Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9 cấp huyện, cấp tỉnh

24 484 0
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9 cấp huyện, cấp tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, cấp thị và cấp tỉnh, bản thân đã gặt hái được nhiều kết quả lớn, tôi thấy kiến thức chủ yếu rơi vào các dạng bài tập sau đây mà tôi muốn chia sẻ với các bạn đồng nghiệp cũng như quý phụ huynh và học sinh tham khảo. Chắc chắn xem qua chuyên đề này các bạn đồng nghiệp cũng như các em học sinh sẽ được bổ sung một lượng kiến thức đáng kể từ tuyển chọn những dạng bài tập tổng hợp có đáp án chi tiết để từ đó giúp các em dự thi học sinh giỏi hóa 9 đạt kết quả cao nhất.

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa cấp huyện, cấp tỉnh Qua nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, cấp thị cấp tỉnh, thân gặt hái nhiều kết lớn, thấy kiến thức chủ yếu rơi vào dạng tập sau mà muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp quý phụ huynh học sinh tham khảo Chắc chắn xem qua chuyên đề bạn đồng nghiệp em học sinh bổ sung lượng kiến thức đáng kể từ tuyển chọn dạng tập tổng hợp có đáp án chi tiết để từ giúp em dự thi học sinh giỏi hóa đạt kết cao Bài 1: Hòa tan 49,6g hỗn hợp muối sunfat muối cacbonat kim loại hóa trị I vào nước thu dung dịch X Chia dung dung dịch X chia làm phần nhau: -Phần 1: cho phản ứng với lượng dư dung dịch axit sunfuric thu 2,24 l khí (đo đktc) -Phần 2: cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu 43g kết tủa trắng a) Tìm công thức hóa học muối ban đầu b) Tính khối lượng muối có hỗn hợp ban đầu Bài giải: a) Gọi CTHH muối A2SO4 A2CO3 Gọi x, y số mol A2CO3 A2SO4 -Phản ứng phần 1: A2CO3 + H2SO4  A2SO4 + CO2 + H2O (1) 1mol 1mol xmol xmol -Phản ứng phần 2: A2CO3 + BaCl2  2ACl + BaCO3 (2) 1mol 1mol xmol xmol A2SO4 + BaCl2  2ACl + BaSO4 (3) 1mol 1mol ymol ymol Từ (1), (2) ta có: x= 2, 24 = 0,1mol 22, x(2A + 60) + y(2A + 96) = 197x + 233y = 43 (a) 49, = 24,8 (b) (c) Từ (a), (b), (c) giải ta được: y= 0,1 A = 23  Na Vậy công thức hóa học hai muối Na2CO3 Na2SO4 b) x = 0,1  số mol Na2CO3 hỗn hợp 0,1 x = 0,2 mol mNa CO = 0,2 x 106 = 21,2 g mNa SO = 49,6 – 21,2 = 28,4 g Bài 2: Hòa tan 19,5 g FeCl3 27,36g Al2(SO)3 vào 200ml dung dịch H2SO4 1M (D=1,14 g/ml) dung dịch A Sau hòa tan tiếp 77,6 g NaOH tinh khiết vào dung dịch A thấy xuất kết tủa B vafdung dịch C a) Lọc kết tủa B Nung B đến khối lượng không đổi Tính khối lượng chất rắn thu b) Thêm nước vào dung dịch C để có 400g dung dịch D Tính khối lượng nước cất thêm nồng độ % chất tan D Bài giải: a) Theo đề ta có: n = FeCl = 19,5 = 0,12mol 162,5 27,36 = 0, 08mol 342 = 0, x1 = 0, 2mol n = Al2 ( SO4 ) = nH SO4 nNaOH = 77, = 1,94mol 40 Các phương trình phản ứng: H2SO4 + 2NaO H Na2SO4 + 2H2O (1) 1mol 2mol 1mol 2mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol FeCl3 + 3NaO H Fe(OH )3 + 3NaCl (2) 1mol 3mol 1mol mol 0,12mol 0,36mol 0,12mol Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 0,36mol 3Na2SO4 (3) 1mol 6mol 2mol 3mol 0,08mol 0,48mol 0,16mol 0,24mol Từ (1), (2), (3): nNaOH = 0,4+0,36+0,048 = 1,24 mol < 1,94 mol Nên: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (4) 1mol 1mol 1mol 0,16mol 0,16mol 0,16mol Từ (4): Al(OH)3 tan hết nNaOH dư (**) nNaOH dư = 1,94 – (1,24 + 0,16) = 0,54 mol Vậy kết tủa B có Fe(OH)3 2Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O 2mol 1mol 0,12mol 0,06mol mFe2O3 = 0, 06 x160 = 9, g b) Khối lượng dung dịch D: mddC = mFeCl + mAl ( SO ) + mH SO + mNaOH − mFe (OH ) 4 =19,5 + 27,36 + (200x1,14)+77,6 – (0,12 x 107) =324,62g Khối lượng nước phải thêm vào để 400g dung dịch D: mH O = 400 – 324,62 = 75,38g Nồng độ phần trăm chất tan dung dịch D: 0, 44 x142 x100% = 15, 62% 400 0,36 x58 x100% = 5, 27% Từ (3): C% mNaCl = 400 0,16 x82 x100% = 3, 28% Từ (4): C% mNaAlO2 = 400 0,54 x 40 x100% mNaOH = = 5, 4% Từ (**) C% 400 Từ (1) (3): C% mNa SO = Bài 3: Ngâm vật đồng có khối lượng g 250 g dung dịch AgNO3 8% Chỉ sau hời gian ngắn, lấy vật kiểm tra thấy lượng Nitrat dung dịch ban đầu giảm 85% a) Tính khối lượng vật lấy làm khô Biết Ag sinh bám vào vật b) Tính nồng độ phần trăm chất hòa tan dung dịch sau lấy vật Bài giải a) Khối lượng AgNO3 có 250g dung dịch: mAgNO (ban đầu) = 250 x 0,08 = 20 g Khối lượng AgNO3 giảm (chính AgNO3 tham gia phản ứng) mAgNO3 (tham gia phản ứng) 20 x85 = 17 g 100  nAgNO = 17 = 0,1mol 170 Phương trình phản ứng: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 1mol 2mol 1mol 2mol ? 0,1mol ? ? Khối lượng đồng tham gia phản ứng: mCu (phản ứng) = 0,1x1x64 = 3, g Khối lượng Ag sinh ra: mAg = 0,1x 0, x108 = 10,8 g Khối lượng vật lấy khỏi dung dịch phản ứng: mCu ban đầu – mCu phản ứng + mAg = – 3,2 + 10,8 = 12,6 g b)Khối lượng AgNO3 dư: mAgNO dư = 20 – 17 =3g Khối lượng Cu(NO3)2 sinh ra: mCu ( NO3 )2 = 0,1x1 x188 = 9, g Như sau phản ứng dung dịch có AgNO3 dư Cu(NO3)2 Và có khối lượng dung dịch là: 250 + 3,2 = 253,2 g C % AgNO3 = C %Cu ( NO3 )2 x100 = 1,18% 253, 9, = x100 = 3, 71% 253, Bài 4: Hòa tan 41,6 g hợp chất tạo thành từ kim loại hóa trị II phi kim hóa trị I vào nước cất Dung dịch thu chia làm phần nhau: -Phần thứ nhất: cho tác dụng với AgNO3 dư thu 28,7 gam kết tủa trắng -Phần thứ hai: cho tác dụng với Na2CO3 dư thu 19,7 gam kết tủa trắng Xác định công thức hợp chất dùng Bài giải: Gọi M kim loại hóa trị II X phi kim loại hóa trị I Công thức hợp chất MX2 Phần 1: MX2 + 2AgNO3  2AgX + M(NO3)2 (1) 20,8 mol ; M + 2X 28, = mol 108 + X nMX = 2nAgX nMX = nAgX 20,8 28, = M + X 108 + X 28, M + 15,8 X = 4492,8 Theo (1) => x (2) Phần 2: MX2 + Na2CO3  MCO3 + 2NaX (3) 20,8 19, = nM CO3 = M + 2X M + 60 1,1M − 39, X = −1248 nMX = (4) Từ (2) (4) ta có: 28,7M + 15,8X = 4492,8 1,1M – 39,4X = -1248 Giải ta được: M = 137  Ba X = 35,5  Cl Vậy CTHH cần lập: BaCl2 Bài 5: Khi cho miếng hợp kim gồm Na K tác dụng hết với nước thu 2,24 lít H2 đktc dung dịch A Đem trung hòa dung dịch A dung dịch axit HCl 25% Sau cô cạn thu 13,3g muối khan a) Tính % khối lượng kim loại hợp kim b) Tính khối lượng dung dịch axit dùng Bài giải: a) Theo đề ta có nH = 2, 24 = 0,1mol 22, Gọi x, y số mol Na K hợp kim Các phương trình phản ứng: Na + H2O  NaOH + 1mol 1mol xmol xmol K 1mol + H2O  KOH + 1mol H2 mol x mol H2 mol (1) (2) ymol y mol ymol NaOH + 1mol xmol KOH + 1mol ymol HCl  1mol xmol HCl  1mol ymol Từ (1) (2) => NaCl + 1mol xmol KCl + 1mol ymol H2O (3) H2O (4) x y + = 0,1 x + y = 0, 2 (a) Từ (3) (4), hỗn hợp muối khan NaCl KCl nên có khối lượng là: 58,5x + 74,5y = 13,3 (b) Từ (a) (b) ta có hệ x + y = 0,2 58,5x + 74,5y = 13,3 Giải hệ phương trình ta được: x= 0,1  mNa = 0,1 x 23 = 2,3 g y= 0,1  mK = 0,1 x 39 = 3,9 g 2,3x100% %Na = (2,3 + 3,9) = 37,1% % K = 100% - 37,1% = 62,9% b) Từ (3) (4): nHCl = x + y = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3g mddHCl = 7,3 x100 = 29, g 25 Bài 6: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14g/ml) với 400g dung dịch BaCl2 5,2% a) Tính khối lượng kết tủa b) Tính nồng độ % chất dung dịch thu sau tách bỏ kết tủa Bài giải: Theo đề ta có: mddH SO4 = 100 x1,14 = 114 g 20 x114 = 22,8 g 100 22,8 nH SO4 = = 0, 232mol 98 5, x 400 mBaCl2 = = 20,8 g 100 20,8 nBaCl2 = = 0,1mol 208 => mH SO4 = Phương trình phản ứng: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 1mol 1mol 1mol 0,232mol 0,1 mol xmol 2HCl 2mol ymol 0, 232 0,1 > 1 Lập tỷ số: Do nH SO thừa là: 0,232 – 0,1 = 0,132 mol  mH SO thừa là: 0,132 x 98 = 12,93 g a) Khối lượng BaSO4: 2 4 X(mol) = 0,1x1 = 0,1mol mBaSO4 = 0,1 x 233 = 23,3g b) Khối lượng axit