Giáo án dạy học theo chủ đề: Hóa học 11 Chủ đề Hợp chất của nitơ

13 266 1
Giáo án dạy học theo chủ đề: Hóa học 11  Chủ đề Hợp chất của nitơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy học theo chủ đề: Hóa học 11 Chủ đề Hợp chất của nitơ: Bảng mô tả năng lực các mức độ, ngân hàng câu hỏi theo các mức độ, giáo án dạy học. Giáo án dạy học theo chủ đề: Hóa học 11 Chủ đề Hợp chất của nitơ: Bảng mô tả năng lực các mức độ, ngân hàng câu hỏi theo các mức độ, giáo án dạy học.

CHỦ ĐỀ: HỢP CHẤT CỦA NITƠ I CÁC NỘI DUNG CẦN DẠY Amoniac – muối amoni Axit nitric – muối nitrat II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mục tiêu a Kiến thức - Học sinh liệt kê tính chất vật lý, ứng dụng amoniac - Học sinh viết cấu tạo phân tử amoniac - Học sinh giải thích tính chất hóa học amoniac: + Tính bazơ yếu: Tác dụng với nước, dung dịch muối, axit + Tính khử: tác dụng với oxi - Học sinh viết công thức cấu tạo, liệt kê tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng HNO3 - Học sinh biết HNO3 axit mạnh nhất: có đầy đủ tính chất axit - Học sinh biết HNO3 chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu b Kĩ - HS dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tính vật lý, hóa học amoniac - HS quan sát thí nghiệm hình ảnh, rút nhận xét tính chất vật lý tính chất hóa học amoniac - HS viết phương trình hóa học dạng phân tử ion rút gọn - HS phân biệt amoniac với số khí biết phương pháp vật lí hóa học - HS giải tập tính tốn liên quan đến tính chất hóa học amoniac - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm rút kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO3 - Viết phương trình hố học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học HNO đặc lỗng c Thái độ Có thái độ nghiêm túc học tập nghiên cứu khoa học, say mê học tập Ứng dụng kiến thức học vào giải thích thượng thực tế d Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học (Cơng thức, tên gọi, phương trình) - Năng lực tính tốn hóa học (BT tính chất NH3, HNO3 ) - Năng lực thực hành hóa học (Tính tan NH 3, phân biệt khí, tính bazơ NH 3, tính chất hóa học HNO3) - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học (tính chất NH + ddAlCl3 , so sánh dd NH3 với dung dịch bazơ mạnh, tính oxi hóa mạnh HNO3) - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống ( xử lí khí thải NH mơi trường từ nguồn tự nhiên: rác thải, nước thải ) Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị giáo viên + Bài soạn + Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm (4 nhóm thí nghiệm) + Tranh ảnh có liên quan + Phân nhóm học tập, phiếu học tập - Chuẩn bị học sinh + Chuẩn bị trước nội dung kiến thức có liên quan tới học + Cử nhóm trưởng, thứ ký Bảng mô tả mức độ nhận thức Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hỏi/ tập Câu hỏi/ - Cấu tạo phân tử, tập định tính tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế amonia - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế HNO3 - Cách nhận biết ion NO3– pp hóa học Câu hỏi/ tập định lượng Câu hỏi/ tập gắn với thực hành thí nghiệm -Tính chất hố học Viết ptpu chứng - Giải thích amoniac: Tính minh tính chất hóa số tượng thực học NH3, HNO3, tiễn có liên quan đến khử tính bazơ muối nitrat NH3, muối nitrat - pp đ/c NH3 - Vai trò NH3, PTN CN muối amoni - Tính chất hố học ứng dụng muối nitrat - HNO3 axit mạnh - HNO3 chất oxh mạnh - Bài tập định lượng - Các tập định t/c hóa học lượng liên quan đến NH3, muối nitrat hỗn hợp tác dụng với HNO3 HNO3 - Bài tập định lượng liên quan đến điều chế NH3, HNO3 Mô tả nhận biết Giải thích Giải thích Phát tượng tượng thí số tượng TN số tượng TN nghiệm liên quan đến thực thực tiễn sử dụng tiễn kiến thức hóa học để giải thích Hệ thống câu hỏi, tập 1) Mức độ nhận biết Câu Vai trò NH3 phản ứng NH3 + O2 xt,t0 NO +6 H2O A.Chất khử C Chất oxi hóa B Axit D Bazơ Câu Amoniac cã nh÷ng tÝnh chÊt sau: ChÊt khÝ, mïi khai sèc, nặng không khí, tan tốt nớc, phân tử phân cực, có tính bazơ Số tính chất lµ: A B C D Câu Để tạo độ xốp cho loại bánh, dùng muối sau ? A.