1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng các dân tộc thiểu số ở tỉnh hòa bình trong lịch sử đến năm 1945

70 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 589,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ VĂN LỰC THỰC TRẠNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÒA BÌNH TRONG LỊCH SỬ ĐẾN NĂM 1945 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ VĂN LỰC THỰC TRẠNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH HÒA BÌNH TRONG LỊCH SỬ ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử địa phƣơng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Lực SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Lực Em xin cảm ơn thầy cô khoa Sử - Địa bạn lớp K52 ĐHSP Lịch sử, thư viện Trường Đại học Tây Bắc, thư viện tỉnh Hòa Bình, tạo điều kiện giúp đỡ em trình triển khai thực đề tài Đây công trình em cộng với khó khăn tài liệu khóa luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mong nhận ý kiến góp ý thầy, cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Hà Văn Lực MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.2 Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ đề tài 4 Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Vị trí địa, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình 1.1.2.2 Khí hậu 2.1.2.3 Sông ngòi 1.1.3.1 Tài nguyên đất đai 1.1.3.2 Tài nguyên khoáng sản 1.1.3.3 Tài nguyên rừng 10 1.2 Tình hình dân cư, kinh tế văn hóa, xã hội 10 1.2.1 Tình hình dân cư 10 1.2.1.1 Dân số 10 1.2.1.2 Dân tộc 11 1.2.2 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Hòa Bình trước năm 1945 11 1.2.2.1 Kinh tế 11 1.2.2.2 Văn hóa, xã hội 12 1.2.2.3 Truyền thống lịch sử 12 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÒA BÌNH TRONG LỊCH SỬ ĐẾN NĂM 1858 15 2.1 Dân tộc Mường 15 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử 15 2.1.2 Địa vực cư trú 16 2.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 16 2.1.4 Đặc trưng văn hóa 20 2.2 Dân tộc Thái 21 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử 21 2.2.2 Địa vực cư trú 23 2.2.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 23 2.2.4 Đặc trưng văn hóa 25 2.3 Dân tộc Tày 28 2.3.1 Nguồn gốc lịch sử 28 2.3.2 Địa vực cư trú 28 2.3.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 29 2.3.4 Đặc trưng văn hóa 30 2.4.1 Nguồn gốc lịch sử 31 2.4.2 Địa vực cư trú 32 2.4.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 32 2.4.4 Đặc trưng văn hóa 33 2.5 Dân tộc H’Mông 35 2.5.1 Nguồn gốc lịch sử 35 2.5.2 Địa vực cư trú 36 2.5.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 36 2.5.4 Đặc trưng văn hóa 38 Tiểu kết 39 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HÒA BÌNH TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1945 40 3.1 Dân tộc Mường 40 3.1.1 Địa vực cư trú 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 40 3.1.3 Đặc trưng văn hóa 43 3.2 Dân tộc Thái 45 3.2.1 Địa vực cư trú 45 3.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 45 3.2.3 Đặc trưng văn hóa 50 3.3.1 Địa vực cư trú 52 3.3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 52 3.3.3 Đặc trưng văn hóa 53 3.4.1 Địa vực cư trú 54 3.4.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 55 3.4.3 Đặc trưng văn hóa 55 3.5.1 Địa vực cư trú 56 3.5.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 56 3.5.3 Đặc trưng văn hóa 58 Tiểu kết 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ hình thành dân tộc thời đại Hùng Vương, Việt Nam quốc gia có đa thành phần dân tộc Cho đến Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống trải rộng khắp miền đất nước từ Bắc đến Nam, từ miền xuôi đến miền ngược Dân tộc Việt Nam có bề dày truyền thống đoàn kết, thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, kiên cường bất khuất đấu tranh bảo vệ Tổ quốc lao động xây dựng đất nước, Hồ Chủ tịch khẳng định:“Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ No đói giúp nhau” Có thể nói, đất nước Việt Nam đẹp tranh khảm hay thảm dệt màu sắc hài hòa 54 dân tộc anh em Quả thảm đan dệt đường ngang dọc, sợi pha màu sắc khác Tấm thảm văn hóa Việt Nam dệt 54 sợi màu chủ đạo, hàng ngàn, hàng vạn thành tố văn hóa dân tộc Chất liệu dệt nên thảm lịch sử, ngôn ngữ, hoạt động kinh tế, phong tục tập quán liên quan đến vai trò thiết yếu người, 54 dân tộc anh em sinh sống tạo nên đất nước đa dạng truyền thống văn hóa, dân tộc có truyền thống nét văn hóa đặc sắc riêng có mối liên hệ chặt chẽ với trình sinh sống Đóng góp vào thành tinh hoa văn hóa chung có dân tộc tỉnh Hòa Bình đoàn kết, đồng lòng xây dựng bảo vệ quê hương Mỗi dân tộc có nét truyền thống văn hóa riêng góp phần vào công gìn giữ xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc Thế hiểu biết nghiên cứu dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình đặc biệt trước năm 1945 nhiều hạn chế Vì việc lựa chọn “Thực trạng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình lịch sử đến năm 1945” làm đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học + Tái cách cụ thể, chi tiết hoàn chỉnh từ nguồn gốc đời đến đời sống kinh tế, văn hóa, địa vực cư trú dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình + Vai trò vị trí đời sống kinh tế, văn hóa dân tộc thiểu số Hòa Bình riêng Việt Nam nói chung + Làm đa dạng phong phú thêm tranh văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Về thực tiễn + Bổ sung nguồn tài liệu dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình vào kho tàng văn hóa Việt Nam + Làm tài liệu để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương, trường phổ thông, đại học, cao đẳng Tây Bắc + Góp phần giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến việc nghiên cứu dân tộc thiểu số nước ta đẩy mạnh đạt nhiều thành tựu đáng kể Được đề cập số công trình báo khoa học cụ thể là: + Cuốn: “Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Huy tranh toàn cảnh tất dân tộc Việt Nam, đời sống văn hóa có dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình [6] + Cuốn: “Văn hóa truyền thống số tộc người Hòa Bình” PGS TS Nguyễn Thị Thanh Nga (NXB văn hóa dân tộc 2007) có nghiên cứu đến đời sống văn hóa dân tộc Hòa Bình Tuy nhiên chưa nói đầy đủ tất dân tộc thiểu số tỉnh [11] + Cuốn: “Địa chí Hòa Bình” Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình ( NXB Chính trị 2005) có nghiên cứu đến nguồn gốc đời sống văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình cách khái quát chưa thật đầy đủ [14] + Cuốn: “Các tộc người Tây Bắc Việt Nam” Ban dân tộc Khu Tây Bắc, xuất 1975 Đây công trình có liên quan nhiều đến đề tài, sách bước đầu đề cập đến số vấn đề kinh tế - xã hội, địa bàn cư trú, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc Tây Bắc có người Mường Riêng người Mường, việc vắn tắt đặc điểm kinh tế xã hội, công trình đề cập đến lĩnh vực tôn giáo, chữ viết mối quan hệ dân tộc Tây Bắc - Việt Nam… Tuy nhiên, đề cập sơ lược, chung chung; chí số thuật ngữ, nhận định, kiện cần phải trao đổi thêm [16] + Cuốn: “Các dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (dẫn liệu nhân chủng học)” Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1976 Đây công trình có liên quan nhiều đến đề tài, sách bước đầu đề cập đến số vấn đề kinh tế - xã hội, địa bàn cư trú, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc miền Bắc có người Mường Đối với cộng đồng dân tộc Mường, việc vắn tắt đặc điểm kinh tế xã hội, công trình đề cập đến lĩnh vực tôn giáo, chữ viết mối quan hệ dân tộc Tây Bắc - Việt Nam… nhiên, đề cập sơ lược, chí số thuật ngữ, nhận định, kiện cần phải làm rõ thêm [4] + Cuốn: “Nhân dân dân tộc Tây Bắc chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1930”, Tập (Sơ thảo) Ban dân tộc Khu tự trị Tây Bắc xuất năm 1972 Công trình khái quát nét chung phong trào yêu nước chống Pháp đồng bào dân tộc Tây Bắc, có tham gia cộng đồng dân tộc Mường, khởi nghĩa Lương Bảo Định số khởi nghĩa thủ lĩnh dân tộc Thái khởi xướng lãnh đạo từ 1858 đến năm 1930… nhiên, sách chưa làm rõ cụ thể, chi tiết trình tộc người cộng đồng người Mường, vị trí vai trò cộng đồng người Mường công lao động xây dựng đất nước đấu tranh bảo vệ Tổ quốc [2] + Cuốn: “Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc” Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội năm 2011 đề cập khái quát vấn đề địa bàn cư trú, đặc điểm kinh tế xã hội, sắc văn hóa dân tộc Mường từ 1954 đến nhiên đề cập vắn tắt chung chung, nhiều vân sđề khoa học dân tộc Mường chưa làm rõ [10] Có thể nói chưa có công trình nghiên cứu vế thực trạng dân tộc thiểu số Hòa Bình lịch sử đến năm 1945 môt cách hoàn chỉnh, toàn diện Tuy nhiên công trình nghiên cứu, báo khoa học định hướng nguồn tài liệu quý cho nghiên cứu đề tài Làm rõ vấn đề khoa học mà công trình khác chưa có điều kiện thực Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng đề tài thực trạng dân tộc tỉnh Hòa Bình lịch sử đến năm 1945 + Làm rõ thực trạng dân tộc thiểu số Hòa Bình lịch sử đến năm 1945 3.2 Mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ đề tài + Tái cách cụ thể, chi tiết hoàn chỉnh từ nguồn gốc đời đến đời sống kinh tế, văn hóa, địa vực cư trú dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình + Vai trò vị trí đời sống kinh tế, văn hóa dân tộc thiểu số Hòa Bình nói riêng Việt Nam nói chung + Làm đa dạng phong phú thêm tranh văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam + Bổ sung nguồn tài liệu dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình vào kho tàng văn hóa Việt Nam + Làm tài liệu để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương, trường phổ thông, đại học, cao đẳng Tây Bắc + Góp phần giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số Cơ sở tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Đề tài dựa vào tài liệu lưu trữ Trung ương địa phương, tiếng Việt, tiếng nước loại tài liệu điền dã địa phương… lực sai khiến cháu Đứng đầu tạo bản, người đứng giải việc cãi cọ tranh chấp bản, có quyền phạt theo tục lệ Thái Tạo cấp phần ruộng riêng, miễn phu phen, hưởng bộc lộc, biếu xén từ phạt vạ hối lộ, chức danh cha truyền nối, thay đổi Giúp việc cho tạo có mõ (chà bản) giao liên (lam) chức danh dân biểu (bản nhỏ gọi sứ, lớn quáng) Trên Mường, Mai Châu xưa có ba mường: Mường Thượng, Mai Hạ Mường Pa Mỗi mường bao gồm mường chính, trung tâm chiềng mường Đứng đầu mường tạo mường Chức vụ dòng họ Hà Công nắm giữ So với tạo tạo mường có quyền lợi nhiều hơn: Có ruộng đất tốt vùng, có khoang cá riêng suối, có quyền xử án, bắt vạ theo luật tục Thời tạo mường tồn làm việc song song với máy quyền Pháp Một tạo mường vừa người đứng đầu mường máy cai trị người Thái vừa giữ chức tri châu máy cai trị Pháp Các tạo mường châu thường thay làm tri châu Đi liền với tạo mường có đất thín Giúp việc cho tạo mường có chà mường – người truyền tin tạo mường xuống bản, lính dõng – lực lượng bảo vệ cho tạo mường Trên bản, mường châu, huyện Mai Châu xưa châu Đứng đầu châu có tri châu Thông thường mường thường thay làm tri châu Dưới thời Pháp thuộc chế độ cai trị tương đối bền vững, tri châu chịu đạo toàn quyền Pháp Đồng bào Thái phải sống nghẹt thở chế độ phong kiến phìa tạo, chất họ tàn bạo, phản động Họ sức câu kết với thực dân Pháp, sức kìm kẹp, đàn áp nhân dân nhằm bảo vệ quyền lợi mình, thực dân Pháp coi phìa tạo chỗ dựa cho chúng thực quyền thống trị bóc lột nhân dân 3.2.3 Đặc trưng văn hóa Nhà người Thái nhà sàn truyền thống, gầm sàn thường cao không 1m70 Nhà có mái vuông có mái đầu hồi lợp tròn Đầu hồi dài, hệ thống cột nhà vững chãi, chôn sâu xuống đất Nguyên liệu để làm nhà gỗ, tre, nứa, bương, mai, gianh… nhà thường có từ đến gian Trên nhà thường có 50 bếp, bếp bên nơi sinh hoạt gia đình nấu nướng, bếp phụ bên để đun nước đốt lửa cho khách sưởi Nhìn chung giai đoạn nhà sàn có khác giai đoạn trước chút nhà thoáng Lương thực chủ yếu họ gạo nếp, đồ ăn đặc trưng người Thái Gạo nếp làm cơm lam tiếng Trong thời kì khó khăn suất thấp nên họ phải trộn ngô, sắn để ăn Ngoài có loại bánh làm từ gạo nếp gọi kháu đen (loại bánh bánh trưng người Việt gói chuối hình phễu) Trong bữa ăn người Thái có rau, rau thường luộc, nấu canh đặc biệt rau đồ Món cá tiếng cá muối chua đồ, cá nướng cá sấy khô gác bếp Các thịt hấp dẫn kể đến thịt nướng, thịt luộc chấm với nặm pịa, đặc sắc thịt thú rừng sấy khô gác bếp để ăn dần Các canh người Thái phong phú canh: cải bắp, cải xanh, dọc mùng, rau dớn, diếp cá, xương xông, lốt, canh măng chua, canh rau rừng nấu với nước luộc thịt… đặc biệt đồng bào Thái thường dùng bột gạo để nấu canh nên canh họ vừa đậm vừa sánh Đồ uống người Thái loại rượu rượu tự nấu rượu cần Ngoài rượu người Thái Mai Châu thích loại nước uống đun với rừng, có tác dụng bổ máu tốt cho sức khỏe Do gắn chặt với tự nhiên nên người thái gắn với quan niệm vạn vật hữu linh, vật có linh hồn, họ cho lực lượng siêu nhiên có ảnh hưởng lớn tới đời sống họ Chính họ thờ cúng để bày tỏ nguyện vọng, quan niệm Tục thờ cúng tổ tiên trì, tục thờ cúng tổ tiên thực chu kì đời người, lúc đứa trẻ sinh ra, lễ cưới hỏi, sau đám tang, hay dịp lễ tết cúng cơm Các lễ hội trì tổ chức quy mô hội xên xên mường, cơm mới, lễ nhóm lửa, lễ cột mường, lễ uống rượu cần đoán số, lễ vỗ gọi nàng sọt, lễ chá chiêng, hội cầu mưa… Trong đời sống sinh hoạt hoạt động văn nghệ người Thái vang lên để xua tan mệt mỏi, tăng thêm đoàn kết tiêu biểu có khặp thái (hát đối đáp), múa xòe 51 3.3 Dân tộc Tày 3.3.1 Địa vực cư trú Địa vực cư trú dân tộc Tày tập trung huyện Đà Bắc xã: Tu Lý, Hào Lý, Trung Thành, Toàn Sơn, Hiền Lương, Cao Sơn,Tiền Phong, Tân Minh, Trung Thành, Đoàn Kết, Đồng Ruộng, Rân Pheo, Đồng Chum, Mường Chiềng, Giáp Đắt Huyện Mai Châu: Tân Dân, Tân Mai Và sinh sống số huyện Kỳ Sơn, Kim Bôi, Lương Sơn nhiên số lượng không đáng kể 