1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án đại số 9 HK2 (2016 2017) toán 9 ngô dương khôi

67 469 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2

Tuan 20 Ngay soan: | esvelsavsceees

Tiết 47 Ngày dạy: mm

§5 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I— Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai an

2 Kỹ năng: Biết cách chuyên bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ân

Vận dụng được các bước giải toán băng cách lập hệ hai phương trình bậc nhât hai ân 3 Thái độ : Chú ý, tích cực, hop tac tham gia hoạt động học

II — Chuẩn bị: GV sgk, máy tính bỏ túi

HS Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập PT II — Các bước tiến hành: I) — Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2) — Kiểm tra bài cũ: (5°) ? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 3) Bai moi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ (15”)

HS doc VD * VD : Tìm số tự nhiên có hai

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầutìm | HS trả lời chữ sế, biết rằng hai lần chữ số

gi? hang đơn vị lớn hơn chữ số hàng

? Số có hai chữ số gồm những chữ số | HS chữ số hàng chục, | chục 1 đơn vị, và nếu viết hai nao ? chữ số hàng don vi chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới ( có hai chữ

GV ghi tóm tắt bài toán số) bé hơn số cũ 27 đơn vị

? Hai chữ số viết theo thứ tựngược | HS trả lời Lời giải

lại là chữ số nào ? Gọi chữ số hàng chục của số cần GV lưu ý HS viết 2 chữ số ngược | HS nghe hiểu tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y lại vẫn đươc 1 số có 2 chữ số suy ra 2 (điều kiện 0 < x, y < 10)

chữ số đều khác 0 HS tìm hiểu sgk Khi đó số cần tìm là 10 x + y GV yêu cầu HS tìm hiểu lời giải sgk Viết 2 chữ số theo thức tự ngược

GV đưa lời giải mẫu trén bang ta được 10y + x

GV yêu cầu mô tả các bước thực HS mô tả lại các Theo đầu bài ta có PT 2y - x = 1

hiện trong VD bước làm trong VD hay -x+2y=1

Trang 2

x=7; y =4 (tm dk) Vậy số cần tìm là 74 Hoạt động 2: Ví dụ (14') ? Bài toán có mấy đại lượng tham gia ?

? Dạng bài toán là dạng nào đã học, thường vận dụng công thức nào ?

GV tóm tắt bài toán

? Khi 2 xe gặp nhau xe khách và xe

tải được thời gian là bao nhiêu ? ? Để giải bài toán trên ta làm ntn ? ? Vận tốc xe khách lớn hơn xe tải là

13km/h suy ra ta có PT nào ?

? Quãng đường xe tải và xe khách đã

đi là bao nhiêu km ? Ta có PT nào ?

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm giải hệ PT trên GV - HS nhận xét qua bảng nhóm ? Qua 2 VD hãy nêu cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT ? GV ghi lại tóm tắt cách giải HS đọc VD 2 - nêu yêu cầu của bài HS 2 6 t6 HS toán chuyển động S=v.t HS xe khách, xe tải đều đi hết 1h48” HS nêu cách giải HS trả lời HS trả lời HS hoạt động nhóm giải hệ PT HS trả lời * VD2 : Mội chiếc xe tải đi từ TP.Hồ chí minh đến TP.Cần

Thơ, quãng đường dài 189 km

Sau khi xe tải xuất phát 1 giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ

TP.Cần Thơ về TP.Hồ Chí Minh

và gặp xe tải sau khi đã đi được 1 giờ 48 phút Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km Lời giải Goi van téc xe tai 1a x (km/h), xe khach la y (km/h) (x, y > 0) Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13 km/h nên ta có PT — x+y=l3 (1+ 1h48' = Sh) ~ ` 2- 4: 4x 14 Quang dudng xe tải đi là 3% (km) và xe khách đi là sờ Từ đó ta có PT Sx# sy* 189 Theo bài ra ta có hệ PT -x+y=1]3 x + ^y = 189 5 5 © ƒ-x+y=l3 36 q 14x + 9y = 189.5 y 49 Vậy vận tốc xe tải là 36km/h, xe khách là 49km/h Hoạt độn ø 3: Luyện tập —- củng cố (7))

? Các bước giải bài toán bằng cách * Bai tap 28: sgk/22

lap hé PT ? HS nhắc lại Gọi số lớn là x, số nhỏ là y (y > HS đọc đề bài 124) Ta có hệ PT

Trang 3

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì? | HS trả lời x+y = 1006

GV phân tích bài toán và yêu cầu HS 1 x =2y +124

thực hiện trình bày lời giải bàitoán | HS thực hiện giải Giải hệ PT ta được x= 712; y = 294 (tmđk) Vậy 2 số cần tìm là 712 và 294 4) Hướng dẫn về nhà: (2') Thông qua VD cần nắm chắc giải hệ PT; giải bài toán theo các bước Làm bài tập 29; 30 (sgk/22)

RUT KINH NGHIEM

Trang 4

Tuan 20 Ngay soan: | esvelsavsceees

Tiết 42 Ngày dạy: mm

§6 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH ( tt ) I- Mục tiêu:

1 Kiên thức: Cách giải bài toán bang cach lập hệ phương trinh bac nhất hai ân với các dạng tốn năng suất (khối lượng cơng việc và thời gian dé hồn thành cơng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, cách lập hệ phương trình đối với dạng toán năng suất trong hai trường hợp ( Trong bài giải SGK và ? 7

2 Kỹ năng: Trình bày lời giải rõ ràng, hợp lý, giải hệ phương trình nhanh, chính xác 3 Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia xây dựng bài, kiên trì trong giải toán

II— Chuẩn bị: GV

HS Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập PT II — Các bước tiến hành :

1) — Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2) — Kiểm tra bài cũ ( 5 “)

? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 3) Bai moi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động]: Ví dụ 3: (20°)

HS doc VD 3 Ví dụ 3 : Hai đội

? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu | HS trả lời công nhân cùng làm một

gi? HS toan lam chung, lam đoạn đường trong 24 ngày thì

? Hãy nhận dạng bài toán 2 riêng xong Mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp GV phân tích và tóm tắt bài toán rưỡi đội B Hỏi nếu làm một

? Bài toán này có những đại HS thời gian hoàn thành mình thì mỗi đội làm xong lượng nào ? công việc, năng xuất làm 1 đoạn đường đó là bao lau ?

ngày của 2 đội

Tg NX/ngay

HTCV

? Cùng khối lượng công việc giữa Hồ Uglan hoàn thành và _ || 2 đội | 24ngày i thời gian hoàn thành và năng năng xuất là 2 đại lượng tỉ lệ 24

xuất là 2 đại lượng có quan hệ nghịch Đội x 1

ntn ? A x

Đội 1

HS thực hiện B 7 y

GV phân tích HS trình bày Giải

? Nêu cách điển các thông tin vào Gọi thời gian làm riêng để

ô trong bảng ? HTCV của đội A là x ngày (x

GV yêu cầu HS trình bày lời giải > 24) ;

Trang 5

Giáo án: Đại số 9 Hoc fi 2

GV giải thích rõ: 2 đội làm chung HTCV trong 24 ngày mỗi đội làm riêng phải nhiều hơn 24 ngày

? Tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập PT, hệ PT ? ? Hãy giải hệ PT bằng cách đặt ẩn phụ? GV y/cầu các nhóm nêu k/ quả ? Ngoài cách trên ta còn có cách làm nào khác ? HS trả lời HS thực hiện theo nhóm giải hệ PT đặt J>u>0; J—v> x lở 0 giải hệ tìm được I I u=—3;V= 40’ 60 HS nêu cách khác đội B là y ngày (y > 24) Trong 1 ngày:đội A làm được 1 (cv) xX đội B làm được + (c.v) y Năng xuất của đội A gấp rưỡi đội B ta cóPT += XxX q) ` |— bo | Một ngày 2 đội làm được N (c.Vv) ta có PT 1, 1_ 1 x y 24 (2) TacóhệPT [ t=1.3 x y 2 1 etl x y 24 Giải hệ PT ta được x = 40; y = 60 (tmđk) Vậy đội A làm một mình thì HTC VY trong 40 ngày, đội B làm một mình thì HTCV Hoạt động 2: Luyện tập —- củng cố (157) GV giới thiệu cách khác qua ?7 GV tiếp tục hướng dẫn HS lập bảng phân tích ? Có nhận xét gì về cách giải này 9

GV luu y HS: khi lap PT dang toán làm chung, làm riêng không được cộng cột thời gian, cột năng

suất mà năng suất và thời gian của cùng 1 dòng là 2 số nghịch đảo của nhau

? Nhắc lại các bước giải bài toán

bằng cách lập hệ PT ? HS đọc ?7 sgk

HS thực hiện lập bảng và trình bày lời giải

Trang 6

? Các PP giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn ? GV chốt cách giải bài toán bằng lập hệ PT dạng toán làm chung,làm riêng KLCV = NX TG suy ra NX = ALCY TG = HLCV TG NX _ i 60 Vậy thời gian làm riêng để HTCV của đội A là I: ” - 40 (ngày); 1 doi B la 1: —= 60 (nga 50 (ngay) 4) Hướng dẫn vé nha: (2’) - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT; các giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn Làm bài tập 31; 32; 33 (sgk/24)

RUT KINH NGHIEM

Trang 7

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2

Tuân 27 Ngày soạn: l Ícssss

Tiết 43 - 44 Ngày dạy: Í Í, «-

LUYỆN TẬP

I— Mục tiêu:

-1 Kiến thức: Củng cô lại cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình các dạng đã học như ví dụ l1 ; ví dụ 2

Tiếp tục củng cô cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình , cách phân tích bài toán và biết nhận dạng bài toán từ đó vận dụng thành thạo cách lập hệ phương trình đối với từng dạng

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích bài toán , chọn ấn , đặt điều kiện và lập hệ phương trình Rèn kỹ năng giải hệ phương trình thành thạo

3 Thái độ: Kiên trì, chịu khó, yêu thích giải toán biết cách trình bày lời giải bài toán

II— Chuẩn bị: GV: Lựa chọn bài tập

HS Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập PT, máy tính bỏ túi III —- Các bước tiến hành :

1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số

2) Kiểm tra bài cũ : (5)

? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? 3) Bài mới:

Hoạt động của ŒV | Hoạt động của HS | Ghỉ bảng

Hoạt déng 1: Chita bai tap (10’)

HS doc dé bai Bai tap 37: (SBT/9) ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì? | HS trả lời Giải

GV yêu cầu HS lên chữa Gọi chữ số hàng chục là x,

HS lên bảng thực hiện chữa | chữ số hàng đơn vị là y

HS nhận xét (x,y thudc N’; x, y < 10) Số đã cho : 10x + y

GV nhận xét bổ xung đổi chỗ 2 chữ số được số mới

? Dạng toán trên là dạng toán nào HS toán liên quan đến số 10y + x Theo đầu bài ta có đã học ? hệ PT HS cách viết số có 2 chữ số 1 +x— 10x- y=63 ? Khi làm dạng toán này cần chú ý 10y + x + 10x + y = 99 điều gì ? 3 9x = 63 -x+y=7 41 +11x = 99 x+y=9 Giải hệ PT ta được x = 1 ; y = 8 (tmdk) Vay số đã cho là 18 Hoạt động 2: Luyện tập (26’)

HS doc dé bài - nêu tóm tắt | Bài tập 30: Søk/23

GV hướng dẫn HS phân tích bài toán | bài toán Giải

qua bảng phân tích Gọi quãng đường AB là x

S | Vv | t (km) và thời gian dự định đi

Trang 8

(km) | (km/h) (h) Dự định x y Néu xe chay x 35 y+2 chậm Nếu xe chạy x 50 y-1 nhanh GV yêu cầu HS nhìn bảng trình bày lời giải GV nhận xét bổ xung

? Dạng bài toán trên là dạng nào ?

Kiến thức vận dụng chủ yếu để giải

bài toán này là kiến thức nào ? ? Các dạng bài toán đã chữa ? các kiến thức áp dụng ? GV chốt lại - Các bước giải bài toán bằng lập hệ PT (3 bước) - Các PP giải hệ PT - Chú ý có thể lập bảng phân tích đại lượng để giải bài toán

HS thực hiện điền vào bảng

HS trình bày

HS toán chuyển động; vận

dung c/t s = v.t

HS néu cac dang bai da chữa: làm chung, làm riêng:

liên quan đến số; toán chuyển động quãng đường AB là y (h) (điều kiện x, y > 0) Nếu xe chạy chậm với vận tốc 35km/h thì đến chậm 2h ta có PT x=35(y+2) Nếu xe chạy nhanh với vận tốc 50km/h thì đến sớm hơn 1h ta có PT x = 50 (y - 1) Ta có hệ PT r x= 35(y +2) = 50 (y- 1) > r50(y- 1)=35(y +2) x = 50(y - 1) c© =350 {yes (tmdk) Vậy quãng đường AB là 350km; thời gian dự định là 8§(h) Nên thời điểm xuất phát của ô tô là 12 — § = 4(h) sáng 4) Hướng dẫn về nhà: (2!) Nắm vững các bước giải bài toán bằng lập hệ PT, cách giải hệ PT Làm bài tập 37; 38; 39 (Søk/25)

RUT KINH NGHIEM

Trang 9

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2

Tuân 22 Ngày soạn: l Ícssss

Tiết 45 Ngày dạy: mm

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I— Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý :

Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ân số cùng với minh hoạ hình học của chúng

2 Kỹ năng: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ấn số:phương pháp thế và phương pháp cộng đại số

3 Thái độ: Cân thận, khi biến đối giải hệ phương trình, tích cực tham gia luyện tập

Il — Chuan bi:

GV: Lua chon bai tap

HS Ơn tập tồn bộ chương III, máy tính bỏ túi

HI-— Các bước tiến hành : 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới: Hoạt động cia GV | H/ động của HS | Ghi bang Hoat déng1: Ly thuyét (15’) ? Thế nào là PT bậc nhất hai ẩn ? 1) PT bậc nhất hai ẩn lấy VD ? HS trả lời ax + by =c ? Chỉ ra các PT bậc nhất trong các (a; b không đồng thời bằng 0; PT sau: x, y là ẩn) a) 2x—3y=3 HS a; b; d là PT bậc nhất hai b) 0x+ 2y =4 ẩn c) Ox + Oy =7 d) 5x + Oy =0

e) X+y-z=7 HS có vô số nghiệm 2) Hệ PT bậc nhất hai ẩn ? PT bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu + +by=c

nghiém ? a’x+b’y=c’

GV trong mp toa độ tập nghiệm Nếu 2 - bie thi

của nó được biểu diễn bởi đường HS nêu tổng quát ah bé

thang ax + by = —==— và “== nên (d)

? Nêu dạng tổng quát của hệ PT HS giải thích b_ b Ob

bậc nhất hai ẩn ? tring (d’) > hệ PT vô số

? Hãy giải thích các kết luận ? nghiệm

GV gợi ý: Biến đổi PT về hàm số Nếu “=2xtm_-_#

bậc nhất xét các vị trí tương đối của | HS nhận xét 8b c b OB

Trang 10

Hoạt động 2: Luyện tập (27) GV yêu cầu HS giải theo các bước ? Dựa vào hệ số nhận xét số nghiệm của hệ ? ? Giải hệ PT bằng PP cộng đại số ? hoặc PP thế ? Minh họa bằng hình học ? GV yêu cầu HS thảo luận GV - HS nhận xét qua bảng nhóm ? Qua bài cho biết các PP giải hệ PT bậc nhất hai ẩn ? ? Giải hệ PT trên ta làm ntn ?

GV giả sử muốn khử ẩn x nhân 2 vế

của mỗi PT với thừa số nào ? ? Thực hiện giải hệ PT trên ? GV chốt lại cách làm khi hệ số của

ẩn là số vô tỉ

? Các kiến thức cơ bản của chương III 14 kiến thức nào ?

? Khi giải hệ PT bậc nhất hai ẩn cần chú ý điều gì ? GV khái quát lại toàn bài HS doc dé bai HS nêu nhận xét HS hoạt động nhóm thực hiện (mỗi nhóm lcâu) HS nêu các PP giải hệ PT HS nêu yêu cầu của bài HS nêu cách làm HS nêu và thực hiện nhân HS cả lớp cùng làm HS giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn HS hệ số là số hữu tỉ hoặc vô tỉ, giải bằng cách đặt ẩn phụ Bai tap 40: (sgk/27) giải hệ PT a) 2x + 5y =2 2/5x+y=1 *) Nhận xét 2/2/5 = 5/1 khác 2/1 — hệ PT vô nghiệm *) Giải 2x+5y=2 <© ?x+5y= i y ? y 2/5x+y=1 2x+5y= 5 ©J 0x+ 0y = -3 2x+5y=5 y Hệ PT vô nghiệm

*) minh hoa bằng hình hoc

Bai tap 41: (sgk/27) Giai hé PT a) -xv5 -(1+43)y=1 1-43)x+y45 =1 osx 5 (1-43)+2y=1- 43 X 5(1-43)+ 5y = X5 3y= A5 + A3 -1 (1-43)x+yA/5 =1 w ve V5 +32] 3 45 +3 —1 y= <> 4) Hướng dẫn về nhà: (2!)

Tiếp tục ôn tập chương III Làm các bài tập 43; 44; 46 (sgk/27)

RUT KINH NGHIEM

Trang 11

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2

Tuân 22 Ngày soạn: l Ícssss

Tiết 46 Ngày dạy: mm

ON TAP CHUONG III (tt)

I- Muc tiéu:

1 Kiến thức: Củng cô các kiến thức đã học trong chương , trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

2 Kỹ năng: Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước ( 3 bước ) + Phân biệt được các dạng toán và cách giải và lập hệ phương trình của từng dạng 3 Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác xây dựng bài II— Chuẩn bị: GV Lựa chọn bài tập HS Ôn tập toàn bộ chương II, máy tính bỏ túi IH — Các bước tiến hành : 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3) Bài mới:

Hoạt động của GV | H/động của HS Ghi bang

Hoạt động Ì: Chữa bài tập (13')

HS đọcđề bài Bai tap 43: (sgk/27)

? Bài toán cho biét gi? yéucau_ | HS tra lời gi? ? Bài toán thuộc dạng nào đã HS dạng toán chuyển Người đi chậm từ B khởi hành trước 6° học, cần lưu ý đến những đại động: lượng nào ? S;v;t Bài giải

GV tóm tắt bài toán theo sơ đồ Gọi vận tốc người đi nhanh là x (km/h;

đoạn thẳng x >0) Vận tốc người đi chậm 1a y (km/h;

y>(0) Khi gặp nhau người đi nhanh đi

HS thực hiện được 2km, người đi chậm di được l,6km ta

? Dựa vào sơ đồ phân tích hãy HS cả lớp cùng thực có PT: 2 _ b6

chọn ẩn và lập hệ PT 2 hiện và nhận xét x y

Người đi chậm khởi hành trước 6°( ==)

thì mỗi người đi được 1,8km ta có PT: GVnhận xét bổ xung l8, 1 _18 x 10 y Ta có hệ PT HS thực hiện giải hệ PT 7 16 —=— c© = 0,8 x x y

? Hãy thực hiện giải hệ PT trên 18 1 L8 fi 1 18

Trang 12

Vậy vận tốc người đi nhanh là 4,5km/h

GV nhắc lại cách làm người đi chậm là 3,6km/h Hoạt động 2: Luyện tập (19') HS đọc để bài và tóm Bài tập 45: (sgk/27)

tắt bài toán Gọi thời gian làm riêng để hồn thành cơng việc của

? Giải bài toán làm chung, làm đội l là x ngày (x> 12), riêng công việc cần chú ý đến đội 2 là y ngày (y > 12)

~, ‹ ` 9 ~

những đại lượng nào 7 HS KLCV; NX; TG Mỗi ngày đội 1 làm được 1 (c.v)

HS thời gian 2 đội làm x

? ? Chọn đại lượng nào là ẩn 7 ào là ẩn ? đội 2 làm được 1 (c.v)

HS trả lời y

? Mỗi ngày đội 1, đội 2 làm Hai đội là trong 20 ngày thì hoàn thành được bao nhiêu công việc ? HS thực hiện công việc ta có PT: 1 + lo i

? Lập PT biểu thị khối lượng 1A x y 20

công việc 2 đội làm chung, làm AE TA ` 8 2

'Ang 9 Hai đội là 8 ngày được — =— (c.v), đội 2

riêng ' 12 3

V of * 2 `

lam năng xuât gấp đô1 được — (c.V) và

HS thực hiện giải hệ PT trong 3,5 ngày hồn thành cơng việc ta có PT 2 27_, 71 ? Giải hệ PT trên làm như thế y2" c© v3 nào? L1 ¡ Ta có hệ PT —+ —=— x yp 20 71 3

HS néu lai dang bai tap

PON’ l Giải hệ PT ta được x = 28; y = 21(tmđk)

Vậy với năng xuất ban đầu để hồn thành

cơng việc đội l làm trong 28 ngày, đội 2 GV khái quát lại toàn bài

lầm trong 2l ngày

? Kiến thức cơ bản trong chương II, các dạng bài tập và kiến

thức vận dụng ?

4) Hướng dẫn về nha(2’)

Ơn tập tồn bộ nội dung chương III Xem lại các bài tập chữa

Tiết sau kiểm tra 45 phút

RÚT KINH NGHIỆM

Trang 13

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2

Tuân 23 Ngày soạn: l Ícssss

Tiết 47 Ngày day: mm

KIỂM TRA 1 TIẾT

I MỤC TIỂU :

1 Kiến thức: Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương III

2 Kỹ năng: Kiểm tra giả ¡ hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 3 Thái độ: Rèn tính tự giác , nghiêm túc, tính kỷ luật , tư duy trong làm bài kiểm tra

Il/ CHUAN BI:

- Gido vién : Dé kiém tra

- Hoc sinh : Hoc 6n tap chuẩn bị bài trước ở nhà HI/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1) Phuong trinh, hé phuong | | ] ] 1 4 trình bậc nhất hai ẩn 0.5 0,5 1.5 0.5 3 2) Giải HPT bằng phương 1 1 2 pháp thế và phương pháp cộng đại số 1.5 1.5 3 3) Giải bài toán bằng cách l 1 2 lập hệ phương trình 1 3 4 Tổng l 2 1 2 1 l 8 0.5 2.5 0.5 3 0.5 3 10

IV/ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC :

Hoạt động của thầy | Hoạt động của trò | Ghi bảng Hoại động 1 : Ốn định GV : Kiểm diện học sinh HS : Lớp trưởng ( lớp phó ) báo cáo sỉ số lớp Hoạt động 2 : Phát đề kiểm tra Gv:Phát đề kiểm tra cho học sinh | HS : Nhận để kiểm tra Hoạt động 3 : Bài mới —- Tiến hành kiểm tra Bài 1:( 3 điểm) 1) (1đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất : Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sau : (D , +3y=-—] —3x—5y=7 A.(11;16) ; B.(¢-16;11) ; C.(16;-11) ; D (-11516)

2) (2đ) Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ

phương trình mới tương đương , trong đó có một phương trình một ẩn Có thể nói gì nếu phương trình Giải hệ (1) ta được nghiệm là :

Trang 14

bậc nhất là : a) Ox =7 A Hệ vô nghiệm ; B Hệ vô số nghiệm ; C Hệ có một nghiệm duy nhất ; D Cả A,Bvà C điều sai b) 12x =0 A Hệ vô nghiệm ; B Hệ vô số nghiệm ; C Hệ có một nghiệm duy nhất ; D Cả A,Bvà C điều sai Bài 2: ( 3,5 điểm) 1) (2đ) Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sau , hãy chọn kết quả đúng nhất và hoàn thành giải 2x+y=4 Ũ =—2x+4(d) S y=2x+7(d’) A Hệ vô nghiệm 2 Vi on eesessetesesssnessssssessseesneesssenmeeseeusaessssnseeesseamesesasneassseenesessnaaees thich : —2x+y=7 ;8; 08 ¡8120/2086 .ẽốẽ

C Hệ có một nghiệm duy nhất Vì 2- +22 ZEEEtrrerCEtrrrrrrirrre

D Cả A,B và C điều sai Vì 2 + si co v2 4 1 Xe vtxEEEEEEertretsirererreere

2) (1, 5đ) Hoàn thành giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sau , bằng phương pháp cộng đại số : (II) Đặt A=+,pB=Ù xy A+B=-L 16 _3A-3B8= =5 16 1 1 1 =| 3A+6B=+ 3A+6B=1 HH nọ ng | mg ghe A= 4 4 Vậy hệ (II có nghiệm là (x;y) = ( : ) Bài 3: (3.5 điểm)

Hai lớp 9A và 9B cùng trồng cây sân trường trong 12 giờ thì xong Nếu lớp 9A làm 8 giờ và lớp 9B làm 11 giờ thì hoần thành 75% công việc Hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi lớp hồn thành cơng việc trồng cây sân trường trong mấy giờ ? Hoạt động 4 : Củng cố GV : Thu đề bài kiểm tra củahọc | H§ : Nộp đề kiểm tra cho giáo viên sinh Hoạt đông 5 : Hướng dẫn về nhà

GV:Yêu cầu học sinh về nhà: HS : Chú ý theo dõi GV dặn dò về - Ôn lại kiến thức vừa kiểm tra nhà , ghi chép để thực hiện - Xem trước bài: Hàm số

y= ax’( #0)

V/ ĐÁP ÁN - BIẾU ĐIỂM :

Bail: 1)C.(16;-11) (1,254)

2) a)A Hệ vô nghiệm (0,5d)

Trang 15

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2

b) C Hệ có một nghiệm duy nhất (0,758)

Bài 2: 1)C Hệ có một nghiệm duy nhất.Vì (đ) cắt (ở) (-2#2 ) (1,258)

se [gẽi [pet Sa,

2 A+B=_— 1 => A=—_-B : => A = — ì => = 48 7

16 16 24

Vậy hệ (II) có nghiệm là (x;y) = (24;48) (1,25d)

Bài 3 :

Gọi x là thời gian hoàn thành công việc của lớp 9A (x>0)

Gọi y là thời gian hồn thành cơng việc của lớp 9B (y>0) (0,5đ)

Mỗi giờ lớp 9A làm được 1 ( công việc ) x Mỗi giờ lớp 9B làm được i ( c6ng viéc ) (0,5d) 3 Mỗi giờ cả hai lớp làm được ` ( công việc ) ae , ` 1 1 1 Khi đó ta có phương trình : — + — = — (1) (0.58) x y 12 Lớp 9A làm 8 giờ được Š ( công việc ) x Lép 9B lam 11 gid dudc H ( công việc ) (0.58) y Khi đó , cả hai lớp hoàn thành được 75% cơng việc tức là hồn thành ĩ ( công việc ) Ta có phương trình : 8 + i = 3 (2) (0,5d) x y 4 Aid ` , “1A x y 12 Từ (1) vá (2) ta có hệ sau : (0,5d) 8 II 3 —+—=— x y 4

Giải hệ ta được : (x;y) = ( 18 ; 36 ) (1,5đ)

Vậy nếu làm một mình thì : lớp 9A làm xong trong 18 giờ , lớp 9B làm xong trong 36 giờ (0,5đ) VI/THỐNG KÊ : Dưới Trung Bình Trên Trung Bình Lớp | Sỉ Số Tên Học Sinh Vắng Số Phần Số Phần Lượng Trăm Lượng Trăm 9/

RUT KINH NGHIEM

Trang 16

Tuân 23 Ngày soạn: l Ícssss

Tiết 46 Ngày dạy: mm

ChươngIV: HÀM SỐ y=ax”(a0)

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ÂN §1 HÀM SỐ y = ax” ( a # 0)

MỤC TIỂU

* Kiến thức : Nắm được các nội dung sau :

Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax” (a #0 )

Tính chất và nhận xét về hàm số y = ax” (a # 0 )

* Kỹ năng : Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số

* Thái độ : Thấy được thêm lần nữa liên hệ hai chiều của Toán học với thực tế : Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế II/ CHUAN BI GV : - Bảng phụ ghi : Ví dụ mở đầu Bài |?1| ,ÌP2| , tính chất của hàm số y = ax? (a # 0 ) Nhận xét của SGK tr 30 Bài |?4|_, bài tập 1,3 SGK

Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức

Đáp án của một số bài tập trên

HS : Máy tính bỏ túi để tính nhanh các giá trị của biểu thức

II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :

1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm trabài cũ: Không

3) Bài mới: GV nêu vấn đề và giới thiệu chương IV ( 1') Hoạt động của GV H/ động của HS | Ghi bang Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (8)) GV yêu cầu HS đọc VD mở đầu sgk | HS doc VD

? Công thức tính quãng đường trong

VD được tính như thế nào ? HS trả lời

GV theo công thức này mỗi giá trị

của t chỉ xác định được 1 g/trị của S | HSS,;=17.5=5 *) Công thức y = ax” (a #0)

? Từ bảng cho biết S¡ = 5 được tính | S¿= 4”.5= 80

ntn ? và 54 = 80 tính ntn ?

HS nêu công thức

?S = 5É nếu thay S bởi y; t bởi x ; 5

bởi a ta có công thức nào ?

Trang 17

Giáo án: Đại số 9 Hoc fi 2

? Thực hiện điền vào bảng ?

GV nhận xét

GV cho HS lam tiếp ?2 sgk Yêu cầu HS quan sát bảng trả lời

miệng

GV khẳng định với 2 VD cụ thể

y = 2x’ va y = -2x’ thì ta có kết luận

trén

GV giới thiệu tổng quát

GV lưu ý HS ham sé y = ax’ (a #0) xác định với mọ1 x c R GV cho HS làm ?3 sgk GV yêu cầu HS thao luận GV - HS nhận xét qua bảng nhóm ? Qua ?3 em có nhận xét gì về hàm số y = ax” (a #0) ? GV cho HS 1am ?4

GV yêu cầu HS thực hiện trên bảng ? Hãy kiểm nghiệm lại nhận xét trên? GV khái quát lại tổng quát, tính chất và nhận xét về hàm s6 y = ax’ (a #0) yêu cầu HS ghi nhớ HS thực hiện điền HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS doc ?2 HS tra 16i miéng HS doc tinh chat HS doc 23 sgk HS hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày HS nêu nhận xét HS đọc ?4 HS thực hiện trên bảng HS nêu nhận xét 22 *) Xét hàm số y = 2x’

Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng *) Xét hàm số y =- 2x7 Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng b) Tổng quát: sgk/29 a>0 hầm số nghịch biến khi x < 0 đồng biến khi x > 0 a < 0 hàm số nghịch biến khi x > 0 đồng biến khi x < 0 23 y=2x” -> x #0 thì y luôn đương x=0thy=0 y=- 2x” —> x #0 thì y luôn âm x=0thy=0 *) Nhân xét: sgk/30 Hoạt động 3: Dùn máy tính bỏ túi để tính lá trị biểu thức (7') GV yêu cầu HS đọc nội dung VD1 sgk GV hướng dẫn HS thực hiện như sgk vận dụng làm bài tập Lưu ý x = 3,14 ? Nếu R tăng gấp 3 lần thì S tăng mấy lần ?

? Nếu biết S, tinh R ntn ?

? Hãy thực hiện thay số tính ? HS đọc VDI sgk HS trả lời HS S=nR’ r= 5 7 HS thực hiện tính Bai tap 1: sgk/30 a) R(em) | 0,57 | 1,37 | 2,15 — m2 S=XR | 102 | 5,89 | 14,52 (cm') b) nếu R tăng 3 lần thì S tăng 9 lần c) S = 79,5cm >R= a = 725 5,03 (cm?) 7F 3,14 5) Hướng dẫn vé nha: (2°)

Nắm vững và học thuộc tính chất, nhận xét về hàm số bậc hai y = ax” (a # 0)

Lam bai tap 2;3 (sgk/30) đọc phần có thể em chưa biết RUT KINH NGHIEM

Trường THCS Lucns Tam

Trang 18

Tuan 24 Ngay soan: | esvelsavsceees

Tiết 49 Ngày dạy: mm

LUYỆN TẬP

A Mục tiêu: 1.Kiến thức

+Hiều tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm sé y = ax’ (a¥ 0)

+Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số 2.Ki nang

+Vận dụng tính chất đồng biến, nghịch biễn của hàm số bậc hai vào giải bài tập Thấy được ứng

dụng thực tê của những hàm sô có dạng y= ax? (a z0) B Chuẩn bị: 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT Toán 9 Giấy trong, máy chiếu (hoặc bảng phụ) có ghỉ sẵn bài tập trắc nghiệm 2 Học sinh: SGK, SBT Toán 9 C Các hoạt động trên lớp:

1 Ôn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ 2 Kiểm ra bài cũ: Gọi một HS lên bảng: — Nêu tính chất của hàm số y = ax? (z z0) — Giải bài tập 1 tr.30 SGK

Yêu cầu những HS khác từng đôi một kiêm tra kết quả bài 1 của nhau 'Yêu câu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng và bô sung (nêu cân) 3 Bài mới: Hoạt động của thây Hoạt động của học sinh Ghỉ bảng Hoat dong 1

Giải bai 6 tr.37 SBT Bai tap 6 (SBT)

+ Chia lớp thành các nhóm, + Làm việc theo nhóm để Lời giải bài 6 tr.37 SBT yêu cầu các nhóm giải bài 6 | giải bài 6 tr.37 SBT

SBT, ghi lời giải vào giấy trong + Chiếu lời giải của các

nhóm lên bảng (hoặc ghi lời giải + Ghi lời giải vào giây vào giấy nháp, sau đó GV gọi | trong chiêu lên bảng

Trang 19

Giáo án: Đại số 9 Hoc fi 2

GV động viên, khen ngợi

nhóm có lời giải nhanh và đúng của các nhóm Hoạt động 2

Giải bài 2 tr.3] SGK Bai tap 2 (SGK)

Goi HS néu cach lam ting + HS dung tai chỗ nêu cách phân, GV phi lời giải lên bảng | làm từng phân theo sự chỉ định

+ Yéu cầu nhimg HS khac cua GV

nhận xét và bơ sung dé hồn + Những HŠ khác nhận xét chỉnh lời giải và bô sung đê hoàn chỉnh lời

giải

Hoạt động 3

Giải bởi tập 5 tr.37 SBT Bai tap 5 (SGK)

+ Chia thành các nhóm, + Các nhóm suy nghĩ tm| | Vì »y=z? nên a=

yêu cầu các nhóm suy nghĩ, tìm | cách giải bài 5 SBT y= ae

cach giai bai 5 SBT

+ Vì L=^ =!z55^ nên

+ Hệ số a được xác định băng công thức nào ?

+ Muôn xét xem lần nào đo không đúng ta cần kiêm tra điêu gì ?

+ Kết quả đã chứng tỏ lần đo nào không đúng ?

+ Khi đã biết a, biết y thì tính t như thế nào ? Hãy tính

thời gian t khi y = 6,25 + Nêu cách xác định hệ sô + Kiém tra trong các tỉ số ~ , có tỉ số nào không bằng các tỉ số còn lại + Suy ra lần đo nào không đúng + Tinh duge t= =- + Tính được: í =2|6,25.4 = 5 (giấy) 2 4T 4 1 l _ xạ hasan ^ a=" và lan do dau tiên không dung + Ta có 625-21 ma t>0 nén ¢t=./6,25.4 =5 (giay) Hoạt động 4 Giải bài 2 tr.36 SBT + Chia thành các nhóm, yêu câu các nhóm giải bài 6 SBT, phi lời giải vào giây trong

+ Chiếu lời giải cúa các nhóm lên bảng (hoặc ghi lời giải vào giây nhấp, sau đó GV gọi đại diện của hai nhóm lên bảng giải)

+_ Hướng dẫn cả lớp thảo

+ Làm việc theo nhóm để giai bai 2 tr.36 SBT

Trang 20

luận lời giải của các nhóm + Cả lớp thảo luận lời giải của các nhóm, bô sung, hoàn + Khuyến khích, động viê Tone heehee | chỉnh lời giải

nhóm có lời giải nhanh và đúng 4 Giải bài tập trắc nghiệm: ˆ tự LẺ ca LẠ k 1 Cdu 1: Gia tri cua ham so y = 3° tai x =3 la: A 1 B 3 1 C 43 D =

Câu 2: Cho hàm sé y = (J2 — 1} (1) Hãy điền vào chỗ “ ” đê được khắng định đúng

Trang 21

Giáo án: Đại số 9 Học kì 2

Tuần 24 Ngày soạn: đà +

Tiết 50 Ngày dạy: đt esxey §2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y=ax2 (x0) I~ Mục tiêu: * Kiến thức : - HS nắm được dạng của đề thị hàm số y = ax” (a # 0) va phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a>0vàa<0 - Nắm vững tính chất của để thị và liên hệ được tính chất của đô thị với tính chất của hầm số * Kỹ năng : Biết cách vẽ đỗ thị hàm số y = ax (a # 0) * Thái độ : Vẽ hình cẩn thận II— Chuẩn bị: GV: thước, phấn mau HS ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x), giấy kẻ ô vuông IL —- Các bước tiến hành : 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số ( 1") 2) Kiểm tra bài cũ: (6) GV gọi 2 HS lên bằng: Thực hiện điển vào bằng sau [x |-3 |-2 -1]0 |1 |2 |3 | [x -4|-2|-1|0 |1 |2 [4 b=z] | Nêu tính chất hàm số [| | 1 1 | [rang 2 Nêu nhận xét sau khi học xong hầm số y = ax” 3) Bài mới: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bang GV dạng đề thị hàm số y = ax + b a) Ví dụ 1:sgk/5] (a #0) ni ? suy ra đổ thị hầm số y I” = ax’ od dang nhu thế nào ? HS doc VD sgk 4

GV hướng dẫn HS thực hiện vẽ HS vẽ đỗ thị vào vở \ 4 6 4 + + @ 8 ? Xác định các điểm trên mặt HS lên xác định 4 phẳng tọa độ ? 4 GV vẽ đường cong ? Nhận xét gì về dạng đô thị của | HS nêu nhận xét ham số y = 2x” ? ?1 Đổ thị hàm số y = 2x” nằm phía

GV giới thiệu tên gọi để thị HS đọc nội dung ?1_ | trên trục hoành, các điểm A và A”;

Trang 22

GV tương tự VDI thực hiện tiếp VD2( bảng phụ kẻ sẵn lưới ô vuông) Yêu cầu HS thực hiện GV cho HS lam ?2 ? Qua 2 VD có nhận xét gì về đồ thị hàm số y = ax” (a # 0) 2 GV cho HS làm ?3

? Nêu yêu cầu của ?3 GV yêu cầu HS thảo luận GV - HS nhận xét qua bảng nhóm ? Hãy kiểm tra phần b bằng tính toán ? GV giới thiệu chú ý GV chỉ rõ trên hình để HS nhận biết HS thực hiện HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS thực hiện ?2 tương tự HS nêu nhận xét HS đọc nhận xét sgk HS doc ?3 HS tra lời HS hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày giải thích HS “ox = +S =x’ = (5) 5) =10= x =3,16 HS doc chu y f(x) f@E-0.5x^2 ?2 Đồ thị hàm số y = ox? nim phía dưới trục hoành, các điểm A và A'; B và B'; đối xứng nhau qua 0y Điểm cao nhất là điểm 0 c) Nhân xét: sgk/35 23 a) Trên đồ thị xác dinh diém D có hoành độ bằng 3 bằng đồ thị — tung độ điểm D : - 4,5 bằng tính toán với x = 3 ta có 1 ¬2 y=- =3 =-4,5 b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5 là

E và E' gia trị hoành độ của E khoảng -3,2; E° khoảng 3,2 d) Chú ý: sgk/35 1 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax” (a # 0) 2 Sự liên hệ giữa đồ thị với tính chất của hàm số y = ax” (a # 0) 4) Hướng dẫn về nhà: (2') Nắm chắc cách vẽ, dạng đồ thị hàm số y = axŸ (a # 0) Học thuộc nhận xét về đồ thị hàm số

Làm bài tap 4; 5; 6 (sgk.38 — 39) Doc va tim hiéu bai doc thém RUT KINH NGHIEM

Trường THCS Lucns Tam

Trang 23

Giáo án: Đại số 9 Hoc fi 2

Tuan 25 Tiét 5/

Ư MỤC TIỂU: Giúp học sinh:

* Kiến thức : Phương pháp tìm toạ độ giao điểm của hai hàm số y= ax” và y = ax + b * Kỹ năng :Rèn kỷ năng vẽ đồ thị đồ kỹ năngsố y= ax”(a #0) Xác định được hệ số

* Thái độ : Cẩn thận khi thực hiện vẽ các hình H/ CHUAN BI: Giáo viên: - Thước thẳng, bang phụ hệ trục toạ độ và hình 10 và 11 trang 38 Sek Học sinh: - Thước thẳng HU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1/ On định : Kiểm tra sỉ số LUYỆN TẬP Ngày soạn: Fú Í,.««««<<+ Ngày dạy: ÍQ Í,

TG HOAT DONG CUA GV HOAT DONG CUA HS GHI BANG

HD1: Kiém tra bai cũ LUYEN TAP

®HS1: Nêu nhận xét về đồ thị hàm số |- 2 HS lên bảng trả bài J1) Bài 7: 10 11’ y =a.x” Vẽ đồ thị hàm số y = aX ®HS2: Nêu nhận xét về đồ thị hàm số

y =a.x’ Vé dé thi ham sé y =- x’

— Gv nhận xét rút kinh nghiệm về việc vẽ đồ thị HĐ2: Luyện tập # Lam bai tap 7 trang 38 Sek: - Gv treo bảng phụ có vẽ hình 10 Sgk a) Muốn xác định hệ số a trong hàm số

y= a.X” ta cần phải biết điều gi?

- Đề toán cho ta biết điểm nào thuộc đồ

thị hàm số? Điểm đó có toạ độ là bao nhiêu? b) Để kiểm tra 1 điểm có thuộc ĐTHS không ta thường làm ntn? - Gv yêu cầu HS kiểm tra điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm số không? -> Gv có thể nêu thêm một vài cách khác để kiểm tra ©) Tại sao đề toán chỉ yêu cầu ta xác —> Cả lớp theo dõi và nhận xét - Ta cần phải biết 1 cặp

giá trỊ tương Ứng giữa x

và y hoặc ] điểm thuộc

đồ thị

- Điểm M thuộc đồ thị

và có toạ độ là (2; 1)

-> HS xác định hệ sé a - Ta thay toạ độ của

điểm đó vào công thức của hàm số xem có xảy ra đẳng thức đúng hay không, nếu đúng thì > thuộc, nếu không đúng thì > không thuộc - 1 HS lén bang lam —> cả lớp cùng làm rồi nhận xét - Vì ta đã biết 3 điểm

a) Dựa vào hình vẽ ta có M@; I)-—

Trang 24

11’ II định thêm 2 điểm thuộc đồ thị thôi? - Khi vẽ (P) ta chỉ cần xác định 5 điểm

thuộc đồ thị trong đó có 2 cặp đối xứng

nhau qua trục tung —> Vì vậy ta chỉ cần xác định thêm 2 điểm đối xứng với M và A nữa là xong

* Lam bai tap 8 trang 38 Sgk: - Treo bang phu vé hinh 11 Sgk a) Tương tự bài 7 để xác định a của hầm số ta làm ntn?

b) c) Muốn tìm điểm thuộc (P) khi cho biết trước hoành độ hoặc tung độ của điểm ta phải làm ntn?

- Gọi 2 HS lên bảng làm

$ Gv chốt lại cách làm và chú ý: học sinh: Với cùng 1 giá trị của tung độ ta luôn tìm được 2 giá trị của hoành độ vì

đồ thị hàm số y = axÝ có tính đối xứng

qua trục tung

© Lam bai tap 9 trang 39 Sek:

a) Gv dam thoại hướng dẫn HS vẽ 2 đồ

thị

b) Quan sát 2 đồ thị hãy cho biết toạ độ

giao điểm của 2 đồ thị?

% Gv chét c4ch tim dat van dé: trong một số trường hợp sẽ không được chính

xác —> Giới thiệu cách tìm bằng phương

pháp đại số muốn vậy ta phải giải được phương trình: ly =-x+6 3 thuộc đồ thị là O(0; 0) và M(2; 1) va A(4; 4) - HS xác định các điểm M’ va A’ - một HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số - HS đọc để toán - Thay toa d6 A(-2; 2) vào hàm số y =ax” để tìm a - HS tim và trả lời

- Thay hoành độ hoặc

tung độ đã biết vào phương trình (P) để tính tung độ y hoặc hoành độ X - 2 HS lên bảng trình bầy —> Cả lớp cùng làm và nhận xét - Cả lớp lắng nghe - HS thực hiện vẽ y= sư vay = -x +6 - HS dựa vào đồ thị xác định giao diém A(-6; 12) va B(3; 3) 2) Bai 8:

Trang 25

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2 © x’+3x-18=0

—> Ta sẽ quay trở lại cách làm này sau khi học xong cách giải phương trình bậc

hai Dựa vào đồ thị ta có: giao điểm của 2 đồ thị là: A(-6;12) vàB@; 3)

HĐ3: HDVN - Ôn lại tính chất và nhận xét về đồ thị hàm số y = ax’ (a £0) 2’ |- Xem lại các bài tập đã giải

- Lam bai tập: 6, 10 trang 38, 39 Sgk bai tap: 10, 11 trang 38 SBT

RUT KINH NGHIEM

Trang 26

Tuan 25 Tiết 52 Ngày soạn: l Ícssss Ngày dạy: Í, Í, s++s § 3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẤN / MỤC TIỂU: Giúp học sinh: * Kiến thức : Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ rằng a z0 * Kỷ năng - Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt 2

Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát: ax” + bx+c=0 (a0) về dạng: [x + 2 = =- trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình

* Thái độ :

Học tập nghiêm túc, thực hiện tích cực

I/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, phiếu học tập

Học sinh: - Máy tính bỏ túi

II CÁC BƯỚC TIEN HANH:

1/ Ơn định : Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ : 3'

Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ ?

Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, cho ví dụ ?

3/ Bài mới :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

HĐI: Giới thiệu bài §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

- Ở tiết trước các em cũng biết để tìm MỘT ẨN

được giao điểm của (P) và đường thẳng 1) Ví dụ mở đầu: (trang 40 Sgk ) một cách chính xác ta cần phải giải - HS ling nghe Phương trinh x* —28x +52=0 được phương trình bậc hai, trong thực tế

có nhiều bài toán để tìm được đáp số

chúng ta cũng cần phải làm được việc này —> bài mới

7' |- Sau đây ta sẽ xét I ví dụ như vậy

—> Gv nêu ví dụ mở đầu và bảng phụ |- HS đọc ví dụ mở đầu minh hoạ nội dung bài toán Søk

- Gv giới thiệu bài toán dẫn đến việc

phải giải một phương trình bậc hai một |- HS theo dõi lắng nghe cách ngắn gọn nhanh chóng

HĐ2: Định nghĩa PT bậc hai một Ẩn

- Vây ta có thể viết phương trình trên |- Viết dưới dạng:

Trang 27

Giáo án: Đại số 9 Hoc fi 2

27°

Gv nhấn mạnh điều kién a + 0 (nếu a =

0 thì đa thức ở vế trái không còn là bậc hai nữa) Cũng cố: Gv yêu cầu HS đọc ví dụ trang 40 Sek và làm HD3: Vi du về giải PTBH - Ta đã biết thế nào là PTBH vậy để giải nó ta phải làm ntn?

a) Trước hết ta hãy tìm hiểu cách giải trong trường hợp khuyết c (tức là c = 0) —> Gv nêu ví dụ: 3x” —6x = 0 và hướng dẫn HS trình bày œ Giải các phương trình: 4x” - 8 x= 0; 2x” + 5x =0;~7x”+21x=0 b) Vậy trường hợp khuyết b thì giải ra sao? —>› Gv nêu ví dụ x”— 3 = 0 và hướng dẫn HS trình bày ® Giải các phương trình: 5x” - 100 =0; 14— 2x”=0; -15 + 5x” =0 c) Trong trường hợp đầy đủ cả 3 hệ số thì ta giải ntn? ® Gv cho HS lần lượt thực hiện các Sek

-> Từ những gợi ý về cách giải trong

các trên ta có thể thực hiện đầy đủ

phép giải PT: 2x”-8x+1=0

- Gv hướng dẫn HS phân tích và trình

bày cách giải

$ Gv chốt và nhấn mạnh các bước làm trong ví dụ 3 để áp dụng vào việc tìm công thức nghiệm sau này

Trang 28

Vậy phương trình có 2 nghiệm là: X.= Và X,= HĐ4: Dặn do - Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai 1 ẩn Nắm vững cách tìm nghiệm trong cả 3 trường 3' lhợp

- Xem lại các bài tập đã giải

- Lam bai tap: 11, 12, 13, 14 trang 42, 43 Søk, bài tập: 18 trang 40 SBT

RUT KINH NGHIEM

Trang 29

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2

Tuan 26 Ngay soan: | esvelsavsceees

Tiết 53 Ngày dạy: mm LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: * Kiến thức : Củng cố khái niệm phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ điều kiện a0 * Kỹ năng -

Rèn luyện kỹ năng giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt Biết vận dụng để tìm giao

điểm của (P) và đường thẳng dạng y = ax

Nắm chắc cách biến đổi phương trình dạng tổng quát: ax? + bx + c=0( az0 ) về dạng: 2 b b? — 4 “ 2 ? “96 [x + 2 = ac trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giai phương trình 2a 4a7 * Thái độ : Thực hiện cẩn thận H/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Bài tập làm thêm cho học sinh Học sinh: - Máy tính bỏ túi

II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nột dung

HĐI: Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu định nghĩa PTBH một ẩn số.|- 2 HS cùng lên bảng trả bài 7) Bài 11:

- Lam bai tap: 11 a,b trang 42 Sek — Ca lép theo ddiva nhan |c) 2x? +x— 73 =VJ3x+41 10° |HS2: - Lam bài tập: 12 a, dtrang42 |xét © 2x?+x-V3x-A3—1=0 SEk 2x? +(1-V3)x—v3-1=0 HĐZ: Luyện tập

Làm bài tập 11 c,d trang 42 Sgk -2 HS lên bảng thựchiện | Vậy:a=2;b=1-3; - Gợi ý: Cần cộng các hạng tử chứa |—> Cả lớp theo dõi và nhận c= 3-1 luỹ thừa 1 để xác định hệ số b xét d) 2x”+m”= 2(m-1)x © 2x”-2(m-1)x+m” =0 , Vậy: a=2;b= -2(m- 1);c= 6 2 ` Rt LA m Làm bài tập 12 c, e trang 42 Sgk: 2) Bài 12: Giải các PT sau: - 2 HS lên bảng thực hiện 0.4x2+1<0 - Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện —> Cả lớp theo dõi và nhận c) OR T s— 2 l c© X=—-— (Sai 0,4 (sal)

$` Gv chốt lại cách giải phương trình Vậy pT vô nghiệm 8` |bậc hai khuyết b và c, đặc biệt chú ý e) —0,4x°+1,2x=0

Trang 30

6’ Bài tập làm thêm: Tìm giao điểm của (P): y = -2x” và đường thẳng (D): y = 4x

- Gv giải thích phương trình hoành độ

giao điểm và hướng dẫn HS trình bày

Lam bai tap 13 trang 43 Sgk: - Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện

- Gv chốt lại cách phân tích: hạng tử

bx về dạng 2.A.B trong hằng đẳng

thitc: (A + B)’ = A’ + 2AB + B’, sau đó cộng thêm vào 2 vế một hạng tử là: BỶ để biến vế trái thành bình phương

của một tổng hoặc một hiệu

Lam bai tap 14 trang 43 Sgk:

- Hay phan tich nhv bai 13 dé tim

nghiệm của phương trình trong bài tập 14

$ Gv chốt lại cách thực hiện:

- HS theo dõi lắng nghe và trả lời theo câu hỏi đầm thoại của Gv

- 2 HS lên bảng thực hiện —> Cả lớp theo dõi và nhận xét

Trang 31

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2 HD3: Dan do - _ Ôn lại định nghĩa phương trình bậc hai 1 ẩn Nắm vững cách tìm nghiệm trong cả 3 trường 2° hợp

- Xem lại các bài tập đã giải

- Lam bai tap: 17, 19 trang 40 SBT

- Doc truéc bài: Công thức nghiệm của phương trình bac hai RÚT KINH NGHIỆM

Trang 32

Tuan 26 Ngay soan: | esvelsavsceees

Tiét 54 Ngày dạy: Am

§ 4 CONG THUC NGHIEM CUA PHUONG TRINH BAC HAI

I/ MUC TIEU: * Kiến thức :

Nhớ được biệt thức A =bỐ—4ac và nắm vững với điều kiện nào cia A thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biỆt * Kỹ năng : Nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai * Thái độ : Học tập nghiêm túc tích cực 1U/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Bảng phụ ghi lại ví dụ 3 tiết trước, phiếu học tập |?1| và Sek Hoc sinh: - Máy tính bỏ túi

IIU/ CÁC BƯỚC TIẾN HANH:

1/ Ơn định : Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ :

Nêu định nghĩa phương trình bậc hai ?

Để giải phương trình bậc hai ta giải như thế nào ? 3/ Bài mới : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

HDI: giới thiệu bài:

Gv treo bảng phụ và nêu lại cách giải

PT: 2x”-8x+1=0 ở góc bảng - H§ quan sát theo dõi 1) Công thức nghiệm:

Đặt vấn đề: Nếu mỗi khi giải phương Cho phương trình:

trình bậc hai ta đều phải biến đổi đầy ax +bx+c=0 (a #0) (1)

đủ như ví dụ 3 thì thật bất tiện và mất - Chuyển hạng tử tự do sang vế nhiều thời gian Vì vậy để khắc phục|- HS lắng nghe và suy phải ta được:

được điều này hôm nay chúng ta sẽ|nghĩ ax?+bx = -C

5` chỉ làm một lần nữa với phương trình - Vìa #0 Chia 2 vế cho hệ số a ta

bậc hai tổng quát để tìm ra công thức có: - x? ,>, ¢

tính nghiệm để mỗi khi giải phương a a

trình ta chỉ thực hiện theo công thức - Tách hạng tử Ð v thành 2x

một cáh nhanh chóng là xong bài a

mới 2.x.-”ˆ và thêm vào hai vế cùng

HĐ2: Tìm công thức nghiệm: 2a

- Gv nêu phương trình bậc hai dạng - Ta chuyển hạng tử tự do |một biểu thức để vế trái thành bình

tổng quát: c sang vế phải phương của một biểu thức ta được:

ax’ + bx +c=0 (a #0) 2 b bỲ b) c

- Theo cách làm như ví dụ 3 thì trước |- Chia 2 vế cho a " TK * (> ~ (> a

20'lhết ta phải làm gi? bY bˆ-4ac

5 - Ta có: La ae hay: [x+ 2) ~ 4a? (2)

- Ở ví dụ 3 ta chia 2 vế cho 2 còn đối a 2a Neudi ta ky hiéu: A=b’ —4ac va

với phương trình này ta làm như thế

Trang 33

Giáo án: Đại số 9 Hoc fi 2 3° 15’ nao? ~ 42 „ Ð ` - Hãy tách hạng tử a thanh dang 2AB của hằng đẳng thức?

- Phải thêm vào 2 vế với bao nhiêu để vế trái thành bình phương của một biểu thức? - Gv hướng dẫn HS viết gọn 2 vế và giới thiệu biệt thức A và chỉ rõ cách đọc - Gv cho HS nhận xét 2 vế của phương trình (2)

-> Việc tìm nghiệm có tiếp tục được

hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào biệt thức A @ Ta hay tìm hiểu điều này qua và [?2]: - Gv treo bảng phụ và phát phiếu học tập cho HS thảo luận, \` Gv chốt và tóm tắt cách giải như Sgk HĐ3: Áp dụng: GPT: 3x°+5x-1=0 - Gv đàm thoại với HS để trình bày bài giải HĐ4: Luyện tập: # Lam [?3] trang 45 Sek: - Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm 2 đợt: + Đợt 1: 2 day ban lam cau a, 2 day còn lại làm câu b + Đợt 2: 2 dãy bàn làm câu c, 2 dãy còn lại lầm câu d \ Gv chốt trường hợp hệ số a < 0 ta nên đổi dấu cả 2 vế của phương trình

- Phải thêm vào 2 vế:

3]

- HS tra lời theo câu hỏi đàm thoại của Ơv

- HS thảo luận theo 8

nhóm và ghi vào phiếu

học tập —> đại diện l

nhóm trình bầy —> cả lớp

nhận xét

- HS theo đõi và trả lời theo câu hỏi của Gv

- HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau —> đại diện 2 nhóm trình bày —> cả lớp nhận xét gọi nó là biệt thức của phương trình a) Nếu A >0 thì từ phương trình (2) suy ra: xạ = 2a Do đó phương trình (1) có 2 nghiệm: b) Nếu A =0 thì từ phương trình (2) suy ra: x+—= 2a Do đó phương trình (1) có nghiệm kép: Khi A <0 thì ta có: b 2 can] <0 (+5 nên phương trinh (1) vô nghiệm */ Cách giải: (trang 44 /Sgk) 2) Áp dụng: Ví dụ: GPT: 3x” + 5x — 1 =0 A=b’ — 4ac = 5° -4.3.(-1) = 37

Trang 34

roi mdi giai hai sẽ có 2 nghiệm phân biệt - Từ công thức tính biệt thức A Gv phân tích và giới thiệu chú ý Sgk HĐ5: Dặn dò

- Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc 2

2’ |- Xem lại các bài tập đã giải

- Lam bai tap: 15, l6 trang 45 Søk, bài tập: trang SBT

-_ Đọc thêm mục: “Có thể em chưa biết” trang 46 Sgk và bài đọc thêm trang 47 Sgk

RÚT KINH NGHIÊM

Trang 35

Giáo án: Đại số 9 Hoc fi 2 Tuan 27 Tiét 55 A Mục tiêu: Giup HS: LUYEN TAP Ngay soan: | esvelsavsceees Ngày dạy: Í, Í, s++s

+Vận dụng thành thạo công thức giải phương trình bậc hai vào giải các phương trình bậc hai với hệ sô băng sô

+Cần thận, chính xác trong tính toán

B Chuẩn bị:

I Giáo viên: SGK, SGV, SBT Toán 9, bảng phụ hoặc giấy trong, may chiéu 2 Hoc sinh: SGK, SBT Toan 9

C Các hoạt dộng trên lớp:

1 Ôn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ

2 Kiểm tra bài cñ: Gọi hai HS lên bảng

+ _Hã 1: Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai Giai bai 15a), b) tr.45 SGK

+ HS 2: Viết nghiệm của phương trình bậc hai trong trường hợp A > 0 Giải bài 15c), d) tr.45

SGK

+ Yêu cầu những HS còn lại từng đôi một kiểm tra kết quả bài tập 15

+ Yêu câu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó bô sung đê hoàn chỉnh 3 Bài mới: Hoạt động của thây Hoạt động của học sinh Ghi bang Hoat dong 1

Gidi bai 16 tr.45 SGK Bai tap 16 (SGK)

+ Gọi hai Hồ lên bảng giải bai 16a), c)

+ Yêu cầu những HS còn lại từng đôi một kiêm tra kêt quả bài tap 16a), c)

+ Yêu cầu HS nhận xét bai

làm của bạn trên bảng, sau đó bô sung đê hoàn chỉnh

+_ Tiến hành tương tự như trên, gọi hai Hồ lên bảng

+ Giải bài 16b), e) + Giải bài 16d), f) + Hai H5 lên bảng giải bài 16a), c) + Những Hồ còn lại từng đôi một kiêm tra kêt quả bài tập 16a), c)

Trang 36

+ Giải bài 16b), e)

+ Giải bài 16d), f) Lời giải bài 16B), e) Lời giải bài 16d), ƒ) Hoạt động 2 Giải bài 22 tr.49 SGK + Yêu cầu HS giải nhanh bài 22 tr49 SGK Trong một phút, kiêm tra xem có bao nhiêu HS có câu trả lời đúng + Gọi một số HS giải thích cách làm của mình + Giải bài 22 tr.49 SGK + Một số HS giải thích cách làm của mình Bài tập 22 (SGK) Lời giải bài 22 tr.49 SGK Hoạt động 3 Giải bài tập số 1

+_ Chiếu đề bài hặc ghi dé bài sô 1 lên bảng + Hãy xác định các hệ SỐ a, b, c + Hãy nêu cách minh ? chứng + Có em nào có cách chứng mình khác ? + Doc dé bai, tìm đường lối giải + Xác định các hệ số a, b, C + Nêu cách chứng minh + Nêu cách chứng mình khác (nêu có) Bài số I: Chứng minh rằng phương trình: (m? +x? +2mx—2=0 luôn có nghiệm với mọi m

Lời giải bài số 1:

Ta có: a=m’ +1>0 voi moi m; c=-2,dod0 ac<0O Vậy phương trình luôn luôn có nghệm Hoat dong 4 Giải bài tập số 2 (dành cho lớp HS khá) + _ Chiếu đề bài hoặc ghi đề bai s6 2 lên bảng + Hãy xác định các hệ SỐ a, b, c + Hệ số a, c có luôn trái dầu không ? + Để chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm ta cân chứng minh điêu gì ?

+ Hãy tính biệt thức A + Chứng minh A>0 với

mọi m Đọc đê bài, tìm đường lôi giải +_ Xác định các hệ số a, b, C + Trả lời câu hỏi + Cần chứng minh A>0 VỚI mỌI m + Tính biệt thức A + Chứng mình A>0với Bài số 2: Chứng minh rang phương trình: x? + 2mx +m — 2 = 0

luôn có nghiệm với mọi m

Trang 37

Giáo án: Đại số 9 Học Éì 2 mọi m A=(2m-1) +7 Suy ra A >0 với mọi m ay A 4 Cung co:

Nhẫn mạnh công thứ nghiệm phương trình bậc hai Giải bài tập trắc nghiệm

Cau I1: Phương trình nào dưới đây có hai nghiệm phân biệt ? A -x?+2x-5=0; B.x?-2x+3=0; C x? -2x+1=0; D x* -5x+4=0 Câu 2: Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A x -2x-1=0; B -5x”—-2x=0; C -3x”+2x-1=0; D 7x? -2=0 Câu 3: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A x* —7x-1=0; B 5x* —8x=0; C 2x? +2V2x+1=0; D x? -V2 =0 5 Huong dan bai tap vé nha: Giai bai 20, 22 tr.49 SGK RUT KINH NGHIEM

Trang 38

Tuần 27 Ngày soạn: l Ícssss

Tiết 56 Ngày dạy: Í, Í, esss

§ 5 CONG THUC NGHIEM THU GON

I — Mục tiêu:

* Kiến thức :

- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gon

- HS biết tìm b' và biết tính A”; x¡; x; theo công thức nghiệm thu gọn * Kỹ năng - - HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn * Thái độ : - Thực hiện cẩn thận bài toán khi vận dụng công thức II - Chuan bi: GV: thước, phấn màu HS học và làm bài tập được giao Tìm hiểu trước bài mới IH — Các bước tiến hành : 1) ổn định: Kiểm tra sỉ số 2) Kiểm tra: (6°) ? Viết công thức nghiệm tổng quát của PT bậc hai ? ? Giải PT 3x” + 8x +4=0 ?

3) Bai mới: GV nêu vấn đề: Nếu phương trình ax” + bx + c = 0 (a #0) trong nhiều trường hợp đặt b =

2b' rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phương trình sẽ đơn giản hơn Vậy công thức nghiệm thu gọn đươc xây dựng như thế nào ? Hoạt động của GV H/ động của HS | Ghỉ bảng Hoạt động 1: Công thức nghiệm thu gọn (13))

? Hay tinh A theo b’ ? HS nêu cách tính 1/ Công thức nghiém thu gen:

? Đặt A' =b'”— ac=A=?A'=? HS A = 4A’ Phuong trinh

GV yêu cầu HS làm ?1 sgk ax’ + bx +c =0 (a #0)

? Hãy thay đẳng thức b =2b'; HS hoạt động nhóm thực | đặt b = 2b*> A=4A' A = 4A' và công thức nghiệm hiện ?I

=> A’ = ? ti do tinh x); x2? đạ1 diện nhóm trình bày

GV cho HS thao luan 5’ và giải thích GV nhận xét bổ xung sau đó giới thiệu | HS đọc công thức công thức nghiệm thu gọn nghiệm thu gọn sgk ? Từ công thức trên cho biết với

phương trình như thế nào thì sử dụng HS khi b = 2b’ (hay hệ số

được công thức nghiệm thu gon ? b chan) * Công thức nghiêm thu gọn

? Hãy so sánh công thức nghiệm thu Sgk/45

gọn và công thức nghiệm tổng quát của | HS so sánh phương trình bậc hai ? GV luu y HS cach ding A’ và nghiệm được tính theo số nhỏ Hoạt động 2: Ap dụng (15”)

HS doc dé bai | 2/ Ap dung :

Trang 39

Giado an: Dai sé 9 Học kì 2

GV cho HS lam ?2 sgk

? Nêu yêu cầu của bài ?

GV gọi 1 HS thực hiện điển

GV nhận xét bổ xung

? Giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn cần tìm những hệ

số nào ?

GV cho H§ giải phương trình (phần kiểm tra bài cũ ) bằng công thức

nghiệm thu gọn rồi so sánh 2 cách giải

GV bằng cách giải tương tự yêu cầu HS

thực hiện giải phương trình b

GV bổ xung sửa sai lưu ý HS hệ số có

chứa căn bậc hai

? Qua bài tập cho biết khi nào áp dụng

HS nêu yêu cầu HS thực hiện trên bảng HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS hệ số a,b,b’,c HS thực hiện giải và so sánh cách giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn thuận lợi và đơn giản hơn HS thực hiện giải HS cả lớp cùng làm ?2 Giải PT 5x” + 4x— 1 =0 bằng cách điền vào chỗ ( ) a=5; b`=2; c=- 1 A’ =445=9; VA =3 Nghiệm của phương trình —=2+3 1 —2-3 XI =—; X,= ———=-l 5 5 5 ?3 Giải các phương trình a) 3x°+8x+4=0 A’= 4° -3.4=4>0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt xX, = ~, 3 b)7x”— 642 x+2=0 a=7; b=-342; c=2 A’ =(3V2)-7.2=18- 14=4>0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt _ 3V2 +2 342 —2 X2 — -2 XI ; X2”

công thức nghiệm thu gọn để giải HS khi hệ số b chắn hoặc 7

phương trình bậc hai ? bội của số chẵn

Hoạt động 3: Luyện tập —- củng cố ( 9°)

HS đọc yêu cầu của bài | Bài tâp 18: (sgk/49)

? Để biến đổi PT về PT bậc hai ta làm a) 3x”— 2x = x”+ 3

ntn ? HS thực hiện chuyển vế, | © 2x”- 2x— 3=0

thu gọn phương trình a=2; b=-l; c=-3

GV yêu cầu 2 HS lên làm đồng thời

GV nhận xét - nhấn mạnh khi giải

phương trình bậc hai ta sử dụng công

thức nghiệm tổng quát Nếu hệ số b

Trang 40

Tuan 28 Tiét 57 I- Muc tiéu: Ngay soan: | esvelsavsceees Ngày dạy: Í, Í, s++s LUYỆN TẬP

* Kiến thức :- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn khi giải phương trình bậc hai

* Kỹ năng : - HS nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn vào giải các phương

trình

* Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận khi thực hiện giải các bài toán dạng phương trình bậc hai

II — Chuẩn bị:

GV: thước, phấn mầu

HS học và làm bài tập được giao Tìm hiểu trước bài mới

IH~ Các bước tiến hành : 1) — Ôn định: Kiểm tra sỉ số 2) — Kiểm tra bài cũ: (5 )

- Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai ?

- Viết công thức nghiệm thu gọn của phuong trinh bac hai ?

3) Bai moi:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nột dung

Hoạt động 1 : Giải bài tập 18 a ( 10 °)

Gv : Ghi để bài lên bảng Hs : Ghi vào vỡ 1/ Bài tập 18a/ 49 : Gv : Để đưa phương trình này về dạng phương trình bậc hai ta dùng quy tắc nào ? Gv : Gọi 1 Hs lên bảng dùng quy tắc chuyển vế để đưa phương trình này về dạng phương trình bậc hai

Sau khi Hs đưa được về

phương trình bậc hai Gv gọi l1 Hs lên bảng dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai này Hs : Quy tắc chuyển vế Hs : Lên bảng trình bày Hs : Lên bảng trình bày Đưa phương trình 3x” — 2x = x + 3 về

phương trình bậc hai sau đó dùng công

thức nghiệm thu gọn để giải phương trình

Ngày đăng: 24/09/2016, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w