1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tình hình lao động và việc làm tại xã cam an huyện cam lộ tỉnh quảng trị

64 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 448,75 KB

Nội dung

Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đ ại họ cK in h tế H uế MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.4.1 Thu thập số liệu 1.4.2 Sử lý số liệu 1.4.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu 1.4.4 Phân tích số liệu 1.4.5 Phương pháp toán kinh tế 1.4.6 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM .4 1.1Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1.Lao động 1.1.1.1.1.Khái niệm 1.1.1.2.Việc làm thất nghiệp 1.1.1.2.1.Khái niệm việc làm .5 1.1.1.2.2.Khái niệm thất nghiệp 1.1.1.3.Khái niệm thiếu việc làm tạo việc làm 1.1.1.3.1 Khái niệm thiếu việc làm .6 1.1.1.3.2 Khái niệm tạo việc làm 1.1.2 Vai trò việc làm lao động nông thôn 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm lao động nông thôn 10 1.2.Cơ sở thực tiễn vấn đề việc làm 13 1.2.1 Giải việc làm cho lao động nông thôn Việt Nam 13 1.2.2 Giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Trị 17 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở XÃ CAM AN HUYỆN CAM LỘ TỈNH QUẢNG TRỊ 20 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 2.1.1.1 Tình hình đất đai xã .20 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.1.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn xã Cam An 22 2.1.2.1 Thuận lợi .22 2.1.2.2 Khó khăn 23 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ CAM ANCAM LỘ QUẢNG TRỊ .23 2.2.1 Thực trạng chung lao động nông thôn xã Cam An 23 2.2.1.1 Về chất lượng lao động .25 2.2.1.2 Về phân bố lao động .26 2.2.1.2.1.Phân bố lao động theo địa giới hành (2010) 26 SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan i Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đ ại họ cK in h tế H uế 2.2.1.3.2.Phân bố lao động theo nhóm ngành kinh tế xã hội 27 2.2.1.2.3.Phân bố lao động theo khu vực kinh tế( năm 2010) .29 2.2.1.3 Thực trạng việc làm lao động việc làm xã Cam An 29 2.2.2 Thực trạng việc làm lao động việc làm hộ điều tra 32 2.2.2.1 Tình hình dân số lao động nhóm hộ điều tra 32 2.2.2.2 Thực trạng lao động theo trình độ học vấn chuyên môn 34 2.2.2.3 Thực trạng thiếu việc làm nhóm hộ điều tra .36 2.2.2.4 Tình hình sử dụng thời gian lao động hộ điều tra 37 2.2.2.5 Tình hình phân bố lao động hộ điều cho ngành theo mức sống 38 2.2.2.6 Tình hình phân bổ lao động theo ngành nghề nhóm hộ điều tra39 2.2.3 Một số kết luận lao động việc làm lao động nông thôn xã Cam An – Cam Lộ - Quảng Trị 40 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ CAM AN – CAM LỘ 42 3.1 ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA XÃ CAM AN TRONG THỜI GIAN TỚI 42 3.1.1 Định hướng phát triển theo ngành 43 3.1.2 Định hướng phát triển theo vùng 43 3.1.3.Mở rộng hình thức liên kết đào tạo nghề cho người lao động nông thôn 44 3.1.4 Phát triển hình thức hợp tác với địa phương xã huyện, tỉnh giải việc làm cho người lao động nông thôn 45 3.1.5 Phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá hình thức thực kinh doanh nông nghiệp nông thôn 47 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO XÃ CAM AN .48 3.2.1 Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông thôn 48 3.2.2 Khuyến khích hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông thôn 49 3.2.3 Tạo việc làm từ nước 51 3.2.4 Các giải pháp khác 51 KẾT LUẬN .54 KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan ii Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Lao động ILO Tổ chức lao động giới CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa UBND Ủy ban nhân dân ĐV Đơn vị CC Cơ cấu H uế LĐ SLLĐ Số lượng lao động Công nhân kỹ thuật tế CNKT Dịch vụ - thương mại Đ ại họ cK in DV-TM Tiểu thủ công nghiêp- xây dựng h TTCN-XD SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan iii Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Đ ại họ cK in h tế H uế Bảng 1: Tình hình đất đai năm 2010 xã Cam An 21 Bảng2: Một số tiêu kinh tế xã hội xã Cam An 2010 22 Bảng Cơ cấu lao động nhân xã Cam An 24 Bảng : Chất lượng nguồn lao động xã Cam An năm 2010 25 Bảng Dân số nguồn lao động phân theo địa giới hành xã Cam An năm 2010 .27 Bảng 6: Lao động xã Cam An phân theo lĩnh vực kinh tế năm 2010 .28 Bảng : Thực trạng việc làm cho lao động xã Cam An năm 2010 30 Bảng 8: Kết giải việc làm cho lao động xã Cam An qua năm 2009-2010 .31 Bảng : Lực lượng lao động nhóm hộ điều tra theo tuổi giới tính .32 Bảng 10: Tình hình dân số lao động nhóm hộ điều tra .33 Bảng 11 : Thực trạng lao động theo trình độ học vấn chuyên môn .35 Bảng 12: Tình hình sử dụng thời gian làm việc lao động hộ điều tra 37 Bảng 13:Tình hình phân bố lao động hộ điều cho ngành theo mức sống38 Biểu 14: Tình hình phân bổ lao động theo ngành nghề hộ điều tra 39 SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan iv Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lao động phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào thiếu trình sản xuất Mặt khác lao động phận dân số, người hưởng lợi ích phát triển Sự phát triển kinh tế suy cho tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Lao động bốn yếu tố tác động đến uế tăng trưởng kinh tế yếu tố định nhất, tất cải vật chất tinh thần xã hội người tạo ra, lao động đóng H vai trò trực tiếp sản xuất cải Trong xã hội dù lạc hậu hay đại cân đối vai trò lao động, dùng vai trò lao động để vận hành có gi thay hoàn toàn lao động tế máy móc Lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất h Hiện nay, cư dân nông thôn Việt Nam chiếm gần tới 70% dân số 60% lực in lượng lao động nước Đảng Nhà nước tiến hành nhiều sách đổi cK kinh tế, khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn xó bước tăng trưởng phát triển tương đối cao Tuy nhiên bên cạnh thành tựu kinh tế, nhiều vấn đề xã hội lên gay gắt người chưa có việc làm thiếu việc làm ngày họ tăng, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng Trong vấn đề nêu trên, việc làm cho người lao động vấn đề xúc toàn thể xã Đ ại hội quan tâm Trong Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu chủ yếu :" Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân." Thực trạng dư thừa lao động thiếu việc làm nông thôn vấn đề xúc cho nghiệp xoá đói giảm nghèo, phát triển giáo dục nguyên nhân sâu xa phát sinh vấn đề tiêu cực xã hội Số lao động nông thôn nhàn SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thiếu việc làm cao có xu hướng ngày tăng lên Vì vậy, việc tìm hiểu tình hình lao động việc làm nông thôn để tìm phương hướng, giải pháp hữu hiệu giải việc làm cho lao động nông thôn không vấn đề có ý nghĩa định phát triển kinh tế xã hội nông thôn mà có tác dụng mạnh mẽ việc đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Xã Cam An - huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị mang đặc trưng vùng đồng bằng, người dân sống chủ yếu nghề nông, ngành nghề phụ vấn đề giải uế việc làm cho người lao động nông nghiệp xã cần phải nghiên cứu, là: dư thừa lao động thiếu việc làm thường xuyên xảy ra, từ phát sinh tệ nạn xã H hội khu vực nông thôn Để giải vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu tình hình lao động việc làm xã Cam An - huyện Cam Lộ - tỉnh tế Quảng Trị ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Góp phần hệ thống hoá sở lý luận sở thực tiễn lao động việc làm  Đánh giá thực trạng lao động việc làm xã thời gian 2009-2010  Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lao động việc làm xã thời gian cK in h  2009-2010 từ đề xuất số giải pháp nhằm tạo công ăn việc làm thời gian tới, nâng cao chất lượng lao động xã họ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề sở lý luận sở thực tiễn lao Đ ại động việc làm thuộc xã Cam An - Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Nội dung vấn đề liên quan đến việc làm tạo việc làm cho người lao động nông thôn khoảng thời gian từ năm 2009 – 2010 Một số định hướng giải pháp tao việc làm cho người lao động thời gian tới 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Thu thập số liệu Số liệu thu thập từ tài liệu thứ cấp: Thu thập qua tạp chí, internet, thời báo, báo cáo tổng kết, điều tra xã, huyện SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Số liệu sơ cấp: thu thập qua trình điều tra thực tế hộ địa bàn nghiên cứu 1.4.2 Sử lý số liệu Số liệu thu thập từ nguồn thứ cấp từ điều tra trước tổng hợp, tính toán tiêu kiểm tra tính xác, tính đại diện Số liệu sau kiểm tra xử lý qua chương trình Excel, sử dụng để tính toán tiêu xếp thành bảng theo mục đích phân tích uế 1.4.3 Phương pháp tổng hợp tài liệu Được tiến hành sở phân tổ thống kê theo tiêu thức khác nhau: cấu H thu nhập, mức thu nhập, đất nông nghiệp bình quân lao động, cấu ngành nghề, dịch vụ tế 1.4.4 Phân tích số liệu Báo cáo tập trung phân tích tiêu liên quan trực tiếp đến việc làm h lao động nhằm phản ánh thực trạng việc làm lao động nông thôn nói chung in xã Cam An nói riêng, tiêu phân tích tập trung vào lao động, chất lượng lao cK động, việc làm yếu tố ảnh hưởng đến việc làm lao động xã 1.4.5 Phương pháp toán kinh tế Sử dụng công cụ toán học kinh tế, thống kê kinh tế để phân tích số vừa qua họ liệu, đánh giá xu hướng biến động lao động việc làm xã năm Đ ại 1.4.6 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Đề tài thu thập lấy ý kiến số nhà quản lý, nhà chuyên môn, chuyên gia làm đưa kết luận có khoa học thực tiễn SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1.Lao động 1.1.1.1.1.Khái niệm Lao động hoạt động có mục đích người Lao động hành động diễn uế người giới tự nhiên Trong trình lao động, người vận dụng sức tiềm tàng thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, H chiếm lấy vật chất tự nhiên, biến đổi vật chất đó, làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống Lao động việc sử dụng sức lao động tế Sức lao động yếu tố tích cực hoạt động trình lao động Nó tác động đưa tư liệu lao động vào hoạt động để tạo sản phẩm Nếu coi sản xuất h hệ thống gồm ba thành phần hợp thành (người lao động, trình sản xuất, sản phẩm in hàng hoá) sức lao động nguồn lực khởi đầu sản xuất  cK 1.1.1.1.2.