LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 3 I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam 3 1. Vài nét về Đài tiếng nói Việt Nam 3 2. Vị trí và chức năng 3 3. Nhiệm vụ, quyền hạn 3 4. Cơ cấu tổ chức 5 5. Lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam 6 II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam 7 1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng 7 2. Bản mô tả nhiệm vụ của lãnh đạo Văn phòng và các vị trí khác trong bộ máy Văn phòng 12 III. Công tác Văn thư – Lưu trữ của Đài Tiếng nói Việt Nam 15 1. Hệ thống các văn bản quản lý về công tác Văn thư – Lưu trữ của Đài Tiếng nói Việt Nam 15 2. Công tác xây dựng Chương trình – Kế hoạch công tác của Đài Tiếng nói Việt Nam 17 3. Công tác soạn thảo và ban hành văn bản của Đài tiếng nói Việt Nam 18 4. Nhận xét quy trình quản lý và giải quyết văn bản 22 5. Tìm hiểu về tổ chức lưu trữ của cơ quan 25 IV. Tìm hiểu công tác sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan 27 1. Tìm hiểu, nhận xét trang thiết bị văn phòng, cơ sở vật chất của văn phòng 27 2. Sơ đồ hóa cách bố trí, sắp xếp trang thiết bị trong một phòng làm việc của văn phòng (hiện tại). Đề xuất văn phòng mới tối ưu 28 3. Thống kê cụ thể tên các phần mềm đang được sử dụng trong công tác văn phòng của cơ quan. Nhận xét bước đầu về những hiệu quả mang lại 29 PHẦN II. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 30 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG VĂN PHÒNG 30 I. Lý do chọn đề tài 30 II. Mục tiêu nghiên cứu 31 III. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu 31 IV. Phương pháp nghiên cứu 31 V. Những đóng góp của đề tài 32 VI. Cấu trúc đề tài 32 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 33 I. Khái niệm, vai trò, chức năng của quản trị nhân sự 33 1. Khái niệm 33 2. Vai trò của quản trị nhân sự 34 3. Chức năng của quản trị nhân sự 34 II. Nội dung chủ yếu của công tác quản trị nhân sự trong văn phòng 35 1. Hoạch định nhân lực 35 2. Phân tích công việc 35 3. Tuyển dụng nhân sự 36 4. Đào tạo và phát triển nhân lực 36 5. Đánh giá kết quả công việc 37 6. Tiền lương và chế độ đãi ngộ 37 7. Quan hệ lao động 39 III. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự 40 1. Yếu tố bên trong 40 2. Các yếu tố bên ngoài 40 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI VĂN PHÒNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 42 I. Cơ cấu tổ chức 42 II. Quy mô và cơ cấu nhân sự 42 1. Thống kê tổng số nhân sự Văn phòng qua các năm 42 2. Đặc điểm cơ cấu nhân sự của Văn phòng 42 III. Thực trạng công tác quản trị nhân sự của Văn phòng Đài 45 1. Hoạch định nhân sự 45 2. Phân tích công việc 46 3. Tuyển dụng 46 4. Tổ chức đào tạo 46 5. Đánh giá kết quả thực hiện công việc 48 6. Tiền lương và phụ cấp 48 7. Quan hệ lao động 48 IV. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng Đài 49 V. Đánh giá công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng Đài 50 1. Ưu điểm 50 2. Hạn chế 50 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CHO VĂN PHÒNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 52 I. Định hướng mục tiêu phát triển nhân sự 52 II. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong Văn phòng 52 KẾT LUẬN 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN III. PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 3
I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam 3
1 Vài nét về Đài tiếng nói Việt Nam 3
2 Vị trí và chức năng 3
3 Nhiệm vụ, quyền hạn 3
4 Cơ cấu tổ chức 5
5 Lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam 6
II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam 7
1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng 7
2 Bản mô tả nhiệm vụ của lãnh đạo Văn phòng và các vị trí khác trong bộ máy Văn phòng 12
III Công tác Văn thư – Lưu trữ của Đài Tiếng nói Việt Nam 15
1 Hệ thống các văn bản quản lý về công tác Văn thư – Lưu trữ của Đài Tiếng nói Việt Nam 15
2 Công tác xây dựng Chương trình – Kế hoạch công tác của Đài Tiếng nói Việt Nam 17
3 Công tác soạn thảo và ban hành văn bản của Đài tiếng nói Việt Nam 18
4 Nhận xét quy trình quản lý và giải quyết văn bản 22
5 Tìm hiểu về tổ chức lưu trữ của cơ quan 25
IV Tìm hiểu công tác sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan 27
1 Tìm hiểu, nhận xét trang thiết bị văn phòng, cơ sở vật chất của văn phòng 27
2 Sơ đồ hóa cách bố trí, sắp xếp trang thiết bị trong một phòng làm việc của văn phòng (hiện tại) Đề xuất văn phòng mới tối ưu 28
Trang 23 Thống kê cụ thể tên các phần mềm đang được sử dụng trong công tác
văn phòng của cơ quan Nhận xét bước đầu về những hiệu quả mang lại 29
PHẦN II CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 30
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG VĂN PHÒNG 30
I Lý do chọn đề tài 30
II Mục tiêu nghiên cứu 31
III Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu 31
IV Phương pháp nghiên cứu 31
V Những đóng góp của đề tài 32
VI Cấu trúc đề tài 32
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 33
I Khái niệm, vai trò, chức năng của quản trị nhân sự 33
1 Khái niệm 33
2 Vai trò của quản trị nhân sự 34
3 Chức năng của quản trị nhân sự 34
II Nội dung chủ yếu của công tác quản trị nhân sự trong văn phòng 35
1 Hoạch định nhân lực 35
2 Phân tích công việc 35
3 Tuyển dụng nhân sự 36
4 Đào tạo và phát triển nhân lực 36
5 Đánh giá kết quả công việc 37
6 Tiền lương và chế độ đãi ngộ 37
7 Quan hệ lao động 39
III Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự 40
1 Yếu tố bên trong 40
2 Các yếu tố bên ngoài 40
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI VĂN PHÒNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 42
I Cơ cấu tổ chức 42
Trang 3II Quy mô và cơ cấu nhân sự 42
1 Thống kê tổng số nhân sự Văn phòng qua các năm 42
2 Đặc điểm cơ cấu nhân sự của Văn phòng 42
III Thực trạng công tác quản trị nhân sự của Văn phòng Đài 45
1 Hoạch định nhân sự 45
2 Phân tích công việc 46
3 Tuyển dụng 46
4 Tổ chức đào tạo 46
5 Đánh giá kết quả thực hiện công việc 48
6 Tiền lương và phụ cấp 48
7 Quan hệ lao động 48
IV Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng Đài .49
V Đánh giá công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng Đài 50
1 Ưu điểm 50
2 Hạn chế 50
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CHO VĂN PHÒNG ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 52
I Định hướng mục tiêu phát triển nhân sự 52
II Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong Văn phòng .52
KẾT LUẬN 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHẦN III PHỤ LỤC
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Sau hành trình 71 năm hình thành và phát triển (28 tháng 8 năm 1945 –
28 tháng 8 năm 2016), ngành công tác Văn phòng hành chính ở nước ta đã trởthành một ngành vô cùng quan trọng và thiết thực trong việc quản lý hoạt độngcủa mọi cơ quan, tổ chức Hiện nay, đất nước ta đang trên hành trình hội nhậpvới thế giới, khối kinh tế doanh nghiệp ngày càng phát triển, và ngành Vănphòng – Hành chính không chỉ dừng lại ở việc quản lý hoạt động các cơ quannhà nước, mà còn trở thành một thành phần không thể thiếu trong hoạt động tổchức, điều hành của các doanh nghiệp tư nhân Đây là xu hướng phát triển tấtyếu của xã hội Tuy vậy, nguồn nhân lực về lĩnh vực Văn phòng – Hành chínhchuyên nghiệp, vừa đáp ứng được trình độ chuyên môn, vừa có trình độ quản lý
ở nước ta vẫn chưa đáp ứng được với nhu cầu của xã hội
Là khoa đầu ngành trong lĩnh vực đào tạo Văn phòng – Hành chính, từlâu, khoa Quản trị Văn phòng thuộc trường đại học Nội vụ Hà Nội đã nhận thứcrất rõ nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực ngành Văn phòng – Hành chính cótrình độ của xã hội hiện nay Vậy nên, khoa Quản trị Văn phòng luôn tạo điềukiện cho sinh viên có cơ hội được đi khảo sát, kiến tập, thực tập trong quá trìnhtheo học tại trường Đây vừa là cơ hội để sinh viên vận dụng những lý thuyếttrên giảng đường vào thực tiễn công việc Vừa giúp cho sinh viên có điều kiệnhọc hỏi, làm quen với môi trường công tác thật sự, qua đó giúp các em tích lũykinh nghiệm chuyên môn cũng như rèn luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực tập trước khi tốt nghiệp, em
đã có thời gian thực tập tại Văn phòng Đài tiếng nói Việt Nam và sau này đượcphân công về Văn phòng Liên chi Hội nhà báo Đài tiếng nói Việt Nam Chuyếnthực tập này giúp em làm quen với môi trường làm việc của văn phòng, là cơhội để em vận dụng những kiến thức được học vào thực tế Mặt khác, việc đithực tập còn giúp em tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm tronggiao tiếp xã hội và kỹ năng xử lý tình huống
Nhân đây, em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới thầy Nguyễn Mạnh
Trang 5Cường, thầy cô thuộc khoa Quản trị Văn phòng, ban Lãnh đạo văn phòng Đàitiếng nói Việt Nam và các cô chú, anh chị tại Văn phòng của Đài cũng như củaVăn phòng liên chi hội nhà báo đài Tiếng nói Việt Nam đã tạo điều kiện, tậntình chỉ bảo và giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tại trường và thực tập tạiĐài Tiếng nói Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2016
Sinh viên thực tập
Nguyễn Phú Trọng
Trang 6PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM
I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam
1 Vài nét về Đài tiếng nói Việt Nam
Đài tiếng nói Việt Nam ( tên tiếng Anh là “ Voice of Vietnam”, viết tắt làVOV) chính thức ra đời vào lúc 11h30 ngày 07 tháng 9 năm 1945 Nội dungbuổi phát thanh đầu tiên bằng tiếng Việt bắt đầu bằng câu: “Đây là Tiếng nóicủa Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”
Đài Tiếng nói Việt Nam ( sau đây xin gọi là Đài) là đài phát thanh quốcgia trực thuộc Chính phủ Việt Nam, có nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền đườnglối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụđời sống tinh thần của nhân dân
Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam có đủ bốn loại hình báo chí: phátthanh, truyền hình, báo in, báo điện tử Đây là nhà đài phát sóng rađio lâu đờinhất và lớn nhất của nước ta Trụ sở của đài đặt tại 58 phố Quán sứ, Hà Nội
Tại Nghị định số: 55/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam như sau:
2 Vị trí và chức năng
2.1 Đài Tiếng nói Việt Nam là đài phát thanh quốc gia, là cơ quan thuộcChính phủ, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sáchcủa Đảng và pháp luật của Nhà nước, góp phần nâng cao dân trí, phục vụ đờisống tinh thần của nhân dân và công chúng bằng các chương trình phát thanh,phát thanh trên Internet, báo hình và báo in
2.2 Đài Tiếng nói Việt Nam có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là:Voice of Vietnam, viết tắt là VOV
3 Nhiệm vụ, quyền hạn
Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Trang 73.1 Trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định, sửa đổi, bổ sung chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam.
3.2 Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn,năm năm, hàng năm và các dự án, đề án quan trọng khác của Đài Tiếng nói ViệtNam; tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án, đề án sau khiđược phê duyệt
3.3 Quyết định chương trình, thời lượng, phương án và địa điểm sản xuất,phát sóng của Đài Tiếng nói Việt Nam theo quy định của pháp luật
3.4 Tổ chức sản xuất các chương trình và thực hiện truyền dẫn, phát sóng;thu thập tin tức, tư liệu, sản phẩm nghe - nhìn, sản phẩm truyền thông đaphương tiện; thực hiện quy định của pháp luật về lưu trữ quốc gia các tư liệuphát thanh, truyền hình
3.5 Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả hệ thống kỹ thuật chuyêndùng của Đài Tiếng nói Việt Nam
3.6 Tổ chức, chỉ đạo việc nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoahọc và công nghệ phát thanh
3.7 Hướng dẫn các đài phát thanh, đài phát thanh - truyền hình địaphương về đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành phát thanh;
tư vấn và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ phát thanh
3.8 Thực hiện hợp tác quốc tế về phát thanh, truyền hình theo quy địnhcủa pháp luật
3.9 Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng thuộc thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật
3.10 Tham gia xây dựng các chương trình, đề án, dự án liên quan đếnchức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đài Tiếng nói Việt Nam theo yêu cầucủa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
3.11 Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển của hệ thốngphát thanh Việt Nam
3.12 Thực hiện các quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệpnhà nước thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam theo quy định của pháp luật
Trang 83.13 Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chínhcủa Đài Tiếng nói Việt Nam theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cáchhành chính nhà nước do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
3.14 Quản lý về tổ chức, bộ máy, biên chế công chức, vị trí việc làm, cơcấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số người làm việc trong đơn vị sựnghiệp công lập; quyết định luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật; thực hiện chế độ, chính sách, đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc Đài Tiếngnói Việt Nam
3.15 Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách hàng năm của Đài Tiếng nóiViệt Nam sau khi được phê duyệt; quản lý tài chính, tài sản được giao theo quyđịnh của pháp luật
3.16 Quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản được giao ở trong và ngoàinước; điều phối các nguồn tài chính giữa các đơn vị trực thuộc Đài Tiếng nóiViệt Nam theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các quy định có liênquan
3.17 Tổ chức các hoạt động dịch vụ theo quy định của pháp luật
3.18 Thực hiện chế độ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
3.19 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướngChính phủ giao hoặc theo quy định của pháp luật
4 Cơ cấu tổ chức
4.1 Các đơn vị giúp việc Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam:
- Ban Thư ký biên tập và Thính giả;
Trang 9- Hệ Thời sự - Chính trị - Tổng hợp (VOV1);
- Hệ Văn hóa - Đời sống - Khoa giáo (VOV2);
- Hệ Âm nhạc - Thông tin - Giải trí (VOV3);
- Hệ Phát thanh dân tộc (VOV4);
- Hệ Phát thanh đối ngoại quốc gia (VOV5);
- Trung tâm Tin;
- Trung tâm Kỹ thuật phát thanh;
- Trung tâm Âm thanh;
- Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ truyền thông đa phương tiện (VOVAMS);
- Trung tâm Ứng dụng tin học và Phát triển công nghệ phát thanh (RITC);
- Báo Điện tử VOV (VOV.VN);
- Báo Tiếng nói Việt Nam (Báo VOV);
- Kênh VOV Giao thông Quốc gia (VOVGT);
- Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam;
- Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam (VOVTV);
- Cơ quan thường trú khu vực Tây Bắc;
- Cơ quan thường trú khu vực miền Trung;
- Cơ quan thường trú khu vực Tây Nguyên;
- Cơ quan thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh;
- Cơ quan thường trú khu vực đồng bằng sông Cửu Long;
- Các cơ quan thường trú tại nước ngoài do Tổng giám đốc Đài Tiếng nóiViệt Nam quyết định sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép
4.3 Các đơn vị tại khoản 1 và khoản 2 điều này được tổ chức cấp phòng.4.4 Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức các đơn vị trực thuộc; bổ nhiệm, miễn nhiệmngười đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu các đơn vị trực thuộc
Sơ đồ cơ cấu tổ chức ( xem tại Phụ lục 01)
5 Lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam
5.1 Đài Tiếng nói Việt Nam có Tổng giám đốc và không quá 04 Phó
Trang 10Tổng giám đốc.
5.2 Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm vàchịu trách nhiệm trước Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ về toàn bộ hoạt độngcủa Đài Tiếng nói Việt Nam
5.3 Các Phó Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm và miễnnhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc; giúp việc Tổng giám đốc và chịu tráchnhiệm trước Tổng giám đốc về nhiệm vụ được phân công
II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam
1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng
1.1 Vị trí, chức năng:
- Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam là đơn vị trực thuộc Đài Tiếng nóiViệt Nam, có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc Tổng giám đốc ĐàiTiếng nói Việt Nam (sau đây xin gọi tắt là Tổng giám đốc) trong công tác chỉđạo, điều hành, tổ chức các hoạt động chung của Đài Tiếng nói Việt Nam (sauđây xin gọi tắt là cơ quan)
- Thực hiện quản lý thống nhất trong toàn cơ quan về các mặt công tác:hành chính, văn thư, lưu trữ, pháp chế, hậu cần, cơ sở vật chất (nhà đất, tài sản),
y tế, phòng cháy, chữa cháy, trật tự an toàn cơ quan;
- Bảo đảm phương tiện, điều kiện làm việc nói chung cho hoạt động củalãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam, các đơn vị thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam;
- Làm đầu mối duy trì quan hệ công tác với Chính phủ và các cơ quankhác;
- Bảo đảm thông tin phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Tổng giámđốc;
- Tổ chức hoặc tham gia các hoạt động phục vụ, tư vấn và dịch vụ theoquy định của pháp luật;
- Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấuriêng để giao dịch; được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theoquy định của pháp luật
Trang 111.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của đơn vị giúp việc Tổng giám đốc Những nhiệm vụ, quyền hạnđược cụ thể hóa như sau:
- Tổng hợp, xây dựng, trình Tổng giám đốc phê duyệt chương trình, kếhoạch công tác của lãnh đạo cơ quan và cơ quan;
- Kiến nghị Tổng giám đốc những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cần tậptrung chỉ đạo thực hiện và giúp việc Tổng giám đốc trong công tác chỉ đạo,hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch công táccủa cơ các đơn vị theo lĩnh vực được phân công;
- Tổ chức tiếp nhận, xử lý, tổng hợp, cung cấp thông tin phục vụ công táclãnh đạo, quản lý và điều hành các hoạt động của lãnh đạo cơ quan và các đơn vịtrực thuộc;
- Chuẩn bị nội dung báo cáo giao ban định kỳ của Đài Tiếng nói ViệtNam; ghi chép và thông báo nội dung các cuộc họp do lãnh đạo cơ quan chủ trì;
- Chủ trì hoặc phối hợp tham gia xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề
án, dự thảo, các văn bản quản lý của Đài Tiếng nói Việt Nam theo sự phân côngcủa Tổng giám đốc;
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, cácquy định của Tổng giám đốc trong toàn cơ quan theo chức năng, nhiệm vụ củaVăn phòng;
- Biên tập, rà soát về mặt pháp ký, thể thức, thủ tục đối với các văn bảnquy phạm do các đơn vị soạn thảo trước khi trình Tổng giám đốc xem xét, banhành;
- Tổ chức quản lý, kiểm tra và hướng dẫn thực hiện công tác văn thư, lưutrữ;
- Tiếp nhận, xử lí và phát hành các loại văn bản đi, văn bản đến;
- Soạn thảo, đánh máy, sao y bản chính, sao lục, photo văn bản, tài liệuphục vụ công tác của lãnh đạo cơ quan và các đơn vị;
- Quản lý và chỉ đạo nghiệp vụ công tác văn thư lưu trữ trong cơ quan và
Trang 12các cơ quan đơn vị thuộc ngành phát thanh; tổng hợp, thống kê, đánh giá, bảoquản và khai thác các tài liệu lưu trữ; định kỳ nộp tài liệu lưu trữ theo quy địnhcủa pháp luật;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác hành chính,văn thư, lưu trữ,bảo mật thông tin, tài liệu của các đơn vị thuộc cơ quan;
- Thực hiện công tác cải cách hành chính và ứng dụng công nghệ thôngtin theo phân công của Tổng giám đốc;
- Phối hợp với Trung tâm ứng dụng tin học và phát triển công nghệ phátthanh (RITC) trong việc quản lý hoạt động của cơ quan theo yêu cầu mới củacông tác xây dựng chính phủ điện tử;
- Chủ trì xây dựng và trình lãnh đạo cơ quan ban hành các quy chế, nộiquy của cơ quan nhằm tăng cường kỷ cương kỷ luật hành chính, nghiên cứu và
áp dụng tiêu chuẩn ISO trong hoạt động của Đài Tiếng nói Việt Nam;
- Chủ trì hoặc phối hợp tổ chức các sự kiện, hội nghị, hội thảo cấp cơquan, các cuộc họp, làm việc, tiếp khách của lãnh đạo cơ quan, thông báo kếtluận, chỉ đạo của Lãnh đạo Viện và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện;
- Tổ chức việc tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức vềquy định hành chính thuộc phạm vi quản lý của cơ quan; nghiên cứu, tổng hợp,
đề xuất với lãnh đạo cơ quan phương hướng, biện pháp xử lý các phản ánh, kiếnnghị; đôn đốc các đơn vị được giao giải quyết, xử lý kịp thời các phản ánh, kiếnnghị và công khai kết quả xử lý các phản ánh, kiến nghị;
- Chủ trì, phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin, các đơn vị báochí, xuất bản và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức hoạt động thông tin, tuyêntruyền về hoạt động của phát thanh ở trong nước và ngoài nước; giúp Tổng giámđốc thu thập, xử lý thông tin của báo chí về các lĩnh vực hoạt động của cơ quan;
- Thực hiện công tác lễ tân của các cuộc họp, hội nghị của cơ quan, baogồm: mời họp, bố trí phòng họp, hướng dẫn nghi thức, thể thức trong việc đóntiếp khách, phục vụ tiếp khách;
- Thực hiện các công tác xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn tại các trụ sở do Vănphòng được giao quản lý; mua sắm tài sản phục vụ hoạt động của cơ quan, thực
Trang 13hiện một số nhiệm vụ về xây dựng cơ bản theo sự phân công của Tổng giámđốc, các quy định hiện hành của nhà nước và của Đài Tiếng nói Việt Nam;
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài sản nhà, đất là trụ sở làm việc và cáctrang thiết bị phục vụ công việc dưới dạng hiện vật trong toàn cơ quan theo sựphân công của Tổng giám đốc, các quy định hiện hành của nhà nước và của ĐàiTiếng nói Việt Nam;
- Quản lý, bảo đảm phương tiện đi lại phục vụ yêu cầu công tác của cơquan theo quy định hiện hành của nhà nước và của Đài Tiếng nói Việt Nam;
- Là cơ quan đầu mối tổ chức công tác vệ sinh phòng bệnh và chăm sócsức khỏe ban đầu cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trongtoàn Viện;
- Thực hiện công tác đảm bảo trật tự, an toàn, kỷ luật, kỷ cương và vănhóa công tại trụ sở cơ quan do Văn phòng quản lý, đảm bảo thường trực côngtác quốc phòng, phòng cháy, chữa cháy của Đài Tiếng nói Việt Nam;
- Quản lý công tác tổ chức cán bộ, lao động và thi đua khen thưởng củaVăn phòng theo sự phân cấp của Tổng giám đốc;
- Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức cán bộ thực hiện công tác bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thát nghiệp (nếu có), giải quyết chế độ ốm đau,thai sản, tai nạn lao động cho cán bộ, viên chức và người lao động thuộc ĐàiTiếng nói Việt Nam;
- Tổ chức tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của Đài Tiếng nói Việt Nam;
là đơn vị chịu trách nhiệm tiếp nhận thông tin, duy trì quan hệ giữa Đài Tiếngnói Việt Nam và các cơ quan cấp trên, các Bộ, ngành, địa phương và các cơquan khác;
- Được yêu cầu các đơn vị thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam, các cơ quanthường trú cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ được giao;
- Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách đượcphân bổ theo quy định;
- Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Vănphòng;
Trang 14- Có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị giúp việc Tổng giám đốc, các tổchức trong và ngoài ngành để thực hiện nhiệm vụ được giao;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao
1.3 Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam bao gồm:
Các phòng chức năng, giúp việc Chánh Văn phòng:
(Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Văn phòng xem tại phụ lục 02)
Trang 152 Bản mô tả nhiệm vụ của lãnh đạo Văn phòng và các vị trí khác trong bộ máy Văn phòng
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA CHÁNH VĂN PHÒNG
6 Cấp trên trực tiếp: Ban giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam
7 Ban ngành trực thuộc: Phòng Hành chính – Tổ chức, Phòng Thôngtin – Biên tập, Phòng Pháp chế, Phòng Lưu trữ, Phòng Tài chính – Kếtoán,Phòng Bảo vệ, Đội xe, Nhà Khách
8 Tính chất công việc: Quản lý cấp cao
II Khái quát công việc
1 Tóm tắt về công việc của Chánh Văn phòng
- Chánh Văn phòng là người đứng đầu Văn phòng Đài Tiếng nói ViệtNam
- Chánh Văn phòng điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động của Văn phòng,giúp Tổng giám đốc theo dõi, đôn đốc các tổ chức, cơ quan, đơn vị thực hiệnchương trình, kế hoạch công tác của cơ quan; chỉ đạo, kiểm tra công tác hànhchính, văn thư, lưu trữ; quản lý cơ sở vật chất, tài sản, kinh phí hoạt động; đảmbảo phương tiện, điều kiện làm việc phục vụ cho hoạt động của cơ quan
2 Tư cách chức vụ
- Trình độ tối thiểu:
+ Thạc sĩ chuyên ngành Hành chính học
+ Trình độ Tin học và Ngoại ngữ đạt trình độ B trở lên
- Yêu cầu kinh nghiệm: Có ít nhất 05 năm kinh nghiệm về công tác Vănphòng và 01 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương
- Nhu cầu năng lực chung:
+ Có phẩm chất chính trị cao, tư cách đạo đức trong sạch, nắm rõ đườnglối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;
+ Có năng lực lãnh đạo, khả năng tổ chức và sử dụng nguồn nhân lực; + Có năng lực chuyên môn tốt và tầm hiểu biết sâu rộng;
+ Luôn chủ động, sáng tạo trong công việc
3 Nhu cầu thể lực: Có sức khỏe tốt
4 Thời gian làm việc: Làm việc theo giờ hành chính, từ thứ hai đến thứ sáuhàng tuần
5 Nơi làm việc: Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam
Trang 16Phó Chánh văn phòng
Phó Chánh Văn phòng: Nguyễn Huy Nhã
a Chức danh và Mã số công việc
- Đề xuất chế độ chính sách đối với cán bộ công chức theo quy định
- Thực hiện nhiệm vụ khác do Chánh Văn phòng giao
d Quyền hạn
- Ký một số văn bản thuộc thẩm quyền
- Giải quyết công việc cấp bách của Chánh Văn phòng khi Chánh Vănphòng đi vắng
2.2 Bản mô tả công việc cho các vị trí khác trong bộ máy của vănphòng
2.2.1 Bản mô tả công việc của phòng Hành chính
a Chức năng
Trang 17Phòng Hành chính là phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Văn phòng, cótrách nhiệm giúp Chánh Văn phòng thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưutrữ hồ sơ nghiệp vụ theo quy định của Nhà nước và cơ quan.
3 Quản lý con dấu, công văn, tài liệu mật theo quy định của Nhà nước và
cơ quan;
4 Thực hiện việc đánh máy, in, chụp văn bản theo quy định của cơ quan;
5 Thực hiện nhiệm vụ lưu trữ, giúp Văn phòng thực hiện quản lý Nhànước về công tác lưu trữ và tài liệu lưu trữ trong Đài Tiếng nói Việt Nam và cácđơn vị thuộc cơ quan; lập và giao nộp hồ sơ lưu trữ theo quy định; hướng dẫncác quy trình nghiệp vụ lưu trữ theo quy định cuả nhà nước về công tác lưu trữcho các đơn vị thuộc cơ quan; phục vụ tra cứu tài liệu của Lãnh đạo cơ quan, cácđơn vị và tổ chức, công dân khi có yêu cầu;
6 Quản lý và tổ chức hoạt động của thư viện, phòng truyền thống, và hộitrường của Đài Tiếng nói Việt Nam;
7 Quản lý, sử dụng tài sản, phương tiện, trang thiết bị được cơ quan giao;
8 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chánh văn phòng giao
Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và quy chế làm việc của Văn phòng,Trưởng phòng Hành chính phân công nhiệm vụ cho Phó trưởng phòng, côngchức, nhân viên trong phòng và xây dựng quy chế làm việc cho phòng
Hiện nay, phòng Hành chính có tổng số 07 cán bộ, công chức, trong đóbao gồm:
Cán bộ quản lý: 02 Trong đó 01 Trưởng phòng, 01 Phó Trưởng phòng.Cán bộ phụ trách công tác văn thư: 02 Cả hai nhân viên đều trong biênchế, một nhân viên tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành VTLT, một nhân viên tốt
Trang 18III Công tác Văn thư – Lưu trữ của Đài Tiếng nói Việt Nam
1 Hệ thống các văn bản quản lý về công tác Văn thư – Lưu trữ của Đài Tiếng nói Việt Nam
- Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011;
- Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định vềcông tác văn thư;
- Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫnthể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính;
- Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 của Bộ Nội vụ quy định vềthời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổchức;
- Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ Nội vụhướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan;
- Thông tư số 16/2014/TT-BNV ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nội vụhướng dẫn giao, nhận tài liệu lưu trữ vào lưu trữ lịch sử các cấp;
- Thông tư số 17/2014/TT-BNV ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Bộ Nội vụhướng dẫn xác định cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sửcác cấp;
Hiện nay bộ phận văn thư của Văn phòng do 02 người chuyên trách
Dựa trên nhu cầu cần thiết của công việc và chủ trương hiện đại hóa, vănphòng đã sử dựng phần mềm quản lý văn thư để nâng cao hiệu quả công việc cũngnhư công tác điều hành của lãnh đạo và các hoạt động tác nghiệp của cán bộ, nhânviên trong cơ quan
Qua thời gian thực tập tại Đài em thấy công tác văn thư của cơ quan được tổchức khoa học, hợp lý, phù hợp với công việc, có tổ chức chặt chẽ Việc sử dụng
Trang 19phần mềm quản lý văn thư giúp cho việc quản lý văn bản đi, văn bản đến được dễdàng, chính xác, phục vụ cho việc triển khai hay tìm kiếm được nhanh chóng.
Công tác Văn thư của văn phòng được tổ chức theo hướng tập trung, thốngnhất Nhưng do đặc thù của Văn phòng là đơn vị đầu mối tiếp nhận tài liệu của tất cảcác kênh sóng và cơ quan thường trú của Đài gửi về nên khối lượng công việc rấtlớn
lý công văn Từ đó dẫn đến có những việc chưa được xử lý, và việc xử lý chậm mộtvài văn bản là điều có thể xảy ra
Trang 202 Công tác xây dựng Chương trình – Kế hoạch công tác của Đài Tiếng nói Việt Nam
Xây dựng chương trình công tác thường kỳ là công việc tất yếu của mỗi
cơ quan, tổ chức Việc xây dựng lịch công tác thường kỳ sẽ giúp cho mỗi cánhân, tổ chức xác định được công việc của mình và công việc của cá nhân, tổchức khác ở trong cơ quan Từ đó sẽ có kế hoạch làm việc, phương án phối hợptrong một khoảng thời gian cụ thể Làm việc có kế hoạch chính là yêu cầu đầutiên của làm việc khoa học, thể hiện phong cách làm việc khoa học, chuyênnghiệp của cơ quan Ngoài ra, làm việc có chương trình, kế hoạch cụ thể sẽ giúplãnh đạo có thể quản lý, theo dõi, đánh giá hiệu quả công việc của mỗi cá nhân,đơn vị
2.1 Chương trình công tác năm: những nhiệm vụ của Đài được Thủtướng Chính phủ, Ban Tổng giám đốc của Đài phân công, giải pháp cho nhữngvấn đề cần khắc phục trong năm tới Những đề án của các đơn vị gửi lên đãđược phê duyệt trong năm vừa qua
2.2 Xây dựng Chương trình công tác quý: Cụ thể hoá chương trình côngtác năm được quy định thực hiện trong từng quý và những công việc phát sinh,điều chỉnh cần giải quyết trong quý Vào ngày 20 của tháng cuối quý, Vănphòng có trách nhiệm trình lãnh đạo Đài phê duyệt Chương trình công tác quýtiếp theo của Đài, gửi các phòng ban chuyên môn để thực hiện
2.3 Xây dựng Chương trình công tác tháng: Là cụ thể chương trình côngtác quý được quy định thực hiện trong từng tháng của quý và những công việccần bổ sung, điều chỉnh trong tháng Chậm nhất vào 25 hàng tháng, Văn phòngtrình lãnh đạo Đài phê duyệt Chương trình công tác tháng tiếp theo, gửi cácphòng ban chuyên môn để thực hiện
2.4 Xây dựng Chương trình công tác tuần: Căn cứ vào chương trình côngtác tháng và sự chỉ đạo của lãnh đạo quản lý trực tiếp, các đơn vị xây dựng lịchcông tác tuần tiếp theo chậm nhất vào chiều thứ 6 tuần trước và thông báo cụ thểcho các tổ chức, cá nhân liên quan biết, thực hiện Kế hoạch tuần do các đơn vịthuộc Đài đăng kí với Văn phòng để làm căn cứ lập kế hoạch công tác tuần một
Trang 21- Đảm bảo việc lập kế hoạch diễn ra đúng kế hoạch và khoa học.
Tuy nhiên cũng có không ít các nhược điểm như:
- Có sự dập khuôn trong kế hoạch công tác năm và công tác quý Điềunày thể hiện sự chủ quan, thiếu sáng tạo của cán bộ làm kế hoạch công tác năm.Một số chương trình chưa có nhiệm vụ cụ thể nên thiếu sự phối hợp giữa cácđơn vị, cá nhân
( Xem sơ đồ xây dựng Chương trình – Kế hoạch công tác tại phụ lục 03)
3 Công tác soạn thảo và ban hành văn bản của Đài tiếng nói Việt Nam
3.1 Nhận xét về thẩm quyền ban hành các hình thức văn bản quản lý của
cơ quan:
Các loại văn bản hành chính của cơ quan ban hành được rà soát và thựchiện đúng theo quy định tại khoản 3, Điều 1 của Nghị định số 09/2010/NĐ-CPngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ vềcông tác văn thư
Theo quy định của chính phủ, Đài Tiếng nói Việt Nam không có thẩmquyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
* Thẩm quyền ban hành văn bản:
+ Các văn bản thuộc lĩnh vực chuyên môn do Phó Tổng giám đốc
Trang 22phụ trách ký, các Trưởng ban và đơn vị được uỷ quyền theo chức năng
ký và chịu trách nhiệm trước cấp trên Vì vậy giảm được số lượng văn bản
do Tổng giám đốc ký
+ Tất cả các văn bản ban hành thuộc thẩm quyền ký của từng lãnhđạo được quy định rõ ràng, không có sự chồng chéo, không có việc kývượt thẩm quyền
Việc ban hành văn bản đúng thẩm quyền khẳng định sự phân công khoahọc, chính xác, giảm thiểu được khối lượng văn bản do Tổng giám đốc ký Cácvăn bản thuộc thẩm quyền ký của từng lãnh đạo đều quy định rõ ràng, thốngnhất, tránh được sự chồng chéo Quy định này được ban lãnh đạo cũng như cáccán bộ, nhân viên trong Đài thực hiện rất nghiêm ngặt, đúng quy định của luậtpháp và nhà nước
3.2 Nhận xét về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của cơ quan:
Về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính của cơ quan đượcthực hiện theo đúng quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngảy19/01/2011 của Bộ Nội vụ về hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bảnhành
Theo nhận xét của em thì các văn bản đều được trình bày đúng thể thức
và kỹ thuật so với quy định của Nhà nước Các cán bộ phụ trách soạn thảo vănbản đều áp dụng quy định trình bày một cách nghiêm túc và chính xác Từ đóđảm bảo được đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, mang tính khoahọc, trình tự logic và theo một khuôn mẫu nhất định, qua đó thấy được kết cấunội dung của văn bản chặt chẽ và sự hợp pháp của mỗi văn bản được ban hành
- Nội dung văn bản:
+ Về mặt chính trị: Các văn bản phản ánh đúng đường lối củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, phản ánh đúng các mặt hoạt động của cơ quan
+ Về mặt kinh tế: Các văn bản ban hành ra mang tính chiến lược và
sự khả thi trong công việc, mang lại lợi ích cho đất nước, đúng thẩm quyền vànhững quy định của pháp luật, hướng dẫn triển khai được các chính sách, đề án,
dự án đã ban hành
Trang 23+ Về tính khoa học: Thực hiện đúng quy trình và quy chuẩn kỹthuật, văn bản rõ ràng, chính xác, các ý được diễn đạt theo trình tự logic và bámsát nội dung công việc phù hợp với thực tiễn công việc.
+ Về tính khuôn mẫu: Trước đây kỹ thuật soạn thảo văn bản đượcđược thực hiện theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày06/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ về thể thức và kỹthuật trình bày văn bản; quy chế công tác văn thư lưu trữ của Viện Hiện nayđược thay thế bằng Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011của Bộ Nội vụ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
+ Về kết cấu nội dung văn bản: Văn bản được trình bầy theo cácchức năng nhiệm vụ, tính logic về công việc và theo kết cấu trình tự
- Thể thức:
+ Các văn bản ban hành đều của văn bản đều mang ngôn ngữ tínhhành chính khách quan, chính xác, mạch lạc, thể hiện kỷ cương; ý chí quyền lựcNhà nước
Nhìn chung, qua thời gian thực tập, em nhận thấy công tác soạn thảo vănbản của Đài tuân thủ chặt chẽ quy định của Nhà nước và không có nhược điểm
Quy trình soạn thảo văn bản gồm các bước cụ thể như sau:
- Xác định mục đích, yêu cầu, giới hạn và đối tượng của văn bản:
Chuyên viên xác định rõ văn bản ban hành gồm có mấy mục đích, chứcnăng, nhiệm vụ, tính chất và hiệu lực của văn bản ban hành ra Văn bản banhành áp dụng cho đối tượng nào, ở đâu và tính khả thi của văn bản
- Xác định thể loại văn bản:
Văn bản ban hành ra là gì ( Chỉ thị, thông tư, quyết định, công văn….)Căn cứ vào mục đích và tính chất mà bản ban hành ra cần phải được xác định là
Trang 24loại văn bản gì nhằm phù hợp với mục đích tính chất công việc.
- Thu thập và xử lý thông tin:
Chuyên viên căn cứ vào các nguồn thông tin đã được chọn lọc, các thôngtin pháp lý, có trong những văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc chỉđạo công tác chuyên môn thuộc lĩnh vực quản lý, thông tin về công tác lãnh đạo,chỉ đạo của cơ quan đề ra Sau đó chọn lựa những thông tin chính xác và phùhợp đưa vào khai thác và sử dụng
- Xây dựng đề cương văn bản và soạn thảo:
Đề cương là bản trình bày những điểm cốt yếu dự định thể hiện nội dungvăn bản, trên cơ sở những vấn đề được xác định và xác định giới hạn của vănbản Đề cương phải thể hiện được bố cục văn bản và khái quát được những ýtưởng hoặc quy phạm dự định đưa vào các phần hoặc chương, mục của văn bản
Viết bản thảo là khâu làm cho những ý tưởng trong đề cương được lầnlượt thể hiện trong câu văn, đoạn văn tạo thành khối liên kết chặt chẽ và logicvới nhau Cần chú ý nội dung, cách trình bầy, văn phong từ ngữ sử dụng và cáclỗi chính tả để hoàn thiện các khâu còn lại
- Nhân bản văn bản:
Sau khi được duyệt văn bản sẽ được đưa đi nhân bản tùy số lượng văn bảngửi đi và lưu lại Tuân thủ các thủ tục sao văn bản như: sao y bản chính, saolục
- Hoàn thiện văn bản để ban hành
Sau khi văn bản được ký duyệt và nhân bản, người soạn thảo có tráchnhiệm đọc văn bản sửa chữa lỗi do in ấn Tiếp đó chuyển văn thu đóng dấu, ghi
Trang 25ngày tháng, đóng số, ghi nơi nhận Sau đó đăng ký văn bản vào sổ, công bố, gửi,lưu trữ văn bản.
Nhìn chung, các cán bộ, nhân viên phụ trách soạn thảo văn bản ở Đài đềuđược Đài tạo điều kiện đi học nâng cao trình độ chuyên môn Vậy nên sau khinhận được sự chỉ đạo soạn thảo văn bản của lãnh đạo các đơn vị, các cán bộ,nhân viên phụ trách soạn thảo đã hoàn thành khá tốt công việc được giao
Theo nhận xét của em, các văn bản của Đài ban hành ra đều đúng theoquy định của pháp luật, cũng như các hướng dẫn về soạn thảo, ban hành văn bảncủa Nhà nước Không xảy ra trường hợp sai quy định, vượt cấp hay chồng chéothẩm quyền
4 Nhận xét quy trình quản lý và giải quyết văn bản
4.1 Sơ đồ hóa quy trình giải quyết văn bản đi; văn bản đến:
Công tác quản lý văn bản đi của Đài được thực hiện theo nguyên tắc tậptrung, thống nhất, chính xác, kịp thời Để tổ chức quản lý thống nhất văn bảncủa Đài theo nguyên tắc trên thì tất cả văn bản phải được tập trung tại Văn thưthuộc phòng Hành chính, Văn phòng Đài Khi xử lý tốt công tác quản lý văn bản
sẽ giúp nâng cao hiệu quả công việc và năng lực quản lý, điều hành của cơ quan
- Đối với văn bản đi:
Các đơn vị khi soạn thảo văn bản phải tuân thủ các quy định về thể thức,nội dung và thẩm quyền; theo chức năng nhiệm vụ của cơ quan và đơn vị banhành sau đó trình lãnh đạo Đài hoặc thủ trưởng đơn vị theo thẩm quyền banhành Các văn bản trình ký phụ thuộc vào mức độ quan trọng của văn bản mà cónhiều cách trình khác nhau
Văn bản sau khi được soạn thảo được trình cho Chánh Văn phòng kiểmtra thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản nếu văn bản trình bày đầy đủ và đúngvới quy định thì Chánh Văn phòng sẽ ký nháy vào văn bản Sau đó, trình vănbản lên người có thẩm quyền ký (trường hợp văn bản trình lãnh đạo Đài thì phảikèm theo phiếu trình và đăng ký trình tại Văn thư của Đài sau đó sẽ gửi lên Vănphòng Đài để trình Lãnh đạo Đài; khi đã được Lãnh đạo Đài xử lý thì Vănphòng nhận lại tài liệu chuyển cho Văn thư để trả đơn vị trình)
Trang 26Khi đã được người có thẩm quyền phê duyệt và ký vào văn bản, Văn thưkiểm tra lần cuối sau đó lấy số, ký hiệu ngày tháng, nhân bản, đóng dấu và pháthành Văn thư trước khi chuyển giao văn bản qua bất kỳ hình thức nào phải giữlại một bản gốc để lưu và 01 bản chính tại đơn vị soạn thảo để tiến hành đăng
ký vào sổ và lưu theo quy định
Quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi của Đài được tiến hànhtheo đúng quy định của Nhà nước Tất cả các văn bản đi được đăng ký vào sổtheo quy định; đăng nhập dữ liệu vào phần mềm quản lý văn bản đi của Đài
( Sơ đồ quy trình tổ chức giải quyết văn bản đi xem phụ lục 04)
- Đối với văn bản đến:
Tất cả các văn bản hàng ngày chuyển tới Đài đều được làm thủ tục đăng
ký văn bản đến tại bộ phận Văn thư Trừ các trường hợp đặc biệt văn bản đượcnhận qua các đường bưu điện, Fax, Telex, Mail vẫn được xử lý như văn bản đểbảo đảm thời gian, nhưng sau đó phải có bản chính văn bản để bảo đảm tínhpháp lý
Việc tiếp nhận và xử lý văn bản đến được Văn thư thực hiện theo cácbước sau:
- Phân loại văn bản theo mức độ “ Hoả tốc”, “ Thượng khẩn”, “ Khẩn” vàcác văn bản thông thường khác tuy thuộc tính của văn bản mà cán bộ văn thư cócách xử lý
- Phân loại, bóc bì văn bản đến: Văn thư phân loại bì thành 2 loại, bóc tất
cả những bì gửi cho Đài, lãnh đạo Đài, Văn phòng Đài, còn lại vào sổ tất cảnhững bì gửi cho các đơn vị thuộc Đài, tên riêng
- Đóng dấu đến cho văn bản, ghi số, ngày tháng, năm của văn bản đến
- Đăng ký vào sổ và phần mềm quản lý văn bản đến của cơ quan
- Trình văn bản đến: Việc chuyển giao văn bản đến đòi hỏi phải được tiếnhành nhanh chóng, chính xác và đúng đối tượng Đối với những văn bản có mức
độ khẩn, hỏa tốc được chuyển giao đến người có trách nhiệm xử lý chậm nhất là
30 phút Sau đó căn cứ vào tính chất của văn bản và thẩm quyền xử lý văn bảntrình lãnh đạo Văn phòng Đài để xin ý kiến xử lý
Trang 27- Sau khi lãnh đạo Văn phòng xử lý, văn thư nhận lại văn bản, nhập ý kiếnchỉ đạo của lãnh đạo Văn phòng vào chương trình quản lý hồ sơ công việc vàgửi theo địa chỉ đã được lãnh đạo Văn phòng có ý kiến Đối với văn bản do lãnhđạo Đài xử lý, văn thư chuyển xuống Ban thư ký để trình lãnh đạo Đài.
- Sau khi có ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Đài, Ban thư ký đăng ký dữ liệucủa mình và chuyển lại văn thư để gửi theo địa chỉ đã được lãnh đạo Đài có ýkiến để cá nhân đơn vị đó xử lý
Theo em, công tác quản lý, giải quyết văn bản đi – đến của cơ quan đãđược thực hiện một cách thống nhất, tập trung và khoa học Nhưng như em đãtrình bày ở trên, việc hạn chế về nhân lực của bộ phận Văn thư đôi khi dẫn đến
sự quá tải trong việc xử lý văn bản khi Đài bước vào những tháng hoạt động caođiểm
(Sơ đồ quy trình tổ chức giải quyết văn bản đến xem phụ lục số 05)
4.2 Nhận xét về việc lập hồ sơ hiện hành của cơ quan:
- Chánh văn phòng, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Đài, Trưởng phòngHành chính có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức lập hồ sơ công việc và nộp hồ sơ, tàiliệu vào lưu trữ của đơn vị
- Chánh văn phòng có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức, hướng dẫn việc lậpdanh mục hồ sơ công việc và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan
- Cán bộ, công chức trong khi xử lý công việc lập hồ sơ theo quy định; hồ
sơ phải phản ánh đúng quá trình giải quyết công việc Các văn bản trong hồ sơđược sắp xếp khoa học, hợp lý thể hiện mối liên hệ giữa các văn bản và tiếntrình giải quyết công việc và nộp hồ sơ vào tài liệu lưu trữ Cứ vào đầu nămhoặc bắt đầu một công việc, tất cả các chuyên viên phụ trách mảng công việcđược giao phải mở hồ sơ, việc mở hồ sơ phải được đựa trên yếu tố công việc vàkết thúc hồ sơ là lúc kết thúc công việc phụ trách được giao về vấn đề đó Việclập hồ sơ giao nộp vào lưu trữ được các đơn vị lập và gửi về cán bộ phụ tráchlưu trữ cơ quan Khi giao nộp tài liệu vào lưu trữ cơ quan văn thư sẽ nộp toàn bộvăn bản, sổ đăng ký văn bản đi, đến của năm đó để lưu trữ cơ quan tiến hànhchỉnh lý Nếu ai có nhu cầu mượn tài liệu thì vẫn làm thủ tục giao nộp sau đó
Trang 28mới mượn được theo quy định của cơ quan và của Nhà nước.
Hiện nay, việc lập hồ sơ công việc của các chuyên viên ở Đài tuy đã đượctiến hành từ khá lâu, nhưng do một số cán bộ, chuyên viên chưa thực sự hiểuđược tầm quan trọng của lập hồ sơ công việc nên việc lập hồ sơ hiện hành chưahoàn chỉnh, chưa đúng với yêu cầu của cán bộ Văn thư đề ra Cộng thêm vớiviệc các đơn vị chưa xem trọng việc lập hồ sơ là cần thiết do đó công tác thuthập, sắp xếp tài liệu đang còn tồn đọng, văn bản còn lộn xộn thậm chí thất lạc
Hồ sơ sau 01 năm phải nộp vào lưu trữ cơ quan nhưng chưa biên mục đầy đủ.Các đơn vị không thống kê các hồ sơ vào Mục lục hồ sơ nộp lưu
Hàng năm đến kỳ hạn giao nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan, các đơn vị còn
có hiện tượng không có hồ sơ giao nộp hoặc giao nộp hồ sơ lộn xộn, tài liệu thôchưa qua xử lý vì thế gây khó khăn cho cán bộ làm công tác lưu trữ tại cơ quan
Tóm lại, việc lập hồ sơ hiện hành của Đài còn nhiều thiếu sót, do cácchuyên viên phụ trách chưa hiểu được giá trị của việc lập hồ sơ, cũng như thiếukiến thức về việc lập hồ sơ mặc dù Đài đã tổ chức nhiều buổi tập huấn về côngtác Văn thư – Lưu trữ và lập hồ sơ công việc cho nhân viên Từ đó dẫn đến việclưu trữ và tra tìm tài liệu mất khá nhiều thời gian và khó khăn
5 Tìm hiểu về tổ chức lưu trữ của cơ quan
5.1 Nhận xét hiện trạng công tác lưu trữ tại cơ quan
Trong thời gian thực tập, em nhận thấy công tác Lưu trữ được tổ chức mộtcách bài bản, chặt chẽ, thuận tiện theo đúng quy định giúp cho việc sắp xếp, tracứu diễn ra nhanh chóng, tiện lợi
Công tác lưu trữ ở Đài được thực hiện và áp dụng theo hệ thống các vănbản: Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011; Nghị định số: 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia;Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011của Bộ Nội vụ quy định về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành tronghoạt động của các cơ quan, tổ chức;Thông tư số 10/2014/TT-BNV ngày 01tháng 10 năm 2014 Quy định về việc sử dụng tài liệu tại Phòng đọc của các Lưutrữ lịch sử;Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ
Trang 29Nội vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưutrữ cơ quan;Thông tư số 16/2014/TT-BNV ngày 20 tháng 11 năm 2014 của BộNội vụ hướng dẫn giao, nhận tài liệu lưu trữ vào lưu trữ lịch sử các cấp;Pháplệnh lưu trữ quốc gia số 34/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001 về bảo vệ tàiliệu quốc gia;
Sau khi xây mới trụ sở Đài tại 58 Quán Sứ, ban lãnh đạo Đài đã quan tâmthiết kế một phòng lưu trữ riêng trực thuộc Văn phòng với biên chế 02 cán bộđược đào tạo chuyên sâu về Lưu trữ với trình độ Đại học chuyên ngành Văn thư– Lưu trữ
Kho lưu trữ được bố trí trên tầng 4 với diện tích 100 m2, và kho để tài liệuchỉnh lý khoảng 50m2 Công tác lưu trữ đã được lãnh đạo Đài quan tâm và đầu
tư nhiều trang thiết bị, cơ sở vật chất mới, hiện đại, phục vụ rất hiệu quả chocông tác lưu trữ
Cụ thể như sau:
+ 01 máy hút ẩm;
+ 04 quạt thông gió;
+ 01 máy điều hòa nhiệt độ trung tâm;
+ 30 dãy giá sắt compac để tài liệu;
Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ cũng được cán bộ lưu trữ của Đài được
áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, tiện nghi như giá để tài liệu, hệ thốngphòng cháy, báo cháy, điều hòa công nghiệp, các biện pháp bảo vệ như chống
ẩm mốc, chống mối mọt và côn trùng nhằm phục vụ được tốt các yêu cầu khaithác, sử dụng tài liệu
5.2 Công tác Lưu trữ tại Đài được thực hiện và áp dụng theo hệ thống các
Trang 30văn bản sau:
- Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011;
- Nghị định số: 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia;
- Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 của Bộ Nội vụ quy định
về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành trong hoạt động của các cơ quan,
tổ chức;
- Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ Nội
vụ hướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơquan;
- Pháp lệnh lưu trữ quốc gia số 34/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001
về bảo vệ tài liệu quốc gia;
- Công văn 283/ VTLTNN- NVTW ngày 19/5/2004 v/v ban hành bảnHướng dẫn chỉnh lý tài liệu hành chính;
IV Tìm hiểu công tác sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan
1 Tìm hiểu, nhận xét trang thiết bị văn phòng, cơ sở vật chất của văn phòng
Văn phòng là đầu mối tiếp nhận và xử lý công việc trong mỗi cơ quan.Vai trò của văn phòng trong một cơ quan nhiều phòng ban, nhân sự như ĐàiTiếng nói Việt Nam càng được khẳng định Văn phòng Đài là cầu nối giữa BanTổng giám đốc với các bộ phận khác của Đài Hiểu được tầm quan trọng và vaitrò của Văn phòng, ban lãnh đạo Đài đã trang bị đầy đủ cơ sở vật chất cho Vănphòng, giúp cho Văn phòng hoạt động hiệu quả nhất Trang thiết bị của Vănphòng luôn đảm bảo hiện đại, thiết thực, hiệu quả, chuyên nghiệp Trang thiết bịđược mua sắm đầy đủ, đáp ứng yêu cầu công việc như máy tính, máy in, máychiếu, máy photo, máy fax, điện thoại, máy scan, điều hòa, bàn ghế…
Các trang thiết bị trong Văn phòng không chỉ được trang bị đầy đủ màcòn luôn được chú ý bảo trì, bảo dưỡng và được thay mới để đảm bảo các thiết
bị, máy móc luôn luôn đáp ứng yêu cầu cao trong công việc
Trang 312 Sơ đồ hóa cách bố trí, sắp xếp trang thiết bị trong một phòng làm việc của văn phòng (hiện tại) Đề xuất văn phòng mới tối ưu
2.1 Sơ đồ hóa cách bố trí, sắp xếp trang thiết bị trong phòng làm việc củavăn phòng:
Nhìn chung, Trụ sở Đài sau khi xây mới đã được thiết kế theo phong cáchvăn phòng hiện đại, và cách bài trí trong mỗi phòng đều khá khoa học, hợp lývới từng công việc
Em thấy phòng Hành chính là phòng tiêu biểu cho cách bố trí của vănphòng Phòng Hành chính có đầy đủ trang thiết bị cũng như diện tích hợp lý,đáp ứng được nhu cầu công việc
( Xem sơ đồ văn phòng tại phụ lục 06)
Văn phòng được thiết kế theo phong cách văn phòng mở Tại đây trưởng,phó phòng cùng các nhân viên ngồi chung với nhau Từ đó có thể tăng khả năngtương tác công việc, cải thiện khả năng làm việc nhóm khi có yêu cầu Và giúpcho việc quản lý của trưởng phòng dễ dàng hơn Tránh tình trạng lạm dụng thờigian làm việc riêng trong giờ Văn phòng được bố trí 2 cửa sổ để có thể tận dụngánh sáng tự nhiên Các trang thiết bị văn phòng được trang bị đầy đủ, mỗi cán
bộ, nhân viên đều có máy tính để bàn riêng, hộc đựng đồ di động, tủ đựng tàiliệu Văn phòng được trang bị đầy đủ máy photo, máy fax, máy in, điện thoạibàn, máy scan Các cơ sở vật chất như máy điều hòa, quạt, cây nước cũng đượclãnh đạo Đài đầu tư đầy đủ, tiện nghi Ngoài ra, văn phòng hiện nay được trang
bị bộ bàn ghế sofa để tiếp khách đến làm việc
Tuy nhiên, việc thiết kế theo văn phòng mở cũng là một hạn chế củaphòng Hành chính Việc ngồi chung với nhau dễ gây mất tập trung trong làmviệc, cũng như tâm lý làm việc không thoải mái của nhân viên khi trưởng phònglại ngồi làm việc ngay bên cạnh Lâu dần sẽ gây tâm lý căng cứng, đối phó vớilãnh đạo Đương nhiên hiệu quả công việc sẽ không cao Và việc tiếp kháchngay trong văn phòng sẽ khó mà trao đổi được những vấn đề mà cần sự yên tĩnh,tập trung để giải quyết
2.2 Đề xuất mô hình Văn phòng mới tối ưu
Em xin đề xuất mô hình văn phòng kín cho phòng Hành chính Mô hình
Trang 32này sẽ phù hợp hơn đối với môi trường làm việc tại phòng Hành chính.
( Xem sơ đồ văn phòng đề xuất tại phụ lục 07)
Đặc điểm của mô hình này là trưởng, phó phòng vẫn ngồi chung phongvới các nhân viên Nhưng mỗi bàn làm việc sẽ có vách ngăn Trưởng, phó phòng
sẽ ngồi tại vị trí riêng trong phòng, không ngồi cùng nhân viên Bàn ghế sofa đểtiếp khách được cho sang phòng họp Mục đích của việc sắp xếp như này làtrưởng, phó phòng vẫn quản lý được nhân viên Nhưng cũng tạo ra không gianriêng cho nhân viên, tránh việc tâm lý làm việc căng thẳng, gò bó Việc bố trícác vách ngăn giữa các bàn làm việc và chuyển bàn ghế tiếp khách sang phòngkhác giúp cải thiện sự tập trung khi làm việc cho nhân viên và tiện cho côngviệc trao đổi giữa khách đến làm việc và nhân viên, cán bộ của phòng Ngoài ra,cách bố trí trang thiết bị văn phòng chỉ cần tiện lợi, gọn gàng, không nhất thiếtphải cố định, dập khuôn tại một vị trí
3 Thống kê cụ thể tên các phần mềm đang được sử dụng trong công tác văn phòng của cơ quan Nhận xét bước đầu về những hiệu quả mang lại
- Phần mềm Hệ thống quản lý văn bản SMART DOC (SDOC)
- Phần mềm Hệ thống quản lý hồ sơ lưu trữ;
đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong các hoạt động chuyên môn thuận tiệncho lãnh đạo cũng như các đơn vị trong việc quản lý và điều hành công việc,hướng tới mô hình làm việc khoa học, chuyên nghiệp và hiện đại
Lãnh đạo Đài đã nhận thấy rõ hiệu quả của việc ứng dụng công nghệthông tin vào công việc Việc áp dụng công nghệ sẽ giúp cho cơ quan giảm thiểuchi phí, thời gian, nhân lực cho công việc văn phòng Việc áp dụng các phầnmềm quản lý văn phòng mang lại sự chính xác cao, hiệu quả trong việc lưu trữ,tìm kiếm dữ liệu
Trang 33PHẦN II CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG VĂN PHÒNG
I Lý do chọn đề tài
Mỗi một tổ chức, cơ quan đều phải hình thành và phát triển dựa trên banguồn lực đó là: con người, nguồn vốn, cơ sở vật chất, trong đó yếu tố về conngười chiếm vị trị quan trọng nhất Và công tác quản trị nguồn nhân sự cũngxuất hiện ở mọi cơ quan, tổ chức, với những mô hình và trình độ khác nhau Đấtnước ta hiện đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển cùng thế giới, đó là thời
cơ nhưng cũng là thách thức đối với mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức của ViệtNam Về xã hội, hiện nay, chúng ta đang sống trong một thời đại thông tin bùng
nổ, tiếp nhận nhiều luồng văn hóa du nhập, công nghệ khoa học ngày càng pháttriển, cuộc sống người dân thì đa dạng, phong phú Điều đó có nghĩa sẽ sinh ramột khối lượng thông tin rất lớn mỗi ngày và đài Tiếng nói Việt Nam, với tưcách là đài phát quốc gia thanh trực thuộc Chính phủ Việt Nam, sẽ phải xử lýkhối lượng thông tin khổng lồ đó và chọn lọc ra những thông tin thời sự, chínhxác để tuyên truyền đến xã hội, góp phần định hướng, giáo dục, nâng cao dântrí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Bên cạnh đó, việc các loại hìnhthông tin như internet, truyền hình phát triển rất mạnh cũng tạo ra sự cạnh tranhkhốc liệt với Đài Tiếng nói Việt Nam Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam, vớivai trò là đơn vị hỗ trợ, tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc quản lý, vận hành
bộ máy Đài Tiếng nói Việt Nam, cũng là đầu mối tiếp nhận và xử lý thông tin từcác nguồn để trình ban lãnh đạo, là cầu nối giữa ban lãnh đạo và các đơn vị kháctrong Đài, vậy nên khối lượng công việc phải xử lý là rất lớn Hiểu rõ được vấn
đề này, ban lãnh đạo Văn phòng đã luôn coi yếu tố con người là nguồn tài sản
vô giá và là yếu tố quyết định trong việc vận hành bộ máy Văn phòng hoạt độnghiệu quả, phục vụ cho sự phát triển chung của Đài Tiếng nói Việt Nam Mỗi mộtcán bộ, nhân viên trong Văn phòng đều phải có năng lực chuyên môn, phẩmchất đạo đức phù hợp, đi cùng với đó là khả năng quản trị tốt nguồn nhân lực
Trang 34của những nhà lãnh đạo Văn phòng Trong ba yếu tố cấu thành một tổ chức, đơn
vị, thì quản trị nguồn lực con người là yếu tố khó khăn nhất, bởi mỗi cá nhân cókhả năng, trình độ khác nhau, động cơ làm việc, hoàn cảnh sống khác nhau, tâm
lý con người rất phức tạp và khó nắm bắt, hầu hết những yếu tố đó không bộc lộ
ra bên ngoài, từ đó việc quản trị nhân lực đòi hỏi phải có tính khoa học, nhưngcũng phải là một nghệ thuật sống
Do nhận thấy tầm quan trọng của việc quản trị nguồn nhân lực trong Vănphòng, cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên trong cơ quan đã tạo điềukiện cho em có thể tìm hiểu và đánh giá được những điểm tích cực và hạn chếtrong công tác quản trị nhân sự của Văn phòng Đài, do đó em đã lựa chọnnghiên cứu đề tài: “ Công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng Đài Tiếng nói ViệtNam”
II Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị nhân sự của Văn phòng Đài Tiếngnói Việt Nam
- Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị nhân sự của Văn phòng Đài
- Đề xuất các giải pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả côngtác quản trị nhân sự trong Văn phòng Đài
III Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề về công tác quản trị nhân sự tạiVăn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam
IV Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: bằng cách nghiên cứu lý thuyết về quảntrị nguồn nhân lực làm cơ sở lý luận cho đề tài, đồng thời từ những số liệu đãthu thập được tại Văn phòng và tiến hành thống kê, phân tích các số liệu thực tế,
từ đó rút ra kết luận về hoạt động quản trị nguồn nhân sự tại Văn phòng
- Phương pháp khảo sát: Trực tiếp hỏi ý kiến lãnh đạo Văn phòng, cáctrưởng, phó phòng ban đơn vị trong Văn phòng để thu thập về môi trường, chínhsách, giải pháp cho hoạt động của quản trị nhân sự trong Văn phòng
Trang 35V Những đóng góp của đề tài
- Việc nhận định, phân tích công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng sẽgiúp em đánh giá ưu điểm và hạn chế và đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằmhoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng
VI Cấu trúc đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự
Chương II: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng Đài Tiếng nóiViệt Nam
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Vănphòng Đài Tiếng nói Việt Nam