1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của chủ nghĩa mác – lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

23 685 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Với tất cả lý do trên em xin chọn đề tài “Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc thực hiện sứ mệ

Trang 1

Mục lục

A.Mở đầu 2

B.Nội dung 3

Chương 1 Lý luận của Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân 3

1.1 Khái niệm về giai cấp công nhân 3

1.2.Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 4

Chương 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 9

2.1.Khái niệm, đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

9

2.2.Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam trong thời kỳ công nhiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế 13

C.Kết luận 17

D.Danh mục tài liệu tham khảo 18

Trang 2

A Mở đầu

Lịch sử phát triển của xã hội có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp.Trong mỗi thời kỳ chuyển biến cách mạng từ hình thái kinh tế – xã hộinày sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn luôn có một giai cấpđứng ở vị trí trung tâm, đó là giai cấp cách mạng, đóng vai trò là động lựcchủ yếu, là lực lượng lãnh đạo quá trình chuyển biến đó Giai cấp cáchmạng này có sứ mệnh lịch sử là thủ tiêu xã hội cũ, xây dựng xã hội mớiphù hợp với tiến trình phát triển khách quan của lịch sử Trong thời đạingày nay đó là giai cấp công nhân Mác đã khẳng định “Chỉ có giai cấpcông nhân mới có Sứ Mệnh Lịch Sử” Giai cấp công nhân xoá bỏ chế độ

tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấpcông nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi áp bức, bóclột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh Từvai trò to lớn đó của giai cấp công nhân, việc khẳng định sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân thế giới và khảng định sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân Việt Nam có ý nghĩa quan trong cả về lý luận lẫn thực tiễn

Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang tiến hành công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kỳthoái trào, có nhiều trào lưu, tư tưởng mới, cũng không có ít những điềuđưa ra để “bàn lại” về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.Thời đại ngày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới còn đang có nhiều biến động, tiêucực thì vấn đề làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt

Trang 3

Nam được đặt ra trở nên bức thiết hơn bao giờ hết, cả trên hai phươngdiện lý luận và thực tiễn

Với tất cả lý do trên em xin chọn đề tài “Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc thực hiện sứ mệnh lịch

sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay”

B Nội dung Chương 1 Lý luận của Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ

mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân

1.1 Khái niệm về giai cấp công nhân

C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Vấn đề là ở chỗ tìm hiểu xem giaicấp vô sản thực ra là gì và phù hợp với tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp

vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử” Để chỉ giai cấp công nhân, cácnhà kinh điển dùng nhiều khái niệm như: giai cấp vô sản, giai cấp vô sảnhiện đại, giai cấp công nhân hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức laođộng của mình và lao động làm thuê ở thế kỷ XIX, giai cấp vô sản hiệnđại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp nhưnhững cụm từ đồng nghĩa để biểu thị cùng một khái niệm thống nhất, đó

là chỉ giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền đại công nghiệp TBCN,giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sảnxuất hiện đại Giai cấp công nhân hiện đại chỉ bắt đầu sản sinh từ cuộccách mạng công nghiệp cơ khí - là công nhân đại công nghiệp Các ông

Trang 4

rất thận trọng khi nói vô sản công nghiệp, phân biệt rất rõ với loại vô sảnlưu manh, các loại tầng lớp vô sản nông thôn và thị thành là những lựclượng khác nhau về chất lượng Các ông đã viết: "còn tầng lớp vô sản lưumanh, cái sản phẩm tiêu cực ấy của sự thối nát của những tầng lớp thấpnhất trong xã hội cũ, có thể được cách mạng vô sản lôi cuốn vào phongtrào; nhưng điều kiện sinh hoạt của họ lại khiến họ sẵn sàng bán mình chophe phản động hơn”.

Để tìm hiểu bản chất giai cấp công nhân là gì, C.Mác vàPh.Ăngghen đã xét trên 2 tiêu chí:

Thứ nhất, về phương thức lao động, phương thức sản xuất: Giai cấp

công nhân là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vậnhành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại vàngày càng có trình độ xã hội hoá cao

Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: đó là những người

lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản

và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư

Trong hai tiêu chí này, C.Mác và Ph.Ăngghen nói tới tiêu chí: một

đó là công nhân công xưởng, được coi là bộ phận tiêu biểu cho giai cấpcông nhân hiện đại; hai ông cho rằng: “Tất cả các giai cấp khác đều suytàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp

vô sản lại là sản phẩm của nền đại công nghiệp”; “công nhân cũng là mộtphát minh của thời đại mới, giống như máy móc cũng vậy công nhânAnh là đứa con đầu lòng của nền đại công nghiệp hiện đại”

Với tiêu chí thứ hai, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đặc biệt nhấnmạnh vì chính điều này khiến cho người công nhân trở thành giai cấp đối

Trang 5

kháng với giai cấp tư sản: “giai cấp tư sản, tức là tư bản, mà lớn lên thìgiai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại - tức là giai cấp chỉ có thểsống với điều kiện là kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếulao động của họ làm tăng thêm tư bản - cũng phát triển theo Những côngnhân ấy, buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một hànghóa, tức là một món hàng đem bán như bất cứ một món hàng nào khác, vìthế họ phải chịu hết sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thịtrường” Tiêu chí này đã nói lên một trong những đặc trưng cơ bản nhấtcủa giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản, do đó C.Mác và Ph.Ăngghencòn gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản.

1.2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Cống hiến vô cùng to lớn của C.Mác, Ph.Ăngghen đối với phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế là các ông đã phát hiện ra sứ mệnhlịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân Nhờ phát hiện này, các ông

đã khắc phục được hạn chế của các nhà tư tưởng của chủ nghĩa xã hộikhông tưởng; chỉ ra được lực lượng xã hội to lớn là giai cấp công nhân,giai cấp có khả năng tổ chức, lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiềnphong là Đảng Cộng Sản nhằm xóa bỏ CNTB xây dựng CNXH, chủnghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới và trong phạm vi từng quốc gia

Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, lựclượng đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xuhướng phát triển của phương thức sản xuất tương lai; do vậy, về mặtkhách quan nó là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao độngđấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xâydựng xã hội mới – XHCN và cộng sản chủ nghĩa

Trang 6

Trong tác phẩm Chống Đuyrrinh, khi nói về vai trò lịch sử của giai

cấp công nhân, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “… phương thức sản xuất TBCNtạo ra một lực lượng bị buộc phải hoàn thành cuộc cách mạng ấy, nếukhông thì sẽ bị diệt vong” và “thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy,

đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”

Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh

lịch sử của giai cấp công nhân cần phải trải qua hai bước: Bước thứ nhất:

“… giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị” Và “Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước” Bước thứ hai là: “ Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước một đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vô sản đã được tổ chức thành giai cấp thống trị và để tăng nhanh số lượng những lực lượng sản xuất”

Để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhânnhất định phải tập hợp được các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh

nó, tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng xóa bỏ xã hội cũ và xây dựng xãhội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị và văn hóa, tư tưởng Đó là một quátrình lịch sử hết sức lâu dài và khó khăn

Trong rất nhiều tác phẩm C.Mác và Ph.Ăngghen đều khẳng định

giai cấp công nhân vừa là sản phẩm cơ bản nhất vừa là chủ thể trực tiếp

nhất của nền công nghiệp hiện đại, là giai cấp đại diện cho lực lượng sản

xuất tiên tiến, nhưng lại là giai cấp phải làm thuê cho giai cấp tư sản

Trong tác phẩm phê phán cương lĩnh Gôta, C.Mác khẳng định: “

Giai cấp vô sản là một giai cấp cách mạng so với giai cấp tư sản, bởi vì bản thân nó, tuy lớn lên trên mảnh đất của đại công nghiệp, nhưng lại

Trang 7

muốn làm cho nền sản xuất trút bỏ các tính chất TBCN mà giai cấp tư sản đang cố duy trì”[2; tr38] Ph.Ăngghen còn chỉ rõ: “thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại [3; tr393].

Phân tích phương thức sản xuất TBCN, từ khi ra đời và trong quátrình phát triển của nó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ vai trò to lớn củagiai cấp tư sản Các ông khẳng định rằng: giai cấp tư sản là giai cấp đầutiên đã cho chúng ta thấy “hoạt động của loài người có khả năng làm đượcnhững gì” Bởi vì, giai cấp ấy trong quá trình thống trị chưa đầy một thế

kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ hơn lực lượng sảnxuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại Mặt khác, cùng với sự pháttriển của lực lượng sản xuất to lớn, mâu thuẫn cơ bản của phương thứcsản xuất TBCN đồng thời nảy sinh Đó là: mâu thuẫn giữa lực lượng sảnxuất mang tính chất xã hội hóa, với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN.Việc chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá, với thủ đoạn giá trị thặng dư của

công nhân đã dẫn đến kết cục là: “ Giai cấp tư sản không những đã đúc

những vũ khí sẽ giết mình; nó còn tạo ra những người sử dụng những vũ khí ấy, đó là những công nhân hiện đại, những người vô sản Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều tất yếu như nhau.” [1; tr613]

Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, kế tục sự nghiệp của C.Mác

và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã tiếp tục khẳng định vai trò sứ mệnh lịch sửtoàn thế giới của giai cấp công nhân, đồng thời bổ sung, phát triển thêmnhiều luận điểm và nội dung lý luận quan trọng V.I.Lênin đã khẳng đinh

Trang 8

“Lực lượng sản xuất của toàn thể nhân loại là công nhân, rằng giai cấp công nhân đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất” [13; tr430].

V.I.Lênin nêu quan niệm về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

trong điều kiện mới là “Giai cấp thống trị về chính trị, giai cấp lãnh đạo

toàn xã hội trong cuộc đấu tranh lật đổ ách tư bản, trong sự nghiệp sáng tạo ra xã hội mới, trong toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp” V.I.Lênin còn chỉ rõ “… chỉ có một giai cấp nhất định - chính

là công nhân thành thị và, nói chung, công nhân nhà máy, công nhân công nghiệp - mới có khả năng lãnh đạo được toàn thể quần chúng lao động và những người bị bóc lột trong cuộc đấu tranh để lật đổ ách tư bản, trong chính ngay quá trình lật đổ đó, trong cuộc đấu tranh để duy trì

và củng cố thắng lợi, trong sự nghiệp sáng tạo ra một chế độ xã hội mới, chế độ XHCN, trong toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp”[14; tr 17].

Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân là do nhữngđiều kiện khách quan quy định Tuy nhiên, để giai cấp công nhân có thểthực hiện được sứ mệnh vẻ vang đó lại phải đòi hỏi hàng loạt nhân tố chủ

quan, trong đó; quan trọng quyết định nhất là vai trò lãnh đạo của Đảng

Cộng Sản

Ngay trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen

đã luận giải rất thuyết phục về quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp

công nhân, trước hết từ quan hệ lợi ích: “Những người cộng sản không

phải là một Đảng riêng biệt, đối lập với các Đảng công nhân khác Họ tuyệt nhiên không có lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản Họ không đặt ra nguyên tắc riêng biệt nhằm khuôn phong trào vô

Trang 9

sản theo những nguyên tắc ấy”[1;tr614] Mục đích trước mắt của những

người công sản cũng là mục đích trước mắt của tất cả các Đảng vô sảnkhác; tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị củagiai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền

Với tư cách là đội tiên phong, những người dẫn dắt phong trào côngnhân, trước hết về tư tưởng, lý luận, những người cộng sản, tập hợp trongĐảng Cộng sản sẽ là tổ chức mà thông qua đó giai cấp công nhân thể hiệnvai trò lãnh đạo của một giai cấp, vươn lên thành giai cấp thống trị