3.3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội Hoạt động kinh tế nông nghiệp hoạt động kinh tế chủ đạo người Tày Họ biết dùng cày, sử dụng sức kéo trâu, bò vào việc canh tác Cũng người Thái người Tày biết làm mương, phai, lai, lín để trồng lúa nước Họ làm nương rẫy với phương pháp đao canh hỏa chủng (canh tác dao, cuốc, tra hạt gậy chọc lỗ Về chăn nuôi đồng bào chăn nuôi loại gia súc gia cầm như: trâu, bò, lợn, gà, vịt sống nông nghiệp trâu bò có vị trí quan trọng, loại gia súc vừa lấy sức kéo, vừa lấy thịt Lợn, vịt, gà thực phẩm sử dụng hàng ngày có khách đến nhà Nghề thủ công nghiệp người Tày như: rèn, đan lát, mộc, dệt tiếp tục phát triển Sản phẩm mây, tre đan tinh sảo với đồ gia dụng bàn ghế, mâm, bồ đựng thóc nghề mộc phát triển, nhiên chủ yếu sản xuất sản phẩm phục vụ cho sống gia đình Nghề rèn không nhiều đủ để sản xuất lưỡi cuốc, dao, liềm Nghề dệt thổ cẩm phục vụ cho nhu cầu may mặc đồng bào tạo sản phẩm tinh sảo, có thẩm mĩ cao Nhìn chung nghề thủ công truyền thống tiến hành theo mùa, tranh thủ lúc nông nhàn, chưa xuất nhà xưởng chưa tách hẳn khỏi trồng trọt Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi, thủ công nghiệp trao đổi hàng hóa đồng bào Tày xuất hiện, nhiên sản phẩm trao đổi mang tính chất vật đổi vật Về xã hội người Thái đơn vị sở nhỏ tổ chức hành người Tày Các sống tập trung suối, suối không lớn, không dài, chảy dài từ khu vực núi đá Nhìn chung người Tày cư trú 52 nơi có điều kiện tài nguyên thiên nhiên phong phú Mỗi có người đứng đầu gọi trưởng Là người có uy tín dân bầu lên để quản lí công việc chung Về tổ chức máy hành hình thức miền xuôi Song nội dung quyền lực có nhiều mặt ảnh hưởng chế độ phìa tạo người Thái Thực dân Pháp dựa vào hệ thống để trì thống trị 3.3.3 Đặc trưng văn hóa Đồng bào Tày làm nhà gỗ lớn, Kiểu nhà cổ truyền nhà sàn Nhà sàn có bốn mái Khi làm nhà đồng bào thường chọn đất, xem ngày, xem hướng nhà Theo quan niệm người Tày ngày ảnh hưởng tới công việc, làm ăn, sinh sống gia đình Đối với nhà cửa vào thường mở đằng trước hay đầu hồi Cửa thường có cầu thang lên xuống Việc bố trí sử dụng nhà sàn người Tày hợp lý Bàn thời tổ tiên đặt giữa, hai bên nơi ngủ thành viên gia đình Nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu người Tày sản phẩm thu từ hoạt động sản xuất cư dân sống thung lũng có rừng sông suối Đó gạo, ngô, khoai, sắn loại rau hái lượm, săn bắt rừng, sông, suối Trang phục chủ yếu cắt may quần áo vải tự dệt nhuộm chàm màu xanh đen Áo nam giới áo ngắn may ghép bốn thân, hai thân trước hai thân sau xẻ ngực, cổ tròn cao Áo phụ nữ cánh ngắn áo dài năm thân Đối với áo dài, tà xẻ đến tầm ngang hông, thuận tiện cho việc lại, gấu áo dài gối Nói chung trang phục phụ nữ Tày đơn giản kiểu cách màu sắc Tuy áo với váy, khăn, thắt lưng, kết hợp vòng tay, vòng cổ, xà tích tôn lên vẻ đẹp dung dị quý phái phụ nữ Tày Cùng trang phục người Tày có loại vòng cổ, tay, trâm cài tóc, dây chuyền, loại hoa tai làm vàng bạc Đồ trang sức không mang lại vẻ đẹp quý phái cho người phụ nữ mà có tác dụng bảo vệ sức khỏe, theo quan niệm người Tày đeo vòng bạc không bị cảm gió, cảm nắng 53 Đồng bào có quan niêm vạn vật hữu linh, thiên đường, địa ngục Sau chết người bị đẩy xuống địa ngục, mà linh hồn người xem xét tội nặng nhẹ Những người có tội lỗi trần phải chịu nhiều cực hình, người có đạo đức thường siêu thoát lên thiên đường Trong hình thức thờ cúng người Tày thờ cúng tổ tiên quan trọng Theo quan niệm họ, ông bà, cha mẹ sau chết lên trời Do cháu phải lập bàn thờ nhà để cúng Đồng bào Tày thờ cúng tổ tiên vào ngày tết đặc biệt ngày cúng giỗ Ngoài người Tày thờ Phật Bà Quan Âm, Bà Mụ, Mẹ Hoa Các loại thần như: Thổ Thần, Thành Hoàng Người Tày có văn nghệ cổ truyền phong phú, đủ thể loại thơ, ca, truyện cổ tích, truyện cười dân gian, múa nhạc điệu dân ca phổ biến hát lượn, hát đám cưới, ru Người Tày phổ biến hát lượn hát ví miền xuôi Hai bên nam nữ hát đối đáp khía cạnh đời sống xã hội, tình yêu đôi lứa Có nhiều điệu lượn lượn Slương, lượn Then, lượn Nàng Hai người Tày có điệu hát Then, gọi Văn ca, ngâm hát đám tang, gọi hát hội hội Lồng tồng, gọi Cỏ lẩu hát đám cưới Đàn tính loại nhạc cụ có mặt tất sinh hoạt văn hoá tinh thần đồng bào Tày Nó linh hồn nghệ thuật dân ca dân vũ Tày Bao đời đàn tính phương tiện giao tiếp mang đậm sắc Hát then, hát lượn, hát sli dùng vào mục đính sinh hoạt khác nhau, thể loại dân ca tiếng người Tày Bộ nhạc cụ Đàn tính, Lúc Lắc Đàn tính loại nhạc cụ có mặt tất sinh hoạt văn hoá tinh thần người Tày, linh hồn nghệ thuật dân ca dân vũ Tày Bao đời đàn tính có vai trò phương tiện giao tiếp mang đậm sắc 3.4 Dân tộc Dao 3.4.1 Địa vực cư trú Người Dao sống rải rác huyện tỉnh Đà Bắc, Mai Châu (Suối Nánh, Tân Mai), Kì Sơn, Kim Bôi, Cao Phong… trước kia, người Dao sống du canh, du cư nên địa vực cư trú cố định 54 3.4.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội Người Dao làm ruộng làm làm vườn theo lối du canh, ruộng bậc thang Ruộng nước chiếm tỉ lệ nhỏ Họ trồng chủ yếu lúa nương ngô, bên cạnh họ trồng thêm loại xen kẽ như: kê, khoai, sắn Các loại rau trồng xen kẽ rau cải, dưa, bầu, bí Tuy với lối canh tác du canh, du cư nương lúa làm vài vụ họ chuyển nơi khác Do địa bàn cư trú sẵn có thung lũng, đồi cỏ, khe suối, hang hốc nên việc chăn nuôi đồng bào Dao tương đối thuận lợi, gia súc chủ yếu lợn Ngoài có trâu, bò, dê, ngựa Có thể nói chăn nuôi lợn coi điểm bật truyền thống canh tác người Dao Tuy nhiên chăn nuôi mang tính chất tự phát, phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày người dân Kinh tế thủ công nghiệp truyền thống dệt vải, đan lát phục vụ cho nhu cầu sống hàng ngày, chưa thành sản phẩm để trao đổi, buôn bán Về xã hội người Dao cư trú thành thôn xóm Có hai loại thôn xóm: thôn xóm cư trú phân tán thôn xóm cư trú tập trung Thôn xóm cư trú phân tán phổ biến nhóm người Dao chuyên sống nương rẫy, du canh, thôn xóm có đến nhà cách xa Thôn xóm cư trú tập trung thôn xóm phận định cư Thường thiết lập sườn đồi, gần suối, thôn xóm có gần chục nhà 3.4.3 Đặc trưng văn hóa Nhà người Dao nhà đất Về nhà giống giai đoạn trước, có khác rộng thoáng Cuộc sống người Dao nhiều khó khăn bữa ăn có măng rau, có thịt cá Thịt thú rừng thịt gà, lợn thường người Dao dành dùng cho lễ cúng hiếu hỷ, cách phơi khô hay sấy khói Đặc biệt người Dao có thịt ướp chua để lâu ăn ngon, lễ cưới người Dao thịt chua, thịt chua chế biến từ thịt thú rừng thịt hươu, nai, hoẵng, sơn dương, lợn rừng, sóc, chuột Gia vị người Dao dùng bữa ăn hàng ngày thường ớt, gừng, riềng, sả, tỏi, hạt dổi có vị thơm tía tô, ngò gai… lễ tết, hội hè bữa ăn hàng ngày người Dao uống rượu, rượu rượu hoãng, loại 55 rượu không nấu mà ủ men với đồ chín, để lâu ngày cho bã cơm rượu rữa ra, uống người ta dùng vải lọc bã lấy nước cốt Hàng ngày người Dao uống nước chè, nước vối, nước rừng, có tác dụng loại thuốc bổ Họ hút thuốc lào, thuốc điếu cày hay tẩu Người Dao thảo ăn mến khách, dù quen lạ, xa hay gần đến nhà người Dao chủ nhân tiếp đãi chu đáo Người Dao cho vật dều có linh hồn, vật chết hồn lìa khỏi xác biến thành ma, hồn ma có khắp nơi Có nhiều loại ma tín ngưỡng người Dao, phổ biến quen thuộc ma tổ tiên, ma đất, ma bếp, thần nông, Ngọc Hoàng Thượng Đế, Tam Thanh, Bàn Vương, ma lành không hại người người không làm điều để ma quở trách Còn loại ma phải cẩn thận So với tín ngưỡng người Thái, Mường tín ngưỡng người Dao, tam giáo có ảnh hưởng mạnh Những nghi lễ, tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp người Dao phổ biến cúng thóc giống, cúng nương, cúng cơm mới, cúng hồn lúa, cầu mưa Lễ cúng Bàn Vương, lễ cấp sắc, tả mạ, tết nhảy… 3.5 Dân tộc H’Mông 3.5.1 Địa vực cư trú Tập trung hai xã Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu) có đông người Mông Xà Lĩnh 1, Xà Lĩnh (Pà Cò), Hang Kia, Thung Mài, Thung Àng, Thung Mắn (Hang Kia) 3.5.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội Người H’Mông chủ yếu làm nông nghiệp với phương thức canh tác nương rẫy Với họ việc làm nương rẫy quan trọng, người H’Mông thường chọn đất sau ăn tết xong, họ thường chọn đất khu rừng già Khi chọn mảnh đất ưng ý họ tiến hành đóng cọc đánh dấu thời gian sau họ phát nương Sau phát xong họ để cỏ khô 15 – 20 ngày đốt Trên nương họ trồng chủ yếu ngô lúa Lúa thường có lúa nếp tẻ lúa tẻ trồng nhiều cho suất cao Ngô có loại giống ngô nếp, ngô tẻ ngô bioxit Ngoài ngô, lúa họ trồng thuốc phiện loại rau ăn 56 Cũng giống dân tộc khác họ chăn nuôi gia súc gia cầm trâu, bò, ngựa, lợn, gà… kỹ thuật nuôi đơn giản, chủ yếu chăn thả rông, hệ thống chuồng trại, suất thấp, sản phẩm làm phục vụ làm thực phẩm hàng ngày phục vụ sản xuất nông nghiệp Người H’Mông có lợn to, lông đen cho nhiều nạc, giống lợn quý địa phương Nghề thủ công người H’Mông chưa phát triển, mang tính thời vụ, làm tranh thủ vào thời gian dỗi chưa mang tính chuyên nghiệp, công đoạn chế tác tay với công cụ thô sơ, sản phẩm làm đa phần phục vụ cho nhu cầu sản xuất nhu cầu sinh hoạt gia đình Tiêu biểu nghề dệt, nghề dệt phục vụ cho việc may mặc gia đình, việc may mặc thường cầu kì để tạo sản phẩm họ phải hàng tháng nên nhà người H’Mông họ thường có đến khung dệt Nghề rèn tương đối phát triển với kĩ thuật tôi, khoan chế tạo công cụ sản xuất như: dao, cuốc, lưỡi cày, rìu, súng kíp, đồ trang sức phụ nữ Người H’Mông biết đan lát vật dụng thông thường gia đình Nghề làm giấy người H’Mông làm từ lâu đời, nguyên liệu làm giấy giang Giấy làm chủ yếu sử dụng dịp cúng bái, lễ tết Nghề mộc nghề truyền thống đạt trình độ cao người H’Mông, họ có cách đóng đai thùng độc đáo, từ khúc gỗ họ làm chậu, thùng để chứa nước, sử dụng thuận tiện Hái lượm, săn bắn trì, họ thường tổ chức săn tập thể, thú săn chia cho người Hoạt động săn bắt thường diễn vào dịp đầu năm, cuối năm Các sản phẩm họ khai thác không nhiều, song giải phần nhu cầu thực phẩm cho bữa ăn gia đình Về xã hội: xã hội cổ truyền người H’Mông dòng họ xem tổ chức quan trọng đời sống xã hội Trong thành viên chủ yếu gắn bó với mặt kinh tế, văn hóa Còn người mối quan hệ cộng cư Đứng đầu dòng họ trưởng họ Ông người có uy tín, trí nhớ tốt, nắm vững quy ước, kiêng cữ, nghi lễ, thầy cúng dòng họ mình, đồng thời nắm rõ phong tục tập quán, lý lẽ người H’Mông 57 Đứng đầu vùng có thống lí người giàu có có quyền lực làng Giúp việc cho thống lí có cáng sử (tham mưu), xái thừa (thư ký), lềnh thầu (trật tự, trấn áp), tỷ sung (liên lạc, truyền lệnh, đôn thúc) Dưới thống lí có thống quán Thống lí thống quán độc chiếm khai thác hang hay vách đá có tổ ong, khúc suối có nhiều cá… giao có xéo phải cai quản, giúp việc cho xéo phải có một, hai tỉ sung 3.5.3 Đặc trưng văn hóa Nhà người H’Mông đơn giản sơ sài tập quán du canh, du cư Nguyên vật liệu chủ yếu loại gỗ, thảo mộc lấy từ rừng người dân tự dựng Ngôi nhà truyền thống người H’Mông thường có gian Gian buồng nơi có phòng ngủ thành viên gia đình, gian có bếp lò Gian nơi cúng ma nhà nơi ăn uống người đàn ông gia đình Gian khách nơi dùng để tiếp khách Nguồn lương thực thực phẩm chủ yếu người H’Mông có người tự sản xuất khai thác tự nhiên Nguồn lương thực lúa nương ngô, thực phẩm loại gia súc gia đình, phần khai thác từ tự nhiên Cách chế biến ăn hàng ngày đơn giản Trong bữa ăn thường có gạo nấu độn ngô, cơm độn ăn rau nấu thành canh Các dịp lễ tết bữa ăn cải thiện hơn, cơm, canh thịt lơn, gà, riêng ngày tết có bánh dày Trong gia đình công việc nấu nướng họ chủ yếu người phụ nữ đảm nhiệm, vào dịp lễ tết chủ yếu đàn ông Người H’Mông có truyền thống uống rượu uống hàng ngày, vào dịp lễ tết họ uống rượu nhiều Rượu họ thường nấu ngô dong giềng Trang phục người H’Mông trang phục người phụ nữ coi biểu rõ đức tính cần cù, tỉ mỉ, khéo léo người phụ nữ Trang phục nam giới: áo màu chàm đen, áo xẻ nách, mở vòng qua cổ, ngực chéo sang phải, áo ngắn hở bụng Quần có kiểu quần chân què, không dài ống rộng Trang phục nữ giới cầu kì phức tạp nam nhiều gồm áo áo tứ thân xẻ ngực không cài cúc, không khâu vắt gấu áo, áo thường 58 màu xanh màu đen tay áo thường có hoa văn thêu sặc sỡ Váy phụ nữ đặc biệt, kiểu váy mở, có nhiều nếp gấp, thường nhuộm màu chàm đen Kết hợp với áo váy có tạp dề, thắt lưng, xà cạp nhiều loại đồ trang sức: khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, xà tích, nhẫn… Người H’Mông coi trời đấng toàn chi phối muôn loài, trời người H’Mông coi thần linh bình đẳng nhau, cần thiết hạn hán ma suối quan trọng với họ, nhà có người ốm tổ tiên quan trọng Người H’Mông tin người chết chết phần xác phần hồn đoàn tụ với giới tổ tiên Ma tổ tiên coi ma lành, bảo vệ cho cháu, việc thờ cúng tổ tiên coi trọng Người H’Mông Hòa Bình không lập bàn thờ tổ tiên mà cắt giấy dán lên vách hậu gian thờ, tờ giấy có phết tiết gà trống túm lông cổ gà đó, tờ giấy năm thay lần vào dịp tết họ cúng tổ tiên năm lần vào dịp tết Trong trường hợp có sinh đẻ, ốm đau, tang ma… người chủ gọi tổ tiên dự Bên cạnh thờ cúng tổ tiên người H’Mông thờ cúng loại ma khác như: nhà, thờ cúng thần linh, thờ ma cửa chính, thờ ma cột chính, thờ ma buồng, thờ ma bếp, thờ thầy cúng, đặc biệt người H’Mông có thuật sa man giáo Trong năm đồng bào người H’Mông có nhiều lễ hội, là: mừng năm mới, cơm mới, lễ hội gầu tào, tết mồng tháng 5, 13 tháng 3, 13 tháng 6, tháng ngày lễ tết phải kể đến lễ mừng năm gầu tào hai lễ hội quan trọng Người H’Mông có trò chơi dân gian đặc sắc như: bắn nỏ, chọi chim họa mi, đánh quay, múa khèn, hát, thổi sáo, gẩy đàn môi Trong hôn nhân gia đình người H’Mông có tục cướp vợ đặc sắc Tiểu kết Trong trình chiến đấu với thiên nhiên rèn luyện cho dân tộc tỉnh Hòa Bình nhiều đức tính quý giá, kinh nghiệm quý báu đúc kết sống muôn hình muôn vẻ Đó cần cù lao động, lòng kiên nhẫn chịu đựng dẻo dai… thiên nhiên sở để giải nhu cầu sống người, người bước chinh 59 phục thiên nhiên để không phụ thuộc nhiều vào Nền kinh tế nông nghiệp tộc người tiếp tục phát triển, kinh nghiệm đúc kết hàng trăm, hàng nghìn năm họ tạo nguồn lương thực, thực phẩm phục vụ cho sống Tuy khó khăn thiếu thốn mà đồng bào phải đối mặt đời sống văn hóa họ lạc quan, họ đặt niềm tin vào sống, kho tàng văn hóa họ vô phong phú đa dạng Khi thực dân Pháp xâm lược nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình lại phải chịu hai tầng áp bóc lột thực dân Pháp giai cấp thống trị địa phương làm cho đời sống nhân dân vô cực khổ, họ bị bần hóa, ảnh hưởng đến phát triển xã hội Từ thực tế lịch sử ấy, lãnh đạo Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình đấu tranh đoàn kết nhân dân nước làm nên thắng lợi cách mạng Tháng Tám vang dội, lật đổ thống trị thực dân Pháp giai cấp thống trị địa phương Mở thời kì lịch sử cho dân tộc tỉnh 60 KẾT LUẬN Trong 54 dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam, dân tộc có đặc điểm riêng đời sống kinh tế, xã hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng… dân tộc tỉnh Hòa Bình Các dân tộc tỉnh Hòa Bình có nhiều nét đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, phong tục tập quán đặc sắc, độc đáo Qua tìm hiểu nghiên cứu thực trạng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình rút số kết luận sau: Hòa Bình tỉnh có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường suốt trình dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Nhân dân tỉnh Hòa Bình có niềm tự hào lớn tên văn hóa lớn “Văn hóa Hòa Bình”, văn hóa cư dân nông nghiệp sơ khai cách hàng vạn năm Các dân tộc thiểu số đến sinh sống định cư Hòa Bình khoảng thời gian khác nhau, nhìn chung họ đến Hòa Bình từ sớm sinh sống thành hầu hết huyện tỉnh Trong trình sinh sống họ cần cù lao động, nghị lực sống đầy khó khăn vất vả, thật chân chất đầy lòng nhân ái, gắn bó tương thân lẫn người cộng đồng Hoạt động kinh tế dân tộc mang tính tự cung, tự cấp, tự túc, khép kín gắn liền với hoạt động kinh tế nông nghiệp, trồng trọt Trong tiêu biểu phương thức canh tác ruộng nước truyền thống chân núi người Mường, cách làm thủy lợi tiêu biểu người Thái, canh tác nương núi đá người H’Mông, Dao Hoạt động chăn nuôi chủ yếu mang tính tự phát, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, thực phẩm đồng bào dân tộc Hoạt động kinh tế thủ công nghiệp dân tộc tạo sản phẩm phong phú đa dạng, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu đời sống, sinh hoạt hàng ngày, chưa trở thành hàng hóa để trao đổi, buôn bán Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Hòa Bình di sản văn hóa quý giá kho tàng văn hóa dân tộc việt Nam, thể hệ thống thành tố văn hóa tiêu biểu hoạt động kinh tế - xã hội, 61 văn hóa, phong tục tập quán, mà trải qua trình lịch sử, di sản văn hóa truyền thống phản ánh tích cực trở lại cho phát triển không ngừng xã hội tộc người.Văn hóa truyền thống dân tộc vận động phát triển thông qua ba hệ thống thiết chế: vật chất, xã hội, tinh thần, vừa đảm bảo trình sản xuất tái sản xuất vừa bảo tồn giá trị văn hóa tộc người, thông qua văn hóa dân tộc truyền từ hệ sang hệ khác 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2011), Mo kể chuyện đẻ đất đẻ nước, Nhà xuất Khoa học xã hội (1972) Ban dân tộc Khu Tây Bắc “Nhân dân dân tộc Tây Bắc chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1930”, Tập (Sơ thảo) Ban dân tộc Khu tự trị Tây Bắc xuất Ban Tuyên giáo tỉnh ủy – Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hòa Bình (2007), Lịch sử tỉnh Hòa Bình (1976) Các dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (dẫn liệu nhân chủng học) Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Công Hoan – Ma Thanh Sợi (2012), Phong tục tang ma người Tày Nghĩa Đỗ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, Nhà xuất Thời đại Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (2003), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Thị Thu Hường (2012),“Đại thư” sách dùng nghi lễ người Dao Quần Chẹt, Nhà xuất văn hóa dân tộc Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Chu Viết Luân (2005), Hòa Bình lực kỉ XXI, Nhà xuất giáo dục trị Quốc Gia 10 Phạm Văn Lực (2011), Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên) (2007), Văn hóa truyền thống số tộc người Hòa Bình, Nhà xuất văn hóa dân tộc 12 Hoàng Văn Páo - Cao Thị Hải (2012), Lễ hội dân gian dân tộc Tày, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 13 Lê Thông (2004), Địa lí tỉnh Tây Bắc Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Giáo dục 14 Tỉnh Ủy - HĐND - Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình (2005), Địa chí Hòa Bình, Nhà xuất trị Quốc Gia 63 15 Tỉnh Ủy Hòa Bình (1993), Lịch sử Đảng tỉnh Hòa Bình, (tập 1) 16 Bùi Văn Tịnh – Cầm Trọng – Nguyễn Hữu Ưng (1975), Các tộc người Tây Bắc Việt Nam, Ban dân tộc Tây Bắc 17 Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu – Sở văn hóa thông tin Hà Sơn Bình (19870, Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái mai Châu 18 Viện dân tộc học (1992), dân tộc Tày, Nùng Việt Nam 19 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam 64

