MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa của báo cáo 3 6. Bố cục của báo cáo 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1:TỔNG QUAN CHUNG VỀ UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ,TỈNH HÀ GIANG 4 1.1. Khái quát chung về UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 4 1.1.1. Giới thiệu về UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 4 1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 4 1.2. Cơ cấu tổ chức 8 1.3. Khái quát hóa công tác quản trị nhân lực tại UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 9 Chương 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CBCC TẠI UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 12 2.1. Khái quát về động lực và tạo động lực cho NLĐ 12 2.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức 12 2.1.2. Động lực làm việc 12 2.1.2.1. Khái niệm động lực 12 2.1.2.2. Phân loại động lực 13 2.1.3. Tạo động lực 13 2.1.4. Các học thuyết điển hình có liên quan đến tạo động lực làm việc cho NLĐ 14 2.1.4.1. Thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow 14 2.1.4.2. Học thuyết 2 yếu tố 15 2.1.4.3. Học thuyết công bằng 15 2.1.4.4. Học thuyết kỳ vọng 15 2.1.4.5. Học thuyết tăng cường tích cực 15 2.1.5. Các công cụ tại động lực cho NLĐ trong cơ quan HCNN 16 2.1.5.1. Tạo động lực thông qua công cụ vật chất 16 2.1.5.2. Tạo động lực thông qua khuyến khích tinh thần 18 2.1.6. Tầm quan trọng của việc tạo động lực cho CBCC trong tổ chức HCNN 20 2.2. Thực trạng công tác tạo động lực cho CBCC tại UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 21 2.2.1. Hiện trạng đội ngũ CBCC trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 21 2.2.2. Cách thức tiến hành nghiên cứu thực trạng 23 2.2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng 24 2.2.4. Đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho CBCC tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. 33 2.2.4.1. Ưu điểm 33 2.2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 34 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ 36 3.1. Một số giải pháp 36 3.1.1. Tạo động lực thông qua công cụ tiền lương 36 3.1.2. Tạo động lực thông qua công cụ tiền thưởng 36 3.1.3. Tạo động lực thông qua công cụ phúc lợi 36 3.1.4. Cải thiện điều kiện, môi trường làm việc hiệu quả 37 3.1.5. Hoàn thiện công cụ đánh giá kết quả thực thi công việc 37 3.1.6. Bố trí vị trí việc làm ổn định 38 3.1.7. Hoàn thiện công cụ đào tạo – bồi dưỡng và thăng tiến 38 3.1.8. Hoàn thiện công cụ văn hóa tổ chức 39 3.2. Khuyến nghị đối với cơ quan kiến tập 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN Được Khoa Tổ chức quản lý nhân lực, trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cán nhân viên Ủy Ban Nhân Dân huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang phòng Nội vụ huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang em hoàn thành tốt đợt kiến tập ngành nghề quan Trong qua trình kiến tập quan, em học hỏi nhiều điều liên quan đến ngành học vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây bước đầu cho qua trình học hỏi tích lũy kinh nghiệm cho thân phục vụ cho công việc sau này, giúp nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ cần thiết để trở thành nhân viên giỏi Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường toàn thể thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô khoa Tổ chức quản lý nhân lực tạo điều kiện, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị phòng Nội vụ huyện Hoàng Su Phì tận tình giúp đỡ em suốt trình kiến tập quan Mặc dù em cố gắng hoàn thiện báo cáo kiến tập phạm vi khả cho phép chắn nhiều sai sót Vì vậy, em kính mong nhận thông cảm bảo tận tình thầy cô Kính chúc thầy cô cán nhân viên toàn quan sức khỏe, thành công Em xin chân thành cảm ơn! Hoàng Su Phì, ngày 26 tháng năm 2016 Sinh viên Trương Thị Minh Hằng MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa CBCC Cán bộ, công chức BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế HCNN Hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân NLĐ Người lao động UBND Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Động lực” làm việc cá nhân tổ chức đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất, hiệu làm việc cho cá nhân tổ chức Chính động lực làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu làm việc tổ chức, nên vấn đề “tạo động lực” làm việc quan tâm tổ chức Đây coi chức quan trọng nhà quản lý, yếu tố mang tính định hiệu làm việc khả cạnh tranh tổ chức, cho dù tổ chức nhà nước hay tổ chức tư Đối với quốc gia nào, việc tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) có tầm quan trọng đặc biệt, họ phận quan trọng định đến hiệu lực, hiệu máy nhà nước Động lực có ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc cá nhân tổ chức Điều luôn với tổ chức nào, tổ chức nhà nước điều quan trọng cả, CBCC động lực làm việc động làm việc không tích cực ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc quan nhà nước có tác động không tốt đến xã hội, đến công dân đối tượng phục vụ quan nhà nước Cơ quan nhà nước tổ chức nhà nước thành lập để thực thi quyền lực nhà nước, hoạt động mang tính phục vụ công với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Nếu thiếu động lực làm việc, quyền lực pháp luật nhà nước bị vi phạm, quan nhà nước hoạt động không hiệu quả, gây lãng phí lớn tài lực lẫn vật lực mà làm giảm niềm tin nhân dân vào nhà nước Kết quả, mục tiêu công việc không đạt mong muốn đội ngũ CBCC có đủ lực, trình độ động lực làm việc Khi NLĐ có động lực làm việc cao, họ tìm tòi, sáng tạo, say mê yên tâm với công việc yên tâm, gắn bó với tổ chức Ngược lại, NLĐ động lực làm việc suy giảm động lực họ không thiết tha gắn bó với công việc mình, làm việc cầm chừng, làm việc không chủ động, hiệu quả, làm việc thiếu nhiệt tình, suất, họ cảm thấy công việc “gánh nặng” hàng ngày họ, làm giảm mục tiêu tổ chức Chính vậy, đòi hỏi quan, tổ chức phải thường xuyên quan tâm đến nhu cầu NLĐ lẽ việc thỏa mãn nhu cầu người nói chung NLĐ nói riêng động thúc đẩy hoạt động, điều chỉnh hành vi cá nhân Vậy làm để phát huy lực NLĐ cách tối đa? Đã có nhiều học thuyết việc nâng cao động lực cho NLĐ việc áp dụng thực tiễn vào tổ chức hoàn toàn khác Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý nguồn nhân lực, đặc biệt vấn đề tạo động lực cho NLĐ quan hành nhà nước nay, nên sau thời gian tìm hiểu thông qua trình kiến tập thực tế em chọn đề tài báo cáo “Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang” Trong báo cáo em xin trình bày sở lý luận, thực tiễn vấn đề tạo động lực lao động, đánh giá thực trạng vấn đề tạo động lực làm việc CBCC lao động, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường công tác tạo động lực quan nhằm giúp CBCC yên tâm làm việc, phát huy trí tuệ, lực để đạt hiệu làm việc cao Đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Công tác tạo động lực cho CBCC - Chủ thể: CBCC quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các hoạt động tạo động lực cho CBCC quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang (nghiên cứu với 13 quan - chuyên môn) Phạm vi thời gian: Do điều kiện thời gian có hạn nên báo cáo tập trung nghiên cứu CBCC quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su - Phì, tỉnh Hà Giang năm gần kể từ năm 2014 – 2016 Phạm vị nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc CBCB bao gồm: Chính sách công ty (lương, thưởng, phúc lợi, đào tạo phát triển) môi trường làm việc (điều kiện vật chất, công việc, mối quan hệ công việc, phong cách lãnh đạo, văn hóa công ty) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: dựa tài liệu lịch sử hình thành quan, tổ chức số liệu quan Nghiên cứu nguồn tư liệu, tài liệu - giải pháp tạo động lực cho CBCC Phương pháp phân tích – tổng hợp: dựa tài liệu thu thập qua sách, báo, báo cáo chuyên ngành tổng hợp lại nhằm có nhìn tổng quan công tác tạo động lực giai đoạn Qua đó, đưa đánh giá, - nhận xét thực trạng công tác tạo động lực quan Phương pháp điều tra – khảo sát: Tiến hành nghiên cứu định lượng với số lượng 100 phiếu điều tra cho đối tượng CBCC làm việc quan chuyên môn - thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013 – 2016 Phương pháp vấn: trực tiếp đến phòng ban để tiến hành vấn Ý nghĩa báo cáo - Ý nghĩa khoa học: Đề tài đóng góp, làm giàu sở lý luận công tác tạo động lực - cho NLĐ cách hợp lý, hiệu quan, tổ chức Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần tổng hợp, đưa hệ thống biện pháp có tính khả thi để áp dụng vào thực tiễn trình tạo động lực làm việc cho CBCC UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang nhằm phát huy tối đa lực hiệu làm việc Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, phụ lục, đề tài chia làm 03 chương: Chương 1: Tổng quan UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Chương 2: Cơ sở lý luận thực trạng công tác tạo động lực cho CBCC UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho CBCC UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ UBND HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 1.1 Khái quát chung UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 1.1.1 Giới thiệu UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Tên quan, tổ chức: UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Địa chỉ: Tổ dân phố 2, Thị trấn Vinh Quang, Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang Điện thoại: 02193 831 106 Email: vanphongubndhsp@gmail.com UBND huyện Hoàng Su Phì quan hành nhà nước HĐND bầu, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn UBND huyện vừa làm chức quản lý nhà nước, vừa làm chức quản lý kinh tế huyện, cấp quản lý kế hoạch toàn diện có ngân sách Thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở 1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức HĐND UBND cấp quy định cụ thể Luật tổ chức HĐND UBND Quốc hội khóa XI thông qua ngày 26/11/2003 Do vậy, nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Hoàng Su Phì lấy từ Luật để quy định Nội dung cụ thể tóm tắt sau: - Trong lĩnh vực kinh tế: + Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐND cấp thông qua để trình UBND cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch phê duyệt; + Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; toán ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết trình HĐND cấp định báo cáo UBND, quan tài cấp trực tiếp; + Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội xã, thị trấn - Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi đất đai: + Xây dựng, trình HĐND cấp thông qua chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp địa phương tổ chức thực chương trình đó; + Chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác lâm sản; + Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai UBND xã, thị trấn; + Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, công trình thuỷ lợi vừa nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông địa bàn theo quy định pháp luật - Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: + Tham gia với UBND tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện; + Xây dựng phát triển sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã, thị trấn; + Tổ chức thực xây dựng phát triển làng nghề truyền thống, phát triển sở chế biến nông, lâm sản sở tiểu thủ công nghiệp khác địa bàn huyện - Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải: + Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch xây dựng duyệt; + Quản lý, khai thác, sử dụng công trình giao thông kết cấu hạ tầng sở theo phân cấp; + Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng; tổ chức thực sách tỉnh, Trung ương nhà ở; quản lý đất quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn huyện; - Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch: + Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện; + Kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn - Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin thể dục thể thao + Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thông tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; + Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục, quản lý trường tiểu học, trung học sở, trường dạy nghề; tổ chức trường mầm non; thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa bàn; đạo việc xoá mù chữ thực quy định tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử; + Quản lý công trình công cộng phân cấp; hướng dẫn phong trào văn hoá, hoạt động trung tâm văn hoá - thông tin, thể dục thể thao; bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh địa phương quản lý; + Thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế; quản lý trung tâm y tế, trạm y tế; đạo kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống dịch bệnh; bảo vệ chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình; - Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường: + Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương; + Tổ chức thực bảo vệ môi trường; phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; + Tổ chức thực quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá địa bàn huyện - Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội: + Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; + Tổ chức thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước; thực biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; + Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội - Trong việc thực sách dân tộc sách tôn giáo: + Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật dân tộc tôn giáo; + Tổ chức thực nhiệm vụ giao chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt; + Chỉ đạo kiểm tra việc thực sách dân tộc, sách tôn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo công dân địa phương; - Trong việc thi hành pháp luật: + Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp; + Tổ chức, đạo việc thực công tác kiểm tra, tra nhà nước; tổ chức tiếp dân, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân; hướng dẫn, đạo công tác hoà giải xã, thị trấn 1.2 Cơ cấu tổ chức * Cơ cấu tổ chức: (Xem phụ lục 02: sơ đồ cấu tổ chức UBND huyện Hoàng - Su Phì) Cơ cấu tổ chức UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang bao gồm: Lãnh đạo gồm: 01 Chủ tịch 02 Phó Chủ tịch Trong đó, 01 Phó Chủ tịch phụ trách văn hóa – xã hội 01 Phó Chủ tịch phụ trách kinh tế - nông nghiệp * Các quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì: theo qui định Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ việc qui định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh UBND huyện Hoàng Su Phì có 13 quan chuyên môn (Xem phụ lục 02) Các quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác 10 đồng nghiệp với Ngoài việc quan tâm tới môi trường làm việc cho CBCC quan UBND huyện phải quan tâm đến tâm lý họ nhiều hình thức khác Quan tâm, hỏi han để nhận biết nhu cầu CBCC điều chưa thỏa đáng hay không, quan tâm tới mối quan hệ CBCC quan, phòng ban để kịp thời điều chỉnh mâu thuẫn phát sinh, đồng thời phần thúc đẩy mối quan hệ đà thân thiết lãnh đạo với nhân viên, nhân viên với Ban lãnh đạo UBND huyện đầu tư mua thêm ghế đá quanh sân để người giao lưu với nghỉ giải lao, giúp họ có mối quan hệ quen biết rộng rãi Để phần giảm căng thẳng làm việc Một bầu không khí làm việc hài hòa, thoải mái, yếu tố hàng đầu để phát triển khả nhân viên Các nhân viên sống tập thể đoàn kết, tương thân, tương ái, quan tâm lẫn nhau, hiểu tôn trọng Đây điểm đặc biệt có ý nghĩa để giữ chân nhân viên giúp nhân viên gắn bó lâu dài với tổ chức Quan trọng mối quan hệ lãnh đạo với nhân viên nhân viên với để tạo nên vui vẻ, thoải mái trình thực công việc, giúp nhân viên có thêm động lực làm việc 32 Biểu đồ 2.7: Mức độ ảnh hưởng mối quan hệ đồng nghiệp đến động lực làm việc Mối quan hệ đồng nghiệp 80% nhân viên đánh giá có ảnh hưởng tác động mạnh tới động lực làm việc họ Theo ý kiến người kết công việc cuối tượng trưng cho sức lao động tập thể, nên mối quan hệ thành viên có tốt đẹp góp phần quan trọng tới kết công việc Mối quan hệ cá nhân tập thể coi chất xúc tác dẫn đến kết cuối công việc • Phong cách lãnh đạo Phần lớn ban lãnh đạo UBND huyện người có tâm huyết xây dựng tảng làm việc tốt cho toàn thể nhân viên người lãnh đạo nhân viên theo phong cách dân chủ, biết phân chia quyền lực lãnh đạo mình, lắng nghe, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo định Chính tạo điều kiện thuận lợi cấp phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch thực kế hoạch, đồng thời tạo bầu không khí tâm lý tích cực trình lãnh đạo, quản lý Phong cách lãnh đạo nhân viên đánh giá có ảnh hưởng lớn tới động lực làm việc nhân viên, Một lãnh đạo quan tâm chia sẻ lắng nghe ý kiến nhân viên tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường làm việc tốt hơn, khai thác, phát huy khả nhân viên 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho CBCC quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 2.2.4.1 Ưu điểm UBND huyện Hoàng Su Phì thực nhiều biện pháp khác để tạo động lực CBCC quan như: - Đảm bảo hệ thống tiền lương phần thưởng, chế độ phúc lợi khoa học, hợp lý - Đảm bảo phân công công việc phù hợp với trình độ, lực sở trường 33 - Đảm bảo việc đánh giá kết thực thi công việc nghiêm túc, công Tạo hội thăng tiến cho CBCC Xây dựng môi trường làm việc hiệu Thực chương trình đào tạo – bồi dưỡng cho CBCC Qua khảo sát, phần lớn CBCC quan chuyên môn đánh giá yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động làm việc họ phần lớn hài lòng việc thực biện pháp nhằm tạo động lực làm việc cho CBCC quan chuyên môn thuộc UBND huyện Nhờ quan tâm lãnh đạo UBND huyện Hoàng Su Phì mà huyện không ngừng phát triển Bên cạnh đó, ta thấy ưu điểm mà công tác tạo động lực mang lại biểu rõ nét CBCC UBND huyện Hoàng Su Phì: - Là đòn bẩy tâm lý giúp cho CBCC quan cảm thấy có động lực làm việc - Mang tính chiến lược lâu dài CBCC - Giúp CBCC quan thỏa mãn, giảm căng thẳng, mệt mỏi trình làm việc, giúp họ cảm thấy yêu đời, yêu công việc làm không bị nhàm chán công việc mang lại - Các CBCC có động lực không ngừng phấn đấu để đưa huyện Hoàng Su Phì phát triển, triển khai thực đắn đường lối Đảng Nhà nước, tiếp cận với người dân, phục vụ dân tận tùy chu đáo - CBCC quan gắn bó, yêu thương, đoàn kết công việc, không xảy tình trạng tranh chấp hay bất đồng quan - CBCC yêu nghề, có tinh thần tách nhiệm với công việc - Sàng lọc, giữ chân CBCC có kinh nghiệm, chủ chốt quan Có thái độ làm việc chủ động, tích cực trình làm việc 2.2.4.2 Hạn chế nguyên nhân UBND huyện Hoàng Su Phì đưa nhiều gải pháp nhằm tạo động lực cho CBCC quan Tuy có nhiều cố gắng thành công hiệu công tác tạo động lực mang lại, bên cạnh tồn nhiều hạn chế không mong muốn công tác tạo động lực CBCC UBND huyện 34 Thứ nhất, tiền lương quan hành nhà nước chưa làm thỏa mãn nhu cầu công sức mà CBCC bỏ Tiền lương dễ khiến cho người làm việc cảm thấy công sức bỏ không thỏa đáng, từ họ dễ có suy nghĩ rời bỏ quan để làm việc công ty, doanh nghiệp tư nhân để trang trải sống tốt Thứ hai, vấn đề phân công công việc tồn đọng việc làm trái nghề, không với lực sở trường CBCC Khi bị làm trái ngạch, trái nghề khiến họ không tin tưởng vào lực phải làm công việc không chuyên môn, hạn chế phổ biến làm dần động lực làm việc cho CBCC UBND huyện Thứ ba, đánh giá kết làm việc hội thăng tiến chưa