1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lý 11 soạn theo phát triển năng lực

126 4,4K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

tài liệu word giáo án lý 11 soạn giáo án phát triển năng lực đầy đủ

Trang 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

PHẦN I ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết 1 ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng)

- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm

- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp hợp tác nhóm

- Phương pháp vấn đáp

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham

khảo

Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hi u s nhi m đi n c a các v t, đi n tích, đi n tích đi m, t ng tácự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ương tác

gi a các đi n tích.ữa các điện tích ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo

I Sự nhiễm điện của các vật Điện tích.

và mô hình hóa)

Trang 2

Nêu cách kểm traxem vật có bị nhiễmđiện hay không.

Tìm ví dụ về điệntích

Tìm ví dụ về điệntích điểm

Ghi nhận sự tươngtác điện

Thực hiện C1

nhiễm điện do : cọ xátlên vật khác, tiếp xúcvới một vật nhiễm điệnkhác, đưa lại gần mộtvật nhiễm điện khác

Có thể dựa vào hiệntượng hút các vật nhẹ

để kiểm tra xem vật có

bị nhiễm điện haykhông

2 Điện tích Điện tích điểm

Vật bị nhiễm điện còngọi là vật mang điện,vật tích điện hay là mộtđiện tích

Điện tích điểm là mộtvật tích điện có kíchthước rất nhỏ so vớikhoảng cách tới điểm

mà ta xét

3 Tương tác điện

Các điện tích cùngdấu thì đẩy nhau

Các điện tích khácdấu thì hút nhau

- Năng lực thành phần trao đổi kiến thức vật lí bằng ngônngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí

Hoạt động 3 (15 phút) : Nghiên c u đ nh lu t Coulomb và h ng s đi n môi.ứu định luật Coulomb và hằng số điện môi ịnh luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ằng số điện môi ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

đại lượng trong đó

Giới thiệu đơn vị

Ghi nhận đơn vịđiện tích

Thực hiện C2

Ghi nhận kháiniệm

II Định luật Cu-lông.

Hằng số điện môi

1 Định luật Cu-lông

Lực hút hay đẩy giữahai diện tích điểm đặttrong chân không cóphương trùng vớiđường thẳng nối haiđiện tích điểm đó, có

độ lớn tỉ lệ thuận vớitích độ lớn của hai điệntích và tỉ lệ nghịch vớibình phương khoảngcách giữa chúng

r

q q

Đơn vị điện tích làculông (C)

2 Lực tương tác giữa

- NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Trình bày được kiến thức

về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

- Năng lực tính toán

Trang 3

niệm điện môi.

Nêu biểu thức tínhlực tương tác giữahai điện tích điểmđặt trong chânkhông

Thực hiện C3

các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính Hằng số điện môi

+ Điện môi là môitrường cách điện

+ Khi đặt các điện tíchtrong một điện môiđồng tính thì lực tươngtác giữa chúng sẽ yếu

đi  lần so với khi đặt

nó trong chân không gọi là hằng số điện môicủa môi trường ( 1)

+ Lực tương tác giữacác điện tích điểm đặttrong điện môi : F = k

+ Hằng số điện môi đặccho tính chất cách điệncủa chất cách điện

Hoạt động 4 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt

Cho học sinh đọc mục Em

có biết ?

Cho học sinh thực hiện các

câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10

Yêu cầu học sinh về nhà giả

- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 4

Tiết 2 THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Nêu được các nội dung chính của thuyết electron

- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích

2 Kĩ năng

- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện

- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện

Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp hợp tác nhóm

- Phương pháp vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, biết biểu thức của định luật Cu-lông Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hi u thu t electron.ết electron

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học

sinh

Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu học sinh

nêu cấu tạo của

nguyên tử

Nhận xét thực hiện

của học sinh

Giới thiệu điện tích,

Nếu cấu tạo nguyêntử

Ghi nhận điện tích,khối lượng của

I Thuyết electron

1 Cấu tạo nguyên tử

về phương diện điện.

Điện tích nguyên tố

a) Cấu tạo nguyên tử

Gồm: hạt nhân mangđiện tích dương nằm ởtrung tâm và cácelectron mang điệntích âm chuyển độngxung quanh

Hạt nhân cấu tạo bởihai loại hạt là nơtronkhông mang điện và

Năng lực sử dụngngôn ngữ đễ diễn tảcấu tạo nguyên tử

Nhóm NLTP liênquan đến sử dụng

Trang 5

khối lượng của

electron, prôtôn và

nơtron

Yêu cầu học sinh

cho biết tại sao bình

thường thì nguyên tử

trung hoà về điện

Giới thiệu điện tích

Yêu cầu học sinh

cho biết khi nào thì

nguyên tử không còn

trung hoà về điện

Yêu cầu học sinh so

sánh khối lượng của

electron với khối

lượng của prôtôn

Yêu cầu học sinh

cho biết khi nào thì

vật nhiễm điện

dương, khi nào thì vật

nhiễm điện âm

electron, prôtôn vànơtron

Giải thích sự trunghoà về điện củanguyên tử

Ghi nhận điện tíchnguyên tố

Ghi nhận thuyếtelectron

Thực hiện C1

Giải thích sự hìnhthành ion dương, ionâm

So sánh khối lượngcủa electron và khốilượng của prôtôn

Giải thích sự nhiễmđiện dương, điện âmcủa vật

prôtôn mang điệndương

Số prôtôn trong hạtnhân bằng số electronquay quanh hạt nhânnên bình thường thìnguyên tử trung hoà vềđiện

b) Điện tích nguyên tố

Điện tích của electron

và điện tích của prôtôn

là điện tích nhỏ nhất

mà ta có thể có được

Vì vậy ta gọi chúng làđiện tích nguyên tố

2 Thuyết electron

+ Bình thường tổngđại số tất cả các điệntích trong nguyên tửbằng không, nguyên tửtrung hoà về điện

Nếu nguyên tử bị mất

đi một số electron thìtổng đại số các điệntích trong nguyên tử làmột số dương, nó làmột ion dương Ngượclại nếu nguyên tử nhậnthêm một số electronthì nó là ion âm

+ Khối lượng electronrất nhỏ nên chúng có

độ linh động rất cao

Do đó electron dễ dàngbứt khỏi nguyên tử, dichuyển trong vật hay

di chuyển từ vật nàysang vật khác làm chocác vật bị nhiễm điện

Vật nhiễm điện âm làvật thiếu electron; Vật

kiến thức vật lí:Trình bày được kiếnthức về các đạilượng, hằng số vậtlý

Nhóm NLTP liênquan đến sử dụngkiến thức vật lí: Sửdụng được kiếnthức vật lí để thựchiện các nhiệm vụhọc tập Vận dụng(giải thích, dự đoán,tính toán, đề ra giảipháp, đánh giá giảipháp … ) kiến thứcvật lí vào các tìnhhuống thực tiễn

Trang 6

nhiễm điện dương làvật thừa electron.

Hoạt động3 (10 phút) : V n d ng thuy t electron.ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ết electron

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Giới thiệu vật dẫn

điện, vật cách điện

Yêu cầu học sinh

thực hiện C2, C3

Yêu cầu học sinh

cho biết tại sao sự

phân biệt vật dẫn điện

Vật dẫn điện là vật

có chứa các điện tích

tự do

Vật cách điện là vậtkhông chứa cácelectron tự do

Sự phân biệt vật dẫnđiện và vật cách điệnchỉ là tương đối

2 Sự nhiễm điện do tiếp xúc

Nếu cho một vật tiếpxúc với một vật nhiễmđiện thì nó sẽ nhiễmđiện cùng dấu với vậtđó

3 Sự nhiễm diện do hưởng ứng

Đưa một quả cầu Anhiễm điện dương lạigần đầu M của mộtthanh kim loại MNtrung hoà về điện thìđầu M nhiễm điện âmcòn đầu N nhiễm điệndương

- Nhóm NLTP vềphương pháp: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thôngtin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí

- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập

Hoạt động 4 (5 phút) : Nghiên c u đ nh lu t b o toàn đi n tích.ứu định luật Coulomb và hằng số điện môi ịnh luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ảo toàn điện tích ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Giới thiệu định luật

số các điện tích làkhông đổi

Năng lực tự học

Hoạt động 5 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt

Cho học sinh tóm tắt những

kiết thức đã học trong bài

Yêu cầu học sinh về nhà giải

Tóm tắt lại những kiến thức

đã học trong bài

Ghi các bài tập về nhà

Năng lực tự học

Trang 7

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì?

- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường

2 Kĩ năng

- Vận dụng được khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm

- Giải được các bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điệntrường đều

- Chuẩn bị Bài trước ở nhà

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp hợp tác nhóm

- Phương pháp vấn đáp

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc,

do hưởng ứng

Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hi u khái ni m đi n tr ng.ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ường

Hoạt động của giáo

Trang 8

Giới thiệu sự tác

dụng lực giữa các vật

thông qua môi

trường

Giới thiệu khái

niệm điện trường

Tìm thêm ví dụ vềmôi trường truyềntương tác giữa haivật

Ghi nhận khái niệm

2 Điện trường

Điện trường là mộtdạng vật chất baoquanh các điện tích vàgắn liền với điện tích

Điện trường tác dụnglực điện lên điện tíchkhác đặt trong nó

Hoạt động 3 (30 phút) : Tìm hi u c ng đ đi n tr ng.ường ộ điện trường ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ường

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

Yêu cầu học sinh nêu đơn

vị cường độ điện trường

theo định nghĩa

Giới thiệu đơn vị V/m

Giới thiệu véc tơ cường

độ điện trường

Vẽ hình biểu diễn véc tơ

cường độ điện trường gây

bởi một điện tích điểm

Yêu cầu học sinh thực

hiện C1

Ghi nhận kháiniệm

Ghi nhận địnhnghĩa, biểu thức

Nêu đơn vịcường độ điệntrường theo địnhnghĩa

Ghi nhận đơn

vị tthường dùng

Ghi nhận kháiniệm.;

2 Định nghĩa

Cường độ điện trườngtại một điểm là đại lượngđặc trưng cho tác dụnglực của điện trường củađiện trường tại điểm đó

Nó được xác định bằngthương số của độ lớn lựcđiện F tác dụng lên điệntích thử q (dương) đặt tạiđiểm đó và độ lớn của q

 Véc tơ cường độ điện

Nhóm NLTP

về phương pháp

- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí:

Trình bày đượckiến thức về các hiện tượng,đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vậtlí

Năng lực giảiquyết vấn đề

Trang 9

Thực hiện C1.

Vẽ hình

Ghi nhận nguyênlí

điện tích điểm có :

- Điểm đặt tại điểm ta xét

- Phương trùng với đườngthẳng nối điện tích điểmvới điểm ta xét

- Chiều hướng ra xa điệntích nếu là điện tíchdương, hướng về phíađiện tích nếu là điện tíchâm

n

E E

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì?

- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường

2 Kĩ năng

- Vận dụng được khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm

- Giải được các bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điệntrường đều

Trang 10

- Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.

