Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
890,75 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN TÔN LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Chuyên ngành: Mã số: Công tác xã hội 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRUNG HẢI HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trung Hải Những kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Văn Tôn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 10 1.1 Hệ thống khái niệm nghiên cứu .10 1.2 Mối liên hệ phát triển cộng đồng công tác xã hội 13 Chương 2: TRIẾT LÝ TIẾP CẬN VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG CTXH .21 2.1 Triết lý phát triển cộng đồng .21 2.2 Lý luận quan điểm tiếp cận phát triển cộng đồng 31 2.3 Lý luận nguyên tắc phát triển cộng đồng 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 3.1 Kết luận 63 3.2 Kiến nghị .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội CTXH Công tác xã hội PTCĐ Phát triển cộng đồng PTBV Phát triển bền vững UNDP United Nations Development Programme XHCN Xã hội chủ nghĩa PRA UBND Đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng Ủy ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CTXH cộng đồng yếu lĩnh vực không xa lạ cộng đồng Việt Nam nước giới Phát triển cộng đồng phương pháp công tác xã hội xây dựng nguyên lý, nguyên tắc giả định nhiều ngành khoa học xã hội khác như: Tâm lý xã hội, xã hội học, trị học, nhân chủng học…[5,7], áp dụng nhiều nước phát huy vai trò việc giải vấn đề nhóm cộng đồng nghèo, nhóm yếu thời gian qua Đó phương pháp giải số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu cộng đồng, hướng tới phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần người dân thông qua việc nâng cao lực, tăng cường tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ người dân với nhau, người dân với tổ chức tổ chức với phạm vi cộng đồng Phương pháp phát triển cộng đồng công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao lực cho người dân cộng đồng Việt Nam hai thập niên qua đạt nhiều thành tựu, cộng đồng quốc tế ghi nhận số nước có tốc độ giảm nghèo nhanh giới, với tỷ lệ nghèo nước giảm từ 60% năm 1990 xuống thấp 10% năm 2010 Triết lý xuyên suốt mang lại kết tích cực hỗ trợ người nghèo Cần câu Phương pháp câu không cho họ “con cá” [7] Thực tế cho thấy rằng, phát triển cộng đồng Việt Nam chứa đựng nhiều khó khăn thách thức, làm để tăng lực cho người nghèo, phát huy mạnh nội lực, giúp người nghèo loại bỏ tâm lý trông chờ, ỷ lại, an phận? Làm để người nghèo chủ động vươn lên thoát nghèo tài sản cộng đồng, chủ động tiếp cận với dịch vụ, sách để làm bàn đạp thoát nghèo bền vững?… Những khó khăn, thách thức tác động đến hiệu nhiều sách phát triển xã hội, cản trở việc thực quyền người kìm hãm vị kinh tế, xã hội cư dân cộng đồng nghèo, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội chí xung đột xã hội Những khó khăn, thách thức trình phát triển cộng đồng Việt Nam trở thành vấn đề đối tượng công tác xã hội Đánh giá cách cụ thể công tác xã hội có vai trò quan trọng trình thúc đẩy phát triển toàn diện, nhằm phối hợp với chuyên gia phát triển kinh tế nhà làm công tác qui hoạch nông thôn để đáp ứng nhu cầu nhà ở, việc làm cho người nghèo, người yếu giải vấn đề xã hội kinh tế đại [7] Tuy nhiên, mặt khoa học phát triển cộng đồng lĩnh vực khoa học mẻ, hệ thống sở lý luận chưa định hình cụ thể mà thể số giảng trường đại học có đào tạo ngành phát triển cộng đồng Còn thực tiễn, công tác xã hội chưa thể vai trò phát huy nội lực tham gia người dân trình phát triển cộng đồng Việt Nam Vậy chất vấn đề đâu? Cần có sở để phát triển cộng đồng công tác xã hội phát huy vai trò mình? Đây vấn đề cần thiết mà thực tiễn đào tạo thực hành phát triển cộng đồng công tác xã hội Việt Nam đặt Từ vấn đề nêu trên, kết luận thực tiễn đào tạo thực hành phát triển cộng đồng công tác xã hội Việt Nam đặt yêu cầu nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống lý luận phát triển cộng đồng công tác xã hội sở so sánh tổng kết quan điểm nhằm hỗ trợ cho công tác đào tạo nhân viên công tác xã hội, phối hợp với chuyên gia phát triển cộng đồng thúc đẩy giải vấn đề xã hội vùng có kinh tế phát triển Vì vậy, đề tài “Lý luận phát triển cộng đồng công tác xã hội” có ý nghĩa quan trọng lý luận, giai đoạn thực sách phát triển xã hội, bền vững với tôn “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hội nhập quốc tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Hướng nghiên cứu phát huy nội lực cộng đồng Các nhà nghiên cứu thực tiễn giới đúc kết việc phát triển tăng trưởng kinh tế cộng đồng dựa vào nội lực, đánh thức tài nguyên sẵn có cộng đồng giúp xóa đói giảm nghèo bền vững không khu vực nông thôn, mà khu vực thành thị, tăng trưởng khu vực thành thị không đủ đảm bảo cho việc xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn [7,14] Chính vậy, nghiên cứu phát triển cộng đồng dựa vào nội lực giới quan tâm từ sớm, đặc biệt quốc gia phát triển Bằng chứng cho thấy, ngày Mĩ, Nhật quốc gia Châu Âu có kinh tế phát triển gấp nhiều lần quốc gia phát triển, có Việt Nam Hiện nay, vấn đề phát huy tiềm lực cộng đồng tham gia người dân quốc gia phát triển ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả Frans Elltis nghiên cứu “Chính sách nông nghiệp nước phát triển” nêu lên tầm quan trọng việc phát huy nguồn vốn cộng đồng, nguồn nhân lực, vật lực, tham gia tài nguyên thiên nhiên việc phát triển cộng đồng giải vấn đề cộng đồng, nghiên cứu này, ông nhấn mạnh đến việc khai thác nguồn tài nguyên đất, nước, nhân lực đẩy mạnh hiệu khai thác nông nghiệp địa phương [43] Đây nghiên cứu có giả trị tham khảo cao cho Việt Nam việc giải vấn đề sách phát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực địa phương Hướng nghiên cứu phát triển đô thị có tham gia cộng đồng Ngay từ năm 1960, nước phát triển hình thành lối tư qui hoạch đô thị gọi “qui hoạch có ủng hộ”, hay “qui hoạch có tham gia cư dân” (advocacy planning) Tức việc qui hoạch đô thị chuyển từ lối kỹ trị, chuyên chế sang lối qui hoạch “dân chủ”, mà thành phần dân cư (người dân nói chung nhà chuyên môn thuộc ngành nghề khác) tham gia trình “định dạng” mặt đô thị [14] Ở Châu Âu qui hoạch có tham gia cộng đồng giai đoạn lập qui hoạch quản lý đô thị diễn manh mẽ từ lâu Điển hình phương pháp quy hoạch phủ đảng Bảo Thủ (Conservative Government) Anh bắt đầu từ1980 nhằm đổi hệ thống qui hoạch đô thị thành phố, Pháp năm 1980 cho qui hoạch khu vực, quy hoạch vùng sau Thụy Điển vào năm 1987 cho qui hoạch sử dụng đất (detail plan) Kết cho thấy, hầu hết thành phố xây dựng theo qui hoạch có tham gia cộng đồng trở thành thành phố kiểu mẫu Châu Âu giới Hướng nghiên cứu phát triển cộng đồng công tác xã hội Kinh nghiệm phát triển cộng đồng công tác xã hội bắt đầu Ghana từ năm 1940 lan rộng hầu hết thuộc địa Anh châu Âu Châu Phi Năm 1950, Liên hợp quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đồng khuyến khích quốc gia sử dụng phát triển cộng đồng công cụ thực chương trình phát triển quốc gia, phát triển cộng đồng chủ yếu phát triển nông thôn cộng đồng nông thôn (dân cư nông thôn chiếm 80 – 90% nước) Cho đến nay, nghiên cứu thực hành công tác xã hội phát triển cộng đồng thực phong phú, điển hình nghiên cứu Kyamak Kabadaki Exploration of Social Work Practice, Models for Rural Development in Uganda Trong nghiên cứu mình, tác giả đánh giá đóng góp công tác xã hội việc nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn Uganda xem xét mô hình thực hành công tác xã hội nhằm giải vấn đề, nhu cầu tạo điều kiện để phát triển nông thôn [19] Từ yêu cầu thực tiễn, vào thập kỷ 60 môn phát triển cộng đồng – phương pháp công tác xã hội giảng dạy đại học [15] Hiện nay, phương pháp phát triển cộng đồng công tác xã hội xem ngành khoa học Các giáo trình đào tạo cử nhân thạc sĩ ngành công tác xã hội, phương pháp phát triển cộng đồng trọng giảng dạy trường: The Tata Institute of Social Sciences (TISS), Ấn Độ; Thames International College, Nepal… Nhưng chương trình đào tạo trường này, phát triển cộng đồng công tác xã hội giáo trình chuyên biệt mà bao gồm có nhiều học phần chuyên sâu khác Những vấn đề tác giả đề cập nhiều công tác xã hội phát triển cộng đồng là: lịch hình thành, khái niệm, vai trò nhân viên phát triển cộng đồng, vị trí vai trò công tác xã hội cộng đồng, kỹ thực hành, mục tiêu công tác xã hội phát triển nông thôn, dịch vụ xã hội, công tác xã hội cộng đồng khu vực nông thôn, mô hình thực hành công tác xã hội…[6], [12], [9] Đây thành tựu kinh nghiệm cần nghiên cứu để tham khảo, học hỏi đào tạo nhân viên công tác xã hội thực hành công tác xã hội phát triển cộng đồng Việt Nam Cuối năm 1970, phát triển cộng đồng coi phương pháp Công tác xã hội, giảng dạy trường đại học Công tác xã hội Từ năm 1980 đến năm 1990, nước phát triển có thay đổi cách nhìn nhận phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng Phạm vi phát triển cộng đồng không bó hẹp khu vực nông thôn mà thực khu vực thành thị Từ năm 1990 đến nay, phát triển cộng đồng coi ngành khoa học, phương châm hành động chiến lược phát triển chung quốc gia toàn cầu nằm mục tiêu thiên niên kỷ nguyên thủ 189 nguyên thủ quốc gia họp Hội nghị Thượng đỉnh New York 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Phát triển cộng đồng ngành khoa học Chính nghiên cứu lý luận phát triển cộng đồng Việt Nam thực nhiều Về mặt lý luận tác giả thường đề cập: khái niệm cộng đồng, phát triển cộng đồng; phát triển bền vững; ý nghĩa tầm quan trọng phát triển cộng đồng; số đo lường; phát triển kinh tế nông thôn; phát triển sở hạ tầng, dịch vụ xã hội; vai trò tổ chức Nhà nước phát triển cộng đồng, phương pháp nghiên cứu phát triển cộng đồng; quy hoạch nông thôn đặc biệt khó khăn mà người dân gặp phải; mô hình phát triển cộng đồng… [5], [11], [10], [2] Tính đến thời điểm nay, vấn đề liên quan đến công tác xã hội, dịch vụ công tác xã hội, quản lý công tác xã hội phương pháp công tác xã hội quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu riêng biệt công tác xã hội phát triển cộng đồng ỏi Xét khía cạnh thực tiễn phong trào xây dựng phát triển cộng đồng lấy cộng đồng làm trọng tâm thực từ thập kỷ 60 70 phát triển cộng đồng mở rộng nước Hiện nay, Việt nam có số công trình nghiên cứu đề cập đến tham gia người dân phát triển cộng đồng, hiệu sử dụng công cụ, kỹ thuật phát triển cộng đồng vào phát triển nông thôn Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu công tác xã hội hay phát triển cộng đồng phát triển kinh tế xã hội Xét khía cạnh đào tạo phát triển cộng đồng - phương pháp công tác xã hội giới thiệu nước ta vào thập kỷ 50 thông qua trường tiểu học cộng đồng Bún, Lái Thiêu, sau mở rộng đào tạo số trường cao đẳng sư phạm Giáo trình giảng dạy môn học chủ yếu du nhập từ quốc gia phát triển hơn, Anh, Mỹ, Úc, Philipin… Khoảng năm 2004, học phần phát triển cộng đồng thức đề cập đào tạo cử nhân ngành công tác xã hội số trường đại học trường Đại học Đà Lạt, Đại học An Giang, Đại học Mở Bán Công thành phố Hồ Chí Minh Song thực tế, phần lớn giáo trình, giảng tập trung vào lịch sử hình thành, vai trò tiến trình thực phát triển cộng đồng công tác xã hội vấn đề xã hội, môi trường cần quan tâm, giải trình hoạch định, thực sách, chương trình phát triển cộng đồng Như vậy, xét góc độ lý luận thực tiễn, phát triển cộng đồng công tác xã hội thể riêng rẽ giảng số trường đại học Nói cách cụ thể, chưa có giáo trình toàn diện, chuyên sâu nghiên cứu so sánh cách tổng hợp tác liệu nước quan điểm tiếp cận, triết lý xây dựng, mô hình nguyên tắc phát triển cộng đồng Còn xét khía cạnh thực tiễn, phát triển cộng đồng công tác xã hội tìm hiểu nghiên cứu không đáp ứng cân dẫn đến hệ lụy to lớn, kéo lùi phát triển cộng đồng, xã hội Định hướng lấy người trung tâm phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững; đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, toàn dân, cấp quyền, Bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Tạo lập điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận nguồn lực chung tham gia, đóng góp hưởng lợi, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau Quan điểm tiếp cận phát triển cộng đồng công tác xã hội có thay đổi mạnh mẽ, từ việc đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng theo chế xin cho, người dân thụ động, ỷ lại vào trợ giúp từ bên cộng đồng, dần chuyển sang hướng phát triển bền vững, đa lĩnh vực phát triển y tế, giáo dục, kinh tế …dựa vào nguồn lực cộng đồng, phát huy tham gia, tăng cường lực, đảm bảo quyền người dân chiến lược can thiệp trợ giúp cộng đồng Thực tế, nước ta có nhiều sách, chương trình phát triển cộng đồng Đảng, Nhà nước xây dựng, triển khai thực suốt giai đoạn vừa qua như: Chương trình 134, 135, 30A; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015; Chỉ thị số 1752/CT – TTg, ngày 21/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc phục vụ 65 cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2015; Quyết định số 09/2011/QĐ – TTg, ngày 30/01/2011của Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo, cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015; Nghị 80/NQ – CP, ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Mục tiêu chung sách, chương trình phát triển cộng đồng bền vững, nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người dân; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện cộng đồng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Để đạt mục tiêu đề ra, chương trình hướng đến hỗ trợ xóa đói giảm nghèo đồng tất lĩnh vực như: y tế dinh dưỡng; giáo dục đào tạo; hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo; hỗ trợ nhà ở; hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý; hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thông tin 3.1.2 Những mặt hạn chế Thứ nhất, mặt lý luận đề cập đến phát triển cộng đồng bền vững, đảm bảo ba yếu tố Một tăng cường phát triển kinh tế; Hai phát triển xã hội; Ba bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, nội dung phát triển bền vững chưa thực trọng đến việc bảo vệ môi trường Cụ thể nữa, nguyên tắc hành động chưa đề cập đến nội dung bảo môi trường tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Và thực tế nay, dù hướng tiếp cấn phát triển cộng đồng thay đổi, nhiên phát triển cộng đồng chủ yếu tập trung vào cải thiện nguồn sinh kế, tăng thu nhập, chất lượng số dịch vụ y tế, giáo dục Song, chưa thực quan tâm đến khía cạnh bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương Hệ lụy từ vấn đề vô to lớn, khẳng định phát triển cộng đồng không đảm bảo yếu tố bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên khu vực địa phát triển mong manh, dễ bị phá vỡ dẫn đến thụt lùi kinh tế, văn hóa, xã hội Rõ ràng, hệ lụy vấn đề phát triển kinh tế-xã hội không đảm bảo yếu 66 tố môi trường nghiệm trọng, không phá hủy hệ thống môi trường sinh thái, phá hủy ảnh hưởng nặng nề đến nguồn sinh kế người dân cộng đồng hay cộng đồng lân cận, ảnh hưởng tới sức khỏe chất lượng sống nhân dân, mà mầm móng cho an ninh, trật tự quốc gia, tệ nạn xã hội, phá hỏng thành trình phát triển trước Thứ hai, hướng tiếp cận từ lên “Bottom-up”, tức phát triển dựa vào cộng đồng, cần phân tích rõ yếu tố cần tiếp cận cân đối trình can thiệp Hướng tiếp cận đề cập đến phát triển dựa vào nhu cầu người dân, dựa vào nguồn lực cộng đồng mà chưa làm rõ mối quan hệ chúng Đây xem chìa khóa quan trọng cho thành công tiến trình can thiệp cộng đồng theo hướng phát triển bền vững, tạo nguồn sinh kế đa chiều xuất phát từ nhu cầu người dân Vì nhu cầu người dân nguồn lực cộng đồng không đảm bảo, có chênh lệch lớn thử hỏi tác viên cộng đồng phát triển dựa vào nguồn lực cách nào? Mặt khác, quan điểm tiếp cận từ lên cần làm rõ nội dung liên quan đến nhu cầu, nguồn lực cộng đồng, đảm bảo quyền người phát triển bền vững Thực chất, hướng tiếp cận từ lên phải đảm bảo yếu tố: Thứ nhất, Phát triển cộng đồng dựa vào nhu cầu người dân; Thứ hai, nhu cầu người dân phải phù hợp với nguồn lực từ bên bên cộng đồng; Thứ ba, đảm bảo quyền người theo quy định (quyền tham gia, quyền giám sát… “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”); Thứ tư, phát triển cộng đồng kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Như vậy, mặt lý luận, quan điểm tiếp cận cần làm rõ phân tích mối quan hệ yếu tố hiệu can thiệp cộng đồng Thứ ba, nguyên tắc phát triển cộng đồng dựa vào nhu cầu cộng đồng, với xu hướng phát triển xã hội nay, vào nhu cầu người dân để phát triển, để trợ giúp chưa thỏa đáng Do đó, nguyên tắc cần nhìn nhận khía cạnh phát triển cộng đồng theo định hướng mà người dân mong muốn, vào nguồn lực có địa phương sách 67 pháp luật có liên quan nhằm hỗ trợ thúc đẩy trình can thiệp cộng đồng Ví dụ: Người dân mong muốn phát triển địa phương theo hướng phát triển dịch vụ du lịch cộng đồng Nhu cầu mong muốn người dân vậy, cần phân tích nguồn lực địa phương có đáp ứng không? Các sách chương trình hỗ trợ Nhà nước có hay không? Nếu yếu tố phân tích cách khoa học, rõ ràng, cho kết khả quan hướng phát triển có nhiều ưu để thành công, ngược lại, dễ thất bại nguồn lực không đảm bảo chênh lệch, không phù hợp Như vậy, mặt lý luận phát triển cộng đồng cần xem xét hoàn thiện nhằm định hướng cho thực hành phát triển cộng đồng đạt hiệu phù hợp với chương trình phát triển quốc gia giai đoạn 2011-2020 3.1.3 Những thuận lợi thách thức Những yếu tố thuận lợi giúp cho phát triển cộng đồng có chỗ đứng vững lý luận thực tiễn Thứ nhất, người Việt Nam có truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách, tính cố kết cộng đồng cao… tạo đoàn kết gắn bó chặt chẽ, sức mạnh lớn lao để chiến thắng khó khăn, rủi ro cộng đồng Thứ hai, Đảng Nhà nước lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, xây dựng xã hội dân chủ: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Tư tưởng nhấn mạnh vai trò người dân cộng đồng, phát huy tinh thần tích cực, chủ động hoạt động địa phương, phù hợp với nguyên tắc hành động phát triển cộng đồng Thứ ba, người dân Việt Nam biết đến người cần cù, thông minh, động, không ngại khổ, ngại khó; sẵn sàng ủng hộ tham gia hoạt động mang tính cộng đồng Thứ tư, nhiều tổ chức quốc tế dành quan tâm cung cấp chương trình, dự án phát triển cộng đồng mang tính chuyên nghiệp, trọng nhiều vào cung cấp kiến thức, kỹ năng, tài nguyên hội cho người dân, phát huy tính tự chủ họ hoạt động phát triển cộng đồng Việt Nam 68 Thứ năm, phát triển cộng đồng coi phương pháp Công tác xã hội giảng dạy tất trường có đào tạo ngành Công tác xã hội, sở cung cấp cho cộng đồng đội ngũ tác viên phát triển cộng đồng đào tạo có kiến thức, kỹ thực hành chuyên nghiệp Bên cạnh thuận lợi, hạn chế sau rào cản công tác phát triển cộng đồng Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam thiếu đội ngũ cán làm công tác phát triển cộng đồng đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thứ hai, hoạt động cải thiện đời sống cho người dân thông qua số dự án quyền thường mang tính áp đặt, đạo từ xuống nên tính hiệu chưa cao Người dân có thói quen trông chờ, ỷ lại cho xã hội lĩnh vực giải an sinh xã hội cho cộng đồng Thứ ba, dân số Việt Nam phần đông sống nông thôn trình độ dân trí thấp, văn hoá, tập quán canh tác lối sống mang nặng tính tiểu nông, cản trở đến việc áp dụng phương pháp phát triển cộng đồng vào khu vực Như vậy, dù gặp nhiều khó khăn thực tế phủ nhận phát triển cộng đồng Việt Nam phát triển mạnh mẽ, phát huy thuận lợi vốn có để mang lại giá trị tảng, bền vững cho cộng đồng 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Cơ sở đào tạo chuyên ngành Để xây dựng nguồn nhân lực công tác xã hội nói chung phát triển cộng đồng nói riêng đạt chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội, thực lộ trình Đề án 32 Phát triển nghề công tác xã hội đến năm 2020 Đòi hỏi cần có đào tào nghề chuyên nghiệp, đảm bảo người học nắm vững mặt lý luận, nguyên tắc kỹ thực hành tốt Có đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực mong trình thực hành phát triển cộng đồng đạt hiệu theo định hướng mặt lý luận 69 Ở nước phát triển Anh, Mỹ, Úc…để trở thành nhân viên phát triển cộng đồng chuyên nghiệp, tất sinh viên CTXH cần tốt nghiệp cử nhân ngành CTXH phải trải qua thời gian thực tập sở cung cấp dịch vụ CTXH cộng đồng phải có chứng hành nghề Hiệp hội CTXH cấp Tuy nhiên, Việt Nam, đào tạo nhân viên phát triển cộng đồng gắn liền với trình đào tạo nghề công tác xã hội thời gian năm Phương pháp phát triển cộng đồng học phần với số tín từ 2-4, thời gian thực hành cộng đồng từ đến tuần Hơn nữa, sau tốt nghiệp người học thiếu sở thực hành Với thời gian ngắn liệu có đảm bảo người học tích lũy hiểu rõ mặt lý luận thực hành thục kỹ năng, công cụ khả phân tích cộng đồng? Đây vấn đề lớn mà cần xem xét Các sở đào tạo cần thống xây dựng chuẩn đầu phù hợp với nhu cầu xã hội Việt Nam thực hành nghề CTXH nói chung PTCĐ nói riêng Nhằm đảm bảo nội dung cần có trình đào đạo nghề đạt hiểu cao Trên thực tế, sở đào tạo có chuẩn đầu ngành CTXH PTCĐ, chuẩn chưa rõ ràng Việc xác định chuẩn đầu mơ hồ nhiều sở đào đạo CTXH dẫn đến hệ lụy định, “giải thích theo cách đúng” cho dù cách lập luận mâu thuẫn [Nguyễn Trung Hải, 2015] Sự mơ hồ, tùy tiện khiến cho giảng viên, người học khó khăn công tác nghề sau tốt nghiệp, khó hoàn thành sứ mệnh cộng đồng Các sở đào tạo CTXH nói chung PTCĐ nói riêng Việt Nam cần nỗ lực nhiều để hoàn thiện chuẩn đầu phù hợp với yêu cầu nghề Mặt khác, cần có đội ngũ biên soạn lại giáo trình, tài liệu tham khảo phong phú thông mặt lý luận Ngoài ra, sở đào tạo cần trọng đến khâu thực hành nghề cho người học không muốn họ rơi vào hoàn cảnh “giỏi lý luận, yếu thực tiễn” Để thực hành phát triển cộng đồng công tác xã hội thực trở nên chuyên nghiệp Việt Nam thực lộ trình Đề án 32 phát triển nghề CTXH đến năm 2020, vấn đề nâng cao lực đội ngũ nhân viên làm việc 70 cộng đồng đóng vai trò to lớn Bởi lẽ, phát triển cộng đồng khoa học liên ngành xâm nhập vào thực tiễn xã hội nhiều khía cạnh khác nhau, đòi hỏi người tác viên cộng đồng phải có phẩm chất, lực cần thiết đa dạng Đó chuẩn nghề nghiệp, trình độ chuẩn kiến thức chuyên môn kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp nguyên tắc hành động xem yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn tới kỹ chuyên môn nghề nghiệp Tác viên cộng đồng cần nắm vững nguyên tắc hành động, phải lấy người, cộng đồng làm trung tâm hàng đầu trình can thiệp Từ nhận thức đắn vậy, vai trò sở đào tạo nghề cần trọng giải pháp nâng cao đạo đức nguyên tắc nghề CTXH cách hiệu thông qua đào tạo, truyền thông Tóm lại, vấn đề nâng cao lực cho đội ngũ CTXH đòi hỏi tất yếu mang tính cấp bách Đó nhân tố định thành công Đề án 32 Chính phủ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Cán gốc công việc, công việc thành công thất bại điều cán tốt hay kém” Do đó, bên cạnh nỗ lực khắc phục hạn chế trên, cần nhanh chóng xây dựng Hội nhân viên CTXH Việt Nam Góp phần hoạt động CTXH PTCĐ chuyên nghiệp, hiệu quả, phù hợp với lý luận tuân thủ đạo đức nguyên tắc hành nghề 3.2.2 Cơ sở ban hành sách Với đặc thù xã hội Việt Nam, 80% nông nghiệp khu vực nông thôn, vùng núi, trình độ dân trí hạn chế Do đó, khả tiếp cận với dịch vụ xã hội, pháp luật sách xã hội nhiều hạn chế Chính lẽ đó, sở ban hành sách cần nghiên cứu đề xuất sách hỗ trợ khuyến khích người dân tham gia tích cực nữa, tăng cường dân chủ sở hỗ trợ pháp lý cho người nghèo, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, cung cấp kiến thức pháp luật quyền cho người nghèo, nhằm đảm bảo cho người nghèo tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, sở hạ tầng, địa phương, đặc biệt tỉnh miền núi khu vực nghèo đô thị 71 Đặc biệt sách ban hành cần giảm tính xin cho Người hưởng sách thiếu tính chủ động, ỷ lại trông chờ Thay vào đó, cần có sách cần đóng vai trò nguồn lực quan trọng, hỗ trợ người dân khuyến khích họ tham gia cách chủ động vào lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội bền vững Các sách cần tăng cường vai trò chất xúc tác, tạo thuận lợi để cộng đồng hưởng lợi sách, chương trình Nhà nước, giúp họ tăng lực, tận dụng nguồn lực địa phương Hoàn thiện sách tài nông thôn, mở rộng khả tiếp cận nguồn tài chính, tín dụng nông thôn Nâng cao vai trò Quỹ tín dụng nhân dân, chương trình tài vi mô khu vực nông thôn Tạo môi trường để người dân tiếp cận với nguồn vốn cách thuận lợi Thực sách bảo đảm sở hạ tầng thiết yếu phải đặc biệt trọng đến thực chế “Nhà nước nhân dân làm” để phát triển sở hạ tầng vùng nông thôn Nhà nước hỗ trợ đào tạo, tập huấn cán nhân viên làm nhiệm vụ quản lý, vận hành, tu, bảo dưỡng công tŕnh sở hạ tầng thiết yếu có hiệu Khuyến khích sử dụng lao động địa phương tham gia xây dựng dự án xây dựng hạ tầng sở Tăng cường tham gia họ việc lập kế hoạch, xây dựng bảo dưỡng dự án hạ tầng địa phương Đảm bảo người dân tiếp cận thông tin luật pháp, nhận thức quyền trách nhiệm pháp luật Đảm bảo người nghèo tiếp cận tốt hệ thống tư pháp Hỗ trợ giúp người nông dân tiếp cận tốt đến thông tin dự báo thị trường giá cả, công cụ tiếp cận thị trường Thúc đẩy phát triển mối quan hệ chặt chẽ nông dân, thương nhân, doanh nghiệp chế biến xuất Trong lĩnh vực giáo dục, cần xây dựng sách nhằm hỗ trợ xây dựng giáo dục công hơn, chất lượng cao cho người Nâng cao nhận thức cha mẹ trẻ em vùng sâu, vùng xa, xã nghèo vai trò giáo dục thông qua thông tin, tuyên truyền Khuyến khích tham gia khu vực tư 72 nhân lĩnh vực đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề Cân đối tỷ lệ cấp bậc đào tạo, đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề Đối với y tế cộng đồng, cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng tính công hiệu hệ thống y tế Tập trung phát triển y tế sở y tế cộng đồng Đẩy mạnh việc thực chế độ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người dân Tiếp tục mở rộng phạm vi mức hỗ trợ khám chữa bệnh, thuốc men cho người nghèo trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Đặc biệt cần ý tới sách tăng cường bảo vệ môi trường trì sống lành mạnh cho cộng đồng nghèo Tăng cường lực cho quan cấp trung ương địa phương việc đánh giá tình hình môi trường Cải thiện việc giám sát công bố số liệu môi trường Nâng cao chất lượng quản lý nguồn tài nguyên hỗ trợ cộng đồng yếu thế, người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên để nâng cao mức sống họ Xây dựng chế cho phép cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên thiên nhiên Hơn nữa, sách ban hành, cần tăng cường tính bền vững sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng nông thôn Cải thiện chế định hướng mục tiêu cho chương trình, khuyến khích tham gia người dân việc thực chương trình Xây dựng nâng cao lực tổ chức cộng đồng để người dân nhận thức đắn hoạt động khai thác bảo vệ tài nguyên bảo vệ nguồn lợi họ Tóm lại, quan ban hành sách cần chỉnh sửa, đề xuất sách tập trung vào hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Khuyến khích sang tạo, phát huy nguồn lực sẵn có địa phương nhằm hướng đến phát triển cộng đồng bền vững Tóm lại, xã hội văn minh tiến cần có sách kế hoạch cụ thể để phát huy nguồn lực cho phát triển tìm phương thức đa dạng để bảo vệ chăm sóc cách có hiệu đối tượng yếu người tàn tật, người già, trẻ em, người dân tộc thiểu số, v.v Trước biến đổi hết 73 sức to lớn trình toàn cầu hoá diễn vũ bão, đối mặt với thách thức khắc nghiệt thiên nhiên diễn năm đầu thiên niên kỷ dịch bệnh, động đất, sóng thần, bão lũ Công tác xã hội nước ta đứng trước thách thức to lớn, là: Đáp ứng chất thay đổi rủi ro dễ bị tổn thương kết thương mại hoá toàn cầu thị trường lao động toàn cầu ngày phát triển Giảm bớt giảm nhẹ bất bình đẳng quốc tế quốc gia Duy trì ý trí lực sách công để cung cấp nguồn lực cho công tác xã hội cải thiện hiệu can thiệp nhà nước điều kiện có hạn nguồn lực Trong bối cảnh với đặc thù nước nghèo, lại trải qua năm tháng dài chiến tranh nên đời sống nhân dân chưa cao, nhiều hộ gia đình nghèo khổ, gia đình đơn thân, ly tán Mặt khác tác động tiêu cực chế thị trường xu toàn cầu hoá làm cho số đối tượng yếu cần trợ giúp nước ta cao, tác động mạnh mẽ đến công tác xã hội Để phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu thời gian trước mắt lâu dài theo cần tập trung vào số công việc chủ yếu sau: Một là: Cần phối hợp để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chế, sách Tiến tới luật hoá lĩnh vực an sinh xã hội Hai là: Kiện toàn đội ngũ nhân viên, mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội tất cấp, từ Trung ương đến địa phương, sở Ba là: Đào tạo nâng cao trình độ nhân viên làm công tác xã hội để có đủ lực thực hội nhập với quốc tế Muốn vậy, trước hết cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác xã hội Khẳng định công tác xã hội nghề chuyên môn với chức danh nghiệp vụ cấp bậc từ thấp tới cao Cần phải đào tạo nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp có trình độ từ trung cấp đến đại học, thạc sỹ tiến sỹ xây dựng chương trình đào tạo cho cấp học tương ứng Có đáp ứng đuợc yêu cầu tiến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước trình hội nhập quốc tế Hiện nay, sau thời gian nỗ lực Bộ, Ban ngành liên quan Bộ Giáo dục Đào 74 tạo, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội số trường đại học, cao đẳng nước, tháng 11 năm 2004 mã đào tạo ngành Công tác xã hội đựơc thức phê duyệt Từ chỗ 2004 nước có 1-2 trường đào tạo loại hình cán này, có tới 30 trường Đại học Cao đẳng xin phép triển khai đào tạo công tác xã hội Điều đánh dấu bước phát triển ngành công tác xã hội, mở đường cho việc chuyên môn hóa cán làm việc lĩnh vực an sinh xã hội nước ta Tuy nhiên, vấn đề cấp bách cần giải bước việc xây dựng phê chuẩn hệ thống chức danh tiêu chuẩn nghề nghiệp nhân viên công tác xã hội Đây sở cho việc bố trí, sử dụng nhân viên công tác xã hội sau đào tạo – điều thiếu trình chuyên nghiệp hóa nghề công tác xã hội nước ta Công tác xã hội chứng minh tính cần thiết việc góp phần giải vấn đề người xã hội Mặt khác, nguyên lý, giá trị, nguyên tắc phương pháp công tác xã hội ngày chấp nhận nhiều khía cạnh công tác phát triển Chất lượng mức độ đào tạo nhân viên công tác xã hội ngày phát triển Phát triển ngành công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp đòi hỏi khách quan công đổi đất nước 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Thị Bình - Trần Thị Vân Anh (2003), Giới công tác giảm nghèo, NXB Khoa học Xã hội Báo cáo tình hình thực Nghị số 02/NQ-CP, Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ tình hình kinh tế- xă hội năm 2011 Dự án Quốc gia Nâng cao lực lập kế hoạch quản lý đô thị thành phố Hà Nội (1998), Tài liệu Quy hoạch quản lý đô thị có tham gia cộng đồng, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, hà Nội, 2006 Lê Thị Mỹ Hiền (2006), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở Bán Công TP.HCM Nguyễn Thị Hải, Phát triển cộng đồng, Tài liệu tập huấn khóa dành cho cán đào tạo, Phòng Nghiên cứu Công tác xã hội TP.HCM Tô Duy Hợp-Lương Hồng Quang, Phát triển cộng đồng, Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2000 Trần Xuân Hòa, Nguyễn Thị Ngọc Linh (2007), Phát triển cộng đồng - Tài liệu tham khảo, Trường CĐSPTƯ Hội thảo Quốc tế lần thứ II phát triển cộng đồng khu vực châu Á- Thái Bình Dương (2000), Tài liệu Xây dựng lực phát triển cộng đồng, TP.HCM 10 Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế (1996), Tài liệu hướng dẫn Thực hành công tác cộng đồng 11 Nguyễn Ngọc Lâm, Xây dựng quản lý dự án, Đại học Mở Bán công TP.HCM 12 Nguyễn Kim Liên (2010), Giáo trình phát triển cộng đồng, Trường Đại học Lao động Xã hội 76 13 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học Mở Bán công TP.HCM 14 Phạm Xuân Phú (2016), Tài liệu giảng dạy môn Phát triển Nông thôn, Trường Đại học An Giang 15 Trung tâm nghiên cứu Công tác xã hội - Phát triển cộng đồng (2009), Tài liệu phát triển cộng đồng, Hà Nội; 16 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 (khái niệm, vai trò nhiệm vụ nghề công tác xã hội), số 32/2010/QĐ – TTg 17 Webside: http://www.socialwork.vn/ 18 Trần Thị Kim Xuyến (2010), Phát triển cộng đồng từ lý thuyết đến thực hành, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu nước 19 Benedict J.tria Kerrkvliet & Jamesscott (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Thịnh sưu tầm giới thiệu, Nhà xuất Hà Nội 20 Betty J Piccard, Introduction to Social Work: A Primer, 4th Edition, The Dorsey Press, Chicago, 1988 21 Council on Social Work Education (CSWE), Accrediation standards and selfstudy guides,Alexandria, VA: Council on Social Work Education, 1995 22 Council on Social Work Education (CSWE), Educational policy and accrediation standards (5th ed) Alexandria, VA: Council on Social Work Education, 2002 23 C Trotter, Working with involuntary clients, Sage, London, 1999 24 Community Development Journal, Vol 40 No October 2005 25 D.H Hepworth, R.H Rooney, G.D Rooney, K Strom-Gottfried, J.A Larsen, Direct Social Work Practice: Theory and Skills, Belmont, Thompson Brooks, 2006 77 26 Frans Elltis (1994), Chính sách nông nghiệp nước phát triển, Nhà Xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 27 International Federation of Social Worker (IFSW), Definition of Social Work 28 Ken Collier (2006), Social Work With Rural Peoples, Third Edition, New Star Books, Canada, Page 68 – 98 29 Kyamak Kabadaki (1995), Exploration of social work practice models for rural development in Uganda, Journal of social development in Africa, 10,1,77-88 30 Kretzmann KcKnight, 1993, Việc xây dựng cộng đồng từ bên 31 Lydia BraaKman Karen Edwards (2002), Nghệ thuật xây dựng lực thúc đẩy, tài liệu tập huấn Recoftc 32 Mark A Brennan (2013), Theory-Practice-and-Community-Development, Pennsylvania State University, USA 33 Manohar S Pawar (2010), Community-Development-in-Asia-and-thePacific, Routledge studies in development and society 34 M Holosko, L Taylor, A new working definition of social work practice: A turtle’s review, Research on social work practice 13, (2003) 35 National Association of Social Work (NASW), Code of Ethics, Washington D.C, National Association of Social Work, 1999 36 R.L Barker, Social Work Dictionary, NASW Press, 5th Edition, New York, 2003 37 Strategies of Community Organization; Macro Practice; Fourth Edition; Editorrs: FredM Cox, John L.Erich, Jack Rotman, John E Tropman; F.E Peacock Publishers Inc (Chiến lược tổ chức cộng đồng, thực hành vĩ mô) 38 Pedro Estellès, Heidi Jensen, Laura Sanschez & Gianina Vechiu(2002), Sustainable Development in the Mekong Delta, Published by Afdeling for Miljostudier/Centre for Environmental studies, Printed by Fysisk Institut 78 39 Richard Pugh & Brian Cheers (2010), Rural Social Work, An International Perspective, The Policy Press, USA 40 Trường Đại học tổng hợp Bắc Illinis (1993), Vai trò cộng đồng: Hướng dẫn tham gia tập huấn công tác phát triển dự án cộng đồng, Gajanayake, S Gajanayake, J 41 Srinivasan, L, Zajar, R Minnatullah (1994), Sự tham gia cộng đồng: phương pháp công cụ; 42 Steffanie Scott (2006), Agrarian Tranformations in Vietnam: Land Reform, Markets and Poverty, Department of Geography, University of Waterloo, Canada 79