1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Tâm lý học dạy học đại học

35 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 524,76 KB

Nội dung

Bài giảng với các nội dung bản chất và quy luật phát triển tâm lý người; quy luật về tính không đồng đều; quy luật về tính tích cực; quy luật về tính mềm dẻo và khả năng bù trừ; giao tiếp sư phạm đại học. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC Bài giảng dành cho lớp NVSP GV: TS Nguyễn Thị ngọc Zalo, viber: 0902494329 MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Kiến thức - Hoàn thiện kiến thức chất quy luật hình thành, phát triển tâm lí người - Mơ tả đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên - Phân tích sở tâm lý q trình dạy học giáo dục sinh viên - Đánh giá đặc điểm lao động SP giảng viên sở giáo dục ĐH Kỹ - Vận dụng kiến thức giải vấn đề nảy sinh trình giảng dạy đại học Thái độ - Có định hướng rèn luyện nhân cách người giảng viên - Có ý thức đầy đủ lao động sư phạm trường ĐH Tài liệu học tập 1.Huỳnh Văn Sơn (CB) (2012), Giáo trình Tâm lý học giáo dục đại học, NXB ĐH Sư phạm TPHCM 2.Nguyễn Thạc (CB) (2009), Tâm lí học sư phạm đại học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 3.Trương Thị Khánh Hà (2015), Tâm lí học phát triển, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI 1.1 Bản chất phát triển tâm lí người - Sự phát triển tâm lý trình biến đổi chất trình, chức năng, chế tâm lý nhằm tạo cấu trúc tâm lý - Sự phát triển tâm lý người có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với tăng trưởng thể chất chín muồi chức sinh học thể - Sự phát triển TL người trình lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người, biến chúng thành kinh nghiệm riêng thơng qua hoạt động tích cực cá nhân mơi trường văn hóa xã hội - Sự phát triển tâm lý cá nhân trình chủ thể hoạt động tích cực tạo nhân cách độc đáo Tính khơng đồng 1.2 QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Tính mềm dẻo khả bù trừ Tính tích cực QUY LUẬT VỀ TÍNH KHƠNG ĐỒNG ĐỀU Trong điều kiện bất kỳ, chí điều kiện thuận lợi việc giáo dục biểu tâm lý, chức tâm lý khác nhau… phát triển mức độ 1cá nhân hay cá nhân với cá nhân khác Có thời kỳ tối ưu phát triển hình thức hoạt động tâm lý định QUY LUẬT VỀ TÍNH TÍCH CỰC Tâm lí cá nhân kết q trình hoạt động tích cực người, sản phẩm q trình tương tác với người khác, với cộng đồng xã hội QUY LUẬT VỀ TÍNH MỀM DẺO VÀ KHẢ NĂNG BÙ TRỪ Tâm lý người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nên ln có khả thay đổi bù trừ cho THẢO LUẬN Hãy minh họa cho quy luật biểu cụ thể SV Anh/chị vận dụng quy luật vào công tác giảng dạy thân GV chủ thể hoạt động dạy, SV chủ thể HĐH GV người thiết kế, bày trí, khơng phải người thực GV người cố vấn, khơi gợi ý tưởng GV người giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, khuyến khích SV tích cực học tập - GV trọng tài, giám sát … => GV có vai trò tổ chức định hướng cho HĐ học tập NCKH SV - 3.1.2 Bản chất hoạt động học - HĐH trình tương tác cá thể với đối tượng, kết dẫn đến biến đổi bền vững nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể - HĐH SV có thêm đặc điểm: + Là HĐ nhận thức mang tính chất nghiên cứu + Học nghề 3.2 Cơ sở tâm lý việc tổ chức hoạt động học SV hoạt động dạy GV - Các đặc điểm tâm lí hoạt động chủ đạo SV - Các quy luật hoạt động nhận thức - Các quy luật giao tiếp - Các lý thuyết động 3.3 Một số nguyên tắc định hướng dạy học hiệu ĐH - Kiến thức kỹ GV cần phải bổ túc thường xuyên - Tăng cường tương tác người dạy người học - Khuyến khích hđ hợp tác người học – người học - Khuyến khích sv học tập chủ động NCKH - GV cung cấp thông tin phản hồi kịp thời - GV đặt niềm tin kỳ vọng nhiều SV - Tôn trọng khác biệt SV NHÂN CÁCH NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 4.1 Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp người GV - Đối tượng hoạt động giảng viên người trưởng thành - Nhiệm vụ trọng tâm GV giảng dạy, NCKH phục vụ XH - Nghề mà công cụ chủ yếu nhân cách GV - Nghề địi hỏi tính khoa học, tính sáng tạo tính nghệ thuật cao - Nghề lao động trí óc chun nghiệp 4.2 Cấu trúc nhân cách GV 4.2.1 Những phẩm chất cần thiết GV - Phẩm chất đạo đức xã hội – trị: TGQ khoa học, lý tưởng nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, yêu nghề - Phẩm chất đạo đức, lối sống, cung cách ứng xử: Nhiệt tâm, chu đáo, vị tha, tôn trọng, thấu hiểu, đồng cảm - Phẩm chất ý chí: Tính mục đích, tính độc lập, tính đốn, kiên trì, 4.2.2 Những lực cần thiết GV - Năng lực dạy học: Hiểu SV, giàu trí tuệ, thiết kế giảng, tổ chức điều kiển HĐH SV, ngôn ngữ, giao tiếp SP - Năng lực giáo dục: Hiểu SV, cảm hóa SV, định hướng giá trị, nghề nghiệp cho SV - Năng lực NCKH: Tham gia NCKH hướng dẫn SV nghiên cứu KH - Năng lực hoạt động xã hội: Tham gia công tác truyền thông GIAO TIẾP SƯ PHẠM ĐẠI HỌC 5.1 Khái niệm giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm tiếp xúc trao đổi giảng viên sinh viên, sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, nhằm thực nhiệm vụ giảng dạy có hiệu - Nguyễn Văn Lê- Mơ phạm Đồng cảm 5.2 Ngun tắc GTSP Thiện chí Tơn trọng 5.2.1 Tính mơ phạm giao tiếp HÌNH THỨC • Trang phục, • Hành vi, cử chỉ, lời nói • Giờ giấc, cách trình bày NỘI DUNG • Phẩm chất • Năng lực • Ý chí, tình cảm 5.2.2 Tơn trọng nhân cách sinh viên • Chấp nhận khác biệt • Khơng áp đặt, khơng xúc phạm • Biết lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ • Ln làm chủ hành vi, cảm xúc thân • Biết yêu cầu sv tơn trọng 5.2.3 Thiện chí giao tiếp • Ln nhìn thấy điểm tích cực • Đánh giá theo hướng động viên, khích lệ, có định hướng • Cư xử bình đẳng, khơng thiên vị, khơng thành kiến, trù dập 5.2.4 Đồng cảm • Đặt vào vị trí sv để thấu hiểu, cảm thơng, chia sẻ • Tinh tế, nhạy cảm với thay đổi SV • Làm điểm tựa tin cậy cho SV 5.3 Kỹ giao tiếp sư phạm ĐỊNH HƯỚNG • Đọc hiểu dấu hiệu bên • Phác thảo chân dung tâm lý • Đưa phương án giao tiếp phù hợp ĐỊNH VỊ • Xác định vị trí GV lịng SV • Đặt vào vị trí sv để thấu hiểu, chia sẻ ĐIỀU KHIỂN • Điều khiển đối tượng GT • Điều khiển thân • Sử dụng phương tiện GT CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE & HỢP TÁC GV: Nguyễn Thị Ngọc – TS Tâm lý học ĐT, Zalo, Viber: 090 249 4329 ... phạm trường ĐH Tài liệu học tập 1.Huỳnh Văn Sơn (CB) (2012), Giáo trình Tâm lý học giáo dục đại học, NXB ĐH Sư phạm TPHCM 2.Nguyễn Thạc (CB) (2009), Tâm lí học sư phạm đại học, NXB ĐH Sư phạm Hà...MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Kiến thức - Hoàn thiện kiến thức chất quy luật hình thành, phát triển tâm lí người - Mơ tả đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên - Phân tích sở tâm lý q trình dạy học giáo dục... HỌC ĐẠI HỌC 3.1 Bản chất hoạt động dạy học Đại học 3.1.1 Bản chất hoạt động dạy Hoạt động dạy học hoạt động tổ chức để SV khám phá tri thức, nghiên cứu khoa học hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương

Ngày đăng: 28/07/2020, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w