Bước đầu tìm hiểu về văn miếu mao điền huyện cẩm giàng tỉnh hải dương

67 776 0
Bước đầu tìm hiểu về văn miếu mao điền huyện cẩm giàng tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ HÒA BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ VĂN MIẾU MAO ĐIỀN HUYỆN CẨM GIÀNG TỈNH HẢI DƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ HÒA BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ VĂN MIẾU MAO ĐIỀN HUYỆN CẨM GIÀNG TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: Cô giáo Bùi Thị Nguyệt Quỳnh Sơn La, năm 2015 Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Bước đầu tìm hiểu văn miếu Mao Điền huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương” hoàn thành khoa Sử - Địa, trường Đại học Tây Bắc, bảo tận tình cô giáo Bùi Thị Nguyệt Quỳnh Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến cô giáo Bùi Thị Nguyệt Quỳnh - giảng viên môn Lịch sử Việt Nam, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Sử - Địa, thư viện trường Đại học Tây Bắc tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm sâu sắc tới bác, cô Ủy ban nhân dân xã Cẩm Điền - Cẩm Giàng, thư viện huyện Cẩm Giàng, thư viện tỉnh Hải Dương, ban quản lí khu di tích văn miếu Mao Điền giúp đỡ trình tìm tài liệu cung cấp nhiều thông tin quan trọng để hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Ngƣời thực Vũ Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc đề tài .4 NỘI DUNG .5 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VĂN MIẾU Ở VIỆT NAM .5 1.1 Nho giáo - sở cho hình thành Văn Miếu 1.1.1 Sự hình thành Nho giáo 1.1.2 Nội dung phát triển Nho giáo 1.1.3 Đặc điểm Nho giáo Việt Nam .8 1.2 Văn miếu - dạng kiến trúc tôn thờ Nho giáo Việt Nam 10 1.2.1 Lịch sử hình thành .10 1.2.2 Chức văn miếu .11 1.2.3 Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc trang trí văn miếu Việt Nam 11 1.2.4 Khái quát số văn miếu nước ta 12 1.2.4.1 Văn miếu - Quốc Tử Giám - Hà Nội 12 1.2.4.2 Văn miếu Xích Đằng - Hưng Yên 14 1.2.4.3 Văn miếu Bắc Ninh 15 1.2.4.4 Văn miếu Trấn Biên - Đồng Nai 16 1.2.4.5 Văn miếu Huế 17 CHƢƠNG 2: VĂN MIẾU MAO ĐIỀN - HẢI DƢƠNG 20 2.1 Giới thiệu khái quát xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 20 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên dân cư .20 2.1.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.1.2 Khí hậu .21 2.1.1.3 Sông ngòi 22 2.1.1.4 Dân cư .22 2.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương .22 2.1.2.1 Đời sống kinh tế .22 2.1.2.2 Đời sống văn hóa xã hội 23 2.2 Văn miếu Mao Điền .24 2.2.1 Lịch sử hình thành lị sở Mao Điền, Cẩm Điền, Hải Dương 24 2.2.2 Lịch sử xây dựng trình tồn văn miếu Mao Điền 27 2.2.3 Việc thờ tự danh nho văn miếu Mao Điền 31 2.2.4 Hệ thống di vật kiến trúc điêu khắc văn miếu Mao Điền 34 2.2.4.1 Di vật văn miếu .34 2.2.4.2 Kiến trúc 37 2.2.5 Mối tương quan văn miếu Mao Điền với số văn miếu khác nước ta 42 2.2.6 Truyền thống thành tựu Nho học đất Hải Dương 43 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG VĂN MIẾU MAO ĐIỀN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN 47 3.1 Hiện trạng văn miếu Mao Điền 47 3.1.1 Giá trị văn miếu Mao Điền 47 3.1.2 Hiện trạng văn miếu Mao Điền 47 3.2 Một số giải pháp bảo vệ bảo tồn văn miếu Mao Điền 51 3.2.1 Vai trò văn miếu đời sống văn hóa cộng đồng địa phương .51 3.2.2 Đẩy mạnh quảng bá du lịch văn miếu Mao Điền 52 3.2.3 Phát huy tác dụng giáo dục văn miếu Mao Điền đói với nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh Nguyên khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc Đế vương thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài kén chọn kẻ sĩ vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần kíp” (Trích Văn bia Tiến sĩ năm 1442) Từ xưa đến nay, giáo dục lĩnh vực Nhà nước quan tâm hàng đầu Giáo dục trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Giáo dục không góp phần hoàn thiện người mà tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội Đặc biệt, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hồ Chí Minh dạy “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa tự dưng mà có mà phải trải qua trình học tập rèn luyện Việc học tập tiếp thu tri thức khoa học tiến thời đại, đồng thời biết kế thừa phát huy di sản văn hóa dân tộc, nhân loại để hội nhập với xu phát triển chung giới” Việt Nam quốc gia văn hiến có lịch sử phát triển nghìn năm rực rỡ, nhân tố đặc biệt quan trọng góp phần làm nên văn hiến Việt Nam Nho giáo, Nho học di tích Nho học phần mặt văn hiến Văn miếu có vai trò vị trí đặc biệt quan trọng giáo dục phong kiến, biểu tượng Nho giáo, hàng loạt văn miếu xây dựng thời kì tiêu biểu văn miếu Quốc Tử Giám, văn miếu Xích Đằng, văn miếu Trấn Biên… Trong không nhắc tới văn miếu Mao Điền - bốn văn miếu lớn nước Văn miếu Mao Điền thuộc trấn Đông - tứ trấn kinh thành Thăng Long Nằm cách thành phố Hải Dương 16km phía Tây, văn miếu Mao Điền thuộc huyện Cẩm Giàng di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu mảnh đất xứ Đông Nơi thờ Khổng Tử tôn vinh bậc danh nho tiêu biểu cho truyền thống văn hiến xứ Đông Đây thực tài sản vô quý giá không Hải Dương mà nước ta lưu giữ ngày Là người mảnh đất Hải Dương, muốn góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh nhà, điều thúc chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu văn miếu Mao Điền huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bên cạnh việc nghiên cứu Nho giáo, nghiên cứu di tích Nho học bước đẩy mạnh nâng cao Tuy nhiên, việc nghiên cứu di tích Nho học với tư cách thiết chế thời phong kiến chưa nghiên cứu đầy đủ nhiều lí gắn với lịch sử Những tư liệu sớm mang tính lịch đại hệ thống di tích Nho học phải kể đến: “Đại Việt sử kí toàn thư” Ngô Sỹ Liên viết triều Lê Sơ năm Hồng Đức thứ 10, đến “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” “Đại Nam thống chí” triều Nguyễn… Trong sử này, nội dung di tích Nho học ghi chép dạng biên niên Nó cung cấp thông tin bước đầu kiện có liên quan đến di tích Nho học địa phương Mặc dù vậy, chứng cớ lịch sử mặt văn tự, góp phần hỗ trợ định hướng cho việc nghiên cứu, tìm hiểu di tích Nho học dạng vật thể Bên cạnh sử cổ, di tích Nho học ghi chép lưu giữ thông tin loại sử liệu đặc biệt trang sử đá đồng văn bia, khánh đá, chuông đồng Mặc dù bị phá hủy nhiều qua thời gian nguồn liệu phong phú xác thực Những công trình khảo cứu di tích Nho học xuất muộn không nhiều chế độ dân tộc phải tập trung nhân tài, vật lực cho chiến tranh vệ quốc, thay đổi sang ý thức hệ tư tưởng Mác xít tác động không nhỏ tới đối tượng nghiên cứu Nho giáo Nho học di tích Nho học Một số công trình tiêu biểu như: “Văn miếu - Quốc Tử Giám, biểu tượng văn hóa Việt Nam” Đặng Đức Siêu Nguyễn Quang Lộc xuất năm 1993, tác phẩm nói chi tiết văn miếu Quốc Tử Giám từ kiến trúc đến lịch sử phát triển, đặc biệt sâu nghiên cứu văn miếu Quốc Tử Giám biểu tượng văn hóa Việt Nam Đề tài khoa học “Cơ sở giải pháp nghiên cứu quản lý di tích Nho học Việt Nam” Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học văn miếu Quốc Tử Giám tiến hành năm 1998 Trong đề tài này, nhiều viết nhà nghiên cứu nhiều nơi nước phần phác dựng lại hệ thống di tích Nho học địa phương, có văn miếu Mao Điền Hải Dương Cuốn sách “Văn bia đề danh tiến sĩ Việt Nam” Phó giáo sư - Tiến sĩ Trịnh Khắc Mạnh biên dịch thích vào năm 2006 cung cấp hệ thống hoàn chỉnh văn bia văn miếu Bắc bộ, có văn bia văn miếu Mao Điền Đặc biệt sách “Hệ thống di tích Nho học Việt Nam văn miếu tiêu biểu Bắc Bộ” Tiến sĩ Dương Văn Sáu xuất năm 2014 nói chi tiết trình xây dựng tồn nghệ thuật kiến trúc văn miếu Bắc Bộ, đặc biệt văn miếu Mao Điền Về đề tài truyền liên quan đến văn miếu Mao Điền ỏ Hải Dương có Luận văn thạc sĩ khoa học Thạc sĩ Dương Văn Sáu “Văn miếu Mao Điền giá trị lịch sử văn hóa” Nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu văn miếu Mao Điền Trong số có “Văn miếu Mao Điền - biểu tượng tinh thần hiếu học xứ Đông” trang báo điện tử Www.hovuvovietnam.com; Di tích văn miếu Mao Điền tác phẩm “Di tích danh Hà Nội vùng phụ cận” Tiến sĩ Lưu Minh Trị chủ biên Những nguồn tài liệu đề cập liệu quan trọng trình hoàn thành đề tài Từ tài liệu phong phú đa đạng đó, tập trung nghiên cứu đề tài “Bước đầu tìm hiểu văn miếu Mao Điền huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương” Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Văn miếu Mao Điền Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu số vấn đề liên quan đến văn miếu Việt Nam - Tìm hiểu văn miếu Mao Điền - Hiện trạng văn miếu Mao Điền số đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: từ kỷ XV đến năm 2002 - Không gian: văn miếu Mao Điền thuộc huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp lịch sử Phương pháp hệ thống phương pháp logic sử dụng để khái quát kiện lịch sử cách trình tự hợp lí thời gian nội dung Ngoài đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh, đối chứng, kết hợp điền dã thu thập tài liệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ lục phần kết luận đề tài gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề liên quan đến văn miếu Việt Nam Chương 2: Văn miếu Mao Điền Chương 3: Hiện trạng văn miếu Mao Điền số đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN VĂN MIẾU Ở VIỆT NAM 1.1 Nho giáo - sở cho hình thành Văn Miếu 1.1.1 Sự hình thành Nho giáo Theo Đại từ điển tiếng Việt: “Nho giáo - học thuyết Khổng Tử đề xuất nhằm trì trật tự xã hội phong kiến”[21: 1253] Nho giáo hình thái ý thức xã hội, hệ tư tưởng lớn đóng vai trò quản lí, điều tiết xã hội nhiều quốc gia Á đông Học thuyết đóng vai trò quản lí, điều tiết xã hội không dừng lại trào lưu tư tưởng Không thế, xã hội phong kiến, đường lối sách biến thành biện pháp để giới cầm quyền quản lí điều hành xã hội Nó tồn xã hội phong kiến trật tự xã hội đồng thời trở thành quan niệm mang tính chuẩn mực mối quan hệ, ứng xử, hành xử, giao thoa cá nhân cộng đồng Nho giáo - ý thức hệ trị xã hội hình thành từ sớm Trung Hoa thời Tây Chu (1112 - 771 TCN) với đóng góp Chu Công Đán Tuy nhiên, giá trị tư tưởng lớn Nho giáo thực hình thành khuôn mẫu 200 năm sau với vai trò Khổng Tử (551 - 479 TCN), ông phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa lại tích cực truyền bá ông thường xem người sáng lập Nho giáo Sách kinh điển Nho giáo gồm bộ: Tứ thư Ngũ kinh Ngũ kinh thứ nhất, phần lớn có từ trước, Khổng Tử công san định, hiệu đính giải thích Ngũ kinh bao gồm là: “Kinh thi: Là tập thơ ca dân gian, chủ đề tình yêu nam nữ nhiều Khổng Tử dùng để giáo dục tình cảm lành mạnh cách thức diễn đạt khúc triết rõ ràng” [11: 256] “Kinh thư: Ghi lại truyền thuyết biến cố đời vua cổ - anh minh Nghiêu, Thuấn, tàn bạo Kiệt, Trụ Khổng Tử gia công san định lại mong đem họ làm gương cho đời sau” [11: 257] “Kinh lễ: Ghi chép lễ nghi thời trước, Khổng Tử hiệu đính lại mong làm phương tiện trì ổn định trật tự xã hội” [11: 257] có văn miếu Mao Điền Ngay từ xây dựng, văn miếu công trình kiến trúc văn hóa bề thế, uy nghi Phần gồm hai nhà lớn gian, mái cong vút, chạm trổ hình rồng, phượng…áp sát vào Nhà thờ Khổng Tử ông tổ nho học Nhà nơi tụ hội bái lễ bậc quan trường học giả Hai bên hai dãy nhà giải vũ gian đối diện nhau, nằm hai hướng Đông Tây nên người dân nơi quen gọi nhà đông vu, tây vu Tiếp đến hai gác chuông xây cất hoành tráng Phía trước hai hồ nước xanh in bóng gạo già hàng trăm năm tuổi Xung quanh bạt ngàn loại cảnh, ăn ôm lấy văn miếu tôn thêm vẻ trang nghiêm, tĩnh mịch, dịu mát, êm đềm khu di tích, du lịch tiếng xứ Đông Xưa Hải Dương nằm phía đông kinh thành nên gọi xứ Đông, vùng “đất học” triều Lê coi trung tâm văn hoá giáo dục nước, tiến hành tổ chức nhiều kỳ thi hội Hàng năm đến kỳ thi, sĩ tử khắp nơi tề tựu dựng lều chõng kín khắp khu cánh đồng Tràng phía trước Trong số sĩ tử có nhiều người dân Hải Dương tham dự hiển đạt từ nơi Trong có danh sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm, người mà trí tuệ nhân cách toả sáng suốt bao kỷ Như trình tồn tại, văn miếu Mao Điền từ vị trí trường học riêng trấn Hải Dương trở thành trường thi vùng, góp phần giáo dục đào tạo nhân tài cho địa phương cho giang sơn xã tắc Nơi nhiều dấu tích sĩ tử, danh nhân chiếm bảng vàng trạng nguyên kỳ thi cấp cao Nhiều người vinh hiển trở thăm lại trường học xưa, xúc động viết lên thơ in lại bia đá cổ Năm 1948 giặc Pháp đánh chiếm Mao Điền, chúng biến văn miếu thành khu chiếm đóng, phá nhà, xây lô cốt, tường rào kẽm gai xung quanh, tiến hành tàn sát, chém giết người dân vô tội Đạn bom năm tháng chiến tranh tàn phá di tích nặng nề Từ di tích lịch sử có thắng cảnh đẹp, văn miếu trở thành nơi hoang phế Trận bão năm 1973 đánh sập gian nhà giải vũ - tây vu Năm 2002 đầu tư, hỗ trợ ban, ngành Trung ương cấp Đảng quyền tỉnh Hải Dương khởi công xây dựng, tu bổ lại văn miếu Sau hai năm nỗ lực thi công, công trình khánh thành 48 Nền văn hiến ngàn đời xứ Đông, trung tâm truyền thống văn hoá giáo dục vùng khôi phục Hàng năm, đến tháng âm lịch, Hải Dương lại mở hội văn miếu, người quê hương khắp nơi lại tề tựu dự lễ hội, báo công, dâng hương tưởng nhớ bậc danh nhân, tiên hiền đất nước, chiêm ngưỡng vẻ lộng lẫy uy nghi di tích văn hoá thành cổ mọc lên cánh đồng lúa xanh bạt ngàn văn miếu, chắp tay đứng trước vị vạn sư biểu: Khổng Tử, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…lòng thêm thành kính khâm phục, tâm noi theo bậc tiên hiền, tự rèn luyện, học hỏi để trở thành người hữu dụng quê hương, đất nước Trước kia, chưa chuyển địa điểm Cẩm Giàng nay, văn miếu dựng lên xã Vĩnh Lại, huyện Đường An (nay thuộc xã Vĩnh Tuy, huyện Bình Giang) Khu văn miếu thờ Khổng Tử - ông tổ Nho giáo - có tới gian tẩm gian bái đường Đến thời vua Quang Trung, văn miếu chuyển Mao Điền, hợp với trường học, trường thi tạo nên trung tâm văn hoá lớn, toạ lạc diện tích rộng tới 36.000m2 Cũng từ đây, việc tôn tạo đẩy mạnh khiến cho văn miếu Mao Điền trở thành quần thể kiến trúc hoàn chỉnh với hai (mỗi gian) với tiền bái hậu cung, nhà đông vu, nhà tây vu, tháp bút, gác khuê văn, gác trống, gác khánh, tam quan…được tạo dựng nghệ thuật tinh xảo không ngờ Và cạnh cánh đồng Tràng, nơi dựng lều sĩ tử Trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, với tàn phá bom đạn, thời gian thiếu ý thức người, văn miếu Mao Điền bị xuống cấp nghiêm trọng Năm 1992, văn miếu Mao Điền xếp hạng Di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia Hiểu rõ giá trị di tích, Đảng bộ, quyền nhân dân Hải Dương tâm tu bổ, tôn tạo gìn giữ khu di tích để trở thành địa điểm du lịch văn hoá, nơi tôn vinh truyền thống hiếu học khuyến học vùng đất tiếng “địa linh nhân kiệt” lịch sử Hiện tại, khu di tích văn miếu Mao Điền tiếp tục trùng tu, hoàn chỉnh quy hoạch kiến trúc Nghi môn - cửa bước vào khu di tích mang ý nghĩa khởi đầu cho công việc có tính chất thiêng liêng Đây ranh giới phân định bên ồn ào, náo nhiệt với bên không khí tịnh, lễ nghi Từ nghi môn vào, hai bên tả - hữu dự kiến dựng lên bia khắc tên ghi công 600 tiến sỹ thành danh qua 185 kỳ thi từ năm 1075 đến 1919 Tiếp theo đó, bước 49 vào cầu nối vào khu diện mà hai bên hồ nước xanh - “Thiên quang tịnh” (nơi lưu giữ ánh sáng trời) mô theo văn miếu - Quốc Tử Giám Hải Dương sáng tạo, cải biên thành hai hồ hình vuông cân xứng hai bên… Cây gạo cổ thụ cho có số tuổi tương ứng với số năm khu văn miếu Mao Điền chuyển (khoảng 205 tuổi) biểu tượng cho no đủ, sum vầy Quần thể di tích Mao Điền bố trí theo kiến trúc cân xứng Kiến trúc hài hoà bên mà thể cân đối bên hậu cung - không gian đặc biệt thiêng liêng - nơi thờ vị đại khoa có công với Hải Dương, xếp theo lối cân xứng: Chính đức Khổng Tử - “Vạn sư biểu” (Thầy muôn đời), phía bên trái nhìn từ vào là: Đại danh y Tuệ Tĩnh - lưỡng quốc danh y (thế kỷ XIV), Tiến sỹ Thần toán học Việt Nam Vũ Hữu (1444 - 1530), Trình quốc công - Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), Anh hùng dân tộc - Danh nhân văn hoá Thế giới Nguyễn Trãi (1380 - 1442), phía bên phải nhìn từ vào Nhà giáo Chu Văn An (1292 - 1370), Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346), Nhập nội Hành khiển Phạm Sư Mạnh (thế kỷ XIV), Nghi quan - Tiến sỹ Nguyễn Thị Duệ (thế kỷ XII) - nữ tiến sỹ độc lịch sử phong kiến Việt Nam gọi tên nữ sĩ Ngọc Toàn dân gian truyền gọi Bà chúa Sao Sa Việc thờ thêm vị đại khoa văn miếu Mao Điền thể tinh thần tự tôn dân tộc ta đồng thời cách ghi nhận tôn vinh cho Đạo học đất nước Sau thi đỗ, hầu hết vị đại khoa đem sức lực, tài cống hiến cho đất nước, nêu gương sáng cho đời sau, không bảng vàng bia đá lưu danh, mà nhân dân đời đời thờ phụng Điển hình vị: Mạc Hiển Tích (thời Lý), Mạc Đĩnh Chi, Tuệ Tĩnh, Phạm Sư Mạnh, Lê Cảnh Tuân, Nguyễn Phi Khanh (thời Trần, Hồ) Nguyễn Trãi, Vũ Hữu, Vũ Dự, Lê Quang Bí (thời Lê sơ), Vũ Duy Chí, Nguyễn Minh Triết, Vũ Phương Đề (thời Lê Trung Hưng), Nguyễn Quý Tân (thời Nguyễn) Đặc biệt, sử sách lưu danh thơm người phụ nữ hiếu học tài ba Bà chúa Sao Sa Nguyễn Thị Duệ, giả trai thi, trở thành nữ tiến sĩ Việt Nam Chúng ta biết: Hải Dương có người giữ chức Tế tửu Tư nghiệp Quốc Tử Giám, có 12 người số 28 nhà thơ lừng danh Hội Tao Đàn thời Hồng Đức, có hàng trăm nhà trước tác đem vốn tri thức uyên bác viết sách, để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc nhiều tác phẩm văn học, sử học, triết học, y dược, toán pháp giá trị 50 Hiểu rõ giá trị lớn lao văn miếu Mao Điền, Đảng bộ, quyền nhân dân Hải Dương tâm giữ gìn khôi phục di tích, tổ chức nhiều đợt trùng tu vào năm 1991, 1994, 1995, 1999 Bảo vệ, phát huy giá trị tác dụng di tích trách nhiệm toàn dân Mỗi người dân Hải Dương phải đóng góp công sức giữ gìn, tu bổ văn miếu Mao Điền, làm cho ánh sáng huy hoàng tiếp tục toả sáng tương lai, góp phần nâng bước hệ trẻ vươn lên đỉnh cao trí tuệ, đưa nước nhà tiến tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong đợi Văn miếu Mao Điền, chứng tích lịch sử biểu tượng đẹp truyền thống văn hiến tỉnh Đông, mãi niềm tự hào người Hải Dương nhân dân nước 3.2 Một số giải pháp bảo vệ bảo tồn văn miếu Mao Điền 3.2.1 Vai trò văn miếu đời sống văn hóa cộng đồng địa phƣơng Làng Mao hôm đường đổi mới, mặt thôn xóm thay đổi hàng ngày, hàng tuần mặt đời sống xã hội Nhiều em làng Mao từ mảnh đất mang theo truyền thống hiếu học mảnh đất có di tích thờ ông tổ Nho học vị tiên hiền, khoa bảng để trưởng thành cương vị trọng trách khác khắp miền đất nước Văn miếu Mao Điền khẳng định vai trò, vị trí đời sống văn hóa Cẩm Điền Văn miếu Mao Điền hình ảnh đáng trân trọng, tự hào người dân Cẩm Giàng nói riêng nhân dân Hải Dương nói chung Văn miếu Mao Điền minh chứng sống động cho truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo mảnh đất Lịch sử thăng trầm văn miếu gắn chặt với lịch sử vùng đất anh hùng nằm vùng đồng châu thổ Văn miếu vật chứng, tranh khoa bảng xứ Đông nhạt nhòa theo thời gian, năm tháng tìm lại vị trí Trong khung cảnh bình yên làng quê thôn dã mà gần 200 năm trước trấn thành, lị sở Hải Dương Văn miếu gợi cho ta nét u buồn hoài cổ thời vang bóng Văn miếu Mao Điền trung tâm thờ tự, tôn vinh người đỗ đạt cao xứ Đông, dấu ấn đậm nét, đánh dấu ghi nhớ thành tựu phát triển nho học mảnh đất cửa ngõ phên dậu trấn Đông Văn miếu góp phần giáo dục truyền thống hiếu học cho người cho người Việt 51 Dưới góc độ tôn giáo tín ngưỡng, văn miếu Mao Điền coi trung tâm thờ đạo học Trước kì thi lớn, người dân Hải Dương lại đến cầu khấn cho em đỗ đạt, có kết đỗ đạt cao lại quay làm lễ tạ ơn Thánh Có thể nói từ bao đời văn miếu Mao Điền phần tách rời cộng đồng làng xã nơi Đây tài sản văn hóa nhân dân làng Mao nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung, có vị trí quan trọng đời sống văn hóa làng xã, nơi thờ tự tôn vinh đạo học, chữ nghĩa thánh hiền, nơi tôn vinh tri thức 3.2.2 Đẩy mạnh quảng bá du lịch văn miếu Mao Điền Văn miếu Mao Điền điểm du lịch lượng du khách đến hàng năm hạn chế, nên việc tuyên truyền quảng bá cho phát triển du lịch công việc cần thiết lúc Cán nhân dân tỉnh nhà cần tuyên truyền tờ pôgan, áp phích giới thiệu văn miếu, thông qua phương tiện thông tin đại chúng giới thiệu giá trị lịch sử văn miếu Xây dựng tuyến du lịch tuyến Mộ Trạch (Bình Giang) - văn miếu Mao Điền nhằm giáo dục tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo cho du khách Tuyến du lịch đền Sượt - khu tưởng niệm Tuệ Tĩnh - chùa Giám - Làng Đồng Giao - Mộ Trạch Châu Khê - làng Mộ Cậy, điểm du lịch thăm di tích thờ người tài giỏi có công với đất nước góp phần giáo dục cho nhân dân truyền thống dân tộc, lòng tự hào dân tộc… Ngoài để phát triển du lịch cần có quan tâm đầu tư phương diện như: Cơ sở vật chất, khu vui chơi giải trí để nơi ngày hấp dẫn khách du lịch nước Bên cạnh việc quảng bá nhắc đến văn miếu Mao Điền học giúp em hiểu quê hương mình, truyền thống hiếu học đạo làm thầy làm trò xã hội Có thể tổ chức đưa học sinh khối trung học tới văn miếu cắm trại, tổ chức dâng hương, tổ chức buổi tọa đàm, trò chuyện giao lưu văn nghệ trường văn miếu góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm giữ gìn đạo thầy trò Cộng đồng địa phương người tiếp xúc với khách du lịch đặc biệt mùa lễ hội, nên cần trang bị cho người dân địa phương kiến thức giá trị văn hóa văn miếu, tạo cho họ ý thức tự hào nguồn di sản văn hóa mà cha ông 52 ta tạo dựng Từ ý thức ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy tốt giá trị văn hóa, họ giới thiệu cho du khách điều họ biết văn miếu Mao Điền 3.2.3 Phát huy tác dụng giáo dục văn miếu Mao Điền đói với nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn Là trung tâm đào tạo nhân tài xứ Đông, văn miếu Mao Điền góp phần đào tạo cho đất nước hàng trăm nhà khoa bảng, nhiều danh nhân tiếng nước như: Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Đình Hổ… Con người làm dạng danh gia đình, dòng tộc góp phần không nhỏ vào tiến trình phát triển đất nước năm tháng miệt mài đèn sách Họ để lại cho lớp lớp cháu gương sáng chói chuyên cần học tập, dùng trí tuệ, tài đem giúp đời cứu nước Văn miếu Mao Điền trung tâm thờ tự bậc danh nho tiếng, đồng thời trung tâm đào tạo, thi cử thời phong kiến Nó tác dụng với khứ mà có tác dụng lớn với nghiệp giáo dục tỉnh nhà, với việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Để có tranh toàn cảnh rõ nét truyền thống hiếu học thành tựu tỉnh nhà cần đẩy mạnh việc khảo cứu, sưu tầm di vật, vật có liên quan đến giáo dục từ xưa đến đất Hải Dương Tuy nhiên, năm qua việc giữ gìn tu bổ tôn tạo khai thác giá trị văn miếu nhằm phát huy tác dụng nghiệp giáo dục địa phương chưa làm nhiều, động thái cho định hướng lâu dài xuất Nhận thức vai trò vị trí văn miếu Mao Điền xã hội địa phương mà trước hết ngành giáo dục có nhiều chuyển biến rõ rệt, phát huy tuyền thống hiếu học đất người xứ Đông 53 KẾT LUẬN CHUNG Nho giáo hình thái ý thức xã hội, hệ tư tưởng lớn đóng vai trò quản lí, điều tiết xã hội nhiều quốc gia Á đông Học thuyết đóng vai trò quản lí, điều tiết xã hội không dừng lại trào lưu tư tưởng Không thế, xã hội phong kiến, đường lối sách biến thành biện pháp để giới cầm quyền quản lí điều hành xã hội Nó tồn xã hội phong kiến trật tự xã hội đồng thời trở thành quan niệm mang tính chuẩn mực mối quan hệ, ứng xử, hành xử, giao thoa cá nhân cộng đồng Nho giáo - ý thức hệ trị xã hội hình thành từ sớm Trung Hoa thời Tây Chu (1112 - 771 TCN) với đóng góp Chu Công Đán Tuy nhiên, giá trị tư tưởng lớn Nho giáo thực hình thành khuôn mẫu 200 năm sau với vai trò Khổng Tử (551 - 479 TCN), ông phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa lại tích cực truyền bá ông thường xem người sáng lập Nho giáo Khi Việt Nam bị Trung Quốc đô hộ (179 TCN), lực phong kiến phương Bắc kiên trì đeo đuổi ý định đồng hóa nhân dân Việt Nam, cố đồng hóa nhiều dân tộc khác, Nho giáo du nhập vào Việt Nam công cụ cai trị đồng hóa văn hóa Trái lại, nhân dân Việt Nam, phương pháp đấu tranh vũ trang giành lại tự chủ, phải tiến hành loạt phương pháp khác nhằm bảo tồn giống nòi, phong tục tập quán di sản quý giá mình, đồng thời sẵn sàng tiếp thu ảnh hưởng văn hóa nước cao văn hóa vốn có dân tộc ta, biến người thành Nhắc đến Nho giáo không nhắc đến hệ thống di tích Nho học, hệ thống văn miếu, có văn miếu Mao Điền Hải Dương Hải Dương - mảnh đất xứ Đông văn hiến, nơi sản sinh nhiều nhà khoa bảng lừng danh lịch sử giáo dục Nho học mà nơi giữ gìn di tích quý giá hệ thống thờ tự nho học, văn miếu Mao Điền, dấu tích vật chất 200 năm tuổi Lịch sử văn miếu Mao Điền gắn chặt với lịch sử địa phương đầy đủ phương diện trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục… Không gắn chặt với nước lãnh thổ quốc gia thống văn hiến Văn miếu Mao Điền với nét kiến trúc cổ xưa giữ nguyên nét 54 tôn nghiêm trường thi xứ Đông Xứng đáng biểu tượng văn hóa, biểu tượng hiếu học đất người xứ Đông Xưa văn miếu Mao Điền thánh đường Nho giáo “cửa Khổng sân Trình” đào tạo nhân tài cho trấn Hải Dương nói riêng nước nói chung, văn miếu Mao Điền di tích lịch sử văn hóa quốc gia, địa hoạt động văn hóa giáo dục Hải Dương Ngày nay, tượng thờ vị bậc thánh nhân hiền triết lập lại thờ tự Nơi trở thành nơi tổ chức kiện văn hóa - giáo dục thể lòng hiếu học, quý trọng hiền tài bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Qua nhiều thăng trầm, biến thiên lịch sử, văn miếu Mao Điền tồn đứng vững với thời gian Ngày văn miếu nơi tham quan du khách nước, đồng thời nơi tổ chức kiện văn hóa, hội thảo khoa học, nơi khen tặng cho học sinh có thành tích cao, nơi cầu may sĩ tử trước kì thi Qua nhiều lần trùng tu, văn miếu Mao Điền đánh thức, chuyển phát triển, phát huy truyền thống hiếu học Hải Dương nói riêng nước nói chung, xứng đáng với vị - văn miếu lớn thứ hai nước sau văn miếu Quốc Tử Giám 55 