Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008 - 2009 Chương II ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn : 05 / 11/ 08 Tiết : 20 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương. – HS nắm được đònh nghóa đường tròn, các cách xác đònh một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. – HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng. 2. Kỹ năng : – HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. 3. Thái độ : – Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. Tư duy linh hoạt. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của giáo viên : – SGK, Giáo án, Bảng phụ, một tấm bìa hình tròn, com pa, thước thẳng. – Phương án tổ chức dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm . 2. Chuẩn bò của học sinh : – Ôn lại đònh nghóa đường tròn đẫ học ở lớp 6. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, compa, thước thẳng. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra) 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : (3 ph) GV : Giới thiệu các chủ đề chính của chương và các kỹ năng HS cần đạt được. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t20-h9-cii--13706295909298/smo1369380456.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008 - 2009 Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG 8’ HOẠT ĐỘNG 1 GV : Vẽ và yêu cầu HS vẽ đừng tròn tâm O bán kính R. GV yêu cầu HS nêu đònh nghóa đường tròn. GV treo bảng phụ giới thiệu ba vò trí của điểm M đối đường tròn (O, R) Hỏi : Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bàn kính R của đường tròn O trong từng trường hợp. GV sửa chữa và ghi hệ thức dưới mỗi hình. GV vẽ hình 53 trên bảng và cho HS làm SGK(Tr.98). H K O GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. HS : Vẽ đường tròn tâm bán kính R (= 2 cm) vào vở. HS : Nêu đònh nghóa đường tròn …… HS quan sát hình vẽ. HS trả lời : – Điểm M nằm ngoài đường tròn (O, R) ⇔ OM > R. – Điểm M nằm trên đường tròn (O, R) ⇔ OM = R. – Điểm M nằm trong đường tròn (O, R) ⇔ OM < R. HS cả lớp làm SGK(Tr.98). Một HS lên bảng : Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O) ⇒ OH > R. Điểm K nằm trong đường tròn (O) ⇒ OK < R. Từ đó suy ra OH > OK, do đó · · OKH OHK> (đònh lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác). HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 1. Nhắc lại về đường tròn RO Đònh nghóa. SGK(Tr. 97) Vò trí tương đối của điểm M đôùi với đường tròn (O, R) : – Điểm M nằm ngoài đường tròn (O, R) ⇔ OM > R. – Điểm M nằm trên đường tròn (O, R) ⇔ OM = R. – Điểm M nằm trong đường tròn (O, R) ⇔ OM < R. 10’ HOẠT ĐỘNG 2 GV : Qua đònh nghóa một đường tròn được xác đònh khi biết những yếu tố nào ? GV bổ sung thêm : … biết HS : Một đường tròn được xác đònh khi biết tâm và bán kính. 2. Cách xác đònh đường tròn Một đường tròn được xác đònh khi : – Biết tâm và bán kính. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t20-h9-cii--13706295909298/smo1369380456.doc Trang - 2 - M M M OO O M M M OO O Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008 - 2009 một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. (nếu HS chưa trả lời được). GV cho HS hoạt động nhóm: Nhóm chẵn làm . Nhóm lẻ làm . GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. GV thu hai bảng nhóm sửa chữa trước lớp để thành một bài giải hoàn chỉnh. GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK(Tr.98). GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp đường tròn. Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. HS hoạt động nhóm : Nhóm chẵn : O' B A O Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB (vì có OA = OB). Nhóm lẻ : Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn đường tròn. HS đọc phần chú ý SGK(Tr.998) kể cả phần chứng minh . HS chú ý lắng nghe …………… – Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. – Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp đường tròn. SGK(Tr.99) C B A O 6’ HOẠT ĐỘNG 3 GV yêu cầu HS làm SGK(Tr.99), sau đó nêu nhận xét. GV cho HS đọc kết luận SGK(Tr.99). HS làm SGK(Tr.99), một HS lên bảng : Ta có OA = OA’ mà OA = R nên OA’ = R ⇒ A’ ∈ (O, R). Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 3. Tâm đối xứng SGK(Tr.99) B A O 6’ HOẠT ĐỘNG 4 GV yêu cầu HS lấy miếng bìa hình tròn, sau đó thực hiện theo các yêu cầu sau : HS thực hiện theo yêu cầu của GV . ………………………………………………………. 4. Trục đối xứng SGK(Tr.99) /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t20-h9-cii--13706295909298/smo1369380456.doc Trang - 3 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008 - 2009 Vẽ một đường thẳng đi qua đi qua tâm của miếng bìa hình tròn. Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ. Có nhận xét gì ? GV cho HS làm SGK(Tr.99) GV cho ba HS đọc kết luận trong SGK(Tr.99). HS trả lời : Hai phần bìa hình tròn trùng nhau. Đường tròn là hình có trục đối xứng. Đường tròn có vô số trục đối xứng. HS làm SGK(Tr.99) : Có C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là trung trực của CC’, có O ∈ AB. Suy ra OC’ = OC = R ⇒ C’ ∈ (O,R). Ba HS đọc kết luận SGK(Tr.99). BA O 9’ HOẠT ĐỘNG 5 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập. GV cho HS làm bài tập 2 SGK(Tr.100). GV treo bảng phụ ghi đề bài tập : Cho ∆ABC (Â = 1v) đường trung tuyến AM . C/m A, B, C cùng thuộc một đường tròn. Hướng dẫn giải bài tập 3 (SGK-Tr.100) : Câu a : Tương tự như bài tập vừa giải. Câu b : Dựa vào tính chất : Nếu tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa độ dài cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông. HS làm bài 2. SGK(Tr.100) : HS nối (1) – (5) , (2) – (6) , (3) – (4). HS làm bài tập trên bảng : ∆ABC (Â = 1v) . Trung tuyến AM, suy ra AM = BM = CM (đònh lý) do đó A, B, C ∈ (M). C B A O 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph) • Học và nhớ kó lý thuyết, thuộc các đònh lí, kết luận. • Làm các bài tập : 1, 3, 4 - SGK(Tr.99, 100). Bài 3, 4, 5 SBT(Tr.128) • Tiết sau luyện tập. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t20-h9-cii--13706295909298/smo1369380456.doc Trang - 4 - Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc : 2008 - 2009 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t20-h9-cii--13706295909298/smo1369380456.doc Trang - 5 - . /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t2 0- h 9- cii -- 1 3706295909298/smo1369380456.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008 - 2009 Tiến trình bài dạy. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t2 0- h 9- cii -- 1 3706295909298/smo1369380456.doc Trang - 2 - M M M OO O M M M OO O Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008 - 2009 một đoạn