Công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Bản mô tả nhiệm vụ của lãnh đạo Văn phòng và các vị trí khác trong bộ máy Văn phòng

Ban ngành trực thuộc: Phòng Hành chính – Tổ chức, Phòng Thông tin – Biên tập, Phòng Pháp chế, Phòng Lưu trữ, Phòng Tài chính – Kế toán,Phòng Bảo vệ, Đội xe, Nhà Khách.

Khái quát công việc

Phòng Hành chính là phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Văn phòng, có trách nhiệm giúp Chánh Văn phòng thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ theo quy định của Nhà nước và cơ quan. Thực hiện nhiệm vụ lưu trữ, giúp Văn phòng thực hiện quản lý Nhà nước về công tác lưu trữ và tài liệu lưu trữ trong Đài Tiếng nói Việt Nam và các đơn vị thuộc cơ quan; lập và giao nộp hồ sơ lưu trữ theo quy định; hướng dẫn các quy trình nghiệp vụ lưu trữ theo quy định cuả nhà nước về công tác lưu trữ cho các đơn vị thuộc cơ quan; phục vụ tra cứu tài liệu của Lãnh đạo cơ quan, các đơn vị và tổ chức, công dân khi có yêu cầu;.

Công tác Văn thư – Lưu trữ của Đài Tiếng nói Việt Nam

    Xây dựng Chương trình công tác tuần: Căn cứ vào chương trình công tác tháng và sự chỉ đạo của lãnh đạo quản lý trực tiếp, các đơn vị xây dựng lịch công tác tuần tiếp theo chậm nhất vào chiều thứ 6 tuần trước và thông báo cụ thể cho các tổ chức, cá nhân liên quan biết, thực hiện. + Về tính khuôn mẫu: Trước đây kỹ thuật soạn thảo văn bản được được thực hiện theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản; quy chế công tác văn thư lưu trữ của Viện. Sau đó, trình văn bản lên người có thẩm quyền ký (trường hợp văn bản trình lãnh đạo Đài thì phải kèm theo phiếu trình và đăng ký trình tại Văn thư của Đài sau đó sẽ gửi lên Văn phòng Đài để trình Lãnh đạo Đài; khi đã được Lãnh đạo Đài xử lý thì Văn phòng nhận lại tài liệu chuyển cho Văn thư để trả đơn vị trình).

    Hiện nay, việc lập hồ sơ công việc của các chuyên viên ở Đài tuy đã được tiến hành từ khá lâu, nhưng do một số cán bộ, chuyên viên chưa thực sự hiểu được tầm quan trọng của lập hồ sơ công việc nên việc lập hồ sơ hiện hành chưa hoàn chỉnh, chưa đúng với yêu cầu của cán bộ Văn thư đề ra. Tóm lại, việc lập hồ sơ hiện hành của Đài còn nhiều thiếu sót, do các chuyên viên phụ trách chưa hiểu được giá trị của việc lập hồ sơ, cũng như thiếu kiến thức về việc lập hồ sơ mặc dù Đài đã tổ chức nhiều buổi tập huấn về công tác Văn thư – Lưu trữ và lập hồ sơ công việc cho nhân viên. Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ cũng được cán bộ lưu trữ của Đài được áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, tiện nghi như giá để tài liệu, hệ thống phòng cháy, báo cháy, điều hòa công nghiệp, các biện pháp bảo vệ như chống ẩm mốc, chống mối mọt và côn trùng.

    Văn phòng Đài Tiếng nói Việt Nam, với vai trò là đơn vị hỗ trợ, tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc quản lý, vận hành bộ máy Đài Tiếng nói Việt Nam, cũng là đầu mối tiếp nhận và xử lý thông tin từ các nguồn để trình ban lãnh đạo, là cầu nối giữa ban lãnh đạo và các đơn vị khác trong Đài, vậy nờn khối lượng cụng việc phải xử lý là rất lớn. Trong ba yếu tố cấu thành một tổ chức, đơn vị, thì quản trị nguồn lực con người là yếu tố khó khăn nhất, bởi mỗi cá nhân có khả năng, trình độ khác nhau, động cơ làm việc, hoàn cảnh sống khác nhau, tâm lý con người rất phức tạp và khó nắm bắt, hầu hết những yếu tố đó không bộc lộ ra bên ngoài, từ đó việc quản trị nhân lực đòi hỏi phải có tính khoa học, nhưng cũng phải là một nghệ thuật sống.

    Mục tiêu nghiên cứu

    Phương pháp nghiên cứu

    Những đóng góp của đề tài

    Cấu trúc đề tài

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

    • Nội dung chủ yếu của công tác quản trị nhân sự trong văn phòng 1. Hoạch định nhân lực
      • Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự 1. Yếu tố bên trong

        - Chức năng đào tạo, phát triển: Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên các kỹ năng, trình độ chuyên môn cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa các năng lực cá nhân. Đây là quá trình thu thập các thông tin liên quan đến công việc một cách có hệ thống nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiện tốt công việc. Để tránh các lãng phí trong đào tạo, sau một phần hoặc toàn bộ chương trình đào tạo, cần thiết có sự đánh giá về kết quả đào tạo, xem xét lại các mức độ thoả mãn các mục tiêu của đào tạo và đưa ra những điều chỉnh thích hợp nhằm năng cao hiệu quả của các chương trình đào tạo.

        Các tổ chức có nhiều quan điểm, mục tiêu khác nhau khi xếp đặt hệ thống trả công, nhưng nhìn chung các đều hướng tới năm mục tiêu cơ bản: thu hút nhân viên, duy trì những nhân viên giỏi, kích thích động viên nhân viên, hiệu quả về mặt chi phí, và đáp ứng yêu cầu của luật pháp. - Định hướng phát triển: Có tác dụng định hướng cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực, tạo ra đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ cao bằng cách tạo cơ hội thăng tiến, chế độ trả lương và đãi ngộ khuyến khích nhân viên làm việc với năng suất cao. - Công đoàn: Là một lực lượng trong tổ chức được thành lập để bảo vệ quyền lợi của nhân viên và cũng là nhân tố có ảnh hưởng đến các quyết định quản lý, kể cả quyết định về nhân sự như: quản lý, giám sát và cùng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.

        THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI VĂN PHềNG ĐÀI TIẾNG NểI VIỆT NAM

        • Thực trạng công tác quản trị nhân sự của Văn phòng Đài 1. Hoạch định nhân sự
          • Đánh giá công tác quản trị nhân sự tại Văn phòng Đài 1. Ưu điểm

            Do việc phải cắt giảm ngân sách nhưng lại vẫn phải đảm bảo nguồn cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn, nên lãnh đạo Đài đã quyết định cắt giảm một số nhân viên trình độ không đạt yêu cầu, một số nhân viên tại vị trí lao động phổ thông như bảo vệ, lái xe, tạp vụ. Căn cứ vào kế hoạch đào tạo được Chánh Văn phòng phê duyệt, phòng Hành chính lập kế hoạch đồng thời phối hợp với các đơn vị chức năng liên hệ các đơn vị bên trong hoặc cơ sở đào tạo bên ngoài để tiến hành thực hiện đào tạo. - Đánh giá kết quả thực hiện công việc là một quá trình đánh giá nhằm biết được trình độ, năng lực của từng nhân viên trong các bộ phận, từ đó có những chính sách khen thưởng, đề bạt, hưởng các chính sách ưu đãi của Văn phòng đối với các nhân viên có năng lực.

            Trong những năm qua, lãnh đạo Văn phòng Đài cũng như Lãnh đạo Đài luôn quan tâm, thực hiện đầy đủ kịp thời chế độ lương, thưởng, khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho 100% nhân viên, trợ cấp đau ốm, thai sản đối với CB-CNV nữ được hưỡng các chế độ do Bộ Luật lao động quy định và các chế độ chính sách khác như: tổ chức thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ, ma chay…. - Khoa học kỹ thuật: Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc máy móc có thể thay thế con người nhiều hơn, và con người muốn vận hành máy móc cần phải có trình độ chuyên môn cao để đáp ứng nhu cầu công việc. KPI là 1 công cụ hiện đại giúp các nhà quản lý triển khai chiến lược lãnh đạo thành các mục tiêu quản lý và chương trình hành động cụ thể cho từng bộ phận, từng nhân viên; vì vậy KPI áp dụng cho nhiều mục đích: quản lý hệ thống công việc của một tổ chức, tự quản lý công việc của nhóm, tự quản lý công việc của cá nhân.

            Trong công việc Ban lãnh đạo phải quan tâm đến sự phối hợp giữa các phòng ban, nêu cao tinh thần đoàn kết giữa các bộ phận làm sao cho các Trưởng bộ phận biết rằng mình luôn quan tâm đến sự phối hợp giữa các bộ phận, và giám sát việc thực hiện đó để các bộ phận thực hiện cho tốt. Việc đào tạo lực lượng lao động trình độ cao la xu thế tất yếu của xã hội, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, thì cũng phải có những lực lượng lao động sử dụng thành thạo khoa học công nghệ, tận dụng sự hiện đại đó đem lại lợi ích cho tổ chức, cho xã hội.