1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN ỦY HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

49 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 359 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 4.Phương pháp nghiên cứu: 2 5. Kết cấu đề tài: 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ỦY HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4 1.1. Khái quát chung về huyện Ủy huyện Mỹ đức 4 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4 1.1.2. chức năng nhiệm vụ 4 1.1.3 Mối quan hệ công tác 7 1.1.4 Qúa trình phát triển của huyện Uỷ huyện Mỹ đức 7 1.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy 9 1.1.6. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của huyện Uỷ huyện Mỹ đức. 9 1.2. Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của huyện Uỷ huyện Mỹ đức. 11 1.2.1.Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa 11 1.2.2 Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 13 1.2.3. Công tác đào tạo và phát triển nhân lực 16 1.2.4 .Công tác hoạch định nhân lực 17 1.2.5.Công tác sắp xếp và bố trí nhân lực cho các vị trí: 17 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN ỦY HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 18 2.1 Cơ sở lí luận về công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức huyện Uỷ huyện Mỹ đức: 18 2.1.1 Khái niệm cán bộ công chức 18 2.1.2 Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ 19 2.1.3 Vai trò của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ huyện ủy huyện Mỹ đức: 20 2.1.4 Những yếu tố tác động đến chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ tổ chức hiện nay. 22 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện ủy huyện Mỹ Đức 24 2.2.1 Thực trạng đặc điểm cơ cấu tổ chức. 24 2.2.2Nguyên nhân của những hạn chế 31 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 33 CHƯƠNG 3.NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA HUYỆN ỦY HUYỆN MỸ ĐỨC 34 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 34 3.1.1 Những mục tiêu ngắn hạn trước mắt: 34 3.1.2 Những phương hướng dài hạn 34 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện ủy Mỹ Đức 35 3.2.1 Giải pháp về nhận thức và phương hướng chung 35 3.2.2 Tiến hành rà soát, đánh giá tổng thể cán bộ, công chức huyện ủy Mỹ Đức 36 3.2.3 Xây dựng chiến lực quy hoạch cán bộ bảo đảm khoa học, hợp lý 37 3.2.4 Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của cơ quan 37 3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 38 3.2.6 Thực hiện tốt việc đổi mới chế độ, chính sách 39 3.2.7 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 39 3.2.8 Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của cán bộ, công chức 40 3.3. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện uỷ huyện Mỹ Đức 41 C. PHẦN KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài: 1

2 Mục tiêu nghiên cứu: 1

3 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2

4.Phương pháp nghiên cứu: 2

5 Kết cấu đề tài: 3

B PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ỦY HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4

1.1 Khái quát chung về huyện Ủy huyện Mỹ đức 4

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4

1.1.2 chức năng nhiệm vụ 4

1.1.3 Mối quan hệ công tác 7

1.1.4 Qúa trình phát triển của huyện Uỷ huyện Mỹ đức 7

1.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy 9

1.1.6 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của huyện Uỷ huyện Mỹ đức 9

1.2 Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của huyện Uỷ huyện Mỹ đức 11

1.2.1.Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa 11

1.2.2 Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 13

1.2.3 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực 16

1.2.4 Công tác hoạch định nhân lực 17

1.2.5.Công tác sắp xếp và bố trí nhân lực cho các vị trí: 17

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN ỦY HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 18

2.1 Cơ sở lí luận về công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức huyện Uỷ huyện Mỹ đức: 18

2.1.1 Khái niệm cán bộ công chức 18

2.1.2 Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ 19

Trang 2

2.1.3 Vai trò của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ huyện ủy huyện Mỹ

đức: 20

2.1.4 Những yếu tố tác động đến chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ tổ chức hiện nay 22

2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện ủy huyện Mỹ Đức 24

2.2.1 Thực trạng đặc điểm cơ cấu tổ chức 24

2.2.2Nguyên nhân của những hạn chế 31

2.2.3 Bài học kinh nghiệm 33

CHƯƠNG 3.NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA HUYỆN ỦY HUYỆN MỸ ĐỨC 34

3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 34

3.1.1 Những mục tiêu ngắn hạn trước mắt: 34

3.1.2 Những phương hướng dài hạn 34

3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện ủy Mỹ Đức 35

3.2.1 Giải pháp về nhận thức và phương hướng chung 35

3.2.2 Tiến hành rà soát, đánh giá tổng thể cán bộ, công chức huyện ủy Mỹ Đức 36

3.2.3 Xây dựng chiến lực quy hoạch cán bộ bảo đảm khoa học, hợp lý 37

3.2.4 Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của cơ quan 37

3.2.5 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 38

3.2.6 Thực hiện tốt việc đổi mới chế độ, chính sách 39

3.2.7 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 39

3.2.8 Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của cán bộ, công chức 40

3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức huyện uỷ huyện Mỹ Đức 41

C PHẦN KẾT LUẬN 42

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài:

Để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là cải cáchhành chính Các nội dung cải cách hành chính được Nhà nước ta xác định baogồm: cải cách thể chế hành chính, cải cách bộ máy Nhà nước, xây dựng đội ngũcán bộ, công chức, cải cách tài chính công và ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động của bộ máy nhà nước Tất cả những nội dung này hướng vàomục tiêu chung đó là: xây dựng bộ máy hành chính ngày càng kiện toàn, xâydựng đội ngũ cán bộ trong sạch Vững mạnh vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội

Trong quá trình đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và mở cửa, hội nhập quốc tế là cả một chặng đường phấn đấu lâu dài vớinhững nhiệm vụ cao cả, vô cùng khó khăn, phức tạp đòi hỏi Nhà nước phải đẩymạnh cải cách hành chính; đặc biệt là việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộcông chức Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi côngviệc”, công việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ Không có đội ngũ cán

bộ tốt thì đường lối, nhiệm vụ chính trị đúng cũng không trở thành hiện thực.Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ công chức luôn được Đảng ta quan tâm chú ý đàotạo, bồi dưỡng và có chính sách cụ thể trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kì cáchmạng Việt Nam

Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta có hiện tượngvừa thiếu lại vừa yếu Một số bộ phận không nhỏ suy thoái về đạo đức, chính trị,lối sống; cơ hội thực dụng, tham ô, tham nhũng, lãng phí đang làm suy giảmniềm tin với nhân dân và cản trở tiến trình đổi mới Do vậy vấn đề đặt ra là cầnphải xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ nănglực và phẩm chất, có đủ đức và tài để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ Quốc

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ,công chức huyện ủy huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội

Trang 6

Nghiên cứu vấn đề này nhằm làm rõ những mặt tích cực và hạn chế củachất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn huyện để từ đó đưa ra nhữngkiến nghị, giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, côngchức huyện; phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt còn hạn chế.

Hệ thống hóa cơ sở lí luận về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ côngchức

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Hiện nay có rất nhiều những công trình nghiên cứu về các vấn đề như:đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức; xây dựng đội ngũcán bộ, công chức trong giai đoạn mới…Đã có công trình bàn về vấn đề nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức nhưng chưa thật sự đi sâu vào vấn đề

để nghiên cứu Do tính câp thiết của đề tài cũng như do yêu cầu của ngành Quản

lý xã hội em đang theo học mà em đã quyết định chọn vấn đề “Nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức” để làm đề tài nghiên cứu của mình

Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý của các cấp ủy Đảng, chính quyền đốivới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đây là một nhiệm vụ hết sức cần thiếthiện nay để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa cán bộ theo chủ trương của Đảng và quyđịnh của Nhà nước Việc đào tạo, bồi dưỡng phải dựa trên cơ sở quy hoạch, phảixác định rõ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của từng bộ phận, từng chức danh đểtiến hành các loại hình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp Tăng cường các loại hìnhbồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kĩ năng cho từng chức danh, từng loại hình cán

bộ định kỳ hàng năm Đồng thời quan tâm phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạovới các cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ trong quá trình tuyển sinh, mở lớp, tổchức đào tạo và sử dụng cán bộ sau đào tạo

4.Phương pháp nghiên cứu:

Tổng hợp, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn

Phỏng vấn các cán bộ công chức ở huyện ủy về các đợt bồi dưỡng vềchuyên môn của huyện ủy,và những đợt thi nâng ngạch từ đó nắm được quytrình ,cách thức của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ

Khảo sát qua đó thấy được số lượng cũng như chất lượng của cán bộ

Trang 7

trong huyện ủy

Tiểu luận tập chung đi sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng về chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức huyện ủy huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

5 Kết cấu đề tài:

Kết cấu của đề tài: ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận đề tài gồm 3chương sau;

Chương 1 : Khái quát về huyện ủy huyện mỹ đức thành phố hà nội

Chương 2:Thực trạng về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức huyện ủyhuyện Mỹ đức

Chương 3:Những giải phápvà khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng độingũ cán bộ công chức huyện ủy huyện Mỹ đức

Trang 8

B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ỦY HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH

PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung về huyện Ủy huyện Mỹ đức

Tên ,địa chỉ ,số điện thoại:

-Tên cơ quan:Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ đức

-Địa chỉ: đường Trần Đại Nghĩa ,Thị trấn Đại Nghĩa huyện Mỹ đức Thành phố Hà nội

-Số điện thoại:(04)33745745

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Mỹ Đức là huyện nằm ở tận cùng phía Tây Nam củatỉnh Hà Tây, kể từngày 1/8/2008, là huyện củathành phố Hà Nội Phía Bắc giáphuyện Chương Mỹ.Phía Nam giáptỉnh Hà Nam Phía Tây giáptỉnh Hoà Bình Phía Đông giáphuyệnỨng Hoà, ranh giới là consông Đáy

Huyện có địa hình đồng bằng, cao trung bình 1 - 3m Phía Tây và Nam cónúi, núi Hương Sơn có đỉnh cao nhất 397m, có cánh đồng và thung lũng Karst.Sông Đáy chảy suốt chiều dài huyện, hồ lớn nhất là hồ Quan Sơn

Mỹ Đức là vùng bán sơn địa, nằm ở phía Nam của đồng bằng Bắc Bộ,cách trung tâm Hà Nội chưa đầy 50km Phía Nam là vùng núi đá vôi hang độngKarst, có vẻ đẹp nổi tiếng Phía Đông có dòng sông Đáy chảy dọc từ Bắc XuốngNam Giao thông đường bộ có tuyến quốc lộ 21B chạy từ Hà Đông, qua thị trấnĐại Nghĩa, sang tỉnh Hà Nam Giao thông đường sông có con sông Đáy, cùng

hệ thống sông suối nhỏ chằng chịt trên địa bàn huyện

Các đơn vị hành chính của xã bao gồm thị trấn Đại Nghĩa và 21 xã: PhúcLâm, Mỹ Thành, Đốc Tín, Vạn Kim, Đồng Tâm, Thượng Lâm, Tuy Lai, BộtXuyên, An Mỹ, Hồng Sơn, Lê Thanh, Xuy Xá, Phùng Xá, Hợp Tiến, Phù Lưu

Tế, Hợp Thanh, Đại Hưng, An Tiến, An Phú, Hùng Tiến, Hương Sơn

1.1.2 chức năng nhiệm vụ

- Chức năng:

Ban Tổ chức Huyện uỷ có chức năng là cơ quan tham mưu của Huyện uỷ,

Trang 9

mà trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ và Thường trực Huyện uỷ vềcông tác xây dựng Đảng thuộc lĩnh vực tổ chức, cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộcủa hệ thống chính trị trong huyện; đồng thời là cơ quan chuyên môn nghiệp vụ

về công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ của huyện

-Nhiệm vụ:

Nghiên cứu, đề xuất:

Chủ trì hoặc phối hợp nghiên cứu cụ thể hoá chủ trương, chính sách vàcác giải pháp về công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ;chuẩn bị hoặc tham gia chuẩn bị các nghị quyết, chỉ thị, quyết định về các lĩnhvực nêu trên của Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ

Chủ trì xây dựng các đề án về tổ chức, cán bộ, đảng viên và bảo vệ chínhtrị nội bộ Đảng thuộc thẩm quyền quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường

vụ Huyện uỷ

Thẩm định các đề án về tổ chức bộ máy, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chínhtrị nội bộ của các cơ quan, sở, ban, ngành, đoàn thể huyện trước khi trình Huyện

uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ

Giúp Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ về công tác thi đua khenthưởng đối với các tổ chức cơ sở đảng và đảng viên

Hướng dẫn, kiểm tra các ban của Đảng, Đảng Đoàn, ban cán sự Đảng, cáchuyện uỷ, thành uỷ, Đảng uỷ trực thuộc Huyện uỷ, thực hiện các chỉ thị, nghịquyết, quy định, quyết định của Trung ương, của Huyện uỷ về tổ chức, cán bộ,đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ và việc thi hành Điều lệ Đảng trong toàn Đảng

bộ, công chức, bảo vệ chính trị nội bộ

Thực hiện một số công việc do Ban Thường vụ uỷ quyền:

- Quyền hạn :Hướng dẫn nghiệp vụ công tác tổ chức cán bộ, đảng viên

Trang 10

đối với cấp uỷ cấp dưới và các tổ chức đảng trực thuộc về thực hiện chỉ thị, nghịquyết của Trung ương, của Huyện uỷ về công tác tổ chức cán bộ, đảng viên, bảo

vệ chính trị nội bộ

Được cử cán bộ tham dự các cuộc họp của cấp uỷ bàn công tác tổ chứccán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ hoặc liên quan đến công tác tổ chức cán bộ vàtham dự các hội nghị sơ kết, tổng kết về công tác chuyên môn của các ngành ởhuyện, các huyện, thị xã

Được yêu cầu các tổ chức, cá nhân báo cáo hoặc cung cấp tài liệu liênquan đến công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên

Ban tổ chức Huyện uỷ làm việc theo chế độ thủ trưởng Trưởng Ban phụtrách.Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ

về toàn bộ công việc của Ban Các Phó Trưởng Ban giúp việc Trưởng Ban,chịutrách nhiệm trước Trưởng Ban về các công việc được phân công

Tập thể lãnh đạo Ban thảo các vấn đề sau:

Chương trình công tác năm

Các đề án trình Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ

Các đề án quan trọng của các ban, ngành có liên quan đến nhiệm vụ củaBan trước khi trình cấp uỷ quyết định

Đề xuất về nhân sự các sở, ban, ngành, đoàn thể huyện các cấp uỷ trựcthuộc Huyện uỷ với Ban Thường vụ Huyện uỷ theo Quy định về phân cấp quản

lý cán bộ

Xét nâng bậc lương cho cán bộ diện Ban Thường vụ Huyện uỷ uỷ nhiệm.Tham mưu cho cấp uỷ về quản lý cán bộ, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm,luân chuyển, khen thưởng cán bộ diện Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷquản lý

Giải quyết chế độ chính sách cán bộ, phối hợp với Ban bảo vệ chăm sócsức khoẻ cán bộ của huyện thực hiện việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ đối với cán

bộ diện Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ quản lý

Quản lý tổ chức bộ máy và biên chế các cơ quan đảng, đoàn thể chính

trị-xã hội ở địa phương

Trang 11

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong toàn huyện.

Hướng dẫn thực hiện việc phân công, phân cấp quản lý cán bộ theo quyđịnh của Ban Thường vụ

Quản lý hồ sơ cán bộ diện Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ quản lý.Hướng dẫn các cấp uỷ trực thuộc quản lý hồ sơ đảng viên giới thiệu sinh hoạtĐảng, giải quyết khiếu nại xoá tên đảng viên và vấn đề đảng tịch cho đảng viêntheo quy định của Trung ương

Tổ chức thi tuyển, tuyển chọn cán bộ, công chức vào các cơ quan Đảng,đoàn thể trong huyện

Tổ chức làm công tác thống kê cơ bản của Đảng

Làm công tác bảo vệ chính trị nội bộ theo quy định của Trung ương

1.1.3 Mối quan hệ công tác

Ban Tổ chức Huyện uỷ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Huyện uỷ, BanThường vụ Huyện uỷ và chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Tổ chức Trungương và Ban Bảo vệ chính trị nội bộ Trung ương về chuyên môn nghiệp vụ

Ban Tổ chức Huyện uỷ phối hợp với Văn phòng Huyện uỷ, các ban, cơquan của Huyện uỷ, các Đảng đoàn: Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổquốc và các đoàn thể nhân dân cấp huyện, Ban Cán sự đảng Uỷ ban Nhân dânhuyện, ban cán sự đảng các cơ quan nhà nước, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị(nơi không lập ban cán sự đảng), các huyện uỷ, thị uỷ, đảng uỷ trực thuộc trongviệc thực hiện chức năng nhiệm vụ của Ban và các nhiệm vụ khác do Huyện uỷ,Ban Thường vụ Huyện uỷ giao

1.1.4 Qúa trình phát triển của huyện Uỷ huyện Mỹ đức

Từ một huyện của tỉnh Hà Tây cũ, sau khi sáp nhập vào Hà Nội, Mỹ Đứcvươn lên trong phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, huyện cũng luôn chú trọngđầu tư cho công tác xây dựng đảng và đã đạt được nhiều thành tích tốt trongnăm 2015

Sự chuyển mình từ vùng ngoại thành thủ đô, huyện đã nỗ lực hơn nữatrong công tác xây dựng Đảng và chuyển biến tích cực trong việc chú trọng côngtác tuyên truyền học tập nghị quyết, sơ, tổng kết các chỉ thị, nghị quyết của

Trang 12

Đảng hiệu quả, thiết thực; công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ chocán bộ, Đảng viên, công chức, viên chức đạt kết quả đáng khích lệ Đến nay,toàn dân trong huyện đã nắm rõ được chủ trương, chính sách của đảng, góp phầnnâng cao ý thức dân chủ trong công tác Đảng.

Tính từ năm 2012, năm nay là năm thứ 3 toàn huyện bắt tay vào thực hiện

Nghị Quyết Trung ương 4 khóa XI về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, huyện ủy huyện Mỹ Đức đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển

khai tổ chức thực hiện đồng bộ các Chỉ thị, nghị quyết, chương trình, đề án củaĐảng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảnggóp phần xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh

Đặc biệt, huyện ủy cũng không ngừng chỉ đạo cơ sở trong sinh hoạt Đảng,trong kiểm điểm tự phê bình và phê bình của tập thể và cá nhân, trong đánh giáchất lượng tổ chức cơ sở và đảng viên đều gắn liền với việc thực hiện Chỉ thị 03của Bộ Chính trị về kết quả cuộc thi đua “Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh” Mọi tổ chức cá nhân mắc sai lầm khuyết điểm đều đượckhiển trách, nhắc nhở, xem xét và phê bình công khai, minh bạch, đúng ngườiđúng việc, không để người tốt bị oan

Bên cạnh việc triển khai hành động trên thực tế Huyện ủy cũng luôn chútrọng đến việc tuyên truyền đến đông đảo nhân dân trong huyện ở nhiều thế hệnhằm đem lại kết quả đồng bộ, hiệu quả cao Cụ thể, huyện đã và đang nhiệt tìnhxây dựng và phát huy tốt chuyên mục về “Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh”; chuyên mục “gương người tốt, việc tốt”… trên hệ thống cácĐài truyền thanh huyện Mục đích nhằm tuyên truyền những tấm gương điểnhình là tập thể và cá nhân tiêu biểu trên các mặt công tác và lĩnh vực của đờisống xã hội Qua đây nhân dân cũng sẽ nắm được tình hình thực hiện chỉ thị vànoi theo

Trang 13

1.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC UBND HUYỆN MỸ ĐỨC

Cơ cấu tổ chức trên thuộc: mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng.

Ưu điểm: Tạo ra sự phân công nhiệm vụ giữa các phòng ban một cách rõ

ràng, tránh sự nhầm lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

Hạn chế: Bộ máy vẫn còn khá phức tạp, phải tập chung nhiều nhân lực để

thực hiện nhiệm vụ, tạo ra sự tốn kém trong công tác hoạt động của tổ chức

1.1.6 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của huyện Uỷ huyện Mỹ đức.

Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng nhànước pháp quyền hiện nay thì việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng

UBND huyện Mỹ Đức

Chủ tịch UBND huyện

Phó Chủ tịch

UBND huyện phụ trách Khối

Nông nghiệp

Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách Khối

VH-XH

Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách Khối

Thanh tra huyện

Phòng

Nội vụ

Phòng Văn hóa thông tin

Phòng Quản

lý đô thị

Phòng Lao động thương binh và

Xã hội

Phòng Tài nguyên

và Môi trường

Phòng Kinh tế

Phòng Giáo dục và Đào tạo

Phòng

Y tế

Phòng Tài chính –

Kế hoạch

Thanh tra xây dựng huyện

Phòng tôn giáo

Trang 14

được yêu cầu và nhiệm vụ mới là yêu cầu khách quan và cấp bách hiện nay

Như chúng ta đã biết cán bộ, công chức trong Huyện ủy là những ngườitrực tiếp tham mưu cho Ban Thường vụ Huyện ủy hoạch định đường lối, chủtrương, chính sách nhằm đưa địa phương phát triển trên mọi lĩnh vực đời sống

xã hội Họ là người thường xuyên phải tiếp xúc nhân dân, nắm bắt tâm tưnguyện vọng của nhân dân, hướng dẫn, vận động nhân dân thực hiện đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Vì vậy đội ngũ cán

bộ, công chức của Huyện ủy phải là những người thực sự chuẩn mực về trình độchuyên môn, nghiệp vụ kể cả đạo đức lối sống

Thực tế cho thấy nhìn chung cán bộ, công chức của huyện uỷ đã có sựtrưởng thành về nhiều mặt Nhiều cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ lẫn trình độ chính trị đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ được giao Bêncạnh đó một số cán bộ, công chức đã bộc lộ những yếu kém, bất cập so với yêucầu nhiệm vụ được giao, một số khác lười học tập, ít rèn luyện, giải quyết côngviệc còn lúng túng, thường dựa vào kinh nghiệm đã không còn phù hợp với giaiđoạn hiện nay Ngoài ra, không ít cán bộ, công chức có biểu hiện sa sút về phẩmchất chính trị; dao động về mục tiêu, lí tưởng cách mạng; thoái hoá, biến chất vềđạo đức, lối sống đã làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức

Trước thực tế nêu trên, yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức yêu cầu khách quan, cấp bách hiện nay Tuy nhiên, với quan điểm xâydựng đội ngũ không phải là “xoá” toàn bộ để “xây” mới lại mà xây dựng trên cơ

sở kế thừa có chọn lọc; vì thế công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức của Huyện ủy huyện Mỹ Đức là tất yếu khách quan Mặt khác, trong tìnhhình mới hiện nay, đất nước đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá; hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu thì yêu cầu nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của cả nước nói chung, của huyện MỹĐức nói riêng càng trở nên tất yếu, cấp bách để không chỉ lãnh đạo, chỉ đạonhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước mà còn lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân thực hiện nghĩa vụ quốc tế

Trang 15

Như vậy việc nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

Ý nghĩa lí luận: Làm sáng tỏ một số khía cạnh về phương diện lí luận

trong khi nghiên cứu về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức hiện nay nóichung, và chất lượng đội ngũ cán bộ công chức nói riêng ở huyện ủy Huyện MỹĐức, Thành phố Hà Nội

Ý nghĩa thực tiễn: Việc đi sâu nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng ta

nắm được thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Từ việc nắm đượcthực trạng đó sẽ cung cấp những cứ liệu, khuyến nghị hữu ích cho các nhà lãnhđạo, nhà quản lí, các nhà hoạch định chính sách có kế hoạch, biện pháp khắcphụ những mặt hạn chế còn tồn tại và tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạtđược nhằm hoàn thành mục tiêu chung của đất nước đó là: Xây dựng đất nướcgiàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

1.2 Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của huyện Uỷ huyện Mỹ đức.

1.2.1.Công tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa

Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức là “công việc gốc” củaĐảng Phải kịp thời đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất và nănglực, vừa có đức, vừa có tài, mà cái đức là cái gốc Chú trọng bồi dưỡng đào tạo

cả về chính trị lẫn chuyên môn

Vì vậy công tác đào tạo, bồi dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cán

bộ, công chức trong thời kì mới Nếu làm tốt công tác này thì sẽ tạo ra một độingũ cán bộ, công chức có thể thích ứng với yêu cầu và nhiệm vụ mới Ngược lạinếu công tác này không được quan tâm đầu tư thì trình độ năng lực của cán bộ,công chức sẽ bị tụt hậu Điều này đồng nghĩa với hiệu quả công việc không cao

và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo, đến các hoạt động của

cơ quan trong thời kì mới

Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm

Việc tuyển dụng bổ nhiệm cán bộ, công chức phải căn cứ vào nhu cầucông việc của cơ quan Cán bộ, công chức phải có phẩm chất đạo đức tốt, đáp

Trang 16

ứng được tiêu chuẩn chuyên môn - nghiệp vụ

Công tác tuyển dụng, bổ nhiệm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công táccủa cán bộ, công chức Vì vậy, khi tuyển dụng phải đảm bảo tính dân chủ, côngkhai, chú ý đến việc sắp xếp sao cho “đúng lúc, đúng người, đúng việc, đúngngành nghề, đúng sở trường” thì mới phát huy năng lực công tác của từng cán

bộ, và đem lại hiệu quả cao cho công việc, góp phần nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức Nếu công tác bổ nhiệm, tuyển dụng thực hiện không tốt

sẽ làm cho những cá nhân có trình độ năng lực sinh ra bất mãn, không muốnphấn đấu vươn lên Mặt khác, những cán bộ, công chức không có năng lực màphải đảm nhiệm công việc quá sức mình thì hiệu quả công việc không cao

Chế độ chính sách

Chế độ chính sách bao gồm chế độ tiền lương và các chế độ chính sáchđãi ngộ đối với cán bộ, công chức Trong cơ chế thị trường hiện nay thì chế độ,chính sách ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Thực

tế cho thấy khi thu nhập của con người không tương xứng với công sức của họ

bỏ ra hoặc không có chế độ chính sách đãi ngộ thoả đáng ngoài tiền lương đốivới cán bộ, công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đựơc giao thì họ dễ sinh rachán nản, thiếu trách nhiệm với công việc, thậm chí có khi còn là nguyên nhândẫn đến các tệ nạn như tham nhũng, hối lộ Vì vậy nếu chế độ tiền lương là hìnhthức đầu tư trực tiếp cho con người, đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội thìchắc chắn sẽ góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức

Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát

Quản lí, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức về các mặt nhận thức tưtưởng, năng lực công tác, các mối quan hệ xã hội, đạo đức, lối sống…là nhữngnội dung vô cùng khó khăn và phức tạp Vì mỗi cán bộ, công chức có hoàn cảnhcông tác, mối quan hệ xã hội khác nhau Tuy nhiên nếu làm tốt công tác nàythông qua các hình thức kiểm tra, giám sát như của cơ quan, của nhân dân, củachi bộ nơi cán bộ, công chức đang cư trú thì sẽ góp phần rất lớn trong việc nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Trang 17

1.2.2 Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân Pháp luật là một hệthống các chế tài nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân Quản

lý Nhà nước bằng pháp luật và tăng cường pháp chế là nguyên tắc hiến định.Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước phải dựa trên cơ

sở pháp luật Điều đó có nghĩa là hệ thống hành chính nhà nước phải chấp hànhluật và các quyết định của Quốc hội trong chức năng thực hiện quyền hànhpháp; khi ban hành quyết định quản lý hành chính phải phù hợp với nội dung vàmục đích của luật Pháp luật phải được chấp hành nghiêm chỉnh, mọi người đềubình đẳng trước pháp luật Nếu các cơ quan, tổ chức, cá nhân có những sai phạmtrong hoạt động quản lý gây thiệt hại tới lợi ích hợp pháp của công dân thì phảichịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho công dân

Trong thực tế, một số cơ quan hành chính nhà nước chưa chủ động trongviệc xác lập cách thức, nguyên tắc quản lí, thiếu sáng tạo trong việc vận dụngquy định pháp luật khi giải quyết các vấn đề của thực tiễn Một số nơi lại theođuổi những cách làm riêng biệt, gắn với lợi ích của ngành, địa phương mà khôngtính tới lợi ích của toàn xã hội, phá vỡ các chuẩn mực và trật tự được công nhận.Thước đo hiệu quả của quản lý hành chính nhà nước chưa được chú trọng đúngmức, nghiêng về định lượng hơn là định tính, không đánh giá thỏa đáng tác độngcủa các yếu tố môi trường, văn hóa, đạo đức trong quản lý hành chính, đây cũng

là những khía cạnh dễ gây nên phản ứng từ phía xã hội và thường rất khó khắcphục hậu quả Để xảy ra hiện tượng này là do trình độ quản lý hành chính nhànước của nhà quản lý còn hạn chế, không thường xuyên cập nhật kiến thức phápluật, các chính sách, chủ trương đường lối của Đảng

Nói đến bộ máy quản lý hành chính thì không thể không nói đến nhân tốcon người - ở đây là cán bộ, công chức Nếu cán bộ, công chức có năng lực, cóphẩm chất chính trị, chuyên môn, đạo đức tốt thì mọi công việc của cơ quan, tổchức được thực hiện nhanh chóng, ngược lại cán bộ, công chức kém về nănglực, phẩm chất đạo đức, tha hoá về lối sống, tham nhũng, cửa quyền… thì tấtyếu bộ máy hoạt động kém hiệu quả Cán bộ, công chức phải đặt lợi ích quốc

Trang 18

gia lên trên lợi ích cá nhân, phải sống và làm việc theo tinh thần “cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư"

Đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lương đội ngũ cán bộ, công chức làmột nội dung quan trọng trong công tác cán bộ; Nghị quyết Hội nghị lần thứnăm BCH Trung ương Đảng khóa X về Đẩy mạnh cải cách hành chính, nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ máy nhà nước xác định: “Đẩy mạnh đào tạo,bồi dưỡng nâng cao tính chuyên nghiệp của bộ máy hành chính, của cán bộ,công chức, đặc biệt kỹ năng hành chính”; Luật cán bộ, công chức được Quốchội khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua cũng đã nhấn mạnh “Cơ quan, tổ chức,đơn vị quản lý công chức có trách nhiệm xây dựng và công khai quy hoạch, kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ của công chức”

Nhiều chủ trương, giải pháp lớn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ, công chức được thể chế hóa, cụ thể hóa và từng bước đi vào cuộc sống.Công tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức đã có những đổi mới về nộidung, phương pháp và cách làm, mang lại một số kết quả tích cực: hệ thống cácquy định, quy chế về quản lý và phân cấp quản lý cán bộ được bổ sung, đổi mới;các khâu của công tác nâng cao chất lượng cán bộ, công chức được thực hiệnngày càng đồng bộ; dân chủ, công khai trong công tác cán bộ được mở rộng trên

cơ sở bảo đảm nguyên tắc Ðảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lýđội ngũ cán bộ, đồng thời đề cao trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu

tổ chức trong hệ thống chính trị Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhìnchung được nâng lên cả về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị vànăng lực thực hiện nhiệm vụ Cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộcthiểu số được quan tâm hơn; đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp có bảnlĩnh chính trị vững vàng; trình độ, kiến thức và năng lực quản lý kinh tế, quản lý

xã hội ngày càng được nâng cao Phần lớn cán bộ, công chức giữ gìn được phẩmchất chính trị và đạo đức, lối sống, trung thành với sự nghiệp cách mạng củaÐảng, từng bước thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập quốc tế

Trang 19

Sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 09/02/2007khoá X đến nay, bộ máy cơ quan Đảng, Nhà nước, MTTQ và các đoàn thể từngbước được đổi mới, đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn cán bộ theo quy định Độingũ cán bộ, công chức được nâng lên cả về chất lượng và chuyên môn, cơ bản

có sự đồng bộ về cơ cấu như: tỷ lệ nữ, trẻ, về độ tuổi tương đối hợp lý, thể hiện

sự đổi mới và kế thừa giữa các thế hệ; có số đông là đảng viên

Nhìn chung đội ngũ cán bộ, công chức ở các cơ quan Đảng, Nhà nước,Mặt trận Tổ Quốc và các đoàn thể có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực hoànthành tốt nhiệm vụ được giao Ý thức tổ chức kỷ luật tốt, bản thân và gia đìnhchấp hành tốt chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước Trình độ nhậnthức, trình độ lý luận được nâng lên, tiếp cận và xử lý nhanh những nhiệm vụđược giao kể cả nhiệm vụ mới đòi hỏi độ tư duy cao Phần lớn đội ngũ cán bộ,công chức được đào tạo cả chuyên môn và lý luận chính trị nên đã phát huy tốtchuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực công tác được giao, có trách nhiệmtrước Đảng và nhân dân, hăng hái đi đầu trong hoạt động thực tiễn, năng độngsáng tạo trong lãnh đạo quản lý, nhìn nhận và giải quyết tốt kịp thời các vấn đềđặt ra ở cơ sở Luôn coi trọng chất lượng và hiệu quả công việc

Từ khi thực hiện chương trình tổng thể Cải cách hành chính đến nay, cóthể nói, công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đã cóbước tiến bộ rõ rệt Điều đó thể hiện ở chỗ, công tác quản lý đội ngũ cán bộ,công chức tiếp tục được cải cách theo hướng phân công, phân cấp rơ hơn Thẩmquyền và trách nhiệm trong việc bổ nhiệm, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán

bộ, công chức được xác định rõ cho người đứng đầu cơ quan hành chính và thủtrưởng đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công

Chúng ta tiếp tục phân biệt rõ hơn đội ngũ cán bộ, công chức trong hệthống chính trị nước ta: cán bộ qua bầu cử, công chức hành chính, viên chức sựnghiệp, cán bộ giữ chức vụ lănh đạo trong doanh nghiệp nhà nước, cán bộchuyên trách và công chức cấp xã Trên cơ sở đó, xác định những yêu cầu, tiêuchuẩn về tŕnh độ, năng lực, phẩm chất, cơ chế quản lý và chế độ, chính sách đãingộ thích hợp Chúng ta cũng đã rà soát, đánh giá lại hệ thống các tiêu chuẩn

Trang 20

chức danh công chức hiện có để từ đó điều chỉnh cũng như ban hành mới một sốchức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức, viên chức Cho đến nay,

có hơn 200 chức danh tiêu chuẩn cán bộ, công chức đang được sử dụng; gópphần quan trọng vào công tác quản lý và sử dụng cán bộ, công chức Công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cũng có những bước tiến rõ rệt Việc triểnkhai công tác này tập trung vào thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức giai đoạn 2001-2005 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Nhìn một cách tổng thể, phải thừa nhận rằng, chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức đã từng bước được nâng lên, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu củacông cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế

1.2.3 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có vai trò quan trọng trong công táccán bộ, nhất là việc xây dựng và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý các cấp Với quan điểm đó, trong những năm qua Thành Uỷ hà nội đãban hành nhiều Nghị quyết, Quyết định, đề án, và các cơ chế, chính sách, cácbiện pháp để lãnh đạo, chỉ đạo và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận Hệthống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ từ tỉnh đến huyện được củng cố, pháttriển và đã thực hiện việc liên kết và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chínhtrị, trình độ chuyên môn nhằm chuẩn hóa và nâng cao trình độ, chất lượng, nănglực thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, góp phần tăngcường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở

Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong thời gian qua vẫncòn có những hạn chế cần được quan tâm như việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ởmột số nơi chưa đồng bộ giữa số lượng, chất lượng và cơ cấu chưa sát với quyhoạch, chưa gắn với nhu cầu sử dụng cán bộ của cơ quan, đơn vị; chương trình,tài liệu còn chậm đổi mới, thiếu cập nhật thông tin, kiến thức mới, trong đào tạocòn nặng nề về lý thuyết, kiến thức thực tiễn chưa nhiều, nhất là kiến thức quản

lý chuyên ngành, lĩnh vực, các kỹ năng lãnh đạo, quản lý, kỹ năng hành chính,thái độ ứng xử, làm việc

Trang 21

1.2.4 Công tác hoạch định nhân lực

Hoạch định nhu cầu nhân lực một cách cụ thể bao gồm:

Xác định cần bao nhiêu người với trình độ thích ứng để thực hiện cácnhiệm vụ hay mục tiêu của huyện ủy cũng như của thành phố Hà nội

