1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tốt nghiệp Trung cấp chính trị: Phát triển giáo dục đào tạo ở xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình thực trạng và giải pháp

27 977 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 251 KB
File đính kèm Ti_u lu_n 12- 12- 2018 (1).rar (70 KB)

Nội dung

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hội nhập thế giới sâu rộng như hiện nay, giáo dục - đào tạo ngày càng có vai trò to lớn, nó thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức, là phương thức đặc biệt để giữ gìn, sáng tạo và phát triển văn hóa, giáo dục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy tiến bộ công nghệ; giáo dục và đào tạo được coi là chìa khóa của sự phát triển. Giáo dục và đào tạo không ngừng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vì mục tiêu nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài. Đảm bảo cung cấp các kiến thức phổ thông tối thiểu cần thiết có trong chương trình của từng ngành học, chuẩn bị cho thế hệ trẻ hành trang bước vào cuộc sống hay tiếp tục học tập ở những giai đoạn sau cao hơn. Trong những năm qua xã Mai Sơn đã đạt được nhiều thành tích lớn trong giáo dục, cả ba trường (Mầm non, Tiểu học, THCS) được xây dựng kiên cố, khang trang sạch đẹp, đều được công nhận đạt chuẩn Quốc gia. Việc huy động học sinh trong độ tuổi đến lớp từ mẫu giáo, tiểu học đến trung học cơ sở luôn đạt tỷ lệ cao và tăng dần cả về số lượng học sinh, quy mô trường lớp qua các năm. Chất lượng giáo dục nhiều năm qua từng bước được nâng lên đặc biệt là trẻ mầm non dược nuôi dưỡng giáo dục tốt, chất lượng đại trà, kết quả thi vào lớp 10-THPT cả hai hệ luôn nằm ở tốp đầu cua huyện. Tuy vậy giáo dục - đào tạo xã Mai Sơn vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế, bất cập như chất lượng mũi nhọn, nguy cơ thiếu phòng học, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho dạy và học, việc phân luồng học sinh, công tác xã hội hóa giáo dục, sự phối hợp giữa các tổ chức ban ngành đoàn thể của địa phương... cần được tháo gỡ trong thời gai tới nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của xã trong giai đọn hiện nay. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Phát triển giáo dục - đào tạo ở xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Thực trạng và giải pháp” để làm khóa luận tốt nghiệp chương trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính nhằm khẳng định rõ hơn vai trò to lớn của giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển của địa phươg, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm góp phần phát triển giáo dục – đào tạo của xã Mai Sơn trong thời gian tới. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục – đào tạo ở xã Mai Sơn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến nay trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển giáo dục – đào tạo của xã Mai Sơn trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận chính sách, đường lối phát triển giáo dục – đào tạo nước ta trong giai đoạn hiện nay. + Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng giáo dục – đào tạo của xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình + Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển giáo dục – đào tạo xã Mai Sơn theo hướng bền vững, có chiều sâu đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội, phục vụ tốt cho sự phát triển kinh - tế xã hội của địa phương. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Về lý luận: Nghiên cứu lý luận các chủ chương, chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước, của tỉnh, của huyện và xã Mai Sơn. - Về thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng phát triển giáo dục xã Mai Sơn cụ thể là nghiên cứu sự phát triển của ba bậc học Mầm non, Tiểu học và THCS. 4. Phạm vị nghiên cứu: - Về không gian: xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. - Về thời gian: Nghiên cứu tình hình phát triển giáo dục của xã Mai Sơn từ năm học 2016 đến tháng 10 năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu: 5.1. Phương pháp chung: Đề tài được nghiên cứu dựa trên những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. 5.2. Phương pháp cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp, hệ thống, khái quát phân tích các tài liệu có liên quan đến vấn đề giáo dục- đào tạo để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Tiến hành điều tra, khảo sát thực tế tại xã Mai Sơn. Thông qua, năm bắt số liệu, trò chuyện, trao đổi với lãnh đạo UBND xã, các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trường Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở để tìm hiểu thực trạng và các giải pháp lãnh đạo, quản lý hoạt động giáo dục – đào tạo tại xã Mai Sơn + Phương pháp so sánh, đối chiếu số liệu rút ra kết luận... 6. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận. Phần II: Thực trạng phát triển giáo dục tạo ở xã Mai Sơn, huyện Yên Mô từ năm 2016 đến nay. Phần III: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển giáo dục của xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - VÀ ĐÀO TẠO 1. Khái niệm, vai trò của giáo dục – đào tạo 1.1.. Khái niệm giáo dục – đào tạo Giáo dục là lĩnh vực trọng yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của nhân loại. Nội hàm khái niệm giáo dục có cội nguồn từ khái niệm văn hóa (culture) được hiểu là trồng trọt tinh thần, vun đắp trí tuệ cho con người: “Văn trị giáo hóa” “nhân văn giáo hóa”. Giáo dục là hiện tượng xã hội, diễn ra quá trình trao truyền tri thức, kinh nghiệm giữa con người với con người thông qua ngôn ngữ và các hệ thống ký hiệu khác nhằm kế thừa, duy trì sự tồn tại, tiến hóa và phát triển nhân loại. Có thể nói, nếu không có giáo dục, loài người không thể tồn tại. Trong giáo dục đã bao hàm cả vấn đề đào tạo. Quan điểm giáo dục học hiện đại đã cho rằng cơ cấu của hoạt động giáo dục gồm bốn yếu tố: giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường; giáo dục xã hội và quá trình tự giáo dục của mỗi cá nhân con người. Ba yếu tố trên là hoàn cảnh bên ngoài quyết định gián tiếp, yếu tố sau cùng quyết định trực tiếp chất lượng giáo dục, hình thành và hoàn thiện nhân cách con người bao gồm phẩm chất (đức) và năng lực (tài). 1.2. Vai trò của giáo dục – đào tạo Đảng ta đã nhiều lần khẳng định giáo dục – đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo là cơ sở đề thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nghiệp giáo dục mà chúng ta xây dựng là sự nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp giáo dục này có nhiệm vụ đào tạo ra những công dân trung thành với sự nghiệp cách mạng, có đầy đủ tài năng, phẩm chất và bản lĩnh để vượt qua những thách thức của thời đại và dân tộc, đưa đất nước tiến lên đuổi kịp trào lưu phát triển chung của khu vực và quốc tế. Trong thời đại chuyển dịch mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kiểu cũ dựa vào bóc lột sức lao động và tàn phá môi trường tự nhiên là chính sang cuộc cách mạng khoa học kiểu mới hướng tới nâng cao năng suất lao động, bảo vệ môi trường sinh thái và nâng cao chất lượng cuộc sống con người, hàm lượng khoa học kết tinh trong các sản phẩm hàng hóa ngày càng tăng Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hóa và thị trường, gắn liền với phân công lao động và hợp tác quốc tế, gắn liền với trình độ và năng lực sáng tạo, tiếp nhận và trao đổi công nghệ mới. Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa trong lĩnh vực kinh tế - xã hội làm cho các quốc gia kể cả các quốc gia phát triển và cả các quốc gia đang phát triển phải cấu trúc lại nền kinh tế. Tài năng và trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong lao động và sáng tạo của con người không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua một quá trình chuẩn bị và đào tạo công phu, bền bỉ, có hệ thống. Vì vậy, giáo dục và đào tạo hiện nay được đánh giá là yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành của nền sản xuất xã hội. Giáo dục - đào tạo có tác động to lớn trong quá trình hình thành phát triển và hoàn thiện con người. Giáo dục và đào tạo không chỉ có ý nghĩa quyết định trong việc làm thay đổi nền sản xuất vật chất của xã hội mà còn là cơ sở để xây dựng nền văn hóa tinh thần của chế độ xã hội chủ nghĩa. Giáo dục - đào tạo còn có tác dụng vô trong việc truyền bá hệ tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng lối sống, đạo đức và nhân cách mới của toàn xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước không chỉ là quá trình đổi mới về khoa học - công nghệ, hiện đại hóa, thị trường hóa nền sản xuất xã hội mà còn là quá trình chuyển đổi về tâm lý, phong tục tập quán, lối sống thích ứng với nhịp độ và tốc độ của xã hội công nghiệp và hội nhập quốc tế. 2. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục – đào tạo 2.1. Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục – đào tạo trong thởi kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) của Đảng xác định: “Phấn đấu trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”. Để thực hiện mục tiêu trên, từ nay đến năm 2020 cần tập trung thực hiện: - Xây dựng, hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình. - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc tiểu học, trung học cơ sở. Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông vào năm 2020. Phát triển giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số và các vùng khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch về phát triển giáo dục giữa các vùng lãnh thổ. - Phát triển đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, đẩy mạnh đào tạo công nhân lành nghề, bảo đảm có được nhiều nhân tài cho đất nước trong thế kỉ XXI. - Nâng cao chất lượng và đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho toàn bộ hệ thống giáo dục. Tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các điều kiện dạy và học. Phấn đấu sớm có một số cơ sở đại học và trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục – đào tạo trong thời gian tới là: Một là, thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục – đào tạo là một trong những nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con người, cho phát triển bền vững. Phải có chính sách phù hợp để phát triển giáo dục, đàotạo. Hai là, phát triển giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đó là mục tiêu mang tính chiến lược, là sứ mệnh vẻ vang của giáo dục, đào tạo góp phần phát triển kinh tế tri thức, tạo động lực phát triển bền vững đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Ba là, chuyến mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học ; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Đây là vấn đề quan trọng có ý nghĩa sống còn về đổi mới nội dung, phương thức, găn với những nguyên lý cơ bản của giáo dục, đào tạo hiện đại. Bốn là, phát triển giáo dục – đào tạo gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động. Phải trên cơ sở yêu cầu trước mắt và lâu dài về phát triển kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chiến lược bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước để phát triển giáo dục – đào tạo. Để chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục – đào tạo phải gắn với những tiến bộ của khoa học – công nghệ. 2.2. Định hướng đổi mới căn bản toàn diện giáo dục – đào tạo Kế thừa, phát triển các quan điểm của Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII, nghị quyết của các kì Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI về giáo dục – đào tạo. Hội nghị làn thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ra Nghị quyết “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013) hệ thống bảy quan điểm chỉ đạo như sau: - Một là: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. - Hai là: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp. - Ba là: Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. - Bốn là: Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng. - Năm là: Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo. - Sáu là: Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo. - Bảy là: Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước. 2.3. Nhiệm vụ trọng tâm phát triển giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng xác định sáu nhiệm vụ trọng tâm phát triển giáo dục trong thời gian tới: Một là, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục – đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lương lực của người học. Muốn vậy, phải đổi mới chương trình, nội dung giáo dục – đào tạo theo hướng tinh giảm, hiển đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, ngành nghề. Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình giáo dục – đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người. Tiếp tục đổi mới

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập giới sâu rộng nay, giáo dục - đào tạo ngày có vai trò to lớn, thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế tri thức, phương thức đặc biệt để giữ gìn, sáng tạo phát triển văn hóa, giáo dục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua ứng dụng thúc đẩy tiến công nghệ; giáo dục đào tạo coi chìa khóa phát triển Giáo dục đào tạo không ngừng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội mục tiêu nâng cao mặt dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài Đảm bảo cung cấp kiến thức phổ thơng tối thiểu cần thiết có chương trình ngành học, chuẩn bị cho hệ trẻ hành trang bước vào sống hay tiếp tục học tập giai đoạn sau cao Trong năm qua xã Mai Sơn đạt nhiều thành tích lớn giáo dục, ba trường (Mầm non, Tiểu học, THCS) xây dựng kiên cố, khang trang đẹp, công nhận đạt chuẩn Quốc gia Việc huy động học sinh độ tuổi đến lớp từ mẫu giáo, tiểu học đến trung học sở đạt tỷ lệ cao tăng dần số lượng học sinh, quy mô trường lớp qua năm Chất lượng giáo dục nhiều năm qua bước nâng lên đặc biệt trẻ mầm non dược nuôi dưỡng giáo dục tốt, chất lượng đại trà, kết thi vào lớp 10-THPT hai hệ nằm tốp đầu cua huyện Tuy giáo dục - đào tạo xã Mai Sơn nhiều vấn đề hạn chế, bất cập chất lượng mũi nhọn, nguy thiếu phòng học, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho dạy học, việc phân luồng học sinh, cơng tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp tổ chức ban ngành đoàn thể địa phương cần tháo gỡ thời gai tới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã giai đọn Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Phát triển giáo dục - đào tạo ở xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Thực trạng giải pháp” để làm khóa luận tốt nghiệp chương trình Trung cấp lý luận trị - hành nhằm khẳng định rõ vai trò to lớn giáo dục – đào tạo phát triển địa phươg, từ đề số giải pháp nhằm góp phần phát triển giáo dục – đào tạo xã Mai Sơn thời gian tới Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục – đào tạo xã Mai Sơn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình từ năm 2016 đến sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển giáo dục – đào tạo xã Mai Sơn thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận sách, đường lối phát triển giáo dục – đào tạo nước ta giai đoạn + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng giáo dục – đào tạo xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình + Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển giáo dục – đào tạo xã Mai Sơn theo hướng bền vững, có chiều sâu đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, phục vụ tốt cho phát triển kinh - tế xã hội địa phương Đối tượng nghiên cứu: - Về lý luận: Nghiên cứu lý luận chủ chương, sách phát triển giáo dục Đảng Nhà nước, tỉnh, huyện xã Mai Sơn - Về thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng phát triển giáo dục xã Mai Sơn cụ thể nghiên cứu phát triển ba bậc học Mầm non, Tiểu học THCS Phạm vị nghiên cứu: - Về không gian: xã Mai Sơn, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình - Về thời gian: Nghiên cứu tình hình phát triển giáo dục xã Mai Sơn từ năm học 2016 đến tháng 10 năm 2018 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp chung: Đề tài nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Phương pháp cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp, hệ thống, khái quát phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề giáo dục- đào tạo để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Tiến hành điều tra, khảo sát thực tế xã Mai Sơn Thông qua, năm bắt số liệu, trò chuyện, trao đổi với lãnh đạo UBND xã, cán quản lý, giáo viên học sinh trường Mầm non, Tiểu học Trung học sở để tìm hiểu thực trạng giải pháp lãnh đạo, quản lý hoạt động giáo dục – đào tạo xã Mai Sơn + Phương pháp so sánh, đối chiếu số liệu rút kết luận Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm phần: Phần I: Cơ sở lý luận Phần II: Thực trạng phát triển giáo dục tạo xã Mai Sơn, huyện Yên Mô từ năm 2016 đến Phần III: Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển giáo dục xã Mai Sơn, huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC - VÀ ĐÀO TẠO Khái niệm, vai trò giáo dục – đào tạo 1.1 Khái niệm giáo dục – đào tạo Giáo dục lĩnh vực trọng yếu định tồn phát triển nhân loại Nội hàm khái niệm giáo dục có cội nguồn từ khái niệm văn hóa (culture) hiểu trồng trọt tinh thần, vun đắp trí tuệ cho người: “Văn trị giáo hóa” “nhân văn giáo hóa” Giáo dục tượng xã hội, diễn trình trao truyền tri thức, kinh nghiệm người với người thông qua ngôn ngữ hệ thống ký hiệu khác nhằm kế thừa, trì tồn tại, tiến hóa phát triển nhân loại Có thể nói, khơng có giáo dục, lồi người khơng thể tồn Trong giáo dục bao hàm vấn đề đào tạo Quan điểm giáo dục học đại cho cấu hoạt động giáo dục gồm bốn yếu tố: giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường; giáo dục xã hội trình tự giáo dục cá nhân người Ba yếu tố hoàn cảnh bên định gián tiếp, yếu tố sau định trực tiếp chất lượng giáo dục, hình thành hoàn thiện nhân cách người bao gồm phẩm chất (đức) lực (tài) 1.2 Vai trò giáo dục – đào tạo Đảng ta nhiều lần khẳng định giáo dục – đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo sở đề thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chiến lược người Đảng Nhà nước ta Dưới lãnh đạo Đảng, nghiệp giáo dục mà xây dựng nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ đào tạo công dân trung thành với nghiệp cách mạng, có đầy đủ tài năng, phẩm chất lĩnh để vượt qua thách thức thời đại dân tộc, đưa đất nước tiến lên đuổi kịp trào lưu phát triển chung khu vực quốc tế Trong thời đại chuyển dịch mạnh mẽ cách mạng khoa học kiểu cũ dựa vào bóc lột sức lao động tàn phá môi trường tự nhiên sang cách mạng khoa học kiểu hướng tới nâng cao suất lao động, bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao chất lượng sống người, hàm lượng khoa học kết tinh sản phẩm hàng hóa ngày tăng Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hóa thị trường, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế, gắn liền với trình độ lực sáng tạo, tiếp nhận trao đổi cơng nghệ Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa lĩnh vực kinh tế - xã hội làm cho quốc gia kể quốc gia phát triển quốc gia phát triển phải cấu trúc lại kinh tế Tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người xuất cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua trình chuẩn bị đào tạo cơng phu, bền bỉ, có hệ thống Vì vậy, giáo dục đào tạo đánh giá yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Giáo dục - đào tạo có tác động to lớn q trình hình thành phát triển hoàn thiện người Giáo dục đào tạo khơng có ý nghĩa định việc làm thay đổi sản xuất vật chất xã hội mà sở để xây dựng văn hóa tinh thần chế độ xã hội chủ nghĩa Giáo dục - đào tạo có tác dụng vô việc truyền bá hệ tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng lối sống, đạo đức nhân cách tồn xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khơng q trình đổi khoa học - cơng nghệ, đại hóa, thị trường hóa sản xuất xã hội mà trình chuyển đổi tâm lý, phong tục tập quán, lối sống thích ứng với nhịp độ tốc độ xã hội công nghiệp hội nhập quốc tế Quan điểm, chính sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục – đào tạo 2.1 Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục – đào tạo thởi kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) Đảng xác định: “Phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Để thực mục tiêu trên, từ đến năm 2020 cần tập trung thực hiện: - Xây dựng, hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức ni dạy trẻ cho gia đình - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc tiểu học, trung học sở Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông vào năm 2020 Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch phát triển giáo dục vùng lãnh thổ - Phát triển đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, đẩy mạnh đào tạo cơng nhân lành nghề, bảo đảm có nhiều nhân tài cho đất nước kỉ XXI - Nâng cao chất lượng đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho toàn hệ thống giáo dục Tiêu chuẩn hóa đại hóa điều kiện dạy học Phấn đấu sớm có số sở đại học trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế Tư tưởng đạo phát triển giáo dục – đào tạo thời gian tới là: Một là, thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục – đào tạo nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho người, cho phát triển bền vững Phải có sách phù hợp để phát triển giáo dục, đàotạo Hai là, phát triển giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đó mục tiêu mang tính chiến lược, sứ mệnh vẻ vang giáo dục, đào tạo góp phần phát triển kinh tế tri thức, tạo động lực phát triển bền vững đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Ba là, chuyến mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học ; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Đây vấn đề quan trọng có ý nghĩa sống đổi nội dung, phương thức, găn với nguyên lý giáo dục, đào tạo đại Bốn là, phát triển giáo dục – đào tạo gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động Phải sở yêu cầu trước mắt lâu dài phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chiến lược bảo vệ Tổ quốc, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước để phát triển giáo dục – đào tạo Để chuẩn hóa, đại hóa giáo dục – đào tạo phải gắn với tiến khoa học – công nghệ 2.2 Định hướng đởi mới bản tồn diện giáo dục – đào tạo Kế thừa, phát triển quan điểm Nghị Trung ương 2, khóa VIII, nghị kì Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, X, XI giáo dục – đào tạo Hội nghị thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị “về đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” (Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013) hệ thống bảy quan điểm đạo sau: - Một là: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Hai là: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp - Ba là: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Bốn là: Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng - Năm là: Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo - Sáu là: Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo - Bảy là: Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước 2.3 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định sáu nhiệm vụ trọng tâm phát triển giáo dục thời gian tới: Một là, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục – đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lương lực người học Muốn vậy, phải đổi chương trình, nội dung giáo dục – đào tạo theo hướng tinh giảm, hiển đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, ngành nghề Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục – đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục – đào tạo đảm bảo trung thực, khách quan, khơng tạo áp lực ảo Hai làm, hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Muốn vậy, phải quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, địa phương, phải quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, tránh lãng phí, cân đối giáo dục – đào tạo Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho nước cho ngành, lĩnh vực với giải pháp đồng , tập trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhà trường trình sản xuất kinh doanh, trọng nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ thực hành Phát triển hợp lý, hiệu loại hình trường ngồi cơng lập giáo dục nghệ nghiệp giáo dục đại học Ba là, đổi công tác quản lý giáo dục – đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng cường tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục – đào tạo; coi quản chất lượng Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý giáo dục – đào tạo Thực nghiêm túc Luật Giáo dục (2005), sửa đổi, bổ sung năm 2009, Luật Giáo dục đại học (2012), Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014) Xử lý nghiêm tượng tiêu cực giáo dục – đào tạo Đổi chế quản lý, xếp, chấn chỉnh nâng cao lực quản lý máy quản lý giáo dục – đào tạo Hoàn thiện hệ thống tra giáo dục Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục – đào tao; thực giám sát chủ đề nhà trường xã hội, tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp, đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch Bốn là, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục – đào tạo Đội ngũ nhà giáo cán quản lý nhân tố định chất lượng giáo dục – đào tạo Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Vì vậy, cần củng cố, đầu tư, nâng cấp trường sư phạm Có sách thu hút học sinh giỏi vào ngành sư phạm để đào tạo đội ngũ nhà giáo có đức, có tài, tâm huyết phấn đấu cho nghiệp giáo dục - đào tạo Nâng cao địa vị xã hội địa vị kinh tế đội ngũ nhà giáo Năm là, đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội ; cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục – đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục – đàotạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nước Đổi hồn thiện chế, sách giá dịch vụ giáo dục – đào tạo Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục – đào tạo, tạo điều kiện hội để người dân hưởng thụ thành giáo dục – đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; bước đại hóa sở vật chất – kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Sáu là, nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học – công nghệ Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học công lập 2.4 Sự lãnh đạo chỉ đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Ninh Bình phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2020 định hướng đến 2030 Nghị Đại hội lần thứ XXI Đảng tỉnh Ninh Bình, Nghị số 06 – NQ/TU ngày 28-12-2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng 2030, Nghị số 10 –NQ/TU ngày 26-6-2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng phát triển văn hóa, người Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững xác định số mục tiêu chủ yếu lĩnh vực giáo dục – đào tạo tỉnh sau: * Giai đoạn 2016 - 2020 - Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia: Mầm non 95%; tiểu học (đạt chuẩn mức độ 2) 70%; trung học sở 90%; trung học phổ thông 56% - Tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 88%; 100% trường trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, 60% trường mầm non, tiểu học, trung học sở có phòng ứng dụng cơng nghệ thơng tin kết nối Internet tốc độ cao; đảm bảo đủ thiết bị dạy học tối thiểu mầm non tuổi lớp phổ thông từ lớp đến lớp 12 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 80%; tỷ lệ lao động đào tạo nghề đạt 55% * Giai đoạn 2021- 2030 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 95% - 100% nhà trường đạt trường học văn hóa đưa loại hình nghệ thuật truyền thơng vào giảng dạy Đặc biệt, ngày 13/01/2014 Tỉnh ủy Ninh Bình ban hành Kế hoạch hành động số 92-KH/TU thực Nghị số 29-NQ/TW; UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND ngày 24/3/2014 thực Kế hoạch hành động số 92-KH/TU Tỉnh ủy Trong đó, Tỉnh ủy UBND tỉnh xác định nhiệm vụ: Thực đồng giải pháp phát triển giáo dục toàn diện Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, trọng giáo dục mũi nhọn Tăng cường đầu tư xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia Nâng cao số lượng, chất lượng học sinh đoạt giải kỳ thi quốc gia quốc tế Phát triển số loại hình trường chất lượng cao; thu hút nguồn nhân lực quản lý, khoa học, cơng nghệ trình độ cao công tác tỉnh Chú trọng đào tạo, đào tạo lại cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, cán trẻ đào tạo Tiếp tục thực tốt chủ trương xã hội hố, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho giáo dục, đào tạo dạy nghề Thực lãnh đạo, đạo cấp uỷ quyền địa phương, Sở Giáo dục Ninh Bình, Phòng Giáo dục Yên Mô tiếp tục huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất đại theo chuẩn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tận tụy với nghề; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, xây dựng sở vật chất, trường chuẩn Quốc gia gắn với chương trình xây dựng nơng thơn mới; tiếp tục củng cố, trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục cấp học Như vậy, với vị trí vai trò quan trọng, năm gần đây, giáo dục - đào tạo ngày Đảng Nhà nước, cấp quyền địa phương đặc biệt quan tâm Những thành tựu mà giáo dục – đào tạo Việt Nam đạt sau 30 năm đổi tác động trực tiếp, to lớn tích cực đến phát triển kinh tế xã hội đất nước, góp phần quan trọng đưa nước ta nhanh chóng hồn thành q trình CNH, HĐH, thực thắng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thời gian sớm II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở XÃ MAI SƠN TỪ NĂM 2016 ĐẾN THÁNG 10 NĂM 2018 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến phát triển giáo dục ở Mai Sơn 1.1 Đặc điểm tự nhiên Mai Sơn xã miền núi huyện Yên Mô, cách trung tâm huyện khoảng km phía Tây Nam, Phía Bắc giáp xã Ninh An xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, phía Nam giáp xã n Thắng, phía Đơng giáp xã Khánh Thượng, phía Tây giáp xã n Bình thành phố Tam Điệp Diện tích đất tự nhiên 453,27ha, đất nơng nghiệp chiếm khoảng 229,29ha (đất sản xuất nông nghiệp 212,66ha, đất nuôi trồng thủy sản 13,07ha); đất phi nông nghiệp 194,28ha; đất 27,1ha; đất chuyên dùng 145,98ha; đất tôn giáo, tín ngưỡng 0,43ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 11,31ha; đất sơng suối, mặt nước chun dùng 9,25ha Nhìn chung đất đai màu mỡ, thuận lợi để phát triển nông nghiệp 1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội Mai Sơn xã nơng có đơn vị thơn, xóm với 1182 hộ 4.409 (trong có 54 hộ theo đạo thiên chúa giáo với 164 chiếm 3,72 % dân số) Tổng số lao động địa bàn xã độ tuổi lao động 1.920 người, số lao động có việc làm thường xuyên 1.875 người đạt 97,66% Trên địa bà xã có cụm công nghiệp với công ty, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, nhà máy gạch có 15 doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động nhiều lĩnh vực khác Xã có 01 HTX NN ; Đảng xã có 286 đảng viên sinh hoạt 13 chi trực thuộc, có chi nơng nghiệp, chi trường học, chi y tế chi quan Trong năm qua kinh tế - xã hội xã có bước phát triển nhanh bền vững; đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững ổn định; tỷ lệ hộ nghèo địa bàn xã hết năm 2017 2,8 %, hộ cận nghèo 1,4 % Xã có vị trí tương đối thuận lợi, giáp với thị xã Tam Điệp, có nguồn nước với hệ thống kênh mương quy hoạch đảm bảo tưới tiêu chủ động tạo điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp; hệ thống đường giao thông tạo điều kiện cho địa phương phát triển kinh tế ngành nghề dịch vụ, thương mại 1.3 Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi: Năm 2017, xã Mai Sơn đích Nơng thơn nên đời sống kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tốt, kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển đồng bộ, giao thông thuận tiện Trường học nằm trung tâm xã thuận lợi để học sinh đến trường Các trường xây dựng kiên cố khang trang đẹp vào loại bậc huyện Yên Mô Hệ thống truyền xã đầu tư, nâng cấp tạo thuận lợi cho cơng tác tun truyền, phổ biến sách Đảng, pháp luật Nhà nước địa phương Đời sống nhân dân xã ngày nâng lên Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo thấp huyện Trình độ dân trí ngày nâng lên, thuận lợi cho việc triển khai thực sáchcủa Đảng, Nhà nước quy định địa phương Đại đa số nhân dân quan tâm đến việc học em với mong muốn phát triển giáo dục cách tồn diện * Khó khăn: Kinh tế xã năm gần có chuyển biến tích cực dựa phần lớn vào nơng nghiệp, số gia đình khó khăn 10 dung tiếng Anh, tổ chức cho học sinh tham quan tìm hiểu làng nghề Gốm sứ cổ Bồ Bát Yên Thành, xem băng đĩa lịch sử, địa lý địa phương thăm Nhà lưu niệm đồng chí Tạ Un, thăm Cố Hoa Lư, thăm Lăng Bác Hồ… Kết đánh giá lực, phẩm chất như: Tự phục vụ, tự quản, hợp tác, tự học, giải vấn đề, chăm học, chăm làm, tự tin trách nhiệm, trung thực, kỷ luật đoàn kết, yêu thương đạt vượt tiêu đề Học sinh hồn thành chương trình lớp học năm 2016 -2017, đạt tỷ lệ 99,2%, 02/247 học sinh chưa hồn thành chương trình lớp học chiếm tỷ lệ 0,8%, học sinh lớp hồn thành chương trình tiểu học: 47/47 đạt 100%.; năm học 2017 – 2018 đánh giá lực, phẩm chất như: Tự phục vụ, tự quản (Tốt: 75,62%, Đạt: 24,22%, cần cố gắng: 0,16%); hợp tác (Tốt: 72,7%, Đạt: 27,07%, cần cố gắng: 0,23%); tự học, giải vấn đề (Tốt: 68,08%, Đạt: 31,65%, cần cố gắng: 0,27%); chăm học, chăm làm (Tốt: 71,65%, Đạt: 28,13%, cần cố gắng: 0,22%); tự tin trách nhiệm (Tốt: 72,53%, Đạt: 18,57%, cần cố gắng: 0,22%); trung thực, kỷ luật (Tốt: 81,28%, Đạt: 24,22%, cần cố gắng: 0,15%); đoàn kết, yêu thương (Tốt: 84,22%, Đạt: 15,67%, cần cố gắng: 0,11%) Học sinh hồn thành chương trình lớp học năm 2017 - 2018, đạt tỷ lệ 100%, học sinh lớp hồn thành chương trình tiểu học: 51/51 đạt 100% Kết tham gia thi Giải Bơi học sinh phổ thông cấp tỉnh ; Tin học trẻ cấp tỉnh, giải Toán tiếng Anh, Toán qua mạng Internet, Trạng Nguyên Tiếng Việt qua Internet, Hội thi kể chuyện theo sách cấp tỉnh không đạt tiêu qua năm hạn chế lơn cấp tiểu học nhiều năm qua cụ thể xem ( Bảng phụ lục 3) - Đối với giáo dục Trung học sở Nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức rèn luyện kỹ sống cho học sinh cách đạo thực tốt việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đồng thời thực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh quy định bậc học cách khách quan công Tiếp tục triển khai việc đổi hình thức tổ chức dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo; đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh: thay đánh giá học sinh thang điểm cụ thể số môn học GDCD, Lịch sử, Địa lí thực việc kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá định kỳ, kiểm tra trắc nghiệm với tự luận để giúp học sinh phát huy lực, thông qua việc cho điểm nhận xét, đánh giá qua sản phẩm học tập học sinh; Qua kì kiểm tra trường xây dựng kiểm tra kiến thức tổng hợp học sinh lớp khối lớp Về dạy học ngoại ngữ thực nghiêm túc việc dạy thí điểm tiếng Anh lớp theo Đề án Ngoại ngữ 2020, 100% học sinh khối lớp 6,7,8 13 Kết xếp loại hạnh kiểm so với tiêu đề ra: Loại khá, tốt ln vượt chỉ tiêu đề (Trong loại tốt giảm 0,81% , loại tăng 0,1% so với năm học 2016-2017) Vẫn học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu Kết xếp loại học lực đạt vượt tiêu kế hoạch Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi tăng 0.4%, loại tăng 2,86%, loại yếu tương đương so với năm học 2016-2017; khơng có loại Tỷ lệ học sinh lớp công nhận tốt nghiệp hai năm đạt 100% Kết thi học sinh giỏi cấp, thi Nghiên cứu khoa học, giải toán, tiếng anh qua mạng Internet học sinh hai năm qua chưa đạt tiêu dề Năm học 2016 -2017 Hạnh kiểm 100% HK khá, tốt tiêu 86 % HK tốt khơng có hạn kiểm Tb- vượt tiêu đề ra, Học lực: Giỏi đạt 19,88% - tiêu 19,5% vượt 0,38%, tăng 0,88% so với kì, Khá đạt 47,2% - tiêu 45% tăng 2,2%, vượt 2,2% so với kì, Trung bình trở lên đạt: 98,76 % - tiêu 97% tăng 1,76% Tăng 0,16% so với kì Kết bồi dưỡng Học sinh giỏi lớp 6,7,8,9 thi khác giải cấp tỉnh đạt 01 giải khuyến khích thuộc mơn Hóa học lớp đạt tiêu đề tăng so với kì, giải cấp huyện HSG lớp 9: ( Đạt 01 giải nhì, 04 giải ba 04 giải khuyến khích)/ tổng số 15 học sinh tham gia dự thi Chất lượng thi vào 10 – THPT xếp thứ 6/17 trường huyện xếp thứu 39/142 trường toàn tỉnh Năm học 2017 – 2018, kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh hệ qui hạnh kiểm 97,73% HK khá, tốt tiêu 86 % HK tốt; HK Tb chiếm 1,7%, HK Yếu chiếm 0,57 không đạt tiêu Học lực giỏi đạt 19,9% (cùng kì 19,88%) - tiêu 19,5%, tăng 0,4%, đạt 50,06% (cùng kì 47,2%) - tiêu 45% , tăng 5,06%, trung bình trở lên đạt: 98,9% ( kì 98,76 %) - tiêu 97% , tăng 1,9%.Kết bồi dưỡng Học sinh giỏi lớp 6,7,8,9 thi khác: Giải cấp tỉnh không đạt giải, không đạt tiêu đề giảm so với kì.Giải cấp huyện kết xét giải HSG lớp ( Đạt 01 giải khuyến khích)/ tổng số 10 học sinh dự thi xếp thứ 17/17 trường toàn huyện, khối 6,7,8 đạt 13 giải/tổng số 30 học sinh tham gia đạt 01 giải nhì, 04 gải ba, 08 giải khuyến khích, khối 6,7 xếp thứ 11/17, khối xếp thứ 14/17 trường toàn huyện, chưa đạt tiêu đề (chỉ tiêu là: 14 giải, xếp thứ 10/17 trường) Chất lượng thi vào 10 – THPT xếp thứ 9/17 trường huyện xếp thứu 52/142 trường toàn tỉnh ( Chi tiết xem bảng phụ lục 4) * Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên Trong nững năm qua, Ban giám hiệu ba trường Phối hợp với Đảng ủy, Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban Tuyên giáo Huyện uỷ tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện tổ chức tất cán bộ, giáo viên bồi dưỡng trị hè; Phòng Giáo dục nhà trường tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên cấp học tất mơn học tập trung vào: đổi chương trình; đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục; đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; xây dựng mơi trường giáo dục 14 Tính đến tháng 10 năm 2018, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp Mầm non, Tiểu học, Trung học sở toàn xã Mai Sơn 78 người Trong đó, cán quản lý gồm người; giáo viên 61 người 10 nhân viên Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng Đối với trường Mầm non, 30/30 (đạt 100%) giáo viên cán quản lý chuẩn Trường Tiểu học, có 17/17 cán quản lý giáo viên đạt chuẩn trở lên, 15/17 người chuẩn (đạt 88,2%) với cấu hợp lý, đảm bảo tỷ lệ 1,5 giáo viên/lớp Trường THCS có 21/21 (100%) cán bộ, giáo viên chuẩn trình độ chun mơn Như vậy, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường đạt chuẩn; đồng thời có lập trường trị vững vàng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, nhiệt tình, trách nhiệm, sáng tạo tâm tự bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Phần lớn giáo viên qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Trình độ tin học ngoại ngũ đội ngũ nhà giáo nâng lên đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập (Số liêu cụ thể xem Bảng phụ lục 5) * Công tác quản lý Nhà trường: Nhìn chung cơng tác quản lý Trường địa bàn xã Mai Sơn năm qua có chuyển biến tích cực, nghiêm túc quy định Có phân cấp phận rõ ràng cụ thể theo điều lệ trường học Nâng cáo vai trò tổ trưởng chun mơn, tổ trưởng văn phòng, khối trưởng, Chủ tịch cơng đồn, Tổng phụ trách đội nhằm phát huy tốt vai trò khả phận Ban giám hiệu Trường tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý hoạt động giáo dục nhà trường sử dụng sổ điểm điện tử, sổ liên lạc điện tử thay cho sổ điểm, sổ liên lạc truyền thống từ năm 2016 tới Sử dụng hiệu trang trường học kết nối để trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ với đồng nghiệp ngồi tỉnh Tích cực tham mưu với cấp quyền việc đầu tư, sửa chữa sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục nhà trường Việc quản lý tài minh bạch, rõ ràng khơng để xẩy tình trạng lạm thu, khiếu kiện, thực công dân chủ, khách quan hoạt động giáo dục, xây dựng sở vật chất nhà trường Thực tốt chế độ sách cán giáo viên học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập nâng cáo trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý lận trị * Kết thực vận động: Từ năm 2016 đến Ban giám hiệu tổ chức đồn thể Trường ln đạo, giám sát chặt chẽ việc thực vận động Đến thời điểm tất thực tốt, khơng có tượng vi phạm cam kết Cụ thể: 15 - 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đầy đủ, tích cực buổi học tập quán triệt Nghị Đảng, học tập chuyên đề “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Kết chi trường học nhiều năm liền đạt danh hiệu vững mạnh tiêu biểu - Các giáo viên xã đồn kết; có ý thức tốt việc tự học, tự bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng giảng dạy - Phong trào thi đua " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ln quan tâm mức Việc giữ cho trường học Xanh - - đẹp trở thành việc làm thường xuyên thành viên Nhà trường Các trò chơi dân gian học sinh chơi thường xuyên chơi Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh tăng cường học khố ngoại khố Các học Đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin thực trở nên quen thuộc, gây hứng thú cho học sinh học tập, tự tin giao tiếp Các em biết đoàn kết thương yêu, chia sẻ với - Trong năm học qua trường Tiểu học Trung học sở tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động xã hội như: Thăm viếng chăm sóc đền Trung Sơn; tham gia chương trình « Mơi trường xanh » đặc biệt em tham gia tích cực chương trình "Ni lợn nhựa bạn nghèo )) với số tiền 5.000.000 đồng để mua quần áo, dày dép tặng cho 40 học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Mua 2.000.000 đồng tiền tăm ủng hộ người mù Xây dựng quỹ thắp sáng ước mơ Hội đồng đội huyện với số tiền 3.000.000đồng Tham gia đầy đủ phong trào nhà trường phát động, thi cấp tổ chức thi: Ngiên cứu khoa học danh cho THCS; Sáng tạo trẻ; Tìm hiểu bệnh học đường; An tồn giao thơng; Ý tưởng trẻ thơ Riêng trường Mầm non tổ chức tốt Hội chợ xuân hàng năm cho trẻ vui chơi *Về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học: UBND xã Ban Giám hiệu Trường đầu tư sở vật chất, có chế sách huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục, chủ động tham mưu với UBND huyện đầu tư ngân sách cho giáo dục xã Mai Sơn Do đó, sở vật chất trang thiết bị đáp ứng yêu cầu việc dạy học cán bộ, giáo viên học sinh địa bàn Đến tháng 10/2018, tồn xã có 58 phòng học phòng chức xây dựng kiên cố khang trang đẹp đáp ứng tốt cho việc dạy học cụ thể sau: STT Bậc học Mầm non Tiểu học Phòng học 14 10 16 Phòng chức 12 Tổng 14 22 THCS Tổng 32 14 20 22 58 - Trường mầm non: + Có tổng số 14 phòng dành cho 14 lớp học, phòng cao tầng có đủ thiết bị cần thiết ánh sáng đáp ứng yêu cầu PCGD - XMC; 04 phòng chức với đầy đủ trang thiết bị cần thiết; 01 bếp ăn xây dựng kiên cố Trong đó, phòng học cho lớp mẫu giáo tuổi đạt tỷ lệ phòng học/lớp, xây kiên cố, an tồn, có đủ diện tích theo quy định, phòng học có đủ ánh sáng, thống mát mùa hè, ấm mùa đông + 100% số lớp mẫu giáo tuổi có đủ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non Thông tư số 34/2013/TT-BGDĐT ngày 17 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số thiết bị quy định Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 02 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo + Sân chơi xanh, sạch, đẹp đồ chơi trời sử dụng thường xun, an tồn; có nguồn nước sạch, hệ thống nước; đủ cơng trình vệ sinh sử dụng thuận tiện, bảo đảm vệ sinh - Trường Tiểu học: + Có tổng số 10 phòng kiên cố, đủ thiết bị cần thiết ánh sáng đảm bảo tốt cho việc dạy học, với tỷ lệ phòng học/lớp; có 12 phòng chức năng; cơng trình vệ sinh; 01 sân chơi; 01 bãi tập đáp ứng yêu cầu + Có đầy đủ thiết bị dạy học từ lớp đến lớp đáp ứng yêu cầu dạy học nhà trường; - Trường THCS: + Có phòng học (tỷ lệ phòng học/lớp), đảm bảo tốt điều kiện ánh sáng, giữ ấm mùa đông thống mát mùa hè + Có 14 phòng chức đáp ứng yêu cầu thực tế giáo viên + Nhà trường có đầy đủ sân chơi, bãi tập, trang thiết bị dạy học máy tính, máy chiếu, thiết bị dạy ngoại ngữ thiết bị hỗ trợ khác Các thiết bị sử dụng thường xun phòng mơn Bàn ghế đảm bảo đạt chuẩn theo Thông tư 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT đạt tỉ lệ 100% 17 2.1.2 Nguyên nhân của ưu điểm Hoạt động giáo dục – đ tạo xã Mai Sơn có kết do: - Có quan tâm sâu sát Đảng ủy, HĐND, UBND xã Mai Sơn; đạo kịp thời ngành giáo dục địa phương - Ban giám hiệu nhà trường chủ động tham mưu với cấp đồng thời kêu gọi tổ chức, cá nhân tài trợ cho giáo dục đồng thuận nhân dân Cơng tác xã hội hóa giáo dục bước nâng lên, huy động nhiều nguồn lực cho giáo dục - Hoạt động Hội đồng giáo dục nhà trường, hội khuyến học bước củng cố vào nếp, tạo điều kiện cho hộ nghèo hộ cận nghèo có đủ điều kiện đầy đủ dụng cụ học tập Từ hạn chế tình trạng học sinh bỏ học nửa chừng, trì tốt sĩ số - Vị trí trường thuận lợi cho việc đưa đón cháu đến trường Đảm bảo tốt giấc quy định, học sinh học tập có nề nếp 2.2 Hạn chế nguyên nhân 2.2.1 Hạn chế - Việc huy động trẻ độ tuổi nhà trẻ lớp thấp, chưa đạt tiêu kế hoạch đề - Chất lượng giáo dục có bước tiến song chưa đáp ứng kỳ vọng nhân dân, việc giáo dục kỹ sống nhiều hạn chế, bất cập ; học sinh tiểu học chưa hồn thành nhiệm vụ lớp học; học sinh THCS học lực hạnh kiểm yếu Chất lượng mũi nhọn chưa mang tính bền vững - Đội ngũ giáo viên đủ số lượng thiếu cấu: Trường THCS thiếu giáo viên chuyên sâu thuộc môn Mỹ thuật, Công nghệ - Một số giáo viên hạn chế lực cơng nghệ thông tin, tinh thần trách nhiệm chưa cao - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục : Sân tập thể dục chưa đạt tiêu chuẩn, Thiết bị dạy học số mơn (Lý, Hố) chất lượng kém, khơng sử dụng sử dụng khơng có hiệu - Chưa xây dựng truyền thống hiếu học nhân dân, dòng họ địa bàn dân cư - Hội khuyến học xã nhiều năm hoạt động cầm chừng, chưa phát huy vai trò tiên phong - Trung Tâm học tập cộng đồng chủ yến kiêm nhiệm hoạt động chưa thực hiệu kỳ vọng 2.2.2 Nguyên nhân - Về phía Truường: + Hoạt động giáo dục nhà trường có nhiều cố gắng song chưa thật đa dạng hóa, nặng dạy kiến thức, cơng tác phân luồng học sinh chưa đáp ứng nhu cầu + Lương tâm trách nhiệm phận giáo viên chưa cao, xem trọng công tác giảng dạy kiến thức chun mơn xem nhẹ hoạt động khác nhà trường, hạn chế giáo dục ý thức tự học, số giáo viên có cấp chuyên mơn đạt chuẩn trình độ kiến thức thực tế lực sư phạm bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành 18 - Về phía quyền địa phương: + Xã Mai Sơn kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp khó khăn, nên việc đầu tư cho giáo dục chưa nhiều số sở vật chất thiết bị chư đáp ứng yêu cầu nên ảnh hưởng đến việc học tập em giảng dạy giáo viên chưa thể ứng dụng công nghệ vào giảng dạy + Cơng tác đạo nhiều chung chung chưa thật cụ thể, phối hợp ban ngành nhiều lung túng - Về phía phụ huynh học sinh: + Việc quan tâm đến học hành nhu cầu em chưa phù hợp, chưa định hướng nhu cầu thẩm mỹ, giải trí trẻ… + Ít quan tâm đến chất lượng mũi nhọn với suy nghĩ học khơng để làm gì, chiều chuộng, bao bọc em mức cần thiết - Về phía học sinh: + Một số em học sinh có hồn cảnh gia đình phức tạp: kinh tế khó khăn, bố mẹ bỏ nhau, làm xa, bố mẹ chưa gương mẫu… Một vài em thường có hành vi đạo đức không tốt, nhà trường kết hợp với gia đình để giáo dục + Nhiều em đua đòi chểnh mảng học hành, thiếu tính tự giác, tự lập, ý thức tổ chức kỷ luật, yế kỹ sống… Đặc thù xã Mai Sơn xã miền núi nằm phía Bắc huyện n Mơ, địa bàn tương đối rộng giáp gianh thành phố thị xã, Kinh tế nơng, có số sống nghề buôn bán nhỏ Trong năm qua, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tăng trưởng Cơ sở vật chất tiếp tục tăng cường, văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ, có 8/8 xóm đạt xóm văn hóa, có đơn vị quan văn hóa Đời sống nhân dân ổn định, cải thiện, An ninh, trị, trật tự xã hội giữ vững Sự nghiệp giáo dục phát triển đồng cấp học, sở vật chất, chất lượng giáo dục đại trà đặc biệt chất lượng thi vào 10 THPT học sinh lớp hai năm trở lại đánh giá nằm tốp đầu huyện Từ năm 2015 đến quan tâm cấp lãnh đạo đồng thuận đội ngũ lãnh đạo địa phương đầu tư tỷ đồng củng cố, sửa chữa xây hạng mục xây dựng phục vụ cho nhà trường dạy học với 100% phòng học phòng chức kiên cố, chuẩn, đầy đủ trang thiết bị tối thiểu,Có đủ khu vệ sinh, nhà để xe cho giáo viên học sinh, có hệ thống nước sạch, hệ thống nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu an toàn, thuận tiện, sẽ, hợp vệ sinh Thư viện trường Tiểu học trung học sở Sở giáo dục Đào tạo Ninh Bình cơng nhận thư viện Xuất sắc.Đến thời điểm trường học địa bàn xã địa phương ưu tiên hàng đầu xây dựng điều kiện sở vật chất; trường học địa phương quản lý có đủ phòng học, phòng chức khn viên cảnh quan đẹp, 100% phòng học kiên cố theo quy định tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia cấp học Tuy nhiên giáo dục Mai sơn tồn cần khắc phục thời gian tới chất lượng mũi nhọn, tình trạng thừa, thiếu giáo viên chuyên Mỹ thuật, Công nghệ, số hạng mục sở vật chất bắt đầu xuống cấp cần đầu tư sửa chữa để đảm bảo phát triển giáo dục đâò tạo ổn định 19 III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở XÃ MAI SƠN, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo ở xã Mai Sơn đến năm 2020 Nghị Đại hội lần thứ IV nhiệm kỳ (2015-2020) Đảng xã Mai Sơn, Nghị số 06–NQ/ĐU ngày 18-05-2015 Ban Chấp hành Đảng xã Mai Sơn phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, định hướng 2025 đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển xác định số mục tiêu chủ yếu lĩnh vực giáo dục – đào tạo xã sau: - Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia: 100% đạt; tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 100%; 100% trường mầm non, tiểu học, trung học sở có phòng ứng dụng cơng nghệ thơng tin kết nối Internet tốc độ cao; đảm bảo đủ thiết bị dạy học tối thiểu mầm non tuổi lớp phổ thông từ lớp đến lớp - 100% hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường có trình độ trung cấp lý luận trị - hành trở lên - Bảo đảm tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo mầm non cho trẻ tuổi trì vững năm Tỷ lệ trẻ em độ tuổi mẫu giáo chăm sóc, giáo dục đạt 99%, trẻ tuổi đạt 99,9% 100% trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non; 100% trẻ tuổi chuẩn bị Tiếng Việt trước vào lớp Tỷ lệ trẻ tuổi học chuyên cần đạt 98.8% - Bảo đảm tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ Tỷ lệ trẻ tuổi vào học lớp đạt 100%; tỷ lệ trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học đạt 98%; số lại học tiểu học - Bảo đảm tiêu chuẩn điều kiện để đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở mức độ vào tháng 10/2018, trì vững năm Tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình giáo dục tiểu học vào học lớp đạt 100% Tỉ lệ thanh, thiếu niên từ 15 đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS (2 hệ) đạt 97.5% trở lên; 80% tiếp cận chương trình giáo dục THPT, bổ túc THPT giáo dục nghề nghiệp - Đảm bảo đáp ứng điều kiện CSVC đội ngũ giáo viên quy định Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo - Giữ vững chuẩn XMC mức độ trì tỉ lệ người độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi công nhận đạt chuẩn biết chữ mức độ đạt từ 99% trở lên Để thực mục tiêu trên, cấp uỷ Đảng, quyền xã Mai Sơn cần tập trung thực nững phương hướng sau: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ cập giáo dục với nhiều hình thức đa dạng, phong phú Phối hợp với trung tâm dạy nghề, sở sản xuất doanh nghiệp tạo điểu kiện để học sinh tham gia học tập học nghề 20 - Chỉ đạo thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, gắn công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện với nâng cao kết phổ cập giáo dục Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy, tạo môi trường cảnh quan đẹp, thân thiện thu hút học sinh đến trường, thực dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh - Tiếp tục quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cấp học đủ số lượng, đồng cấu, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu tâm huyết với nghề - Làm tốt công tác phối hợp với sở giáo dục, trung tâm học tập cộng đồng mở lớp xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ có - Tiếp tục huy động ủng hộ đóng góp tổ chức, cá nhân xây dựng thêm phòng học cho trường mầm non; đầu tư trang bị thiết bị nhằm đảm bảo tốt cho hoạt động dạy học, trì nâng cao chất lượng xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học THCS mức độ Giải pháp 2.1 Tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp uy chính quyền sở về phát triển giáo dục – đào tạo địa bàn xã Căn NĐ /2016 NĐ-CP phân cấp quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục phủ ban hành năm 2016 UBND xã quan tâm tới công tác giáo dục việc thành lập Hội đồng giáo dục cấp xã chủ tịch UBND làm trường ban từ lập kế hoạch xây dựng quy mơ phát triển trường lớp xã trình hội đồng nhân dân cấp xã theo giai đoạn; Không quan tâm đầu tư sở vật chất đảm bảo đủ cho nhà trường thực hoạt động giáo dục mà tiêu chí, tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia cấp học bước đầu tư hạng mục đạt mức độ vững Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Nghị HĐND UBND quan đồn thể, thơn xóm phát triển giáo dục đào tạo theo quý, năm, giai đoạn 2.2 Tiếp tục đổi công tác quản lý giáo dục ở các nhà trường, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục - Xây dựng hệ thống mạng nội sở giáo dục toàn xã đề cập nhật, đồng số liệu kịp thời Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy, học quản lý hồ sơ chuyên môn, quản lý kết học tập rèn luyện học sinh, sử dụng sổ điểm điện tử nhà trường; bước tiếp cận triển khai mơ hình giáo dục điện tử, lớp học, trường học thông minh nhằm nâng cao chất lượng dạy học; sử dụng khai thác có hiệu việc trao đổi chuyên môn qua “Trường học kết nối” cấp Tiểu học THCS Phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin theo hướng đồng bộ, đại đảm bảo an tồn thơng tin mạng; khai thác sử dụng có hiệu kho giảng e-learning, học liệu ngành để phục vụ nhu cầu tự học cán bộ, giáo viên, học sinh yêu cầu đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy học; nâng cao 21 kỹ ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường - Tiếp tục cắt giảm bớt thủ tục hành cán bộ, giáo viên nhân viên, trọng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục, phát huy tính tự chủ, sáng tạo giáo viên học sinh - Tiếp tục đổi nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế địa phương trọng ,tính hiệu tránh hình thức, ứng dụng phần mềm tiện ích giảng dạy cách hợp lý - Tiếp tục đẩy mạnh vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” - Chủ động tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên học tập nâng cáo trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt trình độ tin học, ngoại ngữ… 2.3.Tham mưu với địa phương mở các lớp tuyên truyền, tư vấn cho phụ huynh học sinh ở nông thôn về cách thức giáo dục, quản lý, định hướng nhu cầu giải trí, thẩm mỹ em mình, tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền các chính sách pháp luật về giáo dục để tạo sự đồng thuận của phụ huynh học sinh phát triển giáo dục địa bàn xã Thông qua đài truyền thanh, họp Hội đồng nhân dân, giao ban Đảng ủy để tuyên truyền vận động, trước hết cán bộ, đảng viên toàn xã thấy cần thiết phải phát triển giáo dục thời kỳ hội nhập quốc tế Cần thay đổi nhận thức trách nhiệm gia đình giáo dục học sinh định hướng nhu cầu thẩm mỹ, giải trí trẻ… Quan tâm đến chất lượng mũi nhọn với suy nghĩ học khơng để làm gì, chiều chuộng, bao bọc em mức cần thiết Tăng cường giáo dục kỹ sống, khản phòng tránh tệ nạn xã hội trước bùng nổ mạng xã hội 2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Tiếp tục triển khai thực Kế hoạch số 92/KH-UBND ngày 04/7/2017 UBND huyện đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo huyện Yên Mô giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025 Phối hợp tham mưu với Phòng giáo dục đào tạo UBND huyên việc tuyển dụng, sử dụng giáo viên đảm bảo tỷ lệ giáo viên /lớp chủng loại giáo viên, nhân viên theo quy định, khơng để tình trạng thừa thiếu cục bộ, bảo đảm đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học, THCS đủ số lượng, cấu chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông; tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy Tiếng Anh Triển khai thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo, quy chế làm việc quy tắc ứng xử nhà trường tới tất cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh theo Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày 07/5/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo Tiếp tục thực tốt công tác phối hợp với Ban Tuyên giáo Huyện ủy 22 cơng tác bồi dưỡng trị, tư tưởng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, đảng viên, giáo viên toàn xã Thực nghiêm túc việc đánh giá, phân loại, xếp loại cán quản lý giáo viên theo chuẩn Tổ chức tốt việc bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý giáo viên cấp học 2.5 Tăng cường sở vật chất đảm bảo chất lượng các hoạt động giáo dục Bổ sung sở vật chất theo tiêu Nghị Đại hội Đảng ủy lần thứ IV gắn với chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới; củng cố, trì nâng cao chất lượng tiêu chuẩn trường học đạt chuẩn quốc gia trường cơng nhận Tổ chức rà sốt, đánh giá thực trạng sở vật chất có trường MN, TH, THCS sở tham mưu xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo với mục tiêu ưu tiên hạng mục cơng trình: phòng học, thư viện, nhà vệ sinh, cơng trình nước sạch, , mua sắm bổ sung thiết bị phục vụ cho việc dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Tham mưu tăng cường sở vật chất phục vụ cho việc thay sách giáo khoa giáo dục phổ thông đảm bảo việc thay sách năm học 2019-2020 2.6 Đổi chương trình giáo dục mầm non, phổ thông; đẩy mạnh định hướng nghề nghiệp phân luồng học sinh THCS Tiếp tục triển khai thực chương trình giáo dục mầm non sau chỉnh sửa theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo; tiếp tục đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục, nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp khả trẻ Tiếp tục thực việc điều chỉnh nội dung dạy học chương trình giáo dục phổ thơng hành theo hướng tinh giản, tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo; tích cực chuẩn bị điều kiện để thực chương trình giáo dục phổ thơng triển khai Tích cực đổi nội dung giáo dục hướng nghiệp thông qua môn học hoạt động giáo dục cấp THCS theo hướng cập nhật nội dung giáo dục hướng nghiệp môn học va hoạt động giáo dục phù hợp với thực tiễn giúp học sinh có nhận thức rõ định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp THCS 2.7 Nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cấp Tiểu học THCS Tiếp tục rà soát, cử giáo viên tiếng Anh chưa đạt chuẩn theo Khung lực ngoại ngữ Việt Nam cấp học tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình ngoại ngữ hệ 10 năm; khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cấp học, bước mở rộng dạy chương trình tiếng Anh theo Đề án dạy ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025 Tiếp tục triển khai dạy học Tiếng Anh theo chương trình cấp Tiểu học THCS: Trường Tiểu học dạy tiết/tuần; 100% học sinh lớp 6,7,8,9 trường THCS học theo chương trình 23 2.7 Đổi công tác tra, kiểm tra công tác thi đua khen thưởng các Nhà trường Các nhà trường tiếp tục triển khai thực Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Kế hoạch số 47-KH/HU ngày 30/9/2016 Ban Thường vụ Huyện uỷ; Tiếp tục giảng dạy tài liệu Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Sở Giáo dục biên soạn đảm bảo thực theo phân phối chương trình Chỉ đạo nhà trường trì nếp chào cờ sinh hoạt trị tháng, tuần học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh đảm bảo nghiêm túc, thiết thực, hiệu Phát động phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo dạy học” giai đoạn 2016-2020 theo Công văn số 3282/BGDĐT-TĐKT ngày 28/7/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo; khuyến khích cán bộ, giáo viên nghiên cứu khoa học, làm việc sáng tạo, có nhiều sáng kiến, giải pháp việc thực nhiệm vụ Khuyến khích học sinh tiểu học THCS tham gia Cuộc thi Olympic Tiếng Anh giải Toán qua mạng internet, thi sáng tạo dành cho thiếu niên nhi đồng, câu lạc môn học; thi nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Tiếp tục thực phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh lồng ghép vào nội dung môn học, lồng ghép qua hoạt động ngồi lên lớp hoạt động ngoại khóa, trì trò chơi dân gian, chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa địa bàn trường học; phối hợp chặt chẽ với Hội khuyến học, xây dựng xã hội học tập; vận động cán bộ, giáo viên, học sinh cộng đồng ngành giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cấp học Các nhà trường kí giao ước thi đua đăng kí thi đua tập thể, cá nhân, xây dựng tiêu chí thi đua cán quản lý, giáo viên, nhân viên; đánh giá cuối kì, năm theo tiêu chí thi đua tinh thần công bằng, dân chủ, ưu tiên giáo viên trực tiếp giảng dạy 2.8 Đẩy mạnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm các trường mầm non, tiểu học, THCS Các trường mầm non, tiểu học, THCS tăng cường tự chủ việc xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường; tiếp tục thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo hướng tinh giản nội dung bất hợp lý không cần thiết gắn với đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, thi tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông Đẩy mạnh thực dân chủ trường học gắn với trách nhiệm người đứng đầu; hoàn thành việc thành lập kiện toàn tổ chức nhà trường từ đầu năm học, đảm bảo điều kiện để tổ chức nhà trường thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định 3 Kiến nghị 3.3.1 Về phía ngành giáo dục 24 Tiếp tục tham mưu với UBND huyên việc tuyển dụng, sử dụng giáo viên đảm bảo tỷ lệ giáo viên /lớp chủng loại giáo viên, nhân viên theo quy định, khơng để tình trạng thừa thiếu cục bộ, bảo đảm đội ngũ giáo viên mầm non, tiểu học, THCS đủ số lượng, cấu chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông; tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy Tiếng Anh 3.3.2 Về phía Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã Một phải kiện toàn Hội đồng giáo dục, Ban đạo Phổ cập giáo dục- xóa mù chữ, Trung tâm học tập công đồng xây dựng kế hoạch hoạt động vào thực chất, hiệu phù hợp với tình hình địa phương Hai phải có thơng tin khái qt gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế giá đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng việc tìm hiểu giúp xã kết hợp tốt với gia đình nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh kịp thời hỗ trợ em khó khăn hạn chế nguy bỏ học Ba giải vấn đề an ninh, trật tự có liên quan đến học sinh trường, đảm bảo trật tự an tồn trường học Bốn Phải thường xun năm tình hình tư tưởng học sinh cách cụ thể bao gồm tình hình có tính chất thường xun, lâu dài, phổ biến tình hình có tính chất thời sự, cá biệt ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực học sinh Năm hàng quý Hội đồng giáo dục cấp xã nên tổ chức họp rút kinh nghiệm nhắc nhở thành viên Hội đồng giáo dục kiểm tra thực tốt kế hoạch Sáu tiếp tục quan tâm hỗ trợ mặt vật chất cho đội ngũ giáo viên cống hiến cho địa phương nhằm phương mặt khác thu hút giữ giáo viên có lực, tâm huyết với nghề cống hiến cho đại phương Bảy bố trí nguồn ngân sách hợp lý để đầu tư xây dựng sở vật chất, hỗ trợ mua sắm tra ng thiết bị phục vụ,tốt cho công tác giảng dạy xây thêm phòng học, phòng chức năng, nhà đa năng, bể bơi, sân tập cho học sinh Tám tạo điều kiện để với nhà trường đào tạo bồi dưỡng nâng cáo trình độ cho đội ngũ giáo viên việc mời giảng viên trường đại học, học viện quản lý giáo dục mở lớp tập huấn cho đội ngũ giáo viên trau dồi kỹ sư phạm, xử lý tình huống, tâm lý học đường để góp phần tạo mơi trường giáo dục lành mạnh phòng chống bạo lực học đường 3.3.3 Về phía nhà trường Một phải đổi quan lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà trường, giảm bớt thủ tục hành nâng cao tính hiệu quả, chất lượng giảng dạy Hai phải tạo điều kiện cho giáo viên tham gia vào lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, học tập để nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng giảng dạy, có kế hoạch bồi dưỡng tổ trưởng, tổ chuyên môn để nâng cao hiệu quản lý chuyên môn Ba tiếp tục kiến nghị với cấp quyền nhiều hình thức hỗ trợ giáo viên đặc biệt giáo viên có hàn cảnh khó khăn để họ n tâm cơng tác 25 Bốn thực tốt xã hội hóa giáo dục, đầu tư ngân sách để xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, cải tạo cảnh quan trường học như: trồng xanh, hoa kiểng, trang trí hiệu, nội quy phòng học khu vực trường tạo môi trường xanh đẹp xã hội hóa phải vừa sức dân tinh thần tự nguyên tránh lạm thu Năm hàng năm cần có kế hoạch cụ thể bố trí nguồn tài để mua sắm bổ sung kịp thời trang thiết bị, đồ dung dạy học để giúp giáo viên phát huy hết khả năng, thực tốt dạy theo phương pháp tích cực Sáu phải tạo mơi trường giáo dục thân thiện, tích cực, an toàn cho giáo viên học sinh C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo xã Mai Sơn, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình thấy rằng, nhiều năm qua, thực đường lối đổi Đảng, việc chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo phát huy nguồn lực người ln quan tâm hàng đầu nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân với đội ngũ trí thức nòng cốt Đặt người vào trung tâm phát triển, người mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội tạo sở để thực quan điểm phát triển nội sinh, tức phát triển kinh tế - xã hội người người, kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội quay lại phục vụ văn hóa phát triển, lấy văn hóa dân tộc làm bệ phóng cho cơng nghệ tiên tiến, lấy nguồn lực người điều kiện, động lực để thực cơng nghiệp hóa - đại hóa Chính với chúng ta, giáo dục có vai trò quan trọng vận mệnh đất nước Xã Mai Sơn xã nhỏ tái thành lập năm 2001, Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đời sống văn hóa có nhiều đổi thay mạng lưới giáo dục phát triển Quy mô trường, lớp cấp học tiếp tục ổn định, phù hợp, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân; cơng tác phổ cập giáo dục, xố mù chữ tiếp tục củng cố, trì vững Xã tiếp tục UBND huyên công nhận đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục THCS mức độ 3, đạt chuẩn phổ cập giáo dục xóa mù chữ mức độ Đội ngũ cán quản lý, giáo viên đủ số lượng theo tiêu biên chế giao, đủ cấu Hiệu việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tiếp tục quan tâm, chất lượng đội ngũ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học hoạt động giáo dục ngày quan tâm đầu tư, đặc biệt cấp học mầm non; tỷ lệ phòng học kiên cố toàn ngành đạt 100%, cao mặt chung tỉnh 6,8%; chất lượng trường học đạt chuẩn quốc gia tiếp tục củng cố ba trường đạt chuẩn Quốc gia Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cấp học Mầm non, chất lượng giáo dục toàn diện cấp Tiểu học THCS tiếp tục trì vững nằm tốp đầu huyện Yên Mô, nhiên giáo dục huyện nhà vấn đề tồn thiếu sở vật chất, thừa thiếu giáo viên cục cấp học, chất lượng giáo dục chưa bền vững đặc biệt chất lượng mũi nhọn, tình trạng học sinh bỏ học, xuống cấp đạo đức phận học sinh 26 cần phải tiếp tục liệt điều chỉnh, đổi giai đoạn 2015 - 2020 tầm nhìn đến 2025 mà Đại hội Đảng xã đề nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục xã nhà làm tiền đề phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỉ trọng công nghiệp dịch vụ giảm dần tỉ trọng nơng nghiệp Phát triển đời sơng văn hóa an sinh xã hội xã giai đoạn hội nhập quốc tế cần tập trung hực tốt số nhiệm vụ giải pháp như: Tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, điều hành cấp uỷ quyền địa phương phát triển giáo dục – đào tạo địa bàn xã; Đổi công tác quản lý giáo dục nhà trường, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn cho phụ huynh học sinh nông thôn cách thức giáo dục, quản lý, định hướng nhu cầu giải trí, thẩm mỹ em mình, tăng cường cơng tác truyền thơng, tuyên truyền sách pháp luật giáo dục để tạo đồng thuận phụ huynh học sinh phát triển giáo dục địa bàn xã, tọa diều kiện để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, tăng cường sở vật chất đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục, tiếp tục đổi chương trình giáo dục mầm non, phổ thông; đẩy mạnh định hướng nghề nghiệp phân luồng học sinh THCS, nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cấp Tiểu học THCS, đổi công tác tra, kiểm tra công tác thi đua khen thưởng Nhà trường, đồng thời đẩy mạnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường mầm non, tiểu học, THCS thực cách đồng bộ, có hiệu giải pháp góp phần phát triển giáo dục đào tạo xã Mai Sơn ổn định góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế văn hóa xã thời kì hội nhập./ Ninh Bình, ngày 10 tháng 12 năm 2018 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Hoa Nhài Hồ Viết Hậu 27 ... tạo ổn định 19 III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở XÃ MAI SƠN, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo. .. độ xã hội công nghiệp hội nhập quốc tế Quan điểm, chính sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục – đào tạo 2.1 Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục – đào tạo thởi kì cơng nghiệp hóa, đại... Chú trọng đào tạo, đào tạo lại cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ, cán trẻ đào tạo Tiếp tục thực tốt chủ trương xã hội hố, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho giáo dục, đào tạo dạy nghề

Ngày đăng: 29/09/2019, 02:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w