(NH4)3PO4 B NH4HCO3 C NaCl D CaCO3 Câu Ứng dụng chủ yếu muối amoni A Sản xuất NH3 B Dùng làm muối ăn C Dùng làm phân bón D Dùng làm chất bảo quản Câu Axit nitric cã nh÷ng tính chất sau: Chất lỏng không màu, bốc khói không khí ẩm, tan vô hạn nớc, hợp chÊt bỊn, dd thêng cã mµu vµng, tan níc chØ tån t¹i díi d¹ng ion Sè tÝnh chÊt ®óng lµ : A B C D Câu Axit nitric cã nh÷ng øng dơng sau: A Sản xuất phân đạm B Sản xuất thuốc nổ TNT C Sản xuất dợc phẩm, thuốc nhuộm D Tất Cõu Trong phòng thí nghiệm HNO3 đợc điều chế phơng pháp A Tổng hợp B Oxi hoá khử C Sunfat D Chng cất phân đoạn Câu §Ĩ nhËn biÕt ion NO3 ngêi ta thêng dùng Cu dd H2SO4 loãng đun nóng, A.phản ứng tạo dd có màu xanh khí không mùi làm xanh giấy qùy ẩm B.phản ứng tạo dung dịch có màu vàng nhạt C phản ứng tạo kết tủa màu xanh D.phản ứng tạo dd có màu xanh có khí không màu hóa nâu không khí Cõu Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng NaNO3, vai trò NaNO3 phản ứng A.chất oxi hóa B chất khử C chất xúc tác D môi trờng Cõu 10 Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo khí sau đây: A Khơng màu B Màu nâu đỏ C Khơng hòa tan nước D Có mùi khai Câu 11 Tính chất hóa học HNO3 là: A tính axit mạnh, tính khử B tính bazơ yếu, tính oxi hóa C tính khử, tính bazơ yếu D tính axit mạnh, tính oxi hóa Câu 12 Axit nitric đặc nguội tác dụng với dãy chất sau đây: A Al2O3, Mg, Al B Cu, Zn(OH)2, CaCO3 C Fe, CuO, Fe(OH)3 D ZnO, Mg, Cr Câu 13 Nhiệt phân KNO3 thu chất sau đây: A KNO3, NO2 O2 B K, NO2, O2 C KNO2, NO2 O2 D KNO2 O2 Câu 14 Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm hóa chất cần dùng A Dung dịch NaNO3;dung dịch HCl đặc B Dung dịch NaNO3;dung dịch H2SO4 đặc C NaNO3 tinh thể;dung dịch H2SO4 đặc D NaNO3 tinh thể;dung dịch HCl đặc Câu 15 Các muối nitrat sau nhiệt phân tạo sản phẩm: M+NO 2+O2? A AgNO3;Hg(NO3)2;NaNO3 B LiNO3;Fe(NO3;2;Hg(NO3)2 C KNO3;AuNO3;Hg(NO3)2 D AgNO3;AuNO3;Hg(NO3)2 Câu 16 Dung dịch HNO3 đặc, khơng màu, để ngồi ánh sáng lâu ngày chuyển thành: A Màu vàng B Màu đen sẫm C Màu trắng sữa D Màu nâu Câu 17 Thuốc nổ đen hỗn hợp chất sau? A KNO3;S B KClO3;C;S C KNO3;S;C D KClO3;C Câu 18 Dãy muối nitrat nhiệt phân tạo thành muối nitrit : A Ca(NO3)2; NaNO3; KNO3 B Ca((NO3)2; Zn(NO3)2; NaNO3 C Cu(NO3)2; Hg(NO3)2; LiNO3 D Mg(NO3)2; Zn(NO3)2; KNO3 Câu 19 Sơ đồ hóa học say dùng để điều chế HNO3 công nghiệp + O2 + O2 + O2 + H2 O A NH3  → NO  → NO2  → HNO3 + O2 + O2 + O2 + H 2O B N2 (kk)  → NO  → NO2  → HNO3 o + O + H O t 2 C Cu(NO3)2  → NO2  → HNO3 H 2SO D NaNO3 → HNO3 Câu 20 Tính chất vật lý NH3 là: A Khí màu nâu, mùi khai, tan tốt nước B Khí khơng màu, mùi khai, tan tốt nước C Khí khơng màu hóa nâu, khơng mùi, khơng tan nước D Khí khơng màu hóa nâu, mùi khai, tan tốt nước Câu 21 NH3 khơng có tính chất sau khí tác dụng với chất khác A Tính khử B Tính Oxi hóa C Làm quỳ tím ẩm hóa xanh.D Tính bazơ yếu Câu 22 Khi nhiệt phân dãy muối sau cho sản phẩm oxit kim loại, NO2 O2 ? A Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 B Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 C Zn(NO3)2 , KNO3, Pb(NO3)2 D NH4NO3, NaNO3, Cu(NO3)2 2) Mức độ thơng hiểu Câu NH3 có tính chất đặc trưng số tính chất sau: Những câu là: 1) Hòa tan tốt nước 2) Nặng khơng khí 3) Tác dụng với axit 4) Khử số oxit kim lọai 5) Khử hidro 6) DD NH3 làm xanh quỳ tím A 1, 4, B 1, 2, C 1, 3, 4, D 2, 4, A Al B Zn C Fe D Ag Câu HNO3 tác dụng với tất chất dãy sau đây: A NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3 B K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2 C FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O D CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2 Câu Dãy chất sau phản ứng với HNO3 đặc nóng tạo khí: A Cu(OH)2, FeO, C B Fe3O4, C, FeCl2 C Na2O, FeO, Ba(OH)2 D Fe3O4, C, Cu(OH)2 Cõu điều kiện thích hợp nit¬ pø víi : H2, O2, Cl2, H2O, K, Al, dd NaOH, CuO, H2SO4 số phản ứng xảy là: A B C D Câu Phản ứng hóa học sau khơng xảy ra: A NaNO3 (rắn) + H2SO4 ( đặc, nóng) B d.d Cu(NO3)2 + HCl C d.d Fe(NO3)2 + d.d HCl D d.d Ba(NO3)2 + d.d Na2SO4 Câu Nhá tõ tõ dd NH3 đến d vào dung dịch CuCl2 Hiện tợng thí nghiệm : A lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam B xuất kết tủa màu xanh, không tan C lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam D lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau kết tủa tan cho dung dịch mµu xanh thÉm Câu NH3 phản ứng với nhóm chất sau(các điều kiện coi có đủ)? A FeO;PbO;NaOH;H2SO4 B O2;Cl2;CuO;HCl;AlCl3 C CuO;KOH;HNO3;CuCl2 D Cl2;FeCl3;KOH;HCl Câu Có dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 NÕu thªm dd KOH d, råi thªm tiÕp dd NH3 d vào dd số chất kết tủa thu đợc : A B C D Cõu Trong phòng thí nghiệm, để điều chế amoniac từ amoniclorua rắn natri hiđroxit rắn nguời ta thu khí phuơng pháp sau đây? A Thu qua không khí cách quay ống nghiệm thu khí lên B Thu qua không khí cách óp èng nghiƯm thu khÝ xng C Sơc qua dung dịch axit sunfuric đặc D Thu qua nuớc Cõu 10 Axit nitric đặc nóng phản ứng với tất các chất nhóm sau đây? A Mg(OH)2; NH3; CO2; Au B Mg(OH)2; CuO; NH3; Pt C CaO; NH3; Au; FeCl2 D Mg(OH)2; CuO; NH3; Ag Câu 11 Kim loại phản ứng đợc với dd HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc nguội) Kim loại M là: A.Fe B Zn C Al D.Ag Câu 12 HNO3 chØ thÓ hiƯn tÝnh axit t¸c dơng víi c¸c chÊt thc dãy dới đây? A CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO B CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3 C Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3 D KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2 Câu 13 Để sản xuất HNO3 cơng nghiệp cần qua giai đoạn:1.Oxi hóa NO;2.Cho NO2 tác dụng với H2O; Oxi hóa NH3;4.Chuẩn bị hỗn hợp NH3 khơng khí:5.Tổng hợp amoniac.Trong thực tế thứ tự thực giai đoạn sau : A 4-5-3-2-1 B 5-4-3-1-2 C 3-4-5-2-1 D 1-2-3-4-5 Câu 14 Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 không khí thu đợc sản phẩm gồm : A.FeO, NO2, O2 B Fe, NO2, O2 C Fe2O3, NO2 D Fe2O3, NO2, O2 Câu 15 Có thể dùng dãy chất sau để làm khô khí amoniac? A.CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan B.H2SO4đặc , CaO khan, P2O5 C.NaOH r¾n, Na, CaO khan D.CaCl2 khan, CaO khan, NaOH r¾n Câu 16 Cặp chất sau cho tác dụng với HNO3 tạo chất khí: (1)CaCO3 Fe(NO3)2 (2) MgO FeO (3) (NH4)2CO3 Cu (4) FeO Fe3O4 A (3), (4) B (1), (3) C (1), (2) D (1), (3), (4) Câu 17 Để khử độc khí NO2 dư , người ta dùng nhúng vào dung dịch sau để bịt ống nghiệm A NaOH B HCl C Na2CO3 D HNO3 + HNO3 + NaOH Câu 18 Cho sơ đồ sau: NH3 → Chất X → A Chất A chất sau đây: A N2 B NH3 C NO D NO2 Câu 19 Cu tan dung dịch nào: A HCl + NaNO3 B H2SO4, NH4NO3 C HNO3 loãng D (A,B,C) Câu 20: Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy khí khơng màu hóa nâu khơng khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Chất X A amophot B ure C natri nitrat D Amoni nitrat 3) Mức độ vận dụng Câu Cho dd NaOH dư vào 100 ml dd (NH4)2SO4 1M Đun nóng nhẹ , thu thể tích khí (đkc) A 2,24 lít B.1,12 lít C 0,112 lít D 4,48 lít Câu Có dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 NÕu thªm dd KOH d, råi thªm tiÕp dd NH3 d vào dd số chất kết tủa thu đợc : A B C D Câu Có bao trường hợp sau có phản ứng xảy ra: (1) Cho mẫu Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (2) Cho H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 (3) Cho H2SO4 hoãng vào dung dịch FeCl2, NaNO3 (4) Cho HCl vào hỗn hợp CuO, NaNO3 (5) Cho H2SO4 loãng vào hỗn hợp Fe2O3 Fe(NO3)3 A B.3 C D Câu 4.Cho tõng chÊt: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lợt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử lµ A B C D Câu 5.Cho hỗn hợp A gồm Fe kim loại M (có hoá trị không đổi ) Hoà tan hết 2,78 gam A dung dich HCl thu đợc 1,568 lít H2 Mặt khác hoà tan hết 2,78 gam Atrong dung dịch HNO3 loãng thu đợc 1,344 lít (đktc) khí NO Kim loại M : A.Al B.Mg C.Cr D.Zn Cõu Cho sơ đồ phản øng sau: KhÝX H2O dung dÞch X H2SO4 Y NaOH ®Ỉ c X HNO3 o Z t T X, Y, Z, T t- ơng ứng A NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3 B NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2 C NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O D NH3, N2, NH4NO3, N2O Câu Ba dd axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng ba lọ bÞ mÊt nh·n Thc thư nhÊt cã thĨ nhËn đợc axit : A CuO B Cu C dd BaCl2 D dd AgNO3 Câu Để phân biệt dd riêng biệt: NH3; NaOH; BaCl2, NaCl phương pháp hóa học, dùng A CuSO4 B AgNO3 C H2SO4 D FeCl3 Câu Tổng thể tích H2; N2 (®ktc) cần để điều chế 51g NH3 biết hiệu suất phản ứng đạt 25% : A.537,6 lít B 403,2 lít C 716,8 lít D.134,4 lít Câu 10 Cho lít N2;14 lít H2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu sau phản ứng tích 16,4 lít (đktc) Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 : A.50% B 20% C 80% D 30% Câu 11 Cho 40,5 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu 10,08 lít (đktc) khí X (khơng có sản phẩm khử khác) Khí X : A NO2 B NO C N2O D N2 Câu 12 §em nung nãng m gam Cu(NO3)2 sau mét thêi gian dừng lại, làm nguội đem cân thấy khối lợng giảm 0,54 gam so với ban đầu Khối lợng muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là: A.1,88 gam B 0,47 gam C 9,4 gam D 0,94 gam Câu 13 Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe vµ Cu (tØ lƯ mol 1:1) b»ng axit HNO3, thu đợc V lit (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit d) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A.2,24 B 5,60 C 3,36 D 4,48 Câu 14 Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe 7,8 gam Zn vào dd HNO3 loãng dư, sau phản ứng kết thúc thu 3,36 lít khí NO (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 47,78 B 46,88 C 41,3 D 41,58 Câu 15 Cho 1,12 lít khí NH3(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng.Sau phản ứng lại chất rắn X(các phản ứng xảy hồn tồn) Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn vớiX : A.500ml B 600ml C 250 ml D 350ml Câu 16 : Hoàn thành chuổi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện ( có): NaNO3 → HNO3 → NH4NO3 → NH3 → NH4Cl→ NH3 → Al(OH)3 → Al(NO3)3→Al2O3 Câu 17: Cho 22,4 gam hỗn hợp Mg MgO vào dung dịch HNO loãng, vừa đủ có 8,96 lít (đktc) khí khơng màu hóa nâu khơng khí bay a.Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b.Tính thể tích HNO3 0,025M cần dùng c Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Câu 18: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO loãng thu 8,96 lít hỗn hợp NO N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 16,75 Tính m gam nhơm? Câu 19: Hồ tan hồn tồn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO dư thu 0,224 lít khí nitơ (đktc) Xác định kim loại X? Câu 20: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO lỗng dư, thu 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp đầu bao nhiêu? b Viết phương trình phản ứng hóa học sau đây: (1) FeO + HNO3 đặc (4) C + HNO3 đặc → (2) P + Cl2 (5) S + HNO3 đặc → (3) HNO3 ( đặc) + FeS (6) NH3 + dd AlCl3 4) Mức độ vận dụng cao Câu 1: Từ 100 mol NH3 điều chế mol HNO3 theo qui trình cơng nghiệp với hiệu suất 80%? A 100 mol B 80 mol C 66,67 mol D 120 mol Câu Hỗn hợp khí A gồm N2 H2 có tỉ lệ 1: thể tích Sau pứ thu hh khí B Tỉ khối A so với B 0,6 Hiệu suất pứ tổng hợp NH3 là: A 80% B 50% C 70% D 85% Câu 3: Nung 7,28 gam bột sắt oxi, thu m gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, 1,568 lít (ở đktc) (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là: A 9,48 B 10 C 9,65 D 9,84 Câu Cho gam hỗn hợp Fe Cu (chứa 40% Fe )và lợng dung dịch HNO3 1M khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc phần rắn nặng 3,32 gam ; dung dịch B khí NO Khối lợng muối tạo thành cô cạn dung dịch B lµ A.7,26 gam B.5,4 gam C.7,24 gam D.5,04 gam Câu Cho 5.68 gam hỗn hợp gồm Cu Fe hòa tan vào 400 ml dung dịch HNO3 1M thu 1.792 lít khí NO ( đktc) sản phẩm khử dung dịch Z a Tính khối lượng kim loại ban đầu b Đem cô cạn dung dịch Z, sau nhiệt phân ( H = 80%) Tính khối lượng chất rắn thu c Sục 8.064 lít khí NH3 vào dung dịch Z Tính khối lượng kết tủa thu Câu Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 400 B 120 C 240 D 360 C©u Hồ tan hồn tồn hỗn hợp T gồm 0,1 mol Al 0,15 mol Fe V lít dung dịch HNO3 0,2 M loãng ( Biết dùng lượng HNO3 để hồ tan T) thu 0,07 mol hỗn hợp X gồm hai khí khơng màu dung dịch Y; Cô cạn Y thu 48,7 gam hỗn hợp muối Tính V? A 3,9 B 3,45 C 3,65 D 3,75 Câu Có sơ đồ phản ứng tạo khí sau: MnO2 + HClđặc → khí X + … ; 0 t → khí Y + …; KClO3  MnO2 t t NH4Cl(r) + NaNO2(r)  ; FeS + HCl  → khí Z + … → khí M + ; Cho khí X, Y, Z , M tiếp xúc với (từng đơi một) điều kiện thích hợp số cặp chất có phản ứng là: A B C D Câu Cho sơ đồ phản ứng sau: Khí X + H2O → dd X ; X + H2SO4 → Y Y + NaOH →X + Na2SO4 + H2O ; X + HNO3 → Z Z → T + H2O X, Y, Z, T : A NH3 , (NH4)2SO4, N2, NH4NO3 B.NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2 C NH3, (NH4)2SO4,NH4NO3, N2O D NH3, N2, NH4NO3, N2O Câu 10 Cho muối M vào dd NaOH đun nhẹ thấy có khí mùi khai bay Mặt khác , cho muối M vào dd H2SO4 lỗng sau cho Cu vào thấy Cu tan có khí khơng màu bay lên hố nâu ngồi khơng khí Vậy M A NH4Cl B NH4HCO3 C (NH4)2SO4 D NH4NO3 Câu 11 Một bình kín dung tích lít chứa 1,5 mol H 1,0 mol N2 (có xúc tác nhiệt độ thích hợp) Ở trạng thái cân có 0,2 mol NH3 tạo thành Muốn hiệu suất đạt 25 % cần phải thêm vào bình mol N2 ? A 1,5 B 2,25 C 0,83 D 1,71 Câu 12 Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dd HNO3 loãng, thu đợc dd X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, có khí hóa nâu không khí Khối lợng Y 5,18 gam Cho dd NaOH (d) vào X đun nóng, khí mùi khai thoát Phần trăm khối lợng Al hỗn hợp ban đầu : A.10,52% B 15,25% C 12,80% D 19,53% Câu 13 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,344lit khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 12,88 gam Fe Số mol HNO3 dung dịch đầu A 1,04 B 0,64 C 0,94 D 0,88 Câu 14 Tiến hành hai thí nghiệm : - Thí nghiệm : Cho m gam Zn tác dụng với dd HCl dư thu 0,4 mol khí H2 - Thí nghiệm : Cho m gam Zn tác dụng hết với dd HNO loãng thu x mol khí N2 điều kiện tiêu chuẩn dd có chứa 78,6 gam muối Giá trị x : A 0,08 B 0,06 C 0,4 D 0,05 Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS 2; FeCu2S2; S cần 2,52 lít O2 thấy 1,568 lít SO2 Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dd HNO đặc nóng dư thu V lít NO2 (là sản phẩm khử nhất) dd Y Cho dd Y tác dụng với dd Ba(OH) dư thu m gam kết tủa Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị V m : A 12,316 24,34 B 16,312 23,34 C 13,216 23,44 D 11,216 24,44 Câu 16 Hoà tan 19,2 gam Cu vào 500ml dd NaNO3 1M, sau thêm 500ml dd HCl 2M vào.Kết thúc phản ứng thu đựơc dd X khí NO nhất.Phải thêm ml dd NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+? A 800 B 530 C 600 D 400 Tiến trình tổ chức hoạt động học tập a Các phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng - Dạy học phát giải vấn đề b Các hoạt động dạy học cụ thể Tiết 1: Amoniac- muối amoni HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử amoniac GV: viết CTCT NH3 A/ AMONIAC I Cấu tạo phân tử: Hoạt động 2: Tính chất vật lí NH3 ? Yêu cầu học sinh quan sát trạng thái, màu II Tính chất vật lý: sắc, ngửi mùi NH3? => Điền thông tin vào - Là chất khí khơng màu, mùi khai, xốc, nhẹ phiếu học tập khơng khí ? u cầu học sinh quan sát hình vẽ 2.3=> mơ - Tan nhiều nước, tạo thành dd có tính tả giải thích thí nghiệm? kiềm GV: Chiếu kết nghiên cứu nhóm để thảo luận Hoạt động 3: NH3 có tính bazơ yếu-tác dụng với nước III Tính chất hố học Tính bazơ yếu ? u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm a Tác dụng với nước nghiên cứu tính chất hóa học cảu dd NH3? NH3 + H2O NH4++ OH? Yêu cầu học sinh quay video cách thức - Làm Phenolphtalein chuyển sang màu hồn, thực thí nghiệm, kết thí nghiệm, chiếu làm quỳ tím chuyển xanh kết thí nghiệm giải thích phản ứng b Tác dụng với dung dịch muối tạo hi hidroxit hóa học? kết tủa: AlCl3 + NH3 + H2O  Al(OH)3 ↓ + NH4Cl Al3++3NH3+3H2OAl(OH)3 ↓ + 3NH4+ c Tác dụng với axít 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 NH3 (k) + HCl (k)  NH4Cl (khơng màu) (ko màu) (khói trắng) Hoạt động 4: Tính khử NH3 GV: đặt câu hỏi: Xác định số oxihóa N Tính khử phân tử NH3, từ dự đốn tính oxihóa, a/ Tác dụng với oxi tính khử amoniac? to GV: Chiếu thí nghiệm: Khí amoniac cháy NH3 + 3O2  2N2 + H2O , Pt oxi NH3 + 5O2 t → 4NO + H2O HS: Cho hs quan sát tượng (h2.4 sgk), viết ptpứ Hoạt động 5: Củng cố dặn dò ? Đại diện nhóm học sinh nêu tính chất hóa học NH3? ? Làm tập 2/37 Tiết 2: Amoniac- muối amoni (tiếp) HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ứng dụng NH3 HS nghiên cứu SGK trả lời IV Ứng dụng: (SGK) Hoạt động 2:Điều chế NH3 V/ Điều chế: 1/ Trong PTN: ? Yêu cầu nhóm học sinh tiến hành điều -Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 hay dd kiềm chế NH3 hóa chất giáo viên to chuẩn bị? 2NH4Cl+Ca(OH)2CaCl2+2NH3+2H2O 2/ Trong CN: ? Yêu cầu nhóm tóm nêu cách sản xuất? to, P ƒ giải thích điều kiện thực phản ứng? N2 (k) + 3H2 (k) NH3 (k) , H < Các nhóm cử đại diện báo cáo kết nghiên to: 450 – 500OC cứu P: 200- 300 atm Xt Chất xúc tác: Fe/Al2O3, K2O Hoạt động 3: Muối amoni, tính chất vật lí muối amoni B/ Muối amoni: ? Yêu cầu nhóm học sinh nghiên cứu -Muối amoni chất tinh thể ion gồm cation amoni NH4+ anion gốc axít hồn thành phiếu học tâp? Đại diện học sinh nhóm báo cáo kết Vd: NH4Cl, (NH4)2SO4 , (NH4)2CO3 nghiên cứu I/ Tính chất vật lý: - Tinh thể - Đều tan nước - Ion NH4+ không màu Hoạt động 4: Muối amoni tác dụng với bazơ kiềm ? Yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm II/ Tính chất hố học: nghiên cứu tính chất hóa học? 1/ Tác dụng với bazơ kiềm: (NH4)2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2NH3 ↑ + Đại diện nhóm học sinh báo cáo kết 2H2O nghiên cứu PT ion thu gọn: NH4+ + OH-  NH3 ↑ + H2O  Điều chế NH3 PTN nhận biết muối amoni Hoạt động 5: Phản ứng nhiệt phân muối amoni 2/ Phản ứng nhiệt phân: ? Yêu cầu nhóm học sinh nghiên cứu *Muối amoni tạo axít khơng có tính oxi hố: (HCl,H2CO3) NH3 SGK nêu phản ứng nhiệt phân muối amoni to NH4Cl (r)  → NH3 (k) + HCl (k) to (NH4)2CO3 (r)  → NH3 (k) + NH4HCO3(r) o t NH4HCO3(r)  → NH3(k) + CO2(k) + H2O to NH4NO2  → N2 + 2H2O o t NH4NO3  → N2O + 2H2O Hoạt động 6: Củng cố dặn dò ? Nêu phương pháp điều chế NH3? ? Nêu tính chất hóa học muối amoni? Tiết 3: Axit nitric – muối nitrat HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Cấu tạo phân tử HNO3 ? Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận, viết CTCT A AXIT NITRIC: HNO3, dự đốn tính chất hóa học HNO3? I/ Cấu tạo phân tử: -CTCT: H – O – N = O ? Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng HNO => Nêu O tính chất hóa học HNO3 -Trong ptử HNO3: N có SOXH +5 Đại nhóm học sinh báo cáo kết II/ Tính chất vật lý: Sgk Hoạt động 2: Tính axit mạnh HNO3 ? Yêu cầu nhóm học sinh tiến hành làm thí III/ Tính chất hố học: nghiệm nghiên cứu báo cáo kết • HNO3  H+ + NO3- => axit mạnh • GV: Tiến hành cho học sinh thảo luận nhận xét +5 H N O3  Số OXH cao nên giảm => tính oxi hố 1/ Tính axít : HNO3 axít mạnh - Quỳ tím hố đỏ - Tác dụng với oxít bazơ, bazơ, muối axít yếu muối nitrat HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O 2HNO3 +Ca(OH)2Ca(NO3)2+2H2O HNO3 + CaCO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Hoạt động 3: Tính oxi hố HNO3 tác dụng với kim loại 2/ Tính oxy hố: a/ Tác dụng với kim loại: -Oxy hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) GV: Tiến hành làm thí nghiệm +5 +2 +2 3Cu +8HNO  3Cu(NO ) + 2NO + 4H2O ? u cầu nhóm quan sát thí nghiệm, nêu 3(l) tượng giải thích thí nghiệm? +5 +2 +4 Cu + 4HNO3đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Fe, Al thụ động hoá với HNO3 đặc, nguội Hoạt động 4: Tác dụng với phi kim GV: Chiếu thí nghiệm b Tác dụng với phi kim ? u cầu nhóm quan sát thí nghiệm, nêu HNO3 đặc, nóng OXH số phi kim tượng giải thích thí nghiệm? C,S,P,  NO2 +5 +5 +4 +4 C + 4H N O3  C O2 + N O2 + 2H2O +6 +4 S + 6H N O3 H2 S O4 + N O2+ 2H2O Hoạt động 5: Tác dụng với hợp chất GV: Chiếu thí nghiệm c Tác dụng với hợp chất ? Yêu cầu nhóm quan sát thí nghiệm, nêu - HNO3 đặc oxi hố nhiều hợp chất vơ tượng giải thích thí nghiệm? hữu +2 +5 +3 +4 Fe O + 4H N O3  Fe (NO3)3 + N O2 + 2H2O - Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông….bị phá huỷ tiếp xúc HNO3 đặc Hoạt động 6: Củng cố dặn dò ? Nêu tính chất hóa học HNO3? ? Làm tập 2/45 Bài tập nhà: 6/45 Tiết 4: Axit nitric – muối nitrat (Tiếp) HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Điều chế HNO3 ? Yêu cầu nhóm nghiên cứu hình vẽ điều V/ Điều chế chế HNO3 => Nêu cách tiến hành thí nghiệm, Trong PTN:Cho tinh thể NaNO3 (hoặc KNO3) viết phương trình hóa học tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng to NaNO3 + H2SO4(đ)  → HNO3 + NaHSO4 Trong CN: GV: Cho hs nghiên cứu nội dung sgk rút * Sản xuất HNO3 từ NH3, khơng khí: Gồm giai quy trình phương pháp sản xuất HNO3 đoạn cơng nghiệp, viết pthh - Oxi hố khí NH3 oxi kk thành NO: Đại diện học sinh trả lời −3 +2 850 −900o C , Pt N H3+ 5O2  → N O +6H2O H < -Oxi hoá NO thành NO2 oxi kk điều kiện thường : 2NO + O2  2NO2 -NO2 tác dụng với nước oxi kk tạo HNO3: 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 Hoạt động 2: Tính chất vật lí muối nitrat ?Yêu cầu học sinh quan sát trạng thái thử B/ Muối nitrat: M(NO3)x tính tan => Nêu tính chất vật lí? I/ Tính chất muối nitrat: 1/ Tính chất vật lý: -Tất muối nitrat tan nước chất điện li mạnh Ca(NO3)2  Ca 2+ + 2NO3KNO3  K+ + NO3Hoạt động 3: Tính chất hố học muối nitrat Cho nhóm học sinh nghiên cứu SGK 2/ Tính chất hố học: => Nêu khả phản ứng nhiệt phân -Các muối nitrat bền nhiệt, đun nóng muối nitrat muối nitrat có tính OXH mạnh Học sinh báo cáo kết nghiên cứu -Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào chất cation kim loại: to * Kim loại đứng trước Mg  → muối Nitrit + O2 to 2KNO3  → 2KNO2 + O2 to * Từ Mg đến Cu  → Oxit kim loại + NO2 + O2 to 2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2 + O2 o t * Kim loại sau Cu  → Kim loại + NO2 + O2 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 Hoạt động 4: Ứng dụng muối nitrat Gv Cho hs nghiên cứu sgk tìm hiểu thực tế cho II/ Ứng dụng muối nitrat: Sgk biết muối nitrat có ứng dụng ? Hs: Phân đạm, thuốc nổ đen Hoạt động 5: Củng cố dặn dò BT1: Cho 11 gam hỗn hợp Al Fe vào BT1: dung dịch HNO3 lỗng dư có 6,72 lit Gọi x, y số mol Al Fe hỗn hợp, ta khí NO bay (đkc) Tính khối lượng có: 27x + 56y = 11 (1) kim loại hỗn hợp? PTPƯ: ? Yêu cầu học sinh thảo luận gọi học Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O sinh giả tập? x mol x mol Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O y mol y mol Tổng số mol khí thu được: 6, 72 nNO = x + y = = 0,3(mol ) (2) 22, Từ (1) (2) ta có hệ phương trình:  27 x + 56 y = 11  x = 0, ⇒   x + y = 0,3  y = 0,1 Khối lượng Al=27.0,2=5,4 (g) Khối lượng Fe= 11-5,4=5,6 (g) BT2: 0, 224 BT2: Hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn Số mol khí = 22, = 0, 01(mol ) hợp FeO Fe2O3 vào dung dịch HNO3 FeO+ 4HNO3  Fe(NO3)3 +NO2 + 2H2O đặc, dư thu 0,224 lít khí NO2 0,01mol 0,01mol (đtc) Tính khối lượng muối Fe(NO3)2 tạo 0,01mol Khối lượng Fe O 3=2,32-72.0,01=1,6 (g) thành sau phản ứng? ? Yêu cầu học sinh thảo luận gọi học  nFe O = 1, = 0, 01(mol ) 160 sinh giả tập? Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,01mol 0,02mol Khối lượng muối=242.0,03=7,26 (g) GV: Tổng kết nội dung chuyên đề Nhận xét, rút kinh nghiệm ... trình tổ chức hoạt động học tập a Các phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng - Dạy học phát giải vấn đề b Các hoạt động dạy học cụ thể Tiết 1: Amoniac- muối amoni HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG... dự đốn tính chất hóa học HNO3? I/ Cấu tạo phân tử: -CTCT: H – O – N = O ? Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng HNO => Nêu O tính chất hóa học HNO3 -Trong ptử HNO3: N có SOXH +5 Đại nhóm học sinh báo... kiềm ? Yêu cầu nhóm học sinh làm thí nghiệm II/ Tính chất hố học: nghiên cứu tính chất hóa học? 1/ Tác dụng với bazơ kiềm: (NH4)2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2NH3 ↑ + Đại diện nhóm học sinh báo cáo kết

Ngày đăng: 13/05/2019, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan