Bản báo cáo "Nghiên cứu nguồn Nhân lực và Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội ở Việt Nam" trình bày những kết quả của nghiên cứu về nguồn nhân lực và những nhu cầu đào tạo cho sự phát triển tiếp theo của công tác xã hội chuyên nghiệp tại Việt Nam. Mời bạn đọc tham khảo.
Appendix B 88 Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Nghiên cứu Nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Hà Nội, tháng 10 năm 2005 i Tóm tắt ii Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Mục lục Lời cảm ơn iv Danh mục chữ viết tắt v Tóm tắt .vi Giới thiệu chung Chương 1: Bối cảnh Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Chương 2: Phương pháp luận 19 Chương 3: Thực trạng công tác xã hội Việt Nam – Những kết định lượng .24 Chương 4: Các ý kiến, quan điểm phát triển công tác xã hội – kết nghiên cứu định tính 38 Chương 5: Thảo luận Khung định hướng Công tác xã hội (CTXH) .58 Chương 6: Chương trình cho tương lai Tổng kết khuyến nghị kết luận 74 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục A: Phiếu hỏi nhu cầu cán công tác xã hội 83 Phụ lục B: Phiếu hỏi nhu cầu cán công tác xã hội (thực hành) 86 Phụ lục C: Câu hỏi vấn sâu 89 iii Tóm tắt Lời cảm ơn Nghiên cứu báo cáo thực năm 2005 thông qua đề án Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (MOLISA), phối hợp với Uỷ Ban Dân số, Gia đình trẻ em (CPFC) Bộ Giáo dục Đào tạo (MOET) thực với tài trợ Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) Nghiên cứu đánh dấu bước quan trọng việc phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ cảm ơn đến quan tổ chức định hướng cam kết ủng hộ công việc quan trọng Dự án báo cáo thành nỗ lực làm việc nhóm phương diện Nhóm đề án nghiên cứu bao gồm nghiên cứu viên Trường Đại học Lao động - Xã hội (Hà Nội), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia - Hà Nội) Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Vai trị tơi cố vấn quốc tế có hỗ trợ hai cố vấn quốc gia GS TS Nguyễn An Lịch Bà Nguyễn Thị Oanh (thành phố Hồ Chí Minh) Tất thành viên nhóm đóng vai trị quan trọng tiến trình nghiên cứu từ thiết kế đề án đến thu thập số liệu, phân tích chuẩn bị báo cáo Đặc biệt muốn cảm ơn ông Nguyễn Xuân Hướng (ULSA) việc trợ giúp xử lý số liệu, ba Nguyễn Thị Thái Lan ông Nguyễn Trung Hải (ULSA) giúp dịch đóng góp ý kiến cố vấn quốc gia, GS Lịch bà Oanh ý kiến đóng góp thơng tin cung cấp Cuối lời cảm ơn gửi tới đồng nghiệp tơi làm việc Phịng Bảo vệ trẻ em UNICEF Việt Nam hợp tác, hỗ trợ phương diện đề án nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bà Lê Hồng Loan (trưởng phòng), bà Vũ Thanh Vân (cán hành chính) ơng Trần Cơng Bình (cán dự án văn phịng bảo vệ trẻ em thành phố Hồ Chí Minh) ủng hộ giúp đỡ họ Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới bà Nguyễn Thuý Hồng (cán dự án) cho hướng dẫn, hỗ trợ, ý kiến khích lệ bà tất giai đoạn đề án GS TS Richard Hugman Cố vấn quốc tế (Trường Công tác Xã hội, Đại học tổng hợp New South Wales) iv Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Danh mục Chữ viết tắt AASW BA BSW CNSP CPFC COLISA DOLISA FRC HCMC HIV/AIDS IASSW IFSW INGO MOET MOLISA NGO UK ULSA UNDP UNICEF USA VNRC VNU WHO Hiệp hội Nhân viên xã hội Australia Cử nhân Khoa học Cử nhân công tác xã hội Trẻ em cần bảo vệ đặc biệt Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em Trường Cao đẳng Lao động-Xã hội Sở Lao động, Thương binh Xã hội Hội Chữ Thập đỏ Pháp Thành phố Hồ Chí Minh Vi rút làm suy giảm hệ thống miễn dịch người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Hiệp hội trường đào tạo công tác xã hội quốc tế Hiệp hội nhân viên xã hội quốc tế Tổ chức phi phủ quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Tổ chức phi phủ Vương quốc Anh Trường Đại học Lao động-Xã hội Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Trường Đại học Quốc gia Việt Nam - Hà Nội Tổ chức Y tế giới v Tóm tắt Tóm tắt Bối cảnh cơng tác xã hội Việt Nam Bản báo cáo trình bày kết nghiên cứu nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo cho phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam Trong năm gần bước tiến tới mục tiêu Cùng với việc thừa nhận phát triển lớn mạnh kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội để giải vấn đề cần có cách tiếp cận hệ thống khoa học Những vấn đề bao gồm trẻ em có nguy cơ, bảo trợ xã hội cho trẻ em khuyết tật người già, ngăn ngừa giải tệ nạn xã hội, giảm đói nghèo nhu cầu phát triển cộng đồng Trên giới công tác xã hội công nhận nghề với kỹ kiến thức giúp giải vấn đề hỗ trợ cho nghề chuyên môn khác Việt Nam đưa định nghề công tác xã hội cần phát triển theo mơ giới Do cơng tác xã hội xem yếu tố trung tâm chiến lược phát triển phúc lợi xã hội Việt Nam Trên giới, nghề công tác xã hội phát triển thời gian dài, cuối kỷ 19 nước công nghiệp Khi đời công việc công tác từ thiện, vấn đề xã hội ngày trở nên phức tạp địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận khoa học để giải Điều dẫn đến việc hình thành khoá học trường đại học tuyển dụng cán có chất lượng quan phủ tổ chức phi phủ Nhân viên xã hội sử dụng nhiều phương pháp lý thuyết để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng giải vấn đề nảy sinh sống Những hoạt động bao gồm tham vấn, công tác xã hội cá nhân, quản lý ca, công tác xã hội nhóm, biện hộ xã hội, phát triển cộng đồng, nghiên cứu xã hội sách xã hội Việc sử dụng phương pháp số nhiều phương pháp đa dạng phụ thuộc hoàn cảnh quốc gia Mặc dù số phương pháp có chồng chéo với ngành khác đặc điểm riêng có cơng tác xã hội hoạt động phối kết hợp công tác xã hội mang lại cách tiếp cận đặc biệt tập trung vào cá nhân người hoàn cảnh xã hội cụ thể Tiêu chuẩn quốc tế đào tạo công tác xã hội chuyên nghiệp cấp đào tạo đại học, có số khác biệt (chẳng hạn đào tạo trung cấp ULSA) Các chương trình đào tạo yêu cầu vi Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam thời gian học tối thiểu năm học khố tập trung vào nội dung cơng tác xã hội, giảng dạy chuyên sâu lý thuyết thực hành công tác xã hội, giảng dạy môn khoa học xã hội luật (bao gồm sách phương pháp nghiên cứu) thời lượng vừa đủ thực hành có kiểm huấn sở chương trình đào tạo Đặc điểm chung cho tất nghề có cấu thống chế qua thành viên cơng nhận có trình độ chun mơn phù hợp Và có ba chế để nhận biết nghề công tác xã hội giới Đó ban quản lý việc đăng ký (ban phủ bổ nhiệm để làm đăng ký cho cá nhân), ban cấp hành nghề (nơi phủ cấp thực hành cho cá nhân, thơng thường giai đoạn định phải đổi bằng) tự cơng nhận (trong tổ chức chun mơn phê duyệt loại hình đào tạo cụ thể làm để có thừa nhận nghề nghiệp) Hiệp hội chuyên môn quan trọng CTXH, hiệp hội nghề nghiệp có tất nghề, hiệp hội đưa tảng cho phát triển kiến thức kỹ chuyên môn, làm tăng cường mục tiêu giá trị nghề nghiệp Những hiệp hội công tác xã hội có 80 quốc gia đưa chế trì chuẩn mực đạo đức thông qua bảng quy điều đạo đức loại bỏ hình thức thực hành khơng chấp nhận Trong 10 năm qua, số đặc điểm phát triển Việt Nam Cụ thể, có 11 trường phép đào tạo cơng tác xã hội trình độ đại học có trường tuyển sinh Tuy nhiên, chưa có mã nghề chưa có hiệp hội nghề nghiệp Tại thời điểm để lập lế hoạch cho giai đoạn phát triển công tác xã hội tiếp theo, cần trả lời câu hỏi quan trọng sau, là: • Nhiệm vụ cơng tác xã hội cần phải làm gì? • Cách quản lý việc tuyển dụng nhân viên công tác xã hội hiệu gì? • Việc đào tạo cơng tác xã hội nên mở cấp nên tạo điều kiện cho phát triển nào? (bao gồm đào tạo giáo viên hội thực hành đánh giá mở rộng) • Làm để tổ chức đào tạo công tác xã hội nhiều loại hình cấp độ khác (và liệu việc đào tạo “bán chuyên nghiệp” có nên xem phần hay nên tách khỏi cơng tác xã hội)? • Làm để cơng tác xã hội chun nghiệp chia sẻ phát triển kiến thức kỹ cách tập thể? (ví dụ thơng qua việc hình thành hiệp hội) vii Tóm tắt Nghiên cứu: Đề án nghiên cứu báo cáo thiết kế để đưa câu trả lời cho câu hỏi Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính định lượng để có số liệu nguồn nhân lực tình hình đào tạo để xem xét ý tưởng cho khả tương lai Các khu vực nghiên cứu bao gồm thành phố, tỉnh miền Bắc miền Nam miền Bắc Hà Nội Lạng Sơn, miền Nam TP HCM Đồng Tháp Đối với bảng hỏi, mẫu hỏi phân tầng theo vai trị, vị trí cơng việc, cấp độ cán quản lý cán làm việc trực tiếp sở Và việc phân bổ mẫu hỏi cuối thể bảng sau (với cột phần trăm ngoặc đơn): Mẫu điều tra Địa điểm Cán quản lý Cán sở Tổng Hà Nội 39 (27) 56 (30) 95 (29) Lạng Sơn 32 (22) 38 (21) 70 (21) TP HCM 41 (28) 57 (31) 98 (30) Đồng Tháp 33 (23) 33 (18) 66 (20) Tổng 145 (100) 184 (100) 329 (100) Trong phần vấn định lượng có tổng số 112 người vấn, có 34 người Hà Nội, 22 Lạng Sơn, 30 TP HCM 24 Đồng Tháp, cộng với trường hợp Thanh Hoá cố vấn quốc tế thực để kiểm tra chéo thông tin Việc thu thập số liệu thực từ 25/04/2005 đến 30/06/2005 Các số liệu định lượng phân tích sử dụng chương trình SPSS, sử dụng thống kê mơ tả kiểm tra mối liên hệ Các câu hỏi định tính mã hố sử dụng cách tiếp cận quy nạp để xác định chủ đề Thực trạng: Những kết định lượng Phần nhân học mẫu khơng có ngạc nhiên Độ tuổi trung bình cán quản lý tham gia trả lời cao chút so với cán sở nhiên không đáng kể Độ tuổi khác nhóm cán trực tiếp có khác biệt lớn so với nhóm cán quản lý Phân dịnh giới cho thấy viii Chương 6: Chương trình cho tương lai - Tổng kết khuyến nghị kết luận chuyên nghiệp tuyển dụng cấp xã sở trung tâm bảo trợ xã hội, đơn vị có nhân viên xã hội đào tạo chun nghiệp có vai trị hỗ trợ kể kiểm huấn hướng dẫn cho nhân viên bán chuyên nghiệp Công tác xã hội cần tổ chức để nghề? Hiện việc có mã nghề yêu cầu cấp thiết cho phát triển CTXH chuyên nghiệp Việt Nam Đề xuất cho vấn đề xây dựng mã nghề cho CTXH nên xem ưu tiên số Khơng có mã nghề quan tổ chức tuyển dụng nhân viên xã hội có vai trị cơng nhận Nếu khơng có mã nghề sinh viên theo học chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo phê chuẩn không sử dụng kiến thức, kỹ học sau tốt nghiệp họ chuyển sang làm nghề khác Nói cách rộng hơn, tất yếu tố khác trình phát triển CTXH xoay quanh yếu tố Hình ảnh CTXH xã hội mờ nhạt Tất người tham gia cần quan tâm ý đến vấn đề Đề xuất cho vấn đề tất người quan tâm đến phát triển CTXH nên thực bước thay đổi ý kiến khơng phù hợp nghề Có lẽ vấn đề tốn thời gian nhiên có đề xuất khác trình bày (đặc biệt đề xuất 10) hỗ trợ cho tiến trình Cần thiết lập Hiệp hội nghề nghiệp CTXH Đề xuất hình thành hiệp hội nghề nghiệp tạo điều kiện cho nhân viên xã hội hợp tác việc tiếp tục phát triển kiến thức kỹ thông qua biện pháp thức tổ chức hội thảo biện pháp khơng thức qua hỗ trợ cho mạng lưới chuyên nghiệp Một hiệp hội nghề nghiệp đảm bảo chuẩn mực chất lượng, ví dụ thông qua việc xây dựng thực quy điều đạo đức Điều tạo điều kiện cho nhân viên xã hội Việt Nam kết nối với cộng đồng chuyên nghiệp giới, Hiệp hội nhân viên xã hội quốc tế (IFSW) Hiệp hội Trường Đào tạo Công tác Xã hội quốc tế (IASSW) Cũng đề xuất thứ 9, cần thiết lập chế nhằm tạo điều kiện cho người bán chuyên nghiệp trở thành phần cấu trúc 78 Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Cần có nhân viên xã hội Việt Nam? Xây dựng kế hoạch lực lượng nhân viên xã hội cần có dựa số tối ưu để cung cấp đủ cán có chất lượng cho tất quan tổ chức, nhiên số lượng phải thực tế phát triển nghề nghiệp Đề xuất nên xây dựng chương trình điều phối việc lập kế hoạch tổng thể Công việc cần tính đến nhu cầu nhân viên xã hội sở dịch vụ khác nhau, loại hình đào tạo giảng dạy lên kế hoạch khả phát triển 10 năm tới Sử dụng chứng nghiên cứu, giả định sau trình bày chương (trang 70): • 01 nhân viên xã hội bán chuyên nghiệp 2000 dân cấp xã với giả định có nhân viên xã • 06 nhân viên xã hội chuyên nghiệp nhân viên xã hội đào tạo sau đại học tuyển dụng sở phù hợp cấp huyện • Trung bình có 03 nhân viên xã hội chuyên nghiệp nhân viên bán chuyên nghiệp sở (để phần sở nằm quản lý cấp tỉnh) • 04 nhân viên xã hội chuyên nghiệp nhân viên xã hội đào tạo sau đại học tuyển dụng sở phù hợp cấp tỉnh • 03 nhân viên xã hội đào tạo sau đại học vụ/ban phù hợp Bộ thuộc Chính phủ • Tất trường đại học có giáo viên đào tạo chuyên nghiệp 50% đào tạo sau đại học • Một số lượng lớn nhân viên xã hội tuyển dụng số lĩnh vực khác bệnh viện (con số ước tính qua thiếu thơng tin) Những số đưa xem điều kiện thuận lợi đảm bảo cán cung cấp dịch vụ công tác xã hội vận hành, số lý tưởng số người nghiên cứu đề nghị số lớn nhiều so với số Sử dụng số giả định đặt kế hoạch năm 2010 2015 Trong năm 2010, cấu cần có 21450 nhân viên bán chuyên nghiệp, 7041 nhân viên xã hội chuyên nghiệp 741 nhân viên đào tạo chuyên sâu (sau đại học) Tổng cộng 29232 (trong có 7782 người đào tạo cấp đại học sau đại học) Đến năm 2015 số cần thiết 42900 nhân viên bán chuyên nghiệp, 13641 nhân viên xã hội chuyên nghiệp 1492 người đào tạo chuyên sâu Tổng số 58033 (trong 15133 đào tạo cấp đại học sau đại học) Xin đề xuất việc lập kế hoạch nguồn nhân lực, 79 Chương 6: Chương trình cho tương lai - Tổng kết khuyến nghị kết luận bao gồm việc tuyển dụng hay hội đào tạo dựa mức độ phát triển CTXH Kết luận Công tác xã hội chuyên nghiệp phát triển Việt Nam nhiều năm Tiến trình chậm năm gần có bước tiến quan trọng tiến hành qua việc phê chuẩn chương trình khung Bộ Giáo dục đào tạo Sự ủng hộ từ Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em, Hội Phụ nữ Trường đại học tổ chức khác cho báo cáo dự án chứng thừa nhận rộng rãi công tác xã hội chuyên nghiệp cần đặt tảng vững phát triển lớn mạnh nghề Các nhu cầu xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế, thời điểm tốt làm thúc đẩy CTXH nhằm giải nhiều vấn đề xã hội nảy sinh với phát triển kinh tế Bản báo cáo trình bày kết khảo sát định lượng cung cấp liệu tình trạnh nay; vấn định lượng đưa nhiều ý tưởng cần làm để phát triển CTXH Những phát sử dụng để đưa khuyến nghị tạo điều kiện cho hoạt động đảm bảo việc lập kế hoạch nguồn nhân lực công tác đào tạo hỗ trợ cho phát triển Mức độ phát triển đề nghị cho thập kỷ tới khả thi nhiên điều cần phải có nhiều hỗ trợ hành động từ phía người liên quan Mong điều thực Việt Nam hưởng lợi từ đội ngũ đào tạo chuyên nghiệp, yếu tố trọng tâm việc cung cấp dịch vụ an sinh xã hội 80 Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Tài liệu tham khảo Banks, S (2001) Ethics and Values in Social Work Basingstoke, Palgrave Macmillan Barnes, D & Hugman, R (2002) ‘Portrait of social work’ in Journal of Interprofessional Care, 16(3), pp 277-288 Burgess, R (2000) In the Field, 2nd Edition, London, Routledge Cuong, D V (2005) ‘Actual situation and demand for utilizing social work staff contingent in the health industry’, paper presented to the UNICEF/MOLISA workshop Orientation for Social Work Development, Hanoi, 29 August Davies, M (1994) The Essential Social Worker, 3rd Edition, Aldershot, Ashgate Hakim, C (2000) Research Design, 2nd Edition, London, Routledge Hằng, Nguyễn Thị (2005) ‘Tiến cụng mạnh vào dúi nghốo’, Vietnam Economy, downloaded from http://www.vneconomy.com.vn/vie October 2005 Healy, K (2004) ‘Social workers in the new human services marketplace’, in Australian Social Work, 57(2), pp 103-114 Higham, P., Sharp, M & Booth, C (2001) ‘Changes in the quality and regulation of social work education: confronting the dilemmas of workforce planning and competing qualifications frameworks’, in Social Work Education, 20(2), pp 187-198 Hugman, R (1991) Power in Caring Professions, Basingstoke, Macmillan International Federation of Social Workers/International Association of Schools of Social Work (2004a) Ethics in Social Work: Statement of Principles, Berne/Addis Ababa, IFSW/IASSW International Federation of Social Workers/International Association of Schools of Social Work (2004b) Global Standards for the Education and Training of the Social Work Profession, Berne/Addis Ababa, IFSW/IASSW Kelly, P.-F (2003) Reflections on Social Work Development in Vietnam, Hanoi, National Political Publisher Lan, L (2005) ‘Party of one: family meals dwindle in VN’ in Viet Nam News, XV (5,031), 21 August, p MOET (2004) Chuong Tinh Khung Giao Duc Dai Hoc Khoi Nganh Cong Tac Xa Hoi Trinh Do Dao Tao Dai Hoc, 35/2004/QĐ-BGD&ĐT, Hanoi, Socialist Republic of Vietnam MOLISA (2004) Law on the Protection, Care and Education of Children, 25/2004/QH11, Hanoi, Socialist Republic of Vietnam 81 Tài liệu tham khảo Oanh, N T (2002) ‘Historical developments and characteristics of social work in today’s Vietnam’ in International Journal of Social Welfare, 11, pp 84-91 O’Brien-Pallas, L., Birch, S., Baumann, A & Murphy, G T (2001) Integrating Workforce Planning, Human Resources and Service Planning, Geneva, WHO Padgett, D (1998) Qualitative Research Methods in Social Work, Thousand Oaks, Sage Parry, N & Parry, J (1979) ‘Social work, professionalisation and the state’, in N Parry, M Rustin & C Satyamurti (Eds) Social Work, Welfare and the State, London, Edward Arnold, pp 21-47 Payne, M (1997) An Introduction to Social Work Theory, 2nd Edition, Basingstoke, Palgrave Macmillan Robertson, J F & Heiss, W (1998) Report on the Consultancy for the Promotion and Development of Social Work in Vietnam, Madison, University of Wisconsin Sawada, M (2002) Social Work Needs and Capacity Building Efforts in Six Mekong Countries Unpublished MSW paper, Columbia University, New York Skills for Care (2005) The Sate of the Social Care Workforce 2004, compiled by C Eborall, London, Skills for Care Tang, T N (2005) ‘Basic orientation and solutions for the development of social work in Vietnam in the coming years’, paper presented to the UNICEF/MOLISA workshop Orientation for Social Work Development, Hanoi, 29 August UNICEF/CPFC (2002) Child Abuse in Viet Nam: Concepts and Direction for Future Research, Hanoi, UNICEF/CPFC UNICEF (2005) Situation Analysis of Institutional and Alternative Care Programmes in Viet Nam, Hanoi, MOLISA/CIDA/UNICEF 82 Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Phụ lục A Phiếu hỏi nhu cầu cán công tác xã hội (Dành cho cán quản lý quan tổ chức) Phụ lục A: Bảng hỏi định lượng – Dành cho cán quản lý 83 Phụ lục B: Bảng hỏi định lượng – Dành cho cán sở (thực hành) 86 Phụ lục C: Bảng hỏi vấn định tính 89 Nhằm tăng cường gắn kết đào tạo sử dụng lao động sau đào tạo nước ta nay, Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành nghiên cứu nhu cầu cán làm công tác xã hội Việt nam Chúng mong có cộng tác, giúp đỡ anh/chị Những ý kiến quý báu anh/chị góp phần to lớn vào kết nghiên cứu Đơn vị công tác: Chức vụ: Giới tính: Nam Nữ A B Tuổi: Xin anh/chị cho biết Bộ/Cơ quan/Ban ngành/Tổ chức anh/chị làm việc lĩnh vực (khoanh tròn vào phương án mà anh/chị lựa chọn): Chăm sóc bảo vệ trẻ em Người tàn tật Hơn nhân gia đình Mại dâm Sức khoẻ tâm thần HIV/AIDS Ma tuý Nghèo đói Người cao tuổi Khác (ghi rõ) 6a Xin anh/chị cho biết tổng số cán làm việc tất lĩnh vực trên? Trong đó: 6b số cán quản lý bao nhiêu? 6c số cán làm việc trực tiếp với đối tượng bao nhiêu? 