đủ công với số CBCC Tuy việc đánh giá không khách quan, tính công tồn đủ dấy lên tâm lý làm việc chống đối, không muốn hoàn thành công việc mà đảm nhiệm Thứ tư, cấu tổ chức cồng kềnh, tốn thời gian khiến người làm việc có tâm lý ỷ lại, chán trường phải qua nhiều thời gian để hoàn thành công việc giao Đây lý khiến CBCC không làm việc hết suất mình, khiến động lực làm việc suy giảm Ngoài có số nguyên nhân sau: - Lãnh đạo, quản lý quan chưa thực hiểu nhu cầu, mong muốn nhân viên Đôi công việc mang nhiều sức ép, áp lực - Do lãnh đạo, người làm công tác tạo động lực chưa quan tâm đến điều kiện môi trường mà động lực nảy sinh - Do mối liên hệ công cụ tạo động lực hệ thống rời rạc, thiếu tính liên kết 35 36 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Tạo động lực thông qua công cụ tiền lương Tiền lương mối quan tâm hàng đầu động lực làm việc NLĐ tổ chức Do vậy,cần phải xây dựng hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý Muốn cải thiện động lực làm việc CBCC thông qua tiền lương hệ thống tiền lương phải đảm bảo nguyên tắc: trả lương theo chế thị trường; trả lương theo vị trí công việc; trả lương theo kết công việc Giải tốt sách tiền lương, chế độ phụ cấp thỏa đáng cho CBCC mức đủ để họ chi trả cho sống cá nhân gia đình Đổi phương thức trả lương, đảm bảo tiền lương cho CBCC có tính cạnh tranh Hướng tới việc trả lương theo chức danh theo vị trí công việc 3.1.2 Tạo động lực thông qua công cụ tiền thưởng Vận dụng chế khen thưởng lúc, người, sử dụng để tôn vinh biểu dương người có thành tích trội Khi thưởng, phải kết hợp với khen ngợi NLĐ, nhận tiền thưởng với lời khen ngợi người hãnh diện tự hào vinh quang trước tập thể, kích thích tính thi đua phấn đấu NLĐ với Áp dụng phần thưởng mang tính tinh thần vật chất kết hợp lẫn cách hợp lý nhất, không nên tách biệt phần thưởng vật chất tinh thần làm hai Cần cá nhân hóa phần thưởng, phần thưởng gắn với cá nhân, gắn với kết thực công việc Như phần tạo thêm động lực CBCC quan 3.1.3 Tạo động lực thông qua công cụ phúc lợi Ngoài việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu an toàn bản, quan dùng quỹ phúc lợi dịch vụ để xây dựng quỹ tín dụng nội nhằm trợ giúp tài cho nhân viên cần thiết 37 Dùng quỹ phúc lợi dịch vụ để hỗ trợ phần chi phí cho CBCC có ý thức việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn đảm bảo công việc đơn vị Các khoản trợ cấp cần phải tính rõ ràng cụ thể bảng lương nhân viên hàng tháng 3.1.4 Cải thiện điều kiện, môi trường làm việc hiệu Môi trường làm việc cá nhân quan tâm coi trọng yếu tố giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Những người quản lý làm công tác tạo động lực cần phải quan tâm đến điều kiện môi trường mà động lực lao động nảy sinh Vì quan cần phải: Đảm bảo cung cấp đầy đủ trang thiết bị văn phòng thường xuyên tiến hành kiểm tra, sửa chữa, trang bị lại, trang bị trang thiết bị làm việc đại, tiên tiến phục vụ tốt công tác làm việc Đưa quy chế, quy trình làm việc rõ ràng quan Bố trí phòng cho phù hợp với chiến lược phát triển chung quan 3.1.5 Hoàn thiện công cụ đánh giá kết thực thi công việc Việc đánh giá kết làm việc phải công khai, đánh giá cách khách quan công tâm Gạt bỏ vấn đề riêng tư cá nhân để người đánh giá nhận thức lực thân, có hội tiếp cận với thăng tiến Có hoạt động đánh giá CBCC có hiệu thực Tăng cường đánh giá thường xuyên theo tuần, tháng theo vụ việc Tùy thuộc vào mục đích điều kiện tổ chức mà xác định thời gian đánh giá cho phù hợp Thực việc đánh giá thường xuyên tạo cho CBCC có cảm giác tổ chức quan tâm, giám sát việc thực công việc để có điều chỉnh kịp thời Mở rộng hình thức dân chủ đánh giá CBCC cách mở rộng đối tượng tham gia đánh giá CBCC; tránh đánh giá CBCC ý kiến người hay nhóm người tổ chức Thực trao đổi kết đánh giá với người đánh giá thảo luận, 38 thống mục tiêu giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm người đánh giá tương lai 3.1.6 Bố trí vị trí việc làm ổn định Mỗi CBCC nói riêng NLĐ nói chung mong muốn có công việc ổn định, xuất phát từ nhu cầu ổn định sống người Ngoài người muốn phat triển khả thân, học hỏi, thể hiên thân Bên cạnh họ mong muốn có vị trí công việc phù hợp với trình độ để phát huy lực Làm việc vị trí phù hợp giúp CBCC có động lực trình thực nhiệm vụ giao Thực tế cho thấy NLĐ có công việc ổn định tâm lý họ ổn định mức độ tập trung công việc cao Có xu hướng, động lực phấn đấu mạnh mẽ để đạt thành tích cao lao động Do người lãnh đạo cần phải tạo cho nhân viên tâm lý ổn định công việc, tạo lòng tin từ đội ngũ nhân viên giúp họ gắn bó với công việc với tổ chức 3.1.7 Hoàn thiện công cụ đào tạo – bồi dưỡng thăng tiến Lập kế hoạch đào tạo CBCC sở xác định xác nhu cầu đào tạo Việc đào tạo, bồi dưỡng phải có trọng tâm, trọng điểm, yêu cầu, đối tượng, tránh lãng phí đào tạo, phải gắn kết đào tạo với bố trí, sử dụng công chức hiệu Đa dạng hình thức, nội dung chương trình phương pháp đào tạo cho phù hợp với đối tượng Coi trọng khâu đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng Có kế hoạch qui hoạch đào tạo đội ngũ kế thừa để bổ sung vào đội ngũ quản lý thay cho cho đội ngũ cán lớn tuổi, cán thiếu lực nghỉ hưu Cơ hội thăng tiến phải đến với tất người quan, không phân biệt CBCC Đồng thời hội thăng tiến phải công khai với tất CBCC để họ lấy mục tiêu, động lực giúp họ phấn đấu, nỗ lực nhiều Thông qua kết khen thưởng, kết đánh giá thực thi công việc CBCC để đề bạt, bổ nhiệm, đặc biệt công chức có thành tích tốt 39 đề bạt vị trí cao với mức lương cao Cần ý khơi dậy lực cá nhân yếu tổ chức để tạo niềm tin tưởng ủng hộ không từ cá nhân đó, mà từ cá nhân khác tập thể Điều tạo bầu không khí làm việc hiệu 3.1.8 Hoàn thiện công cụ văn hóa tổ chức Lãnh đạo cần quan tâm sát đến đời sống vật chất tinh thần CBCC quan Luôn dành lời động viên kịp thời nhân viên Điều giúp củng cố niềm tin cho nhân viên Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, bầu không khí đoàn kết, gắn bó với tập thể, tạo đời sống tinh thần vui tươi, thoải mái, giúp cán nhân viên yên tâm công tác Đề cao gương điển hình tốt công việc Xây dựng giá trị văn hóa tốt cho quan Bên cạnh cần đa dạng hóa hoạt động văn – thể quan 3.2 Khuyến nghị quan kiến tập UBND huyện Hoàng Su Phì cần phải quan tâm đến việc nâng cao lực cho CBCC, đặc biệt đội ngũ CBCC chuyên trách làm công tác quản trị nhân lực nói chung đội ngũ cán quản lý trực tiếp nói riêng Hoàn thiện đảm bảo việc thực hệ thống sách, công cụ tạo động lực Kiểm tra giám sát thường xuyên hoạt động tạo động lực, ghi nhận ý kiến phản hồi để đảm bảo nhân viên quan hưởng lợi ích từ sách tạo động lực, để điều chỉnh sách tạo động lực hướng Kết hợp tạo động lực thông qua công cụ vật chất tạo động lực thông qua công cụ tinh thần cách hợp lý, khoa học 40 KẾT LUẬN Nguồn lực lao động có vai trò ngày quan trọng, định thành công hay thất bại tổ chức Khả người vô hạn, tổ chức cần phải trọng đến việc phát huy yếu tố người Một biện pháp đặc biệt quan trọng nhằm phát huy hết khả NLĐ, tăng cường cống hiến họ tổ chức công tác tạo động lực Công tác tạo động lực thực tốt thúc đẩy NLĐ hăng say làm việc, cố gắng phấn đấu học tập, nâng cao trình độ, góp phần nâng cao hiệu công việc Mặt khác, sách tạo động lực hợp lý, thỏa mãn nhu cầu NLĐ giúp cho NLĐ yên tâm làm việc, gắn bó với đơn vị Như vậy, công tác tạo động lực CBCC UBND huyện Hoàng Su Phì việc làm quan trọng, đồng thời mang tầm chiến lược lâu dài việc tạo động lực cho CBCC Từ góp phần vào trình phát triển dành thắng lợi UBND huyện việc thực đắn đường lối Đảng Nhà nước Nhận thức tầm quan trọng đó, UBND huyện Hoàng Su Phì trọng đến công tác tạo động lực cho CBCC nhằm tạo đội ngũ lao động có trình độ, chuyên môn, gắn bó với công ty, hăng hái, nhiệt tình, chủ động công việc Trong thời gian kiến tập, nghiên cứu tìm hiểu công tác tạo động lực cho CBCC UBND huyện Hoàng Su Phì, từ thấy số ưu điểm hạn chế vấn đề Từ hạn chế nguyên nhân mạnh dạn đề số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho CBCC UBND huyện Mong đề tài đóng góp phần nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Xin chân thành cảm ơn đội ngũ CBCC làm việc UBND huyện Hoàng Su Phì Xin cảm ơn khoa Tổ chức & Quản lý nhân trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội tạo điều kiện để em thực báo cáo trên! 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Hải Sản (2007), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 37/2014 NĐ-CP việc qui định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Những vấn đề chung tạo động lực lao động, đọc từ https://voer.edu.vn Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước, đọc từ http://tcnn.vn/ Phòng Nội vụ huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, báo cáo thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức năm 2014, 2015, 2016 PHỤ LỤC Phụ lục 01: • Mẫu phiếu khảo sát công tác tạo động lực làm việc cho CBCC Để thấy tầm quan trọng công tác tạo động lực làm việc cho CBCC quan hành nhà nước, tiến hành khảo sát nhằm thu thập thông tin làm luận cho đề tài báo cáo: “Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho CBCC UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang” Tôi mong nhận giúp đỡ đội ngũ CBCC làm việc quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang việc trả lời câu hỏi Vui lòng khoanh tròn vào câu trả lời anh/chị chọn Tôi xin cam kết thông tin cung cấp phiếu khảo sát hoàn toàn giữ bí mật phục vụ cho đề tài báo cáo kiến tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Mức độ tác động tiền lương đến động lực làm việc? A Ảnh hưởng B Rất ảnh hưởng Câu 2: Mức độ hài lòng sách tiền lương tổ chức? A Rất hài lòng B Hài lòng C Bình thường Câu 3: Mức độ ảnh hưởng sách khen thưởng? A Ảnh hưởng B Rất ảnh hưởng Câu 4: Các hình thức khen thưởng quan trọng? A Thưởng tiền B Tham quan, du lịch C Biểu dương Câu 5: Mức độ ảnh hưởng sách phúc lợi đến tạo động lực làm việc? A Rất ảnh hưởng B Ảnh hưởng C Bình thường Câu 6: Mức độ hài lòng CBCC sách phúc lợi tổ chức? A Hài lòng B Rất hài lòng Câu 7: Mức độ hài lòng CBCC điều kiện làm việc tổ chức? A Hài lòng B Bình thường C Không hài lòng Câu 8: Mức độ hài lòng CBCC đánh giá kết thực thi công việc? A Hài lòng B Bình thường Câu 9: Mức độ hài lòng sách đào tạo phát triển? A Rất hài lòng B Hài lòng C Bình thường Câu 10: Mức độ hài lòng hội thăng tiến công việc? A Hài lòng B Bình thường Câu 11: Mức độ ảnh hưởng mối quan hệ đồng nghiệp đến động lực làm việc? A Rất ảnh hưởng B Ảnh hưởng C Bình thường Câu 12: Mức độ hài lòng phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc? A Hài lòng B Không hài lòng -HẾT - • Tổng hợp kết phiếu khảo sát - Loại phiếu phát ra: phiếu khảo sát - Tổng số phiếu phát ra: 115 phiếu - Tổng số phiếu thu hợp lệ: 112 phiếu - Phạm vi: Các quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà - Giang Đối tượng áp dụng: Cán bộ, công chức làm việc quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang • Bảng tổng hợp kết khảo sát STT 10 11 12 Mức độ đánh giá Tiêu chí khảo sát Mức độ ảnh hưởng tiền lương đến động lực Mức độ hài lòng sách tiền lương đến động lực làm việc Mức độ ảnh hưởng sách khen thưởng đến động lực làm việc Các hình thức khen thưởng quan trọng Mức độ ảnh hưởng sách phúc lợi đến động lực làm việc Mức độ hài lòng sách phúc lợi Mức độ hài lòng điều kiện làm việc Mức độ hài lòng đánh giá kết thực thi công việc Mức độ hài lòng sách đào tạo bồi dưỡng Mức độ hài lòng hội thăng tiến công việc Mức độ ảnh hưởng mối quan hệ đồng nghiệp đến động lực làm việc Mức độ hài lòng phong cách lãnh đại đến động lực làm việc A B 90 22 62 31 101 11 39 39 34 19 77 16 112 101 11 95 17 51 51 45 67 23 71 112 C 19 10 18