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân (2011), Mo kể chuyện đẻ đất đẻ nước, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mo kể chuyện đẻ đất đẻ nước
Tác giả: Đinh Văn Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2011
2. (1972) Ban dân tộc Khu Tây Bắc “Nhân dân các dân tộc Tây Bắc chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1930”, Tập 1 (Sơ thảo) của Ban dân tộc Khu tự trị Tây Bắc xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân dân các dân tộc Tây Bắc chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1930
4. (1976) Các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam (dẫn liệu nhân chủng học). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam (dẫn liệu nhân chủng học)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
5. Phạm Công Hoan – Ma Thanh Sợi (2012), Phong tục tang ma của người Tày ở Nghĩa Đỗ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, Nhà xuất bản Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục tang ma của người Tày ở Nghĩa Đỗ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phạm Công Hoan – Ma Thanh Sợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Thời đại
Năm: 2012
6. Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (2003), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003
7. Hoàng Thị Thu Hường (2012),“Đại thư” sách dùng trong nghi lễ của người Dao Quần Chẹt, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đại thư” sách dùng trong nghi lễ của người Dao Quần Chẹt
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hường
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa dân tộc
Năm: 2012
8. Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1
Tác giả: Đinh Xuân Lâm (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
9. Chu Viết Luân (2005), Hòa Bình thế và lực mới trong thế kỉ XXI, Nhà xuất bản giáo dục chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa Bình thế và lực mới trong thế kỉ XXI
Tác giả: Chu Viết Luân
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
10. Phạm Văn Lực (2011), Một số vấn đề lịch sử và văn hóa Tây Bắc. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lịch sử và văn hóa Tây Bắc
Tác giả: Phạm Văn Lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2011
11. Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên) (2007), Văn hóa truyền thống một số tộc người ở Hòa Bình, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống một số tộc người ở Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa dân tộc
Năm: 2007
12. Hoàng Văn Páo - Cao Thị Hải (2012), Lễ hội dân gian dân tộc Tày, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian dân tộc Tày
Tác giả: Hoàng Văn Páo - Cao Thị Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc
Năm: 2012
13. Lê Thông (2004), Địa lí các tỉnh Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các tỉnh Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Tác giả: Lê Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
14. Tỉnh Ủy - HĐND - Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình (2005), Địa chí Hòa Bình, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Hòa Bình
Tác giả: Tỉnh Ủy - HĐND - Ủy Ban Nhân dân tỉnh Hòa Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
15. Tỉnh Ủy Hòa Bình (1993), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hòa Bình, (tập 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Tỉnh Ủy Hòa Bình
Năm: 1993
16. Bùi Văn Tịnh – Cầm Trọng – Nguyễn Hữu Ưng (1975), Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam, Ban dân tộc Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Tịnh – Cầm Trọng – Nguyễn Hữu Ưng
Năm: 1975
3. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy – Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình (2007), Lịch sử tỉnh Hòa Bình Khác
17. Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu – Sở văn hóa thông tin Hà Sơn Bình (19870, Tìm hiểu văn hóa cổ truyền của người Thái mai Châu Khác
18. Viện dân tộc học (1992), các dân tộc Tày, Nùng ở Việt Nam Khác
19. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w