ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN TLH LỨA TUỔI – SƯ PHẠM Họ tên:……………………………………………………Ngày sinh:………………… Nơi sinh: ………………………………Lớp:………………………………………… Câu thành ngữ “Ở bầu tròn, ống dài ” thể quan điểm học thuyết phát triển tâm lý? a Thuyết tiền đònh b Thuyết cảm c Thuyết hội tụ hai yếu tố d Thuyết hoạt động Câu mô tả đối tượng nghiên cứu tâm lý học sư phạm? a Nghiên cứu hình thành trình nhận thức b Nghiên cứu việc điều khiển trình dạy học sở tâm lý học c Nghiên cứu quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục d Nghiên cứu tiêu chuẩn đáng tin cậy phát triển trí tuệ Vai trò dạy học phát triển tâm lý trẻ em là: a Quyết định cách trực tiếp b Ảnh hưởng cách mạnh mẽ c Chủ đạo thơng qua việc định hướng d Tiền đề khơng thể thiếu, ảnh hưởng đến tốc độ đỉnh cao phát triển Vị trí dạy học với phát triển tâm lý trẻ em là: a Khơng phép trước, phải tương đương với trình độ người học b Phải trước, đón đầu, đưa người học đến vùng phát triển gần c Đi sau để thúc đẩy phát triển d Song hành phát triển Quan điểm trẻ em khơng phải người lớn thu nhỏ mà thực thể phát triển theo quy luật riêng quan điểm thuyết: a Hội tụ yếu tố b Tiền định c Duy cảm d Duy vật biện chứng Cụm từ nói lên chất trẻ em? a nhỏ b có quy luật riêng c phát triển d khủng hoảng « Khủng hoảng » phát triển tâm lý ? a Stress, căng thẳng thần kinh, sinh lý bị xáo trộn b Căng thẳng mối quan hệ xã hội, xuất đối đầu người lớn c Sự thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất d Nhiều mâu thuẫn, dẫn đến thay đổi tận gốc đặc điểm tâm lý cũ, hình thành đặc điểm tâm lý Đặc điểm bật phát triển trí tuệ học sinh THCS là: a Não ngày phức tạp b Ghi nhớ có ý nghĩa ngày tăng c Tính phê phán tư phát triển mạnh mẽ d Sự phát triển tính có chủ định q trình tâm lý Tự ý thức tuổi học sinh THCS mang đặc điểm: a Chính xác b Cường điệu c Sâu sắc d Về bề ngồi chủ yếu 10 Câu nói: “Tuổi thiếu niên chưa biết kìm hãm hướng dẫn năng, ham muốn cách đắn, chưa biết kiểm tra tình cảm hành vi” có nghóa thiếu niên: a chưa hết giai đoạn phát dục b chưa trưởng thành mặt xã hội c phát triển mặt thể chất d chưa thể có bạn khác giới 11 Thu hoạch quan trọng học sinh THCS giao tiếp với bạn bè gì? a Nhận thức thân b Nhận thức chuẩn mực tình bạn c Phát triển kĩ giao tiếp d Hình thành quan điểm riêng, từ hình thành nên niềm tin 12 Đặc điểm bật phát triển trí tuệ tuổi THPT ? a Tính sâu sắc hồn tồn chiếm ưu q trình tâm lý b Tính ổn định hồn tồn chiếm ưu q trình tâm lý c Tính chủ định hồn tồn chiếm ưu q trình tâm lý d Tính sáng tạo hồn tồn chiếm ưu q trình tâm lý 13 Nét chủ yếu phát triển nhân cách tuổi THPT ? a Phát triển tự ý thức c Hình thành giới quan d Hồn thiện giới quan e Xuất tình u 14 Đặc điểm sau khơng tình bạn tuổi THPT ? a Rất bền vững b Thường lý tưởng hóa tình bạn d « Trung thành » với nhóm bạn định e Mang tính tập thể cao 15 Trong chương trình lập nghiệp VTV3 vừa qua, nữ sinh Thành phố Huế giành 200 triệu đồng với ý tưởng kinh doanh vật tái chế Điều chứng tỏ mặt trí tuệ, em học sinh THPT đạt phẩm chất tư duy? a Tính chủ đònh phê phán b Tính độc lập sáng tạo c Tính phê phán độc lập d Tính chủ đònh sáng tạo 16 Bản chất hoạt động dạy ? a truyền thụ tri thức cho học sinh b triển khai nội dung học tập lớp, thực mục tiêu giáo dục c tổ chức điều khiển hoạt động học học sinh d lấy trò làm tâm 17 Bản chất hoạt động học ? a Hoạt động tự giác, tích cực học sinh nhằm lĩnh hội văn hóa xã hội cách khoa học, hệ thống b Hoạt động làm thay đổi tâm lý thân chủ thể c Lĩnh hội đối tượng học tập lẫn phương pháp đến đối tượng d Tất 18 Khái niệm ? a Là định nghĩa, tên gọi dùng để phân biệt vật tượng với b Là sản phẩm tâm lý có hình thức vật chất tồn thân vật tượng hình thức tồn tinh thần đầu óc người c Là hình dung người vật tượng d Là sản phẩm tưởng tượng 19 Một người giàu có cứu trợ thiên tai với hy vọng nhiều người biết đến công việc làm ăn công ty Hành vi không gọi hành vi đạo đức thiếu hẳn: a Tính tự giác b Tính có ích c Tính không vụ lợi d Cả a, b, c 20 Thấy bạn bò giám đốc trù dập cách oan ức, Toàn muốn đấu tranh để bảo vệ bạn Nhưng thấy gương số người đấu tranh thẳng thắn nên bò trù dập nên Toàn lại ý đònh Hành vi Toàn hành vi thiếu: a Tình cảm đạo đức b Tri thức đạo đức c Thói quen đạo đức d Động 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 A B C D