1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tieu luan tot nghiep trung cap chinh tri 123

33 343 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 524,5 KB

Nội dung

Đây là tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng địnhtriết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chúng ta đang ở đầu thế kỷ XXI, với sự phát triển như vũ bão của khoa học,công nghệ Đảng, Nhà nước ta đang ra sức đưa đất nước đi lên về mọi mặt: kinh tế,chính trị, văn hóa, giáo dục… Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục là quốcsách hàng đầu Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài”

Đối với giáo dục, giáo viên luôn là nhân tố nòng cốt góp phần vào sự thànhbại ở bất kỳ lứa tuổi nào hay bất kỳ lĩnh vực đào tạo nào Đối với mầm non thì điềunày càng trở nên rõ ràng, giáo viên mầm non không chỉ “dạy” mà còn phải “dỗ”,không chỉ giáo dục mà còn chăm sóc Trong những năm gần đây nền giáo dục của

cả nước nói chung và của huyện Hàm Thuận Nam nói riêng đã có những bướcchuyển biến tích cực, 100% trẻ em đến trường được giáo dục và chăm sóc theoChương trình Giáo dục mầm non với mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ bao gồmcác lĩnh vực như: phát triển thể chất, phát triển tình cảm và quan hệ xã hội, pháttriển ngôn ngữ và giao tiếp, phát triển nhận thức

Tuy nhiên thực tế hiện nay, chất lượng và số lượng của đội ngũ Giáo viênmầm non đang là vấn đề đáng lo ngại trước yêu cầu đổi mới giáo dục, tình trạngthiếu giáo viên mầm non trầm trọng đang diễn ra trong cả nước nói chung và huyệnHàm Thuận Nam nói riêng, trình độ chung về chuyên môn của giáo viên hầu hếtchỉ là trung cấp, số lượng giáo viên cao tuổi nhiều, mặc dù có nhiều kinh nghiệmtrong giảng dạy nhưng lại thường đi theo lối mòn của phương pháp cũ (do lịch sử

để lại) Bên cạnh đó một số giáo viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm tronggiảng dạy, phương pháp sư phạm còn non nớt, ít chịu học hỏi Điều đó đó ảnhhưởng lớn đến chất lượng giáo dục Mặc dù ngành giáo dục đã có nhiều cố gắng

Trang 3

trong việc nâng cao chất lượng và phát hiện nhiều nguồn nhân tố mới đáp ứng cho

sự nghiệp giáo dục, tuy nhiên, so với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước chất lượng, hiệu quả ấy vẫn còn quá ít, chưa thể đápứng được yêu cầu dổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Từ các cơ sở nêu trên, cho thấy việc xây dựng chất lượng đội ngũ giáo viênmầm non là vấn đề vô cùng cần thiết trong gia đoạn hiện nay Là một cán bộ phụ

trách chuyên môn bậc học mầm non, bản thân tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam” làm đề

tài khóa luận tốt nghiệp

2 Mục đích và nhiệm vụ

Trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểmcủa Đảng ta về xây dựng đội ngũ nhà giáo; khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạngcủa đội ngũ giáo viên mầm non Hàm Thuận Nam và đề ra các giải pháp xây dựngdội ngũ giáo viên mầm non của huyện Hàm Thuận Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụgiáo dục trong tình hình mới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non củahuyện Hàm Thuận Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non tạihuyện Hàm Thuận Nam từ 2015 đến nay (2017) và phương hướng xây dựng chấtlượng đội ngũ giáo viên mầm non đến 2017

Trang 4

4 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, tiểuluận gồm 3 phần:

- Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận của việc xây dựng chất lượng đội ngũ giáo viênmầm non

- Phần thứ hai: Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non của huyệnHàm Thuận Nam

Phần thứ ba: Một số giải pháp xây dựng chất lượng đội ngũ giáo viên mầmnon trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam trong thời kỳ mới