- Thước kẻ, phấn màu

- Chuẩn bị phiếu câu hỏi

2 Học sinh

- Chuẩn bị Bài trước ở nhà

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp hợp tác nhóm

- Phương pháp vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ :1, Nêu khái niệm và tính chất của điện trường

2, Nêu định nghĩa cường độ điện trường

Hoạt động 4 (35 phút) : Tìm hi u đ ng s c đi n.ường ứu định luật Coulomb và hằng số điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Ghi nhận kháiniệm

Vẽ các hình 3.6đến 3.8

Xem các hình vẽ

để nhận xét

Ghi nhận đặcđiểm đường sứccủa điện trườngtĩnh

Thực hiện C2

III Đường sức điện

1 Hình ảnh các đường sức điện

Các hạt nhỏ cách điệnđặt trong điện trường sẽ

bị nhiễm điện và nằmdọc theo những đường

mà tiếp tuyến tại mỗiđiểm trùng với phươngcủa véc tơ cường độđiện trường tại điểm đó

2 Định nghĩa

Đường sức điện trường

là đường mà tiếp tuyếntại mỗi điểm của nó làgiá của véc tơ cường độđiện trường tại điểm đó

Nói cách khác đườngsức điện trường làđường mà lực điện tácdụng dọc theo nó

3 Hình dạng đường sức của một dố điện trường

Xem các hình vẽ sgk

4 Các đặc điểm của đường sức điện

+ Qua mỗi điểm trongđiện trường có mộtđường sức điện và chỉmột mà thôi

+ Đường sức điện lànhững đường có hướng

Hướng của đường sức

- Nhóm NLTP về phương pháp mô tả được các hiện tượng

tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó

- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Trìnhbày được kiến thức

về các hiện tượng, đạilượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

Trang 11

Giới thiệu điện

+ Qui ước vẽ số đườngsức đi qua một diện tíchnhất định đặt vuông gócvới với đường sức điệntại điểm mà ta xét tỉ lệvới cường độ điệntrường tại điểm đó

4 Điện trường đều

Điện trường đều là điệntrường mà véc tơ cường

độ điện trường tại mọiđiểm đều có cùngphương chiều và độ lớn

Đường sức điện trườngđều là những đườngthẳng song song cáchđều

Hoạt động 5 (10 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt

Ghi các câu hỏi và bài tập vềnhà

Năng lực tự họcNăng lực giải quyết vấn đềNăng lực sử dụng kiến thứcvật lý

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 5 : BÀI TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

Trang 12

- Véc tơ cường độ điện trường gây bở một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm.

- Các tính chất của đường sức điện

2 Kỹ năng :

- Xác định được cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm

- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến điện trường, đường sức điện trường

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

Học sinh

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp hợp tác nhóm

- Phương pháp vấn đáp

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập

cần giải

Hoạt động 2 (15 phút) : Gi i các câu h i tr c nghi m.ảo toàn điện tích ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học

sinh

Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu hs giải thích

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Câu 9 trang 20 : BCâu 10 trang 21: DCâu 3.1 : D

Câu 3.2 : DCâu 3.3 : DCâu 3.4 : CCâu 3.6 : D

Năng lực tự học.Năng lực giải quyếtvấn đề

Năng lực sử dụngngôn ngữ

Năng lực tính toán.Nhóm NLTP liênquan đến sử dụngkiến thức vật lí:Vận dụng (giảithích, dự đoán, tínhtoán, đề ra giảipháp, đánh giá giảipháp … ) kiến thứcvật lí vào các tìnhhuống thực tiễn

Hoạt động 3 (20 phút) : Gi i các bài t p t lu n.ảo toàn điện tích ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo viên Hoạt động Nội dung cơ bản Năng lực

Trang 13

trường thànhphần.

Xác địnhvéc tơ cường

trường tổnghợp tại C

Lập luận đểtìm vị trí củaC

Tìm biểuthức tínhAC

Suy ra vàthay số đểtính AC

Tìm cácđiểm khác cócường độđiện trườngbằng 0

Gọi tên cácvéc tơ cường

trường thànhphần

Tính độ lớncác véc tơcường độđiện trường

C phải nằm ngoài đoạn

AB Hai véc tơ này phải

|

|

AC AB

AC AB

Bài 13 trang 21

E làcường độ điện trường do

Năng lực giảiquyết vấn đềNăng lực sửdụng ngônngữ

Năng lựctính toán

Nhóm NLTPliên quan đến

sử dụng kiếnthức vật lí:Vận dụng(giải thích,

dự đoán, tínhtoán, đề ragiải pháp,đánh giá giảipháp … )kiến thức vật

lí vào cáctình huốngthực tiễn

- Nhóm NLTP về phương pháp: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toánhọc phù hợp trong học tậpvật lí

Trang 14

thành phần

Xác địnhvéc tơ cường

trường tổnghợp tại C

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều

- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều

- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì

- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điệntrường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điệntrường

2 Kĩ năng

- Giải Bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường

Trang 15

3 Thái độ

- Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng bài mới

- Hứng thú, yêu thích môn học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện

tích theo một đường cong từ M đến N

2 Học sinh: Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực.

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp hợp tác nhóm

- Phương pháp vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và các tính chất của đường sức của

điện trường tĩnh

Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hi u công c a l c đi n.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

Giới thiệu đặc điểm công

của lực diện khi điện tích di

chuyển trong điện trường

q > 0 đặt trongđiện trường đều

đường thẳng từ Mđến N

Tính công khiđiện tích di

đường gấp khúcMPN

Nhận xét

Ghi nhận đặcđiểm công

Ghi nhận đặcđiểm công của lựcdiện khi điện tích

di chuyển trongđiện trường bấtkì

Thực hiện C1

I Công của lực điện

1 Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều

Với d là hình chiếuđường đi trên mộtđường sức điện

Công của lực điệntrường trong sự dichuyển của điện tíchtrong điện trườngđều từ M đến N là

phụ thuộc vào hìnhdạng của đường đi

mà chỉ phụ thuộc vào

vị trí của điểm đầu M

và điểm cuối N củađường đi

3 Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì

- Nhóm NLTP

về phương pháp:

Vận dụng sự tương tự và các

mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau

để giải quyết vấn

đề trong học tập vật lí

- Nhóm NLTP

liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán,

đề ra giải pháp, đánh giá giải

Trang 16

Thực hiện C2 Công của lực điệntrong sự di chuyển

của điện tích trongđiện trường bất kìkhông phụ thuộc vàohình dạng đường đi

mà chỉ phụ thuộc vào

vị trí điểm đầu vàđiểm cuối của đườngđi

Lực tĩnh điện là lựcthế, trường tĩnh điện

là trường thế

pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn

Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hi u th n ng c a m t đi n tích trong đi n tr ng.ết electron ăng của một điện tích trong điện trường ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ộ điện trường ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ường

Hoạt động của

giáo viên

Hoạt động của học

sinh

Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu học sinh

nhắc lại khái niệm

thế năng trọng

trường

Giới thiệu thế năng

của điện tích đặt

trong điện trường

Giới thiệu thế năng

Ghi nhận kháiniệm

Ghi nhận mối kiên

hệ giữa thế năng vàcông của lực điện

Tính công khi điệntích q di chuyển từ

1 Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường

Thế năng của điện tíchđặt tại một điểm trongđiện trường đặc trưngcho khả năng sinh côngcủa điện trường khi đặtđiện tích tại điểm đó

2 Sự phụ thuộc của thế năng W M vào điện tích q

Thế năng của một điệntích điểm q đặt tại điểm

M trong điện trường :

Thế năng này tỉ lệthuận với q

3 Công của lực điện

và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường

Khi một điện tích q dichuyển từ điểm M đếnđiểm N trong một điệntrường thì công mà lựcđiện trường tác dụnglên điện tích đó sinh ra

sẽ bằng độ giảm thế

- Nhóm NLTP liênquan đến sử dụng kiến thức vật lí Trìnhbày được kiến thức

về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, cáchằng số vật lí

Trang 17

năng của điện tích qtrong điện trường.

Hoạt động 6 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt

Ghi các bài tập về nhà

Năng lực sử dụng ngônngữ

Năng lực sử dụng kiến thứcvật lý

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị

đo hiệu điện thế

- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giứa hai điểm của

điện trường đó

- Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường

2 Kĩ năng

- Giải bài tập tính điện thế và hiệu điện thế

- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của điện trườngđều

Trang 18

Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp hợp tác nhóm

- Phương pháp vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm công của lực điện trường khi điện tích

di chuyển

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hi u khái ni m đi n th ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ết electron

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu học sinh

Yêu cầu học sinh

nêu đặc điểm của

Ghi nhận kháiniệm

1 Khái niệm điện thế

Điện thế tại một điểmtrong điện trường đặctrưng cho điện trường

về phương diện tạo rathế năng của điện tích

2 Định nghĩa

Điện thế tại một điểm

M trong điện trường làđại lượng đặc trưng chođiện trường về phươngdiện tạo ra thế năng khiđặt tại đó một điện tích

q Nó được xác địnhbằng thương số củacông của lực điện tácdụng lên điện tích q khi

- Nhóm NLTP liênquan đến sử dụng kiến thức vật lí: : Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hi u khái ni m hi u đi n th ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ết electron

II Hiệu điện thế

1 Định nghĩa

Hiệu điện thế giữa haiđiểm M, N trong điện

Nhóm NLTP liên quan

đ n s d ng ki nết electron ử dụng kiến ụ về nhà ết electron

th c v t líứu định luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Trang 19

Yêu cầu học sinh

nêu đơn vị hiệu điện

Xây dựng mối liên

hệ giữa hiệu điệnthế và cường độđiện trường

trường là đại lượng đặctrưng cho khả năng sinhcông của điện trườngtrong sự di chuyển củamột điện tích từ M đến

N Nó được xác địnhbằng thương số giữacông của lực điện tácdụng lên điện tích qtrong sự di chuyển của

q từ M đến N và độ lớncủa q

q

A MN

2 Đo hiệu điện thế

Đo hiệu điện thế tĩnhđiện bằng tĩnh điện kế

3 Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường

độ điện trường

E =

d U

thông tin mô tả lạiđược các kết quả từcác hoạt động học tậpvật lí của mình (nghegiảng, tìm kiếmthông tin, thínghiệm)

Năng lực sử dụngngôn ngữ để diễn đạtthông tin thu thậpđược

Hoạt động 4 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tự học

- Năng lực tính toán

- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý

- Năng lực về phương pháp

Trang 20

B.Mục tiêu cụ thể

1 Kiến thức

- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ

- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung

- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa cácđại lượng trong biểu thức

2 Kĩ năng

- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế

- Giải bài tập tụ điện

- Chuẩn bị Bài mới

- Sưu tầm các linh kiện điện tử

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa hiệu điện thế và mối liên hệ giữa

hiệu điện thế với cường độ điện trường

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hi u t đi n.ụ về nhà ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Quan sát, mô tả tụđiện phẵng

Ghi nhận kí hiệu

Nêu cách tíchđiện cho tụ điện

Thực hiện C2

I Tụ điện

1 Tụ điện là gì ?

Tụ điện là một hệ hai vậtdẫn đặt gần nhau và ngăncách nhau bằng một lớpcách điện Mỗi vật dẫn đógọi là một bản của tụ điện

Tụ điện dùng để chứađiện tích

Tụ điện phẵng gồm haibản kim loại phẵng đặtsong song với nhau vàngăn cách nhau bằng mộtlớp điện môi

Kí hiệu tụ điện

2 Cách tích điện cho tụ điện

Nối hai bản của tụ điệnvới hai cực của nguồnđiện

Độ lớn điện tích trên mỗibản của tụ điện khi đã tíchđiện gọi là điện tích của tụđiện

Nhóm NLTP trao

i thông tin:

đổi thông tin: : mô

tả được cấu tạo củathiết bị kỹ thuật

Nhóm NLTP về

ph ương pháp ng pháp : xácđịnh mục đích, đềxuất phương án, lắpráp

Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hi u đi n dung c a t đi n, các lo i t và n ng l ng đi n tr ngện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ại tụ và năng lượng điện trường ụ về nhà ăng của một điện tích trong điện trường ượng điện trường ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ường.trong t đi n.ụ về nhà ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Trang 21

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Giới thiệu điện

dung của tụ điện

Giới thiệu đơn vị

Giới thiệu tụ xoay

Giới thiệu năng

lượng điện trường

của tụ điện đã tích

điện

Ghi nhận kháiniệm

Ghi nhận đơn vịđiện dung và cácước của nó

Ghi nhận côngthức tính Nắmvững các đại lượngtrong đó

Quan sát, mô tả

Hiểu được các sốliệu ghi trên vỏ của

tụ điện

Quan sát, mô tả

Nắm vững côngthức tính nănglượng điện trườngcủa tụ điện đã đượctích diện

II Điện dung của tụ điện

1 Định nghĩa

Điện dung của tụ điện

là đại lượng đặc trưngcho khả năng tích điệncủa tụ điện ở một hiệuđiện thế nhất định Nóđược xác định bằngthương số của điện tíchcủa tụ điện và hiệu điệnthế giữa hai bản của nó

C =

U Q

Đơn vị điện dung làfara (F)

Điện dung của tụ điệnphẵng :

Trên vỏ tụ thường ghicặp số liệu là điện dung

và hiệu điện thế giới hạncủa tụ điện

Người ta còn chế tạo tụđiện có điện dung thayđổi được gọi là tụ xoay

3 Năng lượng của điện trường trong tụ điện (giảm tải không dạy)

Năng lượng điệntrường của tụ điện đãđược tích điện

W = 2

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng n s d ng ử dụng ụng

ki n th c v t lí ến sử dụng ức vật lí ật lí

- Nhóm NLTP trao đổi thông tin

mô tả được cấu tạo

và nguyên tắc hoạtđộng của các thiết bị

kĩ thuật, công nghệ

Hoạt động 5 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt

Cho học sinh tóm tắt những

kiến thức cơ bản đã học trong

bài

Tóm tắt những kiến thức cơbản

Năng lực tự họcNăng lực tính toánNăng lực giải quyết vấn đề

Trang 22

Yêu cầu học sinh về nhà làm

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Công của lực điện

- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

- Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện

2 Kỹ năng :

- Giải được các bài toán tính công của lực điện

- Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A

- Giải được các bài toán về mối liên hệ giữa Q, C, U và W

II CHUẨN BỊ

Giáo viên

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

Học sinh

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập

cần giải

+ Đặc điểm của công của lực điện

+ Biểu thức tính công của lực điện

+ Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa U và E

+ Các công thức của tụ điện

Hoạt động 2 (15 phút) : Gi i các câu h i tr c nghi m.ảo toàn điện tích ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu hs giải thích

tại sao chọn D

Yêu cầu hs giải thích

tại sao chọn D

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Câu 4 trang 25 : DCâu 5 trang 25 : DCâu 5 trang 29 : CCâu 6 trang 29 : C

- Nhóm NLTP liên quan đến sử

Trang 23

Yêu cầu hs giải thích

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Câu 7 trang 29 : CCâu 5 trang 33 : DCâu 6 trang 33 : CCâu 4.6 : D

Câu 5.2 : CCâu 5.3 : DCâu 6.3 : D

dụng kiến thức vật lí: Sử dụng

được kiến thức vật

lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Năng lực giao tiếp

Hoạt động 3 (20 phút) : Gi i các bài t p t lu n.ảo toàn điện tích ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên

Hoạt động của học

sinh

Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu học sinh

đa của tụ điện

Yêu cầu học sinh

tính điện tích của

tụ điện

Viết biểu thứcđịnh lí động năng

Lập luận, thay số

Tính công của lựcđiện

Viết công thức,thay số và tính toán

Viết công thức,thay số và tính toán

Viết công thức,thay số và tính toán

Tính công của lựcđiện khi đó

Bài 7 trang 25

Theo định lí về độngnăng ta có :

kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm

vụ học tập Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ragiải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn

- Nhóm NLTP về phương pháp Lựa

chọn và sử dụng các công cụ toán học phùhợp trong học tập vậtlí

Trang 24

Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Tiết 11-12 DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Nêu được điều kiện để có dòng điện

- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩanày

- Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta

- Mô tả được cấu tạo của acquy chì

2 Kĩ năng

- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó

- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I =

t

q

 ; I =

Trang 25

- Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10.

- Các vôn kế cho các nhóm học sinh

2 Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị

- Một nữa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn

- Hai mãnh kim loại khác loại

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Nêu bản chất củadòng diện trongkim loại

Nêu qui ước chiềudòng điên

Nêu các tác dụngcủa dòng điện

Cho biết trị số củađại lượng nào chobiết mức độ mạnhyếu của dòngđiện ? Dụng cụ nào

đo nó ? Đơn vị củađại lượng đó

I Dòng điện

+ Dòng điện là dòngchuyển động có hướngcủa các điện tích

+ Dòng điện trong kimloại là dòng chuyểnđộng có hướng của cácelectron tự do

+ Qui ước chiều dòngđiện là chiều chuyểnđộng của các diện tíchdương (ngược với chiềuchuyển động của cácđiện tích âm)

+ Các tác dụng của dòngđiện : Tác dụng từ, tácdụng nhiệt, tác dụnghoác học, tác dụng cơhọc, sinh lí, …

+ Cường độ dòng điệncho biết mức độ mạnhyếu của dòng điện Đocường độ dòng điệnbằng ampe kế Đơn vịcường độ dòng điện làampe (A)

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng n s d ng ử dụng ụng

ki n th c v t lí: ến sử dụng ức vật lí ật lí Sửdụng được kiến thứcvật lí để thực hiện cácnhiệm vụ học tập

Năng lực sử dụngngôn ngữ

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hi u c ng đ dòng đi n, dòng đi n không đ i.ường ộ điện trường ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ổi

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu học sinh

nhắc lại định nghĩa

cường độ dòng

điện

Nêu định nghĩacường độ dòng điện

đã học ở lớp 9

II Cường độ dòng điện Dòng điện không đổi

1 Cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện làđại lượng đặc trưng chotác dụng mạnh, yếu củadòng điện Nó được xácđịnh bằng thương sốcủa điện lượng q dịch

- Nhóm NLTP liênquan đến sử dụng kiến thức vật lí:

Trình bày được kiến thức về định nghĩa

Sử dụng được kiến thức vật lí để thực

Trang 26

Yêu cầu học sinh

Thực hiện C3

Thực hiện C4

chuyển qua tiết diệnthẳng của vật dẫn trongkhoảng thời gian t vàkhoảng thời gian đó

2 Dòng điện không đổi

Dòng điện không đổi

là dòng điện có chiều vàcường độ không đổitheo thời gian

Cường độ dòng điệncủa dòng điện khôngđổi: I =

Đơn vị của cường độdòng điện trong hệ SI làampe (A)

1A =

s

C

11

Đơn vị của điện lượng

là culông (C)

1C = 1A.1s

hiện các nhiệm vụ học tập

- Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)

Năng lực tính toán

Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hi u v ngu n đi n.ề nhà ồn điện ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu học sinh

Điều kiện để có dòngđiện là phải có một hiệuđiện thế đặt vào hai đầuvật dẫn điện

2 Nguồn điện

+ Nguồn điện duy trìhiệu điện thế giữa haicực của nó

+ Lực lạ bên trongnguồn điện: Là nhữnglực mà bản chất khôngphải là lực điện Tácdụng của lực lạ là tách

và chuyển electron hoặcion dương ra khỏi mỗicực, tạo thành cực âm(thừa nhiều electron) và

- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: : Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện cácnhiệm vụ học tập

Nhóm NLTP vềphương pháp Thuthập, đánh giá, lựachọn và xử lí thôngtin từ các nguồn khácnhau để giải quyếtvấn đề trong học tậpvật lí

Trang 27

cực dương (thiếu hoặcthừa ít electron) do đóduy trì được hiệu điệnthế giữa hai cực của nó.

Tiết 2.

Hoạt động 4 (15 phút) : Tìm hi u su t đi n đ ng c a ngu n đi n.ất điện động của nguồn điện ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ộ điện trường ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ồn điện ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Giới thiệu công

của nguồn điện

Giới thiệu khái

niệm suất điện động

của nguồn điện

Giới thiệu công

thức tính suất điện

động của nguồn

điện

Giới thiệu đơn vị

của suất điện động

của nguồn điện

Yêu cầu học sinh

nêu cách đo suất

điện động của

nguồn điên

Giới thiệu điện trở

trong của nguồn

điện

Ghi nhận công củanguồn điện

Ghi nhận kháiniệm

Ghi nhận côngthức

Ghi nhận đơn vịcủa suất điện độngcủa nguồn điện

Nêu cách đo suấtđiện động củanguồn điện

Ghi nhận điện trởtrong của nguồnđiện

IV Suất điện động của nguồn điện

1 Công của nguồn điện

Công của các lực lạthực hiện làm dịchchuyển các điện tíchqua nguồn được gọi làcông của nguồn điện

2 Suất điện động của nguồn điện

a) Định nghĩa

Suất điện động E củanguồn điện là đại lượngđặc trưng cho khả năngthực hiện công củanguồn điện và được đobằng thương số giữacông A của lực lạ thựchiện khi dịch chuyểnmột điện tích dương qngược chiều điện trường

và độ lớn của điện tíchđó

Số vôn ghi trên mỗinguồn điện cho biết trị

số của suất điện độngcủa nguồn điện đó

Suất điện động củanguồn điện có giá trịbằng hiệu điện thế giữahai cực của nó khi mạch

- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí Trình bày được kiến thức

về các định nghĩa, các phép đo, các hằng số vật lí

Trang 28

ngoài hở.

Mỗi nguồn điện cómột điện trở gọi là điệntrở trong của nguồnđiện

Hoạt động 5 (25 phút) : Tìm hiểu các nguồn điện hoá học: Pin và acquy (đọc thêm không

dạy)

Hoạt động 6 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt

Ghi các bài tập về nhà

Năng lực tự học

Năng lực tính toán

Năng lực giải quyết vấn đề

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 13 BÀI TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực tự học

- Năng lực tính toán

- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý

B.Mục tiêu cụ thể

1 Kiến thức : Các khái niệm về dòng điện, dòng điện không đổi, cường độ dòng điện,

nguồn điện, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện Cấu tạo, hoạt động của cácnguồn điện hoá học

2 Kỹ năng : Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài toán liên quan đến dòng điện,

cường độ dòng điện, suất điện động của nguồn điện

II CHUẨN BỊ

Giáo viên : + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

Học sinh : + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Trang 29

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập

cần giải

+ Dòng điện, cường độ dòng điện, dòng điện không đổi

+ Lực lạ bên trong nguồn điện

+ Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

+ Cấu tạo chung của pin điện hoá

+ Cấu tạo và hoạt động của pin Vô-ta, của acquy chì

Hoạt động 2 (20 phút) : Gi i các câu h i tr c nghi m.ảo toàn điện tích ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học

sinh

Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu hs giải thích

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Câu 6 trang 45 : DCâu 7 trang 45 : BCâu 8 trang 45 : BCâu 9 trang 45 : DCâu 10 trang 45 : CCâu 7.3 : B

Câu 7.4 : CCâu 7.5 : DCâu 7.8 : DCâu 7.9 : C

Năng lực giải quyếtvấn đề

Năng lực giao tiếpNăng lực sử dụngngôn ngữ

Năng lực sử dụngkiến thức vật lý

Hoạt động 3 (15 phút) : Gi i các bài t p t lu n.ảo toàn điện tích ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Viết công thức,suy ra và thay số đểtính điện lượng

Viết công thức,suy ra và thay số để

Bài 13 trang 45

Cường độ dòng điệnchạy qua dây dẫn:

I =

3

10.61

Trang 30

sinh viết công

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

1 Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp 9 để biết học sinh đã học những gì về công, công

suất của dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôntập

2 Học sinh: Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và thực hiện các câu hỏi hướng dẫn mà giáo

viên đặt ra

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo chung của pin điện hoá So sánh pin

điện hoá và acquy

Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hi u đi n n ng tiêu th và công su t đi n.ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ăng của một điện tích trong điện trường ụ về nhà ất điện động của nguồn điện ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Giới thiệu công

Thực hiện C1

Thực hiện C2

Thực hiện C3

I Điện năng tiêu thụ

và công suất điện

1 Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch

A = Uq = UIt Điện năng tiêu thụ củamột đoạn mạch bằng

Nhóm NLTP liênquan đến sử dụngkiến thức vật lí

Nhóm NLTP vềphương pháp (tậptrung vào năng lựcthực nghiệm và năng

Trang 31

Thực hiện C4.

tích của hiệu điện thếgiữa hai đầu đoạn mạchvới cường độ dòng điện

và thời gian dòng điệnchạy qua đoạn mạch đó

2 Công suất điện

Công suất điện củamột đoạn mạch bằngtích của hiệu điện thếgiữa hai đầu đoạn mạch

và cường độ dòng điệnchạy qua đoạn mạch đó

Giới thiệu công

suất toả nhiệt của

vật dẫn

Yêu cầu học sinh

thực hiện C5

Ghi nhận địnhluật

Ghi nhận kháiniệm

Thực hiện C5

II Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

1 Định luật Jun – xơ

Nhiệt lượng toả ra ởmột vật dẫn tỉ lệ thuậnvới điện trở của vật đãn,với bình phương cường

độ dòng điện và với thờigian dòng điện chạy quavật dẫn đó

2 Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

Công suất toả nhiệt ởvật dẫn khi có dòng điệnchạy qua được xác địnhbằng nhiệt lượng toả ra

ở vật dẫn đó trong mộtđơn vị thời gian

về các hiện tượng, đạilượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

- Nhóm NLTP về

phương pháp Vận

dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí

Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hi u công và công su t c a ngu n đi n.ất điện động của nguồn điện ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ồn điện ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên

Hoạt động của học

sinh

Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Giới thiệu công

III Công và công suất của nguồn điên

1 Công của nguồn điện

Công của nguồn điện

- Nhóm NLTP về

phương pháp Vận

dụng sự tương tự và

Trang 32

Giới thiệu công

suất của nguồn

điện

Ghi nhận kháiniệm

bằng điện năng tiêu thụtrong toàn mạch

Hoạt động 5 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt

Ghi các bài tập về nhà

Năng lực sử dụng ngônngữ

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

+ Điện năng tiêu thụ và công suất điện

+ Nhiệt năng và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

+ Công và công suất của nguồn điện

2 Kỹ năng :

+ Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến điện năng và công suất điện

+ Giải được các bài tập liên quan đến điện năng và công suất điện,

II CHUẨN BỊ

Giáo viên

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

Học sinh

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

Trang 33

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập

cần giải

+ Biểu thức tính điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch : A = Uit

+ Biểu thức tính công suất điện trên một đoạn mạch : P = UI

+ Biểu thức tính nhiệt toả ra và công suất toả nhiệt trên vật dẫn khi có dòng diện chạy qua:

R

U2

Hoạt động 2 (10 phút) : Gi i các câu h i tr c nghi m.ảo toàn điện tích ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu hs giải thích

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Câu 5 trang 49 : BCâu 6 trang 49 : BCâu 8.1 : CCâu 8.2 : B

Năng lực sử dụngkiến thức vật lý

Năng lực sử dụngngôn ngữ

Hoạt động 3 (25 phút) : Gi i các bài t p t lu n.ảo toàn điện tích ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Giới thiệu hiệu

Tính nhiệt lượng

có ích

Tính nhiệt lượngtoàn phần

Tính thời gian đunsôi nước

Tính công củanguồn

Tính công suất của

Bài 8 trang 49

a) 220V là hiệu điện thếđịnh mức của ấm điện

1000W là công suất địnhmức của ấm điện

b) Nhiệt lượng có ích đểđun sôi 2 lít nước

4190.2.(100 – 25) = 628500 (J)

Nhiệt lượng toàn phầncần cung cấp

9,0

628500'

H Q

=

698333 (J) Thời gian để đun sôinước

- Nhóm NLTP về phương pháp Lựa chọn và sử dụng cáccông cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí

Nhóm NLTP liênquan đến sử dụngkiến thức vật lí Vậndụng tính toán

Trang 34

thời gian đã cho.

Yêu cầu học sinh

Tính điện năngtiêu thụ của bóngđèn dây tóc

P = E I = 12.0,8 = 9,6(W)

Bài 8.6

Điện năng mà đèn ốngtiêu thụ trong thời gian đãcho là :

= 21600000 (J) = 6 (kW.h)

Điện năng mà bóng đèndây tóc tiêu thụ trong thờigian này là :

54000000 (J) = 15 (kW.h)

Số tiền điện giảm bớt là :

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

Trang 35

- Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch.

- Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng

- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện

2 Kĩ năng

- Mắc mạch điện theo sơ đồ

- Giải các dạng Bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Dụng cu: Thước kẻ, phấn màu

- Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch

- Chuẩn bị phiếu câu hỏi

2 Học sinh: Đọc trước bài học mới.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Công và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng

điện chạy qua ? Công và công suất của nguồn điện ?

Hoạt động 2 (15 phút) : Th c hi n thí nghi m đ l y s li u xây d ng đ nh lu t.ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ất điện động của nguồn điện ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ịnh luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Đọc các sốliệu

Lập bảng sốliệu

lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét

Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hi u đ nh lu t Ôm đ i v i toàn m ch.ịnh luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ới toàn mạch ại tụ và năng lượng điện trường

Nhóm NLTP liên quan

đ n s d ng ki nết electron ử dụng kiến ụ về nhà ết electron

th c v t lí: ứu định luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác Sử dụngđược công thức vật lí

để thực hiện cácnhiệm vụ học tập

Trang 36

Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hi u hi n t ng đo n m ch, m i liên h gi a đ nh lu t Ôm v i toànện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ượng điện trường ảo toàn điện tích ại tụ và năng lượng điện trường ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ữa các điện tích ịnh luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ới toàn mạch.

m ch và đ nh lu t b o toàn và chuy n hoá n ng l ng, hi u su t c a ngu n đi n.ại tụ và năng lượng điện trường ịnh luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ảo toàn điện tích ăng của một điện tích trong điện trường ượng điện trường ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ất điện động của nguồn điện ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ồn điện ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Giới thiệu hiện

giưac định luật Ôm

đối với toàn mạch

và định luật bảo

toàn và chuyển hoá

năng lượng

Giới thiệu hiệu

suất nguồn điện

Yêu cầu học sinh

thực hiện C5

Ghi nhận hiệntượng đoản mạch

Thực hiện C4

Ghi nhận sự phùhợp giữa định luật

Ôm đối với toànmạch và định luậtbảo toàn và chuyểnhoá năng lượng

Ghi nhận hiệu suấtnguồn điện

Khi đó ta nói rằngnguồn điện bị đoảnmạch và

Công của nguồn điệnsản ra trong thời gian t :

A = E It (9.7) Nhiệt lượng toả ra trêntoàn mạch :

Theo định luật bảotoàn năng lượng thì A =

Q, do đó từ (9.7) và(9.8) ta suy ra

N  Như vậy định luật Ômđối với toàn mạch hoàntoàn phù hợp với địnhluật bảo toàn và chuyểnhoá năng lượng

3 Hiệu suất nguồn điện

H =

E

U N

Nhóm NLTP liênquan đến sử dụngkiến thức vật lí Vậndụng (giải thích, dựđoán, sử dụng kiếnthức vật lí vào cáctình huống thực tiễnNăng lực giao tiếp,năng lực sử dụngngôn ngữ

Nhóm NLTP về phương pháp Vận dụng sự tương tự vàcác mô hình để xâydựng kiến thức vật

lí Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí

Hoạt động 6 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực cần đạt

Ghi các bài tập về nhà

Năng lực tự họcNăng lực tính toán

Năng lực giải quyết vấn đề

Trang 37

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 18 BÀI TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

+ Nắm được định luật Ôm đối với toàn mạch

+ Nắm được hiện tượng đoản mạch

+ Nắm được hiệu suất của nguồn điện

2 Kỹ năng : Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài tập liên quan đến định luật

Ôm đối với toàn mạch

II CHUẨN BỊ

Giáo viên

- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

Học sinh

- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà

- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập

cần giải

N

+ Hiện tượng đoản mạch : I =

Hoạt động 2 (10 phút) : Gi i các câu h i tr c nghi m.ảo toàn điện tích ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Yêu cầu hs giải thích

Trang 38

Yêu cầu hs giải thích

tại sao chọn B

Yêu cầu hs giải thích

tại sao chọn B

Giải thích lựachọn

Giải thích lựachọn

Hoạt động 3 (20 phút) : Gi i các bài t p t lu n.ảo toàn điện tích ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác

Hoạt động của

giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản Năng lực cần đạt

Tính suất điệnđộng của nguồnđiện

Tính công suấtmạch ngoài

Tính công suấtcủa nguồn

Tính cường độdòng điện địnhmức của bóngđèn

Tính điện trở củabóng đèn

Tính cường độdòng điện thực tếchạy qua đèn

So sánh và kếtluận

Tính công suấttiêu thụ thực tế

Tính hiệu suấtcủa nguồn

Suất điện động của nguồnđiện:

0,6.1 = 9(V)b) Công suất mạch ngoài:

5,04(W) Công suất của nguồn:

5

122 2

r R

E

N

=0,416(A)

bình thường Công suất tiêu thụ thực tếcủa đèn

4,98(W)b) Hiệu suất của nguồn điện:

H =

12

8,28.416,0

E

R I E

U N d

=0,998

Bài 7 trang 54

a) Điện trở mạch ngoài

Năng lực vềphương pháp: sửdụng công cụ toánhọc

Năng lực tính toán

Nhóm NLTP liênquan đ n s d ngết electron ử dụng kiến ụ về nhà

ki n th c v t líết electron ứu định luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tácVận dụng (giảithích, dự đoán, tínhtoán, đề ra giảipháp, đánh giá giảipháp … ) kiến thứcvật lí vào các tìnhhuống thực tiễn

Trang 39

Tính cường độdòng điện chạytrong mạch chính.

Tính hiệu điệnthế giữa hai đầumỗi bóng đèn

Tính công suấttiêu thụ của mỗibóng đèn

Lập luận đrre rút

ra kết luận

2 1

2 1

R R

R R

= 3() Cường độ dòng điện chạytrong mạch chính: I =

23

3

r R

6

8,

1 2 1

b) Khi tháo bớt một bóng đèn,điện trở mạch ngoài tăng, hiệuđiện thế mạch ngoài trác làhiệu điện thế giữa hai đầubóng đèn còn lại tăng nênbóng đèn còn lạt sáng hơntrước

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 19 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

A Mục tiêu chung: phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực tự học

- Năng lực tính toán

- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý

- Năng lực về phương pháp

Trang 40

B.Mục tiêu cụ thể

1 Kiến thức

+ Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện

2 Kỹ năng

+ Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng

+ Vận dụng được định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện,

+ Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép

II CHUẨN BỊ

Giáo viên

+ Bốn pin có suất điện động 1,5V

+ Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn

mạch, viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, công suất tiêu thụ trân mạch ngoài vàtrên toàn mạch,

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch có chứa nguồn điện.

Thực hiện C2

I Đoạn mạch có chứa nguồn điện

Đoạn mạch có chứa nguồnđiện, dòng điện có chiều đitới cực âm và đi ra từ cựcdương

Hay I =

AB

AB AB

R

U E R r

Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hi u các b ngu n ghép.ộ điện trường ồn điện

Tính đượcsuất điện động

và điện trởtrong của bộnguồn

Tính đượcsuất điện động

xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w