HCl tạo thành: mHCl = 0,1x x36, = 7,3 g Khối lượng dung dịch sau tách kết tủa: mdd = (144 + 400) -23,3 = 490,7g Nồng độ chất sau tách kết tủa: C % ( HCl ) = C % ( H SO4 ) 7,3 x100% = 1, 49% 490, 12,93 = x100% = 2, 63% 490, Bài 7: Cho 2,688 lít hỗn hợp khí A (đo đktc) có 40% thể tích oxi, lại nitơ Đốt cháy hoàn toàn m gam bột than thu hỗn hợp khí B có chứa 7,95 thể tích oxi Tỷ khối B so với H2 15,67 a) Tính khối lượng than bị đốt cháy b) Tính % thể tích khí B Bài giải: a) Tính khối lượng cacbon (mC) bị đốt cháy 2, 688 nhh khí A = 22, = 0,12mol = ban đầu 0,12 x 40 = 0, 048mol 100 nN2 = 0,12 – 0,048 = 0,072 mol -Vì đốt cháy hoàn toàn oxi dư nên cacbon bị cháy hoàn toàn chất tạo xảy trường hợp + C cháy tạo CO2 + C cháy tạo hỗn hợp CO CO2 Gọi x số mol C dùng Xét trường hợp tạo CO2: C + O2  CO2 1mol 1mol 1mol Xmol xmol xmol Hỗn hợp khí sau phản ứng là: N2: không cháy 0,072 mol CO2: x (mol) O2 dư: (0,048 – x)mol M= (28 x0, 072) + 44 x + 32(0, 048 − x) = 15, 67 x 0,12 =2,016 + 44x + 1,536 – 32x = 3,7608  x = 0,0147 nO dư = 0,048 – 0,0147 = 0,0306 mol 0, 0306 = 0, 012 x100 = 0,3672% Vậy O2 =0,3672% ≠ 7,95% trái với giả thiết (loại) + Trường hợp hỗn hợp khí gồm CO2, CO, O2 dư N2 Các phương trình phản ứng C+ O2  CO2 (1) 1mol 1mol 1mol xmol xmol xmol 2C + O2  2CO (2) 2mol 1mol 2mol %O2 dư ymol nO2 y mol ymol =0,048 – (x + 0,5y) mol nhhB = 0,12 + 0,5y dư Theo giả thiết %O => %O = dư = 7,95% (0, 048 − x − 0,5 y )100% = 7,95 0,12 + 0,5 y  x + 0,54y = 0.0385 Mặt khác: (a) 28 x 0, 072 + 44 x + 28 y + 32[0, 048 − ( x + 0,5)] 0,12 + 0,5 y 28 x 0, 072 + 44 x + 28 y + 32[0, 048 − ( x + 0,5)] M= = x15, 67 0,12 + 0,5 y M= 3,552 + 12 x + 12 y = 31,34 0,12 + 0,5 y x − 0,305 y = 0, 0174  (b) Từ (a) (b) ta có: x+ 0,54y = 0,0385 x – 0,305y = 0,0174 giải ta x= 0,025 y= 0,025 Khối lượng than bị đốt cháy theo (1) (2) : mC = 12(x+y) = 12 x 0,05 = 0,6g b) Tính phần trăm thể tích khí B Hỗn hợp B gồm: N2 = 0,072 mol 0,1325 mol CO2 = x = 0,025 mol CO = y = 0,025 mol O2 dư =0,048 - (0,025 + 0,5 x 0,025) = 0,0105 mol 0, 072 x100% = 54, 34% 0,1325 0, 025 x100% %CO2 = %CO = = 18,86% 0,1325 % N2 = %O2 dư = 100% - (54,34 + 18,86 x 2) = 7,94% Bài 8: Cho m gam đioxit mangan V lit dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19g/ml) để điều chế khí A Biết cho kim loại M hóa trị II nung nóng có khối lượng 32 gam nung nóng đỏ vào bình cầu chứa khí A bốc cháy tạo muối B Hòa tan muối B vào nước cho dòng khí H2S qua dung dịch muối B tách 48g kết tủa đen 10 a) Xác định kim loại M b) Tính m V Bài giải: Các phương trình phản ứng: a) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 1mol 4mol xmol 4xmol Cl2 + M MCl2 1mol 1mol 1mol Mg (M+71)g 2H2O (1) (2) 32( M + 71) g M 32g H2S  MCl2 + (M+71)g Cl2 + 1mol xmol 32( M + 71) g M MS + (M+32)g 2HCl (3) 48g M + 71 ( M + 32) = 32( M + 71) Từ (3) => 48 M (*) Giải phương trình (*) => M = 64  Cu 48 = 0,5mol 96 Từ (2) (3) => nCl2 =0,5 mol Từ (2) (2) => nMnO2 = 0,5 mol b) Từ (3) => nCuS =  nMnO =0,5 x 87 =443,5g nHCl = 0,5 x =2 mol mHCl = x 36,5 = 73 g 73x100 mddHCl = 36,5 = 200 g 200 vdd HCl = 1,19 = 168,1ml Bài 9: Cho 11gam hỗn hợp kim loại Fe Al theo tỉ lệ số mol 1: vào 1000ml dung dịch AgNO3 0,8 M Khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn a) Tính khối lượng chất rắn sinh b) Tính nồng độ mol dung dịch thu Bài giải: a) Gọi x, y số mol Al Fe Theo đề ta có: nAl = 2nFe Ta có hệ: x = 2y 27x + 56y = 11 11 Giải ta x = 0,2 mol; y = 0,1 mol Vì tính kim loại Al > Fe Al + 3AgNO3  AgNO3 + 3Ag 1mol 3mol 3mol 0,2mol 0,6mol 0,6mol Sau phản ứng: nAgNO dư = 0,8- 0,6 = 0,2 mol Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag 1mol 2mol 2mol 0,1mol 0,2mol 0,2mol Chất rắn sinh Ag mAg = 108.(0,2 + 0,6) = 86,4g b) Dung dịch thu gồm: Al(NO3)3 Fe(NO3)2 0, = 0, 2M 0,1 = = 0,1M CMdd Al ( NO3 )3 = CMdd Fe ( NO3 )2 Bài 10: Cho 4,8 gam oxit kim loại hóa trị II tác dụng hết với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M Đun nhẹ dung dịch thu 13,76g tinh thể a) Xác định công thức phân tử oxit b) Xác định công thức phân tử hydrat Bài làm: a) Gọi R kim loại hóa trị II có khối lượng mol x g nH SO4 = 0,1 x 0,8 = 0,08 mol mH SO = 0,08 x 98 = 7,84g Phương trình phản ứng: RO + H2SO4  RSO4 + H2O (*) x + 16 g 98g 4,48g 7,84g ( x + 16) 98 = 4, 48 7,84  R = 40  R: Ca b) Sau đun nhẹ tinh thể muối CaSO4.nH2O 13, 76 = 0, 08 Từ (*) ta có: 136 + 18n => n = Vậy tinh thể muối thu có công thức hóa học CaSO4.2H2O Bài 11: 12 A B kim loại hóa trị II đứng trước hidro dãy hoạt động hóa học Hòa tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua A B vào nước thu 100ml dung dịch X Cho vào dung dịch X lượng vừa đủ dung dịchAgNO3 tạo 17,22g kết tủa Cho biết tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử A so với B % : 3; tỉ mol muối A so với muối B : a) Tìm công thức hai muối ban đầu b) Tìm nồng độ mol hai muối dung dịch Bài giải: a) Xác định công thức muối: Gọi công thức kim loại A, B có nguyên tử khối A, B Gọi số mol muối ACl2 a mol, BCl2 b mol Khối lượng hai muối: (A + 71)a + (B + 71)b = 5,94 (I) Phản ứng: ACl2 + 2AgNO3  2AgCl + A(NO3)2 (1) amol 2amol amol BCl2 + 2AgNO3  2AgCl + B(NO3)2 (2) bmol bamol bmol Từ (1) (2) ta suy nAgNO3 = 2a + 2b =  a+b= 0,06 Mặt khác: 17, 22 = 0,12mol 143,5 (II) A a 3A = ; = => B = = 0, A; b = 3a B b Từ (II)=> a+3a = 0,06 => a = 0,015 b = 0,045 Từ (I) => (A + 71) x 0,015 + (0,6A + 71) x 0,045 = 5,94 0,042A = 5,94 – 71 x 0,06 = 5,94 – 4,26 = 1,68 1, 680  A = 0, 042 = 40 => B = 0, A = 0, x 40 = 24 Vậy A Ca B Mg công thức hai muối CaCl2 MgCl2 b) Nồng độ mol hai muối dung dịch X: Theo câu a) => nCaCl = a = 0, 015mol nMgCl = b= 0,045 mol Vậy CM (CaCl2 ) = 0, 015 = 0,15M 0,1 CM ( MgCl2 ) = 0, 045 = 0, 45M 0,1 13 Bài 12: Nung m gam hỗn hợp A gồm muối MgCO3 CaCO3 không khí thoát ra, thu 3,52g chất rắn B khí C Cho toàn khí C hấp thụ hết lit dung dịch Ba(OH)2 thu 7,88g kết tủa Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thêm 3,94 g kết tủa Biết phản ứng xảy toàn Tính m nồng độ mol dung dịch dung dịch Ba(OH)2 dùng Bài giải: Gọi a số mol MgCO3 b số mol CaCO3 Phản ứng: t MgCO3  (1) → MgO + CO2 t CaCO3  (2) → CaO + CO2 Từ (1) (2) => nMgO = a (mol ); nCaO = b(mol ) Và tổng số mol CO2 a + b (mol) Mà: mMgO + mCaO = mB  40a + 56b = 3,52 (*) Khí C CO2 , hấp thụ dung dịch Ba(OH)2 có tạo kết tủa đồng thời dung dịch thu đun nóng lại tạo thêm kết tủa nên tạo muối BaCO3 Ba(HCO3)2 Phản ứng: 0 Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 0,04mol 0,04mol Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 0,02mol 0,02mol t H2O  → BaCO3 + CO2 + 0,02mol CO2 + 0,04mol CO2 + 0,04mol Ba(HCO3)2 0,02mol (3) (4) (5) 7,88 = 0, 04mol 197 3,94 nBaCO3 phản ứng (5)= = 0, 02mol 197 Từ (5) => nBa ( HCO3 )2 =0,02 mol Ta có: nBaCO phản ứng (3) = Từ (3) (4) => tổng số mol CO2 = nCO2 pư (3) + nCO2 pư (4) = 0,04 + 0,04 = 0,08 mol Và nBa (OH ) = nBa (OH ) pư(3) + nBa (OH ) pư(4) = 0,04 + 0,02 = 0,06 mol Suy ra: a + b =0,08 (**) Giải (*) (**) => a = 0,06; b = 0,02 Vậy m = mA = mMgCO + mCaCO = 84a + 100b = 7,04g 2 3 14 Và CM = Ba ( OH )2 0, 06 = 0, 03M Bài 13: Trộn 19,78 g hỗn hợp PbO CuO với lượng cacbon vừa đủ đem nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn Dẫn toàn khí sinh qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu g kết tủa Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu Bài giải: Gọi a số mol Pb b số mol CuO t 2PbO + C  CO2 (1) → 2Pb + amol 0,5amol t 2CuO + C  CO2 (2) → 2Cu + bmol 0,5bmol CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3) 0,07mol 0,07mol 0 Ta có: nCaCO = = 0, 07 mol 100 223a + 80b = 19,78 Theo đề ta có hệ phương trình: 0,5a + 0,5b = 0,07 Giải hệ phương trình ta được: a = 0,06; b = 0,08 Vậy %mPbO = 0, 06 x223 x100 = 67, 64% 19, 78 %mCuO = 100% - 67,64% = 32,36% Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 19,2g hỗn hợp X gồm kim loại A B cần V lít dung dịch HCl 2M thu 8,96 lit H2 (đktc) dung dịch Y Cho Y tác dụng với NaOH dư thu m gam kết tủa gồm hidroxit kim loại a) Tính V m Biết A, B hóa trị II hợp chất b) Xác định kim loại A B Biết MA : MB = : 7, tỉ số mol chúng X tương ứng 1: Bài giải: Gọi a, b số mol A, B Phản ứng: A+ 2HCl  ACl2 + H2 (1) amol 2amol amol amol B+ 2HCl  BCl2 + H2 (2) bmol 2bmol bmol bmol ACl2 + 2NaOH  A(OH)2 + 2NaCl (3) 15 amol BCl2 + bmol amol 2NaOH  B(OH)2 + bmol 2NaCl (4) 8,96 Ta có: nH = 22, = 0, 4(mol ) Từ (1) (2) => nH = a + b = 0, (*) a) Tính V m Từ (1) (2) => nHCl = 2(a +b) = x 0,4 =0,8 (mol)  VHCl = 0,8 = 0, 4(lit ) Mà mx = a.A + b.B = 19,2 (**) Vậy mhai hidroxit = m =a(A + 34) + b(B+ 34) = a.A + b.B) + 34(a+ b) = 19,2 +34 x 0,4 = 32,8 gam b) Theo đề bài, ta có: a :b = 1: => b = 3a, thay vào (*) Ta a = 0,1, b = 0,3 Lại có MA : MB = 3: => MB = M A , thay vào (**) 0,1MA + 0,3 x M A = 19,2 => MA = 24 MB = 56 Vậy A Mg, B Fe Lưu ý: Bài dùng phương pháp tăng giảm khối lượng áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải Bài 15: Hòa tan 4,68g hỗn hợp hai muối ACO3 BCO3bằng dung dịch H2SO4 loãng Sau phản ứng thu dung dịch X 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) a) Tính tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch X b) Tìm kim loại A, B tính thành phần phần trăm theo khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Biết tỉ lệ số mol nACO : nBCO = : MA : MB = : c) Cho toàn CO2 thu hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 để thu 1,97g kết tủa Bài giải: Phản ứng ACO3 + H2SO4  ASO4 + CO2 + H2O (1) BCO3 + H2SO4  BSO4 + CO2 + H2O (2) Ta có: nCO = 0, 05mol dung dịch X ASO4 BSO4 a) Tính tổng khối lượng muối tạo thành dung dịch X Từ (1) (2) => nH SO = nH O = nCO = 0, 05mol Vậy m muối X =4,68 + 0,05 x 98 – 0,05 x 44 – 0,05 x 18 = 6,48 (gam) 3 2 2 16 b) Tìm kim loại A, B tính % khối lượng muối ban đầu Gọi nACO = x(mol ) => nBCO = 3x(mol ) n ACO : nBCO = : Và MA = 3a(gam) => MB =5a (gam) (vì MA : MB = : 5) Từ (1) (2) => nCO = nACO + nBCO = x = 0, 05(mol ) => x = 0, 01(mol ) 3 3 3 => nACO = 0, 02(mol ) nBCO = 0, 03(mol ) Mà m muối =0,02(3a +60) + 0,03(5a +60) = 4,68 => a =8 Vậy MA = 24:  A Mg; MB = 40:  B Ca Và 3 0, 02 x84 x100 = 35,9% 4, 68 = 64,1% %mMgCO3 = %mCaCO3 c) Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 Ta có: nBaCO = 1,97 = 0, 01( mol ) 197 Khi dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa Giả sử phản ứng tạo muối trung hòa: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (3) ∑n Ba ( OH )2 0,01mol 0,01 mol = 0, 03(mol ) => CM Ba ( OH ) = 0, 03 = 0,15M 0, Từ (4) => nCO = nBCO , thực tế nCO > nBaCO điều giả sử sai nên phản ứng tạo muối: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (4) 0,01mol 0,01 mol 0,01 mol 2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 (5) 0,04mol 0,02 mol Từ (4) => nCO phản ứng =0,01(mol) => nCO pư(5) =0,05-0,01=0,04 (mol) Từ (4) (5) ta suy ra: ∑n Ba ( OH )2 = 0, 03(mol ) => CM Ba ( OH ) = 0, 03 = 0,15M 0, Bài 16: Cho 8,4 gam sắt tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí SO2 dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu 26,4 gam muối khan a) Tính khối lượng H2SO4 phản ứng b) Cho toàn lượng khí SO2 thu tác dụng với 275ml dung dịch KOH 1M Tính khối lượng chất tan có dung dịch Y 17 Bài giải: Ta có: nFe = 8, = 0,15mol 56 a) Phản ứng Fe với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: to → Fe2(SO4)3 + H2SO4 đặc  3xmol 0,5x mol 2Fe + 1mol 3SO2 + 1,5xmol 6H2O (1) Giả sử muối khan có Fe2(SO4)3 => nFe ( SO ) = nFe = 0, 075(mol ) => mFe ( SO ) =0,075 x 400 = 30 gam ≠ 26,4 gam muối khan vô lý Như vậy, sau phản ứng (1) H2SO4 hết, Fe dư nên có phản ứng: Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (2) ymol ymol 3ymol Gọi số mol Fe phản ứng (1) (2) x y x + y =0,15 (*) Từ (1) => Fe2(SO4)3 =0,5 x mol Từ (2) => nFeSO4 tạo thành =3y (mol) nFe ( SO ) dư =0,5x –y (mol) =>hỗn hợp muối khan gồm: 3y mol FeSO4 (0,5x –y) mol Fe2(SO4)3 Theo đề m muối khan=400(0,5x – y) + 152 x 3y = 26,4  200x + 56y = 26,4 (**) Giải (*) (**) => x =0,125 y = 0,025 4 3 Từ (1) => nSO = nFe = 0,1875(mol ) Và nH SO phản ứng Vậy mH SO pư =0,125 x =0,375 (mol) = 98 x 0,375 = 36,75(gam) b) Ta có nKOH = 0,275 x =0,275 mol nSO = 0,1875mol nKOH 0, 275 Lập tỉ lệ mol: 1< n = 0,1875 = 1, 467 < tạo muối SO2 Gọi a, b số mol K2SO3 KHSO3 tạo thành Phản ứng: SO3 + 2KOH  K2SO3 + H2O (3) amol 2amol amol SO3 + KOH  KHSO3 (4) bmol bmol bmol Theo đề bai, ta có phương trình: a + b = 0,1875 2a + b =0,275 Giải ta a = 0,0875; b = 0,1 Vậy: 18 mKHSO3 = 0,1x120 = 12( gam) mK SO3 = 0, 0875 x158 = 13,825( gam) Bài 17: Hòa tan hết 20g hỗn hợp MgCO3 RCO3 (tỉ lệ mol 1: 1) dung dịch HCl dư Lượng khí CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 2,5M dung dịch A Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu 39,4 gam kết tủa a) Tìm kim loại R b) Tính phần trăm theo khối lượng MgCO3 RCO3 Bài giải: a) Ta có: nNaOH = 0,2 x 2,5 = 0,5 (mol) nBaCO = 39, = 0, 2(mol ) 197 Vì MgCO3 RCO3 có tỉ lệ mol 1: Gọi a số mol MgCO3 số mol RCO3 Phản ứng: MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O (1) amol amol RCO3 + 2HCl  RCl2 + CO2 + H2O (2) amol amol Từ (1) (2) => tổng số mol CO2 =2a (mol) Như cho CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dung dịch A, có hai trường hợp: +Trường hợp 1: Dung dịch A gồm Na2CO3 NaHCO3 Gọi x, y số mol Na2CO3 NaHCO3 tạo thành NaOH + CO2  NaHCO3 (3) xmol xmol xmol 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O (4) 2ymol ymol ymol BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (5) 0,2mol 0,2mol 0,2mol Theo đề => y = 0,2( mol) Mặt khác: x +2y = 0,5 => x = 0,1 (mol) Từ (1), (2), (3), (4) (5) => tổng số mol CO2 = 2a = x + y =0,3 => a = 0,15 (mol) Mà: 84a + a(R + 60) = 20  12,6 + 0,15R + = 20 => R = - 10,67 (loại) +Trường hợp 2: dung dịch A gồm x mol Na2CO3 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O (6) 19 2xmol xmol xmol BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (7) x mol x mol Từ (6) (7) => x = 0,2 (mol) Mà x = 2a => a = 0,1 (mol) Như vậy: 84a + a(R + 60) = 20  0,1R = 5,6 => R = 56: Sắt (Fe) b) Thành phần phần trăm muối ban đầu 8, x100 = 42% 20 = 100% − 42% = 58% % mMgCO3 = % mFeCO3 Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 0,32 gam kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, lượng khí SO2 sinh hấp thụ hết 45ml dung dịch NaOH 0,2M cho dung dịch chứa 0,608gam muối Xác định kim loại R Bài giải: Ta có nNaOH = 0,045 x 0,2 = 0,009 (mol) Gọi R kim loại hóa trị II, n số mol R tham gia phản ứng Phản ứng: R + H2SO4đn  RSO4 + SO2 + 2H2O (1) n mol n mol Khi SO2 hấp thụ hết với dung dịch NaOH xảy trường hợp: + Trường hợp 1: tạo muối Na2SO3 (xmol) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 x mol x mol + H2O (2) x mol Từ (2) => 2x = 0,009 => x = 0,045 (mol)  Khối lượng Na2SO3=0,045 x 126 = 0,567 (gam) ≠ 0,608 (loại) + Trường hợp 2: Chỉ tạo muối NaHSO3 (y mol) SO2 + NaOH  y mol NaHSO3 y mol Theo đề => y = 0,009 (mol)  Khối lượng NaHSO3 = 0,009 x 104 =0,936 ≠0,608 (loại) +Như SO2 phản ứng với NaOH tạo hỗn hợp muối (trường hợp 3) Gọi a, b số mol muối Na2SO3 , NaHSO3 tạo thành: Phản