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (1997), “Đất nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (1997), “Những kiện Đảng tỉnh Hải Dương (1928-1954) - tập 1”, Hải Dương Bảo tàng Hải Dương (2001), “Lí lịch di tích Hải Dương” Trần Văn Giàu (1996), “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng - tập 1”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tăng Bá Hoành (chủ biên), Nguyễn Duy Thiêm, Nguyễn Thị Quế, Hà Trí (1999), “Tiến sĩ Nho học Hải Dương 1075 - 1919”, Hội đồng đạo biên soạn địa chí tỉnh Hải Dương “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” (1957), Nhà xuất Văn Sử Địa Kỷ yếu văn miếu Mao Điền Hoàng Văn Lâu (2012), “Đại Nam thống chí”, Nhà xuất Lao Động Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, Hồ Chí Minh Dương Văn Sáu (2000), “Luận văn thạc sĩ khoa học: Văn miếu Mao Điền - Hải Dương giá trị lịch sử văn hóa” 10 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương (2001), “Tiến sĩ Nho học trấn Hải Dương”, Hải Dương 11 Trần Ngọc Thêm (1999), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 12 Tờ logan giới thiệu văn miếu Mao Điền 13 Lưu Minh Trị (2000), “Di tích danh thắng Hà Nội vùng phụ cận”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Xuân Tùng (2008), “Tục ngữ ca dao Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Tuệ (1997), “Địa lý du lịch”, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương - Sở Văn hóa Thông tin Hải Dương (2003), “Đề án bảo quản tu bổ, phục hồi di tích Lịch sử, Văn hóa danh thắng, Di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Hải Dương (2003 - 2010)” 17 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), “Đại Việt sử kí toàn thư - tập 1”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Bùi Hải Yến (2006), “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 19 Tư liệu điền dã văn miếu Mao Điền: Ông Nguyễn Đinh Hải - Trưởng Ban quản lí di tích văn miếu Mao Điền 20 Trang điện tử: Www.hovuvovietnam.com Www.gos.gov.vn 21 Nguyễn Như Ý (1998), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội PHỤ LỤC 1.Danh sách vị đại khoa trấn Hải Dƣơng đỗ đệ nhị giáp, đệ danh (1075 - 1919) STT Họ tên Sinh, trú quán Nay thuộc xã Đỗ năm Học vị Mạc Hiển Tích Lũng Động - Nam Tân - Nam 1086 Chí Linh Sách Thủ khoa văn học Bùi Quốc Khái Bình Lãng - Ngọc Liên - Cẩm 1185 Cẩm Giàng Giàng Thủ khoa thi thư Đỗ Thế Diên Cổ Liêu Đường Hào Trương Hanh - Yên Mỹ - Hưng 1185 Thi thư Yên Mạnh Tân - Gia Lương - Gia 1232 Trường Tân Lộc Thủ thái sinh Trần Quốc Lặc Giang Hạ Thanh Lâm - Minh Tân - Nam 1256 Sách Trạng nguyên Trần Cố Phạm Triền - Ngô Quyền - Thanh 1266 Thanh Miện Miện Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi Lũng Động - Nam Tân - Nam 1304 Chí Linh Sách Trạng nguyên Trần Sùng Dĩnh Đông Khê - An Lâm - Nam 1487 Thanh Lâm Sách Trạng nguyên Vũ Dương Mạn Nhuế - Thị trấn Nam Sách Thanh Lâm 1493 Trạng nguyên 10 Lê Ích Mộc Thanh Lãng - Quảng Thanh Thủy Đường Thủy Nguyên - 1502 Trạng nguyên 11 Lê Nại Mộ Trạch Đường An - Tân Hồng - Bình 1505 Giang Trạng nguyên Nguyệt Áng - Thái Sơn - An Lão - 1526 An Lão Hải Phòng Trạng nguyên Bỉnh Trung Am - Lý Học - Vĩnh Bảo 1535 Vĩnh Lại - Hải Phòng Trạng nguyên 12 Trần Tất Văn 13 Nguyễn Khiêm 14 Phạm Trấn Lam Cầu - Gia Phạm Trấn - Gia 1556 Phúc Lộc Trạng nguyên 15 Phạm Duy Quyết Xác Khê - Chí Cộng Hòa - Chí 1562 Linh Linh Trạng nguyên khoa học Một số hình ảnh tiêu biểu văn miếu Mao Điền Cổng Tam quan nhìn từ văn miếu Cổng Tam quan nhìn từ Quốc lộ Dãy nhà Đông vu, tòa tiền tế Nhà bia Đền thờ Chu Văn An Nơi để chuông đồng Nhà Tiền tế Khánh đá

Ngày đăng: 06/10/2016, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan