Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 20 Ngày soạn: 19- 12 – 2010 TIẾT 91 + 92 Ngày dạy: 27- 12 - 2010 Văn bản: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc – Hiểu một văn bản dịch ( Không sa đà vào phân tích ngôn từ ) . - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận . - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - Giúp HS có những phương pháp đọc sách hữu hiệu nhất C. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh - Giới thiệu chương trình học kì II. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV trò chuyện với học sinh bằng những câu hỏi sau. ? Trong chương trình Chào Buổi Sáng, em thấy có mục nào đáng chú ý? ? Mục Mỗi ngày một quấn sách có được em theo dõi thường xuyên không? Theo lời khuyên của người giới thiệu, em đã tìm mua ( Mượn ) và đã đọc được quấn sách nào? Theo em, mục ấy được đặt ra mục đích gì? ( Từ đó dẫn vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? - HS:Trả lời dựa theo chú thích trong SGK ? Giải nghĩa các từ khó SGK ? Văn bản thuộc thể loại gì? - HS: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) - GV: Chốt, ghi bang * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân tích văn bản - Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học sinh I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: - Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986). Nhà Mĩ Học và lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc. 2.Tác phẩm: - Bà về việc đọc sách trích trong Danh nhân Trung Quốc.bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách. Thể loại: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) Giáo án ngữ văn9 - 1 - Năm học 2010- 2011 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Trích ) - Chu Quang Tiềm - Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo đọc, - GV: Gọi học sinh đọc bài. - HS: Đọc văn bản ? Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần. - HS: Suy nghĩ trả lời Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết: ? Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra những luận điểm nào? - HS: Thảo luận nhóm trình bày ? Nếu học vấn là những hiểu biết…học tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ? Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sách…của học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn? - HS: Thảo luận,trình bày - GV: Chốt,ghi bảng ? Để chứng minh cho luận điểm trên tác giả đó đưa ra những lí lẽ nào? ? Theo tác giả: Sách là…nhân loại=> Em hiểu ý kiến này như thế nào? - HS : Suy nghĩ trả lời ? Những cuốn sách giáo khoa em đang học có phải là di sản tinh thần không? ? Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu….xuất phát.? Hoạt đông nhóm: Các nhóm trả lời câu hỏi: 1. Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ,là chuẩn bị trên con đường học vấn.Em hiểu ý kiến này như thế nào? 2. Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? 3. Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? HS: Thảo luận nhóm Các nhóm trả lời vào bảng phụ Gv: Chốt ghi bảng HẾT T 91 CHUYỂN T 92 1. Ổn định: 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách - HS: Đọc tiếp đoạn 2: ? Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – tìm hiểu từ khó: - Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện. - Chú ý hình ảnh so sánh trong bài. 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục:3 phần P1: Tầm quan trọng của đọc sách. P2: Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách P3: Còn lại: Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách b. Phương thức biểu đạt: c. Đại ý: d. Phân tích : d1. Tầm quan trọng của đọc sách. * Luận điểm:"Đọc sách…….của học vấn" - Đó là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có. - Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người. - Trong đó đọc sách là một mặt nhưng đó là mặt quan trọng. - Muốn có học vấn không thể không đọc sách. * Lí lẽ: - Sách là kho tàng…tinh thần nhân loại. - Nhất định….trong quá khứ làm xuất phát . - Đọc sách là hưởng thụ…con đường học vấn. => Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này. - Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận. * Có: vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại. Vì : Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này. => Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách. HẾT T 91 CHUYỂN T 92 d2. L ời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách - Trong tình hình hiện nay sách vở nhiều => Việc đọc sách không dễ. - Sách nhiều nên đọc không chuyên sâu, khó lựa chọn. => Không tham đọc nhiều, cần đọc kĩ, cần đọc thêm loại sách thưởng thức. Giáo án ngữ văn9 - 2 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo lộ suy nghĩ của mình về việc lựa chọn sách như thế nào? Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách ? Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt, ghi bảng ? Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả? ? Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả? ? Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ghi bảng ? Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?Cái hại của đọc lạc hướng là gì? ? Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này? - HS: Suy nghĩ trả lời ? Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình? ? Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí - HS : Tóm tắt ? Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về cách đọc sách này? ? Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân? ? Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Vì sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? - HS: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt, sửa sai ? Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả? Từ đó em nhận được gì từ lời khuyên này? - HS: Thảo luận trình bày ? Những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc? * Hoạt động nhóm ? Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất? ? Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản? - HS: Đọc Ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Hệ thống nội dung vừa học. - Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học. - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại 3. L ời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách * Luận điểm: Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu. *Lí lẽ: - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. - Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức. - Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu. - Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt. - Đọc lạc hướng là: tham lam mà không thực chất. - Vì sách vở ngày càng nhiều. - Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản. - Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể. * Quan niệm về chọn tinh, đọc kĩ: - Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt. - Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc nhiều mà đọc dối. - Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ THCS đến năm đầu đại học. - Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.Các học giả cũng không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông. Vì các môn học liên quan với nhau, không có học vấn nào cô lập. - Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng. => Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu. => Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ… 3 .Tổng kết, ( Ghi nhớ SGK/63) a. Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản. - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh, với những các ví von cụ thể và thú vị. b. Nội dung : Giáo án ngữ văn9 - 3 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo trong bài - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà: Học bài , Soạn bài:Tiếng nói của văn nghệ - Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn9 - 4 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 20 Ngày soạn: 19- 12 - 2010 TIẾT 93 Ngày dạy: 31 – 12 - 2010 Tiếng việt : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. - Biết đặt câu có khởi ngữ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Đặc điểm của khởi ngữ. - Công dụng của khởi ngữ. 2. Kĩ năng: - Nhân diện khởi ngữ trong câu. - Đặt câu có khởi ngữ. 3. Thái độ: - Hiểu thêm về các từ ngữ, sự phong phú, đa dạng của từ ngữ. Biết đặt câu có sử dụng khởi ngữ. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Lớp 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các thành phần chính của câu? Đặt câu có đầy đủ các thành phần chính? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Cho 2 ví dụ: a. Tôi đọc quyển sách này rồi. b. Quyển sách này tôi đọc rồi. - Những cụm từ gạch chân có giống nhau về chức năng cú pháp không? (Ở (a) là bổ ngữ, còn ở (b) có một chức năng khác). HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu - HS: Đọc 3 ngữ liệu SGK ? Xác định CN trong câu - HS: Xác định - GV: Kiểm tra ? Khởi ngữ đứng ở vị trí nào? - HS: Xác định trả lời GV: Chốt, ghi bảng ? Xác định CN, khởi ngữ trong câu-Tác dụng của khởi ngữ? ? Tìm CN? ? Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng? ? Khởi ngữ là gì? - HS: Đọc Ghi nhớ SGK - Gv: Chốt ghi bảng * HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: * Xét ví dụ: a. Còn anh(1),anh(2) không ghìm nổi xúc động. + Anh 2: Là chủ ngữ + Anh 1: Là khởi ngữ => Khởi ngữ đứng trước CN,không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ . b. Giàu(1), tôi cũng giàu (2) rồi. + CN: Tôi + Khởi ngữ:Giàu 1 => Khởi ngữ đứng trước CN và báo trước nội dung thông báo trong câu. c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta,không sợ nó thiếu giàu và đẹp. - CN: chúng ta - Khởi ngữ: Về…văn nghệ Giáo án ngữ văn9 - 5 - Năm học 2010- 2011 KHỞI NGỮ Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo Luyện tập - Đọc bài tập 1 - Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày. - Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng HS: Suy nghĩ trả lời - Bài tập 3 và 4: Làm theo nhóm sau đó trình bày - Học sinh: Viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp. 3. Bài tập bổ trợ : Xác định các khởi ngữ trong các câu sau: a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế. b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gương mà sửa đi sửa lại. c. Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê. *Trả lời: a. Mà y b. Cái khăn vuông c. Nhà,ruộng * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Hệ thống toàn bài, Học sinh nhắc lại Ghi nhớ. - Về nhà: Học bài, đọc trước bài Các thành phần biệt lập - Vị trí: đứng trước CN - Tác dụng:Thông báo về đề tài được nói đến trong câu. + Trước các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ:còn,đối với, về 2. Kết luận : Ghi nhớ:SGK - Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến trong câu. - Trước khởi ngữ có thêm các quan hệ từ về, đối với. II. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1 SGK Tìm các khởi ngữ trong các đoạn trích - Các khởi ngữ: a. Điều này b. Đối với chúng mình c. Một mình 2. Bài tập 2 Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. -> Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm. b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. -> Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải được. 4. Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn9 - 6 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 20 Ngày soạn: 28- 12 - 2010 TIẾT 94 Ngày dạy: 31 – 12 - 2010 Tập làm văn: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn nghị luận. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp . - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp . - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – Hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ: - Biết vận dụng để làm văn nghị luận C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong văn bản nghị luận phép lập luận chủ yếu là phân tích và tổng hợp, để tìm hiểu thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp - Học sinh đọc ngữ liệu SGK ? Bài văn đó đưa ra vấn đề gỡ? ? Vấn đề đó được đưa ra bằng những dẫn chứng nào? ? Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề ăn mặc phải như thế nào? ? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? - HS: Thảo luận nhóm trình bày - GV : Chốt ghi bảng ? Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong văn bản? - HS: Thảo luận trình bày - Gv: Chốt ,ghi bảng I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp a. Ví dụ: SGK/9 Trang phục + Tác giả bàn về vấn đề trang phục: + Các dẫn chứng: - Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ. - Ăn mặc phải phù hợp với công việc đang làm. - Ăn mặc phải phù hợp với môi trường, hoàn cảnh. => Tác giả rút ra nhận xét về vấn đề ăn mặc chỉnh tề,cụ thể là sự đồng bộ,hài hòa giữa quần áo,giày ,tất trong trang phục của con người. 2. Hai luận điểm: + Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh,tức là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội. + Trang phục phù hợp với đạo đức là giản dị và hài hòa với môi trường sống xung quanh. Tác giả dùng phép lập luận phân tích cụ thể. a. Luận điểm 1: Ăn cho mình,mặc cho người Giáo án ngữ văn9 - 7 - Năm học 2010- 2011 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo ? Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong câu? ? Nêu vai trò của phép lập luận phân tích tổng hợp? ? Theo em để làm rõ về một sự việc hiện tượng nào đó người ta làm như thế nào? ? Phân tích là gì? ? Tổng hợp là gì? Học sinh đọc Ghi nhớ SGK * HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập - Hoạt động nhóm: Phân tích luận điểm"Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách,nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn". - Hoạt động nhóm làm bài tập 2 * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Hệ thống toàn bài,nhấn mạnh trọng tâm. - Dặn dò: + Học bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập phân tích và tổng hợp - Cô gái một mình trong hang sâu… chắc không đỏ chót móng chân,móng tay. - Anh thanh niên đi tát nước…chắc không sơ mi phẳng tăp. - Đi đám cưới…chân lấm tay bùn. - Đi dự đám tang không được ăn mặc quần áo lòe loẹt,nói cười oang oang. b. Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức - Dù mặc đẹp đến đâu…làm mình tự xấu đi mà thôi. - Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất là phù hợp với môi trường. => Các phân tích trên làm rõ nhận định của tác giả là:"ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội" * Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết….là trang phục đẹp" => Vai trò: + Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người từng hoàn cảnh cụ thể. + Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức của cách ăn mặc, nghĩa là không ăn mặc tùy tiện,cẩu thả như một số người tầm thường tưởng đó là sở thích và quyền "bất khả xâm phạm" - Dùng phép lập luận phân tích và tổng hợp 3. Kết luận : Ghi nhớ:SGK/10 II. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: Phân tích: - Học vấn là thành quả tích lũy…đời sau. - Bất kì ai muốn phát triển học thuật…… - Đọc sách là hưởng thụ…. 2. Bài tập 2: - Bất cứ lĩnh vực học vấn nào…chọn sách mà đọc. - Phải chọn những cuốn sách "đích thực,cơ bản" - Đọc sách cũng như đánh trận… III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ TUẦN 20 Ngày soạn: 28- 12 - 2010 TIẾT 95 Ngày dạy: 03 – 01 - 2011 Giáo án ngữ văn9 - 8 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo Tập làm văn: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có kĩ năng phân tích, tổng hợp trong lập luận. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp . - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. 3. Thái độ: - Biết vận dụng để làm văn nghị luận C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 9a2 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong văn bản nghị luận phép lập luận chủ yếu là phân tích và tổng hợp, để tìm hiểu thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp * HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập Bài tập 1 Hoạt động theo nhóm 5 em - Nhóm 1: Bài tập 1 - Nhóm 2 và nhóm 3: Bài tập 2 - Nhóm 4 và nhóm 5: Bài tập 3 - Nhóm 6: Bài tập 4 * Đại diện các nhóm trình bày, các thành viên trong lớp nhận xét, bổ xung ý kiến. * Giáo viên: Kết luận - Bài tập 2: ? Thế nào là học qua loa,đối phó? ? Nêu những biểu hiện của học đối phó? ? Phân tích bản chất của lối học đối phó? ? Nêu tác hại của lối học đối phó? Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách để lập dàn ý - HS: Thảo luận trình bày Viết đoạn văn Bài tập 3: I. TÌM HIỂU CHUNG: II. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: Phân tích a. Đoạn a: Cỏi hay của bài thu điếu của Nguyễn Khuyến + Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác… + Trình tự phân tích: - Thứ nhất: Cái hay thể hiện ở các làn điệu xanh - Thứ hai: Cái hay thể hiện ở các cử động… - Thứ ba: Cái hay thể hiện ở các vần thơ b. Đoạn b: Luận điểm và trình tự phân tích - Luận điểm"Mấu chốt của thành đạt là ở đâu" - Trình tự phân tích: + Do nguyên nhân khách quan( Đây là điều kiện cần) :Gặp thời,hoàn cảnh,điều kiện học tập thuận lợi, tài năng trời phú + Do nguyên nhân chủ quan ( Đây là điều kiện đủ) Tinh thần kiên trì phấn đấu,học tập không mệt mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp. 2. Bài tập 2: Thực hành phân tích một vấn đề a. Học qua loa có những biểu hiện sau: - Học không có đầu có đuôi,không đến nơi đến Giáo án ngữ văn9 - 9 - Năm học 2010- 2011 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo - Thực hành phân tích một văn bản Dàn ý: - HS: Thảo luận, trình bày - GV: Giảng chốt - Sách là kho tàng về tri thức được tích lũy từ hàng nghìn năm của nhân loại-Vì vậy,bất kì ai muốn có hiểu biết đều phải đọc sách. - Tri thưc trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn. - Càng đọc sách càng thấy kiến thức của nhân loại mênh mông. => Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả. * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Nhận xét giờ học, nhấn mạnh trọng tâm. - Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập vừa phân tích vào vở. - Đọc trước bài: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. chốn,cái gì cũng biết một tí… - Học cốt chỉ để khoe mẽ có bằng nọ,bằng kia…. b. Học đối phó có những biểu hiện sau: - Học cốt để thầy cô không khiển trách,cha mẹ không mắng,chỉ lo việc giải quyết trước mắt. - Kiến thức phiến diện nông cạn… c. Bản chất: - Có hình thức học tập như:cũng đến lớp,cũng đọc sách,cũng có điểm thi cũng có bằng cấp. - Không có thực chất,đầu óc rỗng tuếch… d. Tác hại: - Đối với xã hội: Những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt. - Đối với bản thân: Những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú học tập… 3. Bài tập 4: Thực hành tổng hợp Yêu cầu: Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài"Bàn về đọc sách" III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E. RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ TUẦN 21 Ngày soạn: 28- 12 - 2010 TIẾT 96 + 97 Ngày dạy: 07 - 01- 2011 Giáo án ngữ văn9 - 10 - Năm học 2010- 2011 [...]... Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình… - Năm 199 6 Ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2.Tác phẩm: - Viết năm 194 8 - In trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”(XB năm 195 6) Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân tích văn bản - GV hướng dẫn HS đọc Yêu cầu đọc to,... ngắn gọn nhất là gì -> Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng Giáo án ngữ văn9 - 12 - - Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: - 2 phần: (P1): Từ đầu đến “một cách sống của tâm hồn” Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: cùng với... ĐạM’rông Văn bản: GV: Bạch Thị Thảo TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Trích ) - Nguyễn Đình Thi - A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạng kì diệu của nó đối với đời sống con người - Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực Văn học nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức: - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người - Nghệ thuật lập luận của nhà văn. .. văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản 2 Kĩ năng: - Biết cách đọc – Hiểu một văn bản nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ 3 Thái độ: - Giáo dục hoc sinh có lòng yêu văn nghệ,tích cục tham gia các phong trào văn hoá văn nghệ C PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định: 9a2 2 Kiểm tra bài... hiểu văn bản ,Phân tích văn bản - GV: Đọc mẫu, nêu cách đọc ( thơ đúng nhịp; Lời doạ dẫm của chó sói, van xin thê thảm của cừu non ) - Gọi 2 HS lần lượt đọc tiếp ? ? Tìm bố cục đoạn trích ? ? Cách lập luận của t/g ? - HS: Thảo luận trình bày Giáo án ngữ văn9 - 30 - NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả: - Hi - pô - lít Ten (1 828 – 1 893 ) là nhà triết học, nhà sử học và nhà nghiên cứu văn học,... Đọc các chú thích SGK ( 29) ? Chú ý các từ ? Giải nghĩa - Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thông tin trên phạm vi toàn thế giới nhờ hệ thống máy tính liên thông - Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống, lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp nhất thời không có tầm nhìn xa ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? ? Loại văn bản nghị luận * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân Giáo án ngữ văn9 - 23 - NỘI DUNG BÀI... lập luận của tác giả trong văn bản 2 Kĩ năng: - Biết cách đọc – Hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương - Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận ( Luận điểm, luận cứ, luận chứng) Trong văn bản 3 Thái độ: - Học tập, rút kinh nghiệm để viết văn nghị luận về một vấn đề, hiện tượng C PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định: 9a2 2 Kiểm tra bài... cảnh ra đời của văn bản? - HS: Trong thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân: Kháng chiến chống Pháp - Chú ý các chú thích 1,2,3,4,6,11 ? Xác định kiểu văn bản Giáo án ngữ văn9 - 11 - NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả: - Nguyễn Đình Thi ( 192 4-2003) - Quê ở Hà Nội - Hoạt động văn nghệ khá... văn bản hoàn chỉnh ta phải liên kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liên kết các câu lại Vậy ta liên kết câu và liên kết đoạn văn ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1 :Hình thành khái niệm liên kết - HS : Đọc ví dụ trong SGK /I ? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ? ? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ? - HS: Thảo luận, trình bày ? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn. .. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định: 9a2 2 Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” có mấy luận điểm, là những luận điểm nào?Sau khi học xong văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ” em có nhận xét như thế nào về bố cục,về cách viết,về giọng văn của tác giả đã sử dụng trong văn bản? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài , đồ dùng học tập của học sinh 3 Bài mới: . Năm 199 6 Ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2.Tác phẩm: - Viết năm 194 8 - In trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”(XB năm 195 6) 28- 12 - 2010 TIẾT 96 + 97 Ngày dạy: 07 - 01- 2011 Giáo án ngữ văn 9 - 10 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo Văn bản: A. MỨC ĐỘ