1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VĂN 11 THEO CHỦ ĐỀ

23 7,5K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 437 KB

Nội dung

GIÁO ÁN VĂN 11 THEO CHỦ ĐỀ

Trang 1

-TRỌN BỘ GIÁO ÁN THEO CHỦ ĐỀ

- 100 ĐỀ-ĐÁP ÁN ĐỌC HIỂU VÀ TÀI LIỆU NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC- 2016-2017

Thầy ( cô ) nào có nhu cầu tìm đọc Giáo án theo chủ đề;Giáo án theo đánh giá năng lực; Giáo

án tích hợp liên môn; 100 đề đọc hiểu và tài liệu ôn NLXH, NLVH Ngữ văn 11 năm học 2016-2017,

chuẩn bị ôn thi QG 2017-2018… xin liên hệ qua Thầy giáo có địa chỉ Email nguyenhieudung1968@gmail.com và gọi DĐ Số 01223745614 được giải đáp Tài liệu chuyển qua Email của thầy/cô Thầy(cô) vui lòng khi gửi Email ghi rõ Họ và tên, Địa chỉ nơi công tác ( Trường,

xã, huyện, tỉnh…) , số Di động cá nhân để được phản hồi những thông tin chi tiết hơn Ngoài ra, thầy/

cô sẽ được hỗ trợ thêm để chuẩn bị cho năm học 2016-2017:

Minh hoạ:

I/ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 THEO CHỦ ĐỀ

1/ Phân phối chương trình theo chủ đề Văn 11 HKI:

1 2 Chủ đề 1:

Truyện kí trung đại Việt Nam

1-2 1-2 Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu

Trác);

2 Chủ đề 2

Hoạt độngngôn ngữ

4 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cánhân;

2-3 8 Chủ đề 3

Thơ trung đại

Việt Nam

10-11-14-15-

11-Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao

Bá Quát);

12- Cảm hứng yêu nước, cảm hứngnhân văn, trong thơ trung đại Việt

Nam THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX.

nghị luận;

Trang 2

4-5 5 Chủ đề 4

Thao tác lập

luận

43-44

8-16-32-14-15-16-17-18 8-Thao tác lập luận phân tích

16-Luyện tập thao tác lập luậnphân tích

32-Thao tác lập luận so sánh.43-Luyện tập thao tác lập luận

so sánh;

44-Luyện tập vận dụng kết hợp cácthao tác lập luận phân tích và sosánh

13-18-19 20-21-22 13-Bài ca ngất ngưởng (NguyễnCông Trứ);

Đọc thêm 18-19 -Bài ca phong cảnhHương Sơn (Chu Mạnh Trinh);

6-7 3 Chủ đề 8

Văn tếtrung

đại Việt Nam

21,22,23 23,24,25 21,22,23-Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nam

25-26-27 28-29-30 -Chiếu cầu hiền (Ngô Thì

Nhậm);

Đọc thêm: Xin lập khoa luật

(Trích Tế cấp bát điều của Nguyễn

38,39,4041,42,

Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân);

Trang 3

-Hạnh phúc của một tang gia

(Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng);

-Chí Phèo (Nam Cao);

-Chí Phèo (tiếp) (Nam Cao);

- Đọc thêm : Cha con nghĩa nặng(trích – Hồ Biểu Chánh)); Tinh thầnthể dục (Nguyễn Công Hoan);

47-52 Phong cách ngôn ngữ chính luận

61-62-59-60,61,62,

63

-Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích

Vũ Như Tô của Nguyễn Huy

Trang 4

2/ Minh hoạ giáo án mẫu:

38,39,4041,42,

Hai đứa trẻ (Thạch Lam);

Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân);

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

a.Kiến thức:

- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm hoặc đoạn trích ( Hai đứa Thạch Lam; Chữ người tử tù-Nguyễn Tuân; sự đa dạng của nội dung và phong cách; các cảm hứng sángtác lãng mạn, ý nghĩa nhân văn; nghệ thuật tả cảnh, tả người

trẻ Hiểu một số đặc điểm cơ bản của các thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn lãng mạn từ đầu thế kỉ XX

-Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ và cảm xúc của bản thân trước yẻ đẹp tạm hồn trẻ thơ,

vẻ đẹp của người anh hùng-nghệ sĩ;

-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn

1 Thời gian thực hiện

-Thực hiện trong 02 tuần: 11,12

-Số tiết thực hiện trên lớp: 05

+Hai đứa trẻ (Thạch Lam): 3 tiết

Trang 5

+ Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)( 2 tiết)