Trang 5

PHẦN THỨ NHẤT

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON

1.1 Khái niệm đội ngũ giáo viên mầm non

* Đội ngũ: Theo từ điển tiếng Việt: “Đội ngũ là tổ chức gồm nhiều người tập hợp lại thành một lực lượng”; “Đội ngũ là số đông người có cùng chức năng hoặc

nghề nghiệp được tập hợp và tổ chức thành một lực lượng.” Đội ngũ là một tập hợpnhững cá nhân có liên hệ với nhau, tạo thành sự thống nhất ổn định, có tính chỉnhthể, có những thuộc tính và những quy luật tích hợp Đội ngũ hàm chứa yếu tố sứcmạnh và có những yêu cầu chặt chẽ về cơ cấu, kỷ cương và chất lượng công việc

Ví dụ như đội ngũ công nhân, đội ngũ các nhà khoa học, đội ngũ trí thức Tóm lại, đội ngũ là một nhóm người được tổ chức và tập hợp thành một lực lượng để thực

hiện một chức năng hay nhiều chức năng, có thể có cùng nghề nghiệp hoặc không

cùng nghề nghiệp nhưng cùng có chung một mục đích nhất định

* Giáo viên: Giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác.

Khái niệm đội ngũ giáo viên, Từ điển Giáo dục học nhà xuất bản Từ điểnBách khoa đã định nghĩa đội ngũ giáo viên như sau: "Đội ngũ giáo viên là tập hợpnhững người đảm nhận công tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đứcchuyên môn và nghiệp vụ quy định”

* Khái niệm đội ngũ giáo viên mầm non: Từ khái niệm về đội ngũ giáo viên,

ta có thể hiểu: Đội ngũ giáo viên mầm non là tập hợp những người làm công tácnuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ ở bậc mầm non nhằm thực hiện các mục tiêu

Trang 6

của bậc học mầm non Đối tượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục là trẻ emtrong độ tuổi từ 3 tháng đến 6 tuổi.

1.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ giáo viên

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với những bước tiếnnhảy vọt trong thế kỷ 21 Đưa thế giới chuyển từ thời đại công nghiệp sang thời đạithông tin và phát triển trí thức, đồng thời tác động tới tất cả các lĩnh vực Kho tàngkiến thức của nhân loại ngày càng đa dạng, phong phú và tăng theo cấp số nhân.Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ phát triển nguồnnhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại Nghị quyết số 29/NQ-TW khóa XI

một lần nữa nhấn mạnh luận điểm: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”,

coi đó là sự phát triển cho Tầm nhìn chính sách, Tư duy chiến lược và Hành động

kế hoạch để triển khai Nghị quyết vào thực tiễn có hiệu quả

Văn kiện Đại hội XII kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ trước, Đảng tađưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồnnhân lực Đồng thời, khẳng định: Giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ là quốcsách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ là đầu tư chophát triển Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc, với tiến bộ khoa học, công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thịtrường lao động Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lýluận gắn với thực tiễn Đây là tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai

mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng địnhtriết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.Ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 40 về việc chỉ đạo

"Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý" Chỉ thị nêu

Trang 7

rõ: "Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại háo đất nước,

là điều kiện để phát huy nguồn lực con người Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng".

Đánh giá về thành tựu của giáo dục, Đảng ta khẳng định: "Những năm qua, chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao Đội ngũ này đã đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng đất nước".

Ngày 14/3/2014, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đã Ban hành chỉ thị06/CT-UBND về việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trên địa bàn tỉnh Vớimục tiêu: “nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục toàn diện, bao gồm: giáo dục đạođức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ giaotiếp và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng nền kinh tế tri thức trên địabàn tỉnh”

Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, để thực hiện được nhiệm vụ và mục tiêutrên và cũng là để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của đất nước phát triển giáo dục thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệpngang tầm với khu vực và thế giới thì sự nghiệp đào tạo phải là mũi nhọn, hàng

đầu: "Tập thể giáo viên có nhận thức được trách nhiệm đối với chất lượng giáo dục

của nhà trường, thì mới toàn tâm toàn ý đầu tư cho công tác giảng dạy”

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục, đào tạo.Người luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho đội ngũ giáo viên và những người làmcông tác giáo dục Trong tư tưởng của Người, chúng ta luôn tìm thấy những trăn

Trang 8

trở, những yêu cầu, những lời dặn dò và những kỳ vọng to lớn đối với việc xâydựng đội ngũ những người thày trong xã hội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: đội ngũ giáo viên luôn giữ một vị trí, vai trò

vô cùng quan trọng, họ là người quyết định thành công công cuộc xây dựng và đổi

mới nền giáo dục "Không có thày giáo thì không có giáo dục", câu nói đó của

Người khẳng định vai trò không thể thay thế của người giáo viên trong sứ mệnhđào tạo thế hệ trẻ

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong nền giáo dục cách mạng, người giáo viên

có nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang là đào tạo cán bộ cho nước nhà, là những chiến sĩtiên phong trên mặt trận tư tưởng, văn hóa có trách nhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ

lý tưởng đạo đức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa văn hóa của dân tộc vànhân loại, bồi dưỡng cho họ những phẩm chất cao quý và năng lực sáng tạo phùhợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội Muốn thực hiện được nhiệm vụ ấy, bản thâncác thày cô giáo phải trở thành một lực lượng mạnh mẽ, phải có trí tuệ và tài năngmới có thể đào tạo được những thế hệ công dân, cán bộ có tài cho xã hội Chính vìvậy, Hồ Chí Minh yêu cầu những người hoạt động trong lĩnh vực giáo dục khôngđược bằng lòng với kiến thức đã có, mà phải thường xuyên tích lũy kiến thức.Người cho rằng người nào tự cho mình là biết đủ rồi thì người đó là dốt nhất,

Người nói: "giáo viên cũng phải tiến bộ cho kịp thời đại thì mới làm được nhiệm

vụ, chớ tự mãn cho mình giỏi rồi thì dừng lại mà dừng lại là lùi bước, là lạc hậu,

tự đào thải mình trước".

Trong sự nghiệp trồng người, đội ngũ giáo viên nếu chỉ có tài thôi thì chưa đủ,

ngoài trí tuệ, tài năng, người giáo viên phải có đạo đức Người nhắc nhở: "các thày,

cô giáo phải trở thành tấm gương sáng, thành kiểu mẫu cho các em noi theo",

"phải là kiểu mẫu về mọi mặt, tư tưởng, đạo đức, lối làm việc" Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh: "Người có tài mà không có đức thì là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó" Đối với đội ngũ nhà giáo, tài là sự

am hiểu, vốn tri thức, vốn kinh nghiệm thực tiễn của người thày, đức là tư cách,

Trang 9

tình yêu thương, trách nhiệm của người thày đối với nghề, với các em học sinh

Chính vì thế, Người nhắc các nhà giáo: "Dạy cũng như họcđều phải biết chú trọng

cả tài và đức".

Như vậy, hơn bao giờ hết, chúng ta phải chú trọng đến việc nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên, cụ thể là về năng lực, phẩm chất của nhà giáo, về xâydựng tập thể những người làm công tác giáo dục, về xây dựng lòng yêu nghề, yêungười, về động lực phát triển của nền giáo dục Chúng ta cần xây dựng được độingũ những người làm công tác giáo dục có đầy đủ phẩm chất, năng lực, vừa

"hồng", vừa "chuyên" như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra Điều này không những

để khẳng định tri thức, trình độ phát triển giáo dục của dân tộc mà còn góp phầnquan trọng cho thắng lợi của công cuộc hội nhập quốc tế, xây dựng và phát triểnđất nước hôm nay Kế thừa và phát huy những tinh hoa trong tư tưởng của Người,

Đảng ta xác định: "giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước".

