PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN

10 788 1
PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với vị trí là một trong những môn học có vai trò quan trọng ở nhà trường THCS, ngoài chức năng công cụ, môn Ngữ văn còn góp phần rất lớn hình thành và phát triển các năng lực chung cũng như góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và các phẩm chất cao đẹp của người học. Bởi vậy, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn là vô cùng cần thiết và quan trọng. Nó giúp phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu, tố chất, tình yêu đối với văn chương, tạo cơ hội, điều kiện để các em gắn bó lâu dài với bộ môn. Mặt khác, hiện nay, do xu hướng và tâm lý xã hội, phụ huynh và học sinh chưa thực sự coi trọng bộ môn Ngữ văn nên việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở sẽ củng cố hiểu biết và lấy lại niềm tin, tình yêu, niềm đam mê cho các em với bộ môn này, từ đó, điều chỉnh dần tâm lý xã hội.

CHUYÊN ĐỀ PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN Đặt vấn đề 1.1 Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo Đây hoạt động dạy học mang tính đặc thù cao, người học học sinh giỏi, có khiếu theo môn học, người dạy giáo viên có trình độ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm công tác dạy học Với vị trí môn học có vai trò quan trọng nhà trường THCS, chức công cụ, môn Ngữ văn góp phần lớn hình thành phát triển lực chung góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm phẩm chất cao đẹp người học Bởi vậy, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn vô cần thiết quan trọng Nó giúp phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu, tố chất, tình yêu văn chương, tạo hội, điều kiện để em gắn bó lâu dài với môn Mặt khác, nay, xu hướng tâm lý xã hội, phụ huynh học sinh chưa thực coi trọng môn Ngữ văn nên việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn trường Trung học sở củng cố hiểu biết lấy lại niềm tin, tình yêu, niềm đam mê cho em với môn này, từ đó, điều chỉnh dần tâm lý xã hội 1.2 Trong nhà trường THCS trường lớp chất lượng cao việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết tốt vấn đề không đơn giản.Do đó, trường THCS Hộ Phòng việc bồi dưõng HSG có quan tâm đầu tư định Hằng năm vào đầu năm học việc bồi dưỡng bắt đầu Vì gặt hái thành đáng kể Song đáng tiếc số học sinh đạt giải môn văn lại chưa nhiều Điều có nguyên nhân từ hai phía Trước hết từ phía người thầy Do phải bám sát việc thực theo phân phối chương trình người thầy điều kiện đầu tư chiều sâu giảng; thời gian tập trung bồi dưỡng cho HSG không nhiều (thường em chọn học bồi dưỡng dự thi HSG ); Trong số thời gian hạn hẹp giáo viên môn phân công tuần dạy buổi/tuần Về phía học sinh vấn đề khiếu phải học nhiều môn nên việc đầu tư thời gian tự bồi dưỡng môn văn không nhiều, tâm đoạt giải em lại chưa cao Thiết nghĩ việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi đầu tư cách thích đáng tiến hành kết khả quan Và kéo theo hứng thú học văn phần cải thiện.Vì , việc phát bồi dưỡng khiếu văn chương việc cần phải ý thức thường xuyên trước hết giáo viên trực tiếp giảng dạy Năng khiếu văn phát bồi dưỡng sớm tốt nhiêu Nhưng phát bồi dưỡng cho có hiệu vấn đề cần trao đổi kỹ lưỡng Phát Học sinh giỏi văn 2.1 Thế học sinh giỏi văn? HSG văn trước hết phải học sinh có niềm say mê yêu thích văn chương Sự say mê phải biểu thường xuyên liên tục ý thức tự giác học tập soạn cẩn thận chu đáo chủ động tiếp thu kiến thức học đặc biệt phải thể rõ ý thức trách nhiệm làm văn theo quy định chương trình luyện tập thực hành rèn luyện kỹ mà giáo viên hướng dẫn Sự say mê giúp em chịu khó tìm tài liệu để mở mang kiến thức Và quan trọng giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng liên tưởng để sống sâu sắc với đọc học HSG văn học sinh có tư chất bẩm sinh tiếp thu nhanh, có tri nhớ bền vững, có khả phát vấn đề có khả sáng tạo (có ý tưởng làm) HSG văn phải có vốn tri thức phong phú thuộc nhiều thơ văn chương trình qua tìm đọc tích luỹ; phải có hiểu biết nhiều tốt người xã hội Một biểu thiếu thường khó giấu HSG văn giàu cảm xúc thường nhạy cảm trước vấn đề trước sống Biểu thường thấy học sinh dễ vui dễ buồn trước vấn đề đặt tác phẩm tác động qua lời giảng giáo viên Thường học sinh sống tình cảm thích gần gũi với thầy cô, bạn bè với người hay bộc lộ quan điểm, tình cảm chiều sâu nội tâm thông qua cách phát biểu trực tiếp gián tiếp qua viết Sự nhạycảm em gắn liền thông minh theo thông minh HSG văn thông minh khối óc lẫn tim HSG văn học sinh có vốn từ tiếng Việt dồi biết sử dụng xác từ ngữ trường hợp khác Thường em HSG văn có khả diễn đạt mượt mà, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh Năng khiếu HSG văn thường kèm với biểu bên ánh mắt sáng, cách nói lưu loát gãy gọn Bởi ngôn ngữ diễn đạt vỏ tư HSG văn thường học sinh nắm kỹ làm nghị luận 2.2 Phát học sinh giỏi văn Từ quan niệm HSG nói việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi cần tiến hành từ đầu lớp Vì tạm thời đưa sở việc tuyển chọn là: *Bồi dưỡng theo quy trình từ lớp đến lớp 9: - Đối tượng chọn phải giữ đội tuyển từ lớp đến lớp - Một số nội dung kiến thức bồi dưỡng HSG theo khối lớp * Lớp 6: + Hướng dẫn HS biết lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp để đặt câu + Biết phân biệt từ gần âm, gần nghĩa + Biết viết kiểu câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp phân loại theo mục đích nói + Nắm đặc điểm biết sử dụng số phép tu từ, từ vựng viết câu + Hướng dẫn cho HS nắm yêu cầu phần bố cục văn thông thường (3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài) + Hướng dẫn HS biết lựa chọn câu văn để xây dựng đoạn văn ngắn, thể cảm nhận nhân vật truyện dân gian, đoạn thơ, thơ học chương trình… * Lớp 7: - Nâng cao lực rèn luyện lớp - Hướng dẫn HS nắm khái niệm, đặc điểm, yêu cầu văn biểu cảm tác phẩm văn học văn nghị luận - Hướng dẫn cho HS thực hành tốt phương pháp lập luận giải thích lập luận chứng minh về: Các tiêu chí lấy dẫn chứng, cách xếp dẫn chứng lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm, cách xếp trình tự luận điểm - Hướng dẫn HS có thói quen quan sát sống xung quanh, đọc báo, xem truyền hình… để tích lấy vốn kiến thức xã hội hỗ trợ cho việc làm văn nghị luận - Hướng dẫn HS biết đưa ý kiến, nhận xét, đánh giá phân tích dẫn chứng xây dựng đoạn văn văn nghị luận * Lớp 8: - Tiếp tục củng cố nâng cao lực bồi dưỡng lớp - Tiếp tục củng cố nâng cao lực viết văn nghị luận xã hội theo yêu cầu lớp (Kết hợp với biểu cảm, miêu tả, tự sự) - Luyện tập cách xếp luận điểm, luận cứ, trình bày nội dung đoạn văn theo quy nạp, diễn dịch, song hành - Nâng cao yêu cầu viết đoạn văn nghị luận có kết hợp với yếu tố: Miêu tả, biểu cảm, tự - Thành thạo việc viết loại đoạn văn (mở bài, thân bài, kết bài) theo cách khác Bồi dưỡng HSG văn 3.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG 3.2 Các bước rèn luyện kỹ làm văn 3.2.1 Cách lựa chọn hướng đề Trong thực tế giảng dạy giúp ý thức cách sâu sắc việc đề khâu quan trọng trình phát kiểm tra đánh giá lựa chọn HSG Đề hay phân hoá trình độ học sinh giúp người thầy nắm trúng điểm mạnh, điểm yếu học sinh từ đánh giá khách quan xác công lực cố gắng vươn lên học sinh; đồng thời tạo niềm tin hứng thú học tập cho học sinh hiểu lực Ngược lại đề thiếu xác sáo mòn không đánh giá xác lực học sinh mà làm giảm thiểu hứng thú học văn tính độc lập sáng tạo học sinh Và hậu việc rèn kỹ trở nên vô nghĩa Theo dõi hướng đề thi học sinh giỏi cấp năm qua nhận thấy đề thường có kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức lý luận văn học cảm thụ văn chương Phạm vi thường xoay quanh vấn đề cốt lõi chương trình như: chức đặc trưng văn học nghệ thuật, phẩm chất người nghệ sỹ, phong cách nhà văn phân tích tác phẩm văn học đặc sắc không tác phẩm tồn nhiều cách hiểu khác phân tích số tác phẩm để nêu bật vấn đề liên quan