6d có nam? …………………………………… 6e có nữ? Xin anh/chị cho biết trình độ học vấn cao cán làm việc lĩnh vực (xin đưa số cụ thể) Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không 83 Phụ lục A Chưa tốt nghiệp trung học phổ thông Trung học phổ thông Sơ cấp, trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Xin anh/chị cho biết có cán đào tạo Cơng tác xã hội trình độ sau (chọn trình độ cao cán để tính) Tập huấn ngắn hạn Trung cấp, sơ cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Xin anh/chị cho biết số cán có người đào tạo ngành khác (ngồi ngành Cơng tác xã hội) Sư phạm Y Điều dưỡng Luật Xã hội học Tâm lý học Khác (ghi rõ) 10 Xin anh/chị cho biết số lượng cán qua đào tạo công tác xã hội sử dụng lĩnh vực sau: Tham vấn Làm việc với gia đình cá nhân Phát triển cộng đồng Quản lý chương trình Chính sách xã hội Nghiên cứu xã hội Đào tạo, huấn luyện Khác (xin ghi rõ) 11 Xin anh/chị cho biết số lượng cán làm công tác xã hội cần đào tạo cho Bộ/Cơ quan/Ban ngành/Tổ chức anh/chị 12 Theo anh/chị, Bộ/Cơ quan/Ban ngành/Tổ chức anh/chị nhân viên xã hội nên sử dụng vào công việc bao nhiêu? (Ghi rõ số lượng lĩnh vực) Chăm sóc bảo vệ trẻ em Người tàn tật Hôn nhân gia đình Mại dâm Sức khoẻ tâm thần HIV/AIDS Ma tuý Nghèo đói Người cao tuổi Khác (ghi rõ) 84 A B C D E F G Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam 13 Theo anh/chị, cán Bộ/Cơ quan/Ban ngành/Tổ chức anh/chị cần đào tạo CTXH trình độ sau (Ghi rõ số lượng) Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học 14a Hình thức đào tạo cho cán (ghi rõ số lượng cán phù hợp với hình thức đây) Tập huấn ngắn ngày Tại chức Chương trình quy CTXH Chuyên tu CTXH … 14b Số lượng cán cần đào tạo từ xa? 15 Theo anh/chị, Bộ/Cơ quan/Ban ngành/Tổ chức anh/chị cần tuyển dụng nhân viên xã hội đào tạo lĩnh vực đây? Tham vấn Làm việc với gia đình cá nhân Phát triển cộng đồng Quản lý chương trình Chính sách xã hội Nghiên cứu xã hội Đào tạo, huấn luyện Khác (xin ghi rõ) Ban nghiên cứu xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Quý vị 85 Phụ lục B Phụ lục B Phiếu hỏi nhu cầu cán công tác xã hội (Dành cho cán làm công tác xã hội) Nhằm tăng cường gắn kết đào tạo sử dụng lao động sau đào tạo nước ta nay, Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành nghiên cứu nhu cầu cán làm công tác xã hội Việt nam Chúng tơi mong có cộng tác, giúp đỡ anh/chị Những ý kiến quý báu anh/chị góp phần to lớn vào kết nghiên cứu Họ Tên người trả lời:……………………………………………… Đơn vị công tác:…….………………………………………………… Chức vụ:.……………………………………………………………… Giới tính: Nam A Nữ B Tuổi:………………………… Quê quán anh/ chị khu vực nào? (chỉ chọn phương án) Nông thôn A Thị trấn nhỏ B Thị xã C Thành phố lớn D Xin cho biết trình độ học vấn cao anh/chị (chỉ chọn phương án) Chưa tốt nghiệp PTTH A Trung học Phổ thông B Trung học chuyên nghiệp C Cao đẳng D Đại học E Thạc sỹ F Tiến sỹ G Anh chị làm việc tỉnh/ thành phố đây? Hà Nội B Lạng Sơn C Đồng Tháp 86 A Tp Hồ Chí Minh D Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Xin anh/chị mơ tả cơng việc đảm nhiệm mình? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/ chị đào tạo công tác xã hội chưa? Có Khơng Nếu có, xin anh/chị cho biết chi tiết khoá đào tạo theo bảng đây? Nội dung tạo/tập huấn đào Loại cấp, chứng Thời gian đào tạo (Bao lâu?) Cơ quan/tổ chức/ nước đào tạo Anh/chị đảm nhận mảng công việc đây? Tham vấn A Làm việc với cá nhân hay gia đình (xin ghi rõ) B Phát triển cộng đồng C Quản lý chương trình D Chính sách xã hội E Nghiên cứu xã hội F Đào tạo/huấn luyện G Khác (xin ghi rõ) H Anh/chị làm việc với lĩnh vực vấn đề CTXH đây? Chăm sóc bảo vệ trẻ em A Người khuyết tật B Hơn nhân - gia đình C Mại dâm D Sức khoẻ tâm thần E HIV/AIDS F Lạm dụng chất gây nghiện G Nghèo đói H Người cao tuổi I 87 Phụ lục B Khác (xin ghi rõ):…… K Để phục vụ tốt cho cơng việc mình, anh/chị mong muốn đào tạo thêm lĩnh vực đây? Chăm sóc bảo vệ trẻ em A Người khuyết tật B Hơn nhân - gia đình C Mại dâm D Sức khoẻ tâm thần E HIV/AIDS F Lạm dụng chất gây nghiện G Nghèo đói H Người cao tuổi I Khác (xin ghi rõ):… K Trong quan anh/ chị, có người làm công tác tương tự anh/ chị?……………………… 10 Theo anh/chị, người làm lĩnh vực thiết cần phải đào tạo chuyên mơn CTXH? Chăm sóc bảo vệ trẻ em A Người khuyết tật B Hơn nhân - gia đình C Mại dâm D Sức khoẻ tâm thần E HIV/AIDS F Lạm dụng chất gây nghiện G Nghèo đói H Người cao tuổi I Khác (xin ghi rõ):………… K Ban nghiên cứu xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Quý vị 88 Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Phụ lục C Câu hỏi vấn sâu (dành cho vấn cá nhân nhóm) Theo anh/chị, vai trị nhân viên xã hội ngành cơng tác xã hội gì? Gợi ý Theo anh/chị nhiệm vụ nhân viên xã hội ngành công tác xã hội gì? Theo anh/chị, người nhân viên xã hội cần có kiến thức kỹ gì? Gợi ý Người nhân viên xã hội phải làm gì? Theo anh/chị, nhân viên xã hội cần có phẩm chất, đức tính nào? Gợi ý Theo anh/chị, nhân viên xã hội cần đào tạo nào? Gợi ý cấp bậc, (trình độ, phương pháp, nội dung hình thức) nào? Theo anh/chị, vấn đề xã hội cần can thiệp nhân viên xã hội? Gợi ý Những vấn đề xã hội cụ thể đòi hỏi trợ giúp CTXH? Về vấn đề trẻ em có nguy cơ? người già đơn nào? (hoặc hỏi thêm lĩnh vực khác có liên quan đến quan anh chị) Cơ quan anh/chị có cần nhân viên xã hội khơng? Nếu có cần bao nhiêu? Gợi ý Anh/chị nghĩ nhu cầu CTXH Việt Nam? Theo anh/chị, Cơ quan Bộ ngành/Tổ chức cần có nhân viên xã hội? Gợi ý Chính phủ, Các tổ chức phi phủ, Các tổ chức khác? Những hoạt động xã hội cần nhân viên xã hội để hoạt động có hiệu Gợi ý Những vấn đề xã hội cần có nhân viên xã hội chưa có? 89 Phụ lục C Theo anh/chị, người nhân viên xã hội phải đối mặt với khó khăn cơng việc họ? 10 Theo anh/chị để nhân viên xã hội làm tốt cơng việc họ cần có hỗ trợ nào? 11 Theo anh/chị, Việt Nam, người nhân viên xã hội cần huấn luyện đào tạo thêm kiến thức kỹ gì? 90 Appendix B 88 ...Appendix B 88 Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Nghiên cứu Nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Hà Nội, tháng... xã hội nước khác 12 Nghiên cứu nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam Các loại hình đào tạo CTXH: Ở hầu hết nước, việc đào tạo công tác xã hội chuyên nghiệp đưa... xét nhu cầu nhân lực đào tạo công phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam 23 Chương 3: Thực trạng công tác xã hội Việt Nam - Những kết định lượng Chương 3: Thực trạng công tác xã hội Việt