ứng: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O 20 a mol 2a mol a mol SO2 + NaOH  NaHSO3 b mol b mol b mol Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 126a + 104b = 0,608 2a + b = 0,009 Giải phương trình, ta : a = 0,004; b = 0,001 0,32 Mà n = a + b = 0,005 => R = 0, 005 = 64 đvC: đồng (Cu) Vậy kim loại cần tìm Cu Bài 19: Nhiệt phân hoàn toàn 166 gam hỗn hợp MgCO3 BaCO3 V lit CO2 (đktc) Cho V hấp thụ vào dung dịch chứa 1,5 mol NaOH, sau thêm BaCl2 dư thấy tạo thành 118,2 gam kết tủa Xác định phần trăm theo khối lượng muối ban đầu Bài giải: Gọi a, b số mol MgCO3 BaCO3 hỗn hợp: Phản ứng: 1000 C MgCO3  → MgO + CO2 a mol (1) a mol 1000 C BaCO3  (1) → BaO + CO2 b mol b mol Theo đề bài: n NaOH tham gia = 1,5 (mol) Và nBaCO = 118, = 0, 6(mol ) 197 Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH xảy trường hợp: + Trường hợp 1: tạo muối Na2CO3 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + 0,75mol 1,5mol 0,75mol Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + H2O (3) 2NaCl (4) 0,75mol 0,75mol Từ (3) (4) => nBaCO = 0,75 ≠ 0,6 (loại) +Trường hợp 2: tạo hỗn hợp muối Gọi x, y số mol muối NaHCO3 Na2CO3 tạo thành: Phản ứng: 21 NaOH + CO2  NaHCO3 x mol x mol x mol 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O 2y mol y mol y mol Theo đề bài, ta có hệ phương trình: y = 0,6 x + 2y = 1,5 giải ta x = 0,3; y = 0,6 Từ (1) (2) => tổng số mol CO2 = a + b = 0,9 (mol) Mặt khác : 84a + 197 b = 166 a + b = 0,9 giải ta a =0,1; b =0,8 mMgCO3 = 0,1x84 = 8, 4( gam) Vậy %mMgCO3 = 8, x100 = 5, 06% 166 %mBaCO3 = 94,94% Bài 20: Nung 12 gam CaCO3 nguyên chất sau thời gian lại 7,6 gam chất rắn A a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng chất A b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy c) Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư, cho toàn khí thu hấp thụ vào 125ml dung dịch NaOH 1,2M dung dịch B Tính nồng độ mol dung dịch B Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Bài giải: Phản ứng: t CaCO3  → CaO + CO2 (1) a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mCO = 12 – 7,6 = 4,4 (gam) => nCO = 0,1 (mol) Từ (1) => nCaO = nCO =0,1 (mol) => mCaO = 0,1 x 56 = 5,6 (gam) 2 Vậy %mCaO 5, = x100 = 73, 7% %mCaCO3 = 26,3% 7, 22 b) Từ (1) => nCaCO bị phân hủy = nCO =0,1 (mol)  mCaCO =0,1 x 100 = 10 (gam) 3 Vậy H = 10 x100% = 83,3% 12 c) Ta có: mCaCO dư A= 12 – 10 = (gam) => nCaCO Phản ứng: CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O (2) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O(3) Từ (3) => nCO = nCaCO dư = 0,02 (mol) Mà nNaOH = 0,2 x 0,125 = 0,025 (mol) 3 dư = 0,02 (mol) n 0, 025 NaOH Lập tỉ lệ mol: n = 0, 02 => dẫn CO2 vào dung dịch NaOH tạo CO thành hỗn hợp muối (B chứa Na2CO3 NaHCO3) Gọi x, y số mol Na2CO3 NaHCO3 tạo thành B Phản ứng: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O 2x mol x mol x mol NaOH + CO2  NaHCO3 y mol y mol y mol (4) (5) Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 2x + y = 0,025 x + y = 0,02 giải hệ ta được: x = 0,005 y = 0,015 Vậy: 0, 015 = 0,12M 0,125 0, 005 = = 0, 04 M 0,125 CM ( NaHCO3 ) = CM ( Na2CO3 ) 23 24 [...]... a) Gọi R là kim loại hóa trị II và có khối lượng mol x g nH 2 SO4 = 0,1 x 0,8 = 0,08 mol mH SO = 0,08 x 98 = 7,84g Phương trình phản ứng: RO + H2SO4  RSO4 + H2O (*) x + 16 g 98 g 4,48g 7,84g 2 4 ( x + 16) 98 = 4, 48 7,84  R = 40  R: Ca b) Sau khi đun nhẹ được tinh thể muối CaSO4.nH2O 13, 76 = 0, 08 Từ (*) ta có: 136 + 18n => n = 2 Vậy tinh thể muối thu được có công thức hóa học là CaSO4.2H2O Bài... ta có hệ phương trình: y = 0,6 x + 2y = 1,5 giải ra ta được x = 0,3; y = 0,6 Từ (1) và (2) => tổng số mol CO2 = a + b = 0 ,9 (mol) Mặt khác : 84a + 197 b = 166 a + b = 0 ,9 giải ra ta được a =0,1; b =0,8 mMgCO3 = 0,1x84 = 8, 4( gam) Vậy %mMgCO3 = 8, 4 x100 = 5, 06% 166 %mBaCO3 = 94 ,94 % Bài 20: Nung 12 gam CaCO3 nguyên chất sau một thời gian còn lại 7,6 gam chất rắn A a) Xác định thành phần phần trăm khối... tinh thể muối CaSO4.nH2O 13, 76 = 0, 08 Từ (*) ta có: 136 + 18n => n = 2 Vậy tinh thể muối thu được có công thức hóa học là CaSO4.2H2O Bài 11: 12 A và B đều là kim loại hóa trị II và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học Hòa tan 5 ,94 g một hỗn hợp hai muối clorua của A và B vào nước thu được 100ml dung dịch X Cho vào dung dịch X một lượng vừa đủ dung dịchAgNO3 tạo ra 17,22g kết tủa Cho biết tỉ lệ... 5 ,94 (I) Phản ứng: ACl2 + 2AgNO3  2AgCl + A(NO3)2 (1) amol 2amol amol BCl2 + 2AgNO3  2AgCl + B(NO3)2 (2) bmol bamol bmol Từ (1) và (2) ta suy ra nAgNO3 = 2a + 2b =  a+b= 0,06 Mặt khác: 17, 22 = 0,12mol 143,5 (II) A 5 a 1 3A = ; = => B = = 0, 6 A; b = 3a B 3 b 3 5 Từ (II)=> a+3a = 0,06 => a = 0,015 và b = 0,045 Từ (I) => (A + 71) x 0,015 + (0,6A + 71) x 0,045 = 5 ,94 0,042A = 5 ,94 – 71 x 0,06 = 5 ,94 ... 0,07mol 0 0 Ta có: nCaCO = 3 7 = 0, 07 mol 100 223a + 80b = 19, 78 Theo đề bài ta có hệ phương trình: 0,5a + 0,5b = 0,07 Giải hệ phương trình ta được: a = 0,06; b = 0,08 Vậy %mPbO = 0, 06 x223 x100 = 67, 64% 19, 78 %mCuO = 100% - 67,64% = 32,36% Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 19, 2g hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B cần V lít dung dịch HCl 2M thu được 8 ,96 lit H2 (đktc) và dung dịch Y Cho Y tác dụng với NaOH dư... và RCO3 (tỉ lệ mol 1: 1) bằng dung dịch HCl dư Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 2,5M được dung dịch A Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 39, 4 gam kết tủa a) Tìm kim loại R b) Tính phần trăm theo khối lượng của MgCO3 và RCO3 Bài giải: a) Ta có: nNaOH = 0,2 x 2,5 = 0,5 (mol) và nBaCO = 3 39, 4 = 0, 2(mol ) 197 Vì MgCO3 và RCO3 có tỉ lệ mol 1: 1 Gọi a là số mol của MgCO3... 20 = 100% − 42% = 58% % mMgCO3 = % mFeCO3 Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 0,32 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, lượng khí SO2 sinh ra hấp thụ hết bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M cho dung dịch chứa 0,608gam muối Xác định kim loại R Bài giải: Ta có nNaOH = 0,045 x 0,2 = 0,0 09 (mol) Gọi R là kim loại hóa trị II, n là số mol R tham gia phản ứng Phản ứng: R + H2SO4đn  RSO4 + SO2 + 2H2O (1)... muối Na2SO3 (xmol) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 x mol x mol + H2O (2) x mol Từ (2) => 2x = 0,0 09 => x = 0,045 (mol)  Khối lượng Na2SO3=0,045 x 126 = 0,567 (gam) ≠ 0,608 (loại) + Trường hợp 2: Chỉ tạo muối NaHSO3 (y mol) SO2 + NaOH  y mol NaHSO3 y mol Theo đề bài => y = 0,0 09 (mol)  Khối lượng NaHSO3 = 0,0 09 x 104 =0 ,93 6 ≠0,608 (loại) +Như vậy SO2 phản ứng với NaOH tạo hỗn hợp 2 muối (trường hợp 3) Gọi a,... 0,5mol 96 Từ (2) và (3) => nCl2 =0,5 mol Từ (2) và (2) => nMnO2 = 0,5 mol b) Từ (3) => nCuS =  nMnO =0,5 x 87 =443,5g nHCl = 0,5 x 4 =2 mol mHCl = 2 x 36,5 = 73 g 2 73x100 mddHCl = 36,5 = 200 g 200 vdd HCl = 1, 19 = 168,1ml Bài 9: Cho 11gam hỗn hợp kim loại Fe và Al theo tỉ lệ số mol 1: 2 vào 1000ml dung dịch AgNO3 0,8 M Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn a) Tính khối lượng của chất rắn sinh ra... 0,4 =0,8 (mol) 2  VHCl = 0,8 = 0, 4(lit ) 2 Mà mx = a.A + b.B = 19, 2 (**) Vậy mhai hidroxit = m =a(A + 34) + b(B+ 34) = a.A + b.B) + 34(a+ b) = 19, 2 +34 x 0,4 = 32,8 gam b) Theo đề bài, ta có: a :b = 1: 3 => b = 3a, thay vào (*) Ta được a = 0,1, b = 0,3 7 3 Lại có MA : MB = 3: 7 => MB = M A , thay vào (**) 7 3 0,1MA + 0,3 x M A = 19, 2 => MA = 24 và MB = 56 Vậy A là Mg, B là Fe Lưu ý: Bài này có thể

Ngày đăng: 18/10/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan