1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 6 CẢ NĂM

101 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1: BÀI 1; 2: ĐO ĐỘ DÀI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kĩ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. B. CHUẨN BỊ Mỗi nhóm: + 1thước kẻ có ĐCNN1mm, 1thước dây có ĐCNN 0,5mm. + Chép vào vở bảng 1.1 kết quả đo độ dài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Tổ chức: 6A: 6B: II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1: BÀI 1; 2: ĐO ĐỘ DÀI A MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng Kĩ năng: - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài - Xác định độ dài số tình thông thường Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: + 1thước kẻ có ĐCNN1mm, 1thước dây có ĐCNN 0,5mm + Chép vào bảng 1.1 kết đo độ dài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu chương trình vật lý yêu cầu việc học tập môn - HS quan sát đưa phương - Cho HS quan sát tranh vẽ trả lời án trả lời: gang tay cua hai chị em câu hỏi đặt đầu không giống độ dài gang tay lần đo không giống nhau; - GV chốt lại: Thước đo không giống đếm số gang tay không xác nhau, cách đo người em chưa - Ghi đầu xác, cách đọc kết đo chưa Để khỏi tranh cãi hai chị em phải thống điều gì? Để trả lời câu hỏi ta vào hôm HĐ2: Ôn lại đơn vị đo độ dài ước lượng độ dài số vật -? Đơn vị đo độ dài hệ thống đo I Đơn vị đo độ dài: (HS tự ôn tập) lường nước ta gì? Kí hiệu? Ôn lại số đơn vị đo độ dài - Cho HS tự ôn tập đơn vị đo độ dài - HS tự nhớ lại đơn vị đo độ dài - Yêu cầu HS trả lời nhanh câu C1 học - Thống nhanh câu C1: - GV kiểm tra lại giới thiệu số C1:1m = 10dm = 100cm = 1000mm đơn vị sử dụng thực tế: 1km = 1000m 1inh = 2,54cm 1ft(f00t) = 30,48cm 1n.a.s = 9,461.10 km Trong bàn cho hs ước lượng, hs Ước lượng độ dài: khác kiểm tra theo C2 Yêu cầu hs thực C3 ? Tại trước đo độ dài lại phải Trả lời: Để chọn thước đo có GHĐ ước lượng độ dài vật cần đo? ĐCNN phù hợp HĐ 3: Đo độ dài II Đo độ dài - Yêu cầu HS quan sát H1.1(SGK) trả Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài lời câu C4 - HS làm việc cá nhân,trả lời câu hỏi C4 - Yêu cầu hs đọc khái niệm GHĐ - Đọc tài liệu trả lời: ĐCNN Và thực C5? Giới hạn đo ( GHĐ ) thước độ dài lớn ghi thước - Yêu cầu HS trả lời C6 ,C7 Độ chia nhỏ ( ĐCNN ) thước độ dài hai vạch chia liên GV thông báo: Việc chon thước có GHĐ tiếp thước ĐCNN phù hợp giúp ta đo xác - Cá nhân HS làm vào C6, C7 - GV dùng bảng 1.1(SGK) hướng dẫn Thực hành đo độ dài HS - HS nhóm phân công làm đo ghi kết Hướng dẫn cụ thể công việc cần thiết cách tính giá trị trung bình : - Thực hành đo độ dài theo nhóm (L1+L2+L3):3 ghi kết vào bảng 1.1 - GV phân nhóm, giới thiệu phát dụng cụ - GV quan sát nhóm làm việc Hoạt động 4: Rút kết luận cách đo độ dài III Cách đo độ dài: - Yêu cầu HS đọc kĩ thảo luận theo - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1, nhóm trả lời câu C1,C2,C3,C4,C5 C2, C3, C4, C5 - GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời C1: Cho HS nhà tự so sánh Nói theo điều khiển GV thêm: Sai số giá trị ước lượng giá trị trung bình tính sau đo nhỏ coi ước lượng tốt C2: Thước dây dùng để đo chiều dài C2: Tại em không chọn ngược lại? bàn học Thước kẻ dùng để đo bề dày SGK GV khắc sâu: Trên sở ước lượng Vì: Các thước có GHĐ ĐGNN gần độ dài cần đo để chọn dụng phù hợp với vật cần đo cụ đo thích hợp C3? C3: Đặt thước dọc theo chiều dài cần C4: GV sử dụng tình đặt mắt đo, vạch số trùng với đầu lệch (tương tự C8a,b) vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật C5: GV sử dụng hình 2.3(SGK) để C5: Đọc ghi kết đo theo vạch thống cách đọc cách ghi chia gần với đầu vật - Cho HS thảo luận thống phần * Kết luận: kết luận C6 - Thảo luận, thống C6: a, (1) – độ dài b, (2) – GHĐ; (3) - ĐCNN c, (4) – dọc theo;(5) - ngang với d, (6) – vuông góc e, (7) – gần Hoạt động 5: Vận dụng IV Vận dụng: - GV cho HS quan sát H2.1, H2.2, - HS làm việc cá nhân,trả lời câu hỏi H2.3 gọi HS HS trả lời câu C7, C8, C9 C7,C8, C9 -Thảo luận để thống câu trả lời - Hướng dẫn HS thảo luận để thống Chú ý cách đo độ dài: câu trả lời + Ước lượng độ dài cần đo để chọn - Với C10: Yêu cầu HS nhà kiểm thước đo phù hợp tra cách dùng thước đo (Có + Đặt thước mắt nhìn cách đúng) + Đọc, ghi kết quy định IV.Củng cố: - Em nêu cách đo độ dài? - Yêu cầu HS làm tập 1-2.1 1-2.2 (SBT) - Tổ chức thảo luận để thống câu trả lời V Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 1-2.3 đến 1-2.13 (SBT) - Đọc mục: Có thể em chưa biết - Đọc trước 3: Đo thể tích chất lỏng - Kẻ bảng 3.1: Kết đo thể tích chất lỏng vào Ngày tháng 08 năm 2016 Duyệt tổ chuyên môn Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 2: BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu số dụng cụ đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng Kỹ năng: - Xác định GHĐ, ĐCNN bình chia độ - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc học B Chuẩn bị: - Cả lớp: xô đựng nước - Mỗi nhóm: + hai bình chứa biết dung tích + bình chia độ + vài loại ca đong C Tiến trình lên lớp I Tổ chức: 6A: 6B: II Kiểm tra: Nêu cách đo độ dài? III hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu hình vẽ SGK gồm - Quan sát hình vẽ ấm bình - Đặt câu hỏi SGK - Lắng nghe, suy nghĩ - Ghi đầu lên bảng - Ghi đầu vào Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích - Cho HS tự ôn tập cách tự đọc I Đơn vị đo thể tích: (HS tự ôn tập) thông tin SGK - Tự đọc SGK để nhớ lại: - ?Đơn vị đo thể tích gì? + Đơn vị: m3 , lít Ngoài có dm 3, cm3, ml, cc 1l =1dm3 ; 1ml =1cm3 =1cc HS ®æi ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch (C1) theo híng dÉn cña GV: 1m3 =1000dm3 =1000 000cm3 1m3 =1000l =1000 000cm3=1000 000cc Hoạt động 3: Tìm hiêu dụng cụ đo thể tích II Đo thể tích chất lỏng: - YC HS thực nhóm C2 đến C5 Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích - Cho HS thảo luận lớp để thống - Thực nhóm C2 đến C5 C2 đến C5 - Thảo luận lớp để thống C2- C5 C2: Ca đong to: GHĐ 1l ĐCNN 0,5l Ca đong nhỏ: GHĐ:0,5l Can nhựa:GHĐ 5l ĐCNN 1l C3: Chai lọ, ca, bình, biết trước dung tÝch C4:(Nhấn mạnh:GHĐ & ĐCNN bình chia độ gì?) C5: Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: Chai lọ,ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ,bơm tiêm Hoạt động 4: Tìm hiêu cách đo thể tích chất lỏng Tìm hiêu cách đo thể tích chất - YC HS thực nhóm C6 đến C9 lỏng: - Cho HS thảo luận lớp để thống - Thực nhóm C6 đến C9 C6 đến C9 - Thảo luận lớp để thống C6 đến C9 C6: Cách b Đặt bình chia độ thẳng đứng C7: Cách b Đặt mắt nhìn ngang vuông góc với mực chất lỏng C8: Hình 3.5: a, 70 cm3 b, 50 cm3 c, 40 cm3 C9: a, (1) thể tích b, (2) GHĐ (3) ĐCNN c, (4)Thẳng đứng d, (5) Ngang e (6) Gần Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình Thực hành: - Dùng bình để minh hoạ lại hai - Lắng nghe, quan sát, nhận dụng cụ câu hỏi đầu bài, nêu mục đích TN, giới thiệu dụng cụ, giao dụng cụ cho nhóm - HD HS làm TN, quan sát, điều chỉnh - Làm TN, ghi kết vào bảng 3.1 HS thực hành - Có thể cho HS làm TN theo cách khác IV Củng cố: - ? Hãy trả lời câu hỏi đề Có thể: Đổ bình chia độ => đo thể tích chất lỏng - Hệ thống Cho HS đọc phần ghi nhớ V Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 3.2 đến 3.7 (SBT) - Đọc trước SGK Ngày tháng 08 năm 2016 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 3: BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A-Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Kỹ năng: Xác định thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn Thái độ: Nghiêm túc tuân thủ với quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo Tích cực, đoàn kết, có tính hợp tác hoạt động nhóm B- Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: + vài vật rắn không thấm nước, bình chia độ, 1ca đong + bình tràn, bình chứa + kẻ sẵn bảng 4.1 C-Các hoạt động dạy học I- Tổ chức: 6A: II- Kiểm tra: HS1: dùng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng? Chữa tập 3.1 , 3.2 SBT HS2 : Chữa tập 3.3 , 3.4 , 3.5 SBT III- Bài giảng: HĐ1: Tổ chức tình học tập HĐ GV GV: Đặt câu hỏi :Làm để biết xác thể tích đá đinh ốc? HĐ HS - Lắng nghe, suy nghĩ HĐ2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước I Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước chìm nước: Dùng bình chia độ: - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 mô - HS: Quan sát hình vẽ thảo luận nhóm tả cách dùng bình chia độ để đo thể tích để đưa cách làm đá Dùng bình tràn: - GV: yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu - HS quan sát hình 4.3 vàthảo luận nhóm hỏi C2? để đưa phương pháp đo thể tích vật rắn bình tràn - Yêu cầu HS lam việc cá nhân với câu * Rút kết luận: HS làm việc cá nhân với hỏi C3 để rút kết luận câu C3 – thảo luận lớp để thống - Hướng dẫn HS thảo luận Chung lớp câu trả lời để thóng phần kết luận C3: thả chìm; dâng lên thả; tràn HĐ3: Thực hành đo thể tích vật rắn - GV phát dụng cụ thực hành cho nhóm yêu cầu nhóm tiến hành đo thể tích vật rắn theo hướng dẫn SGK - GV quan sát hướng dẫn nhóm thực hành va đánh giá trình làm việc kết thực hành lớp 3: Thực hành đo thể tích vật rắn: - HS thực hành đo thể tích sỏi theo cách ghi kết vào bảng 4.1 HĐ4: Vận dụng - YC HS trả lời C4 II Vận dụng C4: Ca phải đặt bát để nước ca tràn bát, - Phải rót vào bình chia độ IV Củng cố: - Hệ thống bài, cho hs đọc phần ghi nhớ - Đọc phần chưa biết V.Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 4.1 đến 4.6 (SBT) - Đọc trước SGK Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: Ngày giảng TIẾT 4: BÀI 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG A Mục tiêu: Kiến thức: Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật Kỹ năng: Đo khối lượng cân Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học B Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: cân rôbecvan hộp cân, vật để cân - Cả lớp: Tranh vẽ to loại cân (H5.3, H5.4, H5.5 & H5.6 ) C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức: 6A : II Kiểm tra: - Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? III Bài giảng: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Hoạt động GV Hoạt động HS - Em nặng cân? Bằng cách - HS trả lời theo hiểu biết em biết? - Ghi đầu Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng đơn vị khối lượng I Khối lượng- Đơn vị khối lượng Khối lượng - Tổ chức cho HS tìm hiểu số ghi - HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C1 khối lượng số túi đựng hàng C1: 397g lượng sữa chứa hộp Con số cho biết gì? - Yêu cầu HS trả lời C2 - HS hoạt động cá nhân trả lời C2, C3, C4, - GV cho HS nghiên cứu, chọn từ thích C5, C6 hợp điền vào chỗ trống câu C3, C4 - Thảo luận để thống câu trả lời C5 &C6 C2: 500g lượng bột giặt chứa túi - Tổ chức cho HS thảo luận thống C3: (1) 500g câu trả lời C4: (2) 397g - GV nhấn mạnh: Mọi vật có khối C5: Mọi vật có khối lượng lượng khối lượng vật lượng C6: Khối lượng vật lượng chất chất chứa vật chứa vật Đơn vị đo khối lượng - HS thảo luận để nhớ lại đơn vị đo khối - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo khối lượng:kg) lượng Đơn vị nhỏ kg: g, mg, - Yêu cầu HS đổi đơn vị: 1tạ = .kg Đơn vị hợp pháp kilôgam (kg) 1g = .kg 1lạng = g Đơn vị lớn kg: tấn, tạ, 1t = .kg 1mg = .g - kg gì? (GV thông báo) Các đơn vị khác: ounce(aoxơ-oz), pound - Thông báo cho HS số đơn vị đo (b):1oz =28,3g 11b =16 oz =453,6g khối lượng khác hay sử dụng đồng cân (1chỉ) có khối lượng 3,78g lạng ta (1lượng) 10 Hoạt động 3: Đo khối lượng II Đo khối lượng: (Có thể dùng cân đồng hồ để thay cho cân Rô-bécvan) GV phát cân Rôbecvan cho nhóm (Có Tìm hiểu cân Rôbécvan: thể dùng cân đồng hồ để thay cho cân - HS quan sát phận Rô-béc-van) cân Rôbecvan: - Tổ chức cho HS tìm hiểu phận, + Đòn cân + Đĩa cân GHĐ & ĐCNN cân rôbecvan + Kim cân + Hộp cân - Yêu cầu HS so sánh với cân H5.2 + Núm điều chỉnh kim cân thăng - Giới thiệu cho HS núm điều chỉnh kim cân vạch số + Vạch chia đòn - Giới thiệu vạch chia đòn - HS tìm hiểu GHĐ & ĐCNN (GHĐ cân rôbecvan tổng khối cân Rôbecvan để trả lời câu C8 lượng cân hộp cân Cách dùng cân Rôbecvan để cân ĐCNN khối lượng cân nhỏ 1vật hộp cân) C9: (1) điều chỉnh số - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cách (2) vật đem cân (3) cân cân tìm từ thích hợp để điền vào chỗ (4) thăng (5) trống câu C9 (6) cân (7) vật đem cân - Với C10: Yêu cầu HS cân vật C10: - HS thực phép cân với GV hướng dẫn uốn nắn hai vật Các loại cân khác: - Cho HS quan sát H5.3; H5.4; H5.5 & C11: H5.3: Cân y tế H5.6 để trả lời C11: H5.4: Cân tạ H5.5: Cân đòn H5.6: Cân đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng III Vận dụng: - Hướng dẫn HS trả lời C12 nhà C12: Về thực nhà - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu - Trả lời C13 ghi vào C13 thảo luận để thống câu trả lời C13: Số 5T có nghĩa xe có khối lượng không qua cầu IV Củng cố: - Khi cân cần ước lượng KL vật cần cân để chọn cân, điều có ý nghĩa gì? - Để cân nhẫn vàng dùng cân đòn có không? Tại sao? - GV cho HS tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết Lưu ý HS: Theo nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15/8/2007 phủ thì: vàng có khối lượng 3,75 gam (SGK 3,78 gam => sửa lại 3045 gam) V Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm tập 5.1- 5.5 (SBT) - Đọc trước 6: Lực- Hai lực cân Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 5: BÀI 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG A Mục tiêu: Nhận thức: Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực Kỹ năng: Sử dụng thuật ngữ : Lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân Thái độ: Có thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút quy luật B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: xe lăn,1 lò xo tròn,1 lò xo xoắn dài 10cm,1 nam châm thẳng, nặng,1 giá thí nghiệm,1 kẹp vạn năng,2 khớp nối C Tổ chức hoạt động dạy học I Tổ chức 6A : II Kiểm tra HS1: Khối lượng gì? Đơn vị? Chữa tập 5.1 (SBT) HS2: Chữa tập 5.3 (SBT) III Bài giảng Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trả lời - HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi GV câu hỏi: Ai tác dùn lực đẩy,ai tác dụng yêu cầu lực kéo lên tủ? - ĐVĐ: Lực đẩy,lực kéo gì? - Ghi đầu Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực I Lực: Thí nghiệm: - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Giới - HS làm việc theo nhóm: nhận dụng cụ thí thiệu dụng cụ, cách lắp , phát dụng cụ nghiệm, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm cho nhóm hướng dẫn HS quan quan sát tượng xảy để rút sát tượng.Từ yêu cầu HS rút nhận xét (C1,C2,C3) NX - Cá nhân HS tìm từ thích hợp điền voà chỗ - Yêu cầu cá nhân HS điền từ thích hợp trống câu C4 vào chỗ trống câu C4 - Thảo luận để thống câu trả lời: - Tổ chức cho HS thảo luận để thống C4: (1) lực đẩy (2) lực ép câu trả lời (3) lực kéo (4) lực kéo - Yêu cầu HS lấy thêm VD tác dụng (5) lực hút lực thông báo: Trong tiếng việt có nhiều từ để lực:lực kéo,lực đẩy, lực nâng,lực ép,lực uốn,lực giữ, Kết luận quy tác dụng đẩy phía Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác hay kéo phía gọi lực - Lực ? 10 chuẩn nhiệt độ sôi nước 1000C Khi nói đến nhiệt độ sôi chất lỏng nói đến nhiệt độ điều kiện chuẩn lòng nước ghi vào bảng 28.1 - Trong thời gian đun nước phải làm theo phân công, tránh chạm tay vào cốc, tránh đổ vỡ gây bỏng - Khi nước đun sôi 2-3 phút dừng không đun nữa, tắt đèn cồn kỹ thuật HĐ3: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước 2- Vẽ đường biểu diễn - Hướng dẫn theo dõi HS vẽ đường - Dựa vào kết bảng 28.1 (có từ biểu diễn giấy kẻ ô vuông việc làm thí nghiệm), HS vẽ đường biểu + Trục nằm ngang trục thời gian diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian + Trục thẳng đứng trục nhiệt độ đun nước theo hướng dẫn SGK + Gốc trục nhiệt độ 40 C, gốc GV trục thời gian phút - Yêu cầu HS ghi nhận xét đặc điểm - HS làm việc cá nhân: ghi nhận xét đường biểu diễn: đặc điểm đường biểu diễn + Trong khoảng thời gian nước tăng khoảng thời gian nhiệt độ?Đường biểu diễn có đặc điểm gì? + Nước sôi nhiệt độ nào?Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước có thay đổi không? Đường biểu diễn có đđiểm gì? - Tham gia thảo luận lớp để nắm - Yêu cầu HS nêu nhận xét đường biểu nhiệt độ sôi nước 1000C diễn thảo luận lớp (Yêu cầu nhận suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước xét được: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt không thay đổi độ nước không thay đổi Đường biểu diễn đoạn thẳng nằm ngang) IV- Củng cố - GV thu số HS, nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân - Cho điểm khuyến khích HS hoạt động tích cực V- Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước - Học làm tập 28-29.4 & 28-29.6 (SBT) - Đọc trước 29: Sự sôi (tiếp theo) Ngày 16 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: 22/4/2012 Ngày giảng: 25/4/2012 TIẾT 33: A- Mục tiêu: BÀI 29: SỰ SÔI (Tiết 2) 87 Kiến thức : Nêu đặc điểm sôi Kỹ : - Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến sôi Thái độ: Kích thích lòng ham hiểu biết, tìm tòi tượng khoa học B- Chuẩn bị - Cả lớp: giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, kiềng, lưới đốt, bình cầu (cốc đốt), đèn cồn, nhiệt kế dầu, đồng hồ - Mỗi HS: bảng 28.1 đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian giấy kẻ ô vuông C- Các hoạt động dạy học I- Tổ chức: 6A: II- Kiểm tra GV thu số HS kiểm tra việc em trả lời câu hỏi trước III- Bài giảng: HĐ1: Mô tả lại thí nghiệm sôi Hoạt động GV Hoạt động HS II- Nhiệt độ sôi 1-Trả lời câu hỏi - GV đặt dụng cụ thí nghiệm (của tiết - Đại diện nhóm HS mô tả lại thí nghiệm trước) lên bàn GV Yêu cầu đại diện sôi HS lớp theo dõi việc mô tả nhóm HS dựa vào dụng cụ thí lại thí nghiệm tham gia góp ý cách nghiệm mô tả lại thí nghiệm sôi: tổ chức thí nghiệm nhóm Cách bố trí thí nghiệm, phân công bạn nhóm theo dõi, ghi kết thí nghiệm, nêu kết nhận xét đường biểu diễn theo hướng dẫn từ tiết trước - Điều khiển HS thảo luận kết thí - Các nhóm thảo luận câu trả lời nghiệm theo câu hỏi C1, C2, C3, C4 nhân câu C1, C2, C3, C4 để có câu trả (SGK/87) lời chung - HS thảo luận lớp câu trả lời - Cá nhân tự chữa vào câu trả lời C4: Không tăng 2- Kết luận - HS thảo luận chung lớp để trả lời C5 hoàn thiện C6 - Trong tranh luận Bình An C5: Bình đúng, An sai (phần mở bài), đúng, sai? (C5) - Rút kết luận sôi nước? C6:a) Nước sôi nhiệt độ 1000C Nhiệt (Hoàn thành câu C6) độ gọi nhiệt độ sôi nước b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi c) Sự sôi bay đặc biệt - GV thông báo: Làm thí nghiệm với Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay 88 chất lỏng khác nhau, người ta rút vào bọt khí vừa bay mặt kết luận tương tự thoáng - GV giới thiệu bảng 29.1: Nhiệt độ sối - HS theo dõi bảng 29.1: Nhiệt độ sôi của số chất điều kiện chuẩn số chất điều kiện chuẩn để nhận xét - Gọi HS cho biết nhiệt độ sôi số được: Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ chất định - Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt - Trả lời câu hỏi: Không Vì rượu sôi độ nước sôi không? nhiệt độ thấp nhiệt độ sôi nước HĐ2: Vận dụng III- Vận dụng - Hướng dẫn HS thảo luận câu trả lời - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C7, câu hỏi C7, C8, C9 phần C8, C9 vận dụng - Tham gia thảo luận lớp để thống câu trả lời C7: Vì nhiệt độ xác định không thay đổi trình nước sôi C8: Vì thuỷ ngân sôi nhiệt độ lớn nhiệt độ sôi nước C9: AB trình nước tăng nhiệt độ BC trình nước sôi - Yêu cầu HS rút kết luận chung đặc - HS ghi phần kết luận vào (phần ghi điểm sôi nhớ) - GV hướng dẫn HS làm tập 28-29.3 - HS vận dụng giải thích khác (SBT): Từ đặc điểm sôi bay sôi bay hơi, thảo luận đê hơi, cho biết sôi bay đến đáp án ghi khác nào? Sự bay Sự sôi - GV chốt lại đáp án - Xảy - Xảy nhiệt độ nhiệt độ xác định chất lỏng - Xảy đồng thời - Chỉ xảy mặt mặt thoáng thoáng lòng chất lỏng IV- Củng cố: - GV hướng dẫn HS đọc trả lời phần “Có thể em chưa biết” - Giải thích ninh thức ăn nồi áp suất nhanh nhừ nồi thường? V- Hướng dẫn nhà - Học làm tập 28-29.1,28-29.2, 28-29.7, 28-29.8 (SBT) - Ôn tập kiến thức chương II Làm đề cương ôn tập chương II Ngày 23 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: 29/4/2012 Ngày giảng: 2/5/2012 TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II 89 A- Mục tiêu Kiến thức: - Ôn lại kiến thức học kỳ II nở nhiệt chuyển thể chất Kỹ năng: - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan Thái độ: - Tạo cho em thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể lớp B- Chuẩn bị - Cả lớp: Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học I- Tổ chức: 6A: II- Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị HS III- Bài giảng HĐ1: Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS I- Ôn tập - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu vấn đề theo câu hỏi SGK GV HS khác nhận xét, bổ xung - Yêu cầu HS tóm tắt lại thí nghiệm dẫn - Tự ghi nội dung kiến thức vào đến việc rút nội dung (cho câu hỏi 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9) 1-Thể tích hầu hết chất lỏng tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm 2- Chất khí nở nhiệt nhiều Chất rắn nở nhiệt 4- Nhiệt kế hoạt động dựa tượng giãn nở nhiệt - Với câu hỏi 5: GV treo bảng phụ ghi 6- Mỗi chất nóng chảy đông dặc sẵn câu hỏi, gọi HS điền vào bảng nhiệt độ xác định Nhiệt độ - GV chấm điểm HS tích gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng cực tham gia phần thảo luận ôn tập kiến chảy chất khác không giống thức cũ 7- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ vật không thay đổi 8- Các chất lỏng bay nhiệt độ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thoáng 9- Ở nhiệt độ sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Ở nhiệt độ này, chất lỏng bay lòng chất lỏng mặt thoáng HĐ2:Tổ chức cho HS làm tập vận dụng - Cho HS làm tập vận dụng phiếu II- Vận dụng 90 học tập điều khiển HS thảo luận (có - Cá nhân HS chuẩn bị câu trả lời vào thể dùng đèn chiếu) HS lớp phiếu học tập nhận xét đưa đáp án - Tham gia thảo luận lớp để hoàn thành phần tập vận dụng 1- C 2- C 3- Để có nóng chạy qua ống, ống Chú ý: Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ nở dài mà không bị ngăn cản đông đặc Ở cao nhiệt độ chất 4- a) sắt b) rượu thể lỏng, thấp nhiệt độ thìd c) Vì nhiệt độ rượu thể chất thể rắn Hơi chất tồn lỏng Còn nhiệt độ thuỷ ngân với chất thể lỏng đông đặc d) Câu trả lời phụ thuộc nhiệt độ lớp học 5- Bình cần lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi trì t nồi khoai t nước 6- BC: trình nóng chảy DE: trình sôi HĐ3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ - GV treo bảng phụ kẻ sẵn ô chữ III- Trò chơi ô chữ - Điều khiển HS tham gia chơi giải ô chữ Chọn HS đại diện cho nhóm (2 - Mỗi nhóm HS cử đại diện tham nhóm), HS phép trả lời (4) gia trò chơi ô chữ điều khiển câu hỏi, trả lời điểm Đoán GV từ hàng dọc điểm Đội 1- Nóng chảy 2- Bay nhiều điểm hưon đội thắng 3- Gió 4- Thí nghiệm 5- Mặt thoáng 6- Đông đặc 7- Tốc độ Từ hàng dọc: Nhiệt độ IV- Củng cố - GV hệ thống hoá kiến thức chương 2: Nhiệt học - Chốt lại nội dung V- Hướng dẫn nhà - Ôn tập lại toàn kiến thức học - Chuẩn bị sau kiểm tra học kì II Ngày 02 tháng năm 2013 Duyệt tổ chuyên môn: Ngày soạn: /5/2012 Ngày giảng: /5/2012 91 TIẾT 35 : KIỂM TRA HỌC KÌ II A Mục tiêu: Kiến thức : - Qua kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức HS học kì II Kĩ : - Vận dụng kiến thức làm kiểm tra Thái độ : - Giáo dục tính tự giác, tính cẩn thận - Cách trình bày khoa học B Chuẩn bị: Hình thức kiểm tra: 60% trắc nghiệm, 40% tự luận I Ma trận thiết kế đề kiểm tra: Nhận Thông Vận dụng Trọng Tên biết hiểu số chủ Cấp độ TN TN đề Cộng TL TL Cấp độ thấp cao KQ KQ LT VD TN TN T TL KQ KQ L Cơ học 20 tiết 4,1 7,7 A23 A24-4 Số Câu 1 Sốđiểm 0,5 B113 B1-5 B510 0,5 B157 B911 B1412 3 1 12 1,5 3,0 0,5 1 14 1,5 0,5 10 Nhiệt học 12 tiết Số câu 49,4 38,8 B42 B48 B29 B213 Số 1,5 1,0 điểm TS câu hỏi TS điểm II Đề điểm số: Phần I Trắc nghiệm (6 điểm) 92 1,5 B13 -14 B15 -6 Câu 1: (0,5điểm): Để kéo thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà người ta dùng loại máy đơn giản nào? A Ròng rọc B Đòn bẩy C Mặt phẳng nghiêng Câu : (0,5điểm): Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng bình thủy tinh ? A Khôi lượng riêng chất lỏng tăng B Khôi lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm ,rồi sau tăng Câu 3: (0,5điểm): Nhiệt độ nước sôi là: A 100oC B 32oF C 32oC D 0oF Câu 4: (0,5điểm): Máy đơn giản sau không lợi lực: A Mặt phẳng nghiêng B Ròng rọc cố định C Ròng rọc động D Đòn bẩy Câu 5: (0,5điểm): Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ? B Vì vỏ bóng gặp nóng nên nở C Vì nước nóng thấm vào bóng C Vì không khí bên bóng dãn nở nhiệt D Vì vỏ bóng co lại Câu 6: (0,5điểm): Vì trồng chuối mía người ta thường phạt bớt ? A Để tiện cho việc chăm sóc B Để hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho C Để giảm bớt bay làm đỡ bị nước D Để đỡ tốn diện tích đất trồng Câu 7: (0,5điểm): Những trình chuyển thể nao đồng sử dụng việc đúc tượng đồng? A.Nóng chảy bay B Nóng chảy đông đặc C Bay đông đặc D Bay ngưng tụ Câu (0,5điểm): Tại đặt đường ray xe lửa người ta phải để khe hở chỗ tiếp giáp hai ray: A Vì hàn ray B Vì để lắp ray dễ C Vì nhiệt độ tăng nhanh ray dài D Vì chiều dài ray không đổi Câu (0,5điểm): Chất khí nở nhiệt: A Nhiều C Bằng chất rắn chất lỏng 93 B Ít D Nhỏ chất lỏng, lớn chất rắn Câu 10: (0,5điểm): Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo: A Độ dài B Lực C Nhiệt độ D Nhiệt giai Câu 11: (0,5điểm): Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sôi vì: A Rượu sôi nhiệt độ cao 1000C B Rượu sôi nhiệt độ thấp 1000C C Rượu đông đặc nhiệt độ cao 1000C D Rượu đông đặc nhiệt độ thấp 1000C Câu 12 (0,5điểm): Nhiệt độ cao tốc độ bay A Càng lớn B Càng nhỏ C Không thay đổi Phần II Tự luận ( điểm): Câu13: (1 điểm): Em nêu kết luận nở nhiệt chất rắn ? Câu 14: (3 điểm): Hình I.1 vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước đá đựng cốc thuỷ tinh đun nóng liên tục 1) Hãy mô tả tượng xảy cốc Nhiệt độ (0C) khoảng thời gian sau: a) Từ phút thứ đến phút thứ b) Từ phút thứ đến phút thứ 12 c) Từ phút thứ đến phút thứ 8 2) Trong thời gian từ phút thứ đến phút thứ 6, nước cốc tồn thể nào? -4 Thời gian ( phút) Hình I.1 III: Đáp án điểm phần: Câu Nội dung cần đạt Điểm A B A B C C 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 94 10 11 12 B C A C B A 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 13 Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nở nhiệt khác 0,5 0,5 14 1) a) Từ phút thứ đến phút thứ 2: Nước đá nóng lên b) Từ phút thứ đến phút thứ 6: Nước đá nóng chảy thành nước c)Từ phút thứ đến phút thứ 8: Nước nóng lên 0,75 0,75 0,75 2) Trong thời gian từ phút thứ đến phút thứ 6: Nước cốc tồn thể: Rắn lỏng 0,75 C Tổ chức kiểm tra: I Tổ chức: 6A: II Kiểm tra: - GV treo bảng phụ có chép sẵn đề - GV đọc cho HS soát đề - Cho HS làm kiểm tra D Kết thúc kiểm tra: - Thu bài, kiểm số - Nhận xét kiểm tra E Hướng dẫn nhà : - Làm lại kiểm tra - Ôn luyện chương trình Vật lí Ngày tháng năm 2013 Duyệt BGH: Duyệt tổ CM: GV môn: Bùi Tiến Khôi Nguyễn Tuấn Khanh Dương Thị Tuyết 95 Ngày soạn: 6/5/2012 Ngày giảng: 9/5/2012 TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Tam Thanh Tổ: KHTN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 96 MÔN: VẬT LÝ Tiết (PPCT): Tiết 35 Thời gian làm bài: 45 phút I MA TRẬN Tên chủ đề Chương Cơ học Nhận biết Thông hiểu TNK Q TNKQ TL TL Cộng Vận dụng Cấp độ thấp TNK TL Q Cấp độ cao TNKQ TL B 16 Số câu hỏi C1 Số điểm 1,0 1,0 (10%) Chương Nhiệt học B 18, B 19, B 21, B 24,25 B 26,27 B 28,29 B 22, B 24,25 B 26,27 B 18, B 21 B 26,27 Số câu hỏi C1,2,3 ,6,7,8, 9,11 C4,5,10 ,12 C14, C15 Số điểm 4,0 2,0 3,0 14 TS câu hỏi TS điểm 5,0 2,0 3,0 (90%) 15 10 (100 %) II ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐIỂM SỐ: 97 PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm: 0,5đ câu): Chọn phương án trả lời cho câu sau: Câu Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới Cách xếp là: A Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B.Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D.Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 2: Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là: A Sự sôi B Sự ngưng tụ C Sự bay D Sự đông đặc Câu Trong kết luận sau, kết luận không A Chất lỏng sôi nhiệt độ B Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi C Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi D Các chất lỏng khác có nhiệt độ sôi khác Câu Khi trồng chuối mía người ta thường phạt bớt để: A Dễ cho việc lại chăm sóc B Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho C Giảm bớt bay làm đỡ bị nước D Đỡ tốn diện tích đất trồng Câu Tốc độ bay nước đựng cốc hình trụ nhỏ A Nước cốc nhiều B Nước cốc C Nước cốc lạnh D Nước cốc nóng Câu Hiện tượng sau chứng tỏ nước bắt đầu sôi? A Các bọt khí xuất đáy bình C Các bọt khí lên, to B Các bọt khí lên D Các bọt khí vỡ tung mặt thoáng nước Câu Sắp xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều A Rắn, khí, lỏng B Khí, rắn, lỏng C Rắn, lỏng, khí D Lỏng, khí, rắn Câu Băng kép cấu tạo dựa tượng đưới ? A Các chất rắn nở nóng lên B Các chất rắn co lại lạnh C Các chất rắn co giãn nhịêt khác D Các chất rắn nở nhiệt Câu Hãy câu trả lời sai câu sau: A Tất kim loại dãn nở nhiệt B Độ dãn nở nhiệt đồng nhiều độ dãn nở nhiệt sắt C Các chất rắn khác nở nhiệt khác D Độ dãn nở nhiệt sắt độ dãn nở nhiệt nhôm Câu 10: 450C ứng với 0F? A 450F B 770F C.1450F D.1130F Câu 11: Băng phiến nóng chảy ở: A 600C B 1000C C 800C D 900C Câu 12: Hiện tượng sau không liên quan đến nóng chảy? A Đun nhựa đường để trải đường B Bó củi cháy 98 C Hàn thiếc D Ngọn nến cháy PHẦN TỰ LUẬN Câu 12 (1,0 điểm): Khi sử dụng các máy đơn giản để đưa vật lên cao cho ta lợi gì? Khi sử dụng ròng rọc cố định cho ta được lợi gì? Câu 13 (1,5 điểm): Giải thích tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng? Câu 14 (1,5 điểm): Giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm? III ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm): Chọn đáp án câu 0,5đ) Câu 10 11 12 Đáp án B B A C D D A C A D C B PHẦN TỰ LUẬN: điểm Câu Đáp án – Nội dung cần đạt Điểm -Khi sử dụng máy đơn giản để đưa vật lên cao cho ta thực hiện 13 0,5 công việc dễ dàng -Sử dụng ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng tác dụng 0,5 của lực Các tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng trời nóng 14 tôn giãn nở nhiệt mà bị ngăn cản nên tránh 1,5 tượng sinh lực lớn, làm rách tôn lợp mái 15 Ta biết rằng, không khí có nước Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, nước không khí kết hợp lại với tạo 1,5 thành giọt nước đọng HP chuyên môn Tổ chuyên môn Bùi Tiến Khôi Dương Thị Tuyết GV môn Nguyên Thị Thúy Hồng I Mục tiêu: - Qua kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức học kì I HS, để có điều chỉnh phù hợp cho việc dạy học - Rèn kỹ vận dụng kiến thức làm kiểm tra - Làm tự lực, nghiêm túc, II Đề điểm số: 99 Câu ( 3đ ): Thế bay hơi? Thế ngưng tụ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu ( 3đ ): Trên đường ray xe lửa ray không xếp sát nhau? Câu ( 4đ ): Hãy tính xem 320 C 420 F F ? III Thang điểm đáp án: Câu Nội dung cần đạt - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ - Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng Để ray co dãn nhiệt dễ dàng không làm hỏng đường ray, tránh gây tai nạn cho tàu qua Điểm 1 32 = 00 C + 320 F = 320 F + (32.1,8)0 F = 320 F + 57,60 F = 89,60 F 46 = 00 C + 460 F = 32 F + (46.1,8) F 0 = 320 F + 82,80 F = 114,80 F IV Tổ chức kiểm tra: Tổ chức: 6A: Kiểm tra: 100 - Chép đề lên bảng treo bảng phụ chép sẵn đề - Đọc để HS soát đề - Cho HS làm kiểm tra - Hết giờ: Thu Nhận xét: 6A: V HDVN: - Ôn tập lại kiến thức học từ đầu năm - Xem lại tập SBT Ngày tháng năm 2012 Duyệt HP chuyên môn: Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn: 101

Ngày đăng: 25/09/2016, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w