đến phong cách tác giả hay đặc điểm quan trọng tiến trình lịch sử văn học dân tộc Nhìn chung tinh thần quán đề thi HSG theo sát chương trình Từ nhận thức trình đề, rèn luyện kỹ cho học sinh thường tập trung vào số vấn đề sau: VD: Đoạn mở có nhiều cách: + Đi từ hoàn cảnh sáng tác tác phẩm + Đi từ đề tài mà tác phẩm thể + Đi từ nét tiêu biểu tác giả VD: + Đề nghị luận tác phẩm có thêm ý kiến, nhận xét, câu nói, câu thơ… + Đề tổng hợp nhiều tác phẩm(Cả tác phẩm thơ, tác phẩm truyện…) + Đề tổng hợp (Tác phẩm truyện có thơ) *Lưu ý dạy học sinh làm đề tổng hợp nhiều tác phẩm (Thường gặp thi HSG cấp) + Hướng dẫn HS cách lựa chọn dẫn chứng phù hợp với luận điểm tránh lặp lại (Chọn xác câu, đoạn thể nội dung luận điểm) + Không nên làm hết đến khác mà phải biết xây dựng luận điểm chung tác phẩm (Vì thường tác phẩm có điểm chung đề tài) VD: + Hướng dẫn HS cách phân tích dẫn chứng cần lựa chọn từ ngữ không trùng lặp phân tích dẫn chứng với khác Sau phân tích cụ thể dẫn chứng cuối luận điểm cần tổng hợp để thể rõ liên kết đoạn văn(Thường viết đoạn văn: Tổng - phân - hợp) - Cần phải hướng dẫn cho HS nắm quy trình phân tích bản, cách đưa dẫn chứng vào đoạn văn, lời văn phân tích cụ thể, rõ ràng giá trị nghệ thuật, nội dung dẫn chứng, thể cảm xúc người viết lời văn, (Các câu văn phân tích dẫn chứng thể hiển rõ chất văn làm văn) HS nắm cách lựa chọn câu văn làm dẫn chứng (Trực tiếp gián tiếp) làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích(Tránh không để trở thành tóm tắt truyện) - Trong làm văn HSG phải thể rõ liên kết, có kiến thức mở rộng (nên lấy dẫn chứng từ tác phẩm khác lớp khác chương trình đề tài) Cần có đoạn văn sáng tạo sâu sắc làm bật văn mình, gây ý người đọc 3.2.2 Rèn kỹ lập dàn ý Bước rèn kỹ lập dàn ý thường yêu cầu học sinh phải lập dàn ý sơ lược theo yêu cầu: +Đề xuất hệ thống luận điểm triển khai viết; +Xác định mối quan hệ luận điểm tầm quan trọng luận điểm việc thể yêu cầu bài; +Sắp xếp luận điểm theo trình tự chặt chẽ khoa học Để giúp học sinh thực yêu cầu thường hướng dẫn em đặt hệ thống câu hỏi tự trả lời: + Câu hỏi tìm luận điểm: Yêu cầu trọng tâm đề gì? Vấn đề cần giải triển khai khía cạnh phương diện nào? + Câu hỏi xác định quan hệ vai trò luận điểm: Những khía cạnh phương diện quan hệ với nào? Phương diện thể tập trung rõ nét yêu cầu trọng tâm đề? + Câu hỏi xếp luận điểm: Các khía cạnh nội dung cần nghị luận trình bày tối ưu nhất? Trên sở thầy trò xây dựng dàn ý chi tiết cho đề cụ thể Ví dụ: ĐỀ: Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, làm sáng tỏ nhận định DÀN Ý a) Mở (1 điểm): - Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm - Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b) Thân (4 điểm): * Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu - Chị Dậu người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết sống lại chị chăm sóc chồng chu đáo + Chị tìm cách để bảo vệ chồng + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu - Chị Dậu người đảm tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu ốm đau, đàn bé dại tất trông vào chèo chống chị - Chi Dậu người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị cố van xin chúng tha cho chồng không => chị đấu lý với chúng “ Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” - Chị Dậu người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm + Khi cai lệ người nhà Lí trưởng có hành động thô bạo với chị, với chồng chị, chị vùng lên quật ngã chúng + Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu chị sẵn sàng ném nắm giấy bạc vào mặt tên tri phủ Tri Ân Hai lần bị cưỡng hiếp chị thoát - Đây biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng c) Kết (1điểm) Khái quát khẳng định phẩn chất nhân vật: - Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm - Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết - Hình tượng nhân vật chị Dậu hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 - Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố không tác phẩn có giá trị thực mà có giá trị nhân đạo sâu sắc, tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán 3.2.3 Rèn luyện kỹ viết văn Đây kỹ quan trọng nhận thức đề đúng, đề xuất luận điểm hợp lý, có kiến thức phong phú chưa đủ Muốn có viết hay học sinh phải biết trình bày hiểu biết, rung động suy nghĩ cách mạch lạc sáng sủa có sức thuyết phục Hơn việc đánh giá lại vào viết học sinh Rèn kỹ viết văn cho học sinh thường tiến hành theo hình thức: + Viết thành văn đoạn ý: - Đoạn văn giải thích; - Đoạn văn chứng minh luận điểm (thường luận điểm chính); - Đoạn văn bình luận nâng cao + Viết thành văn hoàn chỉnh nhà sở dàn ý giáo viên chữa (GV sửa khoảng /1 tuần /học sinh) + Viết thành văn hoàn chỉnh buổi ôn thời gian quy định (180 phút) Yêu cầu trước hết học sinh phải diễn dạt lưu loát rõ ý; chữ viết dễ đọc không mắc lỗi tả, dùng từ viết câu Từ nâng dần yêu cầu học sinh phải viết đoạn văn hay có cách dùng từ xác sáng tạo lạ, có giọng văn riêng thể dấu ấn phong cách người viết Để đạt yêu cầu học sinh phải tham khảo văn mẫu giáo viên lựa chọn định hướng; Có thể học tập cách viết bạn (những đoạn, ý mà giáo viên cho hay) Hình thức có hiệu đoạn văn văn hay em viết; Các em tự hào có văn, đoạn văn hay mà thầy cô bạn trân trọng Vì kỹ viết thành văn phải tiến hành thường xuyên, hình thức đề cho em làm thêm nhà, giáo viên tranh thủ chấm chữa kỹ cho em 3.2.4 Chấm chữa Đối với em HSG chấm giáo viên phải điểm mạnh, điểm yếu bài; theo dõi động viên kịp thời mức độ tiến học sinh viết Khi chấm giáo viên phải lỗi cụ thể dùng từ, viết câu, tổ chức ý phân tích cho học sinh hiểu nguyên nhân định hướng cách chữa để học sinh tự sửa chữa lỗi Và để tạo hứng thú giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh đọc chữa cho 4.Khi bồi dưỡng HSG cần lưu ý: - Hướng dẫn học sinh nắm kiểu câu sử dụng thành thạo kiểu câu viết làm văn - Sử dụng tốt phương pháp viết câu liên kết đoạn văn… - Trong văn GV dạy cần lưu ý việc bình giảng để gây hứng thú cho HS HSG, để từ HS có thói quen cảm nhận sâu sắc tác phẩm hướng dẫn HS biết ghi chép lại câu bình giảng GV Từ việc thích nghe, HS thích học vận dụng vào viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc sách văn học, đọc báo,… tư liệu lịch sử có liên quan có thói quen ghi lại - Hướng dẫn tạo điều kiện cho HS sử dụng trí tượng đọc văn làm văn - Hướng dẫn học sinh có thói quen đọc tác phẩm nhiều lần, đọc kĩ thích để hiểu sâu, kĩ văn để vận dụng vào văn Kết luận 5.1 Thực tế giảng dạy bồi dưỡng HSG năm qua giúp nhận "thiên bẩm" quan trọng Song thực tế tài thiên bẩm tự đến thành công Bởi vai trò người thầy quan trọng Tâm hồn tri thức gợi mở người thầy cụ thể hoá qua trang viết học trò Vì muốn có học sinh giỏi trước hết người thầy phải có ý thức tích luỹ tri thức kinh nghiệm giảng dạy cách nghiêm túc Trong nhảy cảm phát khiếu học sinh phương pháp bồi dưỡng yếu tố hàng đầu để có thành công - Đội tuyển HSG ham thích, say mê môn học, có lực diễn đạt (là quan nhất) - Có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể thực kế hoạch cách hiệu 5.2 Trên số kinh nghiệm phát bồi dưỡng học sinh giỏi thân đúc rút từ thực tế giảng dạy bồi dưỡng HSG năm qua Có thể điều không mẻ với đồng nghiệp có bề dày kinh nghiệm với điều tâm đắc bước đầu có thành công định Cuối mong nhận đóng góp chân thành đồng nghiệp để tiếp tục làm tốt công việc năm học Tân Thạnh, ngày 10/10/2016 Người viết PHAN HÔNG TRINH PHÒNG GD-ĐT THỊ XÃ GIÁ RAI TRƯỜNG THCS TÂN THẠNH CHUYÊN ĐỀ PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN Năm học 2016-2017 10

Ngày đăng: 14/10/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GD-ĐT THỊ XÃ GIÁ RAI

  • CHUYÊN ĐỀ

  • PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN

  • CHUYÊN ĐỀ

  • PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN

    • 1. Đặt vấn đề 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan