Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh môn vật lý lớp 9 (19)

4 852 0
Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh môn vật lý lớp 9 (19)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – MÔN VẬT LÍ Năm học 2015 – 2016 I.Trắc nghiệm : (Mỗi câu 0,5đ) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời : Câu 1: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước : A Góc khúc xạ lớn góc tới C Góc khúc xạ góc tới B Góc khúc xạ nhỏ góc tới D Góc khúc xạ gấp đôi góc tới Câu 2: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song với trục thành : A Chùm tia phản xạ C Chùm tia ló phân kỳ B Chùm tia ló hội tụ D Chùm tia ló song song khác Câu 3: Thấu kính hội tụ loại thấu kính có : A Phần rìa dày phần C Phần rìa phần B Phần rìa mỏng phần D Hình dạng Câu 4: Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló : A Song song với trục C Đi qua tiêu điểm B Đi qua quang tâm O D Tiếp tục truyền thẳng Câu 5: Tia tới qua quang tâm O thấu kính hội tụ cho tia ló : A Song song với trục C Đi qua tiêu điểm B Có đường kéo dài qua tiêu điểm D Tiếp tục truyền thẳng Câu 6: Tia tới qua tiêu điểm thấu kính hội tụ cho tia ló : A Song song với trục C Đi qua tiêu điểm B Có đường kéo dài qua tiêu điểm D Tiếp tục truyền thẳng Câu 7: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vuông góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ : A Ảnh thật, ngược chiều với vật C Ảnh ảo, ngược chiều với vật B Ảnh thật, chiều với vật D Ảnh ảo, chiều với vật Câu 8: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vuông góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ : A Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật C Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ vật B Ảnh thật, chiều, lớn vật D Ảnh ảo, chiều, lớn vật Câu 9: Thấu kính phân kì loại thấu kính : A Có phần rìa dày phần C Có hai mặt phẳng B Có phần rìa mỏng phần D Làm chất rắn không suốt Câu 10: Xét đường tia sáng qua thấu kính, thấu kính hình thấu kính phân kì? A hình a B hình b C hình c D hình d Câu 11: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng : A Tia tới song song với trục C Tia tới qua tiêu điểm F B Tia tới qua quang tâm D Tia tới qua tiêu điểm F’ Câu 12: Tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho tia ló : A Song song với trục C Đi qua tiêu điểm B Có đường kéo dài qua tiêu điểm D Tiếp tục truyền thẳng Câu 13: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vuông góc với trục A trước thấu kính phân kì : A Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật C Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật B Ảnh thật, chiều, lớn vật D Ảnh ảo, ngược chiều, lớn vật Câu 14: Vật kính máy ảnh : A Thấu kính hội tụ C Gương phẳng B Thấu kính phân kì D Gương cầu Câu 15: Ảnh vật phim máy ảnh là: A Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật C Ảnh thật, chiều, nhỏ vật B Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ vật D Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật Câu 16: Về phương diện quang học, thể thủy tinh mắt giống : A Gương cầu lồi C Thấu kính hội tụ B Gương cầu lõm D Thấu kính phân kỳ Câu 17: Mắt người nhìn rõ vật vật nằm khoảng ? A Từ điểm cực cận đến mắt C Từ điểm cực cận đến điểm cực viễn B Từ điểm cực viễn đến xa vô D Từ điểm cực viễn đến mắt Câu 18: Khi quan sát vật kính lúp, để mắt nhìn thấy ảnh ảo lớn vật ta cần phải : A Đặt vật khoảng tiêu cự thấu kính C Đặt vật xa thấu kính B Đặt vật khoảng tiêu cự thấu kính D Đặt vật vị trí Câu 19: Thấu kính phân kì dùng để : A Làm kính đeo chữa tật cận thị C Làm kính lúp để quan sát vật nhỏ B Làm kính đeo chữa tật mắt lão D Làm vật kính máy ảnh Câu 20: Vật thấu kính hội tụ ? A Kính cận B Kính lão C Kính lúp D Vật kính máy ảnh Câu 21: Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A Mặt trời, đèn pha ôtô C Đèn LED B Nguồn phát tia laze D Đèn ống dùng quảng cáo Câu 22: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua kính lọc màu đỏ, chùm tia ló có màu ? A Đỏ B Lục C Lam D Trắng Câu 23: Sau kính lọc màu xanh ta thu ánh sáng màu xanh Chùm ánh sáng chiếu vào lọc : A Ánh sáng đỏ C Ánh sáng trắng B Ánh sáng vàng D Ánh sáng từ bút lade Câu 24: Thí nghiệm sau thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng? A Chiếu chùm sáng trắng vào gương phẳng B Chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính C Chiếu chùm sáng trắng vào kính lúp D Chiếu chùm sáng trắng qua thấu kính phân kì Câu 25: Lăng kính mặt ghi đĩa CD có tác dụng : A Khúc xạ ánh sáng C Tổng hợp ánh sáng B Nhuộm màu ánh sáng D Phân tích ánh sáng Câu 26: Khi nhìn thấy vật màu đen ánh sáng đến mắt ta : A Ánh sáng trắng C Ánh sáng xanh B Ánh sáng đỏ D Không có ánh sáng từ vật truyền tới mắt Câu 27: Khi quan sát vật có màu đỏ ánh sáng trắng, ta thấy vật có màu : A Vàng B Xanh lục C Đỏ D Trắng Câu 28: Vật có khả tán xạ tất ánh sáng màu : A Vật màu trắng B.Vật màu đỏ C Vật màu xanh D Vật màu đen Câu 29: Vật khả tán xạ ánh sáng màu vật có màu : A Trắng B Đen C Xanh D Vàng Câu 30: Tác dụng sau ánh sáng gây ra? A Tác dụng nhiệt C Tác dụng từ B Tác dụng quang điện D Tác dụng sinh học II Tự luận : Câu 1: Nêu cấu tạo mắt ? Nêu điểm giống cấu tạo mắt máy ảnh ? Quá trình điều tiết mắt xảy ? (2đ) Câu 2: Nêu biểu tật mắt cận mắt lão? Cách khắc phục tật mắt cận thị mắt lão? (2đ) Câu 3: Nêu hai cách để nhận biết thấu kính hội tụ hay phân kì ? (2đ) Câu 4: So sánh điểm giống khác ảnh tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì vật sáng đặt khoảng tiêu cự hai thấu kính ? (2đ) Câu 5: Ban ngày đường thường có màu xanh (trừ số loại đặc biệt), đêm tối chúng lại có màu đen Hãy giải thích ? (1đ) Câu 6: Tại mùa đông nên mặc quần áo có màu tối, mùa hè nên mặc quần áo màu sáng ? (1đ) Câu 7: (3đ) Một vật sáng AB cao cm đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng 8cm a Vẽ ảnh A’B’ vật sáng AB ? ( theo tỉ lệ ) b Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ tới thấu kính ? c Tính chiều cao ảnh A’B’ ? Câu 8: (3đ) Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng 36cm a Vẽ ảnh A’B’ vật sáng AB ? ( theo tỉ lệ ) b Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ tới thấu kính ? c Tính chiều cao ảnh A’B’ ? Câu 9: Đặt vật AB cao 6cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = 18cm, cách thấu kính 12cm cho AB vuông góc với trục a Vẽ ảnh A’B’ vật sáng AB ? ( theo tỉ lệ ) b Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ tới thấu kính ? c Tìm chiều cao ảnh A’B’ ?

Ngày đăng: 08/10/2016, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan