»Giáo án Đại S BC Hoc Ki 2
Tuan 20 Ngày soạn: Am
Tiết 41 Ngày đạy: a
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ÂN §1 MỞ ĐẦU VÉ PHƯƠNG TRÌNH
I MỤC TIỂU BAI HOC: Qua tiết học này HS cần đạt:
* Kiến thức: — Hiểu và nắm được khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: về phải, về trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (tuy nhiên chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này
— Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyên về và quy tắc nhân
* Kỹ năng: Biết cách sử dụng quy tắc chuyển về và quy tắc nhân đối với đăng thức số
II CHUAN BJ CUA THAY VA TRO:
1 GV: — Thước kẻ, phẫn màu, bảng phụ ghi các bài tập?
2.HS: — Đọc trước bài học — bảng nhĩm II TIỀN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Kiểm tra bài cũ: (4') Thay cho việc kiểm tra GV giới thiệu chương III:
GV cho HS đọc bài tốn cổ: “Vừa gà vừa chĩ, bĩ lại lại cho trịn, ba mươi sảu con, một trăm chân chan” Hỏi cĩ bao nhiêu gà, bao nhiêu chĩ?
GV giới thiệu: Đĩ là bài tốn cơ rất quen thuộc và ta đã biết cách giải bài tốn trên bằng phương pháp giả thiết tạm, liệu cĩ cách giải khác nào nữa khơng? Bài tốn trên cĩ liên quan gì với bài tốn: Tìm x biết: 2x + 4.(36 — x) = 100? Làm thế nào để tìm giá trị của x trong bài tốn thứ hai, và giá trị đĩ cĩ giúp ta giải được bài tốn thứ nhất khơng? Chương này sẽ cho ta một
phương pháp mới để dễ dàng giải được nhiều bài tốn được coi là khĩ nếu giải bằng khác
2 Bài mới:
Tg Hoạt động của thây Hoạt động của trị Nội dung
15’ | HD I1: Phương trình một 1 Phương trình một ân
an: GV ghi bảng các hệ thức: 2x+5=3(x-1)+2 2x +1=x+1 Ta gọi hệ thức: 2x +5 =3(x —1)+2 là một phương trình với ân số x
(hay an x) HS Ghi các hệ thức vào vở 2x =xÌ+x H: Cĩ nhận xét gì về các nhận xét trên GV: Mỗi hệ thức trên cĩ
dang A(x) = B(x) va ta goi
mỗi hệ thức trên là một
phương trình với ân x H: Theo các em thế nào là một phương trình với ân x GV gọi IHS làm miệng bail) va ghi bang
H: Hay chi ra vé trai, vé phải của mỗi phương trình
trên
HS: Về trái và về phải là một biểu thức chứa biến x
HS nghe giáo viên giới thiệu
về phương trình với ân x
HS: Khái niệm phương trình tr5 SGK 1 HS cho vi dụ: a)2y+1=y b)uˆ+u=10 HS Trả lời: a) Về trái là: 2y + 1 và về phải là y b) Về trái là uˆ + u và về
Một phương trình với ân x cĩ dạng A(x) = B(x), trong
đĩ về trái A(x) và vế phải B(x) 1a hai biểu thức của
cùng một biến x
Trang 2
+eGiáo án Đại Số 8 Hoc Ki2
GV cho HS lam bai22|
H: Khi x = 6 thi gia trị mỗi
về của phương trình là 2x + 5=3(x-— 1) + 2 như thế
nào?
GV giới thiệu: số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho nên gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình
GV cho HS lam bai] (bang phy) Cho PT:2(x + 2) -7 =3-x a) xX = -2 cĩ thỏa mãn phương trình khơng? b) x = 2 cĩ là một nghiệm của PT khơng?
GV giới thiệu chú ý (a) H: Hãy dự đốn nghiệm của các phương trình sau: al x =] b/ (x — 1)(x + 2)(x-3) = 0 cf x =-] Từ đĩ rút ra nhận xét gi? phải là 10 *HS thực hiện thay x bằng 6
và hai vết của phương trình nhận cùng một giá trị là 17
HS nghe GV giới thiệu về
nghiệm của phương trình
1HS doc to dé bai
Cả lớp thực hiện lần lượt
thay x = -2 vax = 2 để tính giá trị hai về của PT và trả lời:
a) x = —2 khơng thỏa mãn PT nên khơng phải là nghiệm của PT b)x= 2 thỏa mãn PT nên là nghiệm của PT 1 HS nhắc lại chú ý (a) HS Thảo luận nhĩm nhậm nghiệm: a/ PT cĩ hai nghiệm là: x=lvàx=-] b/ PT cĩ ba nghiệm là: x=l;x=-2;x=3 c/ PT vơ nghiệm HS rút ra nhận xét như ý (b) SGK tr 6 Cho phương trình: 2x+5=3(xk-1)+2 Với x = 6, ta cĩ: VT:2x+5=2.6+5=17 VP: 3(x —1)+2=3(6-1)+ 2=17 Ta nĩi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình trên Chủ ý a/Í Hệ thức x = m (với m là một số nào đĩ) cũng là một phương trình phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nĩ b/ Một phương trình cĩ thể cĩ một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm nhưng cũng cĩ thể khơng cĩ nghiệm nào hoặc cĩ vơ số nghiệm Phương trình khơng cĩ
nghiện nào được gọi là
phương trình vơ nghiệm
7? HĐ 2: Giới phương trình GV cho HS đọc mục 2 giải phương trình H: Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì?
GV cho HS thực hiện? HS đọc mục 2 giải phương trình
HS trả lời: ý thứ nhất của
mục 2 giải phương trình 1 HS doc to dé bai trước lớp và điền vào chỗ trống
a/ PT x = 2 cĩ tập hợp nghiém la S = {2}
b/ PT vơ nghiệm cĩ tập hợp
nghiệm là S = 2 Giải phương trình
a/ Tập hợp tất cá các nghiệm
của một phương trình được gọi là tập hợp nghiệm của phương trình đĩ và thường
được ký hiệu bởi chữ S
Ví dụ
— Tập hợp nghiệm của PT x=21aS = {2}
— Tap hop nghiém cua PT x” =-]l làS= Ø
b/ Giải một phương trình là
Trang 3
»Giáo án Đại S5 Học K2
H: Giải một phương trình | HS Trả lời: ý thứ hai của |tìm tất cả các nghiệm của là gì? mục 2 giải phương trình phương trình đĩ
7 |HD 3: Phương - trình 3 Phương trình tương
ftương đương: đương
H: Cĩ nhận xét gì về tập | HS cả lớp quan sát đề bài và
hợp nghiệm của các cặp | nhằm tập hợp nghiệm của
phương trình sau: các phương trình, sau đĩ trả | Hai phương trình cĩ cùng a/x =-l vax+1=0 lời: Mỗi cặp phương trình | một tập hợp nghiệm là hai b/x =2 vax-—2=0 cĩ cùng một tập hợp nghiệm | phương trình tương đương
c/x=0và5x = 0 Để chỉ hai phương trình
GV giới thiệu mỗi cặp | HS: Nghe giáo viên giới |tương đương với nhau, ta
phương trình trên được gọi | thiệu dùng ký hiệu “<>”
là hai phương trình tương Vĩ dụ
đương HS Tra lời tơng quát như |a/x=—1<&Ằx+1=0
H: Thế nào là hai phương | SGK tr 6 b/x=2@x-2=0
trinh trong duong? c/x=005x = 0
10’ | HD 4: Luyén tép,cung co
Bài 2 trĩ SGK Bài 2 tr 6 SGK
GV goi 1HS doc dé bai 2 1 HS doc to dé truéc lớp t= -l và t= 0 là hai nghiệm
GV cho Hồ cả lớp làm vào | HS cả lớp làm vào vở của PT:
vo (t+2) =3t+4
GV gọi 1HS làm miệng 1 HS: trả lời miệng
Bài 4 tr7 SGK Bài 4 tr 7 SGK
GV treo bảng phụ bài 4 tr 7 | HS: đọc đề bài (a) nối với (2)
SGK (b) nối với (3)
GV cho HS hoạt động theo | HS: hoạt động theo nhĩm | (c) nối với (—1) và (3)
nhĩm trong 3 phút
Gọi đại diện nhĩm trả lời Đại diện nhĩm trả lời GV gọi HS nhận xét Một vài HS khác nhận xét
Bài 5 tr 7 SGK Bài 5 tr 7 SGK
Hai phương trình x = 0 và | HS nhâm nghiệm và trả lời | Thử trực tiếp x = 1 thoả mãn x(x — 1) = 0 c6 tuong| hai PT đĩ khơng tuong| PT x (x — 1) = 0 nhưng
đương khơng vì sao? đương khơng thỏa mãn PT x= 0
Do đĩ hai PT khơng tương đương
2> |3 Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững các khái niệm: phương trình một ân, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương
trình tương đương và ký hiệu
— Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4 — Nhận xét giờ học
— Xem trước bài “phương trình bậc nhất 1 ân và cách giải”
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 4
+eGiáo án Đại Số 8
Tuần 20 Tiết 42
VÀ CÁCH GIẢI
I MỤC TIỂU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:
* Kiến thức: Nắm chắc được khái niệm phương trình bậc nhất (một ấn) Quy tắc chuyên về, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất
* Kỹ năng: Thực hiện tốt các qui tắc chuyển về và qui tắc nhân đề giải PT bậc nhất Il CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
HS:
Dép an: Thi truc tiép ta thay x =-1 1a nghiém cia PT (a) va (c)
HS,:
Hoc Ki2
Ngày soạn: me Ngày dạy: man
§2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHAT MOT AN
1.GV: Thước kẻ, phân màu, SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ
2.HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhĩm
II TIỀN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Kiếm tra bài cũ: (7)
— Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì? Cho biết ký hiệu? — Giải bài tập 1 tr6 SGK
— Thế nào là hai phương trình tương đương? Và cho biết ký hiệu? — Hai phương trình y = 0 và y (y — 1)= 0 cĩ tương đương khơng vì sao?
Đáp an: y = | thoa man PT y (y — 1) = 0 nhưng khơng thỏa mãn PT y = 0 do đĩ hai PT khơng tương đương 2 Bài mới:
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
4` |HDI; Định nghĩa phương 1 Định nghĩa phương trình
frình bậc nhất một ấn bậc nhất một ẫn
H: Hãy nhận xét dạng của | HS: Quan sát đề bài bảng | a/ Định nghĩa
các PT sau: phụ; cả lớp suy nghĩ Phương trình dạng ax + b = al 2x —1=0: b/tx45= 0 HS tra lời cĩ dạng ax+b 0, voi ava b là hai số đã cho
2 =0; a, b là các sơ thực, a | và a <0, được gọi là phương
1 z 0 trình bậc nhát một án
dx~j2=04/0/4x— =0 | nghe GV giới thiệu | b/Vidu
GV giới thiệu: mỗi PT trên 2x —- 1 =0 là PT bậc nhất một là một PT bậc nhấtmộtân |1HS Trả lời định nghĩa | ẩn x
H: Thế nào là một PT bậc | SGK tr 7 3 — 5y = 0 là PT bậc nhất một
nhất một ân? Một vài HS nhắc lại định | ân y
Yêu cầu HS khác nhắc lại định | nghĩa
nghĩa PT bậc nhất một an
10? | HĐ 2; Hai quy tắc biên đổi 2 Hai quy tắc biến đổi
phương trình phương trình
GV nhắc lại hai tính chất | HS: Nghe GV nhắc lại a) Quy tắc chuyỄn về
quan trọng của đăng thức số Trong một phương trình, ta
Nếu a = b thìa+c=b+c cĩ thê chuyên một hạng tử từ
Ngược lại, nếu 1HS nêu lại hai tính chất | về nay sang về kia và đổi dấu atc=b+cthia=b quan trọng của đăng thức | hạng tử đĩ
Nếu a= b thì ac = bc Ngược | số
lại, nếu ac = bc thì a = b (c # Ví dụ
0) a)x—=4=0€©x= 0+4
Trang 5
»Giáo án Đi S8 Hoc Ki 2
GV cho HS lam bài1I| : (chuyên về) © x = 4
H Ar:
a/ x=4=0;b/ + x=0 S doc de bài bit x= 0ex=0-2
c)0,5—-x=0
GV gọi IHS lên bảng giải các PT trên
H: Các em đã vận dụng tính chất gì để tìm x?
GV giới thiệu quy tắc chuyên về
GV cho HS lam bai? a/ 2 ==1;b/0,1x= 1,5
c) — 2,5x= 10
GV gọi IHS lên bảng giải bằng cách nhân hai về với cùng một số khác 0
GV giới thiệu quy tắc nhân
với một số
GV gọi 1 HS giải câu (a)
bằng cách khác
H: Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác
IHS lên bảng giải
HS: đã vận dụng tính
chất chuyên về
HS nghe giới thiệu và nhắc lại
HS đọc đề bài
1HS lên bảng giải theo yêu cầu của GV
HS: nghe giới thiệu và nhắc lại
HS lên bảng giải câu (a)
cách khác: — =-— l © =-]l:— =x=-2 N |= bo | bo | bh | =
HS: Phat biéu quy tac nhân dưới dạng khác tr 8 SGK
A k 3
(chuyên về) & x =- 4 b) Quy tắc nhân với 1 sé:
Trong một phương trình, ta cĩ thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 Vi du a)~ =-le~.2=-1.2 2 2 <©>x=-2 b) 0,1x=1,5 << 0,1x.10= I1,5.10©x=15
Quy tắc nhân cịn phát biểu: Trong một PT ta cĩ thể chia cả hai về cho cùng một số khác 0 12' HĐ 3: Cách si phương trinh bậc nhất một ẩn
GV giới thiệu phần thừa
nhận tr 9 SGK và yêu cầu
2HS doc lại
GV cho HS cả lớp đọc ví dụ 1 va vi du 2 tr 9 SGK trong 2phut
Sau đĩ gọi HS; lên bảng
trình bày ví dụ 1, HS; trình bày ví dụ 2 GV gọi HS nhận xét H: PT 3x —9 = 0 cĩ mấy nghiệm GV giới thiệu ví dụ 2 là cách
trình bày trong thực hành 2 HS đọc lại phần thừa nhận ở SGK HS: cả lớp đọc ví dụ 1 va ví dụ 2 trong 2 phút 2 HS: lên bảng HS:: trình bày ví dụ 1 HS;: trình bày ví dụ 2 Một vài HS nhận xét Trả lời: PT cĩ một nghiệm duy nhất x = 3 HS: nghe GV giới thiệu
và ghi nhớ cách làm 3 Các giải phương trình
bậc nhất một ân
*Từ một PT, dùng quy tắc chuyển về hay quy tắc nhân,
ta luơn nhận được một PT
mới tương đương với PT đã cho
Sử dụng hai quy tắc trên để giải PT bậc nhất một ân Ví dụ 1 Giải PT 3x —9 =0
Giải: 3x— 9 = 0
© 3x = 9 (chuyển — 9 sang về phải và đơi dấu)
© x =3 (chia ca 2 về cho 3) Vậy phương trình cĩ một nghiệm đuy nhất x = 3 Vĩ dụ 2 Giải PT 1 “ax =0
Trang 6+eGiáo án Đại Số 8
GV yêu cầu HS nêu cách giai PT: ax + b =0 (a¥ 0) H: PT bậc nhất ax + b = 0 cĩ bao nhiêu nghiệm?
GV cho HS làm bài?B| Giải PT: — 0,5x + 2,4 = 0 HS nêu cách giải tổng quát như SGK tr 9 Trả lời: Cĩ một nghiệm duy nhất x = — b a 1 HS đọc đề bài I1 HS lên bảng giải Tổng quát, PT ax +b = 0 (với a # 0) được giải như sau: ax + b=0@ ax=-box= b nhom
GV gọi đại diện nhĩm trình
bày bài làm
—0,5x+2,4=0 —a
<> —0,5x=—2,4 Vậy PT bậc nhất ax + b = 0
ox = 2,4: (0,5) luơn cĩ một nghiệm duy nhất
Vậyx = 4,58 b
x=_- a
10’ | HD 4: luyén tap, cing cé Bai tap 7 tr 10 SGK
Bai tap 7 tr 10 SGK Cĩ 3 PT bậc nhất là:
GV treo bảng phụ bài tập 7 | IHS đọc to đề trước lớp |a)1+x=0
và yêu cầu 1 HS làm miệng | HS làm miệng bài tập 7 c)1-2t=0
d)3y=0
Bai tap 8 (a,c)trl10SGK | Mỗi HS nhận một phiếu | Bài tập 8 (a, c)tr 10 SGK
GV phát phiếu học tập bài | học tập a) 4x — 20 =0
tap 8 (a, c) cho HS HS làm việc cá nhân, rồi © 4x=20ox=5 GV cho HS hoạt động theo | trao đổi ở nhĩm về kết Vay: S={5}
qua
Dai dién nhom trinh bay
bai lam c)x-5=3-x@2x=3+5
&2x=8ox=4
Vay: S = {4}
3 Hướng dẫn học ở nhà:
— HS nắm vững hai quy tắc biến đối PT và cách giải PT bậc nhất 1 ân
— Làm các bài tập: 6; 8 (b, d), 9 tr9 — 10 SGK - Bài tập 11 ; 12 ; 17 SBT — Nhận xét giờ học
— Soạn trước bài: Phương trình đưa được về dạng ax + b =0
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 7
waGido dm Dai SO 8 eee eenecnenneee Hoc Ki 2
Tuan 21 Ngày soạn: Am
Tiết 43 Ngày đạy: a
§3 PHUONG TRINH DUA DUOC VE DANG ax + b=0 I MUC TIEU BAI HOC Qua tiét hoc nay HS can dat:
* Kiến thức: Củng cố kĩ năng biến đối các phương trình bằng quy tắc chuyên về và quy tắc nhân * Kỹ năng: Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyên về, quy tắc nhân và phép thu gọn cĩ thê đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất
II CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1.GV: Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ
2.HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhĩm III TIỀN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Kiểm tra bài cũ: (8)
HS:: Giải bài tập 8 a, d tr 10 SGK
Đáp án: a) 4x — 20 = 0 ; d)7-3x=9-x
S = {5} S = {-]}
HS;: Giải bài tập 9 (a, c) tr 10 SGK
Đáp án: a) 3x — 11 = 0 Giá trị gần đúng của nghiệm là x ~ 3,67 c) 10 —4x= 2x — 3 Giá trị gần đúng của nghiệm là x= 2,17
GV: Trong bài “Phương trình đưa về dạng ax + b = 0” ta chỉ xét các phương trình mà hai về của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ân, khơng chứa ân ở mẫu và cĩ thể đưa được về dạng ax + b = 0
hay ax =—b
2 Bài mới:
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
10’ | HĐ 1: Cách giải 1, Cách giải
GV cho HS đọc ví dụ 1 tr | HS đọc ví dụ 1 trong 2ˆ | Ví dụ I Giải PT:
10 SGK sau đĩ gọi HS |sau đĩ IHề nêu các 2x — (3 —5x) = 4(x + 3) nêu các bước chủ yếu dé | bude giai phuongtrinh | o 2x —-3+5x=4x4+12
giai PT: ©2x+5x—4x= 12+3
2x — (3 — 5x) = 4(x +3) © 3x=15@x=5
GV ghi bang Vay PT co nghiém x =5
GV đưa ra ví dụ 2:Giải|— HS ca lớp xem| pj gy 2: Gidi PT
5x —2 s-3x | phương pháp giải ví dụ| z._2 5s_—3x PT: +x=l#——— |2t11§GK +x=1+ 3 2 Tương tự như ví du 1 GV 35x -2\ +6 6435-3 cho HS đọc phương pháp © Gx-2+6úx_ 6+3(@G- 3x) giải như SGK tr 11 6 6
Sau đĩ gọi 1HS lên bảng | Ì HS lên bảng trình bay | 10x—4+6x = 6+15—9x
lại các bước giải
trình bày a = 10x+6x+9x=6+15+4
GV yéu cau HS lami; |~ HS suynghitralo |, 2sx=25>x=]1
Hãy nêu các bước chủ yếu „ Các bước chủ yếu để giải phương để giải PT trong hai ví dụ + Bước Ì trình:
trên „ B;: Thực hiện phép tính để bĩ dẫu
GV nhận xét, uốn nắn và + Bước 2 ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử
ghi tĩm tắt các bước giải mẫu
+ Bước 3: B;: Chuyên các hạng tử chứa ân sang một về, cịn các hăng sơ sang
lên bảng
Trang 8
waGido Am Dai SO 8 HoK2 về kia;
Ba: Giải p.trình nhận được
9’ | HD 2: Ap dung 2 Ap dung
GV yêu cầu HS gấp sách | HS Thực hiện theo yéu | Vidu 3: Giai PT:
lại và giải vi du 3 cau cua GV (3x—1)(x+ 2) 2x2 +1 UW
Sau đĩ gọi 1 HS lên bảng | IHS lên bảng trình bày 3 —2 =.©
giải bài làm của mình
GV gọi HS nhận xét bài | 1 vài HS khác nhận xét | 2®x-1)Œ+2)- 3(2x? +1) _ 33
lam cua ban 6 6
GV yêu cầu HS nhắc lại |1 HS nhắc lại phương | @ 22x 1)(x † 2) — 3(2x' + 1)= các bước chủ yếu khi giải | pháp giải phương trình | 33
phương trình © (6x + 10x— 4)— (6x” + 3) = 33
GV cho HS thực hiện??| | HS lên lớp trình bày?2| | ©6x + 10x—4— 6x”—3=33
giải PT: 5x+2 7-3x = 10x=33+4+3
x_ X†2_7-3x X— 6 = 4 2 |e 10x=40ex=4
6 4 12x — 2(5x + 2) = 3(7 - PT co tap hop nghiém S = {4} 3x) © 12x - 10x - 4=
21- 9x © 12x - 10x + 9x =214+40 11x =25
x=" 11
8’ | HD 3: Chay: Cha y
GV cho HS đọc chú ý 1 tr} 1HS doc to chy 1 tr 12 | 1) (SGK)
12 SGK SGK Vidu4 Giai PT:
Sau đĩ GV đưa ra ví dụ 4|HS nghe giáo vién| x-1 x-1 x-1
` z x , tae , ~ , sas + — = 2
và hướng dân cách giải |hướng dân cách giải| 2 3 6
khác các ví dụ trên khác trong trường hợp 2 (x- D| 1 1: 11 )- 2
ví dụ 4 23 6
© (x- Ne =2
1D SCK _ 1 HS đọc chú ý 2 trl2|S ọc chú ý 2 tr TC Sxzẻ
GV cho HS làm ví dụ 5 SGK „ du oe et
Hỏi: Phương trình cĩ mây | 1 HS làm ví dụ 5 " mm ˆ wa x†+l=x-l€x-x=-]l-] '
nghiệm? Trả lời: PT vơ nghiệm ` "
GV cho HS lam vi du 6 tr © 0x= —2 PT vo nghi¢m
12 SGK 1 HS Lam vi du 6 Vi du 6 Giải ĐT
Hoi: Phuong trinh cé may | Tra loi: Phuong trinh | * T†Ị=x#le@x-x=l-l
nghiệm nghiệm đúng với mọix | T? (1—1)x=0<0x=0
Vậy PT nghiệm đúng với mọi x 8'` | HĐ4: [uyên fơp,củng cơ
Bài 10 tr 12 SGK Bài 10 /12
GV treo bảng phụ bài 10 | HS đọc đề bài a) Chỗ sai: Chuyển — 6 sang về tr 12 SGK HS hoạt động theo | phải và — x sang về trái mà khơng
GV yêu câu HS hoạt động | nhĩm đổi dấu
theo nhĩm Sửa lại: 3x+x+x=09+6
Trang 9v3 Gido an Dai S6 8 Hoc Ki2
GV gọi đại diện nhĩm tim
chỗ sai và sửa lại các bài giải trên
Bai 11 (c) tr 13 SGK GV gọi 1HS lên bảng giải bai 11(c)
GV gọi HS nhận xét và
Đại diện nhĩm lên bảng
trình bày và sửa lại chỗ sal 1 HS lén bang giai 1 vai HS nhan xét va sira sai © 5x=15@x=3
b) Chỗ sai: Chuyển -3 sang về phải mà khơng đổi dấu Sửa sai: 2t+5t-4t=12+3 ©3(=l5<©t-s Bài 11 (c) / 13 Giải PT: 5 — (x— 6)= 4(3 —2x) ©5-x†6=l2-8x ©-x+8x=l2-65
SỬa sa1 -©7x= Lexa 2
^ , er 1
Vay PT co nghiém 1a x = 7
2’ |3 Hướng dẫn học ở nhà:
— Nắm vững các bước chủ yếu khi giải phương trình
— Xem lại các ví dụ và các bài đã giải
— Bài tập về nhà: Bài 11 cịn lại, 12, 13 tr 13 SGK — Nhận xét giờ học
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 10+eGiáo án Đại Số 8
Tuần 21 Tiết 44
Hoc Ki2
Ngày soạn: me Ngày dạy: man
LUYỆN TẬP I MỤC TIỂU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:
Thơng qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kỹ năng giải phương trình, trình bày bài giải
II CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1.GV: Thước ké, phan mau, SGK, SBT, phiéu hoc tap, bang phu 2.HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhĩm
Ill TIEN TRINH TIET DAY
1 Kiểm tra bài cũ: (9°)
HS":
HS,:
Giải bài tập 12b tr 13 SGK Đáp số:
Giải bài tập 13b tr 13 SGK $={-7)
Đáp án: Hịa giải sai vì đã chia cả hai về của PT cho ân x (được PT mới khơng tương đương) Cách giải đúng: 3 Bài mới: x(x + 2) = x(x + 3) © x” +2x= xÍ+3x ©2x-3x=K<6-lx=Ú<€Ềx=0 GV cho HS cả lớp làm bài GV lần lượt gọi HS làm miệng Bài 15 tr13 SGK (bảng phụ) GV cho HS đọc kỹ đề tốn
rồi trả lời câu hỏi:
Hãy viết các biểu thức biểu
thị:
— Quãng đường ơ tơ di trong x giờ
— Quãng đường xe may di
từ khi khởi hành đến khi gap 6 to
GV cĩ thể gọi 1HS khá
tiếp tục giải PT
Bài 17 tr 14 SGK
Cho HS lam bai 17(e, f)
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
6` | HD 1: Luyện tập Bài 14 / Tr 13
Bài 14 tr 13 SGK Giải: *—1 là nghiệm của PT:
GV treo bảng phụ bài 14 tr | HS: đọc đề bài 6
13 SGK 1x *14 HS: cả lớp làm bài HS:: Giải thích câu (1) HS;: Giải thích câu (2) HS:: Giải thích câu (3) HS đọc kỹ đề bài HS cả lớp suy nghĩ làm bài
HS;: Viết biểu thức biểu thị ý I
HS;: Viết biểu thức biểu thị ý 2 IHS khá giải PT: 48x = 32(x + 1) HS: cả lớp làm bài *2 là nghiệm của PT: |x| = x * — 3 là nghiệm của PT: x'+5x+6=0 Bài 15 / 13
Giải: Trong x giờ, ơ tơ đi được
48x (km)
Thời gian xe máy di la x + 1
(giờ)
Quãng đường xe máy di duoc là: 32(x + 1)(km) Phương trình cần tìm là: 48x = 32(x + 1) Bai 17 Tr14 e) 7 -—(2x+ 4) =-(x + 4) Giải phương trinH: 2 HS lên bảng giải €7—-2x-4 =-—-x-4
e)7—(2x+4)=-(x + 4) & -2x+x = -4+4-7
f) (x — 1)-@x-1)=9-x & -x =-78x =7
GV gọi 2 HS lén bang lam | HS): Cau e f) (x — 1)-(2x -1)=9-x
Trang 11v3 Gido an Dai S6 8
bai
GV gọi HS nhận xét bài
làm của bạn 7 | Bai 18 tr 14 SGK
GV cho HS lam bai 18 (a) GV goi HS néu phuong phap giai PT trén
GV gọi 1HS lên bảng trình
HS,: Cau f
1 vài HS nhận xét
HS đọc đề bài
HS nêu phương pháp giải 1HS lên bảng làm bài Học Kì 2 ©x-l-2x†+]=9-x &x-2x+x =9+1-1 © 0x=9= PT vơ nghiệm Bài 18 Tr 14 Giải: a) TT =5 2 6 ©2x-3(2x+ l)=x-—-6x <> 2x — 6x —3 =x — 6x bay Một vài HS nhận xét > 2x — 6x —x + 6x =3 GV gọi HS nhận xét ©x=3 S={3}
7` | HĐ2: Củng cơ, luyện tập | HS: nêu phương pháp GV yêu cầu HS nêu lại các | —B,: Thực hiện phép tính bước chủ yếu để giải PT để bỏ dẫu ngoặc hoặc quy
đồng mẫu để khử mẫu -B;: Chuyển các hạng tử
chứa ân sang một vẽ, cịn
các hằng số sang về kia
-B;: Giải phương trình | Bảng nhĩm:
nhận được Gọi sơ mà Nghĩa nghĩ trong GV treo bảng phụ bài 20 tr | 1HS đọc to đề bài trước đầu là x (xeN)
14 SGK lớp Nếu làm theo bạn Trung thì
GV cho HŠ hoạt động theo | HS hoạt động theonhĩm | Nghĩa đã cho Trung biết số
nhĩm A ={[(x +5)2 -10]3 + 66}: 6
GV gọi đại diện nhĩm cho
biết bí quyết của Trung GV gọi HS nhận xét bài
làm của nhĩm Đại diện nhĩm trình bày bài làm
Một vài HS nhận xét bài
làm của nhĩm A = (6x + 66): 6
A=x†+ll=x=A-ll Vậy: Trung chỉ việc lẫy kết quả của Nghĩa cho biết thì cĩ ngay được số Nghĩa đã nghĩ
2! |3 Hướng dẫn học ở nhà: — Nhận xét giờ học
— Ơn lại các kiến thức: Cho a, b là các số:
Nếu a = 0 hoặc b = 0 thì a.b = 0 và ngược lại: Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
— Bài tập về nhà bài 1ĩ, 17 (a, b, c, d) ; 19 tr 14 SGK — Bai tap 24a, 25 tr 6 ; 7 SBT
* Bai lam thêm: Phân tích các đa thức thành nhân tử: 2x” + 5x; 2x(x?— 1)—(x’-1)
— HS nam vững phương pháp giải phương trình 1 ân — Xem lại các bài tập đã giải
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 12
Giáo án Đại SỐ 8 Học Kì 2
Tuần 22 Ngày soạn: me
Tiết 45 Ngày dạy: “
§4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I MỤC TIỂU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:
* Kiến thức: Nắm vững: Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng cĩ hai hay ba nhân tử là đa thức bậc nhất một ân)
* Kỹ năng: Ơn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành và trình bày bài làm
Il CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1 GV: Thước kẻ, phần màu, SGK, SBT, bảng phụ
2 HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhĩm II TIỀN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Kiểm tra bài cũ: (8')
HS: Giải bai? Phan tich da thirc P(x) = (x? — 1) + (x + 1)(x — 2) thành nhân tử
Đáp án: Kết quả: (x+1)(2x — 3)
GV: Muốn giải phương trình P(x) = 0 ta cĩ thể lợi dụng kết quả phân tích P(x) thành tích (x + 1)(2x — 3) được khơng và lợi dụng như thế nào? Tiết học này chúng ta nghiên cứu bài “Phương
trình tích” chúng ta chỉ xét các phương trình mà hai về của nĩ là hai biểu thức hữu tỉ của ân và
khơng chứa ân ở mẫu 2 Bài mới:
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
13’ | HĐ 1: Phương trình tích 1 Phương trình tích và cách
và cách giải giải:
* Hãy nhận dạng các | HS: vi du 1: Cac PT sau: phuong trinh sau: a); b) ; c) VT là một tích, | a) x(Š + x)= 0
a)x(5 + x)= 0 VP bằng 0 b) (x + 1)(2x — 3) =0
b)(x + 1)(2x— 3)= 0 là các phương trình tích
c2x — 1Xx + 3x +9)= 0
GV giới thiệu các PT trên | HS: nghe GV giới thiệu và | Giải phương trình
gọi là PT tích phi nhớ (2x-3)(x+1)=0ôâ
GV yờu cu HS lm bài?| | HS: Đọc to để bài trước | 2x — 3 = 0 hoặc x + 1= 0
(bảng phụ) lớp, sau đĩ trả lời: 1)2x—3=0«€2x=3
+ Tích băng 0 €x=l15
+ Phải bằng 0 2)x+1=0œx=-1
GV yêu cầu HS giải PT: Hồ: Ap dung tinh chat Vay PT đã cho cĩ hai nghiệm: (2x —3)(x + 1)=0 bai2Q| dé gidi x, =1,5;x, =-1
GV gọi HS nhận xét và sửa | — Một vài HS nhận xét Ta viết: § = {1,5; —1}
sai ; ; _ | Tổng quát
GV gọi HS nêu dạng tơng | HS: nếu dang tơng qt Phương trình tích cĩ dạng
quát của phương trình tích | của phương tình tích A(x) B(x) = 0
H: Muốn giải phương trình | HS: Nêu cách giải như Phương pháp giải: Áp dụng dang A(x) B(x) = 0 ta lam | SGK tr 15
cơng thức:
Trang 13
v3 Gido an Dai S6 8 Hoc Ki2
thé nào? A(x)B(x) = 0 & A(x) = 0
va ta giai 2 PT A(x) = 0 va B(x) = 0, rồi lẫy tất cả các nghiệm của chúng PT: &x+ 1x +4) = (2-x) + x)
GV yêu cầu HS đọc bài giải SGK tr l6 sau đĩ gọi HS lên bảng trình bày lại cách giải
GV gọi HỀ nhận xét
H: Trong ví dụ 2 ta đã thực
hiện mấy bước giải? nêu
cụ thể từng bước
GV cho Hồ hoạt động nhĩm bài?3
Sau 3ph GV gọi đại diện một nhĩm lên bảng trình bày bài làm
GV yêu cầu HS các nhĩm khác đối chiếu với bài làm
của nhĩm mình và nh.xét GV đưa ra ví dụ 3: giải phương trình:
2xÌ=x”+2x_ Ì
GV yêu câu HS cả lớp gấp sách lại và gọi 1HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV gọi 1 HS lên bảng làm bài?4| lớp HS: đọc bài giải tr 16 SGK trong 2ph I HS: lên bảng trình bày bài làm 1 HS nhận xét HS: Nêu nhận xét SGK trang 16 H5: hoạt động theo nhĩm Đại diện một nhĩm lên bảng trình bày bài làm
Sau khi đối chiếu bài làm
của nhĩm mình, đại diện
nhĩm nhận xét bài làm của
bạn
HS: gấp sách lại và cả lớp quan sat dé bài trên bảng
1 HS lên bảng giải
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
IHS: lên bảng giải PT (x°+x2)+(x+x)=0<© x(x + 1)+x(x+1)=0 (x + 1)(x?+x)=0 = (x + 1)x(xk+ 1) =0 x (x+1)=0 <©x=0 hoặc x = - Ì Vay S={0;-1} 13’ | HD 2: Ap dung 2 Ap dung
GV đưa ra ví du 2: Gidi| 1 HS: doc to dé bai truéc | Vidu 2 Giai PT
(x+ 1x+4)=(2-xX2+x)©(& +1Xx+4)-(—-xX2+x)=0 ©x'+x+4x+4—2?+x?=0 © 2x” + 5x =0 © x(2x + 5) = 0 ©x=0 hoặc 2x + 5 =0 1)x=0 2)2x+5=0@x=-2,5 Vay: S= {0 ;-2,5} Nhận xét “SGK tr 16” Giải PT: (x— 1)@& + 3x-— 2) - (xÌ—l)= 0 © (x-— 1)[Œ + 3x - 2) -@œˆ +x+1)]=0 <©(x-1)2x-3)= 0 ©x—- =0 hoặc 2x- 3 =0 © x= l hoặc x= Š Vậy S={15 5} Vidu3 Giai PT 2x3 =x?+2x-1 & 2x? —x* -2x+1=0 & (2x° — 2x) — (x*-1)=0 & 2x(x’ — 1)—(x’- 1) =0 © (x — 1)(2x -1)=0 © (x + 1I(x- 1@x-1)=0 ©x+ lI =0 hoặc x-— l=0 hoặc 2x — l1 =0 1/x+l1=0<©Cx=-]; 2/x—-l=0K€Ề©x=] 3/2x-l=0<©x=0,5 Vay: S {—1; 1; 0,5}
Trang 14+eGiáo án Đại Số 8 Hoc Ki2
HD 3: Luyện fâp,cúng cơ
Bai tap 21(a)
GV goi 1 HS lén bang giai Bai tap 21 (a)
GV gọi HS nhận xét
Bài tập 22 (b c):
GV cho HS hoạt động theo nhĩm
Nửa lớp làm câu (b), Nửa lớp làm câu (c)
GV gọi đại diện mỗi nhĩm
lên bảng trình bày bài làm GV gọi HS khác nhận xét
I HS lên bảng giải bài 2la Một HS nhận xét bài làm
của bạn
HS: Hoạt động theo nhĩm
Đại diện mỗi nhĩm lên bảng trình bày bài làm Một vài HS khác nhận xét bài làm của từng nhĩm Bài 21(a) a) (3x— 2)(4x + 5)=0 © 3x— 2 =0 hoặc 4x + 5 =0 2, 5 ©x=_ hoac x =- — 3 4 2 5 S = — › — — Bài tập 22 (b, c) b) (x’ — 4) + (x -2)(3 -2x) =0 > (x 2)(5 x)=0 âx=2hoc x=Đ Vay S= {255} c) x? — 3x? +3x-1=0 © (x-1%=0ex=1 Vay S= {1} 1` |3 Hướng dẫn học ở nhà:
— Nắm vững phương pháp giải phương trình tích — Làm các bai tap 21 (b, c, d) ; 22 (e, f) tr 17 SGK — Nhận xét giờ học
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 15
v3 Gido an Dai S6 8 Hoc Ki2
Tuan 22
Tiết 46
I MUC TIEU BAI HOC LUYEN TAP
Ngày soạn: đL cu Ẫ, s4 Ngày dạy: Am
Thơng qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích, đồng thời rèn luyện cho HS biết nhận dạng bài tốn và phân tích đa thức thành nhân tử
II CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1 GV: SGK, SBT, bang phụ ghi sẵn các bài tập
2 HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhĩm Ill TIEN TRÌNH TIẾT DAY
1 Kiểm tra bài cũ: (8)
Giải các phương trìnH:
HS;: a)2x(x- 3)+ 5(x—3)=0 b) (4x + 2)(x’ + 1) =0
HS: c)(2x—5)—(x+2) =0 d) x’ —x-(3x-3)=0
Dap dn: Két qua: a)S={3;-2,5} ; b) S= {- 0,5} c)S={1;7}; d) S= {1 ; 3}
2 Bài mới:
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
6’ | HD 1: Sita b tap vé nha
Bai 23 (b.d)tr 17 SGK
GV gọi 2 HS đồng thời
lên bảng sửa bài tập 23 (b,
d)
Goi HS nhan xét bai lam của bạn và bồ sung chỗ sai sot
GV yêu cầu HS chốt lại
phương pháp bài (d)
6` | Bài 24(c,d)tr 17 SGK GV tiếp tục gọi 2 HS khác
lên bảng sửa bài tập 24 (c, d) tr 17 SGK 2 HS lén bang HS): baib HS): bai d Một vài HS nhận xét bài làm của bạn HS nêu phương pháp: - Quy đồng mẫu để khử mẫu — Đặt nhân tử chung để đưa về dạng phương trình tích 2 HS lên bảng HS:: câu c, HS: câu d Một vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 23 /17 SGK b)0,5x(x — 3) = (x — 3)(1,5x- 1) <©0.5x(x-3}-(x-3)(1,5x-1)=0 (x — 3)(0,5x — 1,5x + 1)=0 = (x—3)(-x+1)=0 ©x—-3=0hoặc l -x=0 <> x =3 hoac x = 1 Vay S = {15 3} d) $x-1= 7x Gx-7) & 3x —7=x(3x — 7) & (3x — 7) — x 3x — 7) =0 & (3x — 7) —x)=0 <©3x—-7=0hoặc Ì —- x= 0 <©3x—-7=0hoặc Ì —- x= 0 S={1; 74} Bài 24 /17 SGK c) 4x” +4x+ 1= x © (2x+1}-x?=0 c©(2x+†1l+x)\(2x+1-x)=0 © (3x+ 1)(x+1)=0 <> 3x+1=0hoacx+ 1=0
Trang 16+eGiáo án Đại Số 8 Hoc Ki2
Goi HS nhan xét bai lam ˆ 1
Lh x elm ase pas ‹ | Vậy S={—-~;-]} của bạn và bơ sung cho sai | Trả lời: Bài (d) dùng 3 sot phương pháp tách hạng | d) x” - 5x + 6= 0
H: Bai (d) muốn phân tích | tử để phân tích đa thức | & x? — 2x — 3x+6=0 đa thức thành nhân tử ta | thành nhân tử © x(x - 2) - 3 (x—2)=0
dùng phương pháp gì? ©(x-2)(x—3)=0
Vậy S= {2; 3}
6’ | Bai 25 (b) tr 17 SGK: Bài 25 / 17 SGK
GV gọi 1HS lên bảng giải | 1HS lên bảng giải bài | b)@x— 1@+2)=(x— 1)(7x— 10) bài tập 25 (b) tập 25 (b) © (3x—1)(x7+2— 7x +10)= 0
Gọi HS nhận xét bài làm | Một vài HS nhận xét | © (3x — 1)(x?-7x + 12) =0
của bạn và bố sung chỗ sai | bài làm của bạn © (3x — 1)(x?— 3x- 4x + 12)= 0
sot & (3x — 1)(x — 3)(x -4) = 0
Vay S = (433 ; 4}
8’ | HD 2: Luyén tap tại lớp Bai tap thém
Bai 1: Giải phương trình | HS cả lớp ghi đề vào | Bài 1: Giải các PT
a) 3x — 15 =2x(x — 5) vo 3x — 15 = 2x(x — 5)
b) x? -2x -3=0 1 HS doc to dé trước | © 3(x— 5) — 2x(x — 5) = 0 GV cho HS cả lớp làm bài | lớp ©(x-5) - 2x) =0
trong 3 phút 3
Sau đĩ GV gọi 2 HS lên |HS: cả lớp làm bài mẻ 2 )
bảng giải trong 3 phút b) x’ -2x+1-4=0
2 HS lên bảng giải > (x -1ÿ _—22=0
Hồi: câu a ©(x—1—2)x—1+2)=0
Ho: cau b © (x —3)(x+ IF 0.8 = (3;-1}
| Bai 2 (31b tr 8 SBT)
Bai2 (1b 8 SBT) Giải phương trình: b) x’ -5= (2x —V5 )(x + V5) b)x”~5=@x—JSw+/s) |HSđọctođể — |@Œ+x5)&-x5)~
H: giải PT này ta làm thế | Phải phân tích về trái | ~(2x-—J5)( + v5) = 0
nào? thành nhân tử ta cĩ: © (x+ V5 X—-x)=0
GV gọi 1 HS lên bảng giải | X” =5=Œ†+J5)%—v5) | — v + J5 = 0 hoặc -x =0
tiếp HS lên bảng giải tiệp =_.l5 hộcx = 0
GV gọi HS nhận xét và | Một vài HS nhận xét —" > nose x sửa sai bài làm của bạn Vậy S = {-v5 ; 0}
10° | HĐ 3: Tổ chức trị chơi
GV tơ chức trị chơi như | Mỗi nhĩm gồm4HS | Kết quả bộ đề
SGK: Bộ đề mẫu HS;: đề số 1
Đềsơ 1: Giải phương trình | HS;: đề số 2 Đề số 1: x=2
2(œx—2)+1=x-—] HS:: đề số 3
Đề số 2: Thế giá trị của x | HS: đề số 4
Trang 17
v3 Gido an Dai S6 8 Hoc Ki2
(bạn sơ 1 vừa tìm được)
vào PT (x † 3)y=x † y rồi tìm y
Đề số 3: Thế giá trị của y
(bạn số 2 vừa tìm được)
vào rồi tìm z trong PT 1 + 3z+1 _ 3y +1
3 6 3
Đề số 4: Thế giá trị của z (bạn số 3 vừa tìm được) vào rồi tìm t trong PT
z(Ú — 1) = ; + t), voi điều kiện t > 0 Cách chơi: Khi cĩ hiệu lệnh, HS: của nhĩm mở đề số 1, tìm được cho HS; của
nhĩm mình
HS; mở đề số 2 thay
giá tri x vừa nhận từ
HS: vào giải PT để tìm
y, rồi chuyên đáp số cho HS;
HS: làm tương tự
HS, chuyén gia tri tìm duoc cua t cho giam khảo (GV) Nhĩm nào nộp kết quả đúng đầu
tiên thì thắng cuộc Đề số 4: t= 2 * Chú ý:
Đề số 4 điều kiện của t là t > 0 nên
gia trit = —1 bi loai
1’
3 Hướng dẫn học ở nhà: — Xem lại các bài đã giải
— Làm bài tập 30; 33; 34 SBT tr 8 — Nhận xét giờ học
— Ơn điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định, định nghĩa hai phương trình tương
đương Xem trước bài học mới: Phương trình chứa ân ở mẫu
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 18
»Giáo án Dại Số, HoeKi2
Tuần 23 Ngày soạn: me
Tiết 47 Ngày dạy: “
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ÂN Ở MẪU (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:
* Kiến thức: Nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một PT, cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của PT
* Kỹ năng: Nắm vững cách giải PT chứa ân ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước
tìm ĐKXĐ của PT và bước đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm Il CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1 Gido vién: Bang phu ghi bài tập, cách giải PT chứa ân ở mẫu
2 Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhĩm Ơn tập điều kiện của biến để giá
trị của phân thức xác định, định nghĩa hai PT tương đương
Ill TIEN TRINH TIET DAY 1 Kiểm tra bài cũ: (6°)
HS:: — Phát biểu định nghĩa hai PT tương đương - Giải PT: xÌ + 1= x(x + 1)
Dap an: x t+1=x(x+ 1) (x+1)&7—-x + 1)— x(œx+1)=0
©(x+1)&“—-x+1—x)=0€©(x+1)(&x-_— IÝ=0
©Sx+l=0hoặc x— 1 =0 ©x=- l1 hoặc x = 1 Vậy S = {—1; 1}
Đặt vấn đề: Ở những bài trước chúng ta chỉ mới xét các PT mà hai về của nĩ đều là các biểu thức hữu tỉ của ân và khơng chứa ân ở mâu Trong bài này, ta sẽ nghiên cứu cách giải các PT cĩ biêu
thức chứa ấn ở mẫu 2 Bài mới: H: x= ] cĩ phải là nghiệm của PT hay khơng vì sao? Vay PT da cho va PT x= 1 cĩ tương đương khơng?
GV chốt lại: Khi biến đổi
từ PT cĩ chứa ấn ở mẫu đến PT khơng chứa ân ở
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
7” | HĐ1: Ví dụ mở đầu: 1 Ví dụ mở đầu:
GV đưa ra PT HS: ghi PT vào vở Giải PT:
x + , =l+ , 2 2 x + 1 =l+ ,
x-1 x-1 HS: Chuyên các biêu thức x-1 x-1
GV nĩi: Ta chưa biết cách | chứa ấn sang một về ext 1 81
giai PT dang nay, vay ta 1 1 x-1 x-1l
thử giải bằng phương pháp xr x-1 x-1 Thu gon ta duge: x = 1
đã biết xem cĩ được | Thu gon:x=1 — Gia tri x = 1 khơng phải là
khơng? nghiệm của PT trên vì tai x =
Ta biến đổi như thếnào? |HS: x = 1 khơng phải là
nghiệm của PT vì tại x = 1
giá trị phân thức x-1 khơng xác định
HS: PT da cho va PT x= 1 khơng tương đương vi khơng cĩ cùng tập hợp l phân thức khơng xắc x-1 dinh
- Vậy: Khi giải PT chứa ân ở mẫu, ta phải chú ý đến một
yếu tố đặc biệt, đĩ là điều kiện
xác định của PT
mẫu nữa cĩ thể được PT | nghiệm
Trang 19
»Giáo án Dại SỐ Hoc Ki 2
mới khơng tương đương
Bởi vậy ta phải chú ý đến | HS: nghe giáo viên trình
điều kiện xác định củaPT | bày
10? | HĐ 2: Tìm điều kiện xác 2 Tìm điều kiện xúc định của
định của một PT: PT:
PT x + 1 =1+ 1 cĩ sa
x-1 x-1 Điêu kiện xác định của PT
chứa ân ở mẫu (viết tắt là ĐKXĐ) là điều
Hãy tìm điều kiện của x để HS: giá trị phân thức 1 | kiện của ân dé tat cả các mẫu
giá trị phân thức | x -1 trong PT đêu khác 0
x-1 | duoc xac định khi mâu
duoc xac dinh khac 0 Nén GV: đối với PT chứa an ở x-140>x1
mẫu, các giá trị của ân mà
tại đĩ ít nhất một mẫu thức | HS: nghe giáo viên trình của PT bằng 0 khơng thể là bày
nghiệm của PT
H: Vậy điều kiện xác định | HS: Điều kiện xác định của
của PT là gì? PT là điều kiện của ân để | Ví dụ 1: Tìm ĐKXĐ của mỗi
GV dua ra vi dy 1: tất cả các mẫu trong PT | PT sau:
2) 2“*Ì_1 GV hướng đều khác 0 2) 2x+1
x-2 x—2
dẫn HS: ĐKXĐ của PT là | HS: ngheGVhướngdẫn | Vix-2=0>x=2
x—=2#0>x#2 nên ĐKXĐ của PT là x #2
2 1 2 1
°) x1’ x42 b) vo TỰ xe2
H: DKXD cuaPT lagi? | HS: ĐKXĐ của PT la: x z| Vìix— 1 #0 khi x#
GV yêu câu HS làm lvax#-2 và x +2 #0 khi x+-—2
bài2.Tìm ĐKXĐ của mỗi Í Hs: trả lời miệng?Ð| Vậy ĐKXĐ của PT là x # l
PT sau: a) ĐKXĐ của PT (a) là và x #— 2
a) xX x+4 x#t]
x1 x1 b) DKXD cia PT lax —2 #
b) 3 xt 0—=>xz2
x-2 x-2
12’ | HD 3: Gidi PT chita an 6 3 Giải PT chứa Gn ở mẫu:
mau: Ví dụ 2: giải PT
GV đưa ra Ví dụ 2: HS: đọc ví dụ 2 x+2_ 2x+3 (1)
Giải PT x+2_ 2x+3 x 2(x — 2)
x 2(x-2) DKXD cua PT là: x #0 vax #
H: Hãy tìm DK XD PT? 2
GV: Hãy quy đồng mẫu hai | HS: ĐKXĐ PT là x z 0 và đe 2(x~2)(x+2)_ x@x+3)
về của PT rồi khử mẫu x#2 2x(x-2) — 2x(x-2)
H: PT cĩ chứa ân ở mẫu và
Trang 20
+eGiáo án Đại Số 8 Hoc Ki2
PT đã khử ân mẫu cĩ
tương đương khơng? GV nĩi: Vậy ở bước này ta dùng ký hiệu suy ra (>) chứ khơng dùng ký hiệu tương đương (©)
GV yêu cầu HS sau khi
khử mẫu, tiếp tục giải PT
theo các bước đã biết
8, ~
Hx =) cĩ thỏa mãn
ĐKXĐÐ của PT khơng?
GV: Vậy đề giải một PT cĩ
chứa ân ở mẫu ta phải làm qua những bước nào?
GV yêu cầu HS đọc lại “Cách giải PT chứa ấn ở mẫu” tr21 SGK 2(x—2)(x+2) _ x(2x+3) 2xx-2) — 2x(x—2) => 2(x — 2)(x + 2) = x (2x + 3)
HS: PT cĩ chứa ân ở mẫu
và PT đã khử mẫu cĩ thể
khơng tương đương HS: nghe GV trình bày HS: trả lời miệng GV ghi lại trên bảng > 2(x’— 4) = 2x” + 3x & 2x? — 8 = 2x’ + 3x & 2x’ — 2x? -3x =8 @-3x=8ex=— 5 8 , ~ HS: x = 3 thỏa mãn a 8 , DKXD Vay x = 3 la nghiém cua PT (1)
HS: qua bốn bước như SGK I1 HS đọc to “Cách giải PT chứa ấn ở mẫu” 2(x — 2)(x +2) =x (2x + 3) > 2(x’— 4) = 2x’ + 3x & 2x’ — 8 =2x’ + 3x © 2x” - 2x”— 3x=8 <= -3x = 8 @x=-3 (thỏa mãn DKXD)
Vậy tập nghiệm của PT (1) là
(4 3
Cách giúi PT chứa Gn 6 mau: Bước ï: Tìm ĐKXĐ của PT Bước 2: Quy đồng mẫu hai về của PT rồi khử mẫu
Bước 3: Giải PT vừa nhận
được
Bước 4: (kết luận) Trong các
giá trị của ân tìm được ở bước
3, các giá trị thỏa mãn diéu
kiện xác định chính là các
nghiệm của PT đã cho
ay aA HD 4: Luyén tap,cung co Bai 27 tr 22 SGK 2x—-5_ x+5 H: Tim DKXD cua PT? GV yéu cau HS tiép tuc giai PT
GV gọi HS nhận xét
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải PT chứa ân ở
Giải PT: 3
mẫu
— So sánh với PT khơng chứa ân ở mẫu ta cần thêm
những bước nào? HS: ghi đề vào vở HS: DKXD: x #—5 1HS lên bảng tiếp tục làm
1 HS nhận xét
HS nhắc lại bốn bước giải
PT chứa ẫn ở mẫu
—So với PT khơng chứa ân ở mẫu ta phải thêm hai bước đĩ là:
Bước]: Tìm ĐKXĐ của PT Bước 4: Đối chiếu với DKXD cua PT, xét xem gia
trị nào tìm được của 4n 1a
nghiệm của PT giá tri nào
phải loại Bai 27 tr 22 SGK
Giải; ““—Ÿ = +3 x+5 x+5 DKXD: x #—5 => 2x-—5=3x+15 ©2x-3x=l515 ©-x=20©x=- 20 (thỏa man DKXD)
Vậy tập nghiệm của PT la: S =
{— 20}
Trang 21
Giáo án Đạ S8 Học Ki
2` |3 Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững ĐKXĐ của PT là điều kiện của ân để tất cả các mẫu của PT khác 0
— Nam vững các bước giải PT chứa ân ở mau, chu trong bude 1 (tim DKXD) va bước 4
(đối chiếu ĐKXĐ, kết luận)
— Bai tập về nhà số 27(b, c, d), 28 (a, b) tr 22 SGK
— Nhận xét giờ học
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 22
Giáo án Đại SỐ 8 Học Kì 2
Tuần 23 Ngày soạn: me
Tiết 48 Ngày dạy: a
§5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ÂN Ở MẪU (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:
* Kiến thức: — Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT, kỹ năng giải PT cĩ chứa ân ở mẫu
* Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi PT và đối
chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm
Il CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, ghi câu hỏi
2 Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhĩm
II TIỀN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Kiểm tra bài cũ: (9°)
HS;: — ĐKXĐ của PT là gì? (là giá trị của ân để tất cả các mẫu thức trong PT đều khác 0)
x7 —6 3
- Sửa bài 27 (b)tr22SGK — Dip an: =x+y ĐKXĐ:xz0
x
Suy ra: 2x” — 12 = 2x” + 3x © — 3x = 12 © x= - 4 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của PT là 5 = {—4}
HS;: — Nêu các bước giải PT chứa ân ở mẫu
2x-1 +1= 1
x-1 x-1
— Chita bai tap 28 (a) SGK Dap an: DKXD: x #1 Suy ra3x -2=1 ©&3x=3 ©&x=1 (khong thoa m4én ĐKXĐ, loại) Vậy PT vơ nghiệm
2 Bài mới:
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
20? | H0atị động 1: Ap dung 4 Áp dụng:
GV nĩi chúng ta đã giải Ví dụ 3: Giải PT
một số phương tình chứa | HS: Nghe GV Trình Bày xO x 2x
ân ở mẫu đơn giản, sau đây 2(x-3) 2x+2 (x+1)(x-3)
chúng ta sẽ xét một số PT —DKXD: x #-1 vax #3
phức tạp hơn - Quy đồng mẫu ta cĩ:
GV đưa ví dụ 3: giải PT x(x +1) +x(x—3) Ax
x, x Ax—3)(x+1) 24x+1)œ&-3)
2x-3) 2x+2 (x+(x-3) | HS: ĐKXD của PT là: Suy ra: x?+x + x2- 3x = 4x
H: Tim DKXD cua PT? 2(x —3)#0 khix #3 <> 2x?—-2x—4x=0
2(x + I)z0 khi xz—] c>2x-6x =0
H: Quy đơng mẫu hai về | HS: Quy đồng mẫu, ta cĩ © 2xœ&-3) =0
của PT và khử mâu eg x(x + 1) + x(x — 3) 4x © x=0hoặcx=3 GV gọi 1HS lén bang tiép | 2œ«-3)œx+U) 2œx+10œ-—3)
x =0 (thỏa mãn DKXD)
2 2 x = 3 (khơng thỏa mãn
được x†+x†x-3x=4x ĐKXĐ)
GV lưu ý HS: PT sau khi | > 2x?_— 2x— 4x=0 Vay: S = {0}
tục giải phươngtrình nhận | Suy ra:
quy đồng mẫu hai vế đến <>2x_-6x =0
khi khử mẫu cĩ thể được |¿ 2x3) =0
Trang 23
»Giáo án Đại S5 Học K2
PT mới khơng tương |<> x=0 hoặc x =3 đương với PT đã cho nên ta | x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ) ghi: suy ra hoặc dùng ký|x = 3(khơng thỏa mãn hiệu “—” chứ khơng dùng | ĐKXĐ)
ký hiệu “©” Vậy: S = {0} Giải78|:
— Trong các giá trị tìm a) x _xt4
được của ấn, giá trị nào | HS: nghe GV trình bày x-1 x+I
thỏa mãn ĐKXĐ của PT DKXD: x# +1
thì là nghiệm của PT xx+) _ Œ&%-DDŒ+4)
— Giá trị nào khơng thỏa (x=1)Wx+l) (x-1)(X+1)
mãn DKXD
ngoại lai, phải loại ra
GV yêu cầu HS làm bài]
là nghiệm
Giải PT trong bài?0]
X x+4 a) = x-1 x+l1 b) 3 _ 2x-1 _x x-2 x-2 ŒV nhận xét và sửa sai (nêu cĩ) HS: cá lớp lam bai) 2 HS lên bảng làm HS:: làm câu (a) HS;: làm câu (b) — Một vài HS nhận xét bài làm của bạn => x(x † l)F(x -l)(x † 4) ©x +x-x”-3x=4 &-2x=-4 & x = 2 (thỏa ĐKXĐ) Vay S= {2} b) 3 _2x-1_, x-2 x-2 DKXD: x #2 3 2x —1- x(x -2) x-2 x-2 => 3=2x-1-x’+2x ©x-4x+4=0 ©(x-2=0€©x-2=0 = x = 2 (khơng thỏa DKXD) Vay tap S= © 135’ HD 2: Luyén tap,cung co Bai 36 tr 9 SBT:
Đề bài đưa lên bảng phụ: Khi giải PT: 2-3x _ 3X+2 bạn Hà —-2x-3 2x+1 làm như sau:
Theo định nghĩa hai phân thức băng nhau ta cĩ: 2-3x _ 3x+2 -2x-3 2x+1 & (2 -3x)(2x + 1) = Gx + 2)(_x - 3) ©_— 6x +x+2 =-6x” - 13x — 6
@ Mx=—8 a x= HS doc dé bai bang phu
HS; nhận xét:
-Bạn Hà đã làm thiếu bước: tim ĐKXĐ của PT và bước
đối chiếu ĐKXĐ để nhận
nghiệm
-Cần bố sung: DKXD của
PTlà:x#_- Švàxz- Ì
2 2
và đối chiếu x “> thoa
man DKXD
Vay x == là nghiệm của
PT Bai 36 tr 9 SBT:
Bai giai dung:
2-3x _ 3x+2 —-2x-3 2x+1 DKXD là: —2x —-3 #0 va2x+1#0 hay 3, XA— — VaxF—- — 2 2 => (2 -— 3x)(2x + 1) = Bx + 2)(-x — 3) &-6x°+x+2=- 6x - 13x-60 14x=-8<S xX “> (thoa min DKXD) Vậy tập nghiệm của PT la: S
Trang 24
+eGiáo án Đại Số 8 Hoc Ki2
Vậy PT cĩ nghiệm x = =
H: Em hãy cho biết ý kiến về lời giải của bạn Hà GV: trong bài giảng trên,
khi khử mẫu hai về của PT,
ban Ha ding dau “<=” co
đúng khơng
PT chứa ẫn ở mẫu và PT sau khi khử mẫu thường là khơng tương đương, nên dùng ký hiệu “<>” là chưa đúng Bài 28 (c, d) tr 22 SGK Giải PT: c)x+ Ty x x d) x+3 x-2 =2 x+1 x
GV cho HS hoạt động theo
nhĩm
GV gọi đại diện hai nhĩm trình bày GV nhận xét và
bố sung chỗ sai
Bai 28 (c, d) tr 22 SGK
HS: hoạt động theo nhĩm Đại diện hai nhĩm trình bày
c)x+ Ty x x DKXD: x #0 Suyra: xÌ+x=x!+I ©x'-x-x+1=0 ©x(x-l)-(x—1)=0 © (x — 1)(x’ -1)=0 © (x — 1)°(x* +x +1)=0 <= x = 1(théa DKXD) (con xr +xt+1l=(x 414359 2 4 x-2 _ x+3 + x+1 x DKXD: x +1 40 vax #0 >x+4-1vax#0 d) 2 x(x+3)+(x+1)(x_-2) 2x(x+l) x(x +1) x(x +1) —=>x?+3x+x_-2x+x-—2 = 2x? + 2x © 2x? + 2x - 2x”- 2x =2 © Ox = 2 Vay PT v6 nghiém, S = © Vay S= {1} 1` |3 Hướng dẫn học ở nhà:
— Nắm vững 4 bước giải PT chứa ân ở mẫu
- Bài tập về nhà số 29, 30, 31 tr 23 SGK - Bài số 35, 37 tr 8, 9 SBT
— Nhận xét giờ học
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 25
va Gido 4n Dai S6 8 Học Kì 2
Tuan 24 Ngày soạn: đ Q.33
Tiết 49 Ngày đạy: a
LUYEN TAP
I MUC TIEU BAI HOC:
— Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình cĩ chứa ân ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này
— Củng cỗ khái niêm hai PT tương đương ĐKXĐ của PT, nghiệm PT Il CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập Phiếu học tập để kiểm tra học sinh
2 Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhĩm Ơn tập các nội dung liên quan: ĐKXĐ của PT, hai quy tắc biến đơi PT, PT tương đương
HI TIỀN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Kiểm tra bài cũ: (8°)
HS: — Khi giải PT cĩ chứa ân ở mẫu so với PT khơng chứa ân ở mẫu, ta cần thêm những bước nào? Tại sao?
Trả lời: + Ta cần thêm hai bước là: Tìm ĐKXĐ của PT và đối chiếu gia tri tim duoc cua x với PKXD dé nhan nghiém
+ Cần làm thêm các bước đĩ vì khi khử mẫu cĩ chứa ấn của PT cĩ thê được một PT khơng tương đương với PT đã cho
_ Sửa bài 30(a) SGK Giải PT: = +3= = (DKXD: x #2; Két qua: S=@)
HS;: Sửa bài 30(b) SGK Giải PT: 2x — dx? _ 4x 2 (DKXD: x #-3 Két qua: S b]
x+3 x+3 7 2
2 Bài mới:
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
5’ | HDI; Luyện tap: Bài 29 tr 22 - 23 SGK
Bài 29 tr 22 - 23 SGK HS cả lớp xem kỹ đề | Lời giải đúng (Đề bài đưa lên bảng phụ) | bài 29 x? —5x
GV yêu cầu HS cho biết ý | HS: Ca hai ban giải | vs DKXD:XzZð
kiến về lời giải của Sơn và | đều sai vì thiếu |—x?_ sx = 5œ — 5)
Hà DKXD PTlàxz5 |„„2_sx =5x—25
Hỏi: Vậy giá trị tìm được x | HS:Giá trị tìm được | x2_ 10x + 2s =0
= 5 cĩ phải là nghiệm của | x = 5 bị loại va ket © (&ô5=0 âx= 5 (khng tho
An g9 13 DT CA Lil
PT khơng? luận là PT vơ nghiệm ĐKXĐ Vậy: S = Ø 9’ | Bài 31 (a,b)tr 23 SGK Bai 31 (a, b) tr 23 SGK
Giải các PT HS đọc đề bài 1 3x2 2x 1Ð 3x? 2x |2HSIênbnglm |®x—1 „3-1 x2a2xa1 a) x-] x°-1 x*4+x+1 ae v2 HS): bai 1+ Dal a DKXD: x # 1 HS,: bai b b) 37, ? x7 +x+1-3x* — 2x(x-1) (x-1)&-2) (x-3)(x-1) =© x' =1 3 =3 x' =1 Suy ra: -2x” + x+ 1 =2x”—- 2x HS: cả lớp làm bài
Trang 26+eGiáo án Đại Số 8 Hoc Ki2
_ (x-2)(x-3)
GV gọi 2 HS lên bảng làm GV đi kiểm tra học sinh làm bài tập
Sau đĩ gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Một vài HS nhận xét
bài làm của bạn và bơ sung cho sai
©-4x”+3x+1=0 © 4x(I -x)+(1-x)=0 c©(1-x)(4x+1)=0 <> x= 1 hoadc x =- 0,25 *x = 1 (khong thoa DKXD) *x = — 0,25 (Thoda DKXD) Vậy: S = {- 0,25} by) 5 4 * _ = -@-2) (x-3)(x-1) 1 (x — 2)(x— 3) DKXD: x 4#1;x#2;x #3 3%x—-3)+2(x—2) _ x-1 (x-1)&—2)(&x—3) _ (x—-])(&x—2)&—3) => 3x-9+2x-4=x-l
© 4x = 12 & x = 3 (khơng thỏa ĐKXĐ) Vậy PT vơ nghiệm
HS hoạt động theo nhĩm Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b 5' |Bài3/t9SBT Bai 37 tr 9 SBT
Cac khang định sau đây | HS:: trả lời câu a và | a) Đúng, vì ĐKXĐ của PT là với đúng hay sai? giải thích mọi x nên PT đã cho
a) PT: 81-24) _ 9 2 ©4x-8+4—2x=0
x +1 ©2x=4©x=2
cĩ nghiệm x = 2 b) Vì xŠ— x + 1 >0 với mọi x nên b)PT HS): trả lời câu b và | PT đã cho tương đương với PT:
X+20x=19=xX=2_p giải thích 2x—-x+4x-2-x-2=0 x _x11 © 2x +2x—-4=0 Cĩ tập nghiệm S = {-2; 1} ©2@2+x—2)=0 ; © 2(x+2)(x—1)=0 cy PT: * 71 * =o <= x =-— 2 hoac x = Inén S = {-2; x+ ^ 2 AL 4x 47
cĩ nghiệm là x = - l HS;: Trả lời câu e và Ơn De TH une
2 v—3 giải thích ¢) Sai Vi cia PT lax #—
d) PT: X ~Ÿ)~ 0 06 tap d) Sai Vì ĐKXĐ của PT là x z 0
ae > HS; trả lời câu c nên khơng thê cĩ x = 0 là nghiệm
nghiệm: S = {0; 3} của PT
10° | Bài 32 tr 23 SGK:Yêu câu | Bài 32 tr 23 SGK
HS hoạt động theo nhĩm: giải các PT Treo bảng nhĩm
a) c+2=[ +z]@£+Ð DKXD: x #0 (2427-24264 1)=0 x x b) (x+1+ J)? =(x—1— 2 x x DKXD x #0 (x+1+1)?~(x—1— 1? =0 x x
Trang 27v3 Gido an Dai S6 8
GV luu y cac nhom HS nên biến đổi PT về dạng PT tích, nhưng vẫn phải
đối chiếu với ĐKXĐ của
PT để nhận nghiệm
GV gọi đại diện 2 nhĩm trình bày bài giải và gọi HS khác nhận xét
Chốt lại với HS những
bước cần thêm của việc
giải PT cĩ chứa ân ở mẫu
Học Kì 2 S( +2) (=x =1)=0 âđ( +2)(~x)=0 c© - +2 = 0 hoặc x = 0 <©x=- 0,5 hoặc x = 0 *x=— 0,5 (hỏa ĐKXĐ) *x = 0 (hơng thỏa ĐKXĐ) Vậy: 5= {—0,5 }
Đại diện hai nhĩm trình bày bài giải HS khác nhận xét > x+1+1+x—1— Đ), x x x+1+~x+1+®) =0 x x > 2x (247) =0 x <x =0hodicx=- 1 *x= 0 (khơng thỏa DKXD) *x = —l1 (Thỏa ĐKXĐ) Vậy: S ={ -l} 6’ | HD 2; Bai trén phiéu hoc tap: HS: ca lép lam bai trén “phiéu hoc tap”
GV yéu cầu HS làm bài trên “phiéu DKXD: x#3;x#-2
hoc tap” x 5x 2
À ĐẠT i22 1+ = +
Đê bài giải PT 3-x (x+2)(3-x) x+2
1+_X ằ- 3x , (x+2)(3— x)+ x(x+2) _ 5x+2(3—x)
3-x (x+2)G-x) x+2 (3— x)(x +2) _ (3-x)\(x+2)
Suy ra 3x — x” + 6 —2x + x”+ 2x = 5x + 6 —2x
; a a = 3x+6=3xt+60 3x-3x=6- 6 0x =0
Hà heat thi GV PT thỏa mãn với mọi x # 3 và x # — 2
HS nộp bài và nghe GV nhận xét vài bài làm 2` |3 Hướng dân học ở nhà:
— Xem lại các bài đã giải
- Bài tập về nhà: 33 tr23 SGK Bài 38; 39; 40 tr 9; 10 SBT
* Hướng dẫn bài 33 SGK: Lập thành PT: — a 3 =2 rồi tìm a, kết luận 3a+1 a+3
— Xem trước bài “giải bài tốn bằng cách lập PT” - Nhận xét giờ học RÚT KINH NGHIỆM
Trang 28
Giáo án Đại SỐ 8 Học Kì 2
Tuần 24 Ngày soạn: me
Tiết 50 Ngày dạy: “
§6 GIẢI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:
* Kiến thức: Nắm được các bước giải bài tốn bằng cách lập PT Biết vận dụng dé giai mot số
dạng tốn bậc nhất khơng quá phức tạp
* Kỹ năng: *Biết liên kết các sự kiện, dữ liệu của bài tốn cho để thành lập phương trình Rèn
khả năng phân tích và trừu tượng hĩa các sự kiện đã cho trong bài tốn thành các biểu thức và PT Cĩ sự chọn lựa nghiệm thích hợp phù hợp thực tế
*Chọn ân và đặt điều kiện cho ẫn sát với thực tế
Il CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1 Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, tĩm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập PT tr 25 SGK
2 Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhĩm II TIỀN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Kiểm tra bài cũ: (3')
HS;: Nêu các bước chủ yếu để giải PT khơng chứa ân ở mẫu đưa được về dạng ax + b = 0
Trả lời: — Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu
— Bước 2: Chuyên các hạng tử chứ ân sang một về, cịn các hằng số sang về kia — Bước 3: Giải PT nhận được
GV đặt vẫn đề: Ở các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài tốn bằng phương pháp số học, hơm nay chúng ta được học một cách giải khác, đĩ là giải bài tốn bằng cách lập PT
Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đơi phụ thuộc lẫn nhau Nếu ký hiệu một trong các đại lượng
ay 1a x thì các đại lượng khác cĩ thê được biểu diễn đưới dạng một biêu thức của biến x Vào bài
mới 2 Bài mới:
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
14° | HĐI:Biểu diễn một _ đại 1 Biêu diễn một đại lượng
lượng bởi biểu thức chứa bởi một biểu thức chứa ấn
an: GV đưa ra ví dụ 1: Ví dụ: gọi x (km/h) 1a van téc
Gọi vận tốc của ơ tơ là x | HS: nghe giáo viên trình | của một ơ tơ khi đĩ quãng
(km/h) bay đường ơ tơ đi được trong 5g1ờ
Hỏi: Hãy biểu diễn quãng | HS: là 5x (km) là: 5x (km)
đường ơ tơ đi được trong 5h? Thời gian để ơ tơ đi được
Hỏi: Nếu quãng đường ơ tơ |HS: Thời gian đi hết | quãng đường 100km là:
đi được là 100km, thì thời | quãng đường 100km của 100 4)
gian đi của ơ tơ được biêu 100 x
diễn bởi cơng thức nào? ơ tơ là yx) (h)
GV yéu cau HS lam 711 Baill
(De bai dua len bang phy) a) Biểu (hức biểu thị quãng
Hỏi Biệt thời gian và vận | HS,: Thời gian bạn Tiến đường Tiến chạy được trong x
tộc, tính quãng đường như | tập chạy là x ph, vận tốc | (ph) là 180x (m)
thể nào? trung bình là 180m/ph thì
Trang 29
v3 Gido an Dai S6 8 Hoc Ki2
Goi 1HS tra loi cau a
Hỏi: Biết thời gian và quãng
đường Tính vận tốc như thế nào và gọi IHS trả lời câu b GV yêu cầu HS lam 72 (Đề bài đưa lên bảng phụ) a) GV: Vi du x = 12> s6 mới bằng 512 = 500 + 12
Hỏi: x = 37 thì số mới bằng gi?
H: Vậy viết thêm chữ số 5
vào bên trái số x, ta được số
mới bằng gì?
b) GV: Vi du x = 12 => số mới băng 125 = 12.10 + 5
Hỏi: x = 37 thì số mới bằng gi?
Hỏi: Vậy viết thêm chữ số 5
vào bên phải số x, ta được
số mới bằng gì?
quãng đường Tiến chạy được là 180x (m)
HS;: Quãng đường Tiến
chạy là 4500m, thời gian
chạy là x(phú0) thì vận tốc TB của Tiến: 4500 (m/ph) x HS: số mới bang 537 = 500 + 37 HS: Viết thêm chữ số 5
bên trái số x, ta được số
mới bằng: 500 + x
HS: Số mới bằng:
375 =37.10 +5
HS: Viết thêm chữ số 5
vào bên phải số x, ta
được số mới bằng 10x +5
b) Biểu thức biểu thị vận tốc
trung bình của Tiến trong x
(ph) là: ®”” (m/ph)
x
Bài? 2
Gọi x là số tự nhiên cĩ 2 chữ
sỐ
a) Viết thêm chữ số 5 vào bên
trái số x ta cĩ biểu thức: 500 +
xX
b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta cĩ biểu thức: 10x +5 10’ HD 2: Vi du vé giải bài tốn bằng cách lập PT: GV dua vi du 2 (Bài tốn cơ)
GV gọi HS đọc đề bài Hỏi: Hãy tĩm tắt đề bài
Hỏi: Hãy gọi l trong hai đại
lượng đĩ là x, cho biết x cần
điều kiện gì?
H: Tính số chân gà?
Biểu thị số chĩ
H: Tính số chân chĩ
H: Căn cứ vào đâu lập PT bài tốn?
GV yêu cầu HS tự giải PT
Goi 1 HS lén bảng làm — Một HS đọc to đề bài: Số gà + số chĩ = 36 con chân gà + chân chĩ = 100chân Tính số gà? số chĩ? HS: Gọi số gà là x (con) ĐK: x nguyên dương, x < 36 HS: 2x chan Số chĩ: 36 — x (con) HS: 4(36 — x) chan HS: Tổng số chân là 100, nên ta cĩ PT: 2x +4(36 - x) = 100
HS cả lớp tự giải PT 2 Ví dụ về giải bài tốn bằng
cách lập PT:
Ví dụ 2 (Bài tốn cổ)
Vừa gà vừa chĩ
Bĩ lại cho trịn
Ba mươi sắu con
Một trăm chân chăn
Hỏi cĩ bao nhiêu gà? bao nhiêu chĩ?
Giải: Gọi số gà là x (con) ĐK: x là số nguyên dương và x <36 - Số chân gà là 2x (chân) — Số chĩ là 36 — x (con) - Số chân chĩ là 4(36 —x) Tổng số chân là 100 nên ta cĩ PT: 2x + 4(36 — x) = 100 © 2x + 144 - 4x = 100 © 44 = 2x © x = 22 (thoa mãn điều kiện của ân)
Trang 30
+eGiáo án Đại Số 8 Hoc Ki2
H: x = 22 cĩ thỏa mãn các
điều kiện của ân khơng? GV hỏi: qua ví dụ trên, hãy
cho biết: Để giải bài tốn
bằng cách lập PT ta cần tiến hành những bước nào?
