc phân bố lại laođộng và dân cư trong vùng, trực tiếp sản xuất kinh doanh, hàng năm tạo ra mộtlượng sản phẩm lớn góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, đóng góp vào việctăng thu ngân sách nhà nước, tạo diện mạo mới trong nông nghiệp nông thôn trênđịa bàn đứng chân và trên mảnh đất Tây nguyên
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV cà phê 716.
- Chức năng của Công ty TNHH MTV cà phê 716.
Công ty TNHH MTV Cà Phê 716 là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt độngkinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận với chức năng:
16
Trang 17- Tìm hiểu nhà cung cấp, mua sắm nguyên vật liệu, cung ứng dịch vụ đầuvào trong sản xuất và chế biến cà phê.
- Sản xuất và chế biến cà phê nhân xuất khẩu
- Nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV cà phê 716.
- Giải quyết công ăn việc làm cho lao động địa phương góp phần tăng thunhập cho người lao động
- Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh lấy thu bù chiđảm bảo có lãi
- Quản lý và sử dụng vốn theo chế độ chính sách bảo tồn vốn và phát triểnvốn, tự trang trải về vốn
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước
- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán và thực hiện các chính sáchcủa Nhà nước liên quan đến doanh nghiệp
- Kết hợp kinh tế với quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hộitrên địa bàn
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, nhân sự của Công ty TNHH MTV cà phê 716.:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
Trang 18
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cho thấy bộ máy cơ cấu tổchức của công ty được sắp xếp theo kiểu hỗn hợp trực tuyến và chức năng, đây làkiểu cơ cấu phổ biến nhất hiện nay Do đặc điểm cơ cấu của tổ chức này là kết hợpgiữa trực tuyến và chức năng nên bộ phận chức năng đóng vai trò tham mưu vềchuyên môn cho cấp quản trị nhưng không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến.
- Quản lý trực tuyến: Là kiểu quản lý mà mọi công việc đều được giao chotừng đơn vị, quan hệ quyền hành và được phân định rõ ràng với một số cấp trên trựctiếp Kiểu quản lý này được xây dựng theo sản phấm, khách hàng hoặc theo khuvực lãnh thổ phù hợp với đặc điểm của Doanh nghiệp Trong mỗi đơn vị trực tuyếnthì có tổ chức theo kiểu chức năng song song Do chỉ đạo trực tuyến cho nên cácquyết định đưa ra từ giám đốc đến các phòng ban và các đơn vị sản xuất nên việcđiều hành được thực hiện nhanh chóng, để duy trì trong công tác lãnh đạo và kiểmtra của giám đốc Doanh nghiệp
- Quản lý chức năng: Là kiểu quản lý mà trong đó các nhân viên được tậptrung thành đơn vị theo sự tương đồng về công việc, tức là chuyên môn hóa
- Ưu nhược điểm của cơ cấu:
+Ưu điểm: Các phòng ban, bộ phận có sự kết hợp nhịp nhàng trong một thựcthể thống nhất nên công việc được thực hiện nhanh gọn và có hiệu quả
+Nhược điểm:
* Bộ máy cồng kềnh, chậm đáp ứng thực tế
*Có mâu thuẫn về các mục đích giữa các phòng ban chức năng, bộ phận
2.1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban
- Hội đồng quản trị & Ban Giám đốc Công ty : Bao gồm HĐQT và các
thành viên trong đó Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc và 2 phó giám đốc Giám đốcvừa đại diện cho Nhà nước vừa đại diện cho công nhân viên của toàn doanh nghiệpquản lý doanh nghiệp theo chế độ một thủ trưởng, chủ tịch HĐQT kiêm giám đốcdoanh nghiệp chịu trách nhiệm chung với Nhà nước và tập thể lao động về kết quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp điều hành và chỉ đạo trực tiếp đến tổ, đội sản
18
Trang 19xuất Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ nhu cầu, nhu cầu thị trường, đơn đặt hàngcủa khách hàng hàng tuần, hàng tháng Giám đốc giao nhiệm vụ cho các phó giámđốc phụ trách triển khai đến các phòng ban các đội sản xuất hàng tuần dành ra một
khoảng thời gian để họp giao ban (Sáng thứ 2) bao gồm phụ trách các phòng ban,
quản lý các đội sản xuất để nắm tiến độ sản xuất, triển khai các kế hoạch mới nếu cóthể thực hiện đúng thời gian và đầy đủ theo kế hoạch
- Phòng kế hoạch và điều hành sản xuất: Bao gồm 4 người, có nhiệm vụ
lập kế hoạch sản xuất dự trù mua bán các loại vật tư cung ứng đầy đủ, kịp thời đảmbảo tiến độ sản xuất, đúng thời vụ
- Phòng Kế toán: Gồm 4 người, dưới sự quản lý điều hành của Kế toán
trưởng Phòng kế toán có nhiệm vụ hàng ngày tiếp cận và xử lý thông tin, tham mưucho ban giám đốc có các quyết định đúng đắn trong công tác quản lý và sử dụng cácnguồn vốn tiết kiệm, có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanhcủa Nông trường
- Các đội sản xuất: bao gồm 13 người, từng đội có đội trưởng, đội phó,nếu
đội có quy mô nhỏ thi có 1 đồng chí đội trưởng Các đội trưởng có nhiệm vụ trựctiếp chỉ đạo công tác sản xuất tới đội ngũ công nhân của Công ty theo chỉ đạo củaphòng kế hoạch và điều hành sản xuất
2.1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của Công ty:
Lao động là yếu tố đầu tiên cơ bản nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển xãhội, trong nền kinh tế thị trường nhu cầu của con người đòi hỏi càng cao khôngnhững chất lượng, số lượng mà còn mang tinh chất vui chơi, thẩm mỹ nghệ thuật
Do đó trình độ lao động nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng sảnphẩm của Doanh nghiệp sản xuất ra Nó góp phần tạo nên uy tín của Doanh nghiệpcho nên một Doanh nghiệp muốn phát triển và mở rộng quy mô thì cần phải chútrọng đến nhân lực, trình độ tay nghề để có thể tạo ra một sản phẩm sắc nét và chấtlượng cao hơn, từ đó có thể phục vụ nhu cầu, mong muốn ngày càng tốt hơn Trongkhi công nghệ kĩ thuật ngày càng tiên tiến đưa vào sản xuất cần có một lực lượnglao động phù hợp, đủ khả năng và trình độ Lao động là một trong những yếu tố
19
Trang 20quan trọng (Lao động, tư liệu sản xuất, vốn đầu tư….) Mà Doanh nghiệp cần chú ýtới trong quá trình sản xuất kinh doanh Do đó từ khi thành lập đến nay Doanhnghiệp đã có nhiều thay đổi để phù hợp quy mô, chức năng của doanh nghiệp.Trongđiều kiện nền kinh tế hội nhập và nhất là sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thươngmại Quốc tế WTO thi nguồn nhân lực càng được trú trọng nó được coi là khâu thenchốt trong việc phát triển bền vững của doanh nghiệp công ty TNHH MTV cà phê
716 cũng nằm trong xu hướng phát triển chung của nền kinh tế đất nước, cùng vớivận hội của nền kinh tế toàn cầu và cũng có những cơ hội và xen lẫn thách thức.Trong công tác phát triển của mình Công ty cũng dần từng bước quan tâm dến côngtác phát triển nguồn nhân lực Đội ngũ cán bộ quản trị từng bước được đào tạo,củng cố bài bản, lực lượng công nhân được quan tâm bồi dưỡng kể cả về chuyênmôn và phẩm chất chính trị, từng bước tinh giảm chọn lọc để có một đội ngũ cán
bộ, công nhân đủ tầm đưa Công ty đi lên bền vững Lao động của Doanh nghiệp thểhiện qua bản sau:
Bảng 2.2: Tình hình lao đ ng c a Công ty.ộng của Công ty ủa Công ty
II Phân theo giới tính
20
Trang 21Qua bảng 3.1 cho thấy tổng số lao động năm 2009 có tỉ lệ giảm 0,8% so vớinăm 2008 tương ứng với các mức giảm là 7 lao động Năm 2010 có tỉ lệ tăng 0,2%
so với năm 2009 tương ứng là 2 lao động Qua bảng cho ta thấy qua 3 năm lao độngcủa Doanh nghiệp tăng, giảm không đáng kể, những biến động này chủ yếu là côngnhân chuyển công tác
- Nếu phân theo tính chất công việc thì lao động trực tiếp năm 2009 có tỉ lệ giảm1,56% so với năm 2008, tương ứng với mức giảm là 13 lao động Năm 2010 tỉ lệgiảm 0,49% so với năm 2009 tương ứng với mức giảm là 5 lao động, qua đây tacũng thấy lao động trực tiếp giảm đi theo từng năm Do yêu cầu của Doanh nghiệp
và yêu cầu của công việc chủ yếu là khóan lương theo sản phấm cho chúng ta thấyđược rằng với mức lao động trực tiếp không tăng như thế chứng tỏ Doanh nghiệpchưa mở rộng quy mô sản xuất
- Lao động giáp tiếp năm 2009 với tỉ lệ tăng 9,6% so với năm 2008 tương ứngvới mức tăng 6 lao động Năm 2010 có tỉ lệ tăng 10,2% so với năm 2009 tương ứngtăng 7 lao động Như vậy lao động trực tiếp có su hướng giảm, lao động gián tiếp có
su hướng tăng điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã quan tâm đến phát triển nguồnnhân lực tăng cường trong công tác quản lý điều hành
- Phân theo giới tính: Thì lao động nam năm 2009 có tỉ lệ giảm 1,18% so vớinăm 2008 tương ứng với mức giảm là 5 người Năm 2010 tỉ lệ tăng 0,19% so vớinăm 2009 tương ứng với mức tăng 1 lao động Còn lao động nữ thì năm 2009 có tỉ
lệ giảm 0,52% so với năm 2008 tương ứng với mức giảmlà 2 người Năm 2010 tỉ lệtăng 0,2% sơ với năm 2009 tươg ứng với mức tăng 1 lao động Qua số liệu trên tathấy cả lao động nam và lao động nữ đều tăng, giảm không đáng kể qua các năm
Do lao động ổn định không tuyển thêm, tập chung công tác nâng cao tay nghề
- Phân theo trình độ lao động: Thì lao động có trình độ đại học năm 2009 có tỉ lệtăng 33,3% tương ứng với mức tăng là 1 người so với năm 2008 Năm 2010 không
có biến động gì so với năm trước; Lao động có trình độ trung cấp năm 2009 tăng sovới năm 2008 là 8,47% tương ứng với 5 lao động Năm 2010 có tỉ lệ tăng là 10,9%
so với năm 2009 tương ứng với mức tăng là 7 lao động; Lao động có trình độ sơ
21
Trang 22cấp và công nhân năm 2009 có tỉ lệ giảm 1,56 so với năm 2008 tương ứng với mứcgiảm 13 lao động Năm 2010 có tỉ lệ giảm 0,49% so với năm 2009 tương ứng vớimức giảm 5 lao động Do Nông trường đã củng cố đào tạo nâng cao trình độ Cánbộ.
Từ những phân tích trên ta thấy Doanh nghiệp chú trọng đến việc ổn định laođộng phổ thông và đặc biệt là lao động trực tiếp, còn lao động gián tiếp hay laođộng có trình độ đại học, trung cấp thì vẫn giữ nguyên điều đó có nghĩa là Doanhnghiệp đang thực hiện chủ trương Nhà nước đổi mới từng bước sắp xếp lại cơ cấu
tổ chức theo hướng gọn nhẹ, nâng cao năng lực tổ chức quản lý, năng lực chuyênmôn cho cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp
2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh:
2.1.4.1 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH MTV 716.
Vốn là là yếu tố quan trọng đầu tiên cần có cho doanh nghiệp để khởi sựkinh doanh Vốn bao gồm vốn sở hữu và vốn vay biểu hiện ở các nguồn lực có khảnăng sinh lời như máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai, nguyên vật liệu, tiền mặtViệc sử dụng vốn có hiệu quả để tăng khả năng sinh lời, tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp, để tích lũy nhằm mục đích tăng quy mô sản xuất taọ điều kiện cho doanhnghiệp mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triểnkinh tế Quốc tế Từ những ngày đầu mở đất, nguồn vốn của công ty thiếu thốn vàgặp không ít khó khăn, qua quá trình hình thành và phát triển nguồn vốn của công
ty ngày càng được bổ sung củng cố, đáp ứng việc sản xuất kinh doanh của Nôngtrường ngày một hoàn thiện hơn, phát triển hơn
22
Trang 23Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH MTV cà phê 716.
Đơn v tính: tri u đ ng.ị tính: triệu đồng ệu đồng ồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh 2009/2008
So sánh 2010/2009
Số tiền Số tiền Số tiền % %
I/ Nguồn vốn 46.744,5 58.174,2 79.587,3 11.429,7 24,4 21.413,1 36,81/ Vôn cố
23
Trang 24Nhìn chung qua 3 năm nguồn vốn của công ty đều tăng mạnh, công ty đã tậptrung các nguồn lực mở rộng quy mô sản xuất, tập trung đầu tư vào đổi mới trangthiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật nhằm đa dạng hóa sản phẩm đảmbảo cho công tác phát triển bền vững tăng thu nhập cho Công ty
2.1.4.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty TNHH MTV Cà phê 716.
Bất cứ một nhà sản xuất kinh doanh nào cũng cần có tài sản cố định và trang
bị cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của mình, nếu không có những cơ sởnày thì nhà sản xuất không thể sản xuất được Để hoạt động sản xuất kinh doanh đạthiệu quả cao Công ty phải trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật hợp lý và cân đối
cả về số lượng cũng như chất lượng Mặt khác tài sản cố định và trang bị cơ sở vậtchất kỹ thuật còn là cơ sở để Công ty lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp vớichức năng nhiệm vụ của mình
Bảng 2.4: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của CT TNHH MTV caphe 716.
n v tính: Tri u đ ngĐơn vị tính: Triệu đồng ị tính: triệu đồng ệu đồng ồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008
So sánh 2010/2009
là 54.279,66 triệu đồng tăng 18.851,5 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với
tỷ lệ tăng là 53,21% Qua 3 năm nhìn chung công ty đầu tư về trang thiết bị, tài
24
Trang 25sản cố định tương đối lớn nhằm phục vụ tốt cho công tác sản xuất kinh doanh.Trong đó:
- Máy móc thiết bị của năm 2009 tăng lên với mức tăng 200,061 triệu đồng sovới năm 2008 tương ứng với tỉ lệ tăng 30,78%, còn năm 2010 tăng lên 553,81 triệuđồng so với năm 2009 tương ứng mức tăng 65,14% Công ty tập trung đầu tư trangthiết bị để nâng cao năng suất lao động