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a/Chuẩn bị của giáo viên

-Soạn giáo án- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo- Sưu tầm tranh, ảnh về địa danh Cẩm Giàng ( Hải Dương), Hà Nội, nhà văn Thạch Lam

-Sưu tầm tranh, ảnh phóng to chân dung Nguyễn Tuân; tác phẩm Vang bóng một thời; một bức thư pháp trên giấy dó viết chữ Tâm, Đức, Trí, hay Phúc, Lộc, Thọ

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

b/Chuẩn bị của học sinh

-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

3 Lập bảng mô tả mức độ nhận thức

Vận dụng thấp Vận dụng cao

- HS hiểu và lí giảiđược hoàn cảnhsáng tác có tácđộng và chi phốinhư thế nào tới nộidung tư tưởng củatác phẩm

- Khái quát được đặcđiểm phong cách tácgiả từ tác phẩm

- Vận dụng hiểu biết vềtác giả, hoàn cảnh rađời của tác phẩm đểphân tích giá trị nộidung, nghệ thuật củatác phẩm truyện hiệnđại Việt Nam

2- Thể loại

- HS nhận biết đặcđiểm chung thể loại

tiểu thuyết, truyện ngắn lãng mạn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945

- HS hiểu bản chất

tiểu thuyết, truyện ngắn lãng mạn.

HS biết nhận diệnnghệ thuật tiểu

thuyết, truyện ngắn lãng mạn

- Biết vận dụng đặc

điểm thể loại tiểu

thuyết, truyện ngắn lãng mạn trong nghị

luận về một tác phẩm,một đoạn trích văn xuôi

phẩm tiểu thuyết,

truyện ngắn lãng mạn đã học

- HS vận dụng, lựachọn được các đề tàigần gũi trong cuộcsống để ghi chép

- HS biết hệ thống, xâuchuỗi các tác phẩmcùng đề tài chủ đề đểkhái quát nên một vấn

trong tác phẩm tiểu

thuyết, truyện ngắn lãng mạn Việt Nam

hiện đại đã học

- HS hiểu được ýnghĩa, sự lô-gicgiữa các sự việc

- HS hiểu được ýnghĩa các chi tiết,các hình ảnh, tiêubiểu đặc sắc trong

các tác phẩm tiểu

thuyết, truyện ngắn lãng mạn Việt

Nam hiện đại đãhọc

- HS cảm nhận được

ý nghĩa của một sốhình ảnh, chi tiết tiêubiểu đặc sắc trong các

tác phẩm tiểu thuyết,

truyện ngắn lãng mạn Việt Nam hiện

đại đã học

- HS viết được đoạnvăn hoàn chỉnh bộc lộcảm nhận của bản thân

về ý nghĩa một số hìnhảnh, chi tiết tiêu biểuđặc sắc trong các tácphẩm tiểu thuyết,

Trang 6

liên hệ, rút ra những bàihọc sâu sắc cho bảnthân, biết điều chỉnhnhững suy nghĩ, hành

vi của bản thân để hoànthiện mình

phẩm tiểu thuyết,

truyện ngắn lãng mạn Việt Nam hiện

đại đã học

- HS nhận ra đượcnhững biện pháp tu

từ được sử dụngtrong các tác phẩm

- HS hiểu được tácdụng, hiệu quảnghệ thuật trong

các tiểu thuyết,

truyện ngắn lãng mạn Việt Nam

hiện đại đã học

- HS hiểu được tácdụng của cácBPTT

HS biết trình bày cảmnhận về giá trị nghệthuật của những chitiết, hình ảnh, biệnpháp tu từ

- HS biết vận dụng để

so sánh tìm ra điểmgiống nhau, khác nhautrong phong cách nghệthuật của mỗi nhà văn

C THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Hoạt động của Thầy và trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần phát triển

- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Văn học giai đoạn thứ 3, từ

năm 1930 đến khoảng năm 1945, đã xuất hiện trào lưu lãng mạn

chủ nghĩa với những thành tựu nổi bật ở Thơ Mới; tiểu thuyết Tự

lực văn đoàn Có thể nói, trong số các nhà văn lãng mạn, Thạch

Lam và Nguyễn Tuân là những cây bút tiêu biểu nhất Điều đó

được thể hiện qua truyện ngắn HAI ĐỨA TRẺ của Thạch Lam và

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ của Nguyễn Tuân

- Nhận thức được nhiệm vụ cầngiải quyết của bài học

- Tập trung cao và hợp tác tốt đểgiải quyết nhiệm vụ

- Có thái độ tích cực, hứng thú

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần

hình thành Họat động 1: Khái quát về văn xuôi lãng mạn VN

-GV hướng dẫn HS khái quát về văn

xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945

- GV đề nghị HS đọc lại bài khái quát

VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8

A Khái quát về văn xuôi lãng mạn VN

a Về nội dung: Các nhân vật, tìnhhuống hình ảnh được nhà văn sáng tạo ranhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện lí tưởng và

-Năng lực thuthập thông tin

Trang 7

năm 1945 để rút ra những ý chính

- GV:

1/ Em hãy nhắc lại hoàn cảnh lịch sử, xã

hội và văn hoá VHVN từ đầu thế kỉ XX

đến CMT8 năm 1945?

2/ VHLM Việt Nam thuộc bộ phận văn

học nào?

3./ Nội dung và nghệ thuật của văn xuôi

lãng mạn Việt Nam có điểm gì nổi bật?

HS trả lời cá nhân

GV chốt lại các ý chính

tình cảm của tác giả

– Các nhà văn lãng mạn thường tìmkiếm những giá trị cao đẹp trong những cảnhđời tăm tối, tầm thường; khám phá cái cao cảtrong những số phận bị ruồng bỏ, chà đạp

– Nhân vật của văn xuôi lãng mạnhành động theo sự tưởng tượng chủ quan củanhà văn và trực tiếp thể hiện tư tưởng của tácgiả

– Văn học lãng mạn là tự do biểu hiệntình cảm của cái tôi cá nhân Các nhà văn lãngmạn thường tuyệt đối hóa vai trò của cái tôi cánhân, đặt chúng cao hơn thực tế khách đờisống để thể hiện tư tưởng của mình

– Nhà văn thường hướng tới những cáiphi thường có tính biệt lệ

– Xây dựng những hình tượng conngười vượt lên thực tại của đời sống của hoàncảnh, hướng tới một cái gì tốt đẹp và thánhthiện hơn hiện thực Có khi đó chỉ là nhữngkhát võng dẫu mơ hồ nhưng cũng đủ để niềmtin của con người có điểm tựa

– Lãng mạn nhưng vẫn được kết hợpnhuần nhuyễn với chất hiện thực tạo nên vẻđẹp riêng của văn xuôi lãng mạn

b Về nghệ thuật: Văn học lãng mạnthường sử dụng thủ pháp tương phản, đối lập,thích khoa trương, phóng đại, sử dụng ngônngữ giàu sức biểu hiện cảm xúc

-Năng lực giảiquyết nhữngtình huống đặtra

Năng lực giaotiếng tiếng Việt

Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG

- Thao tác 1: Hướng dẫn đọc hiểu khái quát

về tác giả

+ GV: Giới thiệu những nét khái quát về tác giả?

+ GV: Qua phần tiểu dẫn kết hợp với việc tìm

hiểu về tác giả, em có nhận xét gì về văn chương

Thạch Lam?

GV Tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử để hiểu

thêm quê ngoại của Thạch Lam-nơi để lại dấu

ấn trong truyện Hai đứa trẻ:

++Thị trấn Cẩm Giàng có lịch sử gần bốn trăm năm,

I Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: SGK

- Tên khai sinh: Nguyễn TườngVinh (sau đổi thành NguyễnTường Lân), 1910 – 1942

- Là em ruột của Nhất Linh vàHoàng Đạo Cả ba người làthành viên của nhóm Tự lựcvăn đoàn

Thuở nhỏ, sống ở quê ngoại

Năng lực thu thậpthông tin

Trang 8

trong thư tịch cổ thì gọi là Cẩm Giang (sông Gấm),

về sau vì tránh tên huý của chúa Trịnh Giang nên đổi

thành Cẩm Giàng.

++Thị trấn Cẩm Giàng có một địa thế là phía Bắc và

phía Tây được bao bọc bởi một nhánh của sông Thái

Bình (tên sau này) cùng với con đê uốn quanh, tiếp

giáp với nền văn hoá quan họ Kinh Bắc đồng thời

cũng là điểm giao thoa hai vùng văn hoá hào hiệp,

khoa cử xứ Đông Phía Đông và phía Nam tiếp giáp

với những vùng đất màu mỡ Cẩm Giàng có chiều dài

gần một nghìn mét, nằm dọc tuyến đường sắt Hà

Nội-Hải Phòng

GV nhận xét, chốt lại ý chính

GV: Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?

HS trả lời:

- Trích trong tập “Nắng trong vườn” (1938)

phố huyện Cẩm Giàng, HảiDương (sau này trở thànhkhông gian nghệ thuật trongcác tác phẩm của nhà văn)

- Là con người điềm đạm, nồnghậu và rất đỗi tinh tế

- Có biệt tài về truyện ngắn

- Truyện không có chuyện, chủyếu khai thác nội tâm nhân vật

- Mỗi truyện như một bài thơtrữ tình, giọng điệu điềm đạm,chứa đựng tình cảm chân thành

và sự nhạy cảm tinh tế của nhàvăn

- Văn Thạch Lam trong sáng,giản dị mà thâm trầm, sâu sắc

2 Truyện “Hai đứa trẻ”:

- Trích trong tập “Nắng trongvườn” (1938)

- Tiêu biểu cho truyện ngắn của

Thạch Lam, kết hợp giữa haiyếu tố hiện thực và lãng mạn

- Bối cảnh truyện: quê ngoạicủa tác giả - phố huyện, ga xépCẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra

Năng lực giao tiếngtiếng Việt

Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

GV hướng dẫn :

GV hướng dẫn học sinh đọc một số

đoạn tiêu biểu

-Đọc với giọng nhẹ nhàng êm ái phù hợp

với văn phong của Thạch Lam, phù hợp với chất

trữ tình của truyện;

- Khi đọc, cần chú ý đến diễn biến tâm

trạng buồn thương, day dứt của Liên, nhân vật

mang chủ đề của truyện, theo thời gian: chiều

buông, đêm xuống, khi đoàn tàu đêm đi qua…

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn.

+ GV: Toàn bộ cảnh vật thiên nhiên, cuộc sống

con người nơi phố huyện được cảm nhận qua cái

nhìn và tâm trạng của nhân vật nào? Cách lựa

chọn điểm nhìn miêu tả ấy có tác dụng nghệ

thuật gì?

+ GV: Tìm những chi tiết miêu tả bức tranh nơi

phố huyện lúc chiều tàn (âm thanh, hình ảnh,

màu sắc, đường nét)? Cảnh này gợi cho em

những suy nghĩ, xúc cảm gì?

GV Tích hợp kiến thức âm nhạc, hội hoạ để

hướng dẫn học sinh tìm hiểu về âm thanh, màu

II ĐỌC –HIỂU :

1 Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn:

+ Tiếng muỗi vo ve

(“Tiếng trống thu không trên nền trời”)

-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra

Trang 9

sắc được miêu tả qua văn bản.

+ GV: Theo dõi, giảng giải thêm.

GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt để hướng

dẫn học sinh khai thác biện pháp tu từ về từ,

biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong

văn bản sau:

- Câu Tiếng trống thu không trên cái chòi

của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi

buổi chiều Phương tây đỏ rực như lửa cháy và

những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn

sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy xác định và nêu

hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?

- Nêu ý nghĩa nghệ thuật việc tạo nhịp

điệu trong các câu văn Chiều, chiều rồi Một

chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu

ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.

- GV: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh chợ tan ?

- GV: Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, cảnh

những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện được

tả ra sao? Em nhận xét gì về cuộc sống của họ?

GV Tích hợp Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục

trẻ em năm 2014, trong đó có các quyền dành

cho trẻ em như:

Điều 16 Quyền được học tập

Điều 17 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động

văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch

So sánh với cảnh Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm

tòi, nhặt nhanh những thứ còn sót lại ở chợ trong

truyện, em thấy mấy đứa trẻ ( kể cả chị em Liên

và An) có được quyền đó không? Vì sao?

+ GV: Trước cảnh chiều tàn, chứng kiến cảnh

sống của những con người nghèo khổ, tâm trạng

Liên ra sao? Qua việc thể hiện nội tâm của Liên,

em hiểu thêm gì về tấm lòng của nhà văn Thạch

Lam?

GV Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân lớp

10( bài CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG) để

hướng dẫn học sinh tìm hiểu lòng thương

người của Liên

+ GV: giải thích, bình luận.

Tích hợp GDCD: Từ tình thương của Liên đối

với những con người nghèo khổ nơi phố

huyện, bản thân thấy được trách nhiệm của cá

- Câu văn: dịu êm, nhịp điệuchậm, giàu hình ảnh và nhạcđiệu, uyển chuyển, tinh tế

 Người đọc nhìn, nghe, xúccảm trước một bức tranh quêrất Việt Nam

b Cảnh chợ tan và những kiếp người nơi phố huyện:

- Cảnh chợ tàn:

+ Chợ đã vãn từ lâu, người vềhết và tiếng ồn ào cũng mất + Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi,

vỏ thị, lá nhãn và lá mía

- Con người:

+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèotìm tòi, nhặt nhanh những thứcòn sót lại ở chợ

+ Mẹ con chị Tí: với cái hàngnước đơn sơ, vắng khách + Bà cụ Thi: hơi điên đến muarượu lúc đêm tối rồi đi lần vàobóng tối

+ Bác Siêu với gánh hàng phở

- một thứ quà xa xỉ

+ Gia đình bác xẩm mù sốngbằng lời ca tiếng đàn và lònghảo tâm của khách qua đường

 Cảnh chợ tàn và những kiếpngười tàn tạ: sự tàn lụi, sựnghèo đói, tiêu điều của phốhuyện nghèo

d Tâm trạng của Liên:

- Cảm nhận rất rõ: “mùi riêng

Trang 10

Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bức

tranh phố huyện lúc đêm khuya.

+ GV: Cảnh phố huyện về khuya có đặc điểm gì

nổi bật? Hãy thống kê các chi tiết để làm rõ điều

đó?

GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt phần biện

pháp tu từ cú pháp (liệt kê) và biện pháp nghệ

thuật tương phản được sử dụng trong văn bản.

GV: Trong bóng tối bao trùm, cuộc sống ở phố

huyện vẫn thấp thoáng hiện ra qua những ánh

sáng nào? Gắn liền với cuộc sống của những ai?

+ GV: Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng bóng

tối và ánh sáng là gí?

+ GV: Trong bóng tối mênh mông như thế, cuộc

đời những con người nơi phố huyện hiện lên như

thế nào? Họ có ước mơ, mong đợi điều gì?

+ GV: Qua việc miêu tả cuộc đời, mơ ước của

họ, ta hiểu thêm gì về tấm lòng của Thạch Lam

đối với những con người nơi phố huyện nghèo?

HS trả lời :

HS: Toàn bộ cảnh vật, cuộc sống được cảm

nhận qua cái nhìn của nhân vật Liên

Ngôi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên khách

quan

HS: Tìm hiểu, phát biểu, lí giải.

Kiến thức âm nhạc:

- Âm thanh:

+ Tiếng trống thu không gọi chiều về

+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng

+ Tiếng muỗi vo ve

Kiến thức hội hoạ:

- Hình ảnh, màu sắc:

+ “Phương tây đỏ rực như lửa cháy”,

+ “Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp

tàn”

Kiến thức Tiếng Việt:

-sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá ( qua

từ gọi); so sánh ( như lửa cháy…như hòn than)

Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ

đó:

- Nhân hoá: Dưới ngòi bút nhà văn, tiếng

trống không còn là một âm thanh bình thường

mà nó còn vang lên tha thiết, tiếng gọi con người

trở về mái ấm gia đình, gọi chiều buông vội, thức

dậy trong vạn vật những nỗi niềm riêng

- So sánh: gợi những màu sắc vụt sáng

lên trước khi sắp tắt Sự vật đang chuyển dần

trạng thái, đang tự nó mất dần đi ánh sáng, sức

sống, đang tàn tạ dần trong chiều muộn Nhà văn

đã vẽ nên những hình ảnh vừa tinh tế vừa thân

của đất, của quê hương này”.

- Cảnh ngày tàn và những kiếpngười tàn tạ: gợi cho Liên nỗibuồn thậm thía

- Động lòng thương những đứatrẻ nhà nghèo nhưng chính chịcũng không có tiền mà chochúng

- Xót thương mẹ con chị Tí:

ngày mò cua bắt tép, tối dọn cáihàng nước chè tươi chả kiếmđược bao nhiêu

 Liên là một cô bé có tâmhồn nhạy cảm, tinh tế, có lòngtrắc ẩn, yêu thương con người

- Liên là nhân vật Thạch Lamsáng tạo để kín đáo bày tỏ tìnhcảm của mình:

+ Yêu mến, gắn bó với thiênnhiên đất nước

+ Xót thương đối với nhữngkiếp người nghèo khổ

2 Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya:

a Hình ảnh của “bóng tối”

- Phố huyện về đêm ngập chìmtrong bóng tối:

+ “Đường phố và các ngõ con

dần dần chứa đầy bóng tối”.

+ “Tối hết con đường thẳm

thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng

càng sẫm đen hơn nữa”.

 Bóng tối xâm nhập, bám sátmọi sinh hoạt của những conngười nơi phố huyện

- Ánh sáng của sự sống hiếmhoi, bé nhỏ

 Đó là thứ ánh sáng yếu ớt, lelói như những kiếp ngườinghèo khổ nơi phố huyện

- Ánh sáng và bóng tối tươngphản nhau

 Biểu trưng cho những kiếp

- Năng lực giải quyết vấn đề:

Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức cái đẹp

Trang 11

thuộc, gần gũi với những tâm hồn quê.

-Ý nghĩa nghệ thuật việc tạo nhịp điệu

trong các câu văn

+ Nhịp điệu câu văn nhẹ nhàng, êm ái

nhờ sự phối hợp câu ngắn với câu dài hợp lí Hai

câu văn có nhiều thanh bằng Thanh bằng được

đặt ở cuối nhịp câu văn ( chiều…rồi…ru…vào).

+Hiệu quả: tạo chất thơ trong văn Thạch

Lam, gợi bước chân nhẹ nhàng của thời gian

buổi chiều buồn đang dần chuyển về đêm ở phố

huyện nghèo Qua đó, nhà văn thể hiện sự cảm

nhận tinh tế và sự gắn bó sâu nặng với quê

hương, với ruộng đồng

-HS: Phát hiện các chi tiết.

+ Chợ đã vãn từ lâu, người về hết và tiếng ồn ào

cũng mất

+ Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá

mía

-HS: Phát hiện các chi tiết.

+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhanh

những thứ còn sót lại ở chợ

(Mấy đứa trẻ con nhà nghèo sót lại”) Chúng

rất đáng thương, không được hưởng quyền được

học tập, vui chơi như trẻ em ngày nay…

+ Mẹ con chị Tí: với cái hàng nước đơn sơ,

vắng khách

(“Mẹ con chị Tí hàng nước nhỏ”)

+ Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối

rồi đi lần vào bóng tối

(“Bà cụ Thi cuối làng”)

+ Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà xa

xỉ

+ Gia đình bác xẩm mù

HS: phát hiện các chi tiết, nêu cảm nhận.

+Cảm nhận rất rõ: “mùi riêng của đất, của quê

hương này”.

+ gợi cho Liên nỗi buồn thấm thía: “Liên ngồi

lặng yên lòng man mác trước cái giờ khắc của

ngày tàn”.

+ Động lòng thương những đứa trẻ nhà nghèo

nhưng chính chị cũng không có tiền mà cho

chúng

+ Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt

tép, tối dọn cái hàng nước chè tươi chả kiếm

được bao nhiêu

- Liên là nhân vật Thạch Lam sáng tạo để kín

đáo bày tỏ tình cảm của mình:

+ Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nước

+ Xót thương đối với những kiếp người nghèo

khổ

HS: phát hiện các chi tiết, nêu cảm nhận.

người nhỏ bé sống leo lét, tànlụi trong đêm tối mênh môngcủa xã hội cũ

b Đời sống của những kiếp người nghèo khổ trong bóng tối:

- Vẫn những động tác quenthuộc:

+ Chị Tí dọn hàng nước + Bác Siêu hàng phở thổi lửa

+ Gia đình Xẩm “ngồi trên

manh chiếu rách, cái thau sắt

để trước mặt”, “Góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong im lặng”

+ Liên, An trông coi cửa hàngtạp hoá nhỏ xíu

 Sống quẩn quanh, đơn điệukhông lối thoát

- Vẫn suy nghĩ và mong đợinhư mọi ngày: Mong nhữngngười phu gạo, phu xe, mấychú lính lệ vào hàng uống bátche tươi và hút điếu thuốc lào

- Vẫn mơ ước: “chừng ấy

người trong bóng tối dang mong đợi một cái gì tươi sáng cho cuộc sống nghèo khổ hàng ngày của họ”

 Ước mơ mơ hồ: tình cảnhtội nghiệp của những ngườisống mà không biết số phậnmình sẽ ra sao

 Giọng văn: chậm buồn, thathiết thể hiện niềm cảm thươngcủa Thạch Lam với nhữngngười nghèo khổ

Ngày đăng: 05/10/2016, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w