1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai giang tam ly hoc THCS

115 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 28,82 MB

Nội dung

NHỮNG ĐIỀU KIỆN• CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ • Ở LỨA TUỔI THIẾU NIÊN Ở LỨA TUỔI THIẾU NIÊN... NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở LỨA TUỔI THIẾU NIÊN1.. Sự khủng hoảng: Là thời kì

Trang 1

Thiếu niên (12-15t) Chương 2

Trang 2

Tình huống

• Hì hì, anh chị ơi, em mới 13 tuổi mà lớn hơn Hì hì, anh chị ơi, em mới 13 tuổi mà lớn hơn

chúng bạn trong lớp nhiều quá Tụi nó cứ

trêu em hoài Nhiều khi em ngượng chín cả người mỗi khi chúng nó nhìn thấy “cái” của

em đang trở thành người lớn

• Chị ơi, em là con gái, mới có 14 tuổi thôi Chị ơi, em là con gái, mới có 14 tuổi thôi

nhưng “đồi thông hai mộ” của em một bên lớn hơn bên kia Không chỉ bạn trai mà cả

bạn gái trong lớp mỗi khi nói chuyện với em,

họ đều liếc nhìn vào đấy

* Đây là những biểu hiện của hiện tượng gì?

Trang 3

• Em năm nay 15 tuổi, đang học lớp 9, có Em năm nay 15 tuổi, đang học lớp 9, có

yêu một bạn trai cùng trường Bạn ấy nói yêu em da diết lắm, nhưng bạn ấy có rất nhiều bạn gái, chắc bạn ấy không yêu em thật lòng Nhưng không hiểu sao lòng em chỉ có bạn ấy, dù rất nhiều vệ tinh quanh

em Em có nên tiếp tục hay bỏ bạn ấy?

=> Cảm xúc giới tính

Clip 1 Clip 2 clip 3

Trang 4

• VietNamNet - VietNamNet - Gần đây, hiện tượng

học sinh (HS) tự tử tập thể, nhảy lầu,

bỏ nhà đi vì những lý do nghe có

vẻ như rất nhỏ, không đáng… đã không còn là hy hữu

=> Nhiều khủng hoảng + Quan hệ bạn

bè, nhóm

• Clip 1 Clip 1 clip 2 clip 3

Trang 5

Nhóm học sinh trầm mình tự tử tập thể ở Hải

Dương

Trang 6

Trang phục

và kiểu tóc?

Trang 9

Câu đố

- Qua sông Qua sông

-

Trang 10

• Điều gì thúc đẩy xúc cảm giới tính Điều gì thúc đẩy xúc cảm giới tính

xuất hiện?

• Vì sao dễ có những hành động bồng Vì sao dễ có những hành động bồng

bột?

• Vì sao gắn bó với nhóm bạn? Vì sao gắn bó với nhóm bạn?

• Điều gì mới xuất hiện giúp HS THCS Điều gì mới xuất hiện giúp HS THCS

có thể giải được những vấn đề đòi hỏi tính phê phán của tư duy?

Trang 12

Hoạt động: thảo luận

1.

1 HS THCS là trẻ con hay người lớn? Tại sao? HS THCS là trẻ con hay người lớn? Tại sao?

Hãy tìm một số tên gọi thường dùng để chỉ lứa tuổi này và ý nghĩa của các tên gọi đó?

2.

2 Tại sao HS THCS hay “hậu đậu”, hay “chóng Tại sao HS THCS hay “hậu đậu”, hay “chóng

mặt - nhức đầu”? Mô tả hiện tượng dậy thì

của trẻ?

3.

3 Nghĩa vụ và quyền lợi của HS THCS trong Nghĩa vụ và quyền lợi của HS THCS trong

gia đình – nhà trường – xã hội khác gì so với tuổi HS tiểu học? Sự thay đổi này ảnh hưởng

gì đến sự phát triển của trẻ?

Trang 14

I VỊ TRÍ CỦA LỨA TUỔI THIẾU NIÊN

• - Đây là thời kỳ chuyển từ - Đây là thời kỳ chuyển từ

thời thơ ấu sang tuổi trưởng

thành.

Trang 15

• II NHỮNG ĐIỀU KIỆN II NHỮNG ĐIỀU KIỆN

• CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM

• Ở LỨA TUỔI THIẾU NIÊN Ở LỨA TUỔI THIẾU NIÊN

Trang 16

HĐ CHỦ ĐẠO

HỌC TẬP

GIAO

LƯU

TÂM LÝ

NHẬN THỨC

NHÂN CÁCH

SINH LÝ

DẬY

THÌ

Trang 17

II NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở LỨA TUỔI THIẾU NIÊN

1.

1 Điều kiện về Điều kiện về mặt giải

phẫu sinh lý

Phát triển mạnh mẽ nhưng

mất cân bằng

a Hệ xương và hệ cơ:

- Chiều cao bắt đầu tăng

vọt - thời kỳ kéo dài lần 2

(lần 1: 5-7 tuổi), nữ: 5 - 6

cm/năm; nam: 8 - 10 cm/năm)

- Cơ bắp phát triển chậm

hơn

Trang 19

b Hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, tuyết nội tiết:

• - Hưng phấn > ức chế; hệ thần kinh - Hưng phấn > ức chế; hệ thần kinh

chưa có khả năng chịu đựng kích

thích mạnh/ KT kéo dài.

• - Tim phát triển nhanh hơn các mạch - Tim phát triển nhanh hơn các mạch

máu tim đập mạnh, huyết áp cao.

• - Các tuyến nội tiết hoạt động - Các tuyến nội tiết hoạt động

mạnh:

Testosteron & Progresteron

Trang 20

c Hiện tượng dậy thì:

Kéo dài 3 – 5 năm, chia làm 2 giai đoạn nhỏ:

- Gđ tiền dậy thì Gđ tiền dậy thì

- Gđ dậy thì chính thức Gđ dậy thì chính thức

Trang 21

Kết luận:

- Thời kì này phát triển nhanh nhưng mất cân bằng về mặt giải phẫu

sinh lý (và xúc cảm tình cảm)

- Sự phát dục có ý nghĩa lớn trong sự nảy sinh cấu tạo tâm lý mới:

+ làm nảy sinh cảm giác về “tính

người lớn”, + làm xuất hiện những xúc cảm giới tính mới lạ

• Kết luận: Kết luận:

• - Thời kì này phát triển - Thời kì này phát triển nhanh nhưng

mất cân bằng về mặt giải phẫu

sinh lý (và xúc cảm tình cảm)

• - Sự phát dục có ý nghĩa lớn trong - Sự phát dục có ý nghĩa lớn trong

sự nảy sinh cấu tạo tâm lý mới:

• + làm nảy sinh cảm giác về “tính + làm nảy sinh cảm giác về “tính

người lớn”, + làm xuất hiện những xúc cảm giới tính mới lạ

Trang 22

2 Sự thay đổi điều kiện sống

a Ở gia đình?

- Nghĩa vụ: Nghĩa vụ:

+ Tự phục vụ

+ Giúp đỡ công việc gia đình

+ Có trách nhiệm, tham gia góp ý bàn bạc công việc gia đình

- Quyền lợi: Quyền lợi:

+ Được học tập

+ Vị thế được nâng cao

Trang 23

9 Tập trung vào ưu điểm hơn là khuyết, nhược Tập trung vào ưu điểm hơn là khuyết, nhược

điểm của con.

10.

10 Cha mẹ nhất quán Cha mẹ nhất quán trong lời nói

Trang 24

b Ở nhà trường ?

- Nghĩa vụ: Nghĩa vụ:

+ Học tốt theo hướng

phân nhiều môn với nhiều

- Quyền lợi: Quyền lợi:

+ Ý kiến riêng được Gv tôn trọng

hơn

Trang 25

•c Trong xã hội? c Trong xã hội?

- Nghĩa vụ: tuân thủ pháp luật

- Quyền lợi:

+ Được xã hội thừa nhận là một thành viên tích cực Được cấp giấy CMND.

+ Tham gia cơng tác xã hội Do:

• Cĩ sức lực

• Cĩ hiểu biết

• Cĩ nhu cầu làm người lớn

• Thích làm chung với tập thể

Trang 26

Kết luận:

 Vị trí được nâng cao,

 độc lập hơn,

 nhu cầu giao tiếp cao

 hoạt động học tập cĩ nhiều biến đổi

=> Phát triển nhân cách (tự ý thức, tình cảm, ý chí…) & trí tuệ lứa tuổi

Trang 27

Tự giới thiệu

• 1 Họ tên và ý nghĩa của tên 1 Họ tên và ý nghĩa của tên

• 2 Nếu có 1 cái áo pull, bạn sẽ in câu 2 Nếu có 1 cái áo pull, bạn sẽ in câu

gì lên đấy?

• 3 Nếu có 500 tr? 3 Nếu có 500 tr?

• 4 Nếu còn sống 3 ngày? 4 Nếu còn sống 3 ngày?

• Tự viết vài dòng giới thiệu về mình Tự viết vài dòng giới thiệu về mình

Trang 28

III SỰ KHỦNG HOẢNG Ở TUỔI

THIẾU NIÊN

III.1 Sự khủng hoảng:

Là thời kì bất ổn và đầy biến động, nó

phá vỡ tận gốc những đặc điểm, quan hệ đã có trước kia, hình thành nên cấu tạo tâm lý & mối quan hệ mới

Trang 32

ClipClip

Trang 34

III.2 Biểu hiện của sự khủng hoảng

• Ý nghĩ mình đã lớn >< thực tế chưa thành Ý nghĩ mình đã lớn >< thực tế chưa thành

người lớn

=> ngang bướng, tỏ vẻ anh hùng, bất cần

• Hoài bão lớn, ước mơ >< trình độ, khả Hoài bão lớn, ước mơ >< trình độ, khả

năng còn hạn chế

=> dễ bị shock/ phóng đại bản thân

Trang 35

• Nội dung ý thức >< hình thức hành Nội dung ý thức >< hình thức hành

Trang 36

Người GV cần làm gì?

Trường học chính là nơi tốt nhất để điều chỉnh các suy nghĩ sai lầm của học sinh vì thế, các thầy cô tuyệt đối không xúc phạm các em và cần có mặt bên cạnh những học sinh yếu về tâm lý và thần kinh, vì các em dễ chán nản, tuyệt vọng trước những sự kiện, những hiện tượng gây sốc của đời sống

Trang 37

IV HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ

PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

1 Đặc điểm hoạt động học tập:

• Bắt đầu mức độ hoạt động học tập cao nhất Bắt đầu mức độ hoạt động học tập cao nhất.

• Đặc điểm về: môn học? Giáo viên? Phương Đặc điểm về: môn học? Giáo viên? Phương

pháp học? Hoạt động ngoài giờ?

• Do một hệ thống động cơ phức tạp thúc đẩy: Do một hệ thống động cơ phức tạp thúc đẩy:

Trang 38

2 Có những loại động cơ nào?

- Bên ngoài:

+ Đ/c vật chất: phần thưởng, tiền,

+ Đ/c quan hệ xã hội: trách phạt, lời

khen của thầy cô, sự hài lòng của cha

mẹ, sự khâm phục của bạn bè, điểm

- Bên trong:

+ Đc nhận thức

+ Động cơ cá nhân: Ước mơ-lý

tưởng

Trang 39

2 Sự phát triển trí tuệ

Trang 42

•Tính có chủ định Tính có chủ định của các

chức năng tâm lý phát

triển

•=> k.khích tính chủ động => k.khích tính chủ động

•=> có thể y.c hs tiến hành => có thể y.c hs tiến hành

những hđ htập mang tính tự

giác

Trang 44

- Tri giác:

+ có chủ định

+ khả năng quan sát (tri giác có tổ chức, có trình tự), phân tích – tổng hợp trong khi quan sát

Trang 45

Hoạt động

• TRÍ NHỚ TRÍ NHỚ

Trang 46

- Trí nhớ:

+ Trí nhớ có chủ định Tình huống: K chuẩn

bị thi HK môn Lịch sử K lập dàn ý cho tất cả các bài Có nhiều đoạn khó nhớ, K ghép các từ đầu đoạn lại với nhau và tạo thành một câu văn ngộ nghĩnh K nhẩm đi nhẩm lại câu này và cứ mỗi lần nhớ đến câu văn trên là nhớ ra tất cả các đoạn trong bài học.

+ Hình thành và sử dụng các thủ thuật ghi nhớ

+ Trí nhớ từ ngữ, các tài liệu trừu tượng chiếm ưu thế

+ Hay ôn tập bằng cách “nhận lại” thay vì

“nhớ lại”

Trang 47

- Chú ý:

+ Chú ý có chủ định >< dễ bị ấn tượng, tính xung động mạnh mẽ chi phối

+ Có thể tập trung chú ý cao độ

khoảng

20 phút

+ Có khả năng phân phối chú ý &

di chuyển chú ý tương đối tốt

Trang 59

Khó hình thành chú ý sau chủ định hơn lứa tuổi trước

Trang 60

Làm sao để vẽ một bì thư mà không nhấc bút khỏi mặt giấy?

• Người thợ sửa xe bằng tay Người thợ sửa xe bằng tay

• Con khỉ dùng cây với lấy quả Con khỉ dùng cây với lấy quả

chuối

Tư duy hành động

Trang 63

Tư duy hình ảnh

Trang 66

- Kim chích vào vùng da nào thì Kim chích vào vùng da nào thì

Trang 67

- Tư duy:

• + + Hình thức tư duy phát triển nhất là

gì?

• Tư duy lý luận (tư duy trừu tượng) Vd: Tư duy lý luận (tư duy trừu tượng) Vd:

• - Môn toán: làm phép tính bằng que & - Môn toán: làm phép tính bằng que &

tính nhẩm

• - Môn Văn: văn miêu tả & văn giải - Môn Văn: văn miêu tả & văn giải

thích

• + + Tại sao trẻ THCS lại khĩ bị “ dụ” hơn là hs tiểu học?

• => Xuất hiện tính phê phán => Xuất hiện tính phê phán của tư duy

Trang 68

- Ngôn ngữ:

• + + Ngôn ngữ nói và viết:

 hiểu được tính nhiều nghĩa của từ,

 hiểu được vốn từ có sắc thái biểu cảm tinh tế

• + + Hình thành ngôn ngữ bên

trong (độc thoại với chính mình)

Trang 69

Dạy học vừa phải “đón đầu” vừa phải căn cứ trên khả năng hiện tại của trẻ.

Trang 71

V Hoạt động giao tiếp của lứa

tuổi HS THCS

1.

1 Sự hình thành kiểu quan hệ mới Sự hình thành kiểu quan hệ mới

với người lớn:

Trang 72

1.1 Tại sao trẻ muốn hình thành quan hệ kiểu mới?

- Dậy thì => nảy sinh cảm giác “mình đã lớn” Dậy thì => nảy sinh cảm giác “mình đã lớn”

Trang 73

- Nhiều em tham gia phụ giúp công việc gia đình Nhiều em tham gia phụ giúp công việc gia đình

Trang 74

- Về mặt tri thức, nhiều em thấy mình cao hơn bố mẹ Về mặt tri thức, nhiều em thấy mình cao hơn bố mẹ

Trang 75

=> Nảy sinh nguyện vọng muốn thay đổi vị

thế của mình.

Trang 76

khi nói muốn rát cổ họng mà ổng bả cũng

không thèm nghe riết rồi em không thèm nói

luôn (nhưng em vẫn lén đi học, bảo là đi học

thêm hehe)

Trang 77

1.3 Ý nghĩa :

- Đây là giai đoạn Đây là giai đoạn

mạnh mẽ của

quá trình “cá thể hóa” và chuẩn bị hòa nhập vào xã hội.

Trang 78

1.4 Một số

mâu thuẫn giữa trẻ

và người lớn

Trang 79

a Xung đột trong mối quan hệ giữa

thiếu niên và cha mẹ

Trang 80

Biểu hiện của xung đột:

+ Tranh cãi Chủ đề xoay quanh:

* Cách cư xử * Cách chọn bạn

* Lơ là công việc học tập & công việc gia đình

* Cách ăn mặc * Thời gian biểu

+ Trẻ tỏ ra khó chịu Hành động theo ý riêng.

+ Trẻ dần tách khỏi cha mẹ, ít tâm sự, giấu

diếm và nói dối

=> Người lớn khó tạo ảnh hưởng giáo dục đến các em

Trang 81

b Các phong thái đối xử của cha mẹ với con cái

Trang 82

KIỂU 1

• VD: “Con phải làm như thế này!

Không thắc mắc gì cả Rõ chưa?” Hay

“Mẹ bảo là học kì này con phải đạt loại giỏi Nếu không thì đừng trách!”

• Cha mẹ khắt khe cấm đoán, gia Cha mẹ khắt khe cấm đoán, gia

trưởng, một chiều => kiểu 1: cha mẹ

độc đoán, gia trưởng (sợ mất quyền

uy)

Con cái sẽ như thế nào?

Trang 83

(1) Trẻ không tự chủ, (1) Trẻ không tự chủ, nhút nhát, thiếu tự tin Vd: tránh giao tiếp, sợ giao tiếp, thiếu kĩ

năng sống

(2) Xung đột, thù ghét cha mẹ => tỏ thái độ các cảm một cách vô thức với người khác

Trang 84

KIỂU 2 Đứa trẻ đi học về, vào phòng lấy

ba lô quần áo Cầm điện thoại gọi cho bố: “Con đi chơi vài ngày rồi

về nha bố?” Đầu dây bên kia ông bố đáp: “Ừ, đi đâu thì đi” rồi cúp máy.

Cha mẹ khơng quan tâm: thả lỏng, để

mặc con cái

Con cái sẽ như thế nào?

(1) Trẻ hướng ra ngoài tìm mẫu người lý tưởng

(2) Trẻ thiếu sự kiềm chế, quyết đoán, nhu cầu

gắn chặt vào người khác

(3) Trẻ cảm thấy trơ trọi, lạc lõng trong gia đình

Trang 85

KIỂU 3: nuông chiều Cha mẹ quá cưng chiều con, không có giới hạn, không thiết lập được các quy tắc,

thậm chí phụ thuộc vào con

Con cái sẽ?

(1) trẻ ỷ lại, không độc lập, không quyết đoán

(2) Ngột ngạt, muốn có cuộc sống riêng

Trong các kiểu trên, kiểu nào nên áp dụng?

Trang 86

KIỂU 4 VD:

- Ông bố trò chuyện cùng con trai: “Bố không biết vì sao con lại làm như thế

nhưng con có thể kể cho bố nghe

không? Lần sau nếu gặp trường hợp

như vậy con nhớ báo cho bố biết nhé?”

- “Mẹ thấy chuyện này con không nên

làm cho lắm Nhưng nếu con thích và hứa sẽ đảm bảo việc học thì mẹ sẽ

đồng ý!”

Trang 87

• Kiểu 4: cha mẹ dân chủ và có quyền Kiểu 4: cha mẹ dân chủ và có quyền

lực Cha mẹ khuyến khích con độc

Trang 88

* Kết luận:

Hiện tượng “Xung đột” với người lớn

có phải là quy luật?

- Việc khủng hoảng ở lứa tuổi này phụ Việc khủng hoảng ở lứa tuổi này phụ

thuộc phần lớn vào việc cha mẹ có

biết đáp ứng đối với con cái hay

không.

Trang 89

b Mâu thuẫn giữa thiếu niên và thầy cô

Trang 90

Mâu thuẫn có thể xảy ra nếu thầy cô:

+ Không tôn trọng học sinh (mắng nhiếc, mỉa mai, đánh đập ) clip1

clip2 clip3

+ Thiên vị

+ Không cùng chuẩn giá trị

Mối quan hệ cần xây dựng là: Tôn

trọng - Dân chủ

Trang 92

2 Hoạt động giao lưu bè bạn

Trang 93

a Giao tiếp với bạn bè nói chung: i/ Vì sao trẻ lại thích giao tiếp bạn bè?

Trang 94

- Khát vọng giao tiếp, được hoạt động Khát vọng giao tiếp, được hoạt động

chung, có bạn bè thân thiết

- Khát vọng được tôn trọng, công nhận.

Trang 95

ii/ Đặc điểm của mối quan hệ bạn bè:

tuổi nhi đồng Thể hiện ở:

+ Phạm vi kết bạn

Trang 96

+ Tiêu chuẩn kết bạn: dựa trên những

phẩm chất tình bạn và những điểm

tương đồng về tâm lý

* “Bộ luật tình bạn”:

* Cùng sở thích, tương đồng về mặt nội tâm, hiểu nhau, tương hợp về những giá trị cá nhân.

+ Đầu thiếu niên & cuối thiếu niên có

sự khác nhau trong tình bạn

Trang 97

- Sự hòa nhập trong nhóm bạn: Trẻ rất

sợ bị tẩy chay

- Có kiểu ứng xử đặc trưng của nhóm

=> làm cho nhóm tách biệt khỏi nhóm khác

- Bị bạn bè học chung ruồng bỏ?

Trang 98

- Trẻ ảnh hưởng nhau bằng cách nào: Trẻ ảnh hưởng nhau bằng cách nào:

Trang 99

- Chuyện trò trong giao tiếp Chuyện trò trong giao tiếp :

+ Giữ vai trò quan trọng

+ Chủ đề: mọi mặt trong cuộc sống

* Biến cố trong lớp, gia đình, cuộc sống

* Chủ đề hứng thú

* Bí mật cá nhân

+ Thời gian trò chuyện:

+ Yêu cầu trong trò chuyện:

+ Sự tranh luận trong trò chuyện:

Trang 100

iii/ Ảnh hưởng của mối quan hệ bạn bè đối với trẻ:

+ Phát triển kĩ năng giao tiếp

Trang 101

+ Phát triển tính nhạy cảm và đồng cảm giữa các cá nhân

Trang 102

+ Phát triển một số kĩ năng phân tích đánh giá bản thân và người khác

Trang 103

Là việc thực hành cho mối quan hệ Nhân cách – Nhân cách đặc trưng

Trang 104

b Giao tiếp với bạn khác giới

Trang 105

i/ Xuất hiện xúc cảm giới tính

Trang 106

ii/ Đặc điểm của mối quan hệ khác giới:

+ Xuất hiện sự quan tâm đến bạn khác giới

Trang 107

+ Hay để ý theo dõi, quan sát nhau Quan tâm “Ai thích ai?” Bí mật xì

xầm.

+ Lớp 6,7: thể hiện sự quan tâm còn tính chất trẻ con.

Trang 108

+ Lớp 8,9: bắt đầu có nhóm hỗn hợp Biểu hiện sự quan tâm mang tính ngượng ngùng, thờ ơ “giả tạo”,

khinh khỉnh ) Biết buồn rầu, nhớ nhung.

clip

=> Những cảm xúc giới tính ban đầu

tế nhị, trong sáng.

Trang 109

VI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Trang 110

* giai đoạn cuối: tự đánh giá độc lập

* Đặc điểm: thường cao hơn so với thực tế

+ Tự giáo dục:

Trang 111

b Động lực nào thúc đẩy tự ý thức

ở thiếu niên?

- Nhu cầu hiểu biết về chính mình Nhu cầu hiểu biết về chính mình

- Yêu cầu trong mối quan hệ Yêu cầu trong mối quan hệ

- Yêu cầu của hoạt động Yêu cầu của hoạt động

Trang 112

c Ý nghĩa quyết định nhất để phát triển tự ý thức ở lứa tuổi này là gì?

Là cuộc sống tập thể với nhiều mối quan hệ và hoạt động

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w