- Nhà cửa vật kiến trúc là chiếm tỉ trọng cao trong 3 năm, năm 2009 nhà cửa vậtkến trúc tăng lên với mức 9.284,711 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tỉ lệtăng 878,56%, còn năm 2010 tăng lên với mức tăng 15.042,544 triệu so với năm
2009 tương ứng với tỉ lệ tăng là 145,5% Do công ty đầu tư vào xây dựng nhà kho,
cơ sở hạ tầng …
- Vườn cây năm 2009 không tăng lên với so với năm 2008, năm 2010 tăng3.255,151 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với tỉ lệ tăng 13,55% Do đầu tưvào diện tích trồng lúa
- Tài sản cố định khác trong 3 năm không có biến động tăng, giảm
Tóm lại trong 3 năm về trang thiết bị cơ sở vật chât, tài sản cố định có suhướng tăng với số lượng và tỷ lệ cao Máy móc thiết bị tăng là do công ty đầu tưtrang bị thêm hệ trống trạm bơn điện phục vụ công tác sản xuất cà phê, lúa nước.Nhà cửa, vật kiến trúc tăng với tốc độ nhanh trong 3 năm tổng vốn đầu tư cho lĩnhvực này là 24.327,255 triệu đồng Nguyên nhân tăng là công ty đầu tư xây dựngđường giao thông với 7km đường, cải tạo và nâng cấp lại hệ thống kênh mươngtưới, tiêu, hệ thống kho và sân phơi nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanhcủa công ty
2.1.4.3 Những thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
Đăk Lăk là một tỉnh miền núi có diện tích đất tự nhiên rộng, lao động chưa khaithác và sử dụng hết, lượng nguyên vật liệu này đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp
25
Trang 26- Bộ máy quản lý tương đối gọn nhẹ, trình độ và tay nghề chuyên môn đã từngbước hoàn thiện, bước đầu đã phát huy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vàchế biến trong cơ chế thị trường.
- Mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh được phân bố hợp lý, cơ sở vật chất
kĩ thuật đã được cải tiến, trang thiết bị thêm công nghệ mới
- Năng lực sản xuất kinh doanh chưa sử dụng hết, có nhiều tiềm năng và điềukiện mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh dịch vụ, có mối quan hệ làm ăn rộngrãi với nhiều khách hàng và cơ quan chức năng nhà nước do đó thông tin luôn luôncập nhật nhanh chóng và dễ dáng kí hợp đồng
- Cở sở vật chất tương đối hoàn chỉnh, các đội sản xuất và kho chứa đều đượctrang thiết bị máy móc hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh vớicác Doanh nghiệp khác trong và ngoài tỉnh trên thị trường, nội bộ đoàn kết thốngnhất, luôn tìm kiếm những phương án sản xuất kinh doanh và thị trường mới
- Địa bàn của doanh nghiệp đặt gần mạng lưới giao thông, mạng lưới điện, đảm bảo
an ninh chính trị và các dịch vụ khác cho Doanh nghiệp và người lao động đầy đủ
Khó khăn:
- Trong cơ chế thị trường tự do cạnh tranh nên rất nhiều thành phần kinh tế cùngsản xuất ra mặt hàng không tuân thủ pháp luật như cạnh tranh thiếu lành mạnh nênlàm ảnh hưởng môi trường kinh doanh, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh củaDoanh nghiệp
- Cở sở vật chất kĩ thuật có giá trị lớn khó thu hồi vốn bên cạnh đó là không sửdụng được hết công suất làm việc của máy móc thiết bị, còn một số trang bị còn lạchậu và một số khâu sản xuất chưa có máy móc thiết bị nên phải làm bằng thủ công
vì vậy giá thành sản phẩm cao hơn so với các đơn vị sản xuất cùng mặt hàng
- Lực lượng lao động có tay nghề cao còn ít, đồng thời nguồn vốn tích lũy chưađáp ứng được nhu cầu thay thế, đổi mới công nghệ ở một vài khâu vì vậy khó đápứng được yêu cầu của khách hàng cao cấp
- Chưa trú trọng đến công tác kinh doanh dịch vụ trong công tác sản xuất kinhdoanh do vậy chưa tận dụng hết những lợi thế vùng, lợi thế của doanh nghiệp
26