1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T21 - H9.CII

4 367 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 07 / 11 / 08 Tiết : 21 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.  TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN ( LUYỆN TẬP) I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS được củng cố các kiến thức về sự xác đònh đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. 2. Kỹ năng : HS rèn kó năng vẽ hình, suy luận và chứng minh . 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : – SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng, com pa, phấn màu. – Phương án tổ chức dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm . 2. Chuẩn bò của HS : – Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : (6 ph) HS : a) Một đường tròn được xác đònh khi biết những yếu tố nào ? b) Nêu cách vẽ đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. c) Làm bài tập 7 SGK(Tr.101). Trả lời : a) – Biết tâm và bán kính . – Biết ba điểm thuộc đường tròn đó. – Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. b) Dựng trung trực của hai đoạn thẳng được xác đònh bởi ba điểm không thẳng hàng → xác đònh giao điểm O của hai đường trung trực → vẽ đường tròn có tâm là điểm O, bán kính là khoảng cách từ điểm O đến một trong ba điểm đã cho. c) Nối (1) với (4) ; (2) với (6) ; (3) với (5). 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : – GV : Tiết học hôm nay các em luyện tập về các cách xác đònh đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.  Tiến trình bài dạy : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t21-h9-cii--13706295901317/sxv1369380456.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG 20’ HOẠT ĐỘNG 1 (Chữa bài tập cho về nhà) Bài 1. SGK(Tr.99) GV gọi một HS lên bảng trình bày, và kiểm tra một số vở bài tập của HS. GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3. SGK(Tr.100) GV gọi hai HS lên bảng, mỗi em làm một câu. GV lưu ý thêm câu a có thể giải bằng hai cách : Cách 1 : Giả sử O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC ( = 1v), ta chứng minh O là trung điểm của BC. Cách 2 : Giả sử O là trung điểm của BC ta chứng minh O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. GV : Các em cần ghi nhớ kó đònh lí này sẽ còn nhiều áp dụng về sau. Bài 4. SGK(Tr.100) GV treo bảng phụ kẻ hệ trục toạ độ Oxy có carô vuông. Gọi HS lên bảng làm bài tập . Gợi ý : Trước tiên tính OA, OB, OC → So sánh OA, OB, OC với R → Kết luận. HS lên bảng làm bài tập, cả lớp theo dõi bài làm của bạn. ………………………………………………………… HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Hai HS lên bảng : HS 1 làm câu a: ……………………………………………………… HS 2 làm câu b : ………………………………………………………… A B C O O C B A HS lên bảng làm bài tập 4. 2 -2 ∆ > y x C B A -1 O -1 -2 2 Bài 1. SGK(Tr.99) D C B A O ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và DB. Ta có : OA = OB = OC = OD (t/c hình chữ nhật). ⇒ A, B, C, D ∈ (O, OA). Theo đònh lý Py-ta-go ta có : AC = = 13 (cm) ⇒ R = 6,5 (cm). Bài 3. SGK(Tr.100) Câu a : Giả sử ∆ABC có  = 1v, gọi O là trung điểm của cạnh BC. Ta có OA = OB = OC suy ra O là tâm của đường tròn đi qua A, B, C. Câu b : Xét ∆ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC, ta có OA = OB = OC. ∆ABC có đường trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC nên  = 90 0 . Bài 4. SGK(Tr.100) Gọi R là bán kính của đường tròn tâm O. Ta có : OA = R2211 22 =<=+ Nên A nằm bên trong (O). OB = R2521 22 =>=+ Nên B nằm bên ngoài (O). OC = R2422 22 ===+ Nên C nằm trên (O). /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t21-h9-cii--13706295901317/sxv1369380456.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 13’ HOẠT ĐỘNG 2 (Lên tập) Bài 7. SGK(Tr.101) GV treo bảng phụ ghi đề bài 7. Gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời từng câu. Bài 8. SGK(Tr.101) GV vẽ phát hình thoả mãn yêu cầu bài toán 8 SGK(Tr.101) yêu cầu HS hoạt động nhóm.tìm ra cách dựng. GV gọi một HS lên bảng trình bày cách dựng và dựng hình bằng thước và compa. GV nhận xét bài làm của HS trên bảng. HS đứng tại chỗ làm theo yêu cầu của GV. ………………………………………………………. HS hoạt động nhóm bài 8 SGK(Tr.101). Bảng nhóm : Có OB = OC = R ⇒ O ∈ trung trực BC, theo giả thiết O ∈ Ay nên tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay với đường trung trực của BC. Một HS lên bảng dựng hình. Bài 7. SGK(Tr.101) Nối : (1) với (4), (2) với (6), (3) với (5). Bài 8. SGK(Tr.101) Có OB = OC = R ⇒ O ∈ trung trực BC, theo giả thiết O ∈ Ay nên tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay với đường trung trực của BC. y x C B A O 4’ HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập GV cho HS trả lời các câu hỏi : Nêu các cách xác đònh đường tròn. Nêu tính chất đối xứng của đường tròn. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu ? Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đương tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì ? HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. ……………………………………………………… 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1 ph) • Ôn lại các đònh lí đã học và các bài tập đã giải. • Làm các bài tập : 9 SGK(Tr.101) và 11, 13 SBT(Tr. 130) • Đọc bài : “Đường kính và dây cung của đường tròn “ SGK(Tr.102). IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t21-h9-cii--13706295901317/sxv1369380456.doc Trang - 3 - Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc : 2008 - 2009 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t21-h9-cii--13706295901317/sxv1369380456.doc Trang - 4 - . /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t2 1- h 9- cii -- 1 3706295901317/sxv1369380456.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 TG HOẠT ĐỘNG GIÁO. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t2 1- h 9- cii -- 1 3706295901317/sxv1369380456.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 13’ HOẠT ĐỘNG 2 (Lên

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w