Đặc điểm nguồn lao động nông nghiệp Nguồn lao động nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp,bao gồm số lượng chất lượng người lao họ động.Về số lượng bao gồm người độ tuổi lao động(nam từ 15 đến 60 tuổi,nữ từ 15 đến 55 tuổi người độ tuổi nói tham gia hoạt Đ ại động sản xuất nông nghiệp)  Như vậy,về lượng nguồn lao động nông nghiệp khác chỗ không không gồm người độ tuổi lao động mà bao gồm người tuổi quy định có khả thực tế tham gia lao động Về chất lượng gồm thể lực trí lực người lao động,cụ thể trình độ sức khoẻ trình độ nhận thức, trình độ trị, trình độ văn hoá, nghiệp vụ tay nghề lao động  Nguồn nhân lực nông nghiệp có đặc điểm riêng so với ngành sản xuất vật chất khác nhau,trước hết mang tính thời vụ cao net đặc trưng điển hình tuyệt đối xoá bỏ,nó làm phức tạp thêm trình sử dụng yếu tố nguồn lực nông nghiệp.Là thứ lao động tất yếu ,xu hướng có có tính quy luật SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không ngừng thu hẹp số lượng chuyển phận sang ngành khác, trước hết công nghiệp với lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hoá,kỹ thuật.Vì lao động lại khu vực nông nghiệp thường người có độ tuổi trung bình cao tỉ lệ có xu hướng tăng lên  Lao động nông nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao khó tự động hoá, giới hoá.Lao động nông nghiệp tiếp xúc với thể sống, đặc biệt với gia súc thể sống có hệ thần kinh Vì hành vi sản xuất nông nghiệp linh uế hoạt, xác,khéo léo mà phải cảm nhận tinh tế trước đối tượng Ví dụ công việc vắt sữa bò đòi hỏi phải nặng nhẹ kỹ thuật mà H phải biết phản ứng dộng vật trước ngoại cảnh chí phải cảm nhận phản xạ tâm lý tế 1.1.1.2.Việc làm thất nghiệp 1.1.1.2.1.Khái niệm việc làm h Có ý kiến cho rằng, việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức in lao động tư liệu sản xuất phương tiện để sản xuất cải vật chất cK tinh thần xã hội Như theo quan điểm có phù hợp số lượng hai yếu tố sức lao động tư liệu sản xuất có việc làm Với cách hiểu việc làm khái niệm chưa thật toàn diện Bởi yếu tố thư ba họ quan trọng điều kiện lao động Nếu điều kiện lao động không đảm bảo trình lao động diễn Đ ại Vì vậy, điều 13 Bộ luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ : “Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm.” Các hoạt động xác định việc làm bao gồm: làm công việc trả công dạng tiền hặc vật ; công việc tự làm để thu lợi nhuận cho thân tạo thu nhập cho gia đình không trả công cho công việc Người có việc làm người đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế mà tuần lễ trước điều tra : có việc làm để nhận tiền công , tiền lương; làm việc không hưởng tiền công việc kinh doanh hộ SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gia đình có công việc trước song tuần lễ trước điều tra tạm thời nghỉ việc sau tiếp tục làm việc Phân loại việc làm Phân loại việc làm theo vị trí lao động người lao động  Việc làm : Là công việc mà người lao động thực dành nhiều thời gian đòi hỏi yêu cầu công việc cần trình độ chuyên môn kỹ thuật  Việc làm phụ : Là công việc mà người lao động thực dành nhiều uế thời gian sau công việc 1.1.1.2.2.Khái niệm thất nghiệp H Thất nghiệp : Người thất nghiệp người độ tuổi lao động việc làm , có khả lao động , hay nói cách khác sẵn sàng làm việc tế tìm việc làm Thất nghiệp chia thành nhiều loại : Thất nghiệp tạm thời : Phát sinh di chuyển không ngừng sức lao h  Thất nghiệp cấu : xảy có cân đối cung cầu lao cK  in động vùng , công việc giai đoạn khác sống động , việc làm Sự không ăn khớp số lượng chất lượng đào tạo cấu yêu cầu việc làm , cân đối cung cầu lao động Thất nghiệp chu kỳ : Phát sinh mức cầu chung lao động thấp họ  không ổn định Những giai đoạn mà cầu lao động thấp cung lao động cao Đ ại xảy thất nghiệp chu kỳ 1.1.1.3.Khái niệm thiếu việc làm tạo việc làm 1.1.1.3.1 Khái niệm thiếu việc làm Thiếu việc làm : Với khái niệm việc làm đầy đủ thiếu việc làm việc làm không tạo điều kiện cho người lao động tiến hành sử dụng hết quĩ thời gian lao động , mang lại thu nhập cho họ thấp mức lương tối thiểu người tiến hành việc làm không đầy đủ người thiếu việc làm Theo tổ chức lao động giới ( Viết tắt ILO ) khái niệm thiếu việc làm biểu hai dạng sau SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp * Tăng cường hợp tác phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động Nhằm tạo việc làm cho người lao động chưa có việc làm thiếu việc làm khu vực nông thôn, theo kinh nghiệm nước phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, chủ trương “ly nông, bất ly thương” Đề án phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nông nghiệp phát triển nông thôn nêu rõ nội dung chủ yếu là: Thực hiện đại hoá nông nghiệp nông uế thôn, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, phát triển hệ thống dịch vụ, phát triển giới hoá, điện khí hoá nông nghiệp nông thôn Chương trình thu hút H khoảng 3.0 đến 3.5 triệu lao động nông thôn nước Ở xã Cam An nói riêng huyện Cam Lộ nói chung nay, để phát huy tế tiềm lợi địa phương, tìm phương hướng chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ nông thôn phải h đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản sở liên kết công cK theo định hướng sau: in nghiệp chế biến địa phương với địa phương khác khu vực nước + Phải tạo liên kết sở sản xuất khu vực nguồn nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh tỉnh doanh nghiệp họ khu vực, phải có hợp tác, phối hợp với chuyển giao lợi cho nhau, hỗ trợ lẫn nhằm phát huy mạnh nhau, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát Đ ại triển chuyên sâu vào đổi + Tăng cường mối liên hệ hợp tác doanh nghiệp vừa nhỏ xã Cam An với doanh nghiệp lớn khu vực nước thông qua việc hình thành phân công theo chuyên môn hoá Các doanh nghiệp địa phương cung cấp nguyên liệu góp phần tiêu thụ đầu cho doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp lớn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực đào tạo, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ, sở phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn, tạo nhiều việc làm cho người lao động khu vực SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 46 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Tăng cường hợp tác ngành nghề có sản phẩm địa phương với tỉnh bạn tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm đầu tư để tranh thủ ách tắc lưu thông tránh đầu tư phát triển phong trào dàn trải, hiệu thấp + Xây dựng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho sản xuất đời sống theo qui hoạch vùng kinh tế địa bàn có liên kết với vùng lân cận vùng kinh tế trọng điểm Gắn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn như: Bê tông hoá đường liên thôn, liên xã,nội đồng, xây dựng trường trại với mở rộng thị tứ, chợ nông thôn, để tạo điểm thu uế hút đầu tư, thu hút lao động, tạo nhiều việc làm, xã có giao thông thuận tiện kinh doanh nông nghiệp nông thôn H 3.1.5 Phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá hình thức thực tế - Khuyến khích hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông thôn: nhằm mục đích khai thác, huy động nhiều tiềm vốn, kỹ thuật: đồng thời h sử dụng nguyên tắc lợi ích kinh tế để tạo mở việc làm (do có in sách thích hợp) Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp cK gồm có: Hộ kinh tế gia đình (đại diện kinh tế trang trại), tổ sản xuất, hiệp hội ngành nghề (người ta, tiểu thủ công nghiệp, thủ công nghiệp), hợp tác xã, nông trường quốc doanh, xí nghiệp liên doanh với nước ngoài, công ty cổ phần, công ty trách họ nhiệm hữu hạn - Kinh tế nhà nước (nông trường quốc doanh), đảm nhiệm Đ ại ngành nghề cần thiết cho xã hội mà kinh tế tư nhân, kinh tế thực tế không muốn làm khả làm - Kinh tế hợp tác (hợp tác xã), có bị thu hẹp so với trước, hiệu kinh tế chưa cao giữ vị trí quan trọng cứu cánh cho hộ nông dân, kinh tế trang trại khâu dịch vụ đầu vào, đầu cho sản xuất - Kinh tế cá thể (hộ gia đình mà đại diện kinh tế trang trại), tư nhân khu vực kinh tế động thu hút hàng chục triệu lao động làm nhiều cải cho xã hội mà nhà nước không cần bỏ vốn đầu tư Phát triển ngành nghề phụ nông thôn: Hiện nông thôn tồn hai loại: ngành nghề truyền thống ngành nghề SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 47 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngành nghề nông thôn phần lớn có nguồn nguyên liệu dồi dào, trước hết sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp số nguyên liệu phi nông nghiệp Vùng nguyên liệu thường gắn với nghề truyền thống, gắn với làng nghề, với sở thủ công Nhờ mà ngành nghề nông thôn thường chủ động nguyên liệu, chi phí sản xuất thấp, sản xuất có lợi Nhiều sản phẩm ngành, làng nghề truyền thống nhiều thị trường chấp nhận bún Cẩm Thạch, vôi Phổ Lại… Tuy nhiên khó lớn không vốn, sản xuất mà uế việc tiêu thụ sản phẩm Thị trường ngành nghề nước gắn với gần 80% dân số sống nông thôn, cần phải mở rộng việc xuất nước thúc H đẩy phát triển so với nay, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn, góp tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo tế 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO XÃ CAM AN h Do bất cập không nhỏ tình hình cung cầu thị trường lao động nông in thôn nước ta, nguồn nhân lực Cam An dạng tiềm chưa khai cK thác sử dụng tốt Để giải vấn đề sử dụng có hiệu nguồn nhân lực xã Cam An thời gian tới, quan điểm chung: Một là, tận dụng tối đa số lượng lao động, đồng thời không ngừng nâng cao suất lao động, nghĩa sử dụng gắn với họ phát triển nguồn nhân lực Hai là, trình sử dụng lao động gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội Cam An Ba là, trình sử dụng lao động gắn với trình Đ ại CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Từ cần tiến hành giải pháp sau: 3.2.1 Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông thôn Xác định chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông nghiệp hàng hoá lớn.Thực tế nhiều địa phương cho thấy việc đa dạng hoá chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp sang trồng, nuôi có giá trị kinh tế cao không giúp tăng thu nhập cải thiện đời sống mà tạo thêm việc làm cho người lao động rút ngắn thời gian nông nhàn Chuyển dịch cấu đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp hướng vào khai thác tiềm năng, lợi so sánh địa phương SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 48 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đa dạng hoá sản xuất nông-lâm-ngư theo cách giải việc làm cho lao động địa phương có hiệu quả, tốn mang tình hiệu lâu dài Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyển dần sang giới hoá, đa dạng hoá hình thức hộ kinh doanh hàng hoá, trang trại Chính quyền địa phương nên có chích sách khuyến khích, hỗ trợ hộ nông dân đầu tư phát triển trồng, nuôi có giá trị kinh tế cao chích sách thuế, đầu tư, tín dụng, khoa học, công nghệ, thị trường… uế Để phát triển theo định hướng đó, vấn đề quan trọng cần xây dựng, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi thuận tiện cho sản xuất với tham gia người dân, hỗ trợ H cho người sản xuất thông tin thị trường tìm kiếm thị trương, hỗ trợ tín dụng hệ thống dịch vụ thông tin chuyển giao công nghệ yêu cầu cần thiết đối tế với vùng nông thôn Đồng thời phát triển sở hạ tầng như: đường xá, dịch vụ xã hội đảm bảo cho hộ nông dân bước thâm nhập vào hoạt động sản xuất, lưu h thông tiêu thụ, tạo sức mua cho nông dân Trên địa bàn xã lâu quen in sản xuất lúa nước cần tổ chức hướng dẫn, cần giúp đỡ nông dân đa dạng hoá cK trồng, nuôi theo nhiều mô hình khác Chuyển từ sản xuất lúa sang trồng ăn quả, công nghiệp ngắn ngày, rau xanh có giá trị cao, trồng hoa chế biến nông sản chỗ Kết hợp trồng lúa với nuôi trồng thuỷ sản (1 vụ lúa, vụ cá); Kết hợp cấy họ lúa với trồng ăn quả; Chuyển hẳn trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản … 3.2.2 Khuyến khích hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông thôn Đ ại − Đẩy mạnh phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn + Trước hết phát triển mạnh ngành nghề có nhiều tiềm năng, lợi so sánh để thu hút nhiều nhanh lao động nông nghiệp dư thừa địa phương để góp phần nâng cao thu nhập cải thiện dời sống cho người nông dân xã Khai thác hiệu sẵn có nguồn nguyên liệu sẵn có, nghề truyền thống địa phương, thị trường có nhu cầu loại sản phẩm đó, lao động dồi dào, giá nhân công thấp Trong trước tiên tập trung vào ngành nghề chế biến nông sản chế biến bảo quản lương thực, rau, quả, thịt sản phẩm chăn nuôi với quy mô nhỏ, phân tán SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 49 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Phát triển làng nghề mới, trung tâm thương mại dịch vụ, tạo sở kinh tế xã hội thúc đẩy trình công nghiệp hoá đô thị hoá nông thôn hoà nhập chung với mạng lưới thị trường vùng nước Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp gia công công nghiệp gắn liền với sản xuất công nghiệp vùng lân cận, khu công nghiệp xung quanh Công nghiệp nông thôn mạng lưới “vệ tinh” khu công nghiệp thành thị Chính cần có khuyến khích phát triển ngành nghề thời gian tới, đồng thời chích sách hỗ trợ vốn đầu tư, thuế, sở hạ tầng uế tong bước khuyến khích người dân áp dụng tiến khoa học vào sản xuất H + Phát triển sở công nghiệp với quy mô vừa nhỏ địa bàn với hình thức sở hữu đa dạng không hạn chế thuê mướn lao động Phát huy vai trò, tế mạnh động, sáng tạo lao động xã + Tập trung vào lĩnh vực, ngành sử dụng nhiều lao động, vốn, công nghệ h thích hợp, nguyên vật liệu chỗ, đặc biệt ngành tiểu thủ công nghiệp đòi hỏi in lao động tỉ mỉ, dễ phổ biến tiếp thu, ngành nghề tồn nhiều năm cK cải tiến áp dụng kỹ thuật nghề mộc, đan mây tre xã, có vai trò thu hút lao động khỏi sản xuất nông nghiệp tạo thu nhập ổn định hình thành dần ý thức cho người lao động xã có ý thức sản xuất hàng hoá họ − Đẩy nhanh phát triển hoạt động công nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản: Phát triển công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản yếu tố quan trọng không Đ ại góp phần giải việc làm cho lao động xã, mà giải việc làm cho lao động ngoài, lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động chế biến với thu nhập ngày cao, sản phẩm có tính cạnh tranh mà tạo điều kiện cho sản xuất chuyên môn hoá, từ thu hút thêm lao động sản xuất nông nghiệp − Đẩy mạnh phát triển hoạt động thương mại dịch vụ: Dựa vào tổ chức, sở vật chất, kỹ thuật có, tiến hành xếp lại hệ thống dịch vụ đa dạng cho sản xuất đời sống, đa dạng hóa hình thức quy mô hoạt động, người tham gia hoạt động lĩnh vực thương mại dịch vụ cần thực trách nhiệm để đóng góp xây dựng sở hạ tầng xã hội cho địa phương Tuy nhiên hoạt động SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 50 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thương mại dịch vụ xã nhỏ bé, tự phát chưa có điều kiện tốt để mở rộng hình thức hoạt động, hoạt động thương mại dịch vụ liên minh Vì cần nâng cao lực sáng tạo quản lý hệ thống chích quyền sở Về phía quyền cần đóng vai trò việc khuyến khích phát triển, đồng thời quản lý hoạt động thương mại, dịch vụ Qua thúc đẩy phát triển việc làm chỗ nâng cao vị trí địa phương 3.2.3 Tạo việc làm từ nước uế Thực sách phân bổ lại lao động nông thôn xuất lao động.Hiện với tốc độ phát triển chưa thu hút hết H lao động dư thừa Nên vấn đề giải lao động dư thừa quan tâm, nhiều địa phương có biện pháp khắc phục hiệu quả, giải tế pháp hiệu xuất lao động nước có nhu cầu cần lao động Như Đại hội Đảng IX nhấn mạnh “Đẩy mạnh xuất lao động, xây dựng thực h đồng bộ, chặt chẽ chế, sách đào tạo nguồn lao động, đưa lao động nước in ngoài, bảo vệ quyền lợi tăng uy tín người lao động Việt Nam nước ngoài” cK Đảng Nhà nước ta xác định xuất lao động chiến lược quan trọng lâu dài, xuất lao động không giải việc làm cho người lao động mà đào tạo nguồn lao động có chất lượng thời kỳ CNH-HĐH đất nước họ Chính sách đưa lao động nước làm việc trở thành chiến lược quốc gia nói chung địa phương Xuất lao động giải nhu cầu việc Đ ại làm lao động tăng thu nhập cho người lao động, công tác xuất lao động trở thành chiến lược giải việc làm năm tới đòi hỏi phải tăng quy mô gấp nhiều lần so với Hiện xu toàn cầu hoá tạo điều kiện thúc đẩy phân công lao động toàn cầu tạo điều kiện cho lao động hội nhập lao động quốc tế Mặc dù nhu cầu lao động quốc tế giảm xuống, tiến khoa học ngày áp dụng rộng rãi phổ biến hơn, nhu cầu cần lao động có chuyên môn lớn khu vực nước có nhu cầu lao động lớn như: Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,… 3.2.4 Các giải pháp khác SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 51 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thứ nhất: Giảm lượng cung lao động: Cần tiếp tục trì chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, từ giảm số lượng nguồn nhân lực Muốn thực trước hết phải hỗ trợ cho nông dân tiếp cận phương tiện truyền thông để họ hiểu pháp lệnh dân số biện pháp kế hoạch hóa gia đình Cần hỗ trợ cho họ loại thuốc dụng cụ tránh thai trả tiền Cần phải có sách lợi ích vật chất, để khuyến khích họ sinh đẻ kế hoạch uế Thứ hai: Phải sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực đất đai xã Cần hoàn thiện sách pháp luật quản lý đất đai, để biến đất đai thành H nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế tạo thêm việc làm Trong nông nghiệp phải thay đổi cấu diện tích trồng sở lựa chọn cấu trồng tế vật nuôi thích hợp, phải đẩy nhanh thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, tăng nhanh giá trị sản lượng đơn vị diện tích Phải tiếp tục thực giao h đất giao rừng cho nhân dân để gắn đất đai với lao động, đất rừng phải có chủ Hoàn in thành giao đất cho hộ dân đất sản xuất kèm theo điều kiện đất đai cK hỗ trợ khuyến nông để giúp họ sản xuất khắc phục tình trạng sử dụng hiệu tư họ Thứ ba: Cải tiến đổi chế huy động vốn, sử dụng quản lý vốn đầu Một mặt tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách chủ yếu cho kết cấu hạ tầng cho Đ ại nông nghiệp nông thôn Có chế sách phù hợp sách miễn giảm thuế, sách tín dụng , để kêu gọi khuyến khích đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác vào nông nghiệp nông thôn, đặc biệt nguồn vốn FDI nguồn vốn quan trọng để thúc đẩy phát triển chuyển giao công nghệ ngành nông -lâm- thuỷ sản Cần thúc đẩy hoạt động hệ thống tài ngân hàng vào khu vực thị trường nông thôn, nơi tỷ lệ rủi ro cao Tạo thuận lợi để nông dân tiếp cận với nguồn tài Đẩy nhanh việc cổ phần hoá, hình thành thị trường vốn vận hành tốt loại thị trường nhằm nhanh chóng huy động vốn di chuyển vốn dễ dàng khu vực, ngành kinh tế từ tạo vốn cho khu vực nông thôn SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 52 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tăng nguồn vốn trung hạn dài hạn hỗ trợ cho nhân dân, đặc biệt với nông dân trình tạo việc làm chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Thứ tư: Thúc đẩy trình đô thị hoá nông thôn với việc xây dựng khu công nghiệp nhỏ nông thôn Quá trình thực việc hình thành thị trấn thị tứ, khu công nghiệp nhỏ vừa, gia tăng hoạt động dịch vụ nông thôn Đây sở cho việc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu kinh tế phân công lao động nông uế thôn Nhà nước kích thích trình cách hỗ trợ xây dựng công trình cấu trúc hạ tầng cấp điện, giao thông, thông tin liên lạc, trung tâm thương mại dịch H vụ Khuyến khích dân cư nông thôn tự tạo việc làm quê hương theo phương châm "Li nông bất li hương” Khôi phục phát triển làng nghề truyền tế thống Chẳng hạn trước số lao động trẻ tỉnh Quảng Nam di chuyển đến đô thị tìm việc làm lớn với chương trình khôi phục làng nghề truyền thống h tỉnh thu hút nhiều lao động trẻ in Thứ năm: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cK Cần thực chế nhà nước nhân dân làm để tăng cường đầu tư cho giáo dục nâng cao trình độ văn hoá cho vùng nông thôn, đặc biệt vùng Tây Nguyên, Tây Bắc đồng sông Cửu Long sớm phổ cập giáo dục sở họ Điều chỉnh mạng lưới sở đào tạo cho phù hợp với yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn Xây dựng số sở sản xuất nông Đ ại nghiệp có trình độ kỹ thuật công nghệ cao vùng nông nghiệp trọng điểm nhằm kết hợp khuyến nông, đẩy mạnh hoạt động phổ biến chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Trong việc đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân cần ý phương tiện kỹ thuật kỹ quản lý, không trọng loại hình quy sở phát triển hệ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, mà đặc biệt quan tâm tới mô hình đào tạo cộng đồng Tăng cường đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp cho nông dân Có sách khuyến khích sử dụng tốt sinh viên học sinh tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung cấp phục vụ nông thôn SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 53 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với xã đất chật người đông kinh tế phát triển xã Cam An vấn đề giải việc làm nhiều khó khăn Giải vấn đề sớm chiều mà phải có đầu tư lâu dài, phối hợp từ xuống để tháo gỡ khó khăn kinh tế xã hội tỉnh.giãi quết tốt việc làm cho người lao động làm giảm lượng thất nghiệp tỉnh, từ kinh tế xã hội uế tỉnh nâng cao dẫn đến ngày phát triển LLLĐ xã tương đối dồi dào, năm 2009 2786 người chiếm 52,27% dân H số; đến năm 2010 xã có 2931 người chiếm 53,70% dân số Lao động chủ yếu tập trung độ tuổi từ 25-34 tuổi 35-44 tuổi, tỷ lệ lao động nhóm tuổi tương tế ứng 21.50% 25.23% cấu lực lượng lao động xã lực lượng lao động xã phân bố ngành không đồng đều, lực lượng lao động chủ h yếu tập trung vào ngành nông nghiệp( 69.07% ) Song chất lượng lao động thấp, in 97 lao động điều tra lao động chưa qua đào tạo 85 chiếm 87.63% cK Lao động xã chủ yếu lao động nông nghiệp, lao động xã thường xuyên thiếu việc làm Lao động xã thiếu việc làm chất lượng lao động thấp, chưa qua đào tạo, lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền lại họ qua hệ, lao động xã chủ yếu lao động giản đơn Trong xã ngành nghề phụ, diện tích đất canh tác lao động ít, thu nhập người lao động Đ ại thấp, đời sống bấp bênh gặp nhiều khó khăn Trên sở lý luận lao động, việc làm, vào tình trạng chung nước vấn đề năm qua, dựa sở đánh giá thực trạng lao động, việc làm định hướng giải địa phương, báo cáo đưa số giải pháp chủ yếu giải vấn đề lao động-việc làm cho lao động xã:  Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông thôn  Khuyến khích hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông thôn  Tạo việc làm từ nước SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 54 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các giải pháp tác động trực tiếp tới lao động, vào kinh tế hộ, kinh tế trang trại, tác động vào phát triển KT-XH địa phương, vào chế quản sách quản lý địa phương làm ảnh hưởng trực tiếp tới việc làm cho lao động xã KIẾN NGHỊ Chính quyền địa phương cần coi trọng vấn đề giải việc làm cho lao động xã nhiệm vụ tâm trình phát triển KT-XH Địa phương cần có giải pháp nhằm giải vấn đề, vấn đề cần có chủ trương phát triển lâu uế dài cần có phối hợp ban ngành cấp quyền, ban ngành, tổ chức có liên quan từ trung ương đến địa phương sở H Nhà nước cần quản lý, mở rộng, hỗ trợ việc dạy nghề cho lao động nông thôn, đồng thời khuyến khích mở rộng sở sản xuất để tạo nhiều việc làm cho người tế lao động nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích mạnh h người lao động có lực để mở sở sản xuất vừa nhỏ, hỗ trợ hộ gia in đình phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất chuyên môn hóa cK để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển hơn, đời sống người dân lao động nông thôn ngày nâng lên Mỗi lao động, cá nhân, gia đình cần có nhận thức đắn việc họ làm, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn, chủ động tự tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm tăng thu nhập, phát huy tính động sáng tạo người dân Đ ại Việt Nam nghiệp phát triển đất nước, xã hội ta SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 55 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVC Hoàng Văn Định - TS Vũ Đình Thắng; Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn; Nhà xuất thống kê; Hà Nội năm 2002 Phòng Lao động Thương binh Xã hội, Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2009-2010 PTS Nguyễn Hữu Dũng,PTS Trần Hữu Trung; Chính sách giải việc làm Việt Nam; Nxb Chính trị Quốc gia uế Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm phương hướng dự kiến chương trình giai đoạn 2006-2010; Bộ Lao động Thương binh H Xã hội (2010) Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam; tế Bộ Chính trị quốc gia in huyện Cam Lộ, năm 2010 h Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2020”, UBND Báo cáo “ Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 kế hoạch 2011”, cK UBND xã Cam An, năm 2010 Niêm giám thông kê tỉnh Quảng Trị , http://ngtk2009.quangtri.gov.vn/ Niêm giám thông kê huyện Cam Lộ 2009-2010 họ 10 Báo Quảng Trị, http://www.baoquangtri.vn 11 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “ Phân tích thực trạng việc làm thu Đ ại nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ”, Đại Học Kinh Tê Huế 2009 12 Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn 13 “Báo cáo tổng hợp xã Cam An” cập nhật đến ngày 22/07/2010, UBND xã Cam An, 2010 SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 56 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Đ ại họ cK in h tế H uế I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên địa bàn nghiên cứu: Thôn…………….xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Nguời điều tra: Phạm Văn Mừng Ngày điều tra /…/2011.MS phiếu:……… Họ tên chủ hộ:………………………………………………………………… Nghề nghiệp chính……………… Nghề phụ…………………………… Phân loại hộ : Nghèo Trung Bình Khá  Giàu Tổng sô nhân gia đình……………………………………………… Tổng số lao động gia đình:………………………………………………… Tình hình lao động gia đình Họ tên lao động Tuổi Giới Trình Trình Ngành Tình trạng STT tính độ độ nghề hôn nhân văn chuyên tham hóa môn gia Tình hình đất đai hộ Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Tổng diện tích đất canh Sào tác 1.Lúa Sào 2.Ngô Sào 3.Lạc Sào 4.Khoai Sào 5.Sắn Sào 6.Đậu đổ Sào 7.Mướp đắng Sào 8.Khác Sào Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ: Loại Đơn vị Số lượng Giá trị (1000d) 1.Trâu bò cày kéo 2.Lợn nái sinh sản 3.Máy cày 4.Máy kéo 5.Máy tuốt 6.Máy xay xác 7.Loại khác SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỘ 2.1 Loại trồng Loại D.tích N.suất (tạ) trồng (sào) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Số lượng Bán TT Đơn giá Ghi (tạ) (%) (1000đ) Lạc sản uế Lúa Ngô Nông khác H 2.2.Phân bổ thời gian lao động hộ gia đình năm.(ngày công) 10 11 12 Đ ại họ cK in h tế Tháng Chỉ tiêu Trồng trọt: 1.Làm đất 2.Gieo cấy 3.Chăm sóc 4.Thu hoạch Chăn nuôi: 1.Lợn 2.Trâu,bò 3.Khác Ngành nghề Dịch vụ Khác Tổng 2.3.Thu hộ gia đình từ trồng trọt chăn nuôi năm: Chỉ tiêu SL (Tấn) Tiền (1000d) Trồng trọt 1.Lúa 2.Ngô 3.Đậu, đỗ 4.Lạc 5.Khoai 6.Sắn 7.Khác SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Đã bán Chi tiêu (1000d) Chăn nuôi 1.Lợn 2.Trâu,bò 3.Gia cầm 4.Trứng ,sữa 5.SP phụ 6.Khác SL (kg) Tiền (1000d) Đã bán (1000d) Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.4.Thu từ hoạt động ngành nghề,dịch vụ thu khác: Ngành nghề, dịch vụ Thu nhập Thu khác 1.Trợ cấp xã hội 2.Lãi giửi tiết kiệm 3.Bảo hiểm 4.Quà biếu 5.Khác Thu nhập III,CÁC DỊCH VỤ GIA ĐÌNH TIẾP CẬN Có/Không h tế H Khuyến nông/ tập huấn Vật tư NN HTX Thuỷ lợi cua HTX Vật tư Cty tư nhân CCấp Dvụ tín dụng NH Thông tin thị trường Đánh giá C.lương (Tốt/TB/Xấu) uế Loại Dvụ Đ ại họ cK in IV, CÁC Ý KIẾN KHÁC Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? a/ có b/ không CÓ: Ông (bà) cần vay thêm triệu đồng? Ông (bà) vay nhằm mục đích gì? Ông (bà) muốn vay từ đâu? Lãi suất phù hợp? thời hạn vay? Nhu cầu đất đai cuả gia đình? a/ Đủ b/ Thiếu Ông (bà) có dự định thay đổi trồng không? a/ Có b/ Không Nếu CÓ gì? Trên loại đất nào? Ông bà có thiếu kỹ thuật sản xuất không? a/ Có b/ Không Ông (bà) có thiếu tiền để đầu tư mua máy móc để sản xuất không? a/ Có b/ Không Nếu CÓ vốn ông (bà) mua loại máy móc gì? Ông (bà) thường bán sản phẩm cho ai? đâu? SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tế H uế Có nhiều người mua không? Thông tin giá ông (bà) nghe đâu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Ông (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao chất lượng sống? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Đ ại họ cK in h Cám ơn Ông (bà) giúp hoàn thành phiếu điều tra này! SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan [...]... Thiếu việc làm hữu hình : Là hiện tượng người lao động làm việc với kiếm thêm việc làm và luôn sẵn sàng để làm việc H thời gian ít hơn quỹ thời gian qui định , không đủ việc làm và đang có mong muốn tế Thược đo của thiếu việc làm hữu hình là : Số giờ làm việc thực tế h K= x100% cK in Số giờ làm việc theo quy định 1.1.1.3.2 Khái niệm về tạo việc làm mới Tạo việc làm cho người lao động là một công việc. .. Hương Loan 19 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở XÃ CAM AN HUYỆN CAM LỘ TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Cam An là một xã nằm về phía Bắc Thành phố Đông Hà thuộc tỉnh Quảng Trị, phía Đông của huyện Cam Lộ, cách trung tâm huyện 15 km Xã có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát... làm Ngược lại khi cầu lao động lớn hơn cung lao động sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động tham gia vào các ngành kinh tế Vì vậy tỉ lệ tăng dân số và nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến vấn đề lao động và tạo việc làm cho người lao động Tạo việc làm được phân loại thành : + Tạo việc làm ổn định : Công việc được tạo ra cho người lao động mà tại chỗ làm việc đó và thông qua công việc đó họ có thu nhập... của lao động việc làm của xã Cam An Theo kết quả điều tra lao động việc làm 2009, thực trạng lao động của xã Cam An như sau: SV Thực hiện: Phạm Văn Mừng Giáo viên HD: Lê Thị Hương Loan 29 Trường ĐH Kinh Tế Huế - Lớp K41AKTNN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Biểu 7 : Thực trạng việc làm cho lao động xã Cam An năm 2010 Đơn vị Giá trị Tổng số người tham gia hoạt động kinh tế Người 2931 1 Số người có việc làm. .. phát triển họ kinh tế xã hội của xã 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ CAM AN- Đ ại CAM LỘ QUẢNG TRỊ 2.2.1 Thực trạng chung về lao động nông thôn của xã Cam An Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, cùng với đất đai và cơ sở vật chất kỹ thuật tạo thành ba nguồn lực chủ yếu cho quá trình sản xuất Để phát triển xã hội vấn đề dặt ra là tổ chức lao động như thế nào, đòi... triển làm cho cầu lao động tăng đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều chỗ làm mới Dân số và lao động là hai vấn đề có quan hệ rất chặt chẽ với nhau , quy mô dân họ số càng lớn thì nguồn lao động càng nhiều và ngược lại khi nguồn lao động càng lớn lại là sức ép đối với công tác tạo việc làm cho người lao động bởi vì : Khi cung về lao Đ ại động lớn sẽ tạo ra một lượng lao động dư thừa cần giải quyết việc làm. .. 30%) còn trong tình trạng nghèo khổ Rõ ràng, về chiến lược cần phải tập trung giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn Hơn nữa, nếu giải quyết vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn cũng sẽ góp phần quan trọng giảm sức ép việc làm ở thành thị Để giải quyết việc làm cho lao động nông uế thôn trong thời gian tới phải làm thay đổi và chuyển dịch cơ bản cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn... sáng tạo của lao động Trong nhưng năm qua thì lực lượng lao động đã chuyển sang sản xuất các ngành nghề khác như: TTCN-XD, DV-TM, và đi lao động ở các tỉnh, thành phố khác 2.2.2.1 Tình hình dân số và lao động trong nhóm hộ điều tra Dân số, lao động & việc làm là 3 yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự gia tăng dân số là nguồn cung cấp lao động cho xã hội, nhưng nếu dân số tăng quá nhanh thì vấn... thông tin và giao dịch trên thị trường lao động đã hình thành, uế song hoạt động còn mang tính tự phát, phạm vi hoạt động chưa bao quát hết thị trường lao động theo lãnh thổ, cơ cấu lao động, nên số người được tư vấn, giới thiệu việc H làm và có việc làm ổn định vẫn chưa nhiều so với số người có nhu cầu tìm việc (chỉ đáp ứng được khoảng 15- 20% nhu cầu) tế 1.2.2 Giải quyết việc làm cho lao động nông... thôn ở tỉnh Quảng Trị Xét dưới góc độ dân số và lao động, tỉnh Quảng Trị vẫn là một tỉnh thuần nông h Bởi lẽ, dân số sống ở nông thôn gần 80% và lao động trong nông nghiệp vẫn chiếm in trên 65% với 206.800 người Thời gian qua, nông nghiệp - nông thôn là nơi đảm bảo cK an ninh lương thực cho tỉnh Quảng Trị, cung cấp nguồn lao động dồi dào và tiềm năng hậu thuẫn đắc lực cho phát triển công nghiệp và dịch

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w