Sự đổ vỡ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu đã chứng minhvai trò to lớn, quyết định của Đảng Cộng sản với tư cách là nhân tố chủquan quyết định việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Công cuộc cải cách, đổi mới với những thắng lợi to lớn, có ý nghĩalịch sử của Trung Quốc, Việt Nam do Đảng Cộng sản khởi xướng và lãnhđạo là những minh chứng hùng hồn thể hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng Sản

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ của Đảng, của giai cấp và dân tộcViệt Nam đã từng khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt

Nam trong luận điểm nổi tiếng: “Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm

nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân Với lý luận cách mạng tiên phong và kinh nghiệm của phong trào vô sản quốc tế, giai cấp công nhân ta đã tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam”[ 11; tr9].

Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng Sản việtnam về vai trò, sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam, mối quan hệgiữa Đảng Cộng Sản Việt Nam và giai cấp công nhân Việt Nam là cơ sở

Trang 10

đánh giá về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong cách mạng việtnam qua các thời kỳ lịch sử.

Trang 11

Chương 2 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.

2.1 Khái niệm, đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Việt Nam

“ Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp.”

Để đánh giá đúng về việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân Việt Nam, trước hết cần thấy rõ những đặc điểm của giai cấpcông nhân Việt Nam, từ lịch sử ra đời đến quá trình phát triển

Thứ nhất: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ một nước thuộc

địa, nửa phong kiến, dù số lượng ít, cơ cấu chưa hợp lý nhưng giai cấpcông nhân Việt Nam đã kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước nồngnàn của dân tộc Việt Nam

Là sản phẩm trực tiếp của hai cuộc khai thác thuộc địa (cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX), giai cấp công nhân Việt Nam chính là sản phẩm củanền đại công nghiệp thực dân, một nền công nghiệp du nhập vào ViệtNam vì mục đích duy nhất là khai thác tài nguyên khoáng sản từ thuộc địacủa tư bản Pháp

Theo số liệu thống kê, đến trước cuộc chiến tranh thế giới lần thứnhất, giai cấp công nhân Việt Nam mới chỉ gần 10 vạn Sau cuộc khaithác thuộc địa lần thứ hai vào năm 1929, giai cấp công nhân Việt Nam đãlên tới 22 vạn Từ khi mới ra đời giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu

Trang 12

truyền thống yêu nước, ý chí tự cường, tự tôn dân tộc, vì vậy giai cấpcông nhân đã sớm đảm đương sứ mệnh lịch sử của mình khi có ĐảngCộng sản Việt Nam ra đời (1930), lợi ích của giai cấp công nhân thốngnhất với lợi ích của dân tộc.

Thứ hai: công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ nông dân lao

động, có mối quan hệ mật thiết với nông dân, khối liên minh công – nôngsớm được tạo lập

Đây là đặc điểm nổi bật trong lịch sử trưởng thành của giai cấp côngnhân Việt Nam Một mặt xuất thân từ nông dân, chịu cả hai tầng áp bứccủa thực dân Pháp và phong kiến giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó lợiích với giai cấp nông dân trong sự nghiệp chung là giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức, bất công Mặt khác, do xuất thân từnông dân, chưa được tôi luyện trong nền đại công nghiệp, công nhân ViệtNam, vì chịu ảnh hưởng khá nặng tư tưởng tiểu nông, chậm hình thànhtác phong công nghiệp

Thứ ba: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản

dân tộc, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minhsáng lập vào ngày 3/2/1930 là mốc chấm dứt tình trạng tự phát của phongtrào công nhân Việt Nam Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giaicấp tư sản dân tộc, nên sớm đảm nhận sứ mệnh lịch sử mà dân tộc giaophó là lãnh đạo cách mạng Việt Nam thông qua đội tiền phong là ĐảngCộng sản Vì thế, không có sự cạnh tranh, giành giật vị thế, vai trò lãnhđạo cách mạng với giai cấp tư sản dân tộc, sứ mệnh lịch sử của giai cấp

Ngày đăng: 13/05/2016, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w