GV đưa tĩm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập
PT lên bảng phụ
1HS lén bảng giải
HS:
điều kiện của ấn x = 22 thỏa mãn
HS: Nêu tĩm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập PT như tr 25 SGK
Vậy số gà là 22 (con) > số chĩ là 36 — 22 = 14 (con) *Các bước giải bài tốn bằng
cách lập PT:
Bước 1: Lap PT
— Chọn ấn số và đặt điều kiện
thích hợp cho ân số
— Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ấn và các đại lượng đã biết
- Lập PT biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
Bước 2: Giải PT
Bước 3: Trả lời (thỏa DK)
miệng bước lập PT GV ghi
lại tĩm tắt lời giải
GV: yêu cầu 1HS khác giải
PT lập được
H: Đối chiếu điều kiện của x
và trả lời bài tốn
Chĩt lại: Tuy thay đổi cách
chọn ân nhưng kết quả bài tốn khơng thay đơi
bước lập PT
IHS khác lên bảng giải
PT lập được
HS: x = 14 thỏa điều kiện
vậy số chĩ là 14 (con) số gà là: 36 — 14 = 22 (con)
3’ | GV nhân mạnh: —- Thơng thường ta hay chọn ân trực tiếp, nhưng cũng cĩ trường hợp chọn một đại lượng chưa biết khác là ân lại thuận lợi hơn
— Về điều kiện thích hợp của ấn
+ Nếu x biểu thị số cây, số con, số người thì x phải là số nguyên dương + Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của chuyền động thì điều kiện là x > 0
— Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm thêm đơn vị (nếu cĩ) Lập PT và giải PT khơng ghi đơn vị
— Trả lời bài tốn (cĩ kèm theo đơn vị nếu cĩ)
GV yêu cầu HS làm?B| Giải Bài?
bài tốn trong ví dụ 2 bằng Gọi số chĩ là x (con)
cách chọn x là số chĩ ĐK: x nguyên dương;x < 36
GV: gọi 1 HS trình bày | HS: đọc đề?3| SGK — Số chân chĩ là 4x (chân)
miệng bước lập PT GV ghi - Số gà là: 36 — x (con) lại tĩm tắt lời giải
5* |GV: gọi I HS trình bày|I HS trình bày miệng | Số chân gà là: 2(36 —x) (chân) Tổng số chân là 100 nên ta cĩ PT: 4x + 2(36 — x) = 100
© 4x + 72 —2x = 100
©2x = 280ox=14
(Thỏa mãn điều kiện) Vậy số chĩ là 14 (con) Số gà là: 36 — 14 = 22(con)
Trang 31
v3 Gido an Dai S6 8 Hoc Ki2 8’ | HD3: Luyén tap, cing cỗ
Bài 34 tr 25 SGK: Bài 34 tr 25 SGK:
GV gợi ý: Bài tốn yêu cầu | HS đọc đề bài ở bảng phụ
phải tìm phân số ban đầu cĩ Giải: Gọi mẫu là x tử và mẫu, ta nên chọn mẫu | HS: nghe giáo viên gợi ý | ĐK:x nguyên và x # 0
số (hoặc tử số) là x - Tử số là x— 3
H: Nếu gọi mẫu là x, thì x | HS: gọi mẫu là x _ Phan sé di cho lA 3
cần điêu kiện gì? (ĐK: x nguyên; x # 0) X
H: Hãy biểu diễn tử số, phân | HS: Vậy tử số là: x — 3 Nếu tăng cả tử và mẫu của nĩ
số đã cho x3 | thêm 2 đơn vị thì phân số mới
Phân sơ đã cho là x R x-34+2 1
H: Néu tang ca tu va mẫu | Phân số mới là: _ x+2 2
của nĩ thêm 2 đơn vị thì x-3+2 x-1 2(x-1) _ x+2
phân số mới được biểu diễn Xx+2 x+2 24(x+2) 2(x+2)
thế nào? =>2(x— l)=x+2
GV gọi 1H lập PT bài tốn HS: Lập PT: x-1 _1 <2x-2=x+2
or Da XÈ2 2 Í2x=4(TMĐK)
GV gol IHS giải PT và đơi | Ì HS lên bảng giải PT va Vay phan s & 43 cho la - chiêu điêu kiện của x? đơi chiêu DK néu ket qua x-3 4-3 1
la phan sơ đã cho là 0,25 x 4° 4
2` |3 Hướng dẫn học ở nhà:
— Nắm vững các bước giải bài tốn bằng cách lập PT
— Bài tập về nhà: 35 ;36 tr25 ; 26 SGK - Bài 42 ; 44; 45 ; 4ĩ ; 47 ; 48 tr II SBT
— Đọc “cĩ thể em chưa biết” tr26 SGK và đọc trước § 7 SGK
— Nhận xét giờ học
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 32
+eGiáo án Đại Số 8
Tuần 25 Tiết 51
Hoc Ki2
Ngày soạn: me Ngày dạy: man
§7 GIẢI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:
— Củng cơ các bước giải bài tốn bằng cách lập PT, chú ý đi sâu ở bước lập PT Cụ thể: Chọn ân
số, phân tích bài tốn, biểu điễn các đại lượng, lập PT
— Vận dụng đề giải một sơ dạng tốn bậc nhât: tốn chuyên động, tốn năng suât, tốn về quan hệ
các số
Il CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1 Gido vién: SGK, bang phu ghi dé bai tap,
2 Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhĩm
Ill TIEN TRINH TIẾT DAY
1 Kiểm tra bài cũ: (8')
HS: Nêu tĩm tắt các bước giải bài tốn băng cách lập PT Sửa bài tập 35 SGK tr 25 Đáp án: Gọi số HS của lớp 8A là x (hs), x là nguyên đương
Số HS giỏi của lớp 8A ở HKI là Ý và ở HKI là F + 3 Ta cĩ PT: 2+ 3 = =
Giải PT ta được: 40(HS) 2 Bài mới:
Tg Hoạt động cia Thay Hoạt động của HS Nội dung
19’ | HĐ 1: Ví dụ: 1 Vidu:
GV: Dé dé dàng nhận thấy | HS: nghe GV trình bày lập | (SGK)
sự liên quan giữa các đại | bảng để dễ dàng thấy sự | Giải:
lượng ta cĩ thể lập bảng bài tốn
— GV đưa ra ví dụ tr 27 SGK (bảng phụ)
H: Trong tốn chuyên động
cĩ những đại lượng nào?
GV: ký hiệu quãng đường
là s, thời gian 1a t, van tốc
là v
H: cơng thức liên hệ giữa ba đại lượng như thế nào? H: Trong bài tốn này cĩ những đối tượng nào tham gia chuyên động?
GV kẻ bảng
lên quan giữa các đại lượng
Một HS đọc to đề bài
Cĩ 3 đại lượng: vận tốc,
thời gian, quãng đường HS: nghe GV giới thiệu
S S
HS: s=v.t; t= —; v=-
V t
HS: cĩ một xe máy và một ơ tơ tham gia chuyển động ngược chiêu Các chuyên động dạng v (km/h) t(h) s (km)
Cách 1: gọi thời gian từ lúc xe
máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h) Điều kiện x
2 2
>—=(24ph=—=h s (Z4ph =< h)
— Quang đường xe máy di được là: 35x (km)
— Ơ tơ xuất phát sau xe máy 24 phút, nên ơ tơ đi trong thời
gian x— ^(h) 5
— Quãng đường đi được là
45(- 2) (km)
Vi tong quang đường đi được của 2 xe băng quãng đường Nam Định —- Hà Nội
Trang 33
v3 Gido an Dai S6 8
Sau đĩ GV hướng dẫn HS
điền vào bảng
H: Biết đại lượng nào của
xe máy? của ơ tơ?
H: Hãy chọn ân sơ? Đơn vị của ân sơ
H: Thời gian ơ tơ đ1?
H: Vậy x cĩ điều kiện gì?
H: Tính qng đường mỗi
xe?
H: Hai quãng đường này
quan hệ với nhau như thế
nào?
GV yêu cầu HS lập PT bài
tốn
GV yêu cầu HS trình bày
miệng lại phần lời giải như tr27 SGK
GV yêu cầu cả lớp giải PT, một HS lên bảng làm GV yêu cầu HS làm 3] 4| HS: nghe GV hướng dẫn HS: Vận tốc xe máy là 35km/h Vận tốc ơ tơ là 45km/h
HS: gọi thời gian xe máy ổi đến lúc hai xe gặp nhau là x(h) HS: &- sh Điều kiện x> : HS: Xe máy là: 54x (km) Ơ tơ là: 45(x- 2) (km)
HS: Hai quãng đường này
cĩ tơng là 90km
HS: Ta cĩ PT
35x + 45(x — 2) =90
Một HS trình bày miệng lời giải bước lập PT HS: Cả lớp làm bài 1HS lên bảng giải PT Kết 7 ua: x = 1—(Thoa DK q 20\ ) 1HS lên bảng điền Học Kì 2 Ta cĩ PT: 35x + 45(x - 2)=90 <> 35x + 45x — 18 = 90 © 80x = 108 108 27 ox = — = * = “30 ~ 29 Re) (Th
Vậy thời gian để hai xe gặp 27
hau la: —(h nhau la 39 0)
Cách 2: Gọi quãng đường của xe máy đến điểm gặp nhau của 2 xe là: s(km)
Đ.kiện: 0 < s< 90
— Quãng đường di cua ơ tơ đến điểm gặp nhau là:
90 - s (km)
Thời gian đi của xe máy là: S
35 (h)
Thời gian di cua 6 t6 la: 90—s 45 (h) Theo đề bài ta cĩ PT: § 90—s _ 35 45 - = 9s — 7(90 —s) = 126 2 5 v (km/h) t (h) s (km) & 9s — 630 + 7s = 126 Xe may 35 ơ 35 5 â 16s = 756 s= 18? 4 ` _ Thoi gian xe di là: Ơ tơ 45 20-8 45 90 — s H: Ta lập được PT như thể | v s _ 90-s_ 2 § _ 189 1 27 nào? " 35 45 5 35 4 35 20
GV yêu cầu HS làm bài?P|
Giải PT nhận được HS:: Giải PT H: So sánh hai cách chọn
ân, cách nào gọn hơn
Kết quả x = =
HS nhận xét: Cách này phức tạp hơn, dài hơn
* Nhận xét: Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn
10’ HD 2: Bai doc thém: 2/ Bai doc thém: SGK
Trang 34
Gio Am Dai SO 8 .HụcKl2
GV đưa bài tốn (tr 28 | Một HS đọc to đề bài *Chon ân khơng trực tiếp
SGK) lên bảng phụ Gọi số ngày may theo kế
H: Trong bài tốn này cĩ
những đại lượng nào?
Quan hệ của chúng như thế
nào?
GV: Phân tích mỗi quan hệ giữa các đại lượng, ta cĩ
thé lap bảng như ở tr 29
SGK và xét 2 quá trình — Theo kế hoạch — Thực hiện
H: Em cĩ nhận xét gì về câu hỏi của bài tốn và
cách chọn ân của bài giải?
GV: Để so sánh 2 cách giải
em hãy chọn ấn trực tiếp
HS: Cĩ các đại lượng: —Số áo may một ngày -Số ngày may-Tơng số áo Chúng cĩ quan hệ:
Số áo may l ngày x số ngày may = tơng số áo may HS: xem phân tích bài toan và bài giải tr 29 SGK
HS: Bài tốn hỏi: Theo kế hoạch phân xưởng phải may bao nhiêu áo?
Cịn bài giải chọn: số ngày may theo kế hoạch là x (ngày) như vậy khơng chọn ân trực tiếp HS: Điền vào bảng và lập PT hoạch là x (ngày) DK x > 9 Tổng số áo may theo kế hoạch là: 90x Số ngày may thực tế: x — 9 Tổng số áo may thực tế (x — 9) 120
Vì số áo may nhiều hon so với kế hoạch là 60 chiếc nên
ta cĩ PT: 120 x9)= 90 x+ 60 ôâ4(x-9)=3x+ 2 ©4x—-36 =3x+2 © 4x —3x =2+ 36 <> x = 38 (thich hop)
Vậy kế hoạch của phân xưởng là may trong 38 ngày với tơng
số: 38 90 = 3420 (áo)
Số áo may Sơ ngày Tổng số áo
một ngày may may
Kế hoạch 90 x x
90
Thực hiện 120 x + 60 120 x +60
Cách giải nào phức tạp hơn | HS: Cách 2 chọn ân trực | Ta cĩ PT:
Chốt lại: Nhận xét hai cách | tiếp nhưng PT giải phức| x x+60 _
giải ta thấy cách 2 chọn ấn | tạp hơn 90 120
trực tiếp nhưng PT giải
phức tạp hơn, tuy nhiên cả © 4x — 3(x + 60) = 3240 © 4x — 3x — 180 = 3240
hai đều dùng được HS: nghe GV chốt lại Ss = 3240 6’ | HD 3: Luyén tập
Bai 37 tr 30 SGK: (Bang | 1HS doc to dé Bai 37 tr 30 SGK:
phu) HS: cĩ 2 đối tượng tham | * Lập bảng
H: Bài tốn cĩ mấy đối | gia Vv
tượng tham gia HS: Cĩ 3 đại lượng liên (km/ ‘ s (km) H: Cĩ mấy đại lượng liên | quan với nhau: V, t, S h) Œ)
quan với nhau? HS: Điền vào bảng
Giáo viên: Ngơ Dương Khơi 34 Trường THCS Lương Tâm
Trang 35
»Giáo án Đi S8 Hoc Ki 2
GV yéu cau HS dién vao Xe x 7 7
bang phan tich HS: lén bang giai PT ma | (x 2 2 x
Sau đĩ gọi 1HS lén bang | HS: vé nha giải cách 2 y >0)
iai PT Ạ
š nd Roy ae O 5 ` (x+2
GV yêu câu Hồ về nhà giải ` x†+20 | — | 2
, to 2
cach 2 0
Chọn ân là quãng đường AB
GV chốt lại: Việc phân tích bài tốn khơng phải khi nào cũng lập bảng Thơng thường ta hay lập bảng đối với tốn chuyên động, tốn năng suất, tốn phần trăm, tốn ba đại lượng
HS: nghe GV chốt lại và ghỉ nhớ để áp dụng cho phù hợp Ta cĩ PT: Ty = > (x +20) 2 2 & 7x = 5x + 100 <= 7x — 5x = 100 = 100 = 50 (thích hợp) Vận tốc trung bình của xe máy là: 50km/h Quãng đường AB là: <= 2x => xX 50 Z = 175 (km) 3 Hướng dẫn học ở nhà:
2’ |— Nắm vững hai phương pháp giải bài tốn bằng cách lập PT
- Bài tập về nhà 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 ; tr30 ; 31 SGK
— Nhận xét giờ học
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 36
Giáo án Đại SỐ 8 Học Kì 2
Tuần 25 Ngày soạn: me
Tiết 52 Ngày dạy: a
LUYEN TAP
I MỤC TIỂU BÀI HỌC:
— Luyện tập cho HS giải bài tốn bằng cách lập PT qua các bước: Phân tích bài tốn, chọn
ân số, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập PT, giải PT, đối chiếu điều kiện của ấn, trá lời
— Chủ yếu luyện dạng tốn về quan hệ số, tốn thống kê, tốn phần trăm
Il CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1 Gido vién: SGK, bang phu ghi dé bài tập,
2 Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhĩm III TIỀN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Kiểm tra bài cũ: (11')
HS;: — Chữa bài tập 40 trang 31 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ)
Đáp án: Gọi tuơi Phương năm nay là x (tuơi) ĐK: x nguyên dương Ta cĩ PT: 3x + 13 = 2(x + 13)
Giải PT ta được: x = 13(thích hợp) Năm nay Phương 13 tuơi
HS;: — Chữa bài tập 38 tr 30 SGK
Đáp án: Gọi tần số của điểm 5 là x ĐK: x nguyên dương, x < 4
4.1+5.x+ 7.2 + 8.3 + 9(4— x)
10
Suy ra tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 1 2 Bài mới:
Ta cĩ PT: = 66 Giải PT ta được x = 3(thỏa mãn DK)
Tg Hoạt động của Thây Hoạt động của Trị Nội dung
10' | HD 1; Luyện tap:
Bài 39 tr 30 SGK Bài 39 tr 30 SGK:
(Đề bài đưa lên bảng phụ) | 1HS đọc to đề bài Giải: Gọi số tiền Lan phải trả H: Số tiền Lan mua hai loại | HS: Hai loại hàng chưa ké | cho số hàng thứ nhất khơng kê
hàng chưa kể thuế VAT là | thuế VAT là: 110 nghìn | thuế VAT là:
bao nhiêu? đồng x (nghìn đồng)
HS: cĩ thể chọn ân là số | ĐK:0<x< 110
H: Ta cĩ thể chọn ẩn như | tiền phải trả cho loại hàng | Vậy số tiền Lan phải trả cho
thế nào? thứ nhất khơng kế thuế | loại hàng thứ hai khơng kể
VAT thuế VAT là (110 — x) nghìn
H: Cho biết điều kiện của | HŠ:0 <x< 110 đồng
ân? ` Tiền thuế VAT cho loại hàng
H: Viết biểu thức biểu thị | Hồ: (10— x) nghìn đơng | tự nhật lạ;
số tiền Lan phải trả cho 10%.x (nghìn đồng)
loại hàng thứ hai khơng kể Tiền thuế VAT cho loại hàng
thuế VAT? thứ hai là:
H: Viết biểu thức biểu thị ( H5: 10x (nghìn đơng) | so⁄ (110 — x) (nghìn đồng)
tiền thuế VAT loại hàng Ta cĩ PT:
thứ nhất?
Trang 37v3 Gido an Dai S6 8 Hoc Ki2
H: Viết biểu thức biểu thị
tiền thuế VAT loại hàng
thứ hai?
GV gọi HS lập PT
GV yêu cầu cả lớp giải PT,
một HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét và kết
luận bài tốn
HS: 8% (110 — x) nghìn đồng 1 HS: lap PT HS: cả lớp làm bài HS lên bảng trình bày,vài HS nhận xét và kết luận 100 © 10x + 880 — 8x = 1000 <= 2x = 120 => x = 60 (TMDK)
Lan phai tra cho loai hang thir
8
+ —(110-x)=10 100 | x)
nhất là 60 nghìn đồng, loại
hàng thứ hai là 50 nghìn đồng (khơng kế thuế VAT)
GV yêu cau 1HS đọc to đề trước lớp
GV hướng dẫn HS phân
tích bài tốn, biêu diễn các
đại lượng và lập PT
— GV yêu cầu HS; đọc câu
a rồi chọn ân số, nêu điều kiện của ân
- H$S;: đọc câu rồi biểu
diễn mẫu số
— HS:: đọc câu c và lập PT bài tốn
— Goi HS, lén bang giải
PT, đối chiếu điều kiện của
x và trả lời bài tốn
GV gọi HS nhận xét và bố
sung chỗ sai
GV chốt lại: Đối với các
bài cĩ nhiều đại lượng ta cĩ thể giải bài tốn bằng
11' | Bài 4l tr 31 SGK: Bài 4l tr31 SGK:
(Đề bài đưa lên bảng phụ) | 1HS đọc to đề bài Gọi chữ số hàng chục là x
GV yêu cầu HS nhắc lại | HS: Nhắc lại DK: x nguyên dương, x < 5 cách viết một số tự nhiên | sp = 100a+ 10b+ec Chữ số hàng đơn vị là 2x dưới dạng tổng các lũy Chữ số đã cho là: 10x + 2x
thừa của 10 Nếu thêm chữ số 1 xen giữa
GV yêu cầu HS hoạt động | HS: hoạt động theonhĩm | hai chữ số ấy thì số mới là:
theo nhĩm 100x + 10+ 2x
Sau 5 phút GV gọi đại diện | Sau 5phút hoạt động nhĩm, | Ta cĩ PT:
nhĩm lên bảng trình bày một đại diện nhĩm trình | 102x — 12x = 370 ©
GV gọi HS nhận xét và bổ | bày bài giải 90x = 360 © x =4 thỏaÐK
sung chỗ sai HS: Lớp nhận xétgĩpý | Vậy số ban đầu là 48
11’ | Bai 43 tr 31 SGK: Bai 43 tr 31 SGK:
1HS đọc to đề trước lớp
HS phân tích đề tốn dưới sự hướng dẫn của GV
HS,: doc cau a va chọn 4n
x là tử số Nêu điều kiện
HS;: Hiệu giữa tử và mẫu
bằng 4 > mẫu số là x — 4
HS:: đọc câu b và lập PT:
x 1
(x-4)x 5
HS,: Lén bang giải PT đối chiếu điều kiện của x va tra
lời bài tốn
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS: nghe GV trình bày Gọi tử số của phân số là x ĐK: x nguyên dương x < 9; x
z4
Mẫu của phân sơ là x — 4
phân sơ cân tìm cĩ dạng
x-4 Theo đề bài ta cĩ PT: _- hay (x-4)x 5 x 1 (x—4).10+x 5 Suy ra: 10x — 40 + x = 5x © 6x=40S x => (khơng TMĐK)
Vậy khơng cĩ phân số nào cĩ các tính chất đã cho
Trang 38
wGidodnDaiS68 HọcKi2
cach lap bang Chang han
như bài 39 tr 30 SGK
2: |3 Hướng dẫn học ở nhà:
— Xem lại các bài đã giải
— Làm bài tập số 45 ; 46 ; 48 tr31 SGK - Bài số 49 ; 50 ; 51 tr 11 - 12 SBT — Nhận xét giờ học
— Tiết sau tiếp tục luyện tập
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 39
v3 Gido an Dai S6 8
Tuan 26
Tiét 53 Ngay soan:
Hoc Ki2
Ngày dạy: Am
LUYEN TAP (tt) I MUC TIEU BÀI HỌC:
— Tiếp tục cho HS luyện tập về giải bài tốn bang cách lập PT dạng chuyên động, năng suât, phân trăm, tốn cĩ nội dung hình học
— Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài tốn để lập được PT bài tốn
Il CHUAN BI CUA THAY VA TRO:
1 Gido vién: SGK, bang phu ghi dé bai tap,
2 Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhĩm Ill TIEN TRÌNH TIẾT DAY
1 Kiểm tra bài cũ: (11')
HS: Chữa bài tập 45 tr 31 SGK bằng cách lập bảng Dap an:
Năng suất Ingày | Séngay | S6 tham
` thảm
^ xX ` °
Hợp đơng Ea” 20 ngày | 20x (thảm)
120 ( thảm 120
Thực hiệ wchiện —' |1nn 4 Ị 8 ngay à 18 ——.(thả 8 100 (tham)
2 Bài mới: ĐK: x nguyên dương Ta cĩ PT: 18 3% —20x=24 Giải PT ta được: x = 15 (thỏa ĐK) Kết quả: 300 tắm thảm
tích thơng qua các câu H:
— Trong bài tốn ơ tơ dự định đi
như thế nào?
— Thực tế diễn ra như thế nào? lại ơ tơ đi với vận
tốc: 48 + 6 = 54 (km/h)
Tg_ | Hoạt động của Thây H.động của Trị Nội dung
12’ | HD 1: Luyén tép: Bai 46 tr 31-32SGK_ Lap bang
Bai 46 tr 31 — 32 SGK V t S v(km/h) | t(h) | s(km) wae (km/h) | (h) | (km) D 1HS doc to dé bai ự Dự 48 X định iid HS: 6 16 du dinh ai | | ˆ 49 “8 x 3 X lølè
đầu cả đoạn đường AB B10 Ag 1 48
Bị với vận tơc48km/⁄h | | đầu
lầu chắn HS Thưclế l[ B | ot giờ van © to tau 6
Cịn đi với vận tơc ây chắn
+ O t6 bi tau hoa
a 1 Con x
(Dé bài đưa lên bảng phụ) x chắn 10 ph = PL ia al 54 | 2% 54 - 48
hưĩ an HS lap bang pha
GV hướng dân HS lập bảng phân + Đoạn đường cịn
Gọi đoạn đường AB là x (km)
DK: x > 48 Theo dé bài ta cĩ PT: Xj 1 x —48 48 6 54
Giáo viên: Ngơ Dương Khơi 39 Truong THCS Luong Tam
Trang 40wGidoanDaiS68 HocKì2
— Dién cdc 6 trong bang H: Điều x x 7 8
kiện của x HS: x > 48 48 54 6 9
H: Nêu lý do lập PT bài tốn HS: néu ly do > 9x — 8x = 504 — 384 GV yêu cầu 1 HS lên giải PT => x= 120 (thỏa ĐK)
GV gọi HS nhận xét và bố sung | 1 HŠ lên giải PT Vậy quãng đường AB dai
chỗ sai l1 vài HS nhận xét | 120km
15’ | Bài 47 tr32 SGK: Bài 47 tr 32 SGK:
(Đề bài đưa lên bảng phụ) 1HS đọc to đề bài | Giải: a) Biểu thức biểu thị
đến hết câu a + Sau một tháng, số lãi là; H: Nếu gởi vào quỹ tiết kiệm x | HS: số tiền lãi sau a%.x (nghìn đồng)
(nghìn đồng) và lãi suất mỗi | tháng thứ nhất là: + Số tiền cả gốc lẫn lãi sau
tháng là a% thì số tiền lãi sau | a% x (nghìn đồng) | tháng thứ nhất là:
tháng thứ nhất tính thế nào? x +a%.x = x(100% + a%)
H: Số tiền (cả gốc lẫn lãi) cĩ | HS: số tiền (cả gốc (nghìn đồng)
được sau tháng thứ nhất là bao |lẫn lãi) cĩ được | + Tổng số tiền lãi cĩ được sau 2
nhiêu? sau tháng thứ nhất tháng là: Ê x+® q+
là: x + a% x = x( 100 100 100 + a%)(nghìn đồng) | (nghìn đồng)
H: Lay so tién cĩ được sau tháng | Hồ: Tiên lãi cua aia ah
thứ nhất là gốc để tính lãi tháng | thang thir hai la: | "°'1og(qọg” ?% (nghìn đơng)
thứ hai, vậy số tiền lãi của riêng |x(I + a%).a% | b) Theo đề bài ta cĩ PT:
tháng thứ hai tính thế nào? (nghìn đồng) 12 L2(_ 12
H: Tổng số tiền lãi cĩ được sau 100 100 { * es ~ 48,288 hai thang 1a bao nhiéu? HS: 48,288(nghin) 12 12
H: Nếu lãi suất là 1,2% và sau 2 | HS lên bảng việt | —ˆ +1+ 2): 48,288
tháng tổng số tiền lãi là 48,288 | L2, k2 (1 2), 100 100
nghìn đơng thì ta cĩ PT như thê | 100 = 100\ 100 c 1,2 201,2 x=48,288
nào? =48,288 100 100
GV hướng dẫn HSthugọnPT |HS: thu gọn PT | © 241,44x = 482 880
Sau đĩ GV yêu cầu HS lên bảng | đưới sự hướng dẫn | & x = 2000 (nghìn đồng) hồn thành tiếp bài giải của GV Vậy số tiền lãi của bà An gởi GV gọi HS nhận xét và bổ sung | HS: lên bảng làm | lúc đầu là 2 triệu đồng
chỗ sai tiếp
7 3 Hướng dan hoc 6 nha: — Xem lai cac bai da giai
- Về nhà: + Làm các câu hỏi ơn tập chương tr 32 ; 33 SGK + Bài tập 49 tr 32, bài 50 ; 51 ; 52 ; 53 tr 33 - 34 SGK
- Hướng dẫn HS bài 49 tr 32 (trên bảng phụ)
Gọi độ dài cạnh AC 1a x(cm) thi Sanc = > =>
SAEDE = 5 Sane = = (1)