1.3 Vai trò của giáo viên trong giai đoạn hiện nay

Mục tiêu của nền giáo dục chúng ta là đào tạo những con người phát triển toàndiện, phải tạo ra chất lượng mới cho nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐHđất nước Đội ngũ giáo viên là nhân tố quan trọng bậc nhất, quyết định sự phát triểnhay tụt hậu của nền giáo dục

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết "Thầy giáo là nhân vật trung tâm trong nhà trường, là người quyết định đào tạo nên những con người mới xã hội chủ nghĩa" Thủ tướng còn chỉ rõ thêm " Vấn đề lớn nhất trong giáo dục của ta hiện nay

là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáo viên dần dần trở thành một đội quân

đủ năng lực, đủ tư cách làm tròn sứ mệnh của mình Chất lượng giáo dục trước mắt

và tương lai tuỳ thuộc vào đội ngũ này Cho nên lo cho chất lượng, lo cho cải cáchgiáo dục thì khâu quan trọng bậc nhất là lo cho đội ngũ giáo viên

Trang 10

Khác với các ngành nghề sản xuất, kinh doanh, nghề dạy học là một nghề đặcbiệt Vì, nghề dạy học là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính khoa học với tính nghệthuật, nghệ thuật đào tạo con người! Trong giáo dục - đào tạo, thầy cô giáo là ngườithi công, sản phẩm của giáo dục chính là con người mới, con người trí tuệ.

* Đới với xã hội:

Đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dục thực

hiện được sứ mệnh cao cả đó Hồ Chủ tịch đã từng nói: "Không có thầy thì không

có giáo dục" Rõ ràng phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố cơ

bản có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển giáo dục Giáo viên là người đào tạothế hệ trẻ, đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước

Giáo viên là người đào tạo thế hệ trẻ, đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước Là

lực lượng chủ đạo trong sự nghiệp phát triển văn hóa, Giáo dục

* Đối với nhà trường: Giáo viên là người chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, vănhóa, giáo viên là yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường.Trong thời đại ngày nay: máy móc không thể thay thế được vai trò của người thầy

giáo Thời đại ngày nay với những đặc trưng, khoa học- Công nghệ phát triển như

vũ bão và toàn cầu hóa Trong bối cảnh đó vai trò của nhà trường nói chung và đội

ngũ giáo viên nói riêng đã có những thay đổi đáng kể Nhà trường từ chổ khép kín,

chuyển sang mở cửa rộng rãi & gắn kết với cộng đồng, gắn bó với sự phát triểnkhoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh

Người thầy trước sự phát triển của đa dạng phương tiện truyền thông khôngcòn là nguồn duy nhất cung cấp sự hiểu biết Vì vậy người thầy ngày nay ngoàikiến thức còn phải có năng lực hướng dẫn học sinh tự học, tự đánh giá; có năng lựclôi cuốn học sinh; biết thu thập và xử lý thông tin để tự biến đổi mình thích ứng với

sự đổi mới

Như vậy, vai trò của nhà giáo có thay đổi, song vị trí của nhà giáo không hềgiảm mà còn tăng lên so với trước Điều đó đặt ra yêu cầu cao hơn cho đội ngũ nhàgiáo cần phải nổ lực phấn đấu rèn luyện mình để đáp ứng của thời đại mới Như

Trang 11

luật Giáo dục năm 2005 đã quy định: “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việcbảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêugương tốt cho người học”.

Giáo dục luôn thay đổi nhằm phục vụ sự phát triển của đất nước, do đó vai tròcủa người thầy giáo cũng phải thay đổi theo sự phát triển của khoa học kỹ thuậthiện đại, chính vì vậy mục tiêu phát triển đội ngũ phải thường xuyên thay đổi đó làmục tiêu về số lượng, mục tiêu về chất lượng Để phát triển đội ngũ giáo viên ngoài

sự nỗ lực tự học của giáo viên, người quản lý còn phải tiến hành đồng thời cả haiviệc đó là: Nắm bắt được mục tiêu giáo dục trong một giai đoạn nhằm đề ra nhữngyêu cầu cụ thể; phát triển cả về số lượng và chất lượng cho đội ngũ hiện có, và đócũng là cơ sở cho luận văn đề ra các giải pháp

Trang 12

PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON

CỦA HUYỆN HÀM THUẬN NAM

2.1 Đặc điểm, tình hình giáo viên mầm non của Huyện Hàm Thuân Nam

Hàm Thuận Nam là một huyện huyện miền núi, mật độ dân số 95 người/km2,phân bố dân cư không đồng đều, toàn huyện có 13/13 xã, thị trấn phủ đều trườnglớp mẫu giáo, trong đó 02 xã (Mỹ Thạnh, Hàm Cần) thuộc xã khó khăn vùng đồngbào dân tộc miền núi và 03 xã thuộc bãi ngang (Tân Thuận, Tân Thành, ThuậnQuý)

Bậc học mầm non trong năm học 2017-2018 có 14 trường với tổng số nhómlớp: 183 (117 lớp Công lập, 66 nhóm lớp Tư thục), 30 nhóm nhóm trẻ (Công lập: 1nhóm ; Tư thục: 29 nhóm), 153 lớp mẫu giáo (Công lập: 116 lớp ; Tư thục: 37 lớp)Với sự tăng nhanh của các nhóm lớp ngoài công lập đã đem đến những thuậnlợi nhất định cho nên giáo dục huyện nhà trong việc huy động trẻ trong độ tuổi ralớp

Nền kinh tế của huyện nhà những năm gần đây tương đối ổn định, nhờ có câythanh long mà đời sống bà con trong huyện tăng lên rõ rệt, nhiều trang trại thanhlong đã và đang hình thành và phát triển làm thay đổi bộ mặt nông thôn HàmThuận Nam Nơi đây tập trung một số lượng lớn dân di cư lao động từ các tỉnh đổ

về, sự phát triển của nền nông nghiệp kéo theo số lượng học sinh bỏ học giữachừng nhiều, nguồn nhân sự dành cho bậc học mầm non hầu như thiếu, một số giáoviên mầm non xin nghỉ việc do lương thấp, công tác chăm sóc giáo dục cho trẻmầm non gặp những khó khăn nhất định

2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non của huyện

2.2.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân

Trang 13

2.2.1.1 Kết quả đạt được

2.2.1.1.1 Đội ngũ giáo viên mầm non

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nóichung, đội ngũ giáo viên dành cho bậc học mầm non cũng đã dược tăng cườngđáng kể về số lựợng và chất lượng, năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viêntương đối đồng đều, tham gia giảng dạy tích cực và tham gia các hoạt động kháccủa ngành, có đạo đức tốt, tác phong sư phạm nhà giáo chuẩn mực, chấp hành tốtcác chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Hầu hết đội ngũ giáoviên đều nắm rõ mục tiêu của chương trình Giáo dục mầm non , gương mẫu, nhiệttình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng và dạy dỗ trẻ

Đội ngũ giáo viên mầm non đã có nhiểu nỗ lực góp phần vào sự thành côngcủa Đề án Phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi Năm học 2014-2015 Huyệnhàm Thuận Nam được Uỷ ban nhân dân tỉnh công nhận đạt chuẩn Phổ cập Giáodục mầm non cho trẻ năm tuổi giai đoạn 2010-2015

Số lượng giáo viên hiện tại so với năm học 2014-2015 đã tăng lên đáng kểmặc dù đến năm 2016-2017 vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế do số lớp tăng lênhàng năm Tuy nhiên năm học 2017-2018 giáo viên dành cho bậc mầm non đãtương đối ổn về số lượng

Năm học 2015-2016 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã tổ chức tập huấncho 36 giáo viên thuộc đội ngũ giáo viên cốt cán thực hành soạn

giảng PowerPoint Sau thực hành đội ngũ cốt cán sẽ tiếp tục tập huấn lại cho tất cả

giáo viên trong toàn huyện với mục tiêu giúp tất cả giáo viên thực hiện tốt việc ứngdụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy

Tất cả giáo viên đều có ý thức đổi mới dạy học, đặc biệt về vận dụng cácphương tiện dạy học hiện đại ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy được giáoviên tích cực tham gia tập huấn và triển khai nhằm phát huy tính tích cực của trẻ

Trang 14

trong học tập, nâng cao hiệu quả, chất lượng tiết học Không phụ lòng kì vọng củacha mẹ trẻ khi gửi con tới trường.

Năm 2017 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã phối hợp cùng Trường CaoĐẳng Cộng Đồng tỉnh Bình Thuận mở lớp bồi dưỡng chứng chỉ quản lý chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ em Lớp học với 39 học viên tham gia

Trong 3 năm, tổ chức 15 cuộc tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chocác trường mầm non, 100% giáo viên mầm non về chuyên môn nghiệp vụ, tin học;

50 giáo viên đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trong đó có 32giáo viên đào tạo trên chuẩn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của chương trìnhGiáo dục mầm non mới

Trong các năm gần đây cơ sở vật chất các trường ngày được cải thiện, cảnhquang môi trường xanh sạch đẹp, có hàng rào, biển trường bảo đảm an toàn, anninh Từ mục tiêu thực hiện phổ cập có 7 trường xây dựng mới tập trung làm cho

cơ ngơi trường học ngày càng khang trang như: MG Mương mán, MG Hàm Minh ,

MG Tân Lập, MG Hàm Mỹ, MG Hàm Kiệm , MG Hàm Cường, MG Hàm Thạnh

2.2.1.1.2 Trình độ lý luận chính trị

Hầu hết đảng viên giáo viên mầm non có trình độ sơ cấp Lý luận chính trị.Đội ngũ đảng viên có nhưng số lượng còn quá mỏng manh Năm 2015-2016 chỉ có

15 đảng viên, năm 2016-2017 chỉ tăng lên 5 đảng viên là 20 đảng viên, năm

1017-2018 số đảng viên đang dừng lại ở con số 22

2.2.1.1.3 Trình độ tin học, ngoại ngữ

Đội ngũ giáo viên với trình độ tin học và ngoại ngữ với nhiều hạn chế Quabảng thống kê kết quả Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện của 3 lần tổ chức thicấp huyện, cho thấy đội ngũ cốt cán đã có những thay đổi về chất trong việc ứngdụng Công nghệ thông tin mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế tuy nhiên nó đã đem đếnnhưng khởi sắc ban đầu đáp ứng cho việc ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 15

2.2.1.1.4.Phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống

Về đạo đức và lòng yêu nghề tinh thần trách nhiệm của đội ngũ: Nghề dạy học là

nghề có tính đặc thù riêng, đối tượng của dạy học và giáo dục là con người, phát triển và hoàn thành nhân cách cho học sinh vì vậy nhân cách, các phẩm chất đạo đức của người thầy, tác động trực tiếp đến quá trình hình thành phát triển nhân cách của học sinh, nhiều công trình nghiên cứu cho rằng phẩm chất nhân cách của người thầy giáo là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo, đặc biệt ở lứa tuổi trẻ nhà trẻ, mẫu giáo thì điều đó càng có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế phẩm chất đạo đức của đội ngũ giáo viên mầm non của huyện nhà hiện nay đều

là những thầy, cô giáo có đạo đức tốt, tác phong sư phạm mẫu mực, có lối sống trong sáng giản dị được học sinh, các bậc cha mẹ học sinh và đồng nghiệp kính trọng, tin yêu.

2.2.1.2 Nguyên nhân đạt được kết quả

Một là, được sự quan tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời của, Lãnh đạo SGD&ĐT,Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Hàm Thuận Nam đã có những động thái tíchcực trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên bậc học mầm non thựchiện tốt kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ

Hai là, sự nỗ lực và cố gắng rất lớn của những người làm công tác quản lý,nhất là đội ngũ thầy cô giáo đã không ngại khó khăn vươn lên với mục đích giúpcho con em của chúng ta có được những giá trị sống đích thực

Ba là, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách đãi ngộ kịp thời cho trẻ emnhư Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09/02/201 của Thủ tướng Chính phủ về việcPhê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục Giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi

Bốn là, mỗi giáo viên đều mang trên mình một trách nhiệm lớn lao mà Đảng,Nhà nước giao phó, đó là nhiệm vụ xây dựng thế hệ tương lai cho đất nước

2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân

Trang 16

2.2.2.1 Hạn chế

Số lượng giáo viên thiếu không chỉ tại huyện Hàm Thuận Nam mà là trên cảnước Thiếu giáo viên mầm non đang là điểm nóng trên các luồng thông tin đạichúng Đó là một thực tế cho thấy sự phối hợp giữa các nhà quản lý nhân sự chưađồng bộ Khi cung và cầu đã có một khoảng chênh lệch lớn đưa Giáo dục mầm nonbước vào một thách thức mới Bên cạnh đó công việc của giáo viên nhiều mệt nhọcnhưng lương lại thấp dẫn đến không thu hút được nguồn nhân lực Một số giáo viênsau khi tham gia công tác dạy học một thời gian đã xin nghỉ do áp lực công việc, đidạy 2 buổi/ngày, lương thấp Trong năm qua đã có 5 giáo viên xin nghỉ việc

Nền nông nghiệp trồng thanh long của huyện nhà phát triển mạnh, người dânvới mức thu nhập cao nên khi khi hướng nghiệp cho con em thi và vào ngành sưphạm mầm non hầu như không được các bậc phụ huynh và các em học sinh hưởngứng Một số trường quá xa, khi con em ra trường tham gia dạy học không có chỗ ởlại, phải thuê nhà với đồng lương ít ỏi không đảm bảo cho cuộc sống

Một số giáo viên không đáp ứng đầy đủ về tiêu chuẩn về chuyên môn như tinhọc, ngoại ngữ vì vậy chưa nắm bắt và đào tạo kịp thời những thay đổi về chuyênmôn và những ứng dụng mới của thời đại, keo theo chất lượng dội ngũ còn nhiều

hạn chế Cụ thể như việc ứng dụng bài giảng PowerPoint trong dạy học.

Kỹ năng giáo dục của một số giáo viên còn thiếu dễ dẫn đến bạo hành trẻ em.

Chương trinh Giáo dục mầm non là một chương trình mới nhằm phát triểntoàn diện cho trẻ, tuy nhiên việc tiếp cận với chương trình quá khó đối với nhiềugiáo viên Từ chương trình khung, bản thân giáo viên phải lựa chọn và biên soạn racác nội dung cụ thể phù hợp, và không phải giáo viên nào cũng đủ năng lực để biênsoạn nội dung phù hợp với từng độ tuổi Chương trình mở nhưng việc tự biên soạnnội dung là quá khó đối với trình độ của một giáo viên mầm non

Việc phát triển đảng viên ở bậc học mầm non chưa được quan tâm đúng mứctại huyện Hàm Thuận Nam, thành phần, theo văn bản ban hành của Huyện Uỷ Hàm

Ngày đăng: 08/08/2019, 03:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáodục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn2016 – 2020 định hướng đến năm 2025
1. Chỉ thị số 06/CT-UBND Ngày 14/3/2014 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trên địa bàn tỉnh Khác
2. Chỉ thị số 05-CT/TƯ ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Khác
3. Nghị quyết 29 - NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo Khác
4. Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về phân loại, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo thực chất Khác
5. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo Khác
6. Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục Gáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi giai đoạn 2010-2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w