Xác định lực lượng lao động sẽ làm việc cho huyện ủy

Lựa chọn các giải pháp để cân đối cung và cầu nhân lực của huyện ủy tạithời điểm thích hợp trong tương lai

1.2.5.Công tác sắp xếp và bố trí nhân lực cho các vị trí:

Công tác này được huyện ủy đặc biệt chú trọng quan tâm sao cho sắp xếpđúng người đúng việc không gây lãng phí và sai lầm trong tuyển chọn và sắpxếp nhân lực cho huyện ủy Tổ chức bộ máy của huyện uỷ huyện Mỹ Đức baogồm:

+ Lãnh đạo Huyện uỷ : 01 Bí thư Huyện uỷ; 02 Phó Bí thư Huyện uỷ+ Ban Tổ chức: 06 đồng chí

+ Ban Tuyên giáo: 04 đồng chí

+ Uỷ ban kiểm tra: 04 đồng chí

+ Ban Đảng: 06 đồng chí

+ Văn Phòng: 13 đồng chí

Nhìn chung tổ chức bộ máy của huyện uỷ như thế là khá hợp lí Tuynhiên, qua đánh giá hiệu quả công việc có thể thấy thực trạng chất lượng đội ngũcán bộ, công chức còn chưa cao về khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao

Trang 22

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN ỦY HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Cơ sở lí luận về công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức huyện Uỷ huyện Mỹ đức:

2.1.1 Khái niệm cán bộ công chức

“Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Namtrong biên chế bao gồm:

a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơquan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội ở Trung ương; ở tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương; ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

b) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụthường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trungương, cấp tỉnh, cấp huyện;

c) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chứchoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trungương, cấp tỉnh, cấp huyện;

d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chứchoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của nhà nước;

tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội;

đ) Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;e) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụthường xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân màkhông phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làmviệc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩquan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp;

g) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳtrong thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thưĐảng uỷ; Người đứng đầu tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội xã,phường, thị trấn;

h) Những người được tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn,

Trang 23

nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã”.

Mặc dù tiến bộ hơn rất nhiều so với Pháp lệnh năm 1998 và sửa đổi năm

2000, Pháp lệnh Cán bộ công chức sửa đổi năm 2003 đã phân định được đốitượng làm việc trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước được gọi là “viên chức”.Khái niệm “viên chức” xuất hiện từ lần sửa đổi Pháp lệnh năm 2003 Tuy nhiên,Pháp lệnh vẫn chưa phân biệt rạch ròi giữa khái niệm “cán bộ”, “công chức” và

“viên chức”

Các khái niệm trên lần lượt được Luật Cán bộ, công chức và Luật Viênchức của Nhà nước ta bước đầu phân biệt rõ ràng Luật Cán bộ, công chức đượcQuốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01tháng 01 năm 2010 Khoản 1 Điều 4 quy định về cán bộ:

“ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ

chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”.

2.1.2 Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

Khái niệm Đào tạo được hiểu là công việc trang bị những phẩm chất, kiến

thức, kỹ năng cơ bản, có hệ thống cho người học, để sau một khoá học (dài hạnhoặc ngắn hạn) người học đạt được trình độ một cấp học cao hơn

Khái niệm Bồi dưỡng được dùng với nghĩa là cập nhật, bổ túc thêm một

số kiến thức, kỹ năng cần thiết, nâng cao hiểu biết sau khi đã được đào tạo cơbản, cung cấp thêm những kiến thức chuyên ngành, mang tính ứng dụng

Như vậy, đối với nghiệp vụ tổ chức, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

có vai trò đặc biệt quan trọng, là khâu không thể thiếu trong toàn bộ quy trìnhxây dựng và thực hiện tổ chức

Những cán bộ đã qua đào tạo, bồi dưỡng càng rộng, phẩm chất, trình độ,

Trang 24

năng lực cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng càng cao thì càng tạo được nguồn cán

bộ đông và có chất lượng Không có nguồn cán bộ đã được đào tạo, bồi dưỡng

và thử thách qua thực tiễn thì không có đủ cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụcủa thời kỳ mới hiện nay

Cùng với nhiều công tác khác, công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần rấtquan trọng, thiết thực vào việc tạo ra những “sản phẩm” cán bộ có chất lượng,đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mới

Công tác nghiệp vụ tổ chức.

Nghiệp vụ tổ chức và công tác tổ chức cán bộ là hai khái niệm khác nhau,

có quan hệ với nhau trong một chỉnh thể của công tác tổ chức theo nghĩa chungnhất

Công tác nghiệp vụ tổ chức được phản ánh trên hai khía cạnh: Tổ chứcthiết kế các hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu và tổ chức sử dụng conngười một cách phù hợp để hoàn thành các mục tiêu một cách tốt nhất

Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ với công tác tổ chức là hai lĩnh vựccông tác rất cần thiết, không thể tách rời nhau

2.1.3 Vai trò của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ huyện ủy huyện

bộ kế cận khá dồi dào, như mỗi chức danh cán bộ được quy hoạch từ 2 đến 3người; đảm bảo tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ Từ năm 2009 đến nay, toàn huyện có

835 lượt cán bộ được quy hoạch vào cấp ủy và các chức danh lãnh đạo, quản lý

ở các cấp, trong đó, cấp huyện có 101 lượt, cấp cơ sở có 743 lượt Nhiệm kỳ

Ngày đăng: 25/09/2016, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w