CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở XÃ LƯƠNG TÂM GIAI ĐOẠN HIỆN NAYMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiViệt Nam xem Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, hàng năm Nhà nước dành hơn 20% ngân sách quốc gia chi cho giáo dục đào tạo. Vì vậy, trong những năm gần đây nền giáo dục quốc dân ở Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể. Từ một nước hơn 95% dân số không biết đọc, biết viết đến nay Việt Nam đã xoá xong phổ cập Trung học cơ sở và đã tiến hành phổ cập Trung học phổ thông, số sinh viên tốt nghiệp ra trường ngày càng nhiều, số lượng Thạc sĩ ngày càng đông và Việt Nam là một trong những nước có số lượng Tiến sĩ đông bậc nhất thế giới (gắp 5 lần Nhật Bản). Những thành tựu đó góp phần rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đẩy nhanh quá trình tiếp thu khoa học kỹ thuật của nhân loại, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang mất cân đối trầm trọng về nguồn lao động có trình độ tay nghề, có quá nhiều “thầy” và ngược lại có quá ít “thợ”. Theo thống kể của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hiện nay Việt Nam có hơn 1 triệu người thất nghiệp, trong số đó có 178.000 củ nhân và Thạc sĩ. Điều đó cho thấy nền giáo dục của Việt Nam đang có vấn đề. Chúng ta đào tạo không theo nhu cầu của người học, không theo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực… mà chúng ta chỉ đào tạo theo những gì mình có, đào tạo theo trào lưu mà không tính đến sự cân đối giữa cung và cầu lao động. Chính vì lẽ đó, số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng, người học nghề ra trường không tìm được việc làm ngày càng cao, tạo ra sự lãm phí ngân sách, tiền của nhân dân, thời gian, sức trẻ và tạo nên gánh nặng cho xã hội.Ở Hậu Giang nói chung và xã Lương Tâm nói riêng, công tác đào tạo nghề đã và đang góp phần rất lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Hàng năm, xã Lương Tâm có khoảng 500 lao động được đào tạo nghề và được tập huấn chuyên môn kỹ thuật. Kết quả đó đã góp phần rất lớn trong việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tin thần cho người dân.Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã còn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Số lượng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học ra trường thất nghiệp ngày càng nhiều, số lao động được đào tạo theo đề án 1956 của Chính phủ ít có người tìm được việc làm hay tự tạo được việc làm cho mình. Vấn đề này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân, làm mất lòng tin của nhân dân vào chính sách, đường lối của Đảng, đặc biệt là xã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số như Lương Tâm. Vì vây, sau khi học xong chương trình Trung cấp lý luận chính trị bản thân chọn đề tài “Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã Lương Tâm giai đoạn hiện nay”là đề tài nghiên cứukết thúc khoá học. Trong đề tài nghiên cứu này, em xin trình bày một số quan điểm của bản thân về thực trạng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm của xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang trong giai đoạn 2011 – 2015 và những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm của địa phương mình. Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp và trình độ của học viên có hạn, bài tiểu luận này chỉ xin dừng lại ở việc tổng kết những gì đã được học ở trường, các ý kiến và số liệu kèm theo về vấn đề nói trên đã được tổng hợp trong năm năm 2011 20152. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiMục đích: Phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã Lương Tâm thời gian qua, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm của địa phương trong thời gian tới.Nhiệm vụ:Đánh giá đúng thực trạng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã Lương tâm từ năm 2011 2015, tìm ra những hạn chế bất cập và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập.Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở địa phương thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo nghề và giải quyết viếc làm ở xã Lương Tâm Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.Phạm vi thời gian: Vấn đề được nghiên cứu trong thời gian 5 năm (2011 2015)4. Phương pháp nghiên cứu của đề tàiTiểu luận vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu. Hơn nữa trong quá trình nghiên cứu, tiểu luận còn sử dụng các phương pháp cụ thể khác như: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để giải quyết các vấn đề mà đề tài đặt ra.5. Kết cấu nội dungNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia thành 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về đào tạo và việc làmChương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề và giải giải quyết việc làm ở xã Lương Tâm giai đoạn 2011 2015Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã Lương Tâm thời gian tới. Chương 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM1.1. Một số khái niệm1.1.1. Khái niệm đào tạoĐào tạo là việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định. (Nguồn: https:vi.wikipedia.org)1.1.2. Khái niệm đào tạo nghềĐào tạo nghề là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả người đã có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác. Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “Những hoạt động cần cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có cho sự thực hiện có năng suất và hiệu quả trong phạm vi một nghề hoặc một nhóm nghề. Nó bao gồm đào tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật và đào tạo liên quan đến nghề nghiệp chuyên sâu”.Luật dạy nghề đưa ra khái niệm như sau: “Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học”.Như vây, đào tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực (tri thức, kỹ năng và thái độ) hành nghề cho người lao động để người lao động có thể tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm.1.1.3. Khái niệm giải quyết việc làmGiải quyết việc làm là quá trình tạo ra điều kiện và môi trường bảo đảm cho mọi người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang có nhu cầu tìm việc làm với mức tiền công thịnh hành trên thị trường đều có cơ hội làm việc.1.1.4.Mối quan hệ giữa dạy nghề và giải quyết việc làmĐào tạo nghề tạo ra năng lực thực hiện cho người học. Đào tạo để làm việc, người lao động có năng lực thực hiện, cần phải có chổ làm việc để thực hiện năng lực đó. Đào tạo nghề trở thành công cụ điều chỉnh sâu cơ cấu, chất lượng của lực lượng lao động. Việc làm tạo ra nhu cầu đào tạo, người lao động muốn có việc làm, làm được việc thì phải qua đào tạo, dẫn đến việc đặt ra yêu cầu cho đào tạo. Đào tạo là mô phỏng yêu cầu và hoạt động của việc làm, do đó có thể nói việc làm quy định nội dung đàotạo.Trong mối quan hệ gắn kết giữa đào tạo với
Trang 1CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở XÃ
LƯƠNG TÂM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam xem Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, hàng năm Nhà nướcdành hơn 20% ngân sách quốc gia chi cho giáo dục đào tạo Vì vậy, trong nhữngnăm gần đây nền giáo dục quốc dân ở Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể Từ mộtnước hơn 95% dân số không biết đọc, biết viết đến nay Việt Nam đã xoá xong phổcập Trung học cơ sở và đã tiến hành phổ cập Trung học phổ thông, số sinh viên tốtnghiệp ra trường ngày càng nhiều, số lượng Thạc sĩ ngày càng đông và Việt Nam làmột trong những nước có số lượng Tiến sĩ đông bậc nhất thế giới (gắp 5 lần NhậtBản) Những thành tựu đó góp phần rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước, đẩy nhanh quá trình tiếp thu khoa học kỹ thuật của nhân loại, đưa nước tathoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinhthần cho nhân dân
Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang mất cân đối trầm trọng về nguồn lao động
có trình độ tay nghề, có quá nhiều “thầy” và ngược lại có quá ít “thợ” Theo thống
kể của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, hiện nay Việt Nam có hơn 1 triệungười thất nghiệp, trong số đó có 178.000 củ nhân và Thạc sĩ Điều đó cho thấy nềngiáo dục của Việt Nam đang có vấn đề Chúng ta đào tạo không theo nhu cầu củangười học, không theo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực… mà chúng ta chỉ đào tạotheo những gì mình có, đào tạo theo trào lưu mà không tính đến sự cân đối giữacung và cầu lao động Chính vì lẽ đó, số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng,người học nghề ra trường không tìm được việc làm ngày càng cao, tạo ra sự lãm phíngân sách, tiền của nhân dân, thời gian, sức trẻ và tạo nên gánh nặng cho xã hội
Ở Hậu Giang nói chung và xã Lương Tâm nói riêng, công tác đào tạo nghề đã
và đang góp phần rất lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, thúc đẩy
Trang 2nhanh quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Hàng năm, xã Lương Tâm
có khoảng 500 lao động được đào tạo nghề và được tập huấn chuyên môn kỹ thuật.Kết quả đó đã góp phần rất lớn trong việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo,nâng cao đời sống vật chất tin thần cho người dân
Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã còn gặp nhiều khókhăn và bất cập Số lượng sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học ra trường thấtnghiệp ngày càng nhiều, số lao động được đào tạo theo đề án 1956 của Chính phủ ít
có người tìm được việc làm hay tự tạo được việc làm cho mình Vấn đề này ảnhhưởng không nhỏ đến đời sống của người dân, làm mất lòng tin của nhân dân vàochính sách, đường lối của Đảng, đặc biệt là xã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu sốnhư Lương Tâm Vì vây, sau khi học xong chương trình Trung cấp lý luận chính trị
bản thân chọn đề tài “Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã Lương Tâm giai đoạn hiện nay”là đề tài nghiên cứukết thúc khoá học
Trong đề tài nghiên cứu này, em xin trình bày một số quan điểm của bản thân
về thực trạng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm của xã Lương Tâm,huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang trong giai đoạn 2011 – 2015 và những giải phápnâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm của địa phươngmình Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp và trình độ của học viên có hạn, bài tiểu luậnnày chỉ xin dừng lại ở việc tổng kết những gì đã được học ở trường, các ý kiến và sốliệu kèm theo về vấn đề nói trên đã được tổng hợp trong năm năm 2011 - 2015
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích:
Phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã LươngTâm thời gian qua, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đàotạo nghề và giải quyết việc làm của địa phương trong thời gian tới
Nhiệm vụ:
Trang 3Đánh giá đúng thực trạng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xãLương tâm từ năm 2011 - 2015, tìm ra những hạn chế bất cập và nguyên nhân củanhững hạn chế, bất cập.
Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạonghề và giải quyết việc làm ở địa phương thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu:
Công tác đào tạo nghề và giải quyết viếc làm ở xã Lương Tâm
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Tiểu luận vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửlàm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Hơn nữa trong quá trình nghiên cứu,tiểu luận còn sử dụng các phương pháp cụ thể khác như: phân tích, thống kê, tổnghợp, so sánh, đối chiếu để giải quyết các vấn đề mà đề tài đặt ra
5 Kết cấu nội dung
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia thành 3chương:
Chương 1: Lý luận chung về đào tạo và việc làm
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề và giải giải quyết việc làm ở xã
Lương Tâm giai đoạn 2011 - 2015
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công đào tạo nghề và
giải quyết việc làm ở xã Lương Tâm thời gian tới
Trang 4Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm đào tạo
Đào tạo là việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liênquan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹnăng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi vớicuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định (Nguồn:https://vi.wikipedia.org)
1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề
Đào tạo nghề là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động
để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả người đã có nghề, cóchuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác Theo Tổ chức Lao độngquốc tế (ILO): “Những hoạt động cần cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần
có cho sự thực hiện có năng suất và hiệu quả trong phạm vi một nghề hoặc mộtnhóm nghề Nó bao gồm đào tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật
và đào tạo liên quan đến nghề nghiệp chuyên sâu”
Luật dạy nghề đưa ra khái niệm như sau: “Dạy nghề là hoạt động dạy vàhọc nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngườihọc nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thànhkhoá học”
Như vây, đào tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực (tri thức, kỹ năng vàthái độ) hành nghề cho người lao động để người lao động có thể tìm việc làmhoặc tự tạo việc làm
1.1.3 Khái niệm giải quyết việc làm
Trang 5Giải quyết việc làm là quá trình tạo ra điều kiện và môi trường bảo đảm cho mọingười trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang có nhu cầu tìm việc làmvới mức tiền công thịnh hành trên thị trường đều có cơ hội làm việc.
1.1.4.Mối quan hệ giữa dạy nghề và giải quyết việc làm
Đào tạo nghề tạo ra năng lực thực hiện cho người học Đào tạo để làmviệc, người lao động có năng lực thực hiện, cần phải có chổ làm việc để thựchiện năng lực đó Đào tạo nghề trở thành công cụ điều chỉnh sâu cơ cấu, chấtlượng của lực lượng lao động Việc làm tạo ra nhu cầu đào tạo, người lao độngmuốn có việc làm, làm được việc thì phải qua đào tạo, dẫn đến việc đặt ra yêucầu cho đào tạo Đào tạo là mô phỏng yêu cầu và hoạt động của việc làm, do đó
có thể nói việc làm quy định nội dung đàotạo
Trong mối quan hệ gắn kết giữa đào tạo với sử dụng và giải quyết việclàm phải dựa trên cơ sở nhu cầu lao động trên thị trường lao động Đào tạo ai,đào tạo nghề gì, cấp trình độ gì phải do yêu cầu lao động thực tế quyết định
1.2 Quan điểm của Đảng về đào tạo nghề và giải quyết việc làm
1.2.1 Quan điểm của Trung ương
Văn kiện Đại hội X khẳng định “Giải quyết việc làm là một trong những chínhsách xã hội cơ bản của quốc gia nhằm nhiều biện pháp như: Tăng 50% vốn đầu tư
từ ngân sách cho nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ lãi suất tín dụng, thực thicác dự ántrồng rừng, dự án 327, dự án PAM và các chính sách giải quyết việc làm khác.Các thành phần kinh tế mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ cókhả năng sử dụng nhiều lao dộng Khôi phục và phát triển các làng nghề, đẩy mạnhphong trào lập nghiệp thanh niên và việc xuất khẩu lao động Hàng năm tạo rahàng triệu việc làm mới, tận dụng số ngày công lao động chưa dùng đến nhất là cácđịa bàn nông nghiệp, nông thôn”.“Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để pháthuy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứngnhu cầu nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân Dự báo đến
Trang 6năm 2010 nước ta có 56.8 triệu người ở độ tuổi lao động, tăng gần 11 triệu người
so với năm 2000 Do vậy, để giải quyết vấn đề cơ bản người lao động được làmviệc phải tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế pháttriển, đầu tư rộng rãi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh xuất khẩulao động Xây dựng và thực hiện chặt chẽ cơ chế, chính sách đồng bộ về đào tạonguồn lao động Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội phù hợpvới cơ cấu kinhtế”
Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đề ra mục tiêu: “Giải quyết việc làmcho 8 triệu lao động Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2%/năm, tỉ lệ lao động quađào tạo đạt 55% Phát triển đa dạng các ngành, nghề để tạo nhiều việc làm và thunhập; khuyến khích tạo thuận lợi để người lao động học tập nâng cao trình độ laođộng, tay nghề; đồng thời có cơ chế chính sách phát triển, trọng dụng nhân tài”Ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1956/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.Theo đó, ngày 30 tháng 7 năm 2010Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh &
Xã hội ký Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH về hướng dẫnquản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thônđến năm 2020”đã tạo điều kiện và cơ hội cho lao động nông thôn và các đối tượngkhác ở nông thôn tiếp xúc với cơ hội học tập, tiếp xúc với khoa học kỹ thuật và vậndựng những kiến thức, kỹ năng đó vào sản xuất kinh danh, góp phần đẩy nhanh tiếntrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
Ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 29/QĐ-TTg vềmột số chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở và giải quyết việc làm cho đồng bào dântộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn
2013 - 2015
1.2.2 Quan điểm của địa phương
Quan điểm của tỉnh Hậu Giang
Trang 7Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang ký Quyết định
số 2618/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôntrên địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020
Trong Văn kiện Đại hội đảng bộ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnhHậu Giang nhiệm kỳ 2015 – 2020 có nêu lên phương hướng, nhiệm vụ trong nhiệm
kỳ là đào tạo và giải quyết việc làm cho 75.000 lao động, tỉ lệ có việc làm sau khihọc nghề là 84% Hình thành mạng lưới đào tạo nghề trong tỉnh, từng bước đáp ứngnhu cầu đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động
Ngày 14 tháng 12 năm 2015, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh HậuGiang ban hành kế hoạch số 74/KH.SLĐTBXH về việc điều tra khảo sát nhu cầuđào tạo nghề năm 2016 Khảo sát, nắm lại nhu cầu học nghề của người lao động trênđịa bàn tỉnh phù hợp với điều kiện của địa phương, người lao động và doanh nghiệp
Ngày 05 tháng 02 năm 2015 Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh HậuGiang ban hành kế hoạch số 05/KH-SLĐTBXH-DN về việc tổ chức triển khai thựchiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2015 nhóm nghề phi nông nghiệp
Ngày 10 tháng 4 năm 2015 Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh HậuGiang ban hành kế hoạch số 77/KH-SNNPTNT về việc triển khai thực hiện đào tạonghề cho lao động nông thôn năm 2015 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Quan điểm của huyện Long Mỹ và xã Lương Tâm
Ngày 17/1/2011 Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Long Mỹ ban hành Quyếtđịnh số 2067/QĐ-UBND về việc thành lập Ban Chỉ đạo Đề án “Đào tạo nghề cholao động nông thôn trên địa bàn huyện Long Mỹ đến năm 2020”
Trong nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Lương Tâm nhiệm kỳ 2015 – 2020 cónêu lên quan điểm về công tác đào tạo nghề như sau: “Quan tâm đào tạo tay nghềcho lao động nông thôn, nhằm trang bị cho họ có trính độ chuyên môn nhất định đểtừng bước chuyển dần từ lao động nông nghiệp, nông thôn sang các ngành nghềkhác góp phần vào định hướng phát triển chung của huyện và có ý nghĩa lớn trong
Trang 8công tác xóa đói giảm nghèo Phấn đấu cuối nhiệm kỳ tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt
20 – 30% lao động, giải quyết việc làm 500 lao động/năm, thu nhập bình quân đầungười đạt 35 - 40 triệu đồng”
Các văn bản trên là cơ sở pháp lỹ cho việc đổi mới và phát triển đào tạo nghề
và giải quyết việc làm cho người lao động theo hướng nâng cao chất lượng và hiệuquả dạy nghề, tạo ra nhiều việc làm phù hợp với người lao động, nhằm làm tăng thunhập, xoá đói giảm nghèo một cách bền vững; góp phần chuyển dịch cơ cấu laođộng và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng nông thôn mới, giúp cho công tác đàotạo nghề và giải quyết việc làm ở Lương Tâm đạt kết quả tốt hơn
1.2.3 Ý nghĩa, vai trò của công tác giải quyết việc làm
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh côngnghiệp hoá hiện đại hoá Trong đó, Công nghiệp hoá hiện đạihoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ trọng tâm Để gópphần thực hiện tốt và có hiệu quả quá trình trên thì vấn đề tạoviệc làm và giải quyết việc làm cho lao động cả nước nói chung
và lao động trong nông nghiệp, nông thôn, lao động là ngườidân tộc thiểu số nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trongtình hình hiện nay vì góp phần:
- Làm giảm lao động dư thừa và thời gian nhàn rổi đồng thờitừng bước nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động: Dosức ép rất lớn phải giải quyết việc làm ở nông thôn bởi đất chậtngười đông, thu nhập từ nông nghiệp rất thấp, trong khi đó laođộng ở nông thôn, lao động là người dân tộc thiểu số dư thừanhiều; Làm giảm áp lực thất nghiệp trong nền kinh tế vốn chưa cómột sự phát triển như ở nước ta; Áp lực việc làm và thu nhập đãtạo ra xu hướng di chuyển lao động tự phát từ nông thôn ra các
Trang 9thành thị và đến vùng nông thôn khác Sự di chuyển này đã làmtăng tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp ở khu vực thành thịđồng thời phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp Do vậy cần phảinhanh chóng đẩy mạnh vần đề giải quyết việc làm cho người laođộng đặc biệt là lao động nông thôn ở các địa phương.
- Giải quyết việc làm tốt cho lao động nông thôn, lao độngngười dân tộc thiểu số (Lương Tâm có đông đồng bào dân tộcKhơme sinh sống) tạo ra tinh thần tích cực làm việc cho người laođộng, đồng thời tạo ra thu nhập ổn định cho họ, làm cho họ khôngnghĩ đến việc di chuyển lên các đô thị hoặc các vùng khác
- Nâng cao dân trí, công bằng xã hội: Thông qua các chính sáchđào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn tạo ra một khảnăng tiếp thu những thành tựu và ứng dụng của khoa học kỹ thuật,nâng cao nhận thức người lao động, tạo ra mức thu nhập ổn địnhcho người lao động góp phần giảm bớt sự chênh lệch về thu nhậpgiữa lao động nông thôn và lao động thành thị
Đối với xã Lương Tâm, việc làm còn gắn với công cuộc xóa đói giảm nghèo,xây dựng xã nông thôn mới Giải quyết việc làm là nhiệm vụ quan trọng, thiết thựccủa chính quyền, các hội đoàn thể của xã Vấn đề việc làm đã, đang và luôn là vấn
đề có tính thời sự, nhạy cảm, nếu không được giải quyết có thể dẫn đến những
“điểm nóng” và trở thành vấn đề chính trị, đặc biệt là vùng có nhiều đồng bào dântộc thiểu số sinh sống như xã Lương Tâm
Trang 10Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC
LÀM Ở XÃ LƯƠNG TÂM GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 2.1 Đặc điểm, tình hình chung
2.1.2 Vài nét về Huyện Long Mỹ:
Trước khi được thành lập, toàn địa bàn huyện Long Mỹ nằm trong địa giớihành chính huyện Long Mỹ cũ
Ngày 14 tháng 5 năm 2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quyết định
về việc thành lập huyện Long Mỹ và thành lập các xã thuộc huyện Long Mỹ Gồmcác xã: Thuận Hưng, Thuận Hoà, Xà Phiên, Vĩnh Thuận Đông, Vĩnh Viễn A, LươngNghĩa, Lương Tâm và xã Vĩnh Viễn
Về địa hình: Địa hình thuộc một phần của Đồng bằng sông Cữu Long.
Về đất đai: Long Mỹ có diện tích tự nhiên toàn huyện là 25.000ha đất tự nhiên,
chủ yếu là đất trồng lúa cho năng xuất thấp và trồng cây tạp
Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê đất đai năm 2011, diện tích đất lâm
nghiệp của huyện có 650 ha Chủ yếu là rừng Tràm ở các xã Lương Nghĩa, LươngTâm, Vĩnh Viễn A…
Tài nguyên khí hậu: Long Mỹ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai
mùa rõ rệt Mùa mưa có gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô có gióĐông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm
Trang 11Nhiệt độ trung bình là 270C không có sự trên lệch quá lớn qua các năm Tháng
có nhiệt độ cao nhất 350C là tháng 4 và thấp nhất vào tháng 12 (200C).Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92 - 97% lượng mưa cả năm.Lượng mưa ở Long Mỹ thuộc loại trung bình, khoảng 1800 mm/năm, lượng mưacao nhất vào khoảng tháng 9 (250,1mm)
Ẩm độ tương đối trung bình trong năm phân hoá theo mùa một cách rõ rệt,chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng 11%
Độ ẩm trung bình thấp nhất vào khoảng tháng 3 và 4 (77%) và giá trị độ ẩm trungbình trong năm là 82%
Nguồn nước: Trữ lượng nguồn nước mặt tương đối dồi dào, lượng mưa bình
quân hàng năm khoảng 1800 mm/năm, hệ thống sông ngồi chằng chịt
Tài nguyên khoáng sản: Nguồn khoáng sản của Huyện chủ yếu là đất sét Dân cư: Năm 2014 dân số trung bình của huyện là 85.000 người, bao gồm 3
dân tộc là: Kinh, Hoa và Khơme, trong đó dân tộc Kinh chiếm phần lớn với 92%dân số của huyện
2.1.2 Vài nét về xã Lương Tâm:
Vị trí địa lý: Lương Tâm là một xã nghèo thuộc phía Tây Nam của huyện Long
Mỹ Phía đông giáp các xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang; Phíanam giáp thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu; Phía tây giáp
xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang; Phía bắc giáp xã Vĩnh Viễn,huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Địa hình: Địa hình của xã khá phong phú bao gồm vùng bằng phẳng xen lẫn
với sông Đây là nơi có điều kiện giao thông thuận lợi, cả đường bộ lẫn đường sông.Đời sống kinh tế nơi đây cũng phát triển tương đối đa dạng, nhiều loại hình kinhdoanh dịch vụ cả trên bộ lẫn dưới sông Đất đai tương đối màu mỡ do được bồi đắpbởi phù sa của sông Cái Ngan Dừa và sông Nước trong
Trang 12Đất đai: Xã Lương Tâm có tổng diện tích tự nhiên là 3.023ha, chủ yếu là đất
phù sa và đất sét, đất phèn trong đó đất nông nghiệp trồng lúa là hơn 80% diện tích
Dân số: Xã có tổng số hộ là khoảng 2.200 hộ, dân số là 8.900 người, lao động
trong độ tuổi hơn 6.000 lao động Mật độ dân số trung bình là 470 người/km2 baogồm 3 dân tộc là: Kinh, Hoa và Khơme, trong đó dân tộc Kinh chiếm phần lớn với95% dân số của xã
Về cơ sở hạ tầng: Xã có 05 trường học, 01 trạm xá Có 04 trường đạt đơn vị
văn hóa và trạm xá đạt chuẩn quốc gia
Khí hậu: Xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Hàng năm, chịu ảnh
hưởng của 2 loại gió chủ yếu đó là gió mùa Đông Bắc và gió Tây Nam
Tình hình kinh tế - xã hội: ở Lương tâm trong thời gian qua có nhiều triển
biến tích cực Đặc biệt Lương Tâm là một trong 11 xã được tỉnh chọn làm điểm xâydựng nông thôn mới Kinh tế tăng trưởng ổn định, thu nhập bình quân đầu người đạt26/20 triệu đồng, đạt 130% NQ đại hội (so đầu nhiệm kỳ tăng 16 triệu đồng), đờisống vật chất tinh thần của người dân trong xã được nâng lên, tạo việc làm và giảmnghèo bền vững
Tuy nhiên, do là xã nghèo, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống,
cơ sở hạ tầng còn thấp kém, cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ (toàn xã có 40 cơ sở tiểuthủ công nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực: hàn tiện, xay xát, cưa xẻ gỗ, đanđát lục bình, nước đá, sửa chữa nhỏ, cơ khí…) Từ đó, công tác giải quyết quyết làmcho xã gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là lao động tại địa phương
Từ đặc điểm, tình hình chung, công tác giải quyết việc làm ở xã Lương Tâmhiện nay đang có những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi:
- Lương Tâm có điều kiện về địa hình, đất đai và thời tiết khí hậu thuận lợi chophát triển một nền nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng và vật nuôi phongphú, có hiệu quả kinh tế cao
Trang 13- Lương Tâm có khả năng phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp và du lịchlịch sử văn hoá (có đề thờ Bác Hồ, Khu Di tích chiến thắng 75 tiểu đoàn địch – xãVĩnh Viễn)
- Trong những năm gần đây giao thông vận tải của xã được đầu tư phát triển.Đặc biệt là các tuyến đường nói xã Lương Tâm với trung tâm huyện Long Mỹ, thị
xã Long Mỹ Ngoài ra xã Lương Tâm đang được Tỉnh quy hoạch xây dựng vùngnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- Hậu Giang có hệ thống các trường Đại Học, Cao đẳng và Trung cấp vớinhiều ngành nghề phù hợp với sự phát triển kinh tế nông nghiệp của Lương Tâm.Đặc biệt, hiện nay Trung tâm Học tập cộng đồng của xã phối hợp với trường Trungcấp nghề tỉnh Hậu Giang mở lớp đào tạo nghề Thú y học tại xã
- Hệ thống chính sách của Nhà nước đã cởi mở, ưu tiên nhằm tạo việc làm vàtăng thu nhập cho nông dân như cho vay vốn tín dụng, chính sách đất đai hợp lýđảm bảo sự ổn định cho người nông dân về quyền sử dụng đất cũng như thuận lợitrong việc chuyển nhượng, chuyển đổi đất đai, có chính sách khuyến nông nhằmhướng dẫn cho nông dân cả về kỹ thuật sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm…
Khó khăn:
- Cơ sở hạ tầng và giao thông nông thôn của xã chưa được phát triển nhiều Từ
đó gây khó khăn trong việc vận triển, giao thông hàng hoá của nông dân, sản phẩmlàm ra của doanh nghiệp vì vậy ít có doanh nghiệp đầu tư kinh doanh
- Cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã còn rất ít và nhỏ nên việc tạo việclàm cho lao động tại địa phương không nhiều
- Tư tưởng của phụ huynh còn mang năng tính giáo dục hàng lâm, không muốncon em mình học nghề (mặt dù tại địa phương có nhiều nghề đang rất cần như: Thú
y, nuôi trồng thuỷ sản, nông nghiêp, bảo vệ thực vật) Tư tưởng không muốn con emmình đi làm xa
Trang 14- Trình độ dân trí thấp, còn nhiều tập quán lạc hậu (của dân tộc khơ me), tưtưởng trông chờ vào sự hỗ trợ của chính quyền địa phương còn nhiều, thiếu nghị lựcvươn lên trong cuộc sống.
- Sự tiếp cận nguồn vốn vay của người nghèo tại địa phương còn khó khăn do
có nhiều thủ tục
Đây là một số khó khăn trong công tác giải quyết việc làm tại xã Lương Tâmgặp phải Trong thời gian tới, chính quyền địa phương cần phải có những chính sáchphù hợp để giải quyết vấn đề thiếu việc làm, thất nghiệp tại xã hiệu quả hơn
2.2 Đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã Lương Tâm giai đoạn 2011 2015
-2.2.1 Thực trạng dào tạo nghề và giải quyết việc làm ở xã lương tâm
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Năm T
T Nghề đào tạo
Số lượng đầu vào
Số lượng đầu ra
Số lượng tìm được việc làm
Trang 15Đào tạo nghề trình độ trung cấp trở lên
Tâp huấn ngắn hạn:
Hàng năm Trung tâm học tập cộng đồng của xã phối hợp với các trung tâmkhuyến nông khuyến ngư huyện Long Mỹ tổ chức nhiều buổi hội thảo, tập huấn, toạđàm cho người dân Đặc biệt là nhóm nghề chăn nuôi thú y, thường xuyên có cáccông ty thức ăn, con giống tổ chức các buổi hội thảo, hướng dẫn ký thuật chăn nuôicho người dân Trung bình hàng năm có khoảng 500 lược người dân đi dự hội thoả,tập huấn (Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của UBNDX)
Lương Tâm là một trong những xã nghèo của tỉnh Hậu Giang, quy mô dân số
và mật độ dân cư tương đối lớn và tốc độ phát triển nhanh so với các xã khác củahuyện Long Mỹ, trong lúc đó việc mở rộng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làmgặp nhiều hạn chế, như thiếu vốn sản xuất, lao động phân bổ chưa hợp lý, tàinguyên hạn chế càng làm cho chênh lệch giữa cung và cầu về lao động rất lớn, gây
ra sức ép về vấn đề giải quyết việc làm trong xã
Tính bình quân từ 2011 - 2015 mỗi năm tăng 300 lao động
Năm Dân số Số người trong độ tuổi lao động(Đơn vị tính: người )
Trang 162013 7.500 4.800
Nguồn: Báo cáo cung cầu lao động của xã Lương Tâm giai đoạn (2011- 2015)
Lao động thất nghiệp cao ở nhóm người có trình độ văn hoá thấp, trong nhómngười chưa tốt nghiệp phổ thông cơ sở Lao động phổ thông thất nghiệp chiếm 10%;
số tốt nghiệp phổ thông cơ sở thất nghiệp chiếm 9%; tốt nghiệp phổ thông trung họcchiếm 7%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 6% và tốt nghiệp cao đẳng,đại học chiếm 5%
Như vậy, trình độ văn hoá của người lao động càng cao thì khả năng tìm kiếmviệc làm càng cao
Là xã nông thôn nghèo, xã có gần 95% lực lượng lao động tập trung ở nôngnghiệp Thất nghiệp mang tính thời vụ, bán thất nghiệp là phổ biến Thiếu việc làm
do nguồn lao động ngày một tăng nhanh trong lúc đó diện tích canh tác chỉ có hạnlàm cho tỷ lệ diện tích theo đầu người càng giảm Năng suất lao động hiện còn thấp.Tình trạnh thiếu việc làm đầy đủ còn phổ biến
Qua phân tích trên đây cho ta thấy lao động ở Lương Tâm có sự mất cân đốigiữa cung và cầu
=> Xin báo cáo để viết thêm, thống kê số liệu thêm, viết như thế này quá sơ sài,thiếu thuyết phục Phải thống kê từ báo cáo cụ thể
2.2.2 Nguyên nhân thất nghiệp
Vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm ở xã Lương Tâm nói riêng và các địaphương khác nói chung là do nhiều nguyên nhân và sự tác động Trong sự tác động
đó không thể không kể đến nguyên nhân vĩ mô và vi mô Do đó, ở đề tài này xin nêulên nguyên nhân dẫn đến vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm ở hai cấp độ quốc gia vàđịa phương nghiên cứu
Nguyên nhân thất nghiệp chung cho cả nước:
Trang 17Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa đã làmsuy giảm số người lao động hiện đang làm việc tại các xí nghiệp, hợp tác xã quốcdoanh
Tương tự như một số nước, việc tự do hoá nền kinh tế và cải cách cơ cấu đãkhuyến khích cho các doanh nghiệp nhỏ thuộc khu vực phi chính quy và khuyếnkhích việc ký hợp đồng lao động Những yếu này được xem là sẽ tạo ra một thịtrường năng động, tích cực hơn, giảm các chi phí về lao động, năng suất cao hơnnhưng cũng là cách thức để lẩn tránh các điều luật và quy định về lao động Điềunày dẫn tới mất sự bảo đảm về nghề nghiệp, những lợi ích về kinh tế, xã hội và sựsuy giảm có thể về việc làm và điều kiện lao động cho công nhân
Các cơ hội về việc làm bị suy giảm trong khu vực quốc doanh đối với nhữngngười lao động mới và những sinh viên tốt nghiệp đại học bởi vì việc giảm quy môcủa khu vực dân sự và các doanh nghiệp quốc doanh
Việt Nam cũng đang trong tình trạng thiếu những công nhân lành nghề và bánlành nghề Phụ nữ ít được đào tạo về mặt kỹ thuật hơn và thường được tuyển dụngvào làm việc tại các xí nghiệp sản xuất, nơi tuyển dụng những người lao động không
ở nước ngoài Tuy nhiên, thực tế là cũng có nhiều nước khác sẵn sàng đưa lao động
đi làm việc tại nước ngoài, do đó cũng chưa thể biết được liệu các nước nhập khẩulao động trong tương lai sẽ cần bao nhiêu lao động nước ngoài
Việc sắp xếp lại ngành công nghiệp và tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cũngcần nhiều thời gian, vì thế, tỷ lệ thất nghiệp số học cũng gia tăng Sự phát triểnnhanh của đầu tư tư nhân là cần thiết cho việc tạo việc làm